Veõ ñöôøng thaúng xy. b) Hai tia ñoái nhau coù ñaëc ñieåm laø : Chung goác vaø hai tia taïo thaønh moät ñöôøng thaúng... GV: Cho HS nhaän xeùt vaø boå sung theâm. GV: Uoán naén vaø thoá[r]
(1)(2)Ngày soạn: 16/ 08/ 2010
Tiết: 01 Ngày dạy: 18,20/ 08/ 2010
CHƯƠNG I ĐOẠN THẲNG §1 ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU
* Kiến thức
– Hiểu điểm gì? Đường thẳng gì?
– Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng (không thuộc) đường thẳng * Kĩ
– Biết vẽ điểm, vẽ dường thẳng
– Biết đặt tên cho điểm cho đường thẳng – Biết kí hiệu điểm, đường thẳng
– Biết sử dụng kí hiệu , . II CHUẨN BỊ
* GV: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * HS: Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị bi III Phơng pháp
-Đàm thoại
IV TIN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra
3 Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm
GV: Hãy đọc thông tin mục SGK để trả lời câu GV sau:
Điểm gì?
Người ta dùng đại lượng để đặt tên cho điểm?
Hãy lấy vài ví dụ minh hoạ
GV: Ơû hình ta thấy điểm? Có tên?
Gv: Người ta gọi hai điểm A C hình trùng
GV: Nêu điều kiện, quy ước cách gọi Hs đọc ý SGK
Một hình gồm điểm? Hình đơn giản hình nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường thẳng.
Gv: Nêu số hình ảnh thực tế đường thẳng cho học sinh nhận biết đường
1 Điểm.
* Dấu chấm nhỏ trang giấy hình ảnh ñieåm
* Người ta dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm
Ví dụ: A; K; H Các điểm A; K; H
Từ trở sau nói đến hai điểm ta hiểu hai điểm phân biệt
Bất hình tập hợp điểm
Một điểm củng hình 2 Đường thẳng.
(3)thaúng
Hãy đọc mục SGK để trả lời câu GV sau:
Hình ảnh cho ta đường thẳng?
Cách viết tên đường thẳng? Cách vẽ đường thẳng nào?
Nêu giống khác đặt tên đường thẳng tên điểm?
Hoạt động 3: Khi điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ xác định
Điểm thuộc đường thẳng d?
Điểm không thuộc đường thẳng d? Gv: Nêu kí hiệu thuộc, khơng thuộc cho học sinh nắm vững kí hiệu
Gv: Nêu cách nói khác cho học sinh hiểu rộng
Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu GV SGK
Hs lên bảng trình bày cách giải Viết kí hiệu vào chỗ trống
Hs nhận xét bổ sung thêm
Gv: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
Hoạt động 4: vận dụng
Hãy đặt tên cho điểm đường thẳng cịn lại hình
hình vẽ có đường thẳng? Đã đặt tên đường rồi? Còn lại đường? Hãy đặt tên cho chúng
Hình có điểm? Đã đặt tên điểm? Cịn lại điểm cần phải đặt tên?
Hs lên bảng trình bày cách thực Hs nhận xét bổ sung thêm
HS đọc đề
GV: Bài tốn có u cầu? u cầu vẽ gì? có điểm? Mấy đường thẳng cần vẽ?
HS: leân bảng trình bày cách vẽ HS: Nhận xét bổ sung thêm
khơng bị giới hạn hai phía
Người ta dùng chữ thường để đặt tên cho dường thẳng
a
đường thẳng a
3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng.
B
Điểm A thuộc đường thẳng d Kí hiệu: A d
Điểm B khơng thuộc đường thẳng d Kí hiệu: B d
Trả lời a C E
a Điểm C thuộc đường thẳng a Điểm E không thuộc đường thẳng a b C a; E a
Luyện tập Bài taäp SGK
M
a
Bài tập SGK
Vẽ hình theo kí hiệu sau: A p; B q
4 Củng cố
(4)– Nêu khái niệm điểm, đường thẳng cách đặt tên cho điểm đường thẳng? – Hướng dẫn học sinh trình bày cách giải tập 2; 3; SGK
5 Daën doø
Học sinh nhà học làm tập 5; 6; SGK Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
================================================================
Ngày soạn: 22/ 08/ 2010
Tiết : 02 Ngày dạy: 25,27/ 08/ 2010
§2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I MỤC TIEÂU
* Kiến thức
– Ba điểm thẳng hàng – Điểm nằm hai điểm
– Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại * Kĩ
– Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, Ba điểm không thẳng hàng
– Sử dụng thuật ngữ : Nằm phía, nằm khác phía, nằm * Thái độ
Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra ba điểm thẳng hàng cách cẩn thận xác
II CHUẨN BỊ
* GV: Giáo án, sgk, phấn, thước thẳng * HS: Vở ghi , dụng c hc tp, chun b bi III Phơng Pháp:
-Đàm thoại, hoạt động cá nhân IV TIẾN TRèNH LÊN LễÙP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: HS1 làm tập sgk
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ba điểm thẳng hàng
GV: Em đọc thông tin mục cho biết:
1 Thế ba điểm thẳng hàng
Khi ba điểm A ; B ; C thuộc đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng
p A
°
(5)Khi naøo ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng?
Khi ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ?
GV : Gọi HS cho ví vụ hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?
GV : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm ?
GV : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay khơng ta làm ? Dùng dụng cụ để nhận biết?
GV: Có thể xảy nhiều điểm thuộc đường thẳng không ? ? nhiều điểm khơng thuộc đường thẳng khơng sao?
GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng
Hoạt động 2: Quan hệ ba điểm thẳng hàng
GV: Vẽ hình lên bảng
Em có nhận xét ba điểm A, B, C ? GV: Điểm C B nằm điểm A ?
GV : Điểm A C nằm điểm B ?
GV : Điểm A B nằm điểm C ?
GV : Điểm C nằm điểm A B ?
GV : Có điểm nằm hai điểm A B ?
GV yeâu cầu vài HS nhắc lại nhận xét SGK
GV : Nếu nói : “Điểm E nằm hai điểm M N ta biết điều gì? Ba điểm có thẳng hàng khơng?
GV khẳng định : Khơng có khái niệm nằm giữa ba điểm không thẳng hàng.
A ; B ; C thẳng hàng
– Khi ba điểm M ; N ; P không thuộc đường thẳng nào, ta nói chúng khơng thẳng hàng
M ; N ; P không thẳng hàng
2 Quan hệ ba điểm thẳng hàng
Hai điểm B C nằm phía A
Hai điểm A C nằm phía B
Hai điểm A B nằm khác phía C
Điểm C nằm hai điểm A B
* Nhận xét :
(6)Hoạt động 3: luyện tập
GV: Cho hai HS leân bảng trình bày tập
HS: Nhận xét bổ sung thêm
Với có trường hợp? Hãy trường hợp đó?
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS
Nếu biết điểm nằm hai điểm thì ba điểm thẳng hàng
Bài tập
1 Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm F ; K)
2 Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E Chỉ điểm nằm hai điểm lại Giải
1
2
4 Củng cố
– Ôn lại kiến thức quan trọng
– Trong hình vẽ sau điểm nằm hai điểm cịn lại(nếu có)
5 Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 10; 12; 13 SGK – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
============================================================== Ngày soạn:28/ 08/ 2010
Tiết: 03 Ngày dạy: 01/ 10/ 2010
§3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
A
A
B
C E
F
P
E
F
K
H
M
N
K
b a
(7)I MỤC TIÊU
– HS hiểu có đường thẳng qua hai điểm phân biệt Lưu ý HS có vơ số đường khơng thẳng qua hai điểm
– HS biết vẽ đường thẳng qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song – HS nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Giáo án, thước thẳng, SGK, phấn * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chun b bi III Phơng pháp
-m thoi, hot động cá nhân IV TIẾN TRèNH LÊN LễÙP
1 Ổn định tình hình lớp : Kiểm diện tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ : Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ? Hãy xác định điểm nằm bốn điểm sau:
Giải: B nằm M N, M nằm A B Bài : Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ đường thẳng
GV:Cho điểm C vẽ đường thẳng qua điểm C Vẽ đường thẳng ? GV: Cho điểm A B Hãy vẽ đường thẳng qua B, C Vẽ đường thẳng ?
GV: Em vẽ đường thẳng BC cách ?
HS: nêu cách vẽ đường thẳng qua hai điểm
GV: Như qua hai điểm A B vẽ đường thẳng ?
HS: Nêu nhận xét
Cho hai điểm P, Q vẽ đường thẳng qua hai điểm P, Q
GV: Có đường thẳng qua hai điểm P, Q ?
HS: Lên bảng trình bày cách vẽ
GV: Cho hai điểm E ; F vẽ đường khơng thẳng qua hai điểm ? Số đường thẳng
1 Vẽ đường thẳng
Muốn vẽ đường thẳng qua hai điểm A B ta làm sau :
+ Đặt cạnh thước qua hai điểm A B + Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước
* Nhận xét :
Có đường thẳng qua hai điểm A, B
M
N
A
B
(8)vẽ
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đặt tên cho đường thẳng
GV: Các em biết đặt tên đường thẳng nào?
GV: Vẽ ba đường thẳng với tên gọi khác
GV: Giới thiệu tiếp hai trường hợp cịn lại
GV: Yêu cầu HS giải tập
GV: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C gọi tên đường thẳng ? GV: Qua điểm ta có đường thẳng ?
GV: Ta gọi đường thẳng AB, BC, có khơng ?
GV: Như cách gọi khác ? Hãy nêu tên cách gọi khác đường thẳng
Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ các đường thẳng
GV: Lấy tập để giới thiệu đường thẳng AB CB trùng
GV:Hãy gọi tên đường thẳng trùng khác hình vẽ ?
GV: Vẽ hình hai đường thẳng AB, AC có điểm chung A
GV: Hai đường thẳng có trùng khơng ?
GV: Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt GV: Hai đường thẳng phân biệt AB, AC có điểm chung ? gọi hai đường thẳng ?
GV: Vẽ hình hai đường thẳng xy zt không trùng nhau, không cắt GV :
2 Tên đường thẳng
Ta đặt tên đường thẳng chữ thường, hai chữ thường hay tên hai điểm xác định đường thẳng
Đường thẳng a Đường thẳng xy
Đường thẳng AB Hướng dẫn
Bốn cách gọi lại laø:
Đường thẳng AC; BA ; BC; CA
3 Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
a) Hai đường thẳng trùng :
AB BC hai đường thẳng trùng b) Hai đường thẳng cắt :
Hai đường thẳng AB, AC có điểm chung, ta nói chúng cắt
(9)GV: Hai đường thẳng xy, zt có trùng khơng ? chúng có điểm chung không ? GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song GV:Thế hai đường thẳng song song ?
GV:Thế hai đường thẳng phân biệt ?
GV: Hai đường thẳng phân biệt xảy quan hệ nào?
HS: Nêu ý
Hai đường thẳng xy, zt khơng có điểm chung nào, ta nói chúng song song
Chú ý :
Hai đường thẳng khơng trùng gọi hai đường thẳng phân biệt Hai đường thẳng phân biệt có điểm chung khơng có điểm chung
4 Củng cố
– Hãy nêu cách vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước – Nêu cách đặt tên cho đường thẳng
– Cho häc sinh lµm vë bµi tËp
– Híng dẫn học sinh làm tập 15; 16;17 SGK Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 18 ; 20 ; 21 trang 109 ; 110 Đọc kỹ trước thực hành trang 110 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
================================================================
Ngày soạn:
Tiết: 04 Ngày dạy:
§4 THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HAØNG I MỤC TIÊU
HS biết trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng
II CHUẨN BỊ
(10)III THỰC HAØNH
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Nhận nhiệm vụ
GV Thông báo nhiệm vụ :
a) Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm hai cột mốc A B
b) Đào hố trồng thẳng hàng với hai A B có hai đầu lề đường
GV: Khi có dụng cụ tay cần tiến hành ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm
GV làm mẫu trước :
Bước : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B
Bước : HS1 : Đứng vị trí gần điểm A HS2 : Đứng vị trí gần điểm C
(điểm C chừng nằm A B)
Bước : HS1 : ngắm hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu vị trí điểm C cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hồn tồn hai
cọc tiêu vị trí B C A, B, C thẳng hàng
Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo nhóm
GV quan sát nhóm HS thực hành, nhắc nhở, điều khiển cần thiết
I Nhiệm vụ
2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm tiết học
Cả lớp ghi nhiệm vụ
II Tìm hiểu cách làm
Cả lớp đọc mục tr 108 (SGK) quan sát kỹ tranh vẽ hình 24 25 thời gian phút
Hai HS đại diện nêu cách làm
Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B trước toàn lớp (mỗi HS thực trường hợp vị trí C A, B
III Học sinh thực hành theo nhóm Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho thành viên tiến hành chôn cọc thẳng hàng với hai mốc A B mà giáo viên cho trước
Mỗi nhóm HS có ghi lại thực hành theo trình tự :
1 Chuẩn bị thực hành : Kiểm tra cá nhân
2 Thái độ, ý thức thực hành : cụ thể cá nhân
Kết thực hành : Nhóm tự đánh giá : Tốt trung bình, tự cho điểm
IV NHẬN XÉT
(11) Giáo viên tập trung HS nhận xét toàn lớp V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ
Các em vệ sinh chân, tay cất dụng cụ chuẩn bị vào sau học – Về nhà hoàn thành báo cáo thực hành tiết tới nộp lại
– Nghiªn cøu bµi tia IV RÚT KINH NGHIỆM
==============================================================
Ngày soạn: 22/09/2009
Tiết: 05 Ngày dạy: 25/09/2009
§5 TIA I MỤC TIÊU
* Kiến thức :
– HS biết định nghĩa mô tả tia cách khác – HS biết hai tia đối nhau, hai tia trùng * Kỹ :
– HS biết vẽ tia, biết viết tên biết đọc tia * Rèn luyện tư :
– Biết phân biệt hai tia chung gốc
– Biết phát biểu gãy gọn mệnh đề Toán học II CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng Phấn màu * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Trả lời tập số 21 trang 110 SGK
a) đường thẳng ; b) đường thẳng ; c) đường thẳng ; 5) đường thẳng
(12) Vẽ đường thẳng xy điểm thuộc đường thẳng xy Điểm chia đường thẳng xy thành phần riêng biệt ?
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tia
GV : Vẽ hình lên bảng
GV: Đường thẳng xy chia thành phần?
GV: Điểm đường thẳng xy thuộc nào?
GV: Dùng phấn màu tô phần đường thẳng 0x
GV: Giới thiệu hình gồm điểm phần đường thẳng tia gốc
GV: Thế tia gốc ?
GV : Giới thiệu tên hai tia 0x, 0y gọi nửa đường thẳng 0x, 0y
GV: Tia 0x bị gới hạn điểm Không bị giới hạn phía nào?
GV : Nên đọc (hay viết) tên tia, phải đọc (hay viết) ?
GV : Cho HS trả lời miệng 22a
Tương tự GV cho HS trả lời định nghĩa tia gốc A
Hoạt động 2: Tìm hiểu hai tia đối nhau
GV : Cho HS quan sát nói lên đặc điểm hai tia 0x, 0y
Từ GV giới thiệu hai tia đối
GV: Hai tia đối có đặc điểm? Đó đặc điểm gì?
GV: Vậy Hai tia hai tia đối ?
GV: Em có nhận xét điểm đường thẳng ?
GV: Cho học sinh nêu nhận xét GV: Cho HS thực ?1
HS đọc đề nêu yêu cầu đề GV: Hãy cho biết Ax By hai tia đối nhau?
1 Tia
Hình gồm điểm phần đường thẳng bị chia điểm gọi tia gốc (hay nửa đường thẳng gốc 0)
Khi đọc (hay viết) tên tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước
2 Hai tia đối
Hai tia gọi đối khi:
– Hai tia chung gốc – Tạo thành đường thẳng Nhận xét
Mỗi điểm đường thẳng gốc chung hai tia đối
?1 Hướng dẫn
(13)Hai tia cò thiếu đièu kiện nào? GV: Trên hình vẽ có điểm? Sẽ có tia đối nhau? Đó tia nào? HS lên bảng trình bày
HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Thống cách trình bày cho HS
Hoạt động 3: tìm hiểu hai tia trùng nhau
GV : Cho HS quan sát hình vẽ nói lên quan hệ gữa hai tia Ax AB
GV: Em có nhận xét đặc điểm hai tia AB Ax?
GV : Hai tia trùng tia mà điểm điểm chung
GV Lưu ý : Từ sau nói tia mà khơng nói thêm ta hiểu tia phân biệt
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
Hoạt động nhóm thực ?2
GV: Em quan sát hình vẽ trả lời câu GV sau:
a) Tia 0B trùng với tia nào? b) 0x, Ax có trùng khơng? c) Tại 0x ; 0y không đối nhau?
GV: Cho đại diện HS lên bảng trình bày cách thực
HS nhận xét bổ sung thêm vào cách thực bạn
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho HS
nhau ?
b) Trên hình có tia đối ? Hướng dẫn
a) Vì hai tia Ax By khơng chung gốc b) Các tia đối là: Ax Ay; Bx By 3 Hai tia trùng nhau
Tia Ax tia AB hai tia trùng Chú ý
Hai tia khơng trùng cịn gọi hai tia phân biệt
?2 Hướng dẫn
a) Tia OB trùng với tia Oy
b) Hai tia Ox Ax không trùng Vì hai tia không chung gốc
c) Hai tia Ox, Oy khơng đối khơng tạo thành đường thẳng
4 Củng cố
– Tia gì? Khi hai tia gọi đối nhau? Trùng nhau? – Hướng dẫn HS làm tập 22 b; c SGK
a) b)
5 Dặn dò:– HS nắm vững ba khái niệm : Tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng – Làm tập 23, 24, 28, 29, 31 trang 113, 114 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
x R y
A
B
C
(14)
================================================== Ngày soạn:
Tiết: 06 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
– Kiến thức: HS nhận dạng tia, biết vẽ tia, biết sử dụng ngôn ngữ để phát biểu nội dung theo nhiều cách khác Phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học – Kĩ năng: Nắm tính chất hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, hai tia chung gốc Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau, không trùng
– Thái đợ: Rèn luyện tư toán học cho HS II CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, thuyết trình, hoạt đợng cá nhân IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: HS Giải 25 trang 113 SGK
a) Vẽ đường thẳng AB b) Vẽ tia AB
c) Veõ tia BA Bài luyện tập:
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết khái niệm tia
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
Vẽ đường thẳng xy Lấy điểm xy
a) Chỉ viết tên hai tia đối nhau? b) Hai tia đối có đặc điểm ?
GV : Gọi HS vẽ hình trả lời câu GV a, b
Dạng 1: Nhận biết khái niệm tia Baøi :
Hướng dẫn
(15)GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Vẽ hai tia đối ot 0t’
Laáy A 0t ; B 0t’ tia trùng nhau?
GV: Tia 0t At có trùng không? Vì sao?
GV: Tia At Bt’ có đối khơng? Vì sao?
GV: Chỉ vị trí ba điểm A ; ; B
HS lên bảng trình bày cách giải
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
Hoạt động 2: Rèn luyện sử dụng ngôn ngữ
GV: Cho HS đọc đề tìm cách trình bày
Điền vào chỗ trống để câu phát biểu sau :
a) Điểm K nằm đường thẳng xy gốc chung
GV : Gọi 1HS đứng chỗ trả lời
b) Nếu điểm A nằm hai điểm B C :
Hai tia đối Hai tia CA trùng Hai tia BA BC
GV : Gọi 1HS đứng chỗ trả lời
c) Tia AB hình gồm điểm tất điểm với B
d) Hai tia đối GV cho thêm tập sau:
Trong câu sau chọn câu a) Hai tia Ax Ay chung gốc đối
b) Hai tia Ax, Ay nằm đường thẳng xy đối
c) Hai tia Ax By nằm đường
Bài : Hướng dẫn
a) Các tia trùng : 0A 0t ; 0B vaø 0t’ ; (B0 ; BA ; Bt) ; (A0 ; AB ; At’)
b) Tia 0t At không trùng Vì không chung gốc
c) Tia At Bt’khơng đối khơng chung gốc
d) Điểm nằm A ; B
Dạng 2: Rèn luyện sử dụng ngôn ngữ Bài :
Điền vào chỗ trống để câu phát biểu sau :
a) Điểm K nằm đường thẳng xy gốc chung hai tia đối Ky Kx
b) Nếu điểm A nằm hai điểm B C
Hai tia AB AC đối Hai tia CA CB trùng Hai tia BA BC trùng
c) Tia AB hình gồm điểm A tất điểm nằm phía với B A d) Hai tia đối
Hai tia coù chung gốc tạo thành
(16)thẳng xy đối
d) Hai tia nằm đường thẳng xy trùng
Hoạt động 3: Luyện vẽ hình
GV: Hãy Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C
a) Vẽ ba tia AB, AC, BC
b) Vẽ tia đối AB AD ; AC AE
c) Lấy M tia AC vẽ tia BM GV: Cho HS hoạt động theo nhóm HS Đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Có trường hợp xẩy điểm M?
Dạng 3: Luyện vẽ hình Bài 4
Hướng dẫn
Trường hợp
Trường hợp
4 Củng cố
– Thế tia gốc O?
– Hai tia đối hai tia phải thỏa mãn điều kiện gì? – Hướng dẫn HS làm tập 31 SGK
5 Dặn dò
– Học thuộc tia
– Làm tập lại
– Về nhà luyện vẽ thành thạo trường hợp: Hai tia đối nhau, hai tia chung gốc không đối nhau, hai tia trùng
IV RÚT KINH NGHIỆM
(17)
Ngày soạn:
Tieát: 07 Ngày dạy:
§6 ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU
* Kiến thức :
Biết định nghĩa đoạn thẳng
* Kỹ : HS biết vẽ đoạn thẳng
Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác
* Thái độ : Vẽ hình cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ
* Giáo viên : Giáo án, SGK, thước thẳng.ï * Học sinh : Vở ghi , dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Thế tia? Em lên bảng vẽ tia?
Vậy tia 0x giới hạn đâu? (giới hạn gốc 0, không giới hạn “về phía x”
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1:Vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng AB ?
GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B giấy Đặt cạnh thước thẳng qua hai điểm A B, lấy đầu chì vạch theo cạnh thước từ A đến B
GV nói: Nét chì trang giấy, nét phấn bảng hình ảnh đoạn thẳng AB GV: Trong vẽ đoạn thẳng AB đầu bút chì qua điểm nào?
GV: Qua cách vẽ em cho biết đoạn thẳng AB gì?
GV: Cách gọi tên đoạn thẳng nào?
1 Đoạn thẳng AB ?
Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A, B Đoạn thẳng AB gọi đoạn thẳng BA
(18)GV : Lưu ý HS gọi tên đoạn thẳng ta gọi tên hai đầu mút nó, thứ tự tùy ý GV: Cho hai điểm C D, vẽ đoạn thẳng gọi tên đoạn thẳng
GV: Vậy phần giới hạn đoạn thẳng CD đâu?
Lưu ý : Khi vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút
Hoạt động 2: Củng cố
Cho HS làm tập 33 trang 115 SGK GV: Gọi HS đọc đề
GV: Gọi vài HS đứng chỗ trình bày HS nhận xét kết bạn
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ Đoạn thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thẳng
GV: Cho HS quan sát hình vẽ để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt
GV: Hình vẽ a cho biết gì?
GV: Hai đoạn thẳng cắt nào? Giao điểm hai đoạn thẳng không trùng với mút ? hai đoạn thẳng
GV: Hình b, c vẽ hai đoặn thẳng cắt nhau, chúng khác hình vẽ a điểm nào?
GV: Hai đoạn thẳng cắt hai đoạn thẳng có điểm chung
GV: Em có nhận xét quan hệ tia đoạn thẳng?
GV: Cho HS moâ tả hình vẽ a
GV: Hãy nêu vị trí giao điểm đoạn thẳng AB tia 0x trường hợp GV: Khi đoạn thẳng cắt tia chúng có điểm chung khơng?
HS quan sát nêu đặc điểm trường
Bài tập 33 trang 115 SGK
a) Hình gồm hai điểm tất điểm nằm R, S gọi đoạn thẳng RS Hai điểm R, S gọi hai mút đoạn thẳng RS
b) Đoạn thẳng PQ hình gồm điểm P, điểm Q tất điểm nằm P Q
Đoạn thẳng, cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
a) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng
AB CD cắt I I giao điểm
b) Đoạn thẳng cắt tia :
(19)hợp tia cắt đoạn thẳng
GV: Đoạn thẳng cắt tia chúng có điểm chung
GV: Tương tự đoạn thẳng cắt đường thẳng có điểm đặc biệt gì?
GV: Cho HS quan sát hình vẽ để nhận dạng đoạn thẳng cắt đường thẳng
GV: Hãy nêu vị trí giao điểm đoạn thẳng AB đường thẳng a
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Cho HS lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
c) Đoạn thẳng cắt đường thẳng :
Đoạn thẳng AB đường thẳng a cắt H H giao điểm
Bài tập 34 trang 116 SGK Hướng dẫn
Có ba đoạn thẳng : AB, AC BC
4 Củng cố
– Đoạn thẳng gì? đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng?
– Hướng dẫn HS làm tập 35 SGK Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 36, 37, 39 trang 116 – Chuẩn bị
– Mỗi tổ tiết sau đem : tổ thước dây, tổ thước gấp IV RÚT KINH NGHIỆM
(20)
=======================================================
Ngày soạn:
Tiết: 08 Ngày dạy:
§7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU
* Kiến thức :
HS biết độ dài đoạn thẳng gì? * Kỹ :
Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng Biết so sánh hai đoạn thẳng
* Thái độ :
Caån thận đo II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III.PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, thuyết trình, hoạt đợng cá nhân TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Thế đoạn thẳng AB ? Hãy đoạn thẳng hình vẽ bên Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1:Đo đoạn thẳng
GV: Cho HS đánh dấu hai điểm A, B trang giấy Vẽ đoạn thẳng AB
GV: Cho HS thực hành đo đoạn thẳng AB vừa vẽ
GV: Ghi kết đo HS đọc lên bảng GV: Đoạn thẳng AB có độ dài? GV : Cho HS nêu nhận xét :
GV nói : Ta cịn nói khoảng cách hai
1 Đo đoạn thẳng
AB = 17mm Nhận xét :
Mỗi đoạn thẳng có độ dài độ dài đoạn thẳng số dương
B
K
B
(21)điểm A B 17mm (hoặc A cách B khoảng 17mm)
GV: Khi hai điểm A B trùng Khoảng cách hai điểm bao nhiêu? GV: Độ dài khoảng cách có khác không?
GV: Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nào?
GV: Muốn đo độ dài đoạn thẳng ta làm thêù nào? Hãy nêu cách thực hiện?
Hoạt động 2:So sánh hai đoạn thẳng
GV nói : Ta so sánh hai đoạn thẳng cách so sánh độ dài chúng
GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát nêu quan hệ đoạn thẳng
GV: Nêu khái niệm đoạn thẳng nhau, đoạn thẳng dài hơn, ngắn kí hiệu
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện các tập vận dụng
GV: Chia lớp thành nhóm, hai bàn nhóm
GV: Phân cơng nhiệm vụ nhóm tổ chức đo đoạn thẳng ?1 đoạn thẳng có độ dài, đánh dấu giống cho đoạn thẳng
So sánh hai đoạn thẳng EF CD
GV: Hãy nhận dạng dụng cụ đo độ dài hình 42 SGK
GV : Cho HS xem dụng cụ mà tổ mang theo
GV: Dùng thước đo độ dài, (đơn vị mm) hình 43 để kiểm tra xem inch khoảng mm ?
GV: Cho đại diện ba nhóm lên bảng trình bày
GV: Cho HS nhận xét bổ sung theâm
2 So sánh hai đoạn thẳng
Hai đoạn thẳng AB CD hay có độ dài ký hiệu : AB = CD Đoạn thẳng EG dài đoạn thẳng CD ký hiệu : EG > CD
Đoạn thẳng AB ngắn (nhỏ hơn) đoạn thẳng EG ký hiệu AB < EG
?1 Hướng dẫn Sau đo ta có kết : AB = 28mm
CD = 40mm GH = 17mm IK = 28mm EF = 17mm
Neân : AB = IK = 28mm GH = EF = 17mm
EF < CD
?2 Hướng dẫn a– Thước dây
b–Thước gấp c–Thước xích
?3 Hướng dẫn Sau kiểm tra ta thấy : inch = 25,4mm
(22)GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Hãy dùng thước thẳng đo xếp độ dài tăng dần
HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Sau đo ta có : AB = 30mm AC = 18mm BC = 35mm Neân AC < AB < BC
4 Củng cố
– Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm nào? – Hướng dẫn HS làm tập 42 SGK
Làm bài tập sách lụn toán Dặn dò
– Nắm vững nhận xét độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng
– Làm tập : 40 ; 42 ; 45 ; trang 119 SGK – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
===============================================================
Ngày soạn: 17/10
Tiết: 09 Ngày dạy: 20,22/10/2010
§8 KHI NÀO THÌ AM + MB = AB I MỤC TIÊU
* Kiến thức :
Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB Nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác * Kĩ :
Bước đầu biết áp dụng hệ thức AM + MB = AB và tính đợ dài đoạn thẳng các trường hợp đơn giản
* Thái độ :
(23)* Giáo viên : thước thẳng có vạch chia, bảng phụ * Học sinh : dụng cụ học tập, chuẩn bị
III.PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, quan sát trực quan, hoạt đợng cá nhân IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Khi có điểm nằm hai điểm lại? vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng, đo đợ dài đoạn thẳng, AB, AC, BC
Nhận xét
3 Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thức điểm M nằm hai điểm A B
GV: Em vẽ ba điểm thẳng hàng A ; M ; B cho M nằm A ; B
GV: Hãy đo độ dài đoạn thẳng AM ; MB ; AB
HS lên bảng đo
GV: Gọi vài HS đứng chỗ đọc kết
GV: So saùnh AM + MB ? AB
GV: Từ kết nêu nhận xét? GV: Cho 2HS đọc nhận xét
GV nhấn mạnh lại nhận xét
Hoạt động 2:Vận dụng kiến thức
GV: Cho HS làm ví dụ:
GV : Biết M nằm A B ta có hệ thức nào?
GV: Thay AM = 3cm, AB = 8cm Tính MB
HS lên bảng trình bày giải
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Vận dụng làm tập 46
GV: Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Cho lớp làm vài phút GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày giải GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 3: Một vài dụng cụ đo khoảng
1 Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB.
AM = 2cm MB = cm AB = cm
Điểm M nằm A B ta có: AM + MB = AB
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ : (SGK )
Vì M nằm A B nên : AM + MB = AB
+ MB = MB = MB = 5cm
Bài tập 46 trang 121 SGK Hướng dẫn
Vì N nằm I K nên : IN + NK = IK
(24)cách hai điểm mặt đất
GV: Muốn đo khoảng cách hai hai điểm mặt đất trước hết ta phải làm gì?
GV: Đặt thước để đo?
GV: Trường hợp chiều dài thước không đủ để đo ta phải làm nào? Hãy nêu loại thước đo mà em gặp thực tế?
GV: Dùng hình ảnh SGK HS nhận biết loại thước thông dụng
2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm mặt đất
(SGK)
4 Cụng coẫ
– GV: Biết M điểm nằm A B => ?
– Khi cho ba điểm H, K, B thẳùng hàng ta có đẳng thức nào? Bài 51 trang 122 SGK (Hướng dẫn)
Ta có : TA + AB = + mà TV = Nên TA + AV = TV Vậy điểm A nằm T V
-HS làm bài 1, 3/ 130 Sách luyện toán 5 HD vềnhà
– Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đâùt – Học SGK làm tập 48, 49trang 121 SGK
– Chuẩn bị luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM
===============================================================
Tuần: 11 Ngày soạn: 27/ 10
2009
Tiết: 10 Ngày dạy: 31/
10/2009
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
(25)– Biết so sánh độ dài đoạn thẳng
– Rèn luyện tính cẩn thận, xác cộng độ dài đoạn thẳng II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?
3 Bài luyện tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo lớp học
GV gọi 1HS : Đọc đề
GV : Nếu A B hai điểm mút bề rộng lớp học đoạn thẳng AB chia làm phần ? Hãy vẽ hình mơ tả?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Hoạt động 2: Thực so sánh hai đoạn thẳng
GV: Gọi 1HS đọc đề
GV: Em vẽ hình theo u cầu đề bài?
GV: Cịn có trường hợp khác không ?
GV: Chốt lại có hai trường hợp vẽ hình GV: Trong hình (a) độ dài AN ; BM tổng độ dài đoạn thẳng ?
GV: Đề cho biết điều ? GV: Suy điều ?
GV: Có thể kết luận AM BN GV : Gọi 1HS lên bảng so sánh AM vaø BN
Dạng 1: Đo đoạn thẳng thước ngắn
Bài tập 48 trang 121 SGK Hướng dẫn
Ta coù :
AM + MN + NP + PQ + QP = AB AM = MN =NP = PQ = 1,25m QB = 15 1,25 = 0,25m Vậy bề rộng lớp học :
4 1,25 + 0,25
= + 0,25 = 5,25 (m) Dạng 2: So sánh hai đoạn thẳng Bài tập 49 trang 121 SGK
Hướng dẫn a)
AN = AM + MN BM = BN + MN
AM + MN = BN + MN AM = BN b)
Ta coù :
(26)Hoạt động 3: Bài làm thêm
Trong trường hợp sau, vẽ hình cho biết ba điểm A ; B ; M có thẳng hàng khơng ?
a) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 6cm
b) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 5cm
c) AM = 3,1cm ; MB = 2,9cm ; AB = 7cm
GV : Cho nhóm trao đổi thảo luận, vẽ hình cho trường hợp Mỗi nhóm cử HS lên bảng trình bày kết
BM = BN MN Vì AN = BM
AM NM = BN NM
AM = BN
Bài làm thêm a) Vì 3,1 + 2,9 = Nên AM + MB = AB A ; B ; M thaúng hàng
b) Vì AM + MB AB AM + AB MB MB + AB MA A ; B ; C không thẳng hàng
c) Vì AM + MB < AB Khơng vẽ Củng cố
– GV nhấn mạnh lại tính chất điểm nằm hai điểm lại – Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng?
– Hướng dẫn HS làm tập 49 SGK Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập – Chuẩn bị
Tuần: 12 Ngày soạn: 04/ 11/
2009
Tieát: 11 Ngày dạy: 07/ 11/
2009
§ VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAØI I MỤC TIÊU
* Kiến thức bản:
Treân tia Ox có điểm M cho OM = m (đơn vị dài) * Kó bản:
(27)II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Đoạn thẳng AB gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Để vẽ đoạn thẳng có độ dài 2cm ta tiến hành nào?
GV: Hai mút đoạn thẳng gì? Ta biết mút nào? Khoảng cách hai mút có độ dài bao hiêu?
GV: Trình bày cách vẽ tiến hành vẽ GV: Ta xác định điểm M vậy? Vì ta khẳng định điều này?
GV: Giới thiệu cho học sinh cách dùng compa để vẽ đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước
GV: Hướng dẫn học sinh dùng com pa xác định điểm thứ hai
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ hai đoạn thẳng tia
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu ví dụ
GV: Bài tốn u cầu vẽ đoạn thẳng tia? Đó đoạn thẳng nào?
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng OM? GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng ON? GV: Hướng dẫn HS cách trình bày
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm cịn lại?
GV: Cho HS nêu nhận xét
1 Vẽ đoạn thẳng tia Ví dụ 1: (SGK)
x
* Cách vẽ
+ Đặt cạnh thước trùng với tia Ox cho vạch thước trùng với gốc O tia Ox
+ Vạch số thước cho ta điểm M Đoạn thẳng OM đoạn thẳng cần vẽ
Nhận xét: (SGK)
Ví dụ 2: Veõ CD cho CD = AB (SGK)
2 Vẽ hai đoạn thẳng tia
Ví dụ: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM ON biết OM = 2cm; ON = 3cm Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm lại?
Giải
Áp dụng ví dụ ta coù:
(28)Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Điểm nằm hai điểm cịn lại? Ta có hệ thức nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
(SGK)
Bài tập 53 trang 124 SGK Hướng dẫn
Vì M nằm O N nên OM + MN = ON
3 + MN = NM = – =
Vaäy MN = OM = (cm)
4 Củng cố
– Muốn vẽ đoạn thẳng có đợ dài cho trước có cách? Đó cách nào?
– Hướng dẫn HS làm tập 53; 54 SGK Dặn dò
– Học sinh nhà học làm tập 55; 57; 58 SGK; – Chuẩn bị
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 12
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU
* Kiến thức
(29)* Kó
Biết vẽ trung điển đoạn thẳng * Tư
Biết phân tích trung điểm đoạn thẳng thoả mãn hai tính chất thiếu hai tính chất khơng cịn trung điểm đoạn thẳng
* Thái độ
Cẩn thận, xác đo vẽ, gấp giấy II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Đoạn thẳng AB gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng
GV: Vẽ hình lên bảng
GV: Giới thiệu cho HS biết M trung điểm đoạn thẳng AB
Hãy quan sát hình vẽ cho biết:
Điểm M có quan hệ với A, B? Khoảng cách từ M đến A so với từ M đến B?
GV: Cho HS neâu khái niệm
Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mãn mâùy điều kiện? Đó điều kiện nào?
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện tóm tắt lên bảng
GV: Khi kiểm tra điểm có phải trung điểm đoạn thẳng hay không ta cần kiểm
tra điều kiện? Đó điều kiện nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
GV: M có quan hệ hế với đoạn thẳng AB?
GV: Từ tính chất ta suy điều gì?
GV: Độ dài đoạn thẳng AM bao nhiêu?
1 Trung điểm đoạn thẳng
M laø trung điểm AB
Khái niệm: (SGK)
M trung điểm AB nếu: + M nằm A B + M cách A B
2 Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng Ví dụ: Vẽ trung điểm đoạn thẳng AB Giải
Ta coù: AM + MB = AB AM = MB
Suy ra: AM = MB = 32 AB
(30)Em nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Hướng dẫn HS cách xác định thứ hai gấp giấy can (giấy trong)
GV: Cho HS trả lời SGK
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Cho HS đứng chỗ trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
Hoạt động 3: Luyện tập
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Bài tốn u cầu gì?
GV: Bài tốn cho biết yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng
GV: Cho HS nêu hướng trình bày
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
GV: Để điểm trung điểm đoạn thẳng điểm cần thoả mãn yêu cầu?
Đó yêu cầu nào?
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để điểm trung điểm đoạn thẳng
Cách
Trên tia AB vẽ M cho AM = 3cm Caùch
Gấp giấy can (giấy trong) Hướng dẫn
Dùng sợi dây đo độ dài gỗ gấp đơi sợi dây có độ dài gỗ đo nột đầu gỗ lại ta trung điểm gỗ
Bài tập 60 trang 125 SGK Hướng dẫn
a) Điểm A nằm hai điểm O B b) Vì A nằm hai điểm O B nên OA + AB = OB
+ AB = AB = – AB =
Vaäy AB + OA = (cm)
c) Đoạn A trung điểm cua đoạn thẳng OB
Vì :
+ A nằm hai điểm O, B
+ A cách hai đầu đoạn thẳng OB
4 Củng cố
– Trung điểm đoạn thẳng gì? Một điểm trở thành trung điểm đoạn thẳng cần đạt yêu cầu? Đó yêu cầu nào?
– Hướng dẫn HS làm tập 60; 63 SGK Dặn dò
(31)IV RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 14 Ngày soạn:18/ 11/
2009
Tieát: 13 Ngày dạy: 21/
11/2009
(32)I MỤC TIÊU
– Hệ thống hố kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
– Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo vẽ đoạn thẳng
II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2 Bài cũ: Đoạn thẳng AB gì? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? Bài ôn tập
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Nhận biết hình
GV: Ở chương trình hình học em học hình nào? Hãy nêu tên hình đó?
GV: Cho HS đứng chỗ nêu tên hình học
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
Hoạt động 2: Nhắc lại tính chất
GV: Các hình có tính chất nào? Hãy nêu tính chất hình học mà em học
GV: Cho HS đứng chỗ nêu
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm
Hoạt động 3: Bài tập vân dụng
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu tốn
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
GV: Bài tốn cho biết điều gì? dể so sánh hai đoạn thẳng ta cần thực nào?
Độ dài đoạn thẳng cần so sánh biết chưa? Tìm độ dài đoạn thẳng cịn lại nào?
Hãy tìm độ dài đoạn thẳng MB? Hãy so sánh AM MB?
Em có kết luận điểm M với đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày
I Các hình (SGK)
II Tính chất (SGK)
III Bài tập Bài tập SGK Hướng dẫn
Giaûi
a) Điểm M nằm hai điểm A B 3<6
b) M nằm A vàB AM +MB =AB
3 +MB = MB = – MB =
Vaäy MA = MB =
(33)cho hoïc sinh
Hoạt động 4: Vẽ đoạn thẳng
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Bài tốn cho biết gì?
Độ dài AM bao nhiêu?
Vậy ta vẽ đoạn thẳng AM biết điều gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho hoïc sinh
Hoạt động 5: Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
GV: Cho HS đọc đề nêu yêu cầu toán
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng biết độ dài đọan thẳng?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng GV: Em so sánh OA OC? OB OD?
GV: Điểm O có quan hệ với đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực
GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh
Bài tập SGK Hướng dẫn
M trung điểm đoạn thẳng AB Nên AM = MB = 3,52
AB
Treân tia AB veõ M cho AM = 3,5 cm
Bài tập SGK Hướng dẫn
O trung điểm hai đoạn thẳng AC BD
4 Củng cố
– GV hệ thống lại dạng toán thường gặp hướng dẫn HS giải dạng tốn
– Hướng dẫn HS ơn tập nhà Dặn dị
– Học sinh nhà học làm tập lại – Chuẩn bị kiểm tra tiết
IV RÚT KINH NGHIEÄM
(34)
Tuần: 15 Ngày soạn: 25/ 11/
2009
Tiết: 14 Ngày dạy: 28/ 11/
(35)KIỂM TRA I MỤC TIÊU
– Hệ thống hố kiến thức hình học chương đoạn thẳng; – Đánh giá trình hoạt động học học sinh; – Học sinh thực hành giải toán độc lập tự giác; – Lấy kết đánh giá xếp loại học lực II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án, pơtơ đề
* Học sinh: Ơn tập kiến thức, dụng cụ học tập, giấy nháp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra
3 Bài kiểm tra: Phát đề ĐỀ BAØI
(36)4 Củng cố
– GV thu nhận xét tiết kiểm tra
– Hướng dẫn HS nhà làm lại tập nhà Dặn dị
– Học sinh nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I;
– Từ tuần 15 đến hết học kỳ I khơng học hình học mà thay cho số học, tuần học tiết số học
IV RUÙT KINH NGHIEÄM
(37)
Tuần: 15 Ngày soạn: /09/ 2009
Tiết: 15 Ngày dạy: /09/2009
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần hình học)
I MỤC TIEÂU
– Đánh giá kết làm kiểm tra học kì I học sinh – Rút học kinh nghiệm cho cá nhân học sinh II CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Chấm + đáp án * Học sinh: Ôn lại kiến thức III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ: Không kiểm tra
3 Tiến trình trả bài:
GV: Ghi lại đáp án lên bảng – thang điểm
GV: Trả cho Học sinh – học sinh so sánh kết làm với đáp án
4 Nhận xét *Ưu điểm:
– Học sinh tham gia tốt kiểm tra học kì I;
– Học sinh thực nội quy, quy chế trường, nghiêm túc, tự giác;
– Trình bày có tính khoa học, đầy đủ nội dung; – Trình bày mạch lạc rõ ràng,
* Toàn taïi:
(38)– Một số chưa làm yêu cầu
GV: Giải đáp thắc mắc học sinh cách trình bày Củng cố – Dặn dị
GV: lấy điểm cơng khai trước lớp;
HS nhà thực lại toán – chuẩn bị chương trình học kì II THỐNG KÊ KẾT QUẢ
IV RÚT KINH NGHIỆM
= = = = = = Tổng kết chương trình học kỳ I = = =
= = =
MỘT SỐ BÀI TỐN NÂNG CAO
Bài 1: Cho điểm phân biệt, dó khơng có ba điểm thẳng hàng Có thể kẻ dường thẳng qua cặp hai điểm ấy?
Bài 2: Cho n điểm phân biệt, dó khơng có ba điểm thẳng hàng Có thể kẻ dường thẳng qua cặp hai n điểm ấy?
Aùp dụng trường hợp cho 2001 điểm, 2002 điểm
Bài 3: Cho đường thẳng khơng có hai đường thẳng song song khơng có ba đường thẳng đồng quy Tìm số giao điểm đường thẳng
Bài 4: Cho n đường thẳng khơng có hai đường thẳng song song khơng có ba đường thẳng đồng quy Tìm số giao điểm đường thẳng
Aùp dụng, trường hợp cho2001 đường thẳng, 2002 đường thẳng
Bài 5: Cho bớn điểm A, B, C, D khơng có ba điểm thẳng hàng Có tia mà gốc điểm chứa điểm cịn lại? Có cặp tia đối nhau?
(39)Bài 1: Trong điểm khơng có điểm thẳng hàng Thì từ điểm ta vẽ với 5 điểm cịn lại có đường thẳng lẽ ta phải có 6.5 đường thẳng đường thẳng kể hai lần số đường thẳng có là: 6.5 152 đường thẳng
Bài 2: Trong n điểm khơng có điểm thẳng hàng Thì từ điểm ta vẽ với (n-1) điểm lại có (n-1) đường thẳng lẽ ta phải có n(n-1) đường thẳng đường thẳng kể hai lần số đường thẳng có là:
.( 1)
2
n n
đường thẳng Aùp dụng có 2001 điểm có: 2001.2000 20010002 đường thẳng
p dụng có 2002 điểm có: 2002.2001 20030012 đường thẳng
Bài 3: Trong Đường thẳng khơng có hai đường thẳng song song và khơng có ba đường thẳng cắt điểm trườn hợp ta củng nói bốn đường thẳng cắt đơi Bây ta lí luận dể chứng tỏ đường thăng cắt có giao điểm
Với hai đường có giao điểm Thêm đường thẳng thêm giao điểm Vậy số giao điểm + thêm đường thẳng thêm giao điểm Vậy số giao điểm + +
Tương tư ï đường thẳng có + + + + = 15 giao điểm Có thể lí luận sau:
Mỗi đường thẳng cắt đường thẳng cịn lại cho ta giao điểm, lẽ phải có giao điểm; ý cách tính này, giao điểm kể làm lần Do số giao điểm có là: 6.5 152 giao điểm
Bài 4: Tương tự ta có:
Mỗi đường thẳng cắt n-1 đường thẳng cịn lại cho ta n-1 giao điểm, lẽ phải có n (n-1) giao điểm; ý cách tính này, giao điểm kể làm lần Do số giao điểm có là:
.( 1)
2
n n
giao điểm
p dụng có 2001 đường thẳng có: 2001.2000 20010002 giao điểm p dụng có 2002 đường thẳng có: 2002.2001 20030012 giao điểm
Bài 5: Mỗi điểm tạo với điểm cịn lại thành tia Vậy có tất là: + + = tia Hoặc cách khác: