1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu biên giới trên đất liền việt nam trung quốc

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ TUYẾT MINH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ TUYẾT MINH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Chuyên ngành Mã số : Bản đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý : 60440214 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Vọng Thành HÀ NỘI – 20 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: VAI TRÒ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC………………… 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu trúc sở liệu 1.2 VAI TRÒ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 1.2.1 Các bước xây dựng sở liệu 1.2.2 Xây dựng sở liệu GIS 1.3 TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ ( GIS ) 15 1.31 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý ( GIS ) 16 1.3.2 Cấu trúc GIS 19 1.3.3 Chức GIS 22 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 24 2.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 24 2.1.1 Mơ hình cấu trúc liệu địa lý biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc .28 2.1.2 Quy trình kỹ thuật xây dựng sở liệu địa lý biên giới từ đồ biên giới tỷ lệ : 50.000 33 2.1.3 Quy trình xây dựng liệu địa lý biên giới Việt Nam từ tỷ lệ 1: 2000; 1: 10.000 37 2.1.4 Quy trình xây dựng sở liệu địa lý biên giới Việt Nam tỷ lệ : 25.000; 1: 50.000; 1: 100.000; 1: 250.000; 1: 1000.000 44 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ BIÊN GIỚI 46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC BẰNG PHẦN MỀM ARCGIS 52 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, Xà HỘI 52 3.2 CÁC TƯ LIỆU THU NHẬN ĐƯỢC 55 3.3 XỬ LÝ CÁC TƯ LIỆU THU NHẬN ĐƯỢC VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 55 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC .98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí CSDL hệ thống………………………… Hình 1.2: Quy trình chung thiết kế xây dựng CSDL………… Hình 1.3: Sơ đồ phân loại hệ thống thơng tin địa lý……………… .18 Hình 1.4: Các thành phần GIS………………………………… 19 Hình 1.5: Các thành phần phần cứng………………………… .19 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình tổng quát……………………………… 24 Hình 2.2: Quy trình xây dựng sở liệu gốc biên giới……… 25 Hình 2.3: Mơ hình cấu trúc liệu địa lý biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc………………………………………… 28 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL địa lý biên giới từ đồ tỷ lệ 1: 50.000…………………………………………………… 34 Hình 2.5: Sơ đồ quy trình xây dựng liệu địa lý biên giới Việt Nam tỷ lệ 1: 2.000; 1: 10.000 .38 Hình 2.6: Sơ đồ quy trình xây dựng liệu địa lý biên giới Việt Nam tỷ lệ 1: 25.000; 1: 50.000; 1: 100.000; 1: 250.000; 1: 500.000; 1: 1000.000 45 Hình 2.7: Sơ đồ quy trình xây dựng sở liệu biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc từ sở liệu địa lý biên giới 47 Hình 2.8: Sơ đồ quy trình tách lọc đối tƣợng 49 Hình 2.9: Sơ đồ quy trình gán thơng tin thuộc tính 50 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Ngô Thị Tuyết Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề ti Biên giới đất liền Việt -Trung hình thành từ xa x-a lịch sử, gắn liền với công dựng n-ớc giữ n-ớc ông cha ta, nh-ng phải đến thời kỳ Pháp thuộc, đ-ờng biên giới Việt Trung thức đ-ợc hoạch định phân định rõ ràng v ghi nhận văn kiện thức, mang tính pháp lý Công -ớc hoạch định biên giới ngày 26/6/1887 Đ-ờng biên giới hai n-ớc đà trải qua nhiều biến đổi tự nhiên, tác động ng-ời biến động trị Đến ngày 31/12/2008, Hai bên đà phân giới xong toàn tuyến biên giới Việt Trung dài 1449.566km Việc hoàn thành phân giới cắm mốc xác định rõ đường biên giới thực địa đồ Việt Nam Trung Quốc Trong hoạt động kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng… đường biên giới xác định biên giới lãnh thổ không gian quản lý ngành, lĩnh vực; không mang ý nghĩ trị mà cịn quan hệ trực tiếp tới công tác quản lý nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Kết phân giới, cắm mốc mà cụ thể tài liệu liên quan tới đường biên giới có nhiều loại khác như: tài liệu lịch sử, tài liệu trình khảo sát, tài liệu đàm phán giải biên giới nhiều tài liệu văn quy định kỹ thuật – pháp lý khác… Tất tài liệu phần lớn in ấn, lưu trữ phân tán, chưa hệ thống hóa theo theo hệ thống có cấu trúc, trình tự hợp lý để quản lý sử dụng Việc tích hợp tồn tư tài liệu nói hệ thống thống ngày giải Giải pháp xây dựng sở liệu đồ biên giới theo công nghệ GIS gắn liền với hệ thống thông tin biên giới Hệ thống thông tin địa lý biên giới phải dựa sở liệu đồ biên giới Với chức năng, nhiệm vụ Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam – quan quản lý nhà nước hoạt động đo đạc đồ việc xây dựng sở liệu đồ biên giới làm yếu tố địa lý phục vụ cho việc xây dựng sở liệu biên giới xây dựng CDSL chuyên ngành liên quan đến công tác quản lý biên giới bộ, ngành, địa phương yêu cầu khách quan Quá trình tạo lập biên giới thời kỳ khác tạo lập nhiều tài liệu Đó tài liệu có ý nghĩa lịch sử, phản ánh trình tạo lập, trì quản lý đường biên giới khứ Mỗi sở liệu gồm có hai loại liệu là: liệu không gian (các loại đồ, ảnh) liệu thuộc tính Các tài liệu biên giới có gắn kết hai loại tài liệu Vì xây dựng sở liệu đồ biên giới, xây dựng sở liệu địa lý mà không xây dựng sở liệu chuyên biên giới; sở liệu lịch sử tạo lập biên giới Hiệu lợi ích thu việc ứng dụng hệ thống GIS nước, thành tựu việc phát triển ứng dụng hệ thống thông tin địa lý nước giới, cho thấy vai trò tầm quan trọng sở liệu hệ thống thông tin địa lý quản lý Nếu không xây dựng sở liệu tài liệu q báu mang tính lịch sử liên quan đến trình tạo lập đường biên giới dần bị hao mòn theo thời gian, mát xuống cấp, hư hỏng mà khơng có hội khôi phục điều đồng nghĩa với việc nguồn tư liệu lịch sử quý giá để nghiên cứu trình lịch sử tạo lập đường biên giới Quốc gia đồng nghĩa với việc phần lịch sử hào hùng dựng nước giữ nước dân tộc Không xây dựng sở liệu đồ biên giới khơng có sở liệu địa lý để cung cấp cho nhà hoạch định biên giới; cho bộ, ngành, địa phương sở liệu để xây dựng có sở liệu chun ngành phục vụ cho cơng tác quản lý biên giới cho công tác kỹ thuật song phương giai đoạn quản lý biên giới Không tranh thủ công nghệ ưu việt hệ thống thông tin địa lý công tác quản lý đặc biệt với lĩnh vực có tính nhạy cảm cao cơng tác biên giới Những vấn đề nói đặt cần thiết phải có sở liệu chứa đựng tồn liệu liên quan đến biên giới theo chuẩn kỹ thuật Việt Nam để cung cấp cho bộ, ngành, địa phương sử dụng, xây dựng sở liệu chuyên ngành hoạt động kinh tế xã hội quản lý Nhà nước biên giới nhằm đáp ứng nhiệm vụ: - Xây dựng đạo thực chiến lược, sách xây dựng quản lý biên giới quốc gia, bảo vệ biên giới quốc gia - Nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục biên giới lãnh thổ - Thực quy định Việt Nam Trung Quốc hoạt động kinh tế xã hội liên quan tới đường biên giới xác lập chủ quyền, hoạt động kinh tế đường biên, thẩm định xuất tài liệu biên giới - Tạo sở cho việc xây dựng sở liệu địa lý thống tuyến biên giới; xây dựng sở liệu hệ thống thông tin địa lý tuyến biên giới đất liền biển để quản lý biên giới lãnh thổ Để hỗ trợ cho cơng tác quản lý đường biên giới nói chung biên giới Việt Nam – Trung Quốc nói riêng, phân công Bộ môn Đo ảnh viễn thám, hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Phạm Vọng Thành, tác giả nhận đề tài: “Xây dựng sở liệu biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc” Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Thu thập tài liệu liên quan đến biên giới tạo lập sở liệu đồ biên giới; chuyển tất tài liệu, liệu tạo lập biên giới (đàm phán hoạch định phân định biên giới Việt - Trung qua thời kỳ) dạng số + Xây dựng sở liệu đồ biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc phục vụ cho công tác quản lý biên giới, quản lý nhà nước kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng theo chuẩn kỹ thuật thống Việt Nam để cung cấp cho bộ, ngành, địa phương + Xây dựng hệ thống thông tin đồ biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc có chức quản trị hệ thống, hỗ trợ khai thác, sử dụng, thẩm định đồ, thu thập, cập nhật, tra cứu, cung cấp tài liệu biên giới theo công nghệ số + Xây dựng ứng dụng tiện ích phục vụ tác nghiệp chun mơn tìm kiếm, tra cứu, cung cấp tài liệu biên giới, đồ biên giới cho đối tượng liên quan tác nghiệp quản lý chung + Các thiết kế lựa chọn cơng nghệ chọn phải mang tính mở cho việc chuyển đổi phát triển hệ thống phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Xây dựng CSDL biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc từ CSDL địa lý biên giới (Từ đồ địa hình tỉ lệ 1/50.000 tài liệu liên quan, tiến hành xây dựng CSDL biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc) - Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Hà Giang Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát chung sở liệu liệu địa lý - Xây dựng sở liệu địa lý phục vụ công tác xây dựng sở liệu biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu - Kết hợp chặt chẽ nghiên cứu lý thuyết thực tế, điều tra, tìm hiểu nhu cầu việc xây dựng sở liệu thông tin địa lý để xây dựng quy định kỹ thuật sát, đúng, hiệu cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Góp phần chuẩn hóa sở liệu Gis đường biên giới đất liền - CSDL GIS thành lập phục vụ khai thác quản lý đường biên giới, làm sở để phát triển lớp thông tin địa lý chuyên đề, ứng dụng thông tin địa lý chuyên ngành khu vực Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, chương, phần Kết luận kiến nghị trình bày 101 trang, với 16 hình 87 - Copy đối tượng BaiBoi ThuyHe sang PBM merge thành clip lớp PBM (Như xử lý lỗi chồng đè TH, PBM) Gán thuộc tính cho lớp PBM với đối tượng là: BaiBoi - Copy đối tượng thủy hệ vùng: SongSuoiA, MatNuocTinh sang bên FC PhuBeMat merge thành clip lớp PBM (Như xử lý lỗi chồng đè TH, PBM) Gán thuộc tính cho lớp PBM với đối tượng là: Nước mặt - Copy đối tượng thủy hệ KenhMuong sang bên FC PhuBeMat merge thành clip lớp PBM (Như xử lý lỗi chồng đè KenhMuong PBM) Gán thuộc tính cho lớp PBM với đối tượng là: CongTrinh - Chọn toàn đối tượng PhuBeMat Explode Multi-part feature (trong advance editing) Bƣớc 2: Fill vùng thiếu - Tạo FC phụ đặt tên GopThuyHe load đối tượng: SongSuoiL, KenhMuongL, MangDanNuocL, DuongBoNuoc, DuongMepNuoc vào - Tạo FC phụ đặt tên GopGiaoThong load đối tượng DoanTimDuongBo, DoanDuongSat vào - Tạo FC phụ đặt tên Line_BoSung số hóa vào phần khơng gian để giúp đóng vùng đối tượng PhuBeMat dựa theo file ảnh tif - Feature to polygon FC PhuBeMat, Lines (Thuộc database tạm ThucVat), GopGiaoThong, GopThuyHe, DoanBienGioi, Line_BoSung, DoanBienGioi - Dùng FC PhuBeMat Erase lớp đối tượng vừa Feature to polygon 88 + Tạo FC Phụ MauSongPhuong có cấu trúc giống PhuBeMat (giả sử đặt tên : PhuBeMat1) Load đối tượng vừa Erase vào FC PhuBeMat1 Đây vùng bị thiếu Bƣớc 3: Nhập thuộc tính Đối tượng: Có loại màu nền, dựa theo màu ta phân loại trường “đối tượng” theo bảng đây: Rừng Thực phủ chưa thành rừng Khu trồng nông nghiệp; Không màu Thực phủ phi nông nghiệp Đồng cỏ Khu vực dân cư Đất trống Khai thác Nghĩa địa Nghĩa trang Đầm lầy Đồng muối Theo đó, cụ thể liệu, đối tượng nhận thuộc tính bảng liệt kê đây: Đối tƣợng Ký hiệu Đối tƣợng Loại phủ bề mặt - - Rừng BDBG 89 (Level 3) Thực phủ Cây bụi chưa thành rừng (Level 5) Thực phủ Cây hỗn hợp phi nông nghiệp Thực phủ Cây công nghiệp chưa thành rừng (Level 5) Rừng/ Cây tre nứa Thực phủ chưa thành rừng/ Khu (Level 3/ Level 5/ Level dân cư có 35) thực phủ/ Khu trồng nông nghiệp - - 90 - - Thực phủ phi nông nghiệp Đồng cỏ Khu trồng Cây công nghiệp nông nghiệp Khu trồng Cây nông nghiệp nông khác nghiệp (Level 35) Khu dân cư Cây công nghiệp/ có thực phủ Cây dừa cọ/ Cây hỗn hợp/ Cây tre nứa Khác Khu dân cư đông đúc, Khu vực (Những vùng bổ bao gồm công dân cư sung) trình dân sinh cơng cộng độc lập Thuộc tính Đất trống Null/ Đồi trọc/ Núi loaiPhuBeMat đối đá (Nếu có ký hiệu tượng nhận đá) giá trị 19, 20, 21 91 Khu khai thác Khai thác Nếu Cell Cây lúa Khu trồng nông Cây lúa nghiệp Cây trồng cho mục Thực phủ đích điều hồ khí hậu, phi nơng chắn gió, cát, chiều cao nghiệp 25 m trở lên, có độ che phủ tán từ 60% trở lên; khơng nhận thuộc tính phân loại Đồng muối Khu nuôi trồng thuỷ sản Đầm lầy Nước mặt Áp dụng nghĩa Nghĩa địa địa khu dân cư Áp dụng nghĩa Nghĩa trang khu dân cư trang Bãi bồi Các đối tượng cơng trình Cơng trình giao thơng cơng trình thủy lợi (Kênh mương) a Nhập thuộc tính cho lớp PhuBeMat từ level Nhập thuộc tính theo bảng phân lớp đối tượng Vì vùng tạo micro nên phân loại trực tiếp dựa vào Level đối tượng 92 Cụ thể sau: Level 3: Gán trường DoiTuong Rừng; LoaiPhuBeMat gán Level 5: Gán trường DoiTuong Thực phủ chưa thành rừng; LoaiPhuBeMat gán CayBui Level 35: Gán trường DoiTuong KhuDanCuCoThucPhu; LoaiPhuBeMat gán Chú ý: Riêng đối tượng có chứa cell RUNGKT.C gán đối tượng : Thực phủ chưa thành rừng LoaiPhu: CayCongNghiep b Nhập thuộc tính cho lớp PhuBeMat1 - Ở phải dựa vào Cell (igds_level igds_cell_Nam) Thực query theo IGDS_CELL_NAME để gán thuộc tính cho đối tượng Cụ thể + Chọn vùng: Dùng công cụ select by location để chọn vùng chứa cell query gán thuộc tính cho phù hợp, cụ thể: + Ở có cell name khơng có bảng phân lớp đối tượng ta phân loại sau CAYKTC -> đối tượng: KhuTrongCayNongNghiep -> loaiPhu: CayCongNghiep DATCTC -> CayNongNghiepKhac ĐT: KhuTrongCayNongNghiep -> LoaiPhu: 93 - Với vùng cịn lại chưa gán thuộc tính khơng tồn cell vùng Ta làm sau: + Với vùng có Shape_Area lớn (S>500), vùng thường KhuVucDanCu Đưa lớp DanCu (Nha) lên để đối chiếu Những vùng chưa gán thuộc tính mà ứng với vùng dân cư gán thuộc tính đối tượng KhuVucDanCu Những vùng mà ko có cell dân cư để đất trống số đối tượng liệt kê bảng merge vào vùng phù hợp dựa theo tệp ảnh Bản đồ Biên giới * tif Đến load tất vùng gán thuộc tính sang lớp PhuBeMat + Với vùng có Shape_Area nhỏ vùng thường lỗi Ở lớp PhuBeMat tạo thêm trường GhiChu Copy vùng nhỏ sang lớp PhuBeMat gán cho trường ghi = Sau tiếp tục zoomto tới vùng có ghi chú=1 merge vào vùng phù hợp theo GT, TH (Ở dùng công cụ XL vùng nhỏ BTD công cụ SongPhuong để thực merge cho thuận tiện) Xử lý lại quan hệ không gian lớp đối tƣợng GiaoThong, ThuyHe, DoanBienGioi - Bƣớc 1: Feature to polygon PhuBeMat đối tượng GopGiaoThong, GopThuyHe DoanBienGioi Giả sử kết thu PhuBeMat_Topolygon - Bƣớc 2: Kết tạo bước FeatureClass PhuBeMat bổ sung vùng vị trí khe hở vùng, cắt vị trí giao thơng, thủy hệ 94 Tuy nhiên featureClass bị hết thuộc tính, cần phải thu nhận lại thuộc tính cho đối tượng cách: + Kéo vào arcMap liệu PhuBeMat PhuBeMat_ToPolygon + Dùng công cụ “gán thông tin địa phận” công cụ Song Phương tiến hành gán thuộc tính PhuBeMat cho PhuBeMat_Topolygon hình dưới: - Dùng công cụ “Xử lý vùng nhỏ BTD” công cụ để thực thao tác gộp vùng nhỏ cho hợp lý theo GT, TH - Sau xử lý chuẩn không gian đối tượng PhuBeMat xong, ta tiến hành dissolve liệu theo thuộc tính MaDoiTuong, DoiTuong, LoaiPhuBeMat => PhuBeMat_Dissolve Rà soát lại vị trí mà ranh giới phủ bề mặt khơng theo giao thông thủy hệ không phát đƣợc cách cắt vùng nhỏ sửa lỗi: Ranh giới phủ bề mặt featureClass dạng đường, có khơng gian bao phủ lấy đối tượng PhuBeMat Chúng có mã KB02, có loaiRanhGioiPhuBeMat Khác Thực vật LoaiRanhGioiPhuBeMat nhận giá trị Khác đối tượng Ranh giới có khơng gian trùng với GiaoThong/ ThuyHe; cịn lại nhận giá trị ThucVat Vì quan sát thấy đối tượng ranh giới ThucVat chạy men theo đối tượng GopGiaoThong/ GopThuyHe, ta khẳng định vị trí bị lỗi Tức vị trí PhuBeMat cần phải tác động xử lý theo GiaoThong ThuyHe Cách để phát sửa lỗi sau: 95 - Dissolve featureClass PhuBeMat (ArcCatalog>ArcToolbox>Data Management Tools), giữ trường thuộc tính (MaDoiTuong, DoiTuong, LoaiPhuBeMat) - PolygonToLine PhuBeMat_Dissolve => PhuBeMat_ToLine - FeatureToline GopGiaoThong GopThuyHe vào featureclass giả sử đặt tên Gop_GT_TH - Sử dụng công cụ Erase để erase PhuBeMat_ToLine (input) Gop_GT_TH (erase feature) => RanhGioi_ThucVat - Quan sát mắt, vị trí mà ranh giới thực vật men theo đối tượng GiaoThong, ThuyHe tồn lỗi Khi đó, ta cần phải xử lý không gian PhuBeMat vào GiaoThong, ThuyHe vị trí Cơng cụ thường sử dụng việc sửa lỗi này: + Cut Polygon (trong Editor ArcMap) + Công cụ cắt đối tượng Polygon polyline công cụ SongPhuong: Bằng cách kéo dài đối tượng GopGiaoThong, GopThuyhe để đóng vùng cần cắt> Chọn đối tượng GiaoThong, ThuyHe sử dụng công cụ để cắt vùng PhuBeMat 96 Cách sử dụng công cụ cắt Polygon Polyline: + Chọn đối tượng dạng đường mà ta định dùng để cắt; + Dùng công cụ cắt đối tượng chọn feature Class bị cắt (PhuBeMat)> Cắt + Hộp thoại “Hoàn thành” lên Hoàn thiện PhuBeMat: - Kiểm tra lại thuộc tính PhuBeMat Phải đảm bảo ánh xạ 1-1 MaDoiTuong DoiTuong (Tức đối tượng ứng với mã đối tượng) Cụ thể hình vẽ minh họa: Trong arcmap, chuột phải vào layer PhuBeMat>… - Kiểm tra lại thuộc tính PhuBeMat: Chọn tồn đối tượng khơng có giá trị trường loaiPhuBeMat> Chuột phải vào trường loaiPhuBeMat, field Calculate giá trị NULL 97 - Sau chuẩn xong thuộc tính , ta tiến hành Dissolve featureClass PhuBeMat, kết tạo kết cuối featureClass PhuBeMat Load PhuBeMat_Dissolve vào mẫu PhuBeMat chuẩn RanhGioiPhuBeMat kiểm tra lỗi đoạn ranh giới ngắn:  Dưới trình bày cách làm featureClass RanhGioiPhuBeMat - FeatureToLine PhuBeMat kết - Dùng featureClass Gop_GT_TH, Erase featureClass PhuBeMat_ToLine, RanhGioiPhuBeMat_ThucVat - Dùng featureClass RanhGioiPhuBeMat_ThucVat để erase PhuBeMat_ToLine => RanhGioiPhuBaMat_Khac + Copy vào RanhGioiPhuBeMat đối tượng: RanhGioiPhuBeMat_ThucVat: Gán cho đối tượng thuộc tính loaiRanhGioiPhuBeMat ThucVat, mã đối tượng KB02 + RanhGioiPhuBeMat_Khac: Gán cho đối tượng thuộc tính loaiRanhGioiPhuBeMat Khac, mã đối tượng KB02 - Explode feature RanhGioiPhuBeMat để phá vỡ multipart cho liệu - Dissolve liệu RanhGioiPhuBeMat theo thuộc tính - MaDoiTuong LoaiPhuBeMat - Delele tồn đối tượng RanhGioiPhuBeMat load vào liệu RanhGioiPhuBeMat_Dissolve (Nhớ bỏ tích Multipart) Đây kết cuối liệu RanhGioiPhuBeMat  Kiểm soát lại PhuBeMat vị RanhGioiPhuBeMat có shape_length ngắn: Cần kiểm tra theo giá trị nhỏ RanhGioiPhuBeMat Những vị trí thường lý - Lỗi PhuBeMat lẽ ngã tư, lại chưa xử lý vào ngã tư - GiaoThong, ThuyHe cần phải phải kéo dài thêm lại chưa xử 98  Cần phải sửa PhuBeMat sửa RanhGioiPhuBeMat, sửa lại GiaoThong, ThuyHe sửa lại thuộc tính RanhGioiPhuBeMat (sửa trực tiếp vào featureClass thuộc chủ đề giao thông, thủy hệ) 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Sau chuyển toàn liệu từ DGN vào Geodatabase, kết thu CSDL Geodatabase có cấu trúc nội dung theo Quy định kỹ thuật trình bày chương Khi có CSDL đầy đủ chuẩn hố, hồn tồn tạo đồ dễ dàng, thuận tiện từ CSDL ĐL chương trình ArcMap Trình bày đồ theo ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1: 50.000 Bản đồ xuất sang định dạng chế PDF hay để dạng Vector*.mxd ArcMap 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm đề tài: “Xây dựng sở liệu biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc” tác giả có số kết luận kiến nghị sau: Kết luận Trong trình nghiên cứu, triển khai thực đề tài, từ thực tiễn sản xuất đơn vị công tác, tác giả nhận thấy CSDL GIS thành tố có ý nghĩa định Hệ thông tin địa lý, kết nghiên cứu đề tài đóng góp có hiệu cho việc hồn thiện CSDL góp phần tạo lp h thng CSDL GIS thng nht, phục vụ đắc lực cho quản lý bảo vệ biên giới chủ quyền l·nh thỉ qc gia Hệ thống thơng tin địa lý xây dựng sở liệu tạo lập từ nhiều nguồn tài liệu với nhiều định dạng liệu khác Các tiện ích cung cấp hệ thống quản trị sở liệu nhanh chóng đáp ứng yêu cầu tìm kiếm, cập nhật, lưu trữ thơng tin, truy vấn để tìm kiếm kết đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Cơ sở liệu xây dựng dựa mơ hnh có cấu trúc chặt chẽ, phù hợp với hệ quản trị sở liệu, đảm bảo cho liệu lưu trữ lâu dài, tránh trùng lặp, tiết kiệm không gian lưu trữ thời gian tìm kiếm đồng thời đảm bảo khả trao đổi liệu yêu cầu khai thác nhiều đối tượng Hệ thống quản trị sở liệu cung cấp công cụ để bảo mật, phân quyền, đảm bảo an toàn, tồn vẹn liệu Nói tóm lại hệ thống thông tin địa lý trở thành công cụ đắc lực, hỗ trợ cho công tác quản lý tất lĩnh vực Đây hướng phát triển thời đại công nghệ thông tin Trong công tác quản lý biên giới, hệ thống thông tin địa lý công cụ thiếu nhà hoạch định, chuyên gia tất lĩnh vực, góp phần định vào kết qủa, hiệu công tác quản lý biên giới Có nhiều phương pháp xây dựng CSDL GIS biên giới địa giới, dựa vào đồ có hay số hóa ảnh kết hợp với chỉnh bổ sung cập 100 nhật thơng tin thu kết nhanh đáng tin cậy, nhiên khu vực chưa có tài liệu đồ kết lại hạn chế Việc khảo sát thực tế đối tượng địa vật, địa danh quan trọng nhằm đưa vào thơng tin xác thơng tin ln có nhiều thay đổi, cần phải kiểm tra, đối chiếu Tự động hóa phần q trình xây dựng sở liệu địa lý từ nội dung đồ địa hình nhằm nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế cao kiểm soát chất lượng nội dung liệu địa lý cần thành lập Kiến nghị Cơ sở liệu cần phải thiết lập với công nghệ tiên tiến giới lĩnh vực Do cần phải đào tạo đội ngũ cán quản lý, sử dụng thành thạo phần mềm, thiết bị, phục vụ công tác xây dựng CSDL Nhằm mục đích chuẩn hóa phương pháp, cơng cụ dịch vụ cho việc quản lý, thu thập, xử lý, phân tích, truy nhập, thể trao đổi liệu người sử dụng hệ thống GIS khác 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn sử dụng phần mềm VMP Editor 1.0 Bộ TNMT 2009 Hướng dẫn sử dụng ArcGis, Cục Bản Đồ / BTTM 2008 Hướng dẫn sử dụng phần mềm eTools, Etmagis, Cục Bản Đồ / BTTM 2009 Quyết định Số: 1116/QĐ-ĐĐBĐVN ngày 05 tháng 12 năm 2012 Cục đo đạc đồ Việt Nam dự án xây dựng CSDL biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc Giáo trình đào tạo xây dựng liệu địa lý phần mềm ARCGIS công ty TNHH tin học EK Phạm Vọng Thành (2000), Bài giảng sở hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Vân (2000), Xây dựng sở liệu hệ thông tin địa lý phục vụ quản lý sử dụng đất đai cho tỉnh Nguyễn Thị Cẩm Vân (2012), Công nghệ thiết kế thành lập đồ Nguyễn Văn Đài (2002), Giáo trình: Hệ thơng tin Địa lý (GIS), Trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Trường Xuân (2003), Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11.Chỉ thị 1326/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thực văn kiện biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc 12 http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/chuan_csdl.html 13 http://www.nea.gov.vn/html/gis_web/Chuan%20GIS/cautruc.htm ... TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ BIÊN GIỚI 46 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT... CÁC QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 24 2.1 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC ... ĐƯỢC VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 55 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BIÊN GIỚI TRÊN ĐẤT LIỀN VIỆT NAM – TRUNG QUỐC .98 KẾT LUẬN VÀ

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w