1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BT DAO DONG CO

2 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 46,64 KB

Nội dung

Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống.. Động n[r]

(1)

Câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 – Phần 1: Dao động học BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG CƠ

Câu 1 Một lắc lị xo có khối lượng m 2kg dao động điều hịa theo phương nằm ngang Vận tốc có độ lớn cực đại 0,6m/s Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí x3 2cm theo chiều âm động năng.

Chọn gốc tọa độ VTCB Phương trình dao động vật có dạng sau đây?

A x = 6cos(10t+ π/4 ) cm B x = √2 cos(20t+ 3π/4 ) cm C x = 3 2cos(20t+ π/4 ) cm D x = 6cos(10t- π/4 ) cm

Câu 2. Một lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm cầu nhỏ có khối lượng m=100g lị xo có k=20N/m Kéo cầu thẳng đứng xuống cách vị trí cân đoạn 2 3cm thả cho cầu hướng trở vị trí cân với vận tốc có độ lớn 0,2 2( m / s ) Chọn t=0 lúc thả cầu, trục Ox hướng xuống, gốc tọa độ O vị trí cân Lấy g=10m/s2 Phương trình dao động cầu là:

A x cos( 10 2t 4 )cm

 

B x cos( 10 2t 6 )cm

 

C x cos( 10 2t 3 )cm

 

D x cos( 10 2t 6 )cm

 

Câu 3. Một lắc lị xo có k=100N/m, m=250g treo thẳng đứng, kéo vật xuống vị trí lị xo dãn 7,5cm bng nhẹ, lấy g=10m/s2 Chọn gốc tọa độ ví trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, mốc thời gian lúc thả vật.

Thời gian từ lúc thả vật đến lúc vật qua vị trí lị xo khơng biến dạng lần thứ là:

A 1/30 s B π/30s C 1/15 s D 2/15 s

Câu Một lắc lị xo có vật nhỏ khối lượng m=50g Con lắc dao động điều hòa phương ngang với phương trình x=Acosωt Cứ sau khoảng thời gian 0,05s động vật lại Lấy π2=10 Lò xo của

con lắc có độ cứng:

A 200N/m B 100N/m C 25N/m D 50N/m

Câu 5. Một lắc lò xo độ cứng k treo thẳng đứng, đầu gắn vào cầu khối lượng m, đầu lại lò xo gắn vào điểm treo cố định Tại vị trí cân bằng, lị xo dãn 5cm, người ta truyền cho cầu vận tốc v0=

2(m/s) hướng xuống Lấy g = 10m/s2 Thời gian lò xo bị nén chu kỳ là.

A

1

15s B.

1

15 2 s C 15 2

s D 30

 s

Câu Một lò xo có độ cứng k, cắt làm hai phần, phần hai lần phần Khi phần dài có độ cứng :

A 3k

2 . B

2k

3 . C 6k D 3k

Câu Một lắc lò xo thẳng đứng nơi có gia tốc g = 10m/s2 , lị xo có độ cứng k = 50N/m Khi vật dao động lực

kéo cực đại lực nén cực đại lò xo lên giá treo vật 4N 2N Vận tốc cực đại dao động

A 40√5 cm/s. B 30√5 cm/s. C 50√5 cm/s. D

60√5 cm/s.

Câu Một lắc lò xo treo thẳng đứng kích thích dao động điều hịa có phương trình x=6 cos(5πt −π

6)cm

Gốc tọa độ vị trí cân bằng, trục tọa độ Ox trùng với trục lò xo, hướng lên Khoảng thời gian vật từ thời điểm đầu lên độ cao cực đại lần thứ

A 1

30 s. B

11

30s. C

1

6 s. D

7 30s.

Câu Hai lắc đơn treo cạnh có chu kỳ dao động nhỏ 2,4s 1,8s Kéo hai lắc lệch góc nhỏ đồng thời bng nhẹ hai lắc đồng thời trở lại vị trí sau thời gian ngắn

A 8,8s B 12/11 s C 7,2 s D 18 s

Câu 10. Hai lắc lị xo có chu kì T1, T2 = 2,9 (s), bắt đầu dao động vào thời điểm t = 0, đến thời điểm t

= 87 s lắc thứ thực n dao động lắc thứ hai thực n + dao động Tính T1

A 2,8 (s) B (s) C 2,7 (s) D 3,1 (s)

Câu 11. Một lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T biên độ cm Biết chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn li độ không vượt 2,5 cm

1

3s Lấy 2=10 Xác định chu kì dao động vật

A 0,25 s B 1/3 s C 0,5 s D s

(2)

Câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 12 – Phần 1: Dao động học

Câu 12. Biết gia tốc trọng trường g Một đồng hồ lắc treo trần thang máy, thang máy chuyển động xuống chậm dần với gia tốc a chu kì dao động lắc đơn là:

A 2

/ 2 l T

g a

 

B 2

l T

g a

 

C /

l T

g a

D 2

l T

g a

 

Câu 13. Một vật dao động điều hòa, phút thực 30 dao động toàn phần Quãng đường mà vật di chuyển 8s 64cm Biên độ dao động vật

A 2cm B 3cm C 4cm D 5cm

Câu 14. Người ta nâng lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 6,4 km Biết bán kính Trái Đất 6400 Km, hệ số nở dài treo lắc 0,00002 K-1 Hỏi nhiệt độ phải phải thay đổi để chu kỳ dao động không thay đổi?

A tăng 100C B tăng 200C C giảm 100C D giảm 200C

Câu 15. Một lắc đơn tạo cầu kim loại khối lượng (g) buộc vào sợi dây mảnh cách điện, sợi dây có hệ số nở dài 2.10-5 (K-1), dao động điều hịa nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2), điện trường

đều hướng thẳng đứng từ xuống Nếu tăng nhiệt độ 100C truyền điện tích q cho cầu chu kỳ dao động của

con lắc không đổi Điện lượng cầu

A 20 (nC) B -2 (nC) C (nC) D -20 (nC)

Câu 16. Một vật dao động điều hồ dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t - /3) cm Quãng đường vật

từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là:

A s = 34,5 cm B s = 45 cm C s = 69 cm D s = 21 cm

Câu 17. Con lắc lò xo thẳng đứng độ cứng k =100N/m vật có m = 500g Ban đầu kéo vật khỏi vị trí cân đoạn 5cm thả nhẹ cho dao động Trong trình dao động vật ln chịu tác dụng lực cản 0,005 lần trọng lượng Coi biên độ vật giảm chu kì, lấy g = 10m/s2 Tìm số lần vật qua vị trí cân bằng.

A 20 lần B 100 lần C 200 lần D 10 lần

Câu 18. Một hành khách dùng dây cao su treo túi trần toa tàu, phía trục bánh xe toa tàu Khối lượng túi 16kg, hệ số cứng dây cao su 900N/m Chiều dài ray 12,5m, chỗ nối hai ray có khe hở nhỏ Chiếc túi dao động mạnh tàu chạy với vận tốc

A 13,92m/s B 14,29m/s C 13,29m/s D 14,92m/s

Câu 19. Một lắc đơn dao động điều hồ điện trường có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng xuống Khi vật treo chưa tích điện chu kì dao động T0 = 2s Khi vật treo tích

điện q1 q2 chu kì dao động tương ứng T1 = 2,4s, T2 = 1,6s tỉ số q1/q2

A - 57/24 B – 44/81 C – 81/44 D – 24/57

Câu 20. Một CLĐ l = 1m, cầu thép khối lượng m Phía điểm treo I theo phương thẳng đứng đoạn II’ = 75(cm) đóng đinh I’ cho lắc vướng đinh dao động Kéo lắc lệch góc 0 = 40

ứng với I thả nhẹ Lấy g = 2 (m/s2) Chu kì dao động góc lệch β0 cầu

A 1s ; 40. B 1,5s ; 80. C.2s ; 40. D 2,5s ; 80.

Câu 21.Một vật DĐĐH với ph/tr x  4cos(4t + π/6)cm Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x 

2cm là.

A 12049/24(s) B 12061/24(s) C 12025/24(s) D 12085/24(s)

Câu 22.Một lắc lị xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 25g, lấy g = 10m/s2.

Ban đầu người ta nâng vật lên cho lò xo không biến dạng thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống Động vật bằng nhau vào thời điểm là:

A. 3 80 40

k t   

s B. 3 80 20

k t   

s. C. 80 40 k t   

s D Một đáp số khác

Câu 23. Một vật dao động điều hịa có phương trình x  8cos10πt Thời điểm vật qua vị trí x  lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động :

A 12043/30 s B 10243/30 s C 12402/30 D 12430/30 s

Cõu 24.Một lắc đồng hồ đợc coi nh lắc đơn có chu kì dao động T=2(s) ; vật nặng có khối lợng m=1(kg) Biên độ góc dao động lúc đầu α0=50 Do chịu tác dụng lực cản khơng đổi FC=0,011(N) nên dừng lại sau dao động được

A 40 s B.30 s C 50 s D 10 s

Câu 25 Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g lị xo nhẹ có độ cứng 0,01N/cm Ban đầu giữ vật vị trí lị xo dãn 10cm buông nhẹ cho vật dao động Trong trình dao động lực cản tác dụng lên vật có độ lớn khơng đổi 10-3N Lấy π2 = 10 Sau 21,4s dao động, tốc độ lớn vật là

A 58πmm/s B 57πmm/s C 56πmm/s D 54πmm/s

Biên soạn: Thầy Hoàng Danh Hùng – Trường THPT Quỳnh Lưu 3, Nghệ An – DĐ: 0906060545

I

I ’

I’

Ngày đăng: 29/05/2021, 07:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w