BAI 5

7 6 0
BAI 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản 1. Mỗi giai đoạn phát triển lại có chất tương ứng với nó. Như: chủ nghĩa tư bản phát triển lên chủ nghĩa đế quốc. Củng cố khái niệm [r]

(1)

Người soạn: Vũ Văn Long Lớp: 10

BÀI 5

CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT

( TIẾT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong này, học sinh cần đạt được: 1 Về kiến thức

Nêu khái niệm chất lượng vật, tượng

Biết mối quan hệ biện chứng sụ biến đổi chất biến đổi lượng vật, tượng

2 Về kỹ năng

Chỉ khác chất lượng, biến đổi chất lượng 3 Về thái độ

Có ý thức kiên trì học tập rèn luyện

Khơng coi thường việc nhỏ, tránh biểu nơn nóng sống II CẤU TRÚC NỘI DUNG

Bài gồm 03 phần: Phần 1: Chất Phần 2: Lượng

Phần 3: Quan hệ biến đổi chất biến đổi lượng Nội dung trọng tâm:

Phần 3: Quan hệ biến đổi chất biến đổi lượng III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

(2)

2 Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm. IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên

Sách giáo khoa ( SGK) sách giáo viên ( SGV) môn Giáo dục Công dân Tham khảo SGV Triết học 10 hướng dẫn học Triết học 12 tài liệu giải đáp câu hỏi triết học trường đại học, cao đẳng biên soạn

Sử dụng sơ đồ thể mối quan hệ thay đổi lượng thay đổi chất

2 Đối với học sinh

Đọc SGK trước nhà V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức (2 phút)

Kiểm tra sĩ số lớp học

Phổ biến quy định chung 2 Kiểm tra cũ ( phút)

Câu hỏi 1: Thế mâu thuẫn? Thế mặt đối lập? Mặt đối lập mâu thuẫn gì?

Câu hỏi 2: Lấy ví dụ chứng minh, mâu thuẫn nguồn gốc vận động, phát triển của vật, tượng.

3 Giới thiệu ( phút)

(3)

4 Giảng mới

Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức bản 1 HOẠT ĐỘNG 1( phút): Tìm hiểu “ chất ”

Chất phạm trù triết học dùng để thuộc tính bản, vốn có vật, tượng, tiêu biểu cho vật, tượng phân biệt với vật, tượng khác Chất vật khách quan vốn có vật

- GV: Trong sống, thường nghe nhiều đến từ “ tính chất”, “ chất”… Vậy em hiểu “ chất”?

Sử dụng ví dụ SGK để phân tích, từ GV đặt câu hỏi HS: Vậy theo em, “ Chất” gì?

- HS: Suy nghĩ phát biểu ý kiến “ chất”

- GV: Nhận xét củng cố khái niệm

Mỗi vật, tượng có q trình tồn phát triển Mỗi giai đoạn phát triển lại có chất tương ứng với Như: chủ nghĩa tư phát triển lên chủ nghĩa đế quốc Coi hai chất khác nhau, hai chất lại nằm chất chung hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa

Hay, hệ tư tưởng giai cấp khác chất khác nhau, hệ tư tưởng lại bao chứa quan điểm, tư tưởng khác nhau_ chất riêng

Như vậy, vật, tượng khơng phải có “ chất” mà có nhiều “ chất ”

- HS: Nghe giảng ghi chép

2 HOẠT ĐỘNG 2( phút):Tìm hiểu “ lượng”

- Lượng phạm trù triết học dùng để thuộc tính vốn có vật, tượng, biểu thị trình độ phát triển ( cao, - GV: Sử dụng hai ví dụ SGK để phân tích

dẫn dắt học sinh đến khái niệm “ lượng” Đặt câu hỏi: Theo em, “ Lượng” gì? - HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi

(4)

Trong tự nhiên xã hội, có lượng diễn tả số đại lượng đo lường như: vận tốc ánh sáng 3.10 ❑8 m/s; dân số nước 87 triệu dân…

Trong xã hội tư duy, lại có lượng khó đo lường số liệu cụ thể, mà nhận thức khả trừu tượng hóa như: đánh giá phong trào phát triển cao hay thấp; trình độ tư tưởng nâng lên nhiều hay ít; lịng tốt; tình yêu…

thấp…), quy mô ( lớn, nhỏ), tốc độ vận động ( nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều) …của vật, tượng - Lượng khách quan vốn có vật

3 HOẠT ĐỘNG ( 17 phút): Quan hệ sự biến đổi lượng biến đổi chất ( Vai trò của biến đổi lượng biến đổi chất) - GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thức biến đổi chất lượng

Đưa bảng so sánh sau:

Bảng 1.5: CÁCH THỨC BIẾN ĐỔI CỦA LƯỢNG VÀ CHẤT

- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trò biến đổi lượng

Đưa ví dụ: Trong điều kiện bình thường (25 ❑0 C), nước ( H ❑2 O) thể lỏng Khi ta tăng nhiệt độ đến 100 ❑0 C, nước chuyển sang thể hơi, hạ thấp nhiệt độ xuống ❑0 C nước biến thành thể rắn ( nước đá)

a Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất ( vai trò biến đổi lượng):

- Sự biến đổi chất vật, tượng biến đổi

LƯỢNG CHẤT

Trình tự thời gian Trước Sau

(5)

Rắn Lỏng Hơi

❑0 C 25 ❑0 C 100 ❑0 C

Độ: nhiệt độ 100 ❑0 C, ❑0 C Điểm nút : ❑0 C; 100 ❑0 C

Bước nhảy: thể hơi, rắn

Hoặc ví dụ: Quá trình học tập học sinh trải qua cấp: mầm non; tiểu học; trung học sở; trung học phổ thông

- GV: Đặt câu hỏi: Vậy, trình biến đổi lượng dẫn đến biến dổi chất diễn nào? - HS: Suy nghĩ Trả lời câu hỏi

- GV: Đánh giá Khái quát câu trả lời - HS: Ghi chép

về lượng

+ Độ giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, tượng

+ Điểm nút điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng

+ Bước nhảy thay đổi chất thay đổi lượng trước gây

( Các hình thức bước nhảy: Bước nhảy đột biến; bước nhảy dần dần; bước nhảy toàn bộ; bước nhảy cục bộ.)

- Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất trình biến đổi diễn Khi biến đổi lượng đạt đến giới hạn định, phá vỡ thơng lượng chất chất đời

- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vai trị biến đổi chất

Đưa ví dụ: Khi nước chuyển thành thể

(6)

các phân tử nước vận động với tốc độ nhanh tốc độ phân tử nước thể lỏng; thể tích nước lớn thể tích nước thể lỏng

- HS: Tìm hiểu theo hướng dẫn giáo viên Phát biểu ý kiến

- GV: Khái quát nội dung phần b

tương ứng ( biến đổi chất dẫn đến thay đổi lượng):

- Mỗi vật, tượng có chất đặc trưng lượng đặc trưng tương ứng với Do đó, chất đời lại bao hàm lượng để tạo nên thống lượng – chất TỔNG KẾT

- GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất

Đặt câu hỏi: Theo em, biến đổi lượng biến đổi chất có mối quan hệ nào?

- HS: Suy nghĩ, thảo luận phát biểu ý kiến

- GV: Nhận xét Khái quát mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất

Mỗi vật, tượng có thống lượng chất _ gọi độ Những thay đổi lượng đến giới hạn xảy bước nhảy, dẫn đến thay đổi chất, chất đời với độ Đó cách thức vận động, phát triển vật tượng Hay nói cách khác, vật vận động, phát triển cách từ từ tích lũy lượng lại nhảy vọt chất Quá trình làm cho vật, tượng không ngừng vận động, biến đổi phát triển

5 Củng cố luyện tập ( phút).

- Hướng dẫn HS thực tập 3, SGK trang 33 6 Hoạt động nối tiếp ( phút)

(7)

Ngày đăng: 29/05/2021, 05:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan