Xây dựng cơ sở dữ liệu biên giới việt nam phục vụ nhiệm vụ địa hình trong quân đội

83 15 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu biên giới việt nam phục vụ nhiệm vụ địa hình trong quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất NGUYễN THị THU HồNG XÂY DựNG CƠ Së D÷ LIƯU BI£N GiíI VIƯT NAM PhơC Vơ NHIƯM Vụ ĐịA HìNH TRONG QUÂN ĐộI Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà nội -2010 giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất NGUYễN THị THU HồNG XÂY DựNG CƠ Sở Dữ LIệU BIÊN GiớI VIệT NAM PhụC Vụ NHIệM Vụ ĐịA HìNH TRONG QUÂN Đội Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa MÃ số: 60.52.85 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Đình trí hà nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Phần mềm kết xây dựng lớp liệu chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hồng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIÊN GIỚI VIỆT NAM VÀ TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRONG QUÂN ĐỘI 1.1 Tổng quan biên giới Việt Nam 11 1.1.1 Khái quát biên giới Việt Nam 11 1.1.2 Biên giới Việt Nam - Trung Quốc 13 1.1.3 Biên giới Việt Nam - Lào .15 1.1.4 Biên giới Việt Nam - Campuchia 16 1.1.5 Biên giới Biển Đông .18 1.2 Tình hình xây dựng sở liệu biên giới quân đội 19 1.2.1 Cơ sở liệu “Quản lý, quy hoạch đồn, trạm biên phòng” 19 1.2.2 Cơ sở liệu “Quản lý liệu Biên phòng” 21 1.2.3 Cơ sở liệu “Biển Đông” 22 1.2.4 Cơ sở liệu “Vùng biển, đảo thềm lục địa Việt Nam” 24 1.2.5 Cơ sở liệu “Biển đảo Việt Nam” .25 1.3 Cơ sở liệu biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình quân đội 28 1.3.1 Khái niệm sở liệu 28 1.3.2 Vấn đề xây dựng CSDL theo chuẩn thông tin địa lý quốc gia .31 1.3.3 CSDL biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình quân đội 34 CHƯƠNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI VIỆT NAM PHỤC VỤ NHIỆM VỤ THAM MƯU VÀ SẢN XUẤT TƯ LIỆU ĐỊA HÌNH TRONG QUÂN ĐỘI 2.1 Xây dựng Cơ sở liệu biên giới Việt Nam 38 2.1.1 Mơ hình hệ thống quản lý liệu biên giới Việt Nam 39 2.1.2 Mơ hình sở liệu biên giới Việt Nam 41 2.1.3 Lựa chọn hệ quản trị sở liệu .44 2.2 Đề xuất giải pháp xây dựng CSDL biên giới Việt Nam dựa phần mềm ĐHQS 48 2.2.1 Thiết kế modul quản lý biên giới 48 2.2.2 Thiết kế bảng lớp thông tin liệu vector .49 2.2.3 Thiết kế mã đối tượng 57 2.2.4 Thiết kế số mẫu thống kê, báo cáo 59 2.2.5 Đề xuất quy trình xây dựng CSDL biên giới Việt Nam .60 2.2.6 Đề xuất hướng cập nhật, khai thác sở liệu 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM TRÊN PHẦN MỀM ĐHQS 3.1 Mục đích, yêu cầu nhiệm vụ 66 3.2 Thực nghiệm dựa phần mềm ĐHQS 66 3.2.1 Xây dựng modul cập nhật Thông tin cột mốc biên giới .66 3.2.2 Xây dựng lớp thông tin từ đồ Hiệp ước biên giới Việt Nam - Lào .66 3.2.3 Xây dựng lớp thông tin ảnh vệ tinh 73 3.2.4 Chuẩn hóa lớp liệu Đồn biên phòng 74 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 77 Kiến nghị 78 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Cơ sở liệu hợp 29 Hình 2.1 Mơ hình hệ thống quản lý biên giới Việt Nam 39 Hình 2.2 Thiết kế giao diện modul CSDL biên giới Việt Nam 49 Hình 2.3 Quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL biên giới Việt Nam 61 Hình 3.1 Bảng cập nhật thơng tin Cột mốc biên giới 67 Hình 3.2 Dữ liệu đường biên giới Việt Nam - Lào 68 Hình 3.3 Dữ liệu cột mốc biên giới Việt Nam - Lào 69 Hình 3.4 Dữ liệu ảnh biên giới Việt Nam - Lào 70 Hình 3.5 Nhập thơng tin Cột mốc biên giới Việt Nam - Lào 72 Hình 3.6 Kết xây dựng liệu biên giới Việt Nam - Lào 73 Hình 3.7 Kết xây dựng lớp liệu ảnh vệ tinh dọc biên giới Việt Nam - Lào 74 Hình 3.8 Dữ liệu đồn biên phịng Việt Nam 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, vấn đề liên quan đến biên giới quốc gia vốn phức tạp nguyên nhân gây vụ tranh chấp dai dẳng nhiều bùng nổ thành chiến tranh biên giới Ở Việt Nam vậy, vấn đề biên giới Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Campuchia khu vực Biển Đông lịch sử lâu dài để lại phức tạp ln tình trạng tranh chấp, đặc biệt tuyến biên giới giáp với Trung Quốc khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Do vậy, vấn đề biên giới biển nước ta với nước xung quanh vô phức tạp, nhạy cảm, chưa phân định cách rõ ràng, có giá trị pháp lý quốc tế, tạo sở vững để quản lý trì ổn định vùng biên giới xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác lâu dài dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho khai thác tài nguyên thiên nhiên phát triển đất nước Như ta biết, đường biên giới nước ta hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử mở mang bờ cõi đấu tranh giữ nước cha ông ta Do vậy, nước ta có khối lượng lớn thơng tin, liệu liên quan đến vấn đề biên giới như: văn pháp lý, hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia ký kết nước chủ nhà với nước láng giềng phân định biên giới bộ, biển; đồ đính kèm hiệp ước, hiệp định; văn bản, phụ lục, tài liệu, đồ phân giới thực địa cắm mốc kèm theo hiệp ước qua giai đoạn lịch sử; tài liệu, văn bản, đồ có liên quan tới q trình đàm phán; tài liệu gốc lịch sử đường biên giới biển, tài liệu có liên quan khác Các loại liệu quản lý, lưu trữ quan làm nhiệm vụ liên quan đến biên giới Ủy ban Biên giới quốc gia, Ban biên giới/Bộ Tài Nguyên Môi trường, quân đội NDVN… Tuy nhiên, liệu biên giới toàn quốc chưa quản lý tập trung nơi mà tổ chức lưu trữ phân tán quan theo nhiệm vụ chuyên môn giao, nơi làm nhiệm vụ liên quan đến khu vực biên giới quản lý liệu đường biên giới Hiện nay, mặt quản lý nhà nước chưa có quan xây dựng sở liệu biên giới Việt Nam đồng bộ, thống nhất, đầy đủ bộ, biển dùng chung cho bộ, ngành Mỗi quan, đơn vị chức nhiệm vụ xây dựng sở liệu biên giới có liên quan đến nhiệm vụ quản lý Do có bất cập cơng tác tham mưu cho Đảng, Nhà nước trình đàm phán, thương lượng, hoạch định chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải; xây dựng chủ trương, đường lối đối ngoại, xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị giải vấn đề bất đồng nảy sinh thương lượng, ngoại giao Trong điều kiện nay, Việt Nam triển khai thực hiệp ước, hiệp định song phương, đa phương phân định đường biên giới, cắm mốc biên giới biển với nước láng giềng Nhiều khu vực phức tạp, chưa phân giới xong cịn phải đàm phán kéo dài Với chức tham mưu địa hình cho hoạt động quân đội, song song với nhiệm vụ trọng nâng cao chất lượng loại tư liệu địa hình quân sự, Cục Bản đồ/Bộ Tổng tham mưu cần phải làm tốt công tác tham mưu cho Đảng, Nhà nước Bộ quốc phòng quản lý, hoạch định biên giới thông qua việc cung cấp thông tin liên quan đến biên giới cách nhanh chóng, xác tồn diện Để thực tốt nhiệm vụ đòi hỏi phải có sở liệu biên giới đất liền, biển đồng bộ, hoàn chỉnh, đầy đủ lớp thơng tin với độ xác cần thiết có tính thời cao Thực tế nay, quân đội có số đơn vị xây dựng CSDL biên giới trên biển phục vụ cho nhiệm vụ quản lý chuyên sâu Những CSDL đáp ứng nhiệm vụ tham mưu đơn vị xét cách toàn diện chưa thể đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ CSDL quản lý biên giới biên giới biển; nhiều thông tin chuyên sâu; liệu thể không thống nhất; độ xác lớp thơng tin đáp ứng công tác tham mưu, không đủ độ xác tin cậy để làm sở thể loại tư liệu địa hình quân Như vậy, vấn đề xây dựng sở liệu biên giới đất liền, biển (sau gọi tắt CSDL biên giới Việt Nam) phục vụ nhiệm vụ địa hình qn đội nhu cầu có tính cấp thiết, quan trọng Đây nội dung nghiên cứu đặt luận văn tốt nghiệp: “Xây dựng sở liệu biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ địa hình quân đội” Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát, nghiên cứu yêu cầu CSDL biên giới công tác tham mưu sản xuất tư liệu địa hình qn đội từ xây dựng sở liệu biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ địa hình quân đội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu là: tổ chức xây dựng CSDL biên giới từ thông tin, liệu liên quan đến biên giới, biển đảo liệu số kèm theo đồ số, ảnh vệ tinh số, mơ hình số địa hình DTM Phạm vi nghiên cứu luận án bao gồm vấn đề liên quan đến lý thuyết CSDL; xây dựng số mẫu thu thập thông tin liên quan đến biên giới giải pháp xây dựng CSDL biên giới Việt Nam quân đội Nội dung nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu số CSDL biên giới sử dụng quân đội - Nghiên cứu xây dựng CSDL biên giới Việt Nam - Đề xuất số mẫu thu thập thông tin liên quan đến biên giới giải pháp xây dựng CSDL biên giới Việt Nam quân đội; - Thực nghiệm xây dựng modul cập nhật thông tin cột mốc biên giới; cập nhật thông tin cột mốc biên giới Việt Nam - Lào; nghiên cứu chuyển đổi, tích hợp lớp liệu Biên phòng vào CSDL biên giới; - Viết báo cáo kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp xử lý thông tin, tài liệu liên quan - Phương pháp phân tích: Tổng hợp, xử lý logic tài liệu, giải vấn đề đặt - Phương pháp so sánh: đối chiếu với các kết nghiên cứu để đưa nhận định, chứng minh tính khả hiệu việc xây dựng CSDL biên giới quân đội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ứng dụng công nghệ thông tin hệ thông tin địa lý xây dựng sở liệu biên giới Việt Nam để cung cấp nhanh chóng, xác thông tin liên quan đến biên giới, lãnh hải nhằm tham mưu cho Bộ Tổng tham mưu quản lý, hoạch định biên giới sản xuất loại tư liệu địa hình quân - Đề xuất nội dung CSDL biên giới thỏa mãn yêu cầu phục vụ cho nhiệm vụ tham mưu sản xuất loại tư liệu địa hình quân - Các kết nghiên cứu đề tài ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất 67 Bộ đồ Hiệp ước Việt Nam - Lào gồm 63 mảnh, chia mảnh tự đánh số thứ tự từ 01 đến 63 theo chiều từ bắc xuống nam, từ trái sang phải Hình 3.1 Bảng cập nhật Thông tin cột mốc biên giới Quy trình thực kết đạt sau: Quét, nắn đồ: Bộ đồ quét dạng ảnh màu, độ phân giải 250 DPI máy quét khổ Ao Tạo khung sở toán học phần mềm MGE Nắn ảnh phần mềm IRASC với độ xác 0.2 mm x Mbđ = 10 m File ảnh lưu dạng *.TIF Công việc thực hiện: - Quét, nắn ảnh, cắt ảnh theo khung đồ: 63 mảnh Kết quả: Bộ ảnh quét nắn hệ tọa độ WGS-84: số lượng 63 mảnh 68 Số hóa đường biên giới mốc biên giới Việt Nam - Lào: Hình 3.2 Dữ liệu đường biên giới Việt Nam – Lào Cơng tác số hóa lớp thơng tin đường biên giới mốc biên giới thực phần mềm IRASC, MicroStation Chuẩn hóa liệu khơng gian phần mềm SAM-Com Công việc thực hiện: 69 - Số hóa đường biên giới Việt Nam - Lào 63 mảnh đồ; - Số hóa nhập tên 204 cột mốc biên giới Việt Nam - Lào; - Số hóa bảng chắp đồ biên giới Việt Nam - Lào; tạo trường thông tin Name nhập liệu tên mảnh đồ Hình 3.3 Dữ liệu cột mốc biên giới Việt Nam - Lào 70 Kết quả: (Xem hình 3.2, 3.3, 3.4) - File liệu đường biên giới 204 cột mốc biên giới Việt Nam - Lào (VietLao.dgn); - File liệu Bảng chắp mảnh đồ biên giới Việt Nam - Lào (BchapVL.dgn) Hình 3.4 Dữ liệu ảnh biên giới Việt Nam - Lào 71 Nhập liệu thuộc tính: Do chưa có thơng tin điều tra thức nên thông tin cột mốc biên giới Việt Nam - Lào xác định chủ yếu dựa đồ 63 mảnh Theo đó, xác định 10 thơng tin thuộc tính xác cho đối tượng Các thông tin tọa độ cột mốc (B, L) xác định vị trí số hóa đồ với độ xác đến phần nghìn độ (0.001 độ) Các trường thông tin Chất liệu lấy thông số: Bê tông; Hiện trạng lấy thông số: Tốt cho tất mốc Cịn lại 08 trường thơng tin chưa có liệu Thơng tin mã số đối tượng gồm 12 chữ số Trong đó: - Hai chữ số đầu tiên: LM (Land Mark – mốc giới) - Hai chữ số tiếp theo: VL (Việt - Lào) - Hai chữ số tiếp sau: mã hành tỉnh (theo Quyết định số 124/2004/QĐ-Ttg ngày 08/7/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành bảng danh mục mã số đơn vị hành Vỉệt Nam - đăng công báo số 49+50 ngày 28/7/2004) Điện Biên: 11 Quảng Trị: 45 Sơn La: 14 Thừa Thiên - Huế: 46 Thanh Hóa: 38 Quảng Nam: 49 Hà Tĩnh: Kon Tum: 62 42 Quảng Bình: 44 - Chữ số thứ độ xác xác định vị trí cột mốc: nhận giá trị (vị trí cột mốc xác định đồ tỷ lệ 1:50.000); - Năm chữ số cuối số thứ tự cột mốc đánh số từ bắc xuống nam, từ trái qua phải theo đường biên giới: nhận giá trị từ 00001 - 00204 Ví dụ, mã số cột mốc A2 là: LMVL11400001 (cột mốc thứ biên giới Việt - Lào tỉnh Điện Biên) 72 Kết quả: Nhập đầy đủ 13 trường thông tin cho 204 cột mốc Cịn lại 08 trường thơng tin chưa nhập liệu Hình 3.5 Nhập thơng tin Cột mốc biên giới Việt Nam - Lào Chuẩn hóa lớp thông tin biên giới Việt-Lào nhập vào hệ thống: - Chuyển đổi thống toàn file liệu biên giới Việt - Lào hệ tọa độ VN-2000 phần mềm GlobalMapper 10.0; - Xuất file Bchap_VL sang Mapinfor (TAB, MAP, ID); - Chuyển 63 file ảnh dạng TIF sang khuôn dạng *.sid; - Xuất file đường biên giới sang dạng Shapfile (Line_VL.SHP); - File Cột mốc biên giới lưu trữ dạng Shapfile (Cot_moc.SHP); - Đăng ký vào CSDL địa hình ĐHQS theo qui định phần mềm Kết quả: liệu hiển thị thao tác với chức phần mềm ĐHQS tương tự liệu khác 73 Hình 3.6 Kết xây dựng liệu biên giới Việt Nam - Lào Hình 3.6 Kết xây dựng liệu biên giới Việt Nam - Lào 3.2.3 Xây dựng lớp thông tin ảnh vệ tinh Ảnh vệ tinh SPOT5 chụp năm 2003, 2004, 2005 nắn chỉnh phần mềm ERDAS Sử dụng mơ hình số độ cao với độ xác tương đương đồ tỷ lệ 1:25.000 điểm khống chế lựa chọn đồ tỷ lệ 1:50.000, hệ tọa độ VN-2000 để nắn ảnh mức để loại trừ sai số chênh cao địa hình Cắt ghép bình đồ ảnh; chia mảnh, đánh số phiên hiệu theo đồ tỷ lệ 1:50.000 VN-2000 để tiện tra cứu, quản lý; chuẩn khuôn dạng liệu dạng *.sid Kết quả: Sau nắn, cắt ảnh số lượng bình đồ ảnh phủ trùm biên giới Việt – Lào 71 ảnh (xem hình 3.7) 74 Hình 3.7 Kết xây dựng lớp liệu ảnh vệ tinh dọc biên giới Việt Nam - Lào 3.2.4 Chuẩn hóa lớp liệu Đồn biên phòng Lớp liệu Đồn biên phòng sở liệu Quản lý liệu Biên phịng xây dựng với khn dạng *.GCR (phần mền GeoConcept), hệ tọa độ WGS-84 quốc tế Chuẩn hóa khn dạng liệu: sử dụng phần mềm GlobalMapper để chuyển đổi khuôn dạng liệu từ GCR sang dạng Shapfile (sau xóa bỏ số trường thơng tin chun sâu Biên phịng) Chuẩn hóa hệ thống tọa độ: sử dụng phần mềm GlobalMapper để chuyển đổi hệ thống tọa độ từ WGS-84 quốc tế sang VN-2000 tọa độ B, L 75 Chuẩn hóa bảng lớp thơng tin: sử dụng phần mềm Arcatalog để tạo thêm trường thông tin mẫu thiết kế (mục 2.2.2.) Hình 3.8 Dữ liệu đồn biên phịng Việt Nam 76 Nhập mẫu thơng tin số Đồn biên phòng Đăng ký vào CSDL địa hình ĐHQS: theo qui định phần mềm Kết quả: lớp liệu hiển thị thao tác với chức phần mềm ĐHQS tương tự liệu khác 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm Thơng qua q trình thực nghiệm qua loại công việc: phát triển modul nhập liệu; xây dựng lớp thông tin từ liệu rời rạc; cập nhật liệu thu thập từ CSDL xây dựng với kiểu liệu dạng điểm, đường ảnh rastor Liên kết liệu biên giới xây dựng với CSDL địa hình ĐHQS, thực số thao tác hiển thị, tìm kiếm, tra cứu thông tin tác giả rút số kết luận sau: Phần mềm quản lý tư liệu địa hình ĐHQS hồn tồn có khả sử dụng để làm sở phát triển modul quản lý CSDL biên giới Việt Nam CSDL biên giới Việt Nam xây dựng từ hai nguồn liệu chính: liệu thu thập từ CSDL liên quan đến biên giới, biển đảo khác xây dựng Ngành liệu biên giới rời rạc chưa tổ chức thành CSDL đồ, số liệu chuyên đề, bảng thu thập thông tin CSDL biên giới Việt Nam cần xây dựng qua bước sau: - Bước 1: phát triển modul quản lý CSDL biên giới Việt Nam dựa phần mềm quản lý tư liệu địa hình ĐHQS; - Bước 2: thu thập thơng tin, liệu liên quan đến biên giới, biển đảo; - Bước 3: xây dựng CSDL biên giới sở kế thừa liệu thu thập từ CSDL khác thông tin rời rạc - Bước 4: cập nhật CSDL biên giới Việt Nam theo chu kì thời gian định 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tài thực nội dung sau: a) Nghiên cứu vấn đề lý thuyết khảo sát thực tiễn: - Nghiên cứu, tổng quan tình hình biên giới đất liền biển Việt Nam với quốc gia liên quan - Tìm hiểu 05 CSDL liên quan đến quản lý biên giới, biển đảo quân đội - Nghiên cứu lý thuyết sở liệu, vấn đề xây dựng CSDL theo chuẩn thông tin địa lý quốc gia b) Trên cở sở kết nghiên cứu: - Xây dựng mơ hình hệ thống quản lý mơ hình sở liệu biên giới phục vụ nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình quân đội; - Xây dựng bảng lớp thông tin, thống kê báo cáo cho đối tượng có liên quan đến biên giới, biển đảo - Đề xuất giải pháp xây dựng CSDL biên giới phù hợp với tình hình thực tiễn đơn vị c) Phần thực nghiệm - Xây dựng modul nhập liệu Cột mốc biên giới - Đối với liệu rời rạc thử nghiệm với 03 dạng thông tin điểm (cột mốc), đường (đường biên giới), ảnh Rastor cho đường biên giới Việt Nam Lào (trên 63 mảnh đồ) - Đối với liệu thu thập từ CSDL khác thử nghiệm chuẩn hóa 01 lớp thơng tin Đồn biên phịng Việt Nam 1.2 Thơng qua kết nghiên cứu thực nghiệm thấy rằng: 78 - Vấn đề xây dựng CSDL biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình quân đội nhu cầu cấp thiết - Việc sử dụng CSDL địa hình ĐHQS làm sở phát triển modul CSDL biên giới Việt Nam hoàn toàn phù hợp với điều kiện Cục Bản đồ - CSDL biên giới Việt Nam cần xây dựng sở kế thừa, tích hợp lớp thơng tin CSDL biên giới, biển đảo Ngành có bổ sung, chỉnh sửa xây dựng thêm số lớp thông tin mà CSDL chưa có CSDL biên giới phải thường xuyên cập nhật, bổ sung đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình quân Kiến nghị Đề tài dừng lại việc nghiên cứu khung CSDL biên giới Việt Nam đề xuất số mẫu biểu cập nhật thông tin, thống kê báo cáo Để xây dựng hoàn thiện CSDL biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình quân sự, tác giả kiến nghị số nội dung sau: 2.1 Tiếp tục nghiên cứu, phát triển modul quản lý CSDL biên giới Việt Nam dựa phần mềm ĐHQS; bổ sung hoàn thiện mẫu biểu cập nhật thông tin, thống kê báo cáo đối tượng biên giới, biển đảo; xây dựng qui định khai thác, sử dụng, cập nhật CSDL biên giới 2.2 Thu thập liệu có liên quan đến biên giới, biển đảo đơn vị Ngành quan có liên quan ngồi Quân đội 2.3 Triển khai xây dựng CSDL biên giới Việt Nam sở kết nghiên cứu Đề tài./ 79 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thu Hồng (2007) “Tìm hiểu sở đánh giá khả ứng dụng ảnh số để thành lập đồ địa hình”, Thơng tin Thơng tin Địa hình quân Cục Bản đồ- BTTM (Số 4/2007), tr 58-65 Nguyễn Thị Thu Hồng (2008) “Sử dụng tham số chuyển đổi hai hệ thống toạ độ”, Thơng tin Thơng tin Địa hình qn Cục Bản đồBTTM (Số 4/2008), tr 88-93 Nguyễn Thị Thu Hồng (2009), “Nhu cầu xây dựng CSDL biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình qn sự”, Thơng tin Thơng tin Địa hình quân Cục Bản đồ- BTTM (Số 3/2009), tr 9-13 Nguyễn Thị Thu Hồng (2009), “Một số giải pháp kỹ thuật xây dựng CSDL biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình qn sự”, Thơng tin Địa hình quân Cục Bản đồ- BTTM, (Số 4/2009), tr 74-81 Nguyễn Thị Thu Hồng (2010), “Xây dựng sở liệu biên giới quốc gia phục vụ mục đích quốc phịng, an ninh Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đo đạc Bản đồ Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ - Bộ Tài nguyên Môi trường, (Số 3/2010), tr 64-68 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2004), Nguyên lý hệ sở liệu, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Nội vụ (2002), Đề án khả thi Thống đặt tên đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm đặc trưng địa lý khác vùng biển Việt Nam, Hà Nội Công ty tin học Nam An, Hồ sơ thiết kế phần mềm CSDL địa danh biển đảo Việt Nam,tháng 10/2003 Đặng Đình Căn, Nguyễn Bá Du (2006), “Nhu cầu hệ thông tin địa lý đường biên giới quốc gia„ Thơng tin Thơng tin Địa hình qn Cục Bản đồ- BTTM (Số 1/2006) Lê Minh Nghĩa, Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, Tạp chí Thời đại (tạp chí nghiên cứu thảo luận) Số 12 - Tháng 11/2007 Lê Công Phụng, Hiệp ước Biên giới đất liền, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc, Báo Nhân Dân ngày 4/4/2002 Lê Công Phụng, Về giải vấn đề biên giới đất liền Việt NamTrung Quốc, Báo Nhân Dân ngày 14/9/2002 Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/2/2007 Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT ngày 14/5/2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành “Qui định áp dụng qui chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia” Quyết định bổ sung, sửa đổi số điều Quy định áp dụng chuẩn thơng tin địa lý sở quốc gia Hồng Trung Sơn (2004), Thiết kế sở liệu, Nhà xuất Lao động xã hội 81 10 Tổng Cục II, Lịch sử đường biên giới Việt Nam, số 127/TH - ngày 19/6/1997 11 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Vấn đề vạch đường biên giới biển Việt Nam số quốc gia láng giềng liên quan, Tài liệu tuyên truyền biển đảo năm 2006 - ngày 27/6/2006 12 Báo điện tử tỉnh Lạng Sơn, Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ nước CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa, http://www.langson.gov.vn/langsonqt/?q=node/351 13 Luật biển Liên Hiệp Quốc (United Nations Convention on the Law of the Sea-UNCLOS), http://www.un.org/Depts/los/convention_agreements/texts/unclos/unclos_e.pdf 14 Nghị định số 427/HĐBT ngày 12 tháng 12 năm 1990, Ban hành quy chế khu vực biên giới Việt - Lào, http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1991_to_2000 15 Nghị định số 42/HĐBT ngày 29 tháng 01 năm 1991, Về quy chế khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia, http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1991_to_2000 16 Nghị định số 99/HĐBT ngày 27 tháng năm 1992, Về quy chế khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốc, http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/1991_to_2000 ... Chương XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI VIỆT NAM PHỤC VỤ NHIỆM VỤ THAM MƯU VÀ SẢN XUẤT TƯ LIỆU ĐỊA HÌNH TRONG QUÂN ĐỘI 2.1 Xây dựng Cơ sở liệu biên giới Việt Nam CSDL biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm. .. tư liệu địa hình quân đội 34 CHƯƠNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI VIỆT NAM PHỤC VỤ NHIỆM VỤ THAM MƯU VÀ SẢN XUẤT TƯ LIỆU ĐỊA HÌNH TRONG QUÂN ĐỘI 2.1 Xây dựng Cơ sở liệu biên giới. .. CSDL biên giới dùng làm sở phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất tư liệu địa hình 1.3 Cơ sở liệu biên giới Việt Nam phục vụ nhiệm vụ tham mưu sản xuất tư liệu địa hình quân đội 1.3.1 Khái niệm sở liệu

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan