1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

BOI DUONG HSG VAN THCS PHAN I

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hai bài thơ xuân làm theo thể thất ngôn tư tuyệt Đường luật, chỉ bằng vài nết phác họa mà ngòi bút thần của Nguyễn Trãi đã tạo nên cái hồn của cảnh vật thiên nhiên mùa xuân, biểu hiện [r]

(1)

BỒI DƯỠNG HSG VĂN THCS

Phần I:

TƯ LIỆU CÁC BÀI VĂN, THƠ CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG CHƯƠNG

TRÌNH THCS ( ngồi sgk)

Để phân tích tác phẩm văn học hay cảm nhận đời nhà thơ, dẫn chứng vô quan trọng Muốn học giỏi văn ngồi có kĩ viết cịn phải có dẫn chứng minh họa để văn thêm thuyết phục Đề thi hsg thcs thiên phân tích mở rộng, hsg văn thiết ngồi sgk cịn phải biết thêm nhiều tác giả để phân tích hay Mong tư liệu giúp ích học sinh muốn thi hsg Văn

Phân tích tác phẩm I/ Khái niệm

Phân tích tác phẩm phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm II/ Dàn ý

1) Mở (đặt vấn đề) _ Dẫn dắt

_ Giới thiệu nội dung (chủ đề)

2) Thân (giải vấn đề) (trọng tâm) _ Phân tích giá trị nội dung

_ Phân tích giả trị nghệ thuật (có thể tách riêng kết hợp)

3) Kết (kết thúc vấn đề) _ Tóm tắt, khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật _ Đánh giá tác giả, tác phẩm

_ Bài học tư tưởng

Đề: Phân tích ca dao “Buổi sáng Hồ Tây” Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. _ Yêu cầu

Thể loại: phân tích tác phẩm

(2)

Ca dao tiếng hát tình cảm người lao động Tình cảm ngào sâu lắng cánh cò trắng đồng xanh, qua lời ru bà, mẹ, qua tiếng võng đu đưa đến với tuổi thơ trở thành hành trang cho ta sức mạnh, cho ta ước mơ bay cao Bài ca dao “Buổi sáng Hồ Tây” tranh thiên nhiên bình, n ả mà qua nghệ sĩ dân gian gửi gắm tình yêu niềm tự hào quê hương, đất nước

Bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, giản dị mộc mạc mà sinh động gợi cảm miêu tả cảnh gần sáng vùng xung quanh khu Hồ Tây thủ bình, yên tĩnh Nghệ sĩ dân gian miêu tả thiên nhiên với bốn chi tiết tạo hình: gió, sương, mặt hồ, cành trúc Về sinh hoạt, có ba âm ngân vang: tiếng chuông chùa, tiếng gà gáy, tiếng nhịp chày Thiên nhiên miêu tả hình ảnh, đường nét, màu sắc, ánh sáng Còn sinh hoạt lại miêu tả âm Âm sống đời thường hịa quyện hình ảnh thiên nhiên tạo nên chất thơ:

“Gió đưa cành trúc la đà”

Mở đầu gió nhẹ đưa cành trúc nghiêng theo chiều gió, cành trúc mềm mại, mảnh mai là sát mặt nước, sương khói mịt mù tỏa khắp mặt hồ Màn sương phủ kín mặt hồ nét riêng Hồ Tây Một cành trúc mảnh, xinh xắn làm khung cảnh sống động hẳn lên Ca dao có câu:

“Trúc xinh trúc mọc bờ ao” “Trúc xinh trúc mọc đầu đình”

Bức tranh Hồ Tây phác thảo câu ca dao mà gợi lòng người đọc niềm cảm xúc dịu êm trước cảnh thiên nhiên quê hương, đất nước

Từ yên lặng cất lên âm sống ngân nga, không ồn mà êm dịu, vang xa: “Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương”

“Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ”

Trong không gian tĩnh mịch huyền ảo ấy, tiếng chuông chùa Trấn Vũ lan tỏa chốn nước mây Tiếng gà huyện Thọ Xương gáy sáng báo hiệu ngày bắt đầu xa xa tiếng cháy giã vỏ làm giấy bên hồ nhịp nhàng, công việc người lao động cần mẫn bắt đầu-công việc từ sánh tinh mơ Giai điệu Hồ Tây trầm trẩm với tiếng chày đều vút lên hịa với tiếng chng chùa, tiếng gà gáy vang cao, lan xa Ba âm tượng trưng cho sống lao động hịa bình vang xa n tĩnh Phải có tình u thiết tha thiên nhiên, quê hương, đất nước, nghệ sĩ dân gian tái ca dao ngào đầy cảm xúc Thậy vậy! Yêu thiên nhiên, đất nước tình cảm máu thịt, tình cảm tốt đẹp ngàn đời người dân Việt Nam

“Buổi sáng Hồ Tây”, ca dao có 28 từ theo thể lục bát khắc họa tranh Hồ Tây vừa huyền ảo, vừa thân thương gợi lên vẻ đẹp riêng, Việt Nam Nhưng điều đáng nói tình cảm người-u q hương, đất nước, hòa tâm hồn vào cảnh vật vẽ lên tranh sống động, điêu luyện, tinh tế

(3)

Thơ xuân Nguyễn Trãi

Bến đò xuân đầu trại Cỏ xanh khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời

Quạnh quẽ đường đồng thưa vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi

Cuối xuân tức sự

Suốt ngày nhàn nhã, khép phòng văn Khách tục không bén mảng gần Trong tiếng cuốc kêu, xuân muộn Đầy sân mưa bụi nở hoa xoan

Thiên nhiên Việt Nam thật xinh đẹp, hữu tình với bốn mùa trái xanh tươi Mỗi mùa có sắc màu riêng, vẻ đẹp riêng để lại lòng người, đặc biệt lòng thi nhân cảm xúc yêu mến Đến với thơ “Bến đò xuân đầu trại”, “Cuối xuân tức sự” Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc, nhà trị quân lỗi lạc, nhà văn hào ưu tú, người đọc bắt gặp hình ảnh mùa xuân xinh tươi, dịu dàng lên qua nét bút tài hoa Đồng thời người đọc cảm nhận tình yêu thiên nhiên nồng thắm nhà thơ gửi gắm dòng thơ, kiệt tác

Bến đò xuân đầu trại

Tả cảnh bến đò đồng quê vào ngày mưa xuân

_ Hai câu đầu: tả cảnh sắc thiên nhiên nét phác họa Quang cảnh mùa xuân bến sông đơn sơ mà xinh đẹp, khỏe khoắn, sống động, cảnh tươi vui đậm đà, dạt sức sống Màu cỏ xn tươi xanh phủ kín vùng bến sơng trơng mây khói phủ Sử dụng phép so sánh thi vị, gợi cảm để ca gợi vẻ đẹp sức sống mãnh liệt thiên nhiên Nguyễn Du cảm nhận mùa xuân “Cỏ non xanh tận chân trời”, tranh xuân Nguyễn Trãi có đặc thù riêng: sắc cỏ xanh mây khói lại có mưa xuân từ lưng trời vỗ xuống làm cho cảnh vật có nét gợi cảm lạ thường rõ ràng, vân động mùa xuân, bước mùa xuân Ức Trai cảm xúc vần thơ đẹp

(4)

 Cùng nói mùa xuân “Cuối xuân tức sự”, tâm trạng nhân vật

trữ tình biểu trực tiếp, cụ thể Những câu thơ khắc đậm hình ảnh nhà thơ sống ẩn dật

“Suốt ngày nhãn nhã khép phịng văn Khách tục khơng bén mảng gần”

Con người lên người nhàn nhã, thư thái “Suốt ngày” “khép phòng văn” đọc sách, làm bạn với sách để lọc tâm hồn Là người hoạt động, viết thư thảo hịch, dụ địch hàng, mà sống cảnh nhàn nhã, tách khỏi chuyện triều Ông không tiếp “khách tục”, kẻ tầm thường, thiếu nhân cách, xu nịnh

Nguyễn Trãi “khép phịng văn” khơng tiếp khách tục ơng khơng quay lưng với đời, lắng nghe âm náo nức sống:

“Trong tiếng cuốc kêu xuân muộn Ngoài sân mưa bụi nở hoa xoan”

“Tiếng cuốc” khắc khoải gọi hè, thiên nhiên vận động, mùa xuân tàn, đất trời chuyển vần Trong mưa bụi cuối xuân, hoa xoan nở rộ đầy sân, hương thơm nồng nàn, quyến rũ Hình ảnh “hoa xoan” hình ảnh đẹp rực rỡ, làm tranh cảnh vật bừng sáng, có hồn người Đồng thời gợi lên lòng ta niềm tin yêu sống Rõ ràng, thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi bình dị, dân dã quen thuộc, thiên nhiên không tàn lụi mùa xuân già mùa hạ đến

Kết bài

(5)

Đề:

“ Thiên nhiên không người bạn lớn mà ẩn chứa nỗi lòng Nguyễn Trãi” Phân tích thơ “Bến đị xn đầu trại” “Cuối xuân tức sự” để làm rõ nhận định trên.

Mở bài:

Trong dòng văn học trung đại, nói người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi có nhiều thơ hay viết thiên nhiên Nguyễn Trãi có lực rung cảm lạ thường dù thống gió, gợn mây, tiếng chim kêu, dù cảnh bình dị, mộc mạc, bến đò đầu trại, ao muống hồ sen, tâm hồn nhà thơ gắn bó với chúng niềm cảm thông người bạn thân thiết, nồng thắm để thi nhân gửi gắm nỗi niềm tâm Có nhận định cho rằng: “Thiên nhiên khơng người bạn lớn mà ẩn chứa nỗi lòng Nguyễn Trãi” Qua hai thơ xuân kiệt tác “Bến đò xuân đầu trại” “Cuối xuân tức sự” Ức Trai, người đọc cảm nhận tình yêu thiết tha ngào tâm thầm kín thi nhân gửi gắm

(6)

Thơ Hồ Xuân Hương

Bánh trôi nước

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son.

Đề đền Sầm Nghi Đống

Nghé mắt trông ngang thấy treo Kìa đền thái thư đứng cheo leo

Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu.

Mời trầu

Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt rồi Có phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi.

Đề: Giới thiệu Hồ Xuân Hương thơ bà, có nhận xét:

“…Nhưng thơ bà khơng có phê phán, có đả kích, cịn thơ người yêu đời, dồi nghị lực”

Phân tích thơ “Bánh trôi nước” “Đề đền Sầm Nghi Đống” để chứng minh cho ý kiến trên.

Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếng nước ta cuối kỉ XVIII-đầu kỉ XIX Ở giai đoạn lịch sử này, chế độ phong kiến suy tàn bộc lộ xấu xa, bất công Là người giàu thâm thuyết trước đời, Hồ Xuân Hương gửi gắm vào thơ suy tư, trăn trở trước thực xã hội, trước thân phận bất hạnh người, người phụ nữ Giới thiệu Hồ Xuân Hương thơ bà, có nhận xét cho rằng: “…Nhưng thơ bà khơng có phê phán, có đả kích, cịn thơ người yêu đời, dồi nghị lực”

(7)

1) Bánh trôi nước

_ Tiêu đề thơ thật giản dị, gần gũi với đời sống bình dân Những câu thơ đầu miêu tả bánh trôi cụ thể:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non”

Câu thơ gợi trước mắt ta hình ảnh xinh xắn, trắng trẻo, trịn trặn bánh trơi nước, cịn gợi cho ta trình làm bánh: người ta nặn bột nếp màu trắng, vo trịn, bên có nhân đường đỏ cho vào chảo nước sơi luộc bánh, viên bánh chìm xuống, lên Hồ Xuân Hương tả thực bánh trôi để ẩn dụ tượng trưng cho người Con người người phụ nữ xã hội phong kiến Từ xưng hô “Thân em” ngào Người phụ nữ tự nói giọng vừa lịng, toại nguyện “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”, nước da trắng trẻo, thân hình đầy đặn, người phụ nữ đẹp hẳn hạnh phúc, thành ngữ “Bảy ba chìm” giúp ta hiểu sống đau khổ, lận đân “nước non”-hình ảnh ẩn dụ theo xã hội phong kiến “Nam tôn nữ ti” (Trọng nam khinh nữ) _ Từ toại nguyện, than vãn, phàn nàn số phận, người phụ nữ bất chấp điều không may xảy

“Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son”

Phép đảo ngữ kết hợp với quan hệ từ “mặc dầu” làm tăng ý nghĩa đối lập, khẳng định phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ

2) Đề đền Sầm Nghi Đống

Bài thơ tỏ thái độ khinh bỉ tên xâm lược Sầm Nghi Đống-viên tướng nhà Thanh bị vua Quang Trung đánh bại, thắt cổ tự Về sau để giữ mối hòa hiếu Việt Nam Trung Quốc, vua Quang Trung cho phép Hoa Kiều lập đền thờ Hà Nội Hồ Xuân Hương có dịp qua đền, ngứa mắt đề thơ:

“Nghé mắt trơng ngang thấy bảng treo Kìa đền Thái thú đứng cheo leo”

(8)

Kết thúc thơ tuyên bố nữ quyền “Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu”

Hai câu thơ lời giả định đầy thách thức nữ sĩ tuyên bố xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ” cách khắc nghiệt Nếu bà nam giới trọng trách, cầm gươm lên ngựa vùng vẫy bốn phương anh hùng đâu nhỏ viên tướng giặc bại trận phải bỏ thây nơi xứ lạ quê người-đây hai câu thơ đặc sắc thể coi thường tên tướng giặc, thể tinh thần dân tộc nữ sĩ Đồng thời thể khát vọng đổi đời

Kết bài

“Bánh trôi nước” “Đề đền Sầm Nghi Đống” thơ độc đáo, bà chúa thơ Nơm đứng lập trường để ca ngợi người phụ nữ phong kiến Đồng thời cất lên tiếng nói đấu tranh cho nam nữ bình quyền Gần 300 năm trơi qua, thơ nữ sĩ xứng danh thơ Bà chúa thơ Nơm

Đề: Phân tích thơ “Mời trầu” Hồ Xuân Hương

Dân tộc Việt Nam có tục ăn trầu “Miếng trầu đầu câu chuyện” Trong đời sống ngày, ngày lễ Tết, cưới sinh,…đều có diện trầu cau Ca dao có câu:

“Gặp trao miếng trầu Miệng ăn môi đỏ sầu đăm chiêu”

Trầu cau biểu tượng nghĩa tình chung thủy, son sắt Miếng trầu nhỏ bé trở thành đề tài trữ tình văn chương Hồ Xuân Hương “Mời trầu” lời nhắn gửi tế nhị Bà chúa thơ Nôm đến người đời “Hãy sống có nghĩa tình, với đạo lí” Qua thể nỗi khát khao sống hạnh phúc lứa đôi

_ Hai câu đầu: từ láy giảm nghĩa “nho nhỏ” gợi hình dáng cau xinh xắn, nhỏ nhắn, đáng yêu Ở đây, Hồ Xuân Hương dùng từ trái nghĩa “miếng trầu hôi” trái nghĩa “miếng trầu thơm, trầu quế” thể cách nói nhú nhường, nhí nhỏm, thân mật Câu thơ tách hai vế:

“Quả cau nho nhỏ/ miếng trầu hôi”

Nói hai đối tượng khác tạo quà khiêm nhường để mời khách Từ “này” giúp ta hình dung cử nữ sĩ mời khách dùng trầu Người ta thường nói “têm trầu”, đay nữ sĩ dùng “quệt”, giản dị đặc sắc khiến người đọc hình dung cử động nhẹ nhàng, dân dã, tạo khơng khí cởi mở, chân thành, dí dỏm

(9)

lẫn từ kiếp trước đến kiếp này, Hồ Xuân Hương muốn nói đến duyên Hai câu thơ đầu nói chuyện ăn trầu, hai câu cuối chuyển sang chuyện duyên số, chuyện người mà ý thơ liền mạch, khơng gị bó chứng tỏ tài dùng ẩn dụ nhà thơ đến mức tuyệt vời Nhà thơ vận dụng thành ngữ, tục ngữ câu kết làm cho ý thơ thật đặc sắc

 Kết

(10)

Thơ Bà Huyện Thanh Quan

Qua đèo Ngang

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng ta với ta. Chiều hôm nhớ nhà

Trời chiều bãng lãng bóng hồng hơn Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn chương đài, người lữ thứ Biết mà kể nõi hàn ơn!

Thăng Long hồi cổ Tạo hóa gây chi hí trường Đến thấm thoát tinh sương Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương Đá trơ gan tuế nguyệt Nước cau mặt với tan thương Ngàn năm gương cũ soi kim cổ

(11)

Đề: Phân tích thơ “Qua Đèo Ngang”

Bà Huyện Thanh Quan thi sĩ tài ba vào bậc văn học cổ điển Việt Nam Thơ bà thường tả cảnh ngụ tình, tình thơ bà thường hồi cổ Thơ bà trang nhã, điêu luyện, mực thước

_ Hai câu đề:

Cụm từ: “bóng xế tà” khắc đậm hình ảnh mặt trời lặn phía Tây, chút ánh nắng, hắt tia nắng yếu ớt trời ảm dần hồng bng xuống, vật chìm vào hư vơ, vắng lặng Thời điểm dễ gợi buồn tim người, người tha hương, lữ thứ Trước mắt nữ sĩ, cảnh vật nơi vùng núi non sông nước, cỏ hoa chen chúc tìm chỗ đứng, phép nhân hóa với điệp từ “chen” vế đối tạo nên vùng núi hoang dã, ngút ngàn, thiếu ấm người Đèo Ngang, tức “Hoành sơn đái” xem cảnh hùng vĩ núi rừng trùng điệp mắt nữ sĩ lại hoang vắng, đượm buồn Phải tâm đơn nữ nhi đất khách quê người

_ Hai câu thực:

Đèo Ngang có xuất người, giới người có vài tiều hạt động “lom khom”, cúi lưng xuống, khơng nhìn rõ mặt, tư làm người nhỏ nhỏ bé trước thiên nhiên cao rộng Bên sơng “lác đác” chợ nhà Chợ biểu tượng, sức sống cộng đồng, lẽ đông vui, nhộn nhịp túp lều, thưa thớt, rải rác bên sông Phép đảo ngữ với hai từ láy tượng hình “lom khom”, “lác đác” có giá trị biểu cảm cao làm cho cảnh vật hoang vắng, heo hút

_ Hai câu luận:

Nữ sĩ tả âm tiếng chim rừng: chim cuốc, chim gia gia gọi bầy lúc hồng Điệp âm “con cuốc cuốc”, “cái gia gia” tạo âm hưởng du dương khúc nhạc rừng, âm không làm cho cảnh vui tươi, rộn rã mà làm tăng phần quạnh quẽ, liêu khiến cho lịng người lữ khách mang nỗi niềm nhớ nước thương nhà Phép đối, đảo ngữ, chơi chữ kết hợp với nhân hóa nữ sĩ vận dụng tài tình, điêu luyện

_ Hai câu kết:

Hình ảnh “dừng chân đứng lại” khắc đậm hình ảnh nỗi niềm bồn chồn-hình ảnh “trời, non, nước”, thâu tóm buổi hồng Đèo Ngang bên sông Phép đối lấy bao la, vô hạn vũ trụ “trời, non, nước” tương phản với nhỏ bé mảnh tình riêng “ta với ta” Đại từ “ta” sử dụng đặc sắc, cực tả nỗi buồn cô đơn, xa lánh Tế Hanh cho rằng: “Đây hai câu thơ xuất sắc thơ, vừa kết thúc thơ vừa mở chân trời cảm xúc nơi tâm hồn tác giả” (liên hệ với câu thơ Nguyễn Khuyến “Bác đến chơi ta với ta”)

 Thất ngôn bát cú Đường luật tả cảnh ngụ tình, ngơn ngữ sáng, tinh tế,

(12)

Đề: Phân tích thơ “Thăng Long hoài cổ”

Bài thơ tranh tâm trạng biểu nỗi niềm tiếc nuối khứ thời vàng son Thăng Long Đó tâm trạng hoài cổ, tự hào khứ vàng son, u buồn trước thực

Thời Lý Thái Tổ, nhà vua chọn Thăng Long trung tâm, trái tim dân tộc, dân tộc Việt Nam anh hùng

_ Hai câu đề: lời thơ nhẹ nhàng, trang nhã, dùng từ cổ mà dễ hiểu Ý thơ lời trách móc đấng tạo hóa sinh hí trường, trị giải trí thời gian trơi qua thấm thoi đưa Thăng Long thay đổi khiến cho lòng người nữ sĩ nhớ thương thủ đô xưa

_ Hai câu thực: hình ảnh thơ đọng, cảm xúc, ước lệ “Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo”, “hồn” hồn đất trời, hồn mùa thu chốn kinh kì Hồn thu tái hiện, nữ sĩ cảm nhận từ “lối xưa”, nơi mà xe ngựa thuường qua lại tấp nập Nền cũ lâu đài cịn bóng mờ nhạt mặt trời lặn “bóng tịch dương” Hai câu thơ gợi lòng người đọc niềm cảm xúc hiểu tâm trạng nữ sĩ Thanh Quan Dường đau xót, bâng khuâng trước Thăng Long oai hùng lùi vào khứ xa xưa

_ Hai câu luận: Thăng Long có đổi thay lịch sử Thế “đá trơ gan tuế nguyệt”, thời gian đứng hiên ngang sừng sững Hình ảnh “đá trơ gan” sử dụng phép nhân hóa, biểu sức mạnh trường tồn, vĩnh cửu trước Thăng Long bước suy tàn Nỗi lịng nữ sĩ xót xa, luyến tiếc “nước cau mặt với tang thương”, “nước” đất nước

_ Hai câu kết: hình ảnh “gương cũ”-chiếc gương đời vãn phản ánh, lưu trữ lịch sử từ cổ chí kim “Cảnh đấy” cảnh suy tàn Thăng Long, “người đây” Bà Huyện Thanh Quan đứng trước suy tàn Thăng Long với nỗi niềm đau đón, xót xa Câu cuối khắc đậm tâm trạng hồi cổ, tự hào khứ vàng son Đồng thời đau buồn trước thực phũ phàng

 Thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật, tốt lên âm điệu sâu lắng mà

(13)

Thơ Nguyễn Khuyến

Câu cá mùa thu (Thu điếu)

Ao thu lạnh lẽo nước veo Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa ngối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động chân bèo. Vịnh mùa thu

(Thu vịnh)

Trời thu xanh ngắt tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu

Nước biếc trơng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước dậu hoa năm ngối Một tiếng khơng ngỗng nước nào Nhân hứng vừa toan cất bút Nghĩ lại thẹn với ông Đào. Uống rượu mùa thu (Thu ẩm) Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay hay chẳng mấy Độ năm ba chén say nhè.

 Nguyễn Khuyến (1835-1909)

_ Làng Yên Đổ Bình Lục Lan Hà

_ Xuất thân gia đình dịng dõi nhà nho học giỏi Đỗ đầu ba kì thi nên gọi “Tam nguyên Yên Đổ”

(14)

_ Bên cạnh thơ trào phúng đả kích quan lại thực dân Ơng cịn có thơ trữ tình nói lên tình u gia đình, bè bạn, thơng cảm với đời sống lam lũ, vất vả nông thôn

Đề: Phân tích “Thu điếu”

Câu cá làng quê cảnh bình thường, quen thuộc Nhưng khơng có tình u q hương tha thiết, khơng có đơi mắt quan sát tinh tế cảnh câu cá bình thường khó mà thành thơ Với Nguyễn Khuyến, ao làng vào thơ ông tạo thành tranh đẹp để ông gửi gắm nỗi niềm tâm mở đầu cảnh ao thu câu cá

_ Hai câu đề:

Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao, tính từ “lạnh lẽo”, “trong veo”, với từ láy âm, láy vần tiếp nối “lạnh lẽo”, “tẻo teo” với âm “eo”tạo âm vang lanhhj lẽo, vắng vẻ khiến người đọc có cảm giác êm ả, nhẹ nhàng trước ao thu tĩnh lặng

_ Hai câu thực:

Miêu tả vận động “sóng biếc” “lá vàng” Hai câu thơ đối chỉnh ý, lời, điệu làm cảnh ao thu sinh động, đáng yêu “Lá vàng” tín hiệu đặc trưng mùa thu Ở đây, màu vàng điểm xuyết làm cho cảnh vật có nét tươi sáng khác thường cảnh sắc mùa thu

_ Hai câu luận:

Cảnh vật miêu tả không miêu tả không giới hạn ao thu mà mở rộng khơng gian theo chiều cao tạo nên khống đạt, rộng thoáng cảnh vật Bầu trời mùa thu xanh ngắt, tín hiệu đặc trưng mùa thu, Nguyễn Khuyến nói nhiều bầu trời xanh ngắt đặc trưng: “Trời thu xanh ngắt tầng cao” (Thu vịnh)

“Da trời nhuộm mà xanh ngắt” (Thu ẩm)

Nhìn lên bầu trời xanh ngắt, tầng mây không trôi bay khắp bầu trời mà treo lơ lửng tạo nên cảm giác êm ả, nhẹ nhàng Nhìn sâu vào ngõ xóm quanh co, xấp xỏ bóng tre, bóng trúc “khách vắng teo” Từ “vắng teo” có giá trị biểu cảm cao gợi cảm giác vắng lặng Ý thơ mang nét đẹp mà ẩn chứa tâm trạnh bâng khuâng Phép đối vận dụng đặc sắc

_ Hai câu kết:

Trở lại với đề tài câu cá mùa thu Hình ảnh “tựa gối ơm cần” khắc đậm tư người câu cá tâm nhàn nhã, vịng danh lợi Âm “cá đớp động chân bèo” không làm cho người câu cá ý Phải nhà thơ câu cớ để thưởng thức vẻ đẹp mùa thu quê hương suy tư đời Thiên nhiên Nguyễn Khuyến giống người bạn tri âm tri kỉ Phải mượn thiên nhiên để gửi gắm nỗi niềm tâm sự, tâm yêu nước thương dân bất lực trước đời

(15)

Đề: Phân tích thơ “Thu vịnh” _ Hai câu đề:

Bức tranh mùa thu mở khung cảnh bao la choáng ngợp, bầu trời thu cao vời vợi “xanh ngắt tầng cao”

Trên mênh mơng khống đạt bầu trời xanh thẳm nét chấm phá sinh động: cần trúc lơ phơ, mềm mại, mảnh, lay động nhẹ nhàng trước gió thu

_ Hai câu thực:

Khung cảnh miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp Việt Nam

Ý thơ tả nước mùa thu, sương khói mùa thu, vầng trăng thu, tất mang nét đặc trưng mùa thu Việt Nam, mùa thu Đông Bắc Bộ Nghệ thuật tạo hình kết hợp màu sắc điêu luyện tạo tranh thủy mặc tinh tế, gợi cảm Nước ao thu mang màu xanh trơng “từng khói phủ”, mờ ảo khói thu lan tỏa Trăng thu trẻo, tự ùa vào cửa sổ Từ “mặc” giản dị, tự nhiên nói lên vẻ đẹp trăng thu ngao du tự Bác Hồ yêu trăng:

“Trăng vào cửa sổ đòi thơ”

Trăng thơ Nguyễn Khuyến chấm phá vài nét đẹp lòng thi nhân _ Hai câu luận:

Nhìn chùm hoa trước dậu, nhà thơ lòng se buồn Hoa trước dậu chốc trở thành hoa năm ngoái Phải tâm hồn nhà thơ, năm tháng dường ngưng đọng lại cành hoa? Âm tiếng ngỗng lạc đàn không vẳng xuống khiến cảnh vật chốc trở nên xa vắng, mênh mơng, se lịng

_ Hai câu kết:

Và tâm trạng thi nhân bộc lộ rõ hai câu kết thúc

Nhà thơ cất bút làm thơ “nghĩ lại thẹn với ơng Đào” Ơng Đào Đào Tiềm-một danh sĩ cao khiết thời nhà Tống, Trung Quốc, treo ấn từ quan cày ruộng trồng cúc, vui thú điền viên Phép so sánh thi vị để bày tỏ nhân cách

 Bức tranh mùa thu với màu sắc đạm, đường nét uyển chuyển, khơng

(16)

Đề: Phân tích thơ “Thu ẩm” _ Hai câu đề:

Hai câu đầu mở không gian thời gian Đó đêm khơng trăng dày dặc đường ngõ bóng tối bao trùm Chỉ có lập lịe ánh sáng đom đóm vây bủa đường thơn Từ láy “le te” gợi cảm giác không gian thu hẹp lại với thấp năm gian nhà cỏ, ngơi nhà xềnh xồng, giản dị, mái tranh rách nát, xác xơ đổi dạng Và cảnh đêm thu miêu tả quan sát tinh tế

_ Hai câu thực:

Ở miêu tả cảnh, miêu tả cảnh chiều thu Một buổi chiều khói nhà lan tỏa khói lam chiều tạo nên đường nét thân thương trìu mến Ở đây, đặc biệt ao lại lóng lánh “bóng trăng loe” Tất cảnh vật thâu tóm đơi mắt nhìn thi nhân say dừng trước cửa nhà

_ Hai câu luận:

Từ cận cảnh, ánh nhìn thi nhân trở nên xa xôi hơn, vươn tới bầu trời Vẫn màu xanh mn thuở “xanh ngắt”-tín hiệu đặc trưng mùa thu Thơ thu Nguyễn Khuyến có nét đặc trưng:

“Trời thu xanh ngắt tầng cao” (Thu vịnh) “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Thu điếu)

Trong hai câu luận thi nhân thể tâm nỗi lịng thầm kín hình ảnh đầy ấn tượng “Mắt lão không vầy đỏ hoe” Rõ ràng, thi nhân mang nỗi ưu tư thời nỗi ưu tư in dấu cách nhinfcanhr vật lộ rõ cặp mắt đỏ hoe, dáng ngồi đơn côi trầm lặng, chén rượu uống mình, hẳn nhà thơ mượn rượu để giải sầu

_ Hai câu kết:

Trong ba thơ thu có lẽ Nguyễn Khuyến để lộ rõ Ở có men rượu nồng mà chẳng ấm nóng Ngược lại nỗi đau lại tăng thêm gấp bội

Ngày đăng: 29/05/2021, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w