1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu gis phục vụ đánh giá biến động diện tích gieo trồng khu vực huyện giao thuỷ nam định

102 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN XUÂN PHƯỢNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY - NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN XUÂN PHƯỢNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY - NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Võ Chí Mỹ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn thật chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Xuân Phượng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lịi cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT GIEO TRỒNG KHU VỰC GIAO THỦY_ NAM ĐỊNH 1.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo .6 1.1.3 Khí hậu .6 1.1.4 Thuỷ văn 1.2 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Tài nguyên đất 1.2.2 Tài nguyên nước 1.2.3 Tài nguyên rừng 1.2.4 Tài nguyên biển 1.2.5 Tài nguyên khoáng sản 10 1.2.6 Tài nguyên nhân văn 10 1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực 11 1.3.1 Dân số 11 1.3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội .12 1.3.3 Tình hình phát triển văn hố - xã hội .16 1.4 Hiện trạng diện tích gieo trồng khu vực huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định .17 1.4.1 Khái niệm diện tích gieo trồng 17 1.4.2 Hiện trạng diện tích gieo trồng khu vực tỉnh Nam Định 17 1.4.3 Hiện trạng diện tích gieo trồng khu vực huyện Giao Thủy - Nam Định 21 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CSDL ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG 24 2.1 Tổng quan GIS 24 2.1.1 Khái niệm GIS 24 2.1.2 Cấu trúc Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 25 2.1.3 Các chức GIS 28 2.1.4 Các dạng liệu địa lý 31 2.1.5 Các loại mơ hình liệu địa lý 32 2.1.6 Khả ứng dụng GIS 37 2.1.7 Ứng dụng GIS nghiên cứu biến động tài nguyên đất .39 2.2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 40 2.2.1 Khái niệm sở liệu GIS 40 2.2.2 Cấu trúc sở liệu GIS 46 2.2.3 Tổ chức sở liệu GIS .57 2.2.4 Chuẩn sở liệu GIS 60 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY NAM ĐỊNH 64 3.1 Mô tả liệu 64 3.2 Quy trình xây dựng sở liệu 64 3.3 Xây dựng sơ liệu địa hình 66 3.3.1 Khảo sát trạng liệu 66 3.3.2 Thiết kế Geodatabase .67 3.3.3 Nhập liệu vào Geodatabase 68 3.3.4 Các ràng buộc tồn vẹn liệu khơng gian (quan hệ topology) .69 3.3.5 Nhập liệu thuộc tính 74 3.4 Xây dựng sở dư liệu chuyên đề biến động diện tích gieo trồng 80 3.4.1 Thành lập đồ biến động diện tích gieo trồng từ đồ trạng sử dụng đất 1989 2010 .80 3.4.2 Xây dựng sơ liệu chuyên đề biến động diện tích gieo trồng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT API Application Programing Interface - Giao diện lập trình ứng dụng BHXH Bảo hiểm xã hội CN-TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CSDL Cơ sở liệu ESRI Inviromental System Reach Institute FGDC Tổ chức chuẩn hóa thơng tin địa lý Mỹ GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GNSS Global Navigation Satellite System - Hệ thống đạo hàng vệ tinh toàn cầu HQTCSDL Hệ quản trị sở liệu ISO International Organization for Standardization - Tổ chức chuẩn hóa quốc tế NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn QĐ-BTNMT Quyết định - Bộ Tài nguyên Môi trường SQL Structured Query Language - Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc TC211 Tiêu chuẩn 211 THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural OrganizationTổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VAC Vườn ao chuồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1:Diện tích, dân số mật độ dân số 2011 11 Bảng 1.2: Báo cáo thức diện tích trồng hàng năm vụ đông xuân 2011 19 Bảng 1.3: Báo cáo thức diện tích trồng hàng năm vụ mùa 2011 20 Bảng 1.4: Hiện trạng đất nông nghiệp năm 2010 .21 Bảng 3.1:Bảng khảo sát liệu đồ địa hình khu vực Giao Thủy - Nam Định 66 Bảng 3.2: Chi tiết Topology với đối tượng .69 Bảng 3.3:Thc tính lớp thông tin giao thông 75 Bảng 3.4:Thuộc tính lớp thơng tin thủy hệ .76 Bảng 3.5:Thuộc tính lớp thơng tin dân cư sở hạ tầng 77 Bảng 3.6:Thuộc tính lớp thơng tin ranh giới hành 77 Bảng 3.7:Ma trận biến động diện tích gieo trồng giai đoạn 1989_2010 83 Bảng 3.8:Thông tin thuộc tính liệu chuyên đề .85 Bảng 3.9:Biến động diện tích gieo trồng giai đoạn 1989 - 2010 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2: Mùa muối Bạch Long 16 Hình 2.1: Các thành phần GIS 25 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức hệ phần cứng GIS 26 Hình 2.3: Phân tích lân cận 30 Hình 2.4: Phân tích chồng xếp 31 Hình 2.5: Biễu diễn đồ A mơ hình phân cấp 33 Hình 2.6: Biễu diễn đồ A mơ hình lưới 34 Hình 2.7: Biễu diễn đồ A mơ hình quan hệ 35 Hình 2.8: Mơ hình liệu vector raster 37 Hình 2.9: Kiến trúc vật lý hệ quản trị sở liệu 44 Hình 2.10: Sự tương tác thành phần hệ QTCSDL 45 Hình 2.11: Mơ hình raster 47 Hình 2.12: Biễu diễn thơng tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector 49 Hình 2.13: Các mối quan hệ topology không gian 53 Hình 2.14: Các quy tắc topology 54 Hình 2.15: Sự chuyển đổi liệu raster vector 56 Hình 2.16: Liên kết liệu không gian phi không gian 56 Hình 2.17: Mơ hình quản lý liệu Geodatabase 57 Hình 2.18: Cấu trúc dạng Geodatabase ArcCatalog 58 Hình 2.19: Tổ chức lớp liệu không gian 59 Hình 3.1: Quy trình xây dựng sở liệu 64 Hình 3.2: Mơ tả tổ chức liệu địa hình khu vực huyên Giao Thủy - Nam Định 68 Hình 3.3: Tạo topology 70 Hình 3.4: Đặt tên cho topology 71 Hình 3.5: Chọn lớp cần chạy sửa lỗi 71 Hình 3.6:Các nguyên tắc topology (ví dụ lớp đoạn tim đường bộ) 73 Hình 3.7: Đối tượng có lỗi (Ví dụ lớp đoạn tim đường bộ) 73 Hình 3.8: Đối tượng sửa hết lỗi (vi dụ lớp đoạn tim đường bộ) 74 Hình 3.9:Bảng thơng tin thuộc tính 78 Hình 3.10: Bản đồ khu vực huyện Giao Thủy - Nam Định 79 Hình 3.11:Quy trình thành lập đồ biến động diện tích gieo trồng 80 Hình 3.12: Bản đồ trạng diện tích gieo trồng 1989 81 Hình 3.13:Bản đồ trang diện tich gieo trồng 2010 82 Hình 3.14:Biểu đồ biến động diện tích gieo trồng giai đoạn 1989 - 2010 83 Hình 3.15:Bản đồ biến động diện tích gieo trồng huyện Giao Thủy – Nam Định 1989 2010 84 Hình 3.16:Hình mơ tả thiết kế geodatabase chuyên đề 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài sản lớn quốc gia gia đình, tư liệu sản xuất đặc biệt, điều kiện tối thiểu đảm bảo cho trình tái sản xuất giúp xã hội tồn phát triển Bên cạnh đó, dân số ngày tăng nhanh, nhu cầu người sản phẩm lấy từ đất ngày cao Do đó, vấn đề đặt người phải khai thác sử dụng đất cho hợp lý để đem lại hiệu cao Chính sách đất đai từ năm 1988 đến sửa đổi, bổ sung, hướng tới đầy đủ mặt kinh tế, trị xã hội; khai thác, sử dụng đất mục đích, tiết kiệm hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực đất đai; đầu tư mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng bảo vệ đất canh tác nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia môi trường sinh thái Những đổi sách, pháp luật đất đai 15 năm qua đưa đến kết tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội Người sử dụng đất gắn bó nhiều với đất đai Đất đai nơng nghiệp sử dụng có hiệu hơn, nơng nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hố, phát triển tương đối tồn diện, tăng trưởng khá, nên diện tích gieo trồng hàng năm có nhiều thay đổi Huyện Giao Thủy nằm cực Đông tỉnh Nam Định Cùng với phát triển tồn tỉnh Nam Định, huyện Giao Thủy có bước phát triển kinh tế, xã hội đáng ghi nhận Do nhu cầu phát triển bối cảnh kinh tế thị trường, yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất làm cho đất gieo trồng Huyện Giao Thủy có biến động rõ rệt Nhu cầu có sở liệu diện tích gieo trồng cần thiết nhằm quản lý, theo dõi quy hoạch đất gieo trồng hiệu nâng cao giá trị kinh tế đất gieo trồng huyện hướng tới an ninh lương thực phát triển bền vững Từ lý đó, nhận thấy rằng: việc lựa chọn đề tài “Xây dựng sở liệu GIS phục vụ đánh giá biến động diện tích gieo trồng khu vực huyện Giao Thủy - Nam Định” xuất phát từ yêu cầu thực tế có ý nghĩa thực tiễn; hướng tới nghiên cứu thực trạng sử dụng đất gieo trồng huyện, tạo 79 Hình 3.10 Bản đồ khu vực huyện Giao Thủy - Nam Định 80 3.4 Xây dựng sở dư liệu chuyên đề biến động diện tích gieo trồng Trong luận văn, sở liệu chuyên đề biến động diện tích gieo trồng xây dựng dựa tư liệu sau: + Bản đồ trạng sử dụng đất xây dựng từ ảnh vệ tinh khu vực nghiên cứu chụp năm 1989 2010 + Bản đồ địa hình 3.4.1 Thành lập đồ biến động diện tích gieo trồng từ đồ trạng sử dụng đất 1989 2010 BDHT sử dụng đất năm 1989 BDHT sử dụng đất năm 2010 BDHT diện tích gieo trồng năm 1989 BDHT diện tích gieo trồng năm 2010 Bản đồ biến động diện tích gieo trồng 1989 - 2010 Hình 3.11 Quy trình thành lập đồ biến động diện tích gieo trồng Để xây dựng CSDL chuyên đề biến động diện tích gieo trồng cần phải xây dựng CSDL trạng diện tích gieo trồng cho thời điểm 1989 2010 Từ đồ trạng sử dụng đất thời điểm luận văn tiến hành thành lập đồ trạng gieo trồng khu vực nghiên cứu cho kết sau 81 Hình 3.12 Bản đồ trạng diện tích gieo trồng 1989 82 Hình 3.13 Bản đồ trạng diện tich gieo trồng 2010 83 Sau thành lập đồ trạng diện tích gieo trồng cho khu vực hai thời điểm, dựa vào đồ trạng diện tích gieo trồng năm, tiến hành chồng xếp đồ trạng năm 1989 2010 ta đồ biến động diện tích gieo trồng 1989-2010 khu vực nghiên cứu Bảng 3.7 Ma trận biến động diện tích gieo trồng giai đoạn 1989_2010 Năm 2010 Đối tượng khác Đối tượng khác Năm 1989 BHK LUC BHK LUC 197623201.30 3386744.32 10259210.20 5633098.24 1359861.76 1050019.84 17871854.08 1846141.44 81531458.60 Hình 3.14 Biểu đồ biến động diện tích gieo trồng giai đoạn 1989 - 2010 84 Hình 3.15 Bản đồ biến động diện tích gieo trồng huyện Giao Thủy – Nam Định 1989 - 2010 3.4.2.Xây dựng sơ liệu chuyên đề biến động diện tích gieo trồng Quy trình xây dựng sở liệu chuyên đề biến động diện tích gieo trồng khu vực Giao Thủy - Nam Đinh tiến hành tương tự với quy trình xây dựng CSDL địa hình trình bày  Thiết kế Geodatabase nhập liệu vào Geodatabase Với tài liệu vừa xây dựng đồ biến động diện tích gieo trồng luận văn tiến hành thiết kế Geodatabase nhập liệu vào Geodatabase Tương tự CSDL CSDL chuyên đề thao tác Arcatalog Personal Geodatabase có tên CSDL chuyên đề 85 Personal Geodatabase Feature class Hình 3.16 Hình mơ tả thiết kế geodatabase chun đề  Xác định nguyên tắc topology, chạy sửa lỗi topology cho lớp đối tượng Các nguyên tắc topology xác định là: Must Not Overlap, Must Not Have Gaps, Must Not Overlap With Sau xác định nguyên tắc topology tiến hành chạy sửa lỗi tương tự chạy sửa lỗi lớp liệu Các liệu chạy sửa lỗi xong ta có liệu đạt tiêu chuẩn ISO TC/211  Nhập liệu thuộc tính: Các liệu thuộc tính nhập vào theo thiết kế sau: Bảng 3.8 Thông tin thuộc tính liệu chuyên đề STT Nội dung Tên trường Kiểu liệu ID ID Integer Name Name String Diện tích Dientich Float Độ rộng 40 Sau nhập thơng tin thuộc tính ta có bảng thơng tin thuộc tính sau (Ví dụ với lớp LUC_BHK) 86 Hình 3.17 Bảng thuộc tính đối tượng LUC_BHK Sau nhập thuộc tính xong cho đối tượng, Từ CSDL CSDL chuyên đề xây dựng, làm chuẩn hóa, ta lựa chọn lớp thơng tin cho việc trình bày đồ chuyên đề biến động diện tích gieo trồng khu vực Giao Thủy - Nam Định 87 88 3.3.3 Đánh giá chung tình hình biến động diện tích gieo trồng khu vực huyện Giao Thủy - Nam Định giai đoạn 1989 – 2010 Bảng 3.9 biến động diện tích gieo trồng giai đoạn 1989 - 2010 STT Mục đích sử dụng đất Tổng diện tích BHK LUC Đối tượng khác 1989 2010 320561589.8 320561589.8 8042979.84 6592747.52 101249454.1 92840688.6 211269155.8 221128153.6 Biến Động 0.00 -1450232.32 -8408765.44 9858997.76 Tỷ lệ (%) 0.00 -18.03 -8.30 4.67 Từ năm 1989 đến 2010 diện tích gieo trồng tồn huyện có thay đổi Diện tích đất trồng lúa: có xu hướng giảm, từ năm 1989 đến năm 2010 diện tích trồng lúa giảm 3,9% chủ yếu chuyển đổi thành đối tượng khác Diện tích đất trồng hàng năm có giảm chủ yếu chuyển đổi thành đối tượng khác Do diện tích đối tương khác tăng lên từ năm 1989 đến 2010 Từ năm 1989 đến năm 2010 toàn huyện diện tích gieo trồng giảm 9,02% Diện tích gieo trồng chuyển đổi xang diện tích khác chủ yếu dọc theo tuyến đường chính, khu trung tâm xã thị trấn khu vực ven biển Có chuyển đổi nhu cầu phát triển kinh tế xã hội khu vực với sách phát triển nơng nghiệp tồn tỉnh Nam Định Diện tích đất gieo trồng dọc theo tuyến đường khu trung tâm xã thị trấn có chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất gieo trồng sang đất khu dân cư đất chuyên dụng Từ năm 1989 đến 2010 dân số ngày tăng phát triển kinh tế xã hội nhu cầu sử dụng đất vào việc xây dựng nhà cửa cơng trình dân sinh ngày tăng nên diện tích đất nơng nghiệp nói chung diện tích đất gieo trồng phần bị thu hẹp để đáp ứng nhu cầu Ở khu vực ven biển diện tích đất trồng lúa dần bị nhiễm mặn khiến suất lúa thấp không mang lại hiệu kinh tế; bên cạnh hoạt động ni trồng thủy sản mang lại nguồn kinh tế cao cho người dân việc chuyển đổi từ diện tích gieo trồng sản xuất hiệu sang nuôi trồng thủy sản nhu cầu tất yếu mang lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân Nhưng việc chuyển đổi xang nuôi trồng 89 thủy sản ven biển tăng nguồn lợi kinh tế mang lại cao nhiều so với việc gieo trồng khiến người dân tự ý chuyển đổi diện tích gieo trồng sang ni trồng thủy sản gây giảm diện tích gieo trồng Việc diện tích gieo trồng dần thu hẹp lại mang đến ảnh hưởng tới sản xuất lương thực địa phương Vì cần phải có sách tích cực hướng dẫn người dân chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để mang lại nguồn lợi kinh tế đồng thời đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn xây dựng sở liệu GIS cho khu vực huyện Giao Thủy Nam Định, cụ thể xây dựng sở liệu địa hình sở liệu chuyên đề sử dụng đất gieo trồng Việc xây dựng sở liệu thực dựa thao tác chuyển đổi liệu từ khuôn dạng DGN sang ArcGIS Kết trình chuyển đối tổ chức lại theo Geodatabase, hệ tổ chức liệu khoa học chuẩn giới theo tổ chức liệu GIS CSDL địa hình CSDL chuyên đề xây dựng với chuẩn: chuẩn định dạng liệu, chuẩn Project, chuẩn Topology chuẩn liệu thuộc tính Ở khu vực nghiên cứu dần có chuyển đổi diện tích gieo trồng sang loại đất khác chủ yếu đối tượng dọc đường giao thông, khu trung tâm xã phường thị trấn khu vực ven biển Sự chuyển đổi làm giảm phần diện tích gieo trồng toàn khu vực Cở sở liệu GIS tập hợp liệu thông tin cập nhật đầy đủ kịp thời Khả phân tích khơng gian cho phép xác định tình hình biến động diện tích gieo trồng cách khách quan, xác nhanh chóng Đây ưu điểm làm cho CSDL GIS trở thành công cụ hữu hiệu công tác theo dõi quản lý đất gieo trồng theo hướng quy hoạch sử dụng tài nguyên đất hợp lý, nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững Kiến nghị Do thời gian có hạn thơng tin diện tích gieo trồng khu vực nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn dừng lại việc xây dựng sở liệu chuyên đề mang tính tổng quan chưa tích hợp CSDL diện tích gieo trồng để đưa phân tích đánh giá khách quan Tư liệu sử dụng cho luận văn hạn chế, cần có thêm thơng tin sách địa phương, thơng tin trạng diện tích gieo trồng theo mùa vụ để liệu chuyên đề đầy đủ phục vụ việc đánh giá biến 91 động xác có tính thực tế Từ phục vụ tốt cho công tác quản lý quy hoạch diện tích gieo trồng tồn huyện Đề tài chưa đưa sơ đồ xu hướng biến động từ năm 1989 - 2010 nên chưa có sở dự báo đề xuất định hướng quản lý diện tích gieo trồng năm sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Trắc địa mỏ (2011), Ứng dụng địa tin học (Geomatics) nghiên cứu tài nguyên - môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007, Hà Nội Công Ty Tnhh Tin Học Ek (2008), Chương trình đào tạo GIS cho người xây dựng sở liệu địa lý, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Nam Đinh (2011), Báo cáo thống kê tỉnh Nam Đinh, Nam Định Cục thống kê tỉnh Nam Định (2010), Niên giám thống kê huyện Giao Thủy, Nam Định Cục thống kê tỉnh Nam Định (2011), Niên giám thống kê huyện Giao Thủy, Nam Đinh Võ Chí Mỹ nnk (2005), Khoa học môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Võ Chí Mỹ (2010), Xây dựng sở liệu GIS môi trường, Bài giảng Sau đại học cho ngành Kỹ thuật trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Trường Xuân, Giáo trình Hệ Thơng tin địa lý, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội 10 UBND huyện Giao Thủy (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đợt năm kì đầu (2011-2015) huyện Giao Thủy, Nam Định 11 Tổng cục Địa (1995), Ký hiệu đồ địa tỉ lệ 1:10000 1:25000, Hà Nội 12 Văn Hóa - Du Lịch Giao Thủy, Giới thiệu xã, thị trấn huyện Giao Thủy, 2012; truy cập từ: http://giaothuy.namdinh.gov.vn/Gioithieu/chucnangnhiemvu.aspx 13 Vườn Quốc gia Xuân Thủy (2009), Báo cáo kinh tế xã hội điều tra đánh giá thực trạng phát triển sinh kế người dân xã vùng đệm vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định 14 https://www.google.com.vn/imghp?hl=en&tab=wi 15 http://www.ninhbinh.gov.vn/web/guest/giai-thich-thuat-ngu-noi-dung-vaphuong-phap-tinh-mot-so-chi-tieu-thong-ke-nong-nghiep 16 http://giaothuy.namdinh.gov.vn/Gioithieu/default.aspx ... - Nam Định - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xây dựng sở liệu phục vụ đánh giá biến động diện tích gieo trồng - Nghiên cứu xây dựng sở liệu GIS phục vụ đánh giá diện tích gieo trồng khu vực huyện. .. 2.2.4 Chuẩn sở liệu GIS 60 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY NAM ĐỊNH 64 3.1 Mô tả liệu ... huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Chương 2: Tổng quan GIS sở liệu GIS Chương 3: Xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý biến động diện tích gieo trồng khu vực huyện Giao Thủy - Nam Định Lời cảm ơn Lời

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN