1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng quản trị kinh doanh quốc tế GS TS NGƯT bùi xuân phong

188 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Bài giảng PT IT QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ BIÊN SOẠN GS.TS.NGƯT BÙI XUÂN PHONG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………………………… CHƯƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ…………………………………………… 1.2 CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ……………………………… .5 1.2.1 Xuất nhập hàng hóa (Export and Import) …………………………… 1.2.2 Các hình thức hợp đồng…………………………………………………… 1.2.3 Đầu tư nước ( Foreign Investment)………………………………… 1.2.4 Hàng đổi hàng – phương thức kinh doanh quan trọng nước phát triển…………………………………………………………………… 10 1.3 VAI TRÒ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ……………………………………… 11 1.4 ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ………………………………… 12 1.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ……………… 12 12 1.5.2 Khoa học công nghệ……………………………………………………… 13 PT IT 1.5.1 Các điều kiện kinh tế……………………………………………………… 1.5.3 Điều kiện trị, xã hội quân sự……………………………………… 13 1.5.4 Sự hình thành liên minh liên kết kinh tế , trị qn sự……… 13 CHƯƠNG - MƠI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ………………… 15 2.2 PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ……………………… 15 2.3 CÁC YẾU TỐ CỦA MƠI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ……………… 16 2.3.1 Mơi trường pháp luật……………………………………………………… 16 2.3.2 Mơi trường trị ……………………………………………………… 18 2.3.3 Môi trường kinh tế………………………………………………………… 19 2.3 Môi trường văn hóa, người…………………………………………… 25 2.3.5 Mơi trường cạnh tranh……………………………………………………… 28 2.4 TỒN CẦU HỐ, YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ…………………………………………………………… 2.4.1 Khái niệm tồn cầu hóa kinh tế …………………………………………… 29 29 2.4.2 Cơ sở khách quan tồn cầu hố ………………………………………… 31 2.4.3 Nội dung biểu tồn cầu hố khu vực hố…………………… 31 2.5 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ…… 33 CHƯƠNG - CÁC ĐỊNH CHẾ VÀ CHỦ THỂ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 3.1 CÁC ĐỊNH CHẾ KINH TẾ, TÀI CHÍNH QUỐC TẾ…………………………… 37 3.1.1 Tổ chức Thương mại giới (WTO)……………………………………… 37 3.1.2 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)/Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á (AFTA)……………………………………………………………… 42 3.1.3 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC)……………… 46 3.1.4 Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund- IMF)…………………… 48 3.1.5 Liên minh châu Âu (EU) 50 3.1.6 Khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA: North American Free Trade area.)… 52 3.2 CÁC CHỦ THỂ CỦA KINH DOANH QUỐC TẾ……………………………… 52 3.2.1 Cơng ty đa quốc gia………………………………………………………… 52 3.2.2 Các loại hình doanh nghiệp tổ chức kinh tế Việt Nam PT IT tham gia vào kinh doanh quốc tế…………………………………………………… 56 CHƯƠNG - CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH QUỐC TẾ 4.1 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 58 4.1.1 Khái niệm, nội dung chức thương mại quốc tế 58 4.1.2 Vai trò kinh doanh thương mại quốc tế………………………………… 61 4.1.3 Các lý thuyết thương mại quốc tế………………………………………… 61 4.1.4 Chính sách thương mại quốc tế……………………………………………… 68 4.1.5 Các công cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế…………………… 69 4.1.6 Các nguyên tắc thương mại quốc tế…………………………… 76 4.1.7 Xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế……………………………………………… 82 4.1.8 Khái quát thương mại việt nam năm đổi mới………………… 84 4.2 ĐẦU TƯ QUỐC TẾ……………………………………………………………… 85 4.2.1 Khái niệm, phân loại tác động đầu tư quốc tế………………………… 85 4.2.2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài………………………………………………… 89 4.2.3 Đầu tư trực tiếp nước ………………………………………………… 92 4.2.4 Đầu tư nước Việt nam……………………………………………… 97 4.3 KINH DOANH DỊCH VỤ QUỐC TẾ………………………………………… 99 4.3.1 Khái niệm, phân loại vai trò kinh doanh dịch vụ quốc tế………… 99 4.3.2 Các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ quốc tế………………………………… 103 4.3.3 Một số dịch vụ quốc tế điển hình………………………………………… 106 4.3.4 Một số vấn đề cần quan tâm kinh doanh dịch vụ quốc tế…………… 110 CHƯƠNG - THANH TOÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 5.1 TỶ GIÁ HỐI ĐỐI…………………………………………………………… 115 5.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đối………………………………………………… 115 5.1.2 Các loại tỷ giá hối đoái…………………………………………………… 115 5.1.3 Phương pháp biểu tỷ giá……………………………………………… 117 5.1.4 Xác định tỷ giá theo phương pháp tính chéo ( Cross rate)………………… 118 5.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái…………………………… 119 5.1.6 Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái………………………………… 120 5.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO TRONG THANH TOÁN 121 5.2.1 Điều kiện đảm bảo vàng…………………………………………………… 121 5.2.2 Đảm bảo ngoại hối………………………………………………………… 122 5.2.3 Đảm bảo theo biến động giá hàng hoá………………………………… 122 5.3 CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ… 123 5.3.1 Hối phiếu ( BILL OF EXCHANGE, DRAFT)…………………………… 123 5.3.2 Séc ( CHECK, CHEQUE)………………………………………………… 127 5.3.3 Giấy chuyển tiền…………………………………………………………… 129 5.3.4 Thẻ tín dụng (CREDIT CARD)…………………………………………… 129 5.4 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN KINH DOANH QUỐC TẾ………… 131 PT IT KINH DOANH QUỐC TẾ………………………………………………………… 5.4.1.Phương thức toán nhờ thu (COLLECTION OF PAYMENT)…… 131 5.4.2 Phương thức tín dụng chứng từ ( DOCUMENTARY CREDIT)……… 133 5.4.3 Phương thức chuyển tiền………………………………………………… 142 5.5 ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ………… 143 5.5.1 Điều kiện tiền tệ…………………………………………………………… 143 5.5.2 Điều kiện địa điểm toán………………………………………… 144 5.5.3 Điều kiện thời gian toán………………………………………… 144 5.5.4 Điều kiện phương thức toán…………………………………… 145 CHƯƠNG - TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ 6.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ………………………………… 148 6.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh quốc tế……………………………… 148 6.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh quốc tế……………………………… 149 6.1.3 Vai trò xây dựng thực chiến lược kinh doanh quốc tế……… 151 6.1.4 Quá trình xây dựng thực chiến lược kinh doanh quốc tế……… 6.2 ĐÀM PHÁN VÀ GIAO DỊCH TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ……… 151 160 6.2.1 Một số vấn đề đàm phán kinh doanh quốc tế………… 160 6.2.2 Tổ chức trình đàm phán kinh doanh quốc tế………………… 164 167 6.3.1 Chuẩn bị ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế 167 6.3.2 Hợp đồng kinh doanh quốc tế 170 6.3.3 Các điều kiện sở giao hàng 172 6.3.4 Các điều kiện, điều khoản hợp đồng 175 Tài liệu tham khảo 183 PT IT 6.3 HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ………………………… LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nay, hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh quốc tế nói riêng trở thành yếu tố khách quan quốc gia Trong thập kỷ gần đây, chứng kiến bùng nổ hoạt động kinh doanh phạm vi toàn cầu PT IT Quản trị kinh doanh quốc tế mơn học khơng thể thiếu chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên, tổ chức biên soạn giảng “Quản trị kinh doanh quốc tế” phù hợp với điều kiện kinh doanh giai đoạn hội nhập Với kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ qua nhiều năm, cộng với nỗ lực nghiên cứu từ nguồn tài liệu khác nhau, giảng có nhiều thay đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Bài giảng “Quản trị kinh doanh quốc tế” tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên hệ đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh, chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp; đồng thời tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lĩnh vực Nội dung sách gồm chương đề cập đến toàn kiến thức Quản trị kinh doanh quốc tế Biên soạn gảng cơng việc khó khăn, địi hỏi nỗ lực cao Tác giả giành nhiều thời gian công sức với cố gắng cao để hoàn thành Tuy nhiên, với nhiều lý nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong giáo, đóng góp, xây dựng đồng nghiệp, anh chị em sinh viên bạn đọc để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giảng Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội tháng 12 năm 2013 Tác giả Chương – Một số vấn đề chung Kinh doanh quốc tế CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ MỤC ĐÍCH Chương cung cấp kiến thức - Khái niệm, hình thức kinh doanh quốc tế - Vai trò kinh doanh quốc tế - Đặc trưng kinh doanh quốc tế - Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế PT IT 1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ Kinh doanh quốc tế xuất sớm với trình giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa hai hay nhiều quốc gia Nền kinh tế quốc gia phát triển mạnh bỏ qua vấn đề giao dịch thương mại quốc tế, đầu tư tài trợ quốc tế Trong năm gần đây, khối lượng mậu dịch quốc tế gia tăng đáng kể khu vực, quốc gia tập đoàn kinh doanh lớn Trong số phải kể đến liên kết như: Hiệp ước mậu dịch tự Bắc Mĩ (NAFTA); Liên minh Châu Âu (EU); Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN);…các tập đoàn đa quốc gia xuyên quốc gia Với lợi vốn, công nghệ, trình độ quản lí, kinh nghiệm khả thâm nhập thị trường nước ngồi,…cơng ty đa quốc gia xuyên quốc gia nâng cao vị tăng thị phần khu vực giới Ngày nay, tác động mạnh mẽ xu hướng vận động kinh tế giới, đặc biệt tác động cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ, xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế hình thức kinh doanh quốc tế ngày phong phú, đa dạng, trở thành nội dung quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Kinh doanh quốc tế hoạt động quan trọng cần thiết điều kiện quan hệ hợp tác quốc tế Nếu nước khơng thành viên thị trường tồn cầu chắn kinh tế quốc gia suy thối đời sống dân cư khó nâng cao Sự tham gia mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh quốc tế tạo nhiều hội điều kiện thuận lợi để mở rộng, tăng trưởng thu nhập cao so với kinh doanh nội địa Kinh doanh quốc tế làm cho luồng hàng hóa, dịch vụ vốn phân phối toàn giới Như thế, sáng kiến đưa ra, phát triển mạnh đưa vào ứng dụng với tốc độ nhanh phạm vi rộng Vốn, nhân lực sử dụng tốt hoạt động tài trợ tiến hành thuận lợi Kinh doanh quốc tế đưa lại cho người mua, người tiêu dùng có điều kiện cân nhắc, lựa chọn sản phẩm, dịch vụ chất lượng số lượng tốt Trong điều kiện đó, giá sản phẩm dịch vụ giảm thơng qua cạnh tranh quốc tế PT IT Chương – Một số vấn đề chung Kinh doanh quốc tế Trong điều kiện quan hệ kinh tế quốc tế, vấn đề “ mở cửa” kinh tế trở nên cấp bách tạo cho nhiều quốc gia hội thuận lợi trình đẩy nhanh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đồng thời, quốc gia đứng trước thách thức to lớn Sự cạnh tranh gay gắt, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư, rủi ro trị, văn hóa, hối đoái,…trong kinh tế giới sức ép to lớn quốc gia nói chung doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nói riêng Kinh doanh quốc tế tổng thể hoạt động giao dịch, kinh doanh tạo thực doanh nghiệp, cá nhân tổ chức quốc gia nhằm thỏa mãn mục tiêu doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức ( gọi chung doanh nghiệp) thuộc hai hay nhiều quốc gia môi trường kinh doanh rộng lớn, đa dạng phức tạp Muốn kinh doanh mơi trường nước ngồi cách hiệu quả, trước hết doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh nơi mà doanh nghiệp muốn thâm nhập hoạt động; tiếp đến môi trường kinh doanh nước, tiềm lực khả kinh doanh doanh nghiệp để từ định áp dụng hình thức kinh doanh cho phù hợp với mơi trường quốc gia lựa chọn Trong điều kiện mở cửa quốc gia nay, doanh nghiệp nước thâm nhập vào thị trường quốc gia, cơng ty kinh doanh nước họ phải cạnh tranh, hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp nước quốc gia doanh nghiệp thuộc quốc gia chưa vươn thị trường nước ngồi Vì vậy, kinh doanh quốc tế cịn hiểu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước thực hoạt động giao dịch kinh doanh với doanh nghiệp nước Kinh doanh quốc tế tiến hành nhà kinh doanh tư nhân doanh nghiệp nhà nước nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu họ Mục đích kinh doanh tư nhân chủ yếu lợi nhuận cách doanh nghiệp tư nhân tối đa hóa lợi nhuận Chính vậy, thành công hay thất bại nhà kinh doanh tư nhân hoạt động kinh doanh quốc tế phụ thuộc lớn vào nguồn lực nước ngồi, vào mức tiêu thụ hàng hóa, vào giá hàng hóa khả cạnh tranh họ môi trường kinh doanh quốc tế Kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhằm mục đích lợi nhuận phi lợi nhuận, điều có nghĩa kinh doanh doanh nghiệp nhà nước nhằm đạt nhiều mục tiêu khác mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao,… Tuy nhiên, góc độ doanh nghiệp kinh doanh mà xét, để đạt mục tiêu đề ra, doanh nghiệp cần phải tính tốn, lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế cho phù hợp Kinh doanh quốc tế gồm nhiều hình thức khác từ hoạt động thương mại xuất- nhập hàng hóa loại hình liên doanh, đầu từ 100% vốn nước ngồi, hợp đồng chìa khóa trao tay, hợp đồng quản lí chuyển giao bí cơng nghiệp v.v….Sự lựa chọn hình thức kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào mục đích hoạt động doanh nghiệp, mơi trường thị trường mà doanh nghiệp hoạt động hoạt động, vào điều kiện, tiềm khả năng, thực lực doanh nghiệp Trong đó, điều kiện môi trường kinh doanh quốc tế khơng ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức kinh doanh, mà ảnh hưởng đến hoạt động chức doanh nghiệp chức sản xuất, PT IT Chương – Một số vấn đề chung Kinh doanh quốc tế Marketing, tài chính, kế tốn Ngược lại, hoạt động doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có tác động định mơi trường nhằm phản ứng hịa nhập với thay đổi môi trường Do hoạt động kinh doanh quốc tế diễn môi trường khu vực toàn cầu, nên nhà quản trị kinh doanh phải am hiểu kiến thức khoa học xã hội gồm có địa lí, lịch sử, trị, luật, kinh tế nhân chủng học Kiến thức địa lí quan trọng giúp nhà quản lí, kinh doanh định lựa chọn địa điểm, số lượng, chất lượng nguồn lực toàn cầu để khai thác Việc phân bố nguồn lực không quốc gia, khu vực tạo lợi khác việc sản xuất sản phẩm dịch vụ nơi khác giới Những cản trở địa lí núi cao, sa mạc rộng lớn, khu rừng rậm hiểm trở ảnh hưởng đến mức độ truyền thông, liên lạc kênh phân phối doanh nghiệp kinh doanh kinh tế toàn cầu Kiến thức lịch sử cung cấp cho nhà quản lí nhiều ý tưởng khai thác khu vực thị trường khác Xem xét lại q khứ có ích cho nhà kinh doanh quốc tế Họ có hiểu biết rộng hơn, đầy đủ chức hoạt động kinh doanh quốc tế Lịch sử giúp tích lũy kinh nghiệm để định sống hành động Chính phát triển kh kỹ thuật góp phần mở rộng quy mơ kinh doanh Việc hiểu biết trị đóng vai trị việc định hướng kinh doanh toàn cầu Những rủi ro trị gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh công ty kinh doanh quốc tế- cơng ty có hoạt động nhiều mơi trường trị khác Luật nước luật quốc tế xác định lĩnh vực, phạm vi kinh doanh hoạt động, hoạt động bị hạn chế không phép hoạt động Hệ thống luật bao gồm luật nước sở nước chủ nhà, công ước thông lệ quốc tế Chỉ sở hiểu nắm hiệp định quốc gia luật lệ nước, doanh nghiệp đưa định đắn để lựa chọn nơi hoạt động, hình thức hoạt động đạt tới lợi nhuận cao Những kiến thức kinh tế trang bị cho nhà quản lí, nhà doanh nghiệp cơng cụ phân tích để xác định ảnh hưởng cạnh tranhy đa quốc gia nước sở nước chủ nhà, tác động sách kinh tế nước công ty kinh doanh quốc tế Việc hiểu biết nhân chủng học tạo điều kiện cho nhà quản lí hiểu biết tốt giá trị, thái độ niềm tin người vào mơi trường mà họ sống, nâng cao khả nhà quản lí hoạt động xã hội khác Mở rộng tiêu thụ hàng hóa, tìm kiếm nguồn lực nước ngồi, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh động thúc đẩy doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh quốc tế  Mở rộng tiêu thụ hàng hóa: Số lượng giá trị hàng hóa (doanh số) thực phụ thuộc vào số lượng khách hàng quan tâm đến sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp khả toán khách hàng cho sản phẩm dịch vụ Do số lượng khách hàng,sức mua khả toán thị trường giới lớn thị trường quốc PT IT Chương – Một số vấn đề chung Kinh doanh quốc tế gia tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng nhanh doanh số mua vào (hoặc bán ra) sản phẩm dịch vụ mà cần ( sản phẩm dịch vụ mà cung cấp) thị trường giới Việc mở rộng khối lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng tạo cho doanh nghiệp khả thu khối lượng lợi nhuận cao Vì vậy, việc mở rộng cung ứng trở thành dộng chủ yếu doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh với nước ngồi  Tìm kiếm nguồn lực nước : Đối với quốc gia, nguồn lực (vốn, đất đai, tài nguyên, khoáng sản, cn, ) sẵn có khơng phải vơ hạn mà có giới hạn, chí khan Do vậy, thơng qua việc tìm kiếm, mở rộng thị trường nước ngồi, doanh nghiệp có điều kiện vươn tới sử dụng nguồn lực Các nguồn lực nước ngồi khác như: nhân cơng dồi giá rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn đa dạng, nguyên nhiên liệu phong phú, nguồn lực mà doanh nghiệp hướng tới nhằm giảm chi phí, nâng cao khả tiêu thụ, góp phần gia tăng lợi nhuận Để giảm bớt chi phí, gia tăng lợi nhuận, ngày nhà kinh doanh vươn mạnh nước ngồi để khai thác nguồn lực tận dụng triệt để ưu nước  Đa dạng hóa kinh doanh: Các nhà kinh doanh thường tìm cách để tránh biến động bất lợi hoạt động kinh doanh Họ nhận thấy thị trường nước ngồi việc mua bán hàng hóa biện pháp quan trọng giúp nhà kinh doanh tránh đột biến xấu kinh doanh Việc thực đa dạng hóa nguồn lực doanh nghiệp, thị trường, hình thức kinh doanh, lĩnh vực hoạt động, sản phẩm kinh doanh cho phép doanh nghiệp khắc phục hạn chế rủi ro kinh doanh (phân tán rủi ro ), khắc phục việc khan nguồn lực quốc gia, tạo điều kiện hội cho doanh nghiệp khai thác có hiểu lợi quốc gia điều kiện kinh doanh quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận 1.2 CÁC HÌNH THỨC KINH DOANH QUỐC TẾ Khi tiến hành kinh doanh quốc tế doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh Theo quan điểm nhiều nhà kinh tế, doanh nghiệp thâm nhập chiếm lĩnh thị trường giới theo cách: Một là, doanh nghiệp xuất sản phẩm sang thị trường mục tiêu Hai là, doanh nghiệp chuyển giao nguồn lực công nghệ vốn, kĩ năng, bí kĩ thuật nước ngồi, nơi mà bán sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng khai thác nguồn lực quốc gia sở (đặc biệt nhân công) để sản xuất sản phẩm bán địa phương Trên sở định hình hoạt động kinh doanh quốc tế thống hình thức kinh doanh quốc tế chủ yếu bao gồm nhóm:Xuất nhập khẩu, hình thức hợp đồng đầu tư quốc tế 1.2.1 Xuất nhập hàng hóa (Export and Import) Hình thức kinh doanh xuất nhập thường hoạt động kinh doanh quốc tế bản, quốc gia,nó “chiếc chìa khóa” mở giao dịch kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế -Dung lượng không cố định mà thay đổi tùy tình hình, thay đổi quan hệ cung cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng thị trường có nhiều loại, bao gồm nhân tố có tính chu kỳ (thời vụ, mùa dùng hàng), nhân tố tác động liên tục, thường xuyên (thành tựu khoa học kỹ thuật, sách, biện pháp quyền, hãng lớn, tập quán, thị hiếu tiêu dùng…) yếu tố đột xuất (thiên tai, bão lụt,…, biến động xã hội đình cơng, đầu cơ,…) Nghiên cứu hình thức biện pháp tiêu thụ hàng để biết điều kiện trị thương mại nước Các mối quan hệ điều kiện hiệp định thương mại cấp Chính phủ nước với nước khác, hệ thống luật pháp biện pháp điều hòa xuất nhập khẩu, hệ thống giấy phép hạn ngạch (quota), biểu thuế quan hàng xuất, hàng nhập khẩu, việc tham gia nước vào khối trị, kinh tế giới, luật lệ ngoại hối, đầu tư, chế độ tín dụng biện pháp chế xuất nhập Sau nghiên cứu phân tích cần đánh giá đặc điểm biện pháp kinh doanh thị trường công việc cần làm để thâm nhập thị trường, tìm chỗ đứng ban đầu hay củng cố phát triển mối quan hệ có PT IT Nghiên cứu điều kiện vận tải Đường xe lửa, đường biển, giá cước vận tải, cảng, kho, mức bốc dỡ Cước phí vận tải phương tiện vận tải góp phần quan trọng vào khả cạnh tranh Do tìm phương án vận tải tối ưu Nghiên cứu cơng ty có khả ký kết hợp đồng: Cần biết tình hình tài họ, thái độ trị, kinh tế hoạt động, khả cấp tín dụng, phương thức mua bán họ… Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Trên thị trường giới người bán hàng từ nhiều nguồn, nhiều nước khác nhau, cách sản xuất chi phí sản xuất khác nhau, cách sản xuất chi phí sản xuất khác nhau, việc cạnh tranh diễn liên tục, nơi, lúc đa dạng phức tạp Cách cạnh tranh phổ biến dùng giá Có người bán hàng bán với lãi suất thấp, có cần hịa vốn lúc đầu để chiếm lĩnh thị trường gây tín nhiệm, từ tăng giá dần Nếu máy thiết bị xuất người bán hàng dùng cách bán máy với giá rẻ thời gian sau cung cấp phụ tùng với giá cao để thu lãi Có trường hợp người bán hàng chịu lỗ ban đầu vào thị trường, quen khách hàng thị trường tăng giá để bù lỗ thu lãi Nghiên cứu giá hàng hóa Các loại giác thị trường giới: - Giá tham khảo (ở bảng báo giá, tạp chí…); - Giá niêm yết bảng Sở Giao dịch hàng hóa quốc tế bao gồm giá hàng giao (Spot prices); giá giao có kỳ hạn (Forward transaction prices); - Giá hợp đồng ký; - Giá bán đấu giá, đấu thầu; - Giá chào hàng 169 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế -Xem xét loại giá để nắm mức giá tối thiểu tối đa, xu hướng diễn biến, dự báo tình hình để có biện pháp xử lý hiệu ký hợp đồng Các hình thức tổ chức nghiên cứu thị trường nước Hầu hết doanh nghiệp giới, có khối lượng hàng xuất nhập lớn có phận đặc biệt nghiên cứu thị trường nước ngồi (là phịng hay vụ) Các phận nghiên cứu thường xác định khơng hướng chủ yếu, tính chất việc nghiên cứu, mà cịn có định ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp nói chung Ở doanh nghiệp quản lý tập trung, phòng nghiên cứu thường đặt máy tiêu thụ sản phẩm trực thuộc người Giám đốc hay người lãnh đạo phụ trách tiêu thụ Hướng nghiên cứu chủ yếu phòng phân tích nghiệp vụ tiêu thụ dự đốn nhu cầu thị trường nước ngồi, đề xuất cách tiêu thụ, giá mặt hàng để ký kết hợp đồng với nước Ở doanh nghiệp quản lý phân tán, phận nghiên cứu thị trường thường đặt phòng sản xuất Các phòng liên hệ chặt chẽ với thị trường nước Tổ chức gắn nghiên cứu với sản xuất công tác thị trường nơi tiêu thụ PT IT Ở doanh nghiệp lớn mà hệ thống tổ chức quản lý phức tạp, yêu cầu kết hợp kiểm tra tập trung với phân tán lãnh đạo sản xuất tiêu thụ phận nghiên cứu thị trường đặt phận sản xuất hay tiêu thụ lớn (ví dụ phận Marketing) nghiên cứu soạn thảo đề án sản xuất tiêu thụ Bộ phận nghiên cứu thị trường, nghiên cứu vấn đề sản xuất bán thị trường, mà nghiên cứu hàng mà thị trường có nhu cầu Việc nghiên cứu thị trường Marketing ngày giữ vị trí quan trọng, điều kiện cạnh tranh giành thị trường gay gắt Marketing doanh nghiệp lớn quan tâm đặc biệt, coi điều kiện quan trọng để thắng cạnh tranh thị trường 6.3.2 Hợp đồng kinh doanh quốc tế Khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng kinh doanh quốc tế a) Khái niệm Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều người nhằm mục đích tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt nghĩa vụ Hợp đồng kinh tế thoải thuận văn bản, tài liệu giao dịch, v.v…giữa bên ký kết việc thực cơng việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu tiến khoa học kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch Hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận chủ thể nhằm xác lập, thực chấm dứt quan hệ trao đổi hàng hóa Hợp đồng xuất nhập chất hợp đồng mua bán quốc tế, thỏa thuận bên mua bán nước khác quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao chứng từ có liên quan đến hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải toán tiền hàng nhận hàng b) Đặc điểm So với hợp đồng mua bán nước, hợp đồng kinh doanh quốc tế có ba đặc điểm: 170 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế -Thứ (đặc điểm quan trọng nhất): chủ thể hợp đồng, người mua, người bán có sở kinh doanh đăng ký hai quốc gia khác Ở cần lưu ý quốc tịch yếu tố để phân biệt: Dù người mua người bán có quốc tịch khác việc mua bán thực lãnh thổ quốc gia hợp đồng mua bán khơng mang tính chất quốc tế - Thứ hai: Đồng tiền tốn ngoại tệ hai bên hai bên - Thứ ba: Hàng hóa - đối tượng mua bán hợp đồng chuyển khỏi đất nước người bán trình thực hợp đồng - Thứ tư: Văn hợp đồng văn có giá trị pháp lý bắt buộc bên phải có trách nhiệm thực điều khoản mà bên thỏa thuận ký kết hợp đồng Những văn phải hình thành sở thỏa thuận cách bình đẳng tự nguyện bên PT IT - Thứ năm: Chủ thể hợp đồng đối tác cam kết thực nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi theo điều kiện hợp đồng Hợp đồng ký giữa: Pháp nhân với pháp nhân; Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật c) Phân loại hợp đồng Xét thời gian thực hợp đồng có hai loại: a) Hợp đồng ngắn hạn thường ký kết thời gian tương đối ngắn sau hai bên hồn thành nghĩa vụ quan hệ pháp lý hai bên hợp đồng kết thúc b) Hợp đồng dài hạn có thời gian thực lâu dài thời gian việc giao hàng tiến hành làm nhiều lần Xét nội dung quan hệ kinh doanh hợp đồng ngoại thương, người ta chia làm loại hợp đồng: - Hợp đồng xuất nhập khẩu; - Hợp đồng tạm nhập - tái xuất; - Hợp đồng tạm nhập - tái nhập; - Hợp đồng gia công; - Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ.v.v… Xét hình thức hợp đồng, có loại sau: - Hình thức văn bản; - Hình thức miệng; - Hình thức So với hình thức khác hợp đồng dạng văn có nhiều ưu điểm cả: An tồn hơn, toàn diện hơn, rõ ràng hơn, dễ kiểm tra Ở nước ta hình thức văn hợp đồng bắt buộc tất đơn vị xuất nhập quan hệ với nước Một số điểm cần lưu ý soạn thảo, ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế 171 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế Cần có thống với tất điều khoản cần thiết trước ký kết, hợp đồng ký việc thay đổi điều khoản khó khăn bất lợi cho bên yêu cầu bổ sung thay đổi - Hợp đồng nên đề cập đến vấn đề, tránh việc phải áp dụng tập quán để giải điểm hai bên không đề cập đến - Trong hợp đồng khơng có điều khoản trái với luật lệ hành nước người bán nước người mua luật lựa chọn - Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản ánh nội dung thỏa thuận, tránh từ ngữ mập mờ, suy luận nhiều cách - Văn hợp đồng thường bên soạn thảo Trước ký kết bên phải xem xét kỹ lưỡng, cẩn thận đối chiếu với thỏa thuận đạt đàm phán, tránh việc đối phương thêm vào hợp đồng cách khéo léo điểm chưa thỏa thuận bỏ qua không ghi vào hợp đồng điều thống - Người đứng ký kết hợp đồng phải người có thẩm quyền ký kết - Ngôn ngữ thường dùng để xây dựng hợp đồng thứ ngôn ngữ mà hai bên thông thạo PT IT 6.3.3 Các điều kiện sở giao hàng a) Sự hình thành điều kiện thương mại quốc tế Bn bán quốc tế có đặc điểm tuyến dài, diện rộng, nhiều khâu nhiều rủi ro Q trình lưu thơng hàng hóa từ người xuất đến tay người nhập nước ngoài, cần phải qua vận tải đường dài, qua nhiều cửa ngõ, qua ngân hàng, thương kiểm, hải quan, bảo hiểm,…, khả hàng hóa gặp phải thiên tai hay cố bất ngờ tương đối nhiều Hơn thương nhân có khuynh hướng muốn sử dụng từ viết tắt để xác định vấn đề trên, số nguyên nhân khách quan: + Tập quán nước khác nhau; + Luật pháp nước quy định khác nhau; + Ngôn ngữ bất đồng… Việc hiểu không quán cụm từ dùng buôn bán quốc tế Dẫn đến rủi ro người bán người mua Kết cục tất yếu tranh chấp xảy Thậm chí xảy xung đột ảnh hưởng đến quyền lợi mối quan hệ bn bán nước Vì lý người ta thấy cần thiết phải đưa quy tắc thống để giải thích điều kiện thương mại, quy tắc mà hai bên chấp nhận điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms – Viết tắt International Commercial Terms hay gọi điều kiện sở giao hàng) cấu thành quy tắc giải thích thống Do đó, điều kiện thương mại quốc tế hiểu hệ thống quy tắc, quy định cách thống để biểu thị cấu thành giá hàng hóa, nói rõ địa điểm giao hàng, xác định ranh giới rủi ro, tránh nhiệm chi phí bên tham gia hợp đồng bn bán quốc tế b) Mục đích phạm vi áp dụng + Mục đích: 172 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế Cung cấp qui tắc quốc tế giải thích điều kiện thương mại thơng dụng ngoại thương - Giúp bên mua bán tránh vụ tranh chấp kiện tụng, làm lãng phí thời tiền bạc + Phạm vi áp dụng: - Incoterms điều chỉnh vấn đề quyền nghĩa vụ bên ký kết hợp đồng liên quan đến việc giao hàng (với ý nghĩa hàng hóa hữu hình) - Chỉ mang tính chất khuyến khích, khơng bắt buộc áp dụng c) Cấu trúc Incoterms 2013 - EXW (Giao xưởng) Theo điều kiện này, người bán hoàn thành trách nhiệm giao hàng hàng giao cho người mua xưởng mình, người bán khơng phải chịu chi phí rủi ro việc bốc hàng lên phương tiện vận tải Người bán ký hợp đồng vận tải bảo hiểm cho lơ hàng xuất Ngồi người mua phải làm thủ tục xuất cho lô hàng - FCA (Giao cho người chuyên chở) PT IT Theo điều kiện này, người bán hoàn thành trách nhiệm giao hàng hàng giao cho người mua thông qua người chuyên chở Nếu địa điểm giao hàng nằm ngồi sở người bán người bán khơng phải chịu chi phí bốc hàng lên phương tiện vận tải, ngược lại người bán chịu chi phí Người bán ký hợp đồng vận tải bảo hiểm cho lô hàng xuất Tuy nhiên người bán phải làm thủ tục xuất cho lô hàng - FAS (Giao dọc mạn tàu) Theo điều kiện này, người bán hoàn thành trách nhiệm giao hàng hàng đặt dọc mạn tàu cảng bốc hàng quy định Người bán ký hợp đồng vận tải bảo hiểm cho lô hàng xuất Điều kiện có khác biệt so với phiên Incoterms 1999 người bán phải làm thủ tục xuất cho lô hàng - FOB (Giao tàu) Theo điều kiện này, người bán hoàn thành trách nhiệm giao hàng hàng chuyển hẳn qua lan can tàu cảng bốc hàng quy định Người bán ký hợp đồng vận tải mua bảo hiểm cho lô hàng xuất Tuy nhiên người bán phải làm thủ tục xuất cho lô hàng Lưu ý lan can tàu khơng cịn có ý nghĩa thực tế (như vận chuyển tàu Container) hai bên nên thỏa thuận áp dụng điều kiện khác - CFR (Tiền hàng cước phí) Theo điều kiện này, người bán hoàn thành trách nhiệm giao hàng hàng chuyển hẳn qua lan can tàu cảng bốc hàng quy định Người bán phải ký hợp đồng trả cước phí vận chuyển lơ hàng đến cảng quy định, người bán mua bảo hiểm cho lô hàng - CIF (Tiền hàng, bảo hiểm cước phí) Điều kiện giống CFR Tuy nhiên theo điều kiện người bán phải mua bảo hiểm theo điều kiện tối thiểu cho lô hàng - CPT (Cước phí trả tới) 173 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế -Đây điều kiện mà theo người bán có nghĩa vụ gánh chịu rủi ro, phí tổn tiền cước để thuê tàu chở hàng đến tận địa điểm nhận hàng người mua Người chuyên chở điều kiện người bán thuê - CIP (Cước phí phí bảo hiểm trả tới) Điều kiện điều kiện CPT mở rộng, khác chỗ người bán phải mua bảo hiểm hàng hóa cho người mua theo điều kiện bảo hiểm tối thiểu - DAF (Giao biên giới) Đây điều kiện theo người bán coi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hàng đặt định đoạt người mua phương tiện vận tải người bán địa điểm giao hàng biên giới hai bên thỏa thuận Biên giới theo điều kiện biên giới kể nước người bán, người mua hay nước thứ ba Theo điều kiện này, người bán khơng có nghĩa vụ dỡ hàng khỏi phương tiện vận chuyển Điều áp dụng giao hàng bộ, giao hàng biên giới đường biển áp dụng điều kiện DES DEQ - DES (Giao tàu) PT IT Đây điều kiện theo người bán phải thuê phương tiện chở hàng đến cảng dỡ hàng thỏa thuận để giao cho người mua tàu cảng dỡ - DEQ (Giao cầu cảng) Điều kiện DEQ mở rộng điều kiện DES, theo người bán phải chịu thêm rủi ro, chi phí hàng dỡ xuống đặt định đoạt người mua cầu cảng hai bên thỏa thuận Theo Incoterms 1990, bán hàng theo điều kiện này, người bán phải chịu rủi ro chi phí để hồn thành thủ tục nhập phí tổn liên quan Nhưng Incoterms 2000 đòi hỏi người mua phải thực thủ tục - DDU (giao hàng chưa nộp thuế) Theo điều kiện này, người bán phải chịu rủi ro, phí tổn để thuê phương tiện chở hàng tới nơi quy định để giao cho người mua, trừ việc người bán phải làm thủ tục nhập nộp thuế nhập - DDP (giao hàng nộp thuế) Đây điều kiện mở rộng điều kiện DDU, theo người bán khơng phải đưa hàng đến tận nơi quy định để giao cho người mua mà phải chịu rủi ro phi phí để hồn thành thủ tục nhập hàng hóa khoản thuế có Một số điểm lưu ý sử dụng INCOTERMS 2013 - Khơng mang tính bắt buộc áp dụng; - Chỉ quy định vấn đề liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi bên ký kết hợp đồng việc giao hàng hóa hữu hình; - Khi sử dụng điều kiện Incoterms phải rõ phiên áp dụng; - Phải ghi rõ điều đôi bên thỏa thuận vào hợp đồng Incoterms không đề cập đến; - Dù Incoterms thể tính phổ biến, tiện dụng, khơng có nghĩa dùng Incoterms điều kiện thương mại, doanh nghiệp khơng cịn lo lắng Do vậy, 174 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế -trong trường hợp cụ thể, định chọn áp dụng điều kiện nào, doanh nghiệp phải hiểu rõ có nghĩa vụ thực không? Nếu xét thấy thực điều kiện phải chọn điều kiện khác để áp dụng; - Incoterms 2013 có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 6.3.4 Các điều kiện, điều khoản hợp đồng a) Điều kiện tên hàng Nhằm mục đích bên xác định loại hàng cần mua bán, phải diễn tả thật xác Để làm việc người ta dùng cách ghi sau: - Ghi tên hàng bao gồm tên thông thường, tên thương mại, tên khoa học (áp dụng cho loại hóa chất, giống cây) - Ghi tên hàng kèm tên địa phương sản xuất nó, nơi ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Ví dụ: nước mắm Phú Quốc - Ghi tên hàng kèm với qui cách hàng - Ghi tên hàng kèm với tên nhà sản xuất Hình thức áp dụng với sản phẩm tiếng hãng có uy tín PT IT - Ghi tên hàng kèm với công dụng hàng Theo cách người ta ghi thêm công dụng chủ yếu sản phẩm, theo tập qn hợp đồng ghi kèm theo cơng dụng người bán phải giao hàng đáp ứng công dụng giá cao b) Điều kiện phẩm chất "Phẩm chất" điều khoản nói lên mặt "chất" hàng hóa mua bán tính năng, tác dụng, cơng suất, hiệu suất hàng hóa Xác định cụ thể phẩm chất sản phẩm, sở để xác định giá Do vậy, xác định điều kiện phẩm chất tốt, dẫn đến xác định giá tốt, đúng, mua hàng hóa u cầu Có nhiều phương pháp để xác định phẩm chất hàng hóa, số phương pháp chủ yếu: Xác định phẩm chất dựa vào mẫu hàng: Là phương pháp đánh giá phẩm chất lô hàng dựa vào phẩm chất số hàng hóa lấy làm đại diện cho lơ hàng Phương pháp có nhược điểm tính xác khơng cao nên áp dụng cho hàng hóa chưa có tiêu chuẩn khó xác định tiêu chuẩn Cách thức tiến hành: Người bán giao mẫu cho người mua để kiểm tra, người mua đồng ý người bán lập ba mẫu: Một mẫu giao cho người mua, cho trung gian, người bán giữ để đối chiếu, giải tranh chấp (nếu có) sau Cũng mẫu người mua đưa cho người bán, sở người bán sản xuất mẫu đối ký kết hợp đồng dựa mẫu đối có khả mẫu đối khác xa với mẫu người mua đưa Xác định phẩm chất dựa vào tiêu chuẩn: Đối với sản phẩm có tiêu chuẩn dựa vào tiêu chuẩn để xác định phẩm chất sản phẩm Lưu ý: 175 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế Trước đưa vào hợp đồng cần hiểu rõ nội dung tiêu chuẩn (tiêu chuẩn nhà nước, ngành quan sản xuất ban hành nên phải ghi rõ người, nơi, năm ban hành tiêu chuẩn) - Có thể sửa đổi số tiêu tiêu chuẩn cần thiết - Đã theo tiêu chuẩn cần ghi rõ khơng nên mập mờ Phương pháp xác định phẩm chất dựa vào nhãn hiệu hàng hóa Nhãn hiệu ký hiệu, hình chữ để phân biệt hàng hóa nơi sản xuất với nơi sản xuất khác Lưu ý: - Nhãn hiệu đăng ký chưa? - Được đăng ký thị trường nào? Hãng sản xuất có đăng ký thị trường mua sản phẩm chưa? - Cần ghi năm sản xuất, đợt sản xuất sản phẩm sản phẩm sản xuất thời điểm khác có chất lượng khác nên giá khác - Cần ý đến nhãn hiệu tương tự PT IT Xác định phẩm chất dựa vào tài liệu kỹ thuật - Bảng thuyết minh, hướng dẫn vận hành, lắp ráp, ca-ta-lô - Phải biến tài liệu kỹ thuật thành phụ kiện hợp đồng tức gắn với hợp đồng Xác định phẩm chất dựa vào hàm lượng chất sản phẩm Chia làm hai loại hàm lượng chất lượng hàng hóa: - Hàm lượng chất có ích: Qui định hàm lượng (%)min - Hàm lượng chất khơng có ích: Qui định hàm lượng (%)max Dựa vào xem hàng trước Nếu áp dụng phương pháp tùy hợp đồng đăng ký phải có người mua xem hàng hóa đồng ý, lúc hợp đồng có hiệu lực Nếu người mua không đến xem thời gian qui định q thời gian coi đồng ý c) Điều kiện số lượng Nhằm nói lên mật "lượng" hàng hóa giao dịch, điều khoản bao gồm vấn đề đơn vị tính số lượng (hoặc trọng lượng) hàng hóa, phương pháp qui định số lượng phương pháp xác định trọng lương Đơn vị tính số lượng: Ở cần lưu ý hệ thống đo lường, bên cạnh hệ mét, nhiều nước sử dụng hệ thống đo lường khác Phương pháp quy định số lượng: Trong hợp đồng ngoại thương, người ta sử dụng hai phương pháp qui định số lượng hàng hóa Phương pháp qui định dứt khốt số lượng: Thường dùng bn bán hàng cơng nghiệp, hàng bách hóa Phương pháp qui định chừng: 176 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế -Phương pháp thường dùng mua bán hàng hóa có khối lượng lớn như: Phân bón, quặng, ngũ cốc Các từ sử dụng: - Khoảng (about) - Xấp xỉ (Approximately) - Trên (More or less) - Từ đến (From to ) Lưu ý: Khi dùng about approximately phương thức tốn L/C thường dung sai cho phép 10% Phương pháp qui định trọng lượng - Trọng lượng bì (Gross weight): Trọng lượng thân hàng hóa cộng trọng lượng thứ bao bì Gross weight = Net weight + tare - Trọng lượng tinh (Net Weight) tính trọng lượng thân hàng hóa; tare: trọng lượng bì PT IT - Trọng lượng thương mại (Commercial weight) trọng lượng hàng hóa có độ ẩm tiêu chuẩn Qui đổi trọng lượng thực tế hàng hóa sang trọng lượng thương mại nhờ công thức: 100 + Wtc GTM = Gn × 100 + Wtt Trong đó: GTM - Trọng lượng thương mại hàng hóa Gtt - Trọng lượng thực tế hàng hóa Wtc - Độ ẩm tiêu chuẩn hàng hóa (tính %) Wtt - Độ ẩm thực tế hàng hóa (tính %) d) Điều khoản giao hàng Nội dung điều khoản giao hàng xác định thời hạn, địa điểm giao hàng, phương thức giao hàng thông báo giao hàng Thời gian giao hàng: Là thời hạn mà người bán phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng Trong bn bán quốc tế, có 03 kiểu qui định thời hạn giao hàng Thời hạn giao hàng có định kỳ: Xác định thời hạn giao hàng: - Hoặc vào ngày cố định - Hoặc ngày coi ngày cuối thời hạn giao hàng - Hoặc khoảng thời gian - Hoặc khoảng thời gian định tùy theo lựa chọn người mua 177 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế -Thời hạn giao hàng không định kỳ: Đây qui định chung chung, dùng Theo cách thỏa thuận sau: - Giao hàng cho chuyến tàu (Shipment by first available steamer - Giao hàng có khoang tàu (Subject to shipping space available) - Giao hàng nhận L/C (Subject to the openning of L/C) - Giao hàng nhận giấy phép xuất (Subject to export licence) Thời hạn giao hàng ngay: - Giao nhanh (prompt) - Giao (immediately) - Giao sớm tốt (as soon as possible) Địa điểm giao hàng: Các phương pháp qui định địa điểm giao hàng buôn bán quốc tế - Qui định rõ cảng (ga) giao hàng, cảng (ga) đến cảng (ga) thông qua - Qui định cảng (ga) nhiều cảng (ga) Phương thức giao hàng PT IT * Quy định việc giao nhận tiến hành nơi giao nhận sơ giao nhận cuối - Giao nhận sơ bộ: Bước đầu xem xét hàng hóa xác định phù hợp số lượng, chất lượng hàng so với hợp đồng Thường tiến hành địa điểm sản xuất hàng hóa nơi gửi hàng Trong giao nhận sơ bộ, có điều người mua u cầu khắc phục - Giao nhận cuối cùng: Xác nhận việc người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng * Quy định việc giao nhận số lượng chất lượng - Giao nhận số lượng: Xác định số lượng thực tế hàng hóa giao phương pháp cân, đo, đong, đếm - Giao nhận chất lượng việc kiểm tra hàng hóa tính năng, cơng dụng, hiệu suất, kích thước, hình dáng Tiến hành phương pháp cảm quan phương pháp phân tích Có thể tiến hành kiểm tra tồn hàng hóa kiểm tra điển hình Thơng báo giao hàng: Tùy điều kiện sở giao hàng qui đinh, hợp đồng người ta quy định rõ thêm lần thông báo giao hàng nội dung cần thông báo - Thông thường trước giao hàng người bán thông báo: Hàng sẵn sàng để giao ngày đem hàng cảng để giao Người mua thông báo cho người bán điều cần thiết để gửi hàng chi tiết tàu đến nhận hàng - Sau giao hàng người bán phải thơng báo tình hình hàng giao, kết giao hàng Nội dung thông báo mục đích chúng định Một số qui định khác việc giao hàng 178 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế Đối với hàng hóa có khối lượng lớn qui định: Cho phép giao đợt - Partial shipment allowed, giao lần - Total shipment - Nếu dọc đường cần thay đổi phương tiện vận chuyển, qui định: Cho phép chuyển tải - Transhipment allowed - Nếu hàng hóa đến trước giấy tờ, qui định "vận đơn đến chậm chấp nhận" - Stale bill of lading acceptable e) Điều khoản giá Trong điều kiện cần xác định: Đơn vị tiền tệ giá cả, mức giá, phương pháp qui định giá cả, giảm giá, điều kiện sở giao hàng tương ứng Tiêu chuẩn tiền tệ giá cả: Giá hàng hóa biểu tiền giá trị hàng hóa Nên ghi giá người ta phải xác định tiền tệ để biểu thị giá Đồng tiền ghi giá đồng tiền nước người bán nước người mua, nước thứ ba Xác định mức giá: Giá hợp đồng ngoại thương giá quốc tế Phương pháp qui định giá: Thường dùng phương pháp sau: PT IT - Giá cố định (fixed): Giá khẳng định lúc ký kết hợp đồng khơng thay đổi q trình thực hợp đồng - Giá qui định sau: Được xác định sau ký hợp đồng cách đàm phán, thỏa thuận thời gian đó, cách dựa vào giá giới ngày trước hay giao hàng - Giá xét lại (rivesable price): Giá xác định lúc ký hợp đồng, xem xét lại sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trường hàng hóa có biến động với mức định - Giá di động (sliding scale price): Là giá tính tốn dứt khốt vào lúc thực hợp động sở giá qui định ban đầu, có đề cập tới biến động chi phí sản xuất thời hợp đồng Giá di động thường vận dụng giao dịch cho mặt hàng có thời hạn chế tạo lâu dài thiết bị toàn tàu biển, thiết bị lớn công nghiệp Trong trường hợp này, ký kết hợp đồng người ta qui định giá ban đầu (basic price) qui định cấu giá đồng thời qui định phương pháp tính tốn giá di động vận dụng Giảm giá (discount): Trong thực tế mua bán nay, người ta sử dụng nhiều loại giảm giá (khoảng 20 loại giảm giá) Xét nguyên nhân giảm giá, có loại: - Giảm giá mua với số lượng lớn - Giảm giá thời vụ Nếu xét cách tính tốn loại giảm giá, có loại: - Giảm giá đơn: Thường biểu thị mức % định so với số hàng - Giảm giá lũy tiến: Là loại giảm giá có mức tăng dần theo số lượng hàng mua bán đợt giao dịch định 179 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế Giảm giá tặng thưởng (bonus): Là loại giảm người bán thưởng cho người mua thường xuyên, thời hạn định (ví dụ: tháng, năm) tổng số tiền mua hàng đạt tới mức định Điều kiện sở giao hàng tương ứng: Trong việc xác định giá cả, người ta định rõ điều kiện sở giao hàng có liên quan đến giá Vì vậy, hợp đồng mua bán, mức giá ghi bên cạnh điều kiện sở giao hàng định g) Bao bì ký mã hiệu (Packing and Marking) Bao bì: Trong điều khoản bên giao dịch thường thỏa thuận với về: - Yêu cầu chất lượng bao bì; - Phương thức cung cấp bao bì; - Giá bao bì Phương pháp qui định chất lượng bao bì: Chất lượng bao bì phù hợp với phương tiện vận tải Phương pháp có nhược điểm dẫn đến tranh chấp hai bên khơng hiểu giống PT IT Qui định cụ thể: - Yêu cầu vật liệu làm bao bì; - Yêu cầu hình thức bao bì: Hộp (case), bao (bales), thùng (drums), cuộn (rolls), bao tải (gunng bags) ; - u cầu kích thước bao bì; - u cầu số lớp bao bì cách thức cấu tạo lớp đó; - Yêu cầu đai nẹp bao bì Phương pháp cung cấp bao bì: - Phương pháp phổ biến nhất: Bên bán cung cấp bao bì với việc giao hàng cho bên mua - Bên bán ứng trước bao bì để đóng gói hàng hóa, sau nhận hàng bên mua phải trả lại bao bì Phương pháp dùng với loại bao bì có giá trị cao - Bên mua gửi bao bì đến trước để đóng gói: Phương pháp áp dụng bao bì khan thị trường thuộc người bán Phương pháp xác định giá bao bì: - Được tính vào giá hàng (Packing charges included); - Bao bì tính riêng; - Tính theo lượng chi thực tế tính theo phần trăm so với giá hàng Ký mã hiệu: Là ký hiệu chữ hình vẽ dùng để hướng dẫn giao nhận, vận chuyển, bảo quản hàng hóa Yêu cầu ký mã hiệu: - Được viết sơn mực khơng phai, khơng nhịe; - Phải dễ đọc, dễ thấy; 180 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế Có kích thước lớn 2cm; - Khơng làm ảnh hưởng đến phẩm chất hàng hóa; - Phải dùng màu đen màu tím với hàng hóa thơng thường, màu đỏ với hàng hóa nguy hiểm, màu cam với hàng hóa độc hại Bề mặt viết ký mã hiệu phải bào nhẵn; - Phải viết theo thứ tự định; - Ký hiệu mã hiệu phải kẻ hai mặt giáp h) Bảo hành Trong điều khoản này, cần phải tehẻ hai yếu tố: - Thời gian bảo hành: Cần phải qui định rõ ràng; - Nội dung bảo hành: Người bán hàng cam kết thời hạn bảo hành hàng hóa bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, đặc điểm kỹ thuật, phù hợp với qui định hợp đồng, với điều kiện người mua phải nghiêm chỉnh thi hành hướng dẫn người bán sử dụng bảo dưỡng Nếu giai đoạn đó, người mua phát thấy khuyết tật hàng hóa, người bán phải sửa chữa miễn phí giao hàng thay i) Phạt bồi thường thiệt hại PT IT Điều khoản qui định biện pháp hợp đồng khơng thực (tồn hay phần) Điều khoản lúc nhằm hai mục tiêu: - Ngăn ngừa đối phương có ý định khơng thực hay thực không tốt hợp đồng - Xác định số tiền phải trả nhằm bồi thường thiệt hại gây Các trường hợp phạt: + Phạt chậm giao hàng: Ví dụ: Người bán giao hàng chậm khoản phạt áp dụng sau: Tuần đầu chậm giao, khơng tính phạt Tuần thứ hai đến tuần thứ năm phạt 1%/tuần giao chậm; từ tuần thứ sáu: 2%/tuần, tổng số tiền phạt giao chậm không 10% tổng giá trị hàng giao chậm; + Phạt giao hàng không phù hợp số lượng chất lượng; + Phạt chậm toán - Phạt tỷ lệ phần trăm số tiền đến thời hạn tốn, tính theo thời hạn chậm tốn Ví dụ: 1% số tiền chậm toán/tháng - Phân bố lãi suất chậm toán, thường vận dụng tỷ lệ chiết khấu thức hay lãi suất hợp pháp cơng bố hay lãi suất nợ hạn ngân hàng, có lúc cịn cộng thêm vài % Chẳng hạn trường hợp chậm toán, kể từ ngày đến hạn, số tiền chưa trả tính lãi Lãi suất tính theo lãi suất nợ hạn ngân hàng cộng thêm 2% k) Bất khả kháng (Force majeure) Bất khả kháng kiện xảy làm cho hợp đồng trở thành thực được, mà không bị coi chịu trách nhiệm Các kiện bất khả kháng mang đặc điểm sau: - Không thể lường trước được; - Không thể vượt qua; - Xảy từ bên 181 Chương – Tổ chức quản trị kinh doanh quốc tế -Tuy nhiên, quy định hợp đồng coi bất khả kháng kiện mà bình thường khơng có đủ đặc điểm trên, ví dụ: Đình cơng, hỏng máy, điện, chậm cung cấp vật tư Cũng quy định thêm rằng: Các kiện tạm ngưng việc thực hợp đồng không làm hợp đồng hiệu lực l) Khiếu nại (Claim) Khiếu nại đề nghị bên đưa bên số lượng, chất lượng giao hàng, số vấn đề khác không phù hợp với điều khoản qui định hợp đồng Về điều khoản bên qui định trình tự tiến hành khiếu nại, thời hạn nộp đơn khiếu nại, quyền hạn nghĩa vụ bên liên quan đến việc phát đơn khiếu nại, phương pháp điều chỉnh khiếu nại Khiếu nại đưa dạng văn gồm số liệu sau: Tên hàng, số lượng, xuất xứ hàng hóa, sở để khiếu nại kèm theo dẫn thiếu xót mà đơn khiếu nại phát ra, yêu cầu điều chỉnh khiếu nại Đơn khiếu nại gửi kèm theo chứng từ cần thiết như: Biên giám định, biên chứng nhận tổn thất, mát, vận đơn đường biên, liệt kê chi tiết, giấy chứng nhận chất lượng PT IT m) Trọng tài Trong điều khoản cần quy định nội dung sau: - Ai người đứng phân xử? Tòa án Quốc gia hay Tòa án trọng tài, trọng tài nào, thành lập sao? Để giải tranh chấp bên giao dịch, tranh chấp giải đường thương lượng; - Luật áp dụng vào việc xét xử; - Địa điểm tiến hành xét xử; - Phân định chi phí trọng tài CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Thế chiến lược kinh doanh quốc tế? Chiến lược kinh doanh quốc tế có vai trị nào? Trình bày loại chiến lược kinh doanh quốc tế? Trình bày quy trình xây dựng thực chiến lược kinh doanh? Thế đàm phán kinh doanh quốc tế? Nó có đặc điểm cần lưu ý? Nguyên tắc đàm phán kinh doanh quốc tế? Trình bày cách thức tổ chức đàm phán kinh doanh quốc tế? Trình bày khái quát hợp đồng kinh doanh quốc tế? Trình bày tổ chức ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Hà Nam Khánh Giao – Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2012 TS Phạm Thị Hồng Yến – Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2012 GS.TS Đỗ Đức Bình – Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân – Đàm phán kinh doanh quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, 2009 TS Bùi Lê Hà – Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Lao động – Xã hội, 2010 GS.TS Hoàng Thị Chỉnh – Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2005 TS Hà Văn Hội – Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Bưu điện, 2008 PT IT Dương Hữu Hạnh – Kinh doanh quốc tế, NXB Tài chính, 1999 183 ... VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ MỤC ĐÍCH Chương cung cấp kiến thức - Khái niệm, hình thức kinh doanh quốc tế - Vai trò kinh doanh quốc tế - Đặc trưng kinh doanh quốc tế - Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh. .. THẢO LUẬN Thế kinh doanh quốc tế? Vai trị kinh doanh quốc tế? Mục đích kinh doanh quốc tế? PT IT Phân tích sở hình thành kinh doanh quốc tế? Phân tích đặc trưng kinh doanh quốc tế? Phân tích... quát môi trường kinh doanh quốc tế - Phân loại môi trường kinh doanh quốc tế - Các yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế - Tồn cầu hóa – mơi trường quan trọng kinh doanh quốc tế - Phân tích tác

Ngày đăng: 28/05/2021, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN