1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu gis, phục vụ đánh giá hiện trạng và cảnh báo quá trình trượt lở đất khu vực xã bản mù huyện trạm tấu tỉnh yên bái

125 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN NGỌC TUÂN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS, PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CẢNH BÁO QUÁ TRÌNH TRƯỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC XÃ BẢN MÙ HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số : 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Chí Mỹ TS Vương Trọng Kha HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tuân DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GIS Geographpic Information System HTTĐL Hệ thống thông tin địa lý CSDL Cơ sở liệu KT-XH Kinh tế xã hội ISO International Organization for Standardization (Tổ chức chuẩn hoá quốc tế) LIDAR LIght Detection And Ranging DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng Tiêu chuẩn khơng gian tiêu chuẩn thuộc tính Bảng 3.2 Thành phần sở Metadata Trang 83 87 Bảng tiêu chí đơn vị thạch học đồ địa chất với Bảng 3.3 trượt lở đất 100 Bảng 3.4 Bảng tiêu chí độ dốc với trượt lở đất 100 Bảng 3.5 Bảng tiêu chí lượng mưa với trượt lở đất 101 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Hình ảnh khu vực trước sau trượt lở Hình 1.2 Sụt lở đất Hình 1.3 Trượt đất đá Hình 1.4 Trượt dịng khơ 10 Hình 1.5 Trượt dịng với bùn đất, đá 10 Hình 1.6 Một số dạng sườn địa hình 14 Hình 1.7 Một số tư liệu vụ trượt lở đất Ginsaugon (Philipines) 19 Hình 1.8 Cao trình đỉnh chân mái trượt 20 Hình 1.9 Vùng mặt trượt 20 Hình 1.10 Vùng bị ảnh hưởng tàn phá 20 Hình 1.11 Thống kê nguyên nhân thiệt hại 21 Hình 1.12 Một số hình ảnh trận lở đất kinh hồng tỉnh Cam Túc, Trung Quốc 21 Hình 1.13 Hậu vụ trượt lở 22 Hình 1.14 Sạt lở đất xã Chế Cu Nha (Mù Cang Chải, Yên Bái) 23 Hình 1.15 Sạt lở đất Lai Châu 24 Hình 1.16 Sơ đồ hệ thống NADDI 31 Hình 2.17 Nền tảng GIS 37 Hình 2.18 Các thành phần GIS 38 Hình 2.19 Quan hệ nhóm chức GIS 40 Hình 2.20 Buffer bên vùng có bán kính xác định 46 Trang Hình 2.21 Kết tìm kiếm theo địa 47 Hình 2.22 Kết tìm kiếm mạng giao thơng 48 Hình 2.23 Phép hợp 50 Hình 2.24 Phép giao 50 Hình 2.25 Phép đồng 50 Hình 2.26 Mơ hình lưu trữ liệu khơng gian 54 Hình 2.27 Dữ liệu Raster 55 Hình 2.28 Dữ liệu Vector 56 Hình 2.29 Cấu trúc liệu Geodatabase 62 Hình 2.30 Cơ sở liệu 64 Hình 2.31 Tổ chức lớp đồ 65 Hình 2.32 Mơ hình liệu quan hệ 66 Hình 2.33 Quy trình xây dựng sở liệu GIS 68 Hình 3.34 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 74 Hình 3.35 Các vụ trượt lở đất gây thiệt hại lớn người 77 Hình 3.36 Nhiều đoạn đường bị sạt lở, hư hỏng 78 Hình 3.37 Qui trình cơng nghệ thành lập đồ nguy lũ quét sạt lở đất 79 Hình 3.38 Mơ hình phân tích nhân tố với nhân tố 101 Hình 3.39 Thang điểm đánh giá nguy trượt lở 102 Hình 3.40 Bản đồ nguy trượt lở đất 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, với biến đổi khí hậu ngày xuất nhiều tai biến thiên nhiên với cường độ tần xuất ngày lớn, xẩy khắp nước giới, như: Động đất (earth quarke), sóng thần (tsunami), lũ lụt (flood), hạn hán, trượt lở đất (land slide), lũ quét Trượt lở đất tượng tai biến thiên nhiên thường xảy vào mùa mưa, lũ vùng núi cao, có độ dốc lớn, thực vật phủ có đất yếu Trượt lở đất gây hậu nghiêm trọng người của, thường ảnh hưởng lâu dài tới đời sống, sinh hoạt người dân lân cận khu vực bị trượt lở Hình 1: Hình ảnh khu vực trước sau trượt lở Trên giới chứng kiến nhiều lần trượt lở đất xẩy mà hậu nghiêm trọng cịn ghi nhớ tới tận ngày Có thể kể đến trận lở đất khủng khiếp Peru năm 1970, làm chết 18.000 người thành phố Yungay hay vụ trượt lở đất thảm khốc xảy tháng 2/2006 Philipin, phút chốc vùi lấp chết 154 người tích 96 người; 920 hộ gia đình 3272 người phải di chuyển Vào đầu tháng năm 2010, mưa nặng hạt Rio de Janeiro - thành phố lớn thứ Brazil, kéo theo hàng loạt vụ sạt lở đất kinh hoàng khiến cho 95 người thiệt mạng 10.000 hộ gia đình đối mặt với cảnh trời chiếu đất Mới gần nhất, trận lở đất xảy tỉnh Cam Túc, tây bắc Trung Quốc, vào sáng ngày 8/8/2010 khiến 127 người chết 1.294 người tích Ngày 6/12/2010, trận lở đất kinh hoàng xảy Columbia làm thiệt mạng 200 người Ở Việt Nam, năm gần đây, tượng trượt lở đất xảy thường xuyên với sức phá hoại lớn thường xảy cách bất ngờ, khó dự báo Nghiên cứu cho thấy, vụ trượt lở đất liên tiếp từ thập niên 1990 đến vùi lấp nhiều nhà cửa dân, bồi lấp đất canh tác, cướp nhiều sinh mạng, đáng kể vụ xảy Mường Lay, thị xã Lai Châu, Bát Xát - Lào Cai, thị xã Hịa Bình, Thái Ngun, Bắc Kạn Trên tuyến giao thông quan trọng Tây Bắc trượt lở đất thường xuyên tái diễn mùa mưa với quy mô lớn, xảy taluy dương taluy âm, nhiều đoạn đường bị phá hủy hoàn toàn Đặc biệt 10 năm gần (2001-2010) xảy hàng trăm vụ trượt lở đất đá gây thiệt hại vô lớn người của, vụ trượt đất - đá xảy Chu Va, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu ngày 30/6/2003 làm chết nam làm bị thương nặng nữ du khách người Mỹ Trận trượt đất kinh hoàng xẩy vào đêm 13/9/2004 xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai làm chết 23 người, Nhà nước chi gần 15 tỷ đồng để khắc phục hậu vụ trượt lở Vào mùa mưa lũ năm 2009, mưa lớn kéo dài nhiều ngày tháng 7/2009 gây trượt đất, sạt núi làm chết 23 người hộ gia đình địa bàn huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn Gần nhất, chiều 22/8/2010, xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái, số người dân thu hoạch ngơ bất ngờ có hàng nghìn khối đất đá sập xuống làm người bị vùi lấp Ngoài vụ trượt lở đất cịn gây hỏng đường giao thơng, cách ly liên lạc vùng bị thiên tai với tiếp tế bên Xã Bản Mù thuộc huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái xã nghèo, nằm khu vực núi cao phía Tây Bắc tỉnh n Bái, có địa hình dốc chia cắt mạnh, hệ thống sơng, suối chằng chịt tạo thành nhiều mảng riêng biệt Hệ thống đường giao thông xã Bản Mù phát triển, từ trung tâm xã đến thôn, chủ yếu theo đường mòn, đường núi khó khăn Tồn xã có đường độc đạo để tới trung tâm huyện lỵ (thị trấn Trạm Tấu), đặc điểm địa hình địa chất huyện phức tạp, độ cao, độ dốc lớn nên hàng năm mưa lũ gây sạt lở đất nên nhiều đoạn đường bị hư hỏng, xuống cấp gây ảnh hưởng lớn việc lại người dân Trong thời gian gần hàng năm vụ trượt lở đất đá gây nhiều thiệt hại người tài sản người dân xã Bản Mù Hậu vụ sạt lở đất đá làm giảm tốc độ q trình xóa đói giảm nghèo mục đích đưa miền núi tiến kịp với miền xi Đảng Chính phủ Để giảm thiểu hiểm họa thiên nhiên, vấn đề trượt lở đất mùa mưa lũ xã Bản Mù, đề tài “xây dựng sở liệu GIS, phục vụ đánh giá trạng cảnh báo trình trượt lở đất khu vực xã Bản Mù huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái” sở khoa học để giảm thiểu nguy cơ, ảnh hưởng người địa phương thời gian tới Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá trạng trượt lở đất đá địa bàn xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái, xây dựng đồ nguy trượt lở đất đá để cảnh báo, phòng tránh thiên tai, thảm họa khu vực Trong thời gian gần đây, hệ thống thông tin địa lý (GIS) phát triển nhanh chóng sử dụng hiệu việc cảnh báo tai biến thiên nhiên Đây hướng phát triển mới, ứng dụng công nghệ cao vào quản lý, giám sát, cảnh báo tượng trượt lở đất, đá để giảm thiệt hại thấp tài sản, tính mạng nhân dân Thông qua việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS, luận văn xây dựng tốn cảnh báo khả xuất trượt lở đất đá, nguy thiệt hại để có phương pháp phịng tránh thích hợp cho người dân cơng trình dân sinh Mục tiêu đề tài: - Chứng minh tính ưu việt hiệu sở liệu GIS công tác đánh giá dự báo tai biến mơi trường nói chung tượng trượt lở đất đá nói riêng - Đề tài xây dựng mơ hình: ứng dụng cơng nghệ GIS xây dựng sở liệu nguy trượt lở đánh giá trạng trượt lở đất đá địa bàn xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái, phục vụ cảnh báo, phòng tránh thiên tai xảy Phạm vi nghiên cứu: - Về địa lý: Đề tài giới hạn nghiên cứu tượng trượt lở đất, đá phạm vi xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái - Về công nghệ: Đề tài ứng dụng công nghệ viễn thám GIS Sử dụng phần mềm ENVI để xử lý ảnh viễn thám, phần mềm ArcGIS, ArcView, MapInfo, Microstation để xây dựng sở liệu trượt lở đất Nội dung nghiên cứu: - Xây dựng tổng quan tượng trượt lở đất đá tác động 105 hình tính tốn, với nhiều tham số hợp phần tự nhiên Các đơn vị đồ mức độ khác khả xẩy trượt lở + Cấp 1: nguy xảy sạt lở đất cao + Cấp 2: nguy xảy sạt lở đất cao + Cấp 3: nguy xảy sạt lở đất trung bình + Cấp 4: nguy xảy sạt lở đất thấp + Cấp 5: nguy xảy sạt lở đất thấp 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Những nội dung thực đề tài: 1.1.1 Về mặt lý thuyết : - Tìm hiểu tượng sạt lở đất; chế nhân tố hình thành - Nghiên cứu lý thuyết xây dựng đồ nguy sạt lở đất - Nghiên cứu tổng quan công nghệ GIS khả ứng dụng phục vụ cho thành lập đồ nguy sạt lở đất 1.1.2 Trên sở kết nghiên cứu lý thuyết : - Xây dựng Danh mục Bảng lớp thơng tin thuộc tính cho đối tượng có liên quan đến Bản đồ nguy sạt lở đất - Xây dựng Qui trình cơng nghệ thành lập đồ sạt lở đất sở ứng dụng công nghệ GIS 1.1.3 Về mặt thực nghiệm: - Thành lập Bản đồ trạng sạt lở đất xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái từ số liệu thống kê tư liệu thu thập - Thành lập đồ thành phần từ tư liệu thu thập được: + Bản đồ độ dốc + Bản đồ mật độ sông suối + Bản đồ trạng lớp phủ + Bản đồ địa chất - Thành lập Bản đồ nguy sạt lở đất xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 1.2 Những kết luận rút từ kết đề tài: - Hiện nay, việc ứng dụng GIS để nghiên cứu điều kiện tự nhiên môi trường ứng dụng mạnh mẽ nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Chẳng hạn lĩnh vực nhiễm nước, đất, kiểm sốt tài ngun khoáng sản đặc biệt dự báo, cảnh báo thảm hoạ lũ lụt, sóng thần, động đất, lũ quét sạt lở đất - Việc phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả gây 107 sạt lở đất sở xây dựng giải toán cụ thể cơng cụ GIS hồn tồn khả thi - Kết tạo Hệ thống đồ thông tin có độ tin cậy cao, nhanh chóng điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến tượng sạt lở đất - CSDL xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái quản lý dạng Geodatabase Quy trình xây dựng đồ nguy sạt lở đất dựa GIS minh chứng cho tính khả thi quy trình - Ngun nhân tượng sạt lở đất địa bàn xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái ảnh hưởng trận mưa rào, mưa dơng có lượng mưa cường độ lớn - Mưa lũ lớn thường xuất từ tháng đến tháng hàng năm thường gây trận sạt lở đất - Sạt lở đất xuất khe suối có lưu vực nhỏ, sườn đồi núi có độ dốc lớn bị phong hóa bề mặt khu vực đồi núi trọc - Các lưu vực sơng suối có độ dốc lớn (dưới 30%), tỷ lệ thảm rừng (dưới 10%) nguy xảy cao - Nơi cấu tạo đất đá bị phong hoá mạnh, thảm phủ thực vật (tỉ lệ rừng) sạt lở đất nghiêm trọng KIẾN NGHỊ - Kết nghiên cứu có ích cơng tác xác định, khoanh vùng phân cấp khu vực có nguy xảy sạt lở đất triền sông suối lớn, tuyến đường giao thông, khu vực dân cư vùng sản xuất canh tác - Việc ứng dụng GIS vào nghiên cứu sạt lở đất tác động biến đổi khí hậu bước đầu Hiện tượng sạt lở đất bị chi phối nhiều thông tin đến từ nhiều đối tượng khác nhau, cần tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng Đề tài số địa điểm tiêu biểu tượng sạt lở đất để hồn thiện qui trình bổ sung qui định kỹ thuật 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Dự án chuẩn hố Hệ thống thơng tin địa lý sở quốc gia, Kèm theo định phê duyệt Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội Cao Đăng Dư (1999), Tai biến thiên nhiên (phần lũ lụt lũ quét), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 144tr Nguyễn Địch Dỹ, Mai Thanh Tân (1996), "Vài nét địa chất - địa mạo bờ biển Việt Nam", Địa chất tài nguyên, Nxb KH&KT, tr.24-29 Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Cẩn nnk (1995), "Tai biến địa chất vấn đề quy hoạch - quản lý đô thị ven biển Huế - Đà Nẵng - Hội An" Địa chất, khống sản dầu khí Việt Nam Cục Địa chất Việt Nam xuất bản, Hà Nội, tr.271-279 Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý Trường Đ ại Học Kiến Trúc Hà Nội, Nhà Xuất Bản Xây Dựng, Hà Nội 169 trang, 1999 Tài liệu Hội thảo khoa học Trượt - lở & Lũ quét - Lũ bùn đá Những giải pháp phòng tránh miền núi Bắc Bộ, Bộ KH&CN, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC-08, 85tr Nguyễn Ngọc Thạch; Ngơ Bích Trâm; Trịnh Hồi Thu (1999) Áp dụng phương pháp viễn thám GIS nghiên cứu dự báo trượt lở (Thí dụ cho khu vực hồ thuỷ điện Sơn La) CTNC Địa chất Địa vật lý biển; tập V; 130-142 - Việt Nam, Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đinh Hòe, CTV, Viễn Thám nghiên cứu tài nguyên môi trường, NXB Khoa Học kỹ thuật Hà nội 214 trang, 1997 10 Nguyễn Văn Trang, Đặng Văn Bào nnk (1985), Báo cáo đo vẽ 109 lập đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Huế - Quảng Ngãi tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ viện thông tin tư liệu Địa chất, Hà Nội, 120tr 11 Fetter C.W (2000), Địa chất thuỷ văn ứng dụng Tập 1, Nxb Giáo dục, 2000 (Phạm Thanh Hiền, Nguyễn Uyên dịch) 12 Graeme F.Bonham - Carter, Geographic Infomation systems for Geoscientists, Modeling with GIS 13 Internet: http://www.ERSI.com/Military Analyst (2006) 110 PHỤ LỤC 111 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ + Mơ hình số độ cao + Bản đồ độ dốc + Bản đồ lớp phủ + Bản đồ địa chất 112 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu đề tài: Phạm vi nghiên cứu: 4 Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Cấu trúc luận văn: Giới hạn sản phẩm đề tài: 8.1 Giới hạn đề tài: .7 8.2 Sản phẩm: .7 Chương 1: TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ NHỮNG HẬU QUẢ DO TRƯỢT LỞ ĐẤT GÂY RA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT .8 1.1.1 Khái niệm trượt lở đất 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 11 1.1.2.1 Các yếu tố địa chất 11 1.1.2.2 Các yếu tố học, hóa học khoáng học đất 12 1.1.2.3 Các yếu tố địa mạo 12 1.1.2.4 Các yếu tố thủy văn .14 1.1.2.5Địa chấn 18 1.1.2.6Các yếu tố nhân tạo .18 1.2 NHỮNG HẬU QUẢ DO TRƯỢT LỞ ĐẤT GÂY RA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .19 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ ĐẤT TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 1.3.1 Tình hình nghiên cứu trượt lở đất giới 26 1.3.2 Kinh nghiệm nghiên cứu trượt lở đất công nghệ viễn thám Malaysia 27 1.3.3 Tình hình nghiên cứu trượt lở đất Việt nam 31 1.4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TRƯỢT LỞ ĐẤT .33 113 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ , CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG TIN ĐỊA LÝ VỀ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 36 2.1.1 Khái niệm chung hệ thống thông tin địa lý (GIS) 36 2.1.1.1 Bối cảnh lịch sử phát triển GIS .36 2.1.1.2 Định nghĩa GIS 37 2.1.2 Các thành phần GIS .38 2.1.2.1 Phần cứng 38 2.1.2.2 Phần mềm .39 2.1.2.3 Dữ liệu 39 2.1.2.4 Con người .39 2.1.3 Chức GIS: .40 2.1.3.1 Thu thập liệu 41 2.1.3.2 Lưu trữ truy cập liệu 42 2.1.3.3 Tìm kiếm phân tích liệu khơng gian 44 2.1.3.4 Hiển thị liệu .51 2.1.4 Một số ứng dụng GIS 52 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU THƠNG TIN ĐỊA LÝ, QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG TIN ĐỊA LÝ 52 2.2.1 Khái niệm sở liệu thông tin địa lý .52 2.2.2 Cấu trúc sở liệu GIS 54 2.2.2.1 Dữ liệu không gian 54 2.2.2.2 Dữ liệu thuộc tính 59 2.2.3 Tổ chức sở liệu thông tin địa lý (Geodatabase) 62 2.2.3.1 Khái niệm 62 2.2.3.2 Tổ chức liệu không gian 64 2.2.3.3 Tổ chức liệu thuộc tính 65 2.2.4 Các loại chuẩn liệu GIS (Data standards) .66 2.2.5 Các phương pháp xây dựng sở liệu GIS 67 2.2 Quy trình xây dựng sở liệu GIS 67 2.2.7 Các phần mềm ứng dụng .68 2.3 BẢN ĐỒ NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT 70 114 2.3.1 Khái niệm đồ nguy tai biến trượt lở đất : 70 2.3.2 Các bước thành lập đồ nguy trượt lở đất 71 Chương 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS, PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CẢNH BÁO QUÁ TRÍNH TRƯỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC XÃ BẢN MÙ HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI 74 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ BẢN MÙ HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI 74 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 74 3.1.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi hành chính: 74 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 75 3.1.1.3 Đặc điểm địa chất 75 3.1.1.4 Thực vật phủ 75 3.1.1.5 Khí hậu 76 3.1.1.6 Đặc điểm thuỷ hệ 76 3.1.1.7 Đặc điểm giao thông 76 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 76 3.2 HIỆN TRẠNG SẠT LỞ ĐẤT Ở BẢN MÙ 77 3.3 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS, PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CẢNH BÁO QUÁ TRÍNH TRƯỢT LỞ ĐẤT KHU VỰC XÃ BẢN MÙ HUYỆN TRẠM TẤU TỈNH YÊN BÁI 78 3.3.1 Xây dựng quy trình thành lập đồ nguy lũ quét sạt lở đất .78 3.3.1.1 Sơ đồ qui trình cơng nghệ tổng qt 79 3.3.1.2 Nội dung cơng đoạn .79 3.3.1.2.1 Công tác chuẩn bị, thu thập tư liệu: .79 3.3.1.2.2 Nhất quán hoá liệu: 80 3.3.1.2.3 Chuẩn hoá liệu: 81 3.3.1.2.4 Xây dựng Cơ sở liệu sạt lở đất: .84 3.3.1.2.5 Chiết xuất đồ hợp phần từ Cơ sở liệu trượt lở đất: 99 3.3.1.2.6 Lựa chọn tiêu đánh giá: 100 3.3.1.2.7 Phân tích nhân tố: .101 3.3.1.2.8 Xây dựng thang điểm đánh gía: 102 3.3.1.2.9 Đánh giá chung: .102 115 3.3.1.2.10 Xây dựng Bản đồ trượt lở đất: 103 3.3.2 Kết thực nghiệm thành lập đồ nguy trượt lở đất xã Bản Mù, huyện Trạm Tâu, tỉnh Yên Bái 104 3.3.2.1 Yêu cầu chung: 104 3.3.2.2 Dữ liệu đầu vào: 104 3.3.2.3 Dữ liệu đầu (các đồ kết quả): 104 3.3.2.4 Kết xây dựng đồ chuyên đề: 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .106 KẾT LUẬN 106 1.1 Những nội dung thực đề tài: 106 1.1.1 Về mặt lý thuyết : 106 1.1.2 Trên sở kết nghiên cứu lý thuyết : .106 1.1.3 Về mặt thực nghiệm: 106 1.2 Những kết luận rút từ kết đề tài: 106 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1088 PHỤ LỤC 110 ` Mơ hình số độ cao khu vực nghiên cứu Mơ hình độ dốc khu vực nghiên cứu ... nhiên, vấn đề trượt lở đất mùa mưa lũ xã Bản Mù, đề tài ? ?xây dựng sở liệu GIS, phục vụ đánh giá trạng cảnh báo trình trượt lở đất khu vực xã Bản Mù huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái? ?? sở khoa học để... tượng trượt lở đất đá nói riêng - Đề tài xây dựng mơ hình: ứng dụng cơng nghệ GIS xây dựng sở liệu nguy trượt lở đánh giá trạng trượt lở đất đá địa bàn xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái, phục. .. lý GIS, phần mềm ARCVIEW, MAPINFO, ARCGIS việc xây dựng sở liệu trượt lở đất - Xây dựng sở liệu GIS cho khu vực xã Bản Mù huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái Phân tích trạng dự báo tai biến trượt lở đất

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN