1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Trac nghiem vat ly 12 NC toan tap phan 1 Co hoc

10 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 126,2 KB

Nội dung

Đưa một chiết đồng hồ qủa lắc lên mặt trăng thì kim phút quay một vòng bao lâu so với thời gian tại m ặt đất, biết gia tốc trọng tr ường tại mặt đất gấp 6 lần tại mặt trăn g, và chiều dà[r]

(1)Trường THPT Lê Qú y Đôn Nguyễn Công Hậu : 0989673844 TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I.01 Một mảnh đồng chất có chiều dài l = m, khối lượng m = 500 g quay xung quanh trục vuông góc với và qua điểm nó Biết momen lực tác dụng lên là M = 0,1 N.m Gia tốc góc là : A  = 2,4 rad/s2 C  = 2,0 rad/s2 B  = 1,5 rad/s2 D  = 1,2 rad/s2 I.02 Một chiều dài l = 0,50 m có thể quay tự xung quanh trục nằm ngang qua đầu Một viên đạn khối lượng m = 0,01 kg bay theo phương nằm ngang với vận tốc v = 400 m/s tới xuyên vào đầu và mắc vào lúc đứng yên thẳng đứng Biết momen quán tính trục quay là kg.m Vận tốc góc quay sau viên đạn đập vào là : A   1,0 rad/s B   0,4 rad/s C   2,0 rad/s D   1,5 rad/s I.03 Một ròng rọc có thể quay xung quanh trục qua tâm O Ròng rọc này quấn đoạn dây không dãn hình vẽ Tác dụng vào đầu A lực, sau s kể từ lúc nghỉ, O vận tốc góc ròng rọc là 20 rad/s Biết khoảng cách từ trục qua O đến chổ tiếp xúc dây và ròng rọc là là 20 cm Sau s kể từ lúc nghỉ đầu A đã dịch đoạn : A l = 15 cm C l = 12 cm B l = 10 cm D l = 18 cm I.04 Vật rắn chuyển động quay thì A Góc quay  không đổi theo thời gian A B Gia tốc góc  khác không và không đổi theo thoài gian C.Vận tốc góc  khác không và không đổi theo thoài gian D Gia tốc góc  và vận tốc góc  khác không và không đổi theo thoài gian I.05 Một bánh xe có momen quán tính trục quay là I = 12 kg.m chịu tác dụng momen lực M1 Tổng momen lực M và M2 có giá trị 24 N.m Khi bánh xe quay với vận tốc góc 10 rad/s thì momen lực M ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau 50 s Biết M1 và M2 không đổi bánh xe quay Momen lực tác dụng M có giá trị : A M1 = 19,6 N.m C M1 = 26,4 N.m B M1 = 22,5 N.m D M1 = 18,8 N.m I.06 Phân tử oxi O có khối lượng 10,6.10 -26 kg Momen quán tính phân tử trục quay qua khối tâm là 1,94.10 -46 kg.m2 Biết phân tử có vận tốc 500 m/s và động quay động tịnh tiến Vận tốc góc quay phân tử là A   9,5.1012 rad/s C   6,7.108 rad/s 15 B   2,8.10 rad/s D   5,2.1024 rad/s I.07 Một người đứng ghế Giu -cốp -xki (ghế có trục quay giữa) cầm hai qủa tạ hai tay, qủa có khối lượng m = kg Hai tay dang thẳng cho qủa tạ cách trục quay 0,8 m và ghế quay với vận tốc 1  vòng/s Biết momen quán tích người và ghế trục quay là I = kg.m2 Nếu người này hạ hai tay xuống để tạ cách trục quay 0,2 m thì ghế quay với tốc độ góc 2 là : A 2 = 2,5 vòng/s C 2 = 3,0 vòng/s B 2 = 3,5 vòng/s D 2 = 7,0 vòng/s Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học (2) Nguyễn Công Hậu : 0989673844 Trường THPT Lê Qú y Đôn I.08 Một mỏng hình ch ữ L cùng độ dày và đồng chất với các y số liệu cho trên hình vẽ Trong hệ trục tọa độ xOy thì tọa độ khối tâm là : 2cm A xG  cm; yG  5cm B xG  2cm; yG  5cm 10cm 13 C xG  cm; yG  cm 2cm 3 x O 13 D xG  2cm; yG  cm 4cm I.09 Một bánh đà quay với vận tốc góc 1,5 rad/s thì bắt đầu quay chậm lại và dừng lại sau 40 vòng Thời gian quay chậm lại là : A t = 10 phút 20 giây C t = phút 12 giây B t = phút 42 giây D t = phút 35 giây I.10 Sau giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động, xe đạt vận tốc 36 km/h Biết bán kính bánh xe là 50 cm Gia tốc góc quay trung bình bánh xe là : A  = 1,5 rad/s2 B  = 5,2 rad/s2 C  = 4,0 rad/s2 D  = 0,5 rad/s2 I.11 M là momen lực trục quay, I là momen quán tính vật rắn trục quay ,  là vận tốc góc quay, L là momen động lượ ng vật rắn trục quay Công thức nào sau đây là sai ? A M  I  d d ( I ) dL B M  I C M  D M  dt dt dt I.12 Cho hệ hình vẽ Biết ròng rọc là đĩa tròn có khối l ượng m =1 kg có thể quay không ma sát xung quanh trục O, dây AB vắt qua ròng rọc không c o dãn và khối O lượng không đáng kể, Vật nặng M = kg treo đầu A, Lực F thẳng đứng hướng xuống tác dụng đầu B để kéo vật A lên với F = 25 N Lấy g = 10 m/s Gia tốc a vật nặng và sức căng dây T đoạn dây treo vật A là : A a = m/s2 và T = 24 N B B a = m/s2 và T = 24 N A C a = m/s2 và T = 12 N  F D a = m/s2 và T = 12 N M I.13 Một OA = L = l = 40 cm, khối lượng M = 00 g, trên có gắn hai viên bi cùng khối lượng m = 100 g đầu A và trung điểm I OA Cho quay mặt phẳng nằm ngang xung quanh trục thẳng đứng qua O với vận tốc góc  = rad/s Biết momen quán O tính OA trục O là ML2 Động quay quanh O là A Wđ = 3,6.10-4 J C Wđ = 1,5.10-6 J -2 B Wđ = 7,2.10 J D Wđ = 0,1 J m m I A I.14 Một bánh xe đường kính m quay với gia tốc góc không đổi và rad/s Lúc đầu bánh xe nằm yên Sau s thì vận tốc dài điểm trên bánh xe bao nhiêu ? A v = m/s B v = 16 m/s C v = 32 m/s D v = 64 m/s I.15 Một đĩa đồng chất quay quanh trục đối xứng qua tâm đĩa Khi đĩa đạt vận tốc góc 0 = 30 vòng /s thì ta hãm nó và sau phút đĩa dừng lại Đĩa đã quay bao nhiêu vòng kể từ lúc hãm ? A 600 vòng B 1200 vòng C 1800 vòng D 2400 vòng I.16 Chọn câu đúng Vật rắn quay biến đổi Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học (3) Trường THPT Lê Qú y Đôn Nguyễn Công Hậu : 0989673844 A Góc quay không đổi C Vận tốc dài không đổi B Vận tốc gó c không đổi D Gia tốc góc không đổi I.17 Một vật có khối lượng 50 kg xích đạo quay Biết bán kính Trái Đất là 6400 km và chu kì tự quay là 24 Momen động lượng vật tâmTrái Đất là bao nhiêu ? A L = 2,50.1010 kg.m2/s C L = 1,49.1011 kg.m2/s 10 B L = 8,74.10 kg.m /s D L = 5,68.1012 kg.m2/s I.18 Bản mỏng hình chử T, khối lượng phân bố có kích thước cho trên 30cm hình vẽ Trọng tâm G nằm cách cạnh AB bao xa ? A x = 15 cm 10cm B x = 20 cm C x = 25 cm D x = 30 cm 30cm I.19 Một roto có momen quán tính I = 0,1 kg.m chịu tác dụng momen lực M = 0,94 N.m khoảng thời gian t thì tăng vận tốc từ 1300 A B vòng/phút lên 4000 vòng/phút, t bao nhiêu ? A t = 30 s C t = 50 s 10cm B t = 40 s D t = 60 s I.20 Gia tốc toàn phần điểm trên vật rắn quay là biểu thức nào sau đây ? A a = r  C a = r  B a = r  D a = r    TỔNG KẾT CHƯƠNG II DAO ĐỘNG CƠ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM II.01 Một vật dao động điều hòa với biên độ A có vận tốc cực tiểu li độ A Cực đại B Cực tiểu C Bằng D Bằng A II.02 Trong dao động điều hòa, biểu thức giao tốc là a = aocos t Thì biểu thức vận tốc v = vocos( t   ) Với a o, vo là các số dương Góc  có giá trị C D    A  B  2 òa với phương trình chuyển động x = Acos( t   ) Gốc thời gian vật dao động điều h II.03 Một A chọn vào lúc vật qua x =  và xa vị trí cân O  có giá trị A 5  2 B C D 3 II.04 Tần số góc dao động điều hòa lắc vật lí xác định công thức A   2 I mgd mgd 2 I II.05 Chọn câu đúng Biên độ A dao động điều hòa B   Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học C   mgd I D   I mgd (4) Nguyễn Công Hậu : 0989673844 Trường THPT Lê Qú y Đôn A Thay đổi theo thời gian C Là số âm B Là số dương D Là số có thể dương hặc âm II.06 Chọn câu đúng Hai dao động điều hòa cù ng phương, cùng tần số có biên độ A 1, A2 Biên độ A dao động tổng hợp luôn luôn A Bằng A1  A2 C Bằng A1  A2 B Bằng A1  A2 D Bằng A1  A2  A  A1  A2 II.07 Chọn câu đúng A Dao động tắt dần càng nhanh môi trường càng ít nhớt B Dao động trì không cần ngọai lực tác dụng C Tác dụng ngoại lực biến đổi hòa theo thời gian vào vật dao động tắt dần ta dao động trì D Tần số góc dao động trì tần số góc 0 dao độg tự hệ II.08 Trong môi trường định, vật dao động điều hòa cưỡng tác dụng ngoại lực F biến đổi hòa : F = F 0cos( t   ) Biên độ dao động cưỡng A Chỉ phụ thuộc vào biên độ F B Chỉ p hụ thuộc vào tần số góc  C Phụ thuộc vào biên độ F và tần số góc  D Phụ thuộc vào biên độ F , tần số góc  và pha ban đầu  II.09 Chọn câu sai A Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc hệ số lực tác dụng lên vật dao động B Con lắc đơn đứng yên vị trí cân bằng, vào lúc t = 0, ta tác dụng lên vật nặng ngoại lực F biến đổi hòa thì kể từ lúc đó lắc dao động cưỡng C Điều kiện để xảy cộng hưởng là tầ số góc  ngoại lực gần tần số góc riêng 0 hệ dao động tắt dần D Với cùng ngoại lực tuần hoàn tác dụng , ma sát giảm thì giá trị cực đại biên độ tăng II.10 Một lắc lò xo t reo thẳng đứng Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz Trong qúa trình dao động, độ dài ngắn lò xo là 40 cm và dài là 56 cm Lấy gốc tọa độ vị trí cân vật, chiều dương hướng xuống, t = là lúc lò xo ngắn n hất thì phương trình chuyển động vật nặng là  C x  48cos(9 t  ) (cm) A x  8cos 9 t (cm)  D x  48cos(9 t  ) (cm) B x  8cos 9 t (cm)  A II.11 Một vật dao động điều hòa với phương trình x  A cos( t  ) Vật qua li độ x  theo chiều âm lần thứ hai kể từ lúc t = là lúc 25 49 47 A t  B t  s C t  D t  s s s 12 12 12 12 II.12 Con lắc lò xo gồn vật nặng m = 100 g, độ cứng k = 10 N/m treo thẳng đứng Vật giữ vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên thả nhẹ cho dao động hòa Lấy g = 10 m/s Giá trị nhỏ và lớn lực đàn hồi là A fmin = N, fmax = N C fmin = N, fmax = N B fmin = N, fmax = N D fmin = N, fmax = N II.13 Một lắc đơn dao động bé có chu kì 1,5 s nó dao động trên mặt đất Biết gia tốc trọng trường trên mặt trăng nhỏ trên mặt đất 5,9 lần và coi chiều dài lắc không đổi Đưa lắc lên mặt trăng thì chu kì dao động nó là Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học (5) Nguyễn Công Hậu : 0989673844 Trường THPT Lê Qú y Đôn A T = s B T = 2,5 s C T = 3,6 s D T = 4,5 s II.14 Một lắc đơn treo trần thang máy lên Lúc đầu thang máy chuyển động nhanh dần thì chu kì dao động bé lắc là s, sau đó thang máy chuyển động chậ m dần với cùng độ lớn gia tốc thì chu kì là 1,2 s Lấy g = 9,8 m/s Độ lớn gia tốc chuyển động là A a = 1,77 m/s2 C a = 1,36 m/s2 B a = 1,52 m/s D a = 1,84 m/s2 II.15 Con lắc lò xo với lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng không đáng kể dao động hò a với pương trình x  cos(5 t ) (cm), biểu thức động lắc là A Wđ = 200cos2 (5 t ) (J) C Wđ = 0,02cos2 (5 t ) (J) B Wđ = 200sin2 (5 t ) (J) D Wđ = 0,02sin2 (5 t ) (J) II.16 Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng PQ = 10 cm, thời gian để từ P đến Q là s Chọn gốc thời gian là lúc vật qua lí độ x = 2,5 cm và liền sau đó x tăng Phương trình dao động vật là     A x  10 cos( t  ) (cm) C x  10 cos( t  ) (cm) 3     B x  5cos( t  ) (cm) D x  5cos( t  ) (cm) 3 II.17 Một vật dao động hòa có vận tốc cực đại là 0,5 m/s và gia tốc cực đại là m/s2 Biên độ dao động là A A = cm B A = 2,5 cm C A = cm D A = 10 cm II.18 Một lắc đơn có khối lượng vật nặng là 100 g, chiều dài dây treo 50 cm, dao động hòa nơi g = 9,8 m/s2 với mốc vị trí cân thì lắc lúc qua l i độ góc  = 0,1 rad là A Wt = 2,45.10-2 J C Wt = 4,90.10-2 J -3 B Wt = 2,45.10 J D Wt = 4,90.10-3 J II.19 Một đồng hồ qủa lắc chạy đúng 20 0C Coi qủa lắc đồng hồ lắc đơn mà treo có hệ số giãn nở  = 2.10-5 K-1 Ở 30 0C (cũng nơi ấy) ngày đêm (24 giờ) đồng hồ đã chạy A Chậm 8,64 s C Chậm 9,87 s B Nhanh 8,64 s D Nhanh 9,87 s  II.20 Hai dao động hòa cùng phương, có phương trình dao động là x1  5cos(2 t  ) (cm) và 5 x2  5sin(2 t  ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp là   A x2  8, 25cos(2 t  ) (cm) C x2  9, 66cos(2 t  ) (cm) 4   B x2  8, 25cos(2 t  ) (cm) D x2  9, 66cos(2 t  ) (cm) 2 II.21 Một lắc lò xo có độ cứng k = 32 N/m và vật nặng m = 200 g treo trần toa tàu Con lắc này kích động bánh toa tàu gặp chổ nối hai đường ray Biết khoảng cách hai chổ nối liên tiếp là 12,5 m và lấy   10 Con lắc dao động mạnh vận tốc toa tàu là A v = 15 m/s C v = 20 m/s B v = 12 m/s D v = 25 m/s A II.22 Một vật rắn có khối lượng m = 1,5 kg có thể dao động quanh trục nằm ngang t ác dụng trọng lực Chu kì các dao động nhỏ là T = O 1,4 s Khoảng cách từ trục quay đến khối tâm vật là d = 10 cm, lấy g = 10 m/s Mô men quán tính vật trục quay là A I = 30,18 kg.m2 C I = 2,94 kg.m2 B I = 0,075 kg.m2 D I = 0,328 kg.m2 II.23 Một AB = 60 cm khối lượng không đáng kể, đầu A gắn với viên bi B khối lượng m = 50 g và đầu B gắn viên bi khối lượng m = 100 g Cho Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học (6) Trường THPT Lê Qú y Đôn Nguyễn Công Hậu : 0989673844 dao động bé xung quanh trục nằm ngang qua O cách đầu A 20 cm Lấy g = 10 m/s Chu kì dao động bé là A T = 1,54 s C T = 1,25 s B T = 0,86 s D T = 1,82 s II.24 Một lắc đơn dao động điều hòa trên mặt đất Sau đó đưa lắc lên độ cao 10 km so với mặt đất và để chu kì không đổi thì ta phải thay đổi chiều dài lắc Biết bán kính trái đất là 6400 km So với chiều dài cũ thì chiều dài đã A Tăng 0,3% C Tăng 0,1% B Giảm 0,3% D Giảm 0,1% II.25 Đưa chiết đồng hồ qủa lắc lên mặt trăng thì kim phút quay vòng bao lâu (so với thời gian m ặt đất), biết gia tốc trọng tr ường mặt đất gấp lần mặt trăn g, và chiều dài lắc không thay đổi A t = h 30 ph B t = h 50 ph C t = h 10 ph D t = h 27 ph II.26 Một vật dao động điều hòa với phương trình : x  5cos(2 t ) (cm) Vận tốc trung bình chuyển động khoảng thời gian chu kì là A vtb = 20 cm/s B vtb = 10 cm/s C vtb = D vtb = cm/s II.27 Một vật dao động điều hòa với chu kì s, biên độ cm Vận tốc trung bình vật đó chuyển động từ li độ cực tiểu đến li độ cực đại là A vtb = cm/s B vtb = cm/s C vtb = D vtb = cm/s II.28 Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN = cm, chu kì s Tốc độ trung bình vật chu kì là A vtb = cm/s C vtb = 2,5 cm/s B vtb = D vtb = 10 cm/s TỔNG KẾT CHƯƠNG III SÓNG CƠ HỌC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH III 01 Chọn câu sai A Sóng là dao động lan truyền môi trường B Sóng không truyền chân không C Quá trình truyền sóng đồng thời với quá trình truyề n các phần tử vật chất theo phương truyền sóng D Qúa trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động III.02 Chọn câu đúng A Sóng dọc là sóng có các phần tử môi trường dao động theo phương thẳng đứng B Sóng dọc truyền nước và không khí C Sóng dọc truyền trên mặt chất lỏng D Môi trường truyền sóng dọc lực đàn hồi xuất có biến đạng lệch III.03 Khi sóng truyền từ môi trường không khí sang lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi ? A Tần số B Biên độ sóng C Bước sóng M D Tốc độ truyền sóng III.04 Hình đây biểu diễn sóng ngang vào thời điểm t N truyền từ trái qua phải M và N vị trí phần tử hai vật Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học (7) Nguyễn Công Hậu : 0989673844 Trường THPT Lê Qú y Đôn chất thời điểm t, đó M có li độ cực đại, N có li độ không Ở thời điểm đó : A M xuống – N lên C M đứng yên – N lên B M xuống – N xuống D M đứng yên – N xuống câu sai III.05 Chọn A Sự giao thoa hai sóng là tượng hai sóng gặp B Sóng dừng tạo thành giao thoa sóng tới và sóng phản xạ C Sự nhiễu xạ sóng là tượng sóng gặp vật cản thì lệch khỏi phương truyền thẳng và vòng qua vật cản D Sóng âm là sóng truyền các môi trường rắn, lỏng, khí III.06 Chọn câu đúng A Ngưỡng nghe là mức cường độ âm cực tiểu để gây cảm giác âm B Ngưỡng đau phụ thuộc vào tần số âm C Cảm giác nghe âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào cường độ âm D Với tần số 50 Hz, ngưỡng nghe là dB III.07 Chọn câu đúng A Âm phát từ đàn ghi ta và đàn viôlon có thể có cùng âm sắc B Độ cao âm là đặt trưng sinh l í âm tương ứng với đặc trưng vật lí âm là cường độ âm C Âm sắc khác dạng đồ thị dao động âm khác D Ta phân biệt âm (âm ma tai người nghe được), sóng siêu âm và sóng hạ âm vì chúng có chất vật lý khác   III.08 Phương trình dao động nguồn sóng truyền trên dây đàn hồi dài là u = 2cos  50 t   cm 4  Biết tốc độ truyền sóng trên dây là m/s Coi biên độ sóng không đổi Phương trình sóng điểm M trên dây cách nguồn cm là     A uM = 2cos  50 t   cm C uM = 2cos  50 t   cm 4 2    B uM = 2cos  50 t  cm  D uM = 2cos  50 t   cm 3  III.09 Sóng truyền từ M đến O trên phương truyền Mx M cách O 2,5 cm Tốc độ truyền sóng là m/s Phương trình li độ O là : u = 2cos 100 t  cm Coi biên độ sóng không đổi, phương trình li độ M là :     A uM = 2cos 100 t   cm C uM = 2cos 100 t   cm 4 2       B uM = 2cos 100 t   cm D uM = 2cos 100 t   cm 4 2   III.10 Trên mặt nước có sóng, ta th điểm s có gợn sóng và khoảng cách gợn sóng liên tục cáh cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nướ c là : A v = cm/s B v = 3,2 cm/s C v = 25 cm/s D v = 20 cm/s ên dây dài là : u = 2cos III.11 Phương trình sóng ngang tr  4 t  ax  đó u và x tính cm, t tính dây, a là số dương Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 50 cm/s Hằng số a (tính cm -1) : A 0,5  B 0,08  C  D  ày chạm nhẹ vào nước yên tĩnh Cho âm thoa III.12 Ở đầu âm thoa có gắn mũi nhọn, mũi nhọn n rung thì trên mặt nước xuất các gợn sóng hình tròn Khoảng cá ch gợn sóng liên tục là 10 cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nướ c là 20 cm/s Tần số rung âm thoa : A f = Hz B f = 20 Hz C f = Hz D f = Hz Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học (8) Nguyễn Công Hậu : 0989673844 Trường THPT Lê Qú y Đôn III.13 Quan sát thấy có hai điểm trên phương truyền sóng cách 30 cm cùng lúc cùng qua vị trí c ân theo hai chiều ngược Biết tốc độ truyền sóng là m/s và tần số sóng có giá trị khoảng từ 65Hz đến 85 Hz Tần số sóng là : A f = 75 Hz B f = 60 Hz C f = 80 Hz D f = 68 Hz III.14 Trên đoạn dây đàn hồi AB, đầu B giữ cố định còn đầu B dao động với tần số 20 Hz thì trên dây có sóng tới và sóng phản xạ B Tốc độ truyền sóng trên dây là m/s Phương trình sóng tới B có dạng uB  2cos2 ft cm, li độ sóng tổng hợp M trên dây cách đầu B khoảng 3,125 cm vào lúc t = s là : 80 A x = + cm B x = - cm C x = + cm D x = - cm III.15 Trên dây đàn hồi AB, đầu B cố định có sóng dừng Biểu thức sóng dừng tổng hợp sóng tới và  sóng phản xạ M cách B khoảng d cho : u  cos(0, 4 d  ).sin 25 t cm đó d tính cm và t tính s Số điểm nút rên đoạn BC = 11 cm là : A B C D III.16 Trên đoạn AB có sóng dừng xảy với đầu B cố định Từ B đến D với BD = 16 cm có điểm nút (D là nút) thì từ B đến C với BC = cm có bao nhiêu điểm bụng ? A C D C B D A B III.17 Đoan dây AB = 10 cm có hai đầu A, B cố định, trên đó có sóng dừng xảy với số nút sóng ít Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 10 m/s Tần số sóng là : A f = 100 Hz B f = 25 Hz C f = 200 Hz D f = 50 Hz III.18 Đoạn dây AB dài 50 cm treo thẳng đứng : đầu A gắn với nhánh âm thoa, đầu B để tự Khi âm thoa dao động với tần số 100 Hz trên dây có s óng dừng xảy với A là nút, B là bụng Tốc độ truyền sóng trên dây là 40 m/s Trên dây có : A A nút – bụng B nút – bụng C nút – bụng D nút – bụng B III.19 Trên đoạn dây AB dài cm có bụng sóng với đầu A là nút và đầu B là bụng Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 100 m/s Tần số sóng là : A f = 286,7 Hz B f = 428,6 Hz C f = 250 Hz D f = 142,9 Hz III.20 Trên đoạn dây AB có sóng dừng xảy Tại M trên đoạn dây với BM = x li độ điểm M cho u  2 cos(10 x).cos20 t cm, đó x tính m, t tính s Nếu M là điểm bụng thì M cách B khoảng : A x = 10 K (cm) C x = 20 K (cm) B x = K (cm) D x = 15 K (cm) (k = 0; 1; 2; 3; …) III 21 Biểu thức sóng dừng trên dây là u  cos(5 x).cos80 t cm đó x tính m, t tính s Tốc độ truyền sóng là : A 16 cm/s B 12 cm/s C cm/s D 32 cm/s III.22 Trên đoạn dây AB có sóng dừng xảy Ta quan sát thấy thời gian hai lần liên tiếp dây duổi thẳng là 0,25 s và khoảng cách hai điểm đứng yên gần là 20 cm Tốc độ truyền sóng trên dây là : A 160 cm/s B 40 cm/s C 80 cm/s D 20 cm/s Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học (9) Nguyễn Công Hậu : 0989673844 Trường THPT Lê Qú y Đôn III.23 Tại i điểm S 1, S2 trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha, cùng biên độ cm, tần số 20 Hz Tốc độ truyền sóng là 4,8 m/s Biên độ sóng t hợp M rên mặt nước cách S 1, S2 12 cm và 16 cm là : A A = cm B A = cm C A = cm D A = 2 cm III.24 Tên mặt chất lỏng có hai guồn dao động S 1, S2 cùng phương thẳng đứng, cùng tần số, ngược pha, biên độ cm Khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp nguồn tạo là 48 m M là điểm trên mặt chất lỏng cách S 1, S2 20 cm và 12 cm Biên độ dao động tổng hợp M hai sóng truyền tới là A AM  cm C AM  2 cm B AM  cm D AM  cm III.25 Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợ p với phương trình dao động là u1  u2  cost M là điểm trên mặt chất lỏng cách hai nguồn cm và cm Bước sóng cm Pha ban đầu dao động tổng hợp M là : 3  C  M  D  M   A  M   B  M   2 III.26 S1, S2 là hai nguồn kết hợp cùng pha i điểm rên mặt nước M và N là hai điểm nằm trên hai vân giao thoa cực đại liền cùng phía đường trung trực S 1, S2 Hiệu kho ảng cách từ M và N đến S1, S2 là cm và 12 cm Khoảng cách từ đường trung trực đến vân giao thoa cực đại chứa điểm M (nằm gần đường trung trực hơn) tí nh dọc theo đường nối S 1, S2 là : A cm B cm C cm D cm III.27 Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động cùng pha S1, S2 cách 14 cm ta thấy từ S1 đến S2 có điểm đứng yên, đó S 1, S2 gần đứng yên Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s.Tần số dao động nguồn là A f = 14,3 Hz B f = 25 Hz C f = 28,6 Hz D f = 12,5 Hz III.28 Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nha 20 dB thì tỉ số cường độ âm chúng là : A 20 B 1020 C 100 D 1000 -12 III.29 Biết cường độ âm chuẩn là 10 W/m (ứng với tần số 1000Hz) thì tiếng nói là 50 dB có cường độ âm là : A I = 10-5 W/m2 C I = 105 W/m2 B I = 10-7 W/m2 D I = 10-9 W/m2 III.30 Một nguồn âm có công suất 1,57 w phát sóng âm có dạng hình cầu Cho lượng âm phát theo hướng và bảo toàn Cách nguồn âm bao xa thì cường độ âm nhận đó là 0,03125 W/m2 A d = 0,5 m B d = m C d = m D d = 1,5 m III.31 Một nguồn âm phát sóng cầu truyền lượng theo hướng hai điểm cách nguồn âm m và m thì mức cường độ âm k ém : A 9,542 dB B 4,836 dB C 12,468 dB D 84,375 dB III.32 Một dây đàn hồi cm khối lượng 0,25 g Tốc độ truyền sóng trên dây là 300 m/s Sức căng dây : A 500 N B 20 N C 1000 N D 45 N ột dây đàn dài 0,8 m, tốc độ truyền sóng trên dây là 250 m/s Khi dây đàn phát âm có tần số III.33 M 625 Hz thì trên dây đàn xảy sóng dừng với nút ? A B C D III.34 Một ống sáo dài 40 cm, tốc độ truyền âm ống sáo là 340 cm/s Với họa âm có nút thì tần số họa âm này là : A f = 637,5 Hz C f = 1062,5 Hz B f = 850 Hz D f = 1275 Hz Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học (10) Nguyễn Công Hậu : 0989673844 Trường THPT Lê Qú y Đôn III.35 Một ống thẳng đứng, đầu trên hở, đầu chứa nước, mực nước có thể thay đổi Đều trên có âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với số 510 Hz Điều chỉnh mực nước cho cột không khí có chiều cao h = 50 cm thì âm nghe to (cộng hưởng âm) Tốc độ truyền âm không khí là bao nhiêu, biết tốc độ này nằm khoảng 220 m/s đến 850 m/s A v = 340 m/s B v = 330 m/s C v = 350 m/s D v = 335 m/s III.36 Một ô tô chạy gần người đứng yên trên lề đường với tốc độ 72 km/h thì phát hồi còi và người này nghe âm có tần số 850 Hz Biết tốc độ truyền âm không khí là 340 m/s Tần số người phát là : A f = 900 Hz B f = 800 Hz C f = 820 Hz D f = 880 Hz III.37 Một ô tô chạy gần tường với tốc độ 18 km/h thì phát âm có tần số 1300 Hz Biết tốc độ truyền âm không k hí là 330 m/s Người nghe đươc âm phản xạ từ tường có tần số A f = 1330 Hz B f = 1250 Hz C f = 1350 Hz D f = 1340 Hz NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN Trắc nghiệm vật lý 12 NC toàn tập –Tổng kết phần : học 10 (11)

Ngày đăng: 08/06/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w