Trac nghiem vat ly 12 NC toan tap chuong 6

9 5 0
Trac nghiem vat ly 12 NC toan tap chuong 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chi ết suấ t c ủa m ột môi trường trong suốt là không đổi đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhauA. Chi ết suất của một môi trường giảm đi 2 lần đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng tăng[r]

(1)

Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập – chương 6

CHƯƠNG VI : SÓNG ÁNH SÁNG CHỦ ĐÊ : TÁN SẮC ÁNH SÁNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1.01 Chọn câu đúng

A Sự tán sắc ánh sáng lệch phương tia sáng qua lăng kính

B Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính có tia đơn sắc có màu : đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím ló khỏi lăng kính

C Hiện tượng tán sắc xảy mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác

D Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy chùm ánh sáng qua lăng kính 1.02 Chọn câu đúng

Chùm sáng Mặt Trời sau qua lăng kính bị phân tích thành chùm sáng có màu khác nhau,

A.Chùm sáng màu đỏ bị lệch nhiều

B Chùm sáng màu đỏ bị lệch

C Chùm sáng màu tím bị lệch

D.Chùm sáng màu đỏ màu tím khơng bị lệch

1.03 Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Nit-tơn cho ta kết luận :

A Chùm ánh sáng Mặt Trời sau qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính B Ánh sáng đơn sắc khơng bị tán sắc

C Có thể tạo chùm ánh sáng trắng cách chồng chập chùm ánh sáng với đủ bảy màu

D.Chùm ánh sáng Mặt Trời sau qua lăng kính bị phân tích thành chùm sáng có màu

khác

1.04 Chọn câu đúng

A.Chùm tia sáng màu đỏ qua lăng kính không bị lệch phương

B Chùm tia sáng màu đỏ ló khỏi lăng kính bị tách nhiều tia đơn sắc có màu khác

C.Chùm tia sáng màu đỏ qau lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính tia ló khỏi lăng

kính tia màu đỏ

D.Khi qua lăng kính tia sáng bị tán sắc 1.05 Chọn câu sai

A.Chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp chiếu xuống mặt nước tạo đáy bể vệt sáng có nhiều màu sắc

B Hiện tượng tán sắc ứng dụng máy quang phổ C Ánh sáng hồ quang điện ánh sáng trắng

D Chiết suất mơi trường suốt định có giá trị khác ánh sáng đơn ắc khác

1.06 Chiết suất thủy tinh (nhất định) ánh sáng đỏ, vàng, tím n đ, nv, nt Chọn

câuđúng.

A nđ < nt < nv B nt < nđ < nv C nđ < nv < nt D nt < nv < nđ 1.07.Một lăng kính có góc chiết quang A = 80 coi góc nhỏ có chiết suất ánh sáng đỏ

1,53 ánh sang tím 1,58 Một chùm ánh sáng trắng hẹp chiếu đến mặt bên lăng kính góc tới bé Sau ló mặt bên lăng kính, tia đỏ tia tím hợp góc ?

(2)

1.08 Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 coi góc nhỏ có chiết suất ánh sáng đỏ 1,62 ánh sáng tím 1,68 Một chùm ánh s trắng hẹp chiếu đến theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang A Chùm sáng ló hứng đặt song song cách mặt phân giác 50 cm phí sau lăng kính Tìm chiều dài quang phổ

A L = 18 cm B L = 4,532 cm

C L = 2,643 cm

D L = 0,314 cm

1.09.Một tia sáng Mặt Trời hẹp chiếu đến mặt nước phẳng lặng góc tới 450 Biết chiết suất nước ánh sáng đỏ 1,32, ánh sáng tím 1,37 Hai tia đỏ tím nước hợp góc

A = 3025’

B = 1018’

C = 5040’ D = 2034’

1.10.Chùm sáng hẹp Mặt Trời chiếu suống mặt nước phẳng lặng bể nước góc tới 60 0, lớp nước bể dày 80 cm Chiết suất ánh s đỏ 1,32 ánh sang tím 1,39 Tìm bề rộng vùng sáng đáy bể

A L = 5,68 cm B L = 2,25 cm C L = 6,32 cm D L = 4,15 cm

CHỦ ĐỀ : NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG – GIAO THOA ÁNH SÁNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

2.01 Chọn câu

Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào nước bước sóng A.Tăng

B Giảm

C.Khơng đổi

D Có thể tăng hặc giảm 2.02 Chọn câu

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào thủy tinh A Tần số bước sóng khơng đổi

B Vận tốc màu sắc không đổi

C Tần số màu sắc không đổi

D Vận tốc bước sóng khơng đổi

2.03.Bước sóng ánh sáng đỏ khơng khí 0, 6563m Chiết suất nước ánh sáng đỏ n = 1,3320 Bước sóng ánh sáng đỏ nước

A 0,8742 m B 0, 6220 m

C 0, 5879 m

D 0, 4927 m

2.04 Gọi  , ', c, v lần lược bước sóng ánh sáng đơn sắc, tốc độ ánh sáng chân không môi trường chiết suất n A, B s ố phụ thuộc vào chất môi trường f tần số ánh sáng đơn sắc Công thức sáu sai

A ' v

f

B '

n

C c

f

D A B2   2.05 Chọn câu

Bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng tượng A Tán sắc nhiễu xạ

B Khúc xạ cà giao thoa ánh sáng

C Nhiễu xạ giao thoa ánh sáng

D Tán sắc giao thoa ánh sáng 2.06.Điều kiện xảy tượng giao thoa ánh sáng hai chùm sàng giao phải

A Cùng cường độ bước sóng

B Cùng cường độ có độ lệch pha khơng đổi C Cùng cường độ tần số

(3)

2.07 Chọn câu

A Chiết suất củamột môi trường suốt không đổi ánh sáng đơn sắc khác B Chiết suất môi trường giảm lần ánh sáng đơn sắc có bước sóng tăng hai lần C Chiết suất môi trường giảm lần ánh sáng đơn sắc có bước sóng tăng hai lần

D Cả A, B,C sai

2.08 Gọi d1, d2 khoảng cách từ hai nguồn kết hợp tới điểm M màn, bước sóng ánh sáng,

0; 1; 2;

k    Tại M có vân tối A d2d1 k

B

1

( )

2 ddk

C d2d1(2k1)

D

1

( )

2 ddk 2.09 Chọn câu

Thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng A Tại điểm có ánh sáng trắng

B Có vạch sáng trắng xen kẻ cách với vân tối

C Có vạch sáng trắng giữa, hai bên dải màu cầu vồng, tím trong, đỏ ngồi

D Có vạch sáng trắng giữa, hai bên dãi màu câu vồng, tím ngoài, đỏ 2.10 Chọn câu

A Tần số ánh sáng đơn sắc có giá trị môi trường

B Bước sóng ánh sáng đơn sắc có giá trị môi trường C Tần số ánh sáng đơn sắc thay đổi theo môi trường

D Cả A, B,C sai

2.11 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng hai khe Y-âng với a = 0.2 mm, D = m, khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp 27 mm Tìm bước sịng ánh sáng đơn sắc

A 0, 54 m B 0, 45 m

C 0, 60 m D 0, 68 m

2.12 Hai khe Y-âng cách a = mm, chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 50 m

Khoảng cách từ hai khe tới D = 1,5 m Điểm M cách vân trung tâm 1,25 mm có vân sáng hay vân tối thứ kể từ vân sáng trung tâm ?

A Vân sáng thứ

B Vân tối thứ

C Vân sáng thứ D Vân sáng thứ

2.13 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng màn, ngườ i ta đo khoảng cách từ vân sáng bậc đến bậc 10 bên vân sáng trung tâm 2,4 mm Tại điểm M cách vân trung tâm 2,2 mm vân sáng hay vân tối thứ kể từ vân sáng trung tâm ?

A Vân sáng thứ B Vân tối thứ

C Vân sáng thứ

D Vân tối thứ

2.14 Tại điểm M có vân sáng bậc 10 Dịch so với vị trí cũ 10 cm M có vân tối thứ 10 (kể từ vân sáng trung tâm) Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến trước dịch ?

A D =1,2 m B D =1,9 m C D =1,5 m D D =1,0 m

2.15 Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng khơng khí , ta đo khoảng vân i = 0,6 mm Lặp lại thí nghiệm nước (chiết suất 4/3) thìđo khoảng vân ?

A.i’ =0,48 mm B i’ =0,55 mm

C.i’ =0,45 mm

D.i’ =0,62 mm

2.16 Thực thí nghiệm giao thoa ánh sáng khơng khí điểm M có vân sáng bậc lặp lại thí nghiệm chất lỏng M có vân tối thứ 11 (kể từ vân sáng trung tâm) Tìm chiết suất chất lỏng

(4)

2.17 Chiếu sáng hai khe Y-âng ánh sáng có bước sóng từ 400 nm đến 750 nm Biết hai khe cách mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn m Tìm bề rộng quang phổ bặc hai

A L = 0,7 mm B L = 1,0 mm C L = 2,0 mm D L = 1,4 mm

2.18 Hai khe Y-âng cách a = mm, chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng

0, 62.10 m

 

Khoảng cách từ hai khe tới D = m Số vân sángquan sát với bề rộng MN 10 mm (M, N nằm đối xứng qua vân sáng trung tâm) ?

A N = 15 B N = 16 C N = 17 D N = 18

2.19 Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe Y-âng cách 0,8 mm Khoảng cách từ hai khe tới D = 2,5 m Giữa Hai vân sáng M N tr ên cách 22,5 mm có 15 vân tối Tìm tần số nguồn S phát

A f = 5,12.1015Hz

B f = 6,25.1014Hz

C f = 8,50.1016Hz D f = 2,68.1013Hz

2.20 Trong thí nghiệm Y-âng , lúc đầu khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến m điểm M có vân tối thứ (kể từ vân sáng trung tâm) Để điểm M có vân tối thứ phải dich mét ?

A D = 0,2 m B D = 0,3 m

C D = 0,4 m

D D = 0,5 m

2.21 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng , khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới D = m, ánh sáng đơn sắc có 0, 66 m Với bề rộng vùng giao thoa MN = 13,2 mm vân sáng cách hai đầu vùng giao thoa thí số vân sáng vân tối ?

A 11 vân sáng– 10 vân tối

B 10 vân sáng– vân tối

C vân sáng– vân tối D vân sáng– 10 vân tối

2.22 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 0, 46 m 2 0, 69 m chổ trùng hai vân sáng gần vân sáng trung tâm vân bậc xạ 1 ?

A Bậc69 B Bậc C Bậc 23 D Bậc

2.23 Hai khe Y-âng cách 1,25 mm Mặt phẳng chứa hai khe tời 2,5 m Chiếu sáng hai khe đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 0, 65 m 2 0, 52 m Khoảng cách hai chổ liền cóhai vân sáng trùng ?

A x = 6,5 m

B x = 5,2 m

C x = 3,2 m D x = 1,6 m

2.24 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn S phát đồn thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 0, 62 m

2thì vị trí vân sáng bậc của1 trùng với vân sáng của2 Biết rằng2 nằm khoảng từ 0,45m đến 0,68m.2

A 2 0, 517 m B 2 0, 582 m

C 2 0, 482 m D 2 0, 653 m

2.25 Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Y-Âng phát đồng thời hai xạ đơn s ắc có bước sóng 1 0, m bước sóng 2 chưa biết Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe tời D = m Trong khoảng rộng L = 2,4 cm đếm 17 vạch sáng đó, có vạch kết trùng hệ hai vân, biết hai ba vạch trùng nằm hai mép khoảng L Bước sóng 2

A 2 0, 65 m B 2 0, 52 m

C 2 0, 48 m D 2 0, 70 m

(5)

cách từ hai khe tời D = m Trong khoảng rộng L = 7,68 cm có tất vị trí hai vân sáng trùng nhau, biết vân cách hai mép khoảng L

A N = B N = C N = D N =

2.27 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách từ hai khe t ới D = 1,5 m Nguồn S phát ánh trắng có bước sóng khoảng 0, 40 m đến 0, 70 m M điểm trêm cách vân trung tâ m mm Các xạ cho vân sáng M có bước sóng

A 0, 67 m 0, 44 m B 0, 67 m 0, 58 m

C 0, 62 m 0, 58 m D 0, 62 m 0, 44 m

2.28 Trong thí nghiệm Y-Âng ta chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0, 40 m đến 0, 75 m thìở vị trí vân sáng bậc xạ 10, 55 m cịn có xạ cho vân sấng A 0, 44 m

B 0, 62 m 0, 44 m

C 0, 62 m 0, 73 m

D 0, 44 m 0, 73 m

2.29.Hai lăng kính giống có góc chiết quang A = 20’ (1’ = 3.10-4 rad), chiết suất n = 1,5 Nguồn sáng S phát ánh sáng có bước sóng 600nm đặt mặt phẳng ch ứa đáy chung hai lăng kính cách hai lăng kín khoảng d = 50 cm Màn cách hai lăng kính khoảng d’ = 70 cm để hứng chùm ló khỏi lăng kính Số vân sáng quang sát

A N = 15 vân B N = 13 vân

C N = 17 vân

D N = 19 vân

2.30 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai lăng kính giống đặt chung đáy Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc đặt mặt phẳng chứa đáy chung hai lăng kính cách hai lăng kính khoảng d = 0,4 m cách hai lăng kính khoảng d’ = 1,2 m, ta hứng vân giao thoa có bề rộng MN = 5,4 cm có tất vân tối M, N hai vân sáng Bước sóng ánh sáng nguồn S phát

A 0, 523 m

B 0, 675 m

C 0, 570 m D 0, 634 m

2.31 Nguồn sáng S phát ánh sáng đơn sắc đặt trục SO thấu kính có tiêu cự f = 50 cm cách thấu kính khoảng d = m Cắt thấu kính làm hai nửa giống dịch chúng xa trục SO với O1O2 = mm (O1, O2 đối xứng qua SO) Màn cách thấu kính khoảng L = m hứng

vân giao thoa Biết khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 10 4,1 mm Bước sóng nguồn

A 0, 465 m B 0, 689 m

C 0, 623 m

D 0, 547 m

2.32.Hai gương phẳng có hai mặt phản xạ hợp góc gần 1800 S điểm sángở trước hai gương phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, m cách giao tuyến I hai gương khoảng R = 0,5 m Màn đặt trước hai gương để hứng hai chùm phản xạ từ hai gương cách giao ến hai gương d = 2,5 m Với bề rộng MN = 1,75 mm ta quan sát vân sáng, hai mép MN có vân sáng vân tối Lấy 1’ = 3.10-4 rad Góc

A 10 ' B.

180

 C 1790 D 179 '0

2.33 Chiếu hai khe Y-Âng ánh sáng có bước sóng có bước sóng 0, m Sau hai khe, ta đặt song song có bề dày e , chiết suất n = 1,5 hệ vân dịch khoảng khoảng vân i Bề dày e

A e = 1,2m B e = 2,0m C e = 1,5m D e = 2,4m

CHỦ ĐỀ 3 : MÁY QUANG PHỔ- CÁC LOẠI QUANG PHỔ

(6)

3.01 Chọn câu

Nuyên tắc hoạt động máy quang phổ lăng kính dựa tượng A Nhiễu xạ ánh sáng

B Giao thoa ánh sáng

C Tán sắc ánh sáng

D Khúc xạ ánh sáng 3.02 Chọn câu

Trong máy quang phổ lăng kính, ống chuẩn trực có tác dụng A Phân tích chùm sáng thành nhiều tia đơn sắc

B Tạo chùm tia sáng song song

C Chụp ảnh quang phổ D Để quan sát quang phổ

3.03 Trong máy quang phổ lăng kính, phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều tia sáng đơn sắc

A.Ống chuẩn trực

B Hệ tán sắc

C Buồng ảnh D Cả A, B, C 3.04 Chọn câu

Trong quang phổ lăng kính, tất tia sáng đơn sắc ló khỏi hệ tán sắc A.Đều hội tụ điểm

B Và màu (ví dụ tia đỏ) hội tụ điểm C.Đều song song

D Và màu (ví dụ tia đỏ) song song với

3.05 Chọn câu

Khi nhiệt độ miếng sắc cao miền quang phổ lan rộng sang miền có bước sóng

A Ngắn sáng thêm

B.Dài độ sáng không đổi

C Ngắn độ sáng không đổi D Dài sáng thêm 3.06 Chọn câu sai

A Quang phổ gồm nhiều dãy màu liên tục từ đỏ đến tím quang phổ liên tục

B Mọi chất rắn, lỏng, khíkhi bị nung nóng phát quang phổ liên tục

C Quang phổ liên tục miếng sắt miếng sứ nhiệt độ giống

D Khi nhiệt độ tăng dần quang phổliên tục lan dần từ xạ có bước sóng dài sang bước sóng ngắn

3.07 Quang phổ liên tục ứng dụng để

A.Đo nhiệt độ vật nung nóng nhiệt độ cao

B Biết có mặt nguyên tố khác mẫu C.Đo nồng độ nguyên tốc có mẫu vật

D Nhận biết máu sắc vật phát sáng

3.08 Chọn câu sai Quang phổ liên tục thu từ ánh sáng A Trắng Mặt Trời

B.Đơn sắc vàng

C Của bóng đèn dây tóc nóng sáng D Của hồ quang điện phát sáng 3.09 Chọn câu

Quang phổ vạch phát xạ quang phổ A Gồm vạch riêng lẽ cáh

B Gồm vạch tối xuất quang phổ liên tục

C Gồm vạch màu riêng lẻ ngăn cách khoảng tối

D Gồm ca vạch màu biến thiên từ đỏ đến tím 3.10 Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ

A Chất rắn B Chất lỏng

C Chất khí hay áp suất cao

D Chất khí hay áp suất thấp

3.11 Chọn câu sai

(7)

C Các nguyên tố khác phát quang phổ vạch khác số lượng màu sắc

vạch

D Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho nguyên tố phát quang phổ 3.12 Chọn câu

Các chất hay phát quang phổ A Liên tục

B Vạch phát xạ

C Vạch hấp thụ

D Đám hấp thụ 3.13 Chọn câu

Quang phổ Mặt Trời mà ta thu Trái Đất quang phổ A Liên tục

B Vạch phát xạ

C Vạch hấp thụ

D Đám hấp thụ

CHỦ ĐỀ : TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI – TIA X CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

4.01 Mắt nhìn thấy xạ có bước sóng sau ?

A 0, 25 m

B 0, 480nm

C 6, 2.10 m6 D 5, 6.103m

4.02 Bức xạ có bước sóng sau tia hồng ngoại ?

A 1250nm B 8, 5.10 m8

C 100mm D 0, 68 m 4.03 Vậtcó thểphát tia hồng ngoại nhiệt độ

A Trên 370 C B Trên 20000 C

C Trên 5000 K

D Trên 00 K

4.04 Tính chất bậc tia hồng ngoại A Tác dụng lên phimảnh

B Tác dụng sinh lí

C Khả đâm xuyên

D Tác dụng nhiệt

4.05 Tia hồng ngoại biến điệu sóng điện từ cao tần Tính chất dùng để A Sấy khô, sưởi ấm

B Chụp ảnh ban đêm

C Sử dụng điều khiển từ xa

D Hướng dẫn tên lửa 4.06.Sóng điện từ có tần số 5.1015Hz

A Tia hồng ngoại

B Tia tử ngoại

C Ánh sáng nhìn thấy D Tia X

4.07 Chọn câu sai

Tia hồng ngoại có tính chất A Tác dụng nhiệt

B Gây số phản ứng hóa học

C Làm ion hóa khơng khí

D Gây tượng quang điện 4.08 Chọn câu sai

A Tia X sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng từ 10-11 m đến 10-8 m

B Tia X dể dàng xuyên qua kim loại dày chừng vài cm

C Tia X làm ion hóa khơng khí

D Tia X gây tượng quang điện hầu hết kim loại

4.09 Nguyên tắc để tạo chùm tia X cho chùm electron có vận tốc lớn bắn vào A Chất rắn, chất lỏng hay chất khí

B Chất rắn có khối lượng lớn

C Kim loại

D Kim loại có nguyên tử lượng lớn

4.10.Tia X dùng để chụp điện tia X có tính chất

(8)

B Khả đâm xuyên tác dụng sinh lí C Tác dụng lên phi mảnh tác dụng sinh lí

D Tác dụng sinh lí tác dụng làm phát quang nhiều

4.11 Dựa vào tính chất sau mà tia X dùng để chiếu điện ? A Khả đâm xuyên tác dụng lên phimảnh

B Khả đâm xuyên tác dụng làm phát quang nhiều chất

C Tác dụng lên phimảnh làm phát quang nhiều chất D Tác dụng lên phimảnh tác dụng sinh lí

4.12 Chọn câu sai

A Tia X sóng điện từ có bươc sóng ngắn tia tử ngoại B Tia X làm đen kính ảnh

C Tia X bị lệch qua điện trường từ trường

D Tia X dùng để chữa bệnh (ung th ư) 4.13 Chọn câu

A Trongống tia X phần lớn (kho ảng 99%) số electron đến đối catơt có tác dụng tạo tia X

B Trongống tia X (dưới 1%) số electron đến đối catơt có tác dụng tạo tia X

C Hiệu điện anot catot ống tia X bé (khoảng vài vôn) D Áp suất ống tia X thường cao (hàng răm atm)

4.14 Nguồn phát tia tử ngoại A Vật 00

K

B Chùm electron có vận tốc lớn đâp vào kim loại có nguyên tử lượng lớn C Vật 00C

D Vật nung nóng đến 20000C

4.15 Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tính c hất sau ? A Làm ion hóa khơng khí

B Làm phát quang nhiều chất

C Gây tượng quang điện

D Tác dụng lên phimảnh

4.16 Tia tử ngoại tia X khơng có tính chất sau ?

A Bị thủy tinh nước hấp thụ

B Làm ion hóa khơng khí

C Có thể gây tượng quang điện D Tác dụng lên phimảnh

4.17.Cường độ dòngđiện qua ống tia X I = mA Biết e = 1,6.10 -19C Số electron đến đập vào đối catot phút

A N = 7,5.10-17

B N = 1,25.1016

C N = 5,3.1018 D N = 2,4.1015

4.18 Hiệu điện thếgiữa hai điện cực ống tia X U = 18 kV Lấy e = 1,6.10-19C me = 9,1.10-31 kg

Bỏ qua động lúc electron bứt khỏi catot Vận tốc electron lúc đập vào đốicatot A v = 5,32.106 m/s

B v = 2,18.105 m/s

C v = 7,96.107 m/s

D v = 3,45.107 m/s 4.19 Tần số lớn chùm bứt xạ phát từ ống tia X 3.108

Hz Lấy e = 1,6.10-19C; h = 6.625.10

-34

J.s Hiệu điện hai điện cực ống (bỏ qua động ban đầu electron)

A U = 9,3 kV B U = 12,4 KV C U = 11,5 kV D U = 14,5 kV

4.20 Hiệu điện hai điện cực ống tia X U = 10 kV Lấy e = 1,6.10-19C; h = 6.625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s Bỏ qua động lúc electron bứt khỏi catot Bước sóng ngắn chùm tia X

A 11

min 9, 5.10 m

 

B min 8, 4.1010m

C 10

min 5,8.10 m

 

D min 12, 4.1011m

4.21 Tần số lớn chùm bứt xạ phát từ ống tia X 5.1018 Hz Lấyh = 6.625.10-34 J.s; me =

9,1.10-31 kg Bỏ qua động lúc electron bứt khỏi catot Vận tốc electron lúc đập vào đối catot A v = 8,53.107 m/s

B v = 6,25.106 m/s

C v = 5,48.105 m/s

(9)

4.22 Hiệu điện hai điện cực ống tia X U = 15 kV Bỏ qua động lúc electron bứt khỏi catot Cường độ dịngđiện quaống I = 10 mA Tính trung bình có 99%động electron đối catot biến thành nhiệt m nóng đối catot Nhiệt lượng làm nóng đối catot phút

A Q = 2240 J B Q = 5820 J C Q = 8910 J D Q = 4655 J

4.23 Tần số cực đại chùm tia X 5.1018

Hz Cường độ dòngđiện ống I = mA Bỏ qua động lúc electron bứt khỏi catot Lấye = 1,6.10-19C; h = 6.625.10-34 J.s Cho có 99% động electron đối catot biến thành nhiệt làm nóng đối catot Nhiệt lượng đối catot nhận mõi phút

A Q = 5430 J B Q = 9838 J C Q = 6785 J D Q = 8040 J

4.24 Hiệu điện hai điện cực ống tia X giảm 1000 V vận tốc electron đối catot giảm 5.106 m/s Vận tốc electrontại đối catot lúc đầu ? Biết e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31 kg

A v = 3,75.107 m/s B v = 8,26.106 m/s

C v = 1,48.107 m/s

Ngày đăng: 29/05/2021, 07:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan