1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI DU THI TIM HIEU LICH SU HAI HAU MANHDATCON NGUOI TRUYEN THONGDOI MOI

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 20,11 KB

Nội dung

- Về nhận thức: Xác định cho nhân dân các xã, thị trấn trong toàn huyện nhận thức đây là tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới theo các tiêu chí của Chính phủ, không phải là dự án đầu[r]

(1)

- Họ tên: Trần Văn Át

- Năm sinh: 1969 Giới tính: Nam - Nghề nghiệp: Giáo viên

- Đơn vị công tác: Trường tiểu học A Hải Trung – Hải Hậu – Nam Định - Số điện thoại cá nhân: 01692909167

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU

“LỊCH SỬ HẢI HẬU: MẢNH ĐẤT-CON NGƯỜI, TRUYỀN THỐNG-ĐỔI MỚI”

Câu 1: Địa danh mảnh đất Hải Hậu có tên đồ quốc gia từ năm nào? Nêu ngày, tháng, năm thành lập huyện Hải Hậu, tên gọi tổng thành lập vị Thuỷ Tổ có cơng khai sáng?

Trả lời

Năm 1511, vua Lê Tương Dực (1509-1516) phê chuẩn Quần Cường ấp thành xã Quần Anh: phía Đông Cồn Quay, Cồn Bẹ (nay thuộc xã Hải Thanh thơn Xn Hà xã Hải Đơng), phía Tây Núi Nẹ, Thần Phù (nay nằm khơi huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình), phía Bắc giáp Đại Hà (sơng lớn-sơng Ninh Cơ), phía Nam vươn biển độ sâu 18 sải nước Từ Quần Anh có tên đồ quốc gia Ngày 27/12/1888 (Nguyễn Đồng Khánh thứ 3, năm Quý Mùi) Kinh Lược Bắc Kỳ định, Tổng Trú sứ Trung-Bắc kỳ chuẩn y thành lập huyện Hải Hậu.

Năm 1463, cụ Trần Vu làm sớ tâu Vua Lê cho khai khẩn, Vua phong chức quan Doanh điền phó sở sứ Cụ người làng Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cập hiệp lực khẩn hoang Ngày đầu phải trú chân bên Xối Nước (nay xã Cát Thành huyện Trực Ninh), bắt theo nước sang bãi khẩn hoang Tứ Tổ phân công cụ Trần Vu chủ sự, chịu trách nhiệm với triều đình, lo tổ chức khai hoang phá hoá, lo đời sống vật chất tinh thần cho dân làng yên vui Cụ Vũ Chi huy trị thuỷ, đắp đê, khai sông, đắp đường, kiến thiết đình, chùa, cầu cống, mở mang chợ búa; cụ Hoàng Gia mở trường dạy học; cụ Phạm Cập quản lý kinh tế, ruộng đất, hộ tịch hộ

Tiếp nối cháu Tứ Tổ với Cửu Tộc: Lại, Nguyễn, Lê, Bùi, Phan, Đoàn, Đỗ Trần, Vũ khác tiếp tục khai khẩn đắp đê ngăn nước mặn phía Nam đê Hồng Đức (nam đường 56) gồm: đê Nhất Trùng, Nhị Trùng, Tam Trùng, Tứ Trùng, Ngũ Trùng đê Tiền Cồn; đồng thời đắp tiếp đê Đông nối với đê Tiền Cồn đê sông Ninh từ Ninh Cường đến Ninh Mỹ mở vùng đất cho Quần Anh có chiều dài 10 km Đến năm 1827 thăng lên Tổng Quần Anh gồm: Kim Đê, Quần Anh Thượng, Quần Anh Trung, Quần Anh Hạ, Ninh Cường, Lác Môn trại, Lác Môn thuỷ phường, Tân Lác Lý, Phú Lễ ấp (Đến năm 1887 tránh miếu hiệu vua Tự Đức Dực Anh nên chữ Anh, chữ kim phải đổi thành chữ Phương)

(2)

cửa sông Hà Lạn lập làng Hà Lạn Đến năm 1888, sáp nhập Hà Lạn với xã Lạc Nam, Kiên Trung, Trà Trung, Trà Hạ, Hội Khê, Hà Quang (thuộc tổng Kiên Lao, Cát Xuyên) lập tổng Kiên Trung

Năm 1829, Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ mộ dân khai khẩn vùng đất Tây Nam từ Tân Lác Lý trở phía biển; đến năm 1838 thành tổng Ninh Nhất gồm với 10 làng mới: An Lạc, An Phú, An Lễ, An Phong, An Nghiệp, An Nhân, An Trạch, An Nghĩa, An Đạo Phúc Hải, gọi “Cửu An, Nhất Phúc”

Năm 1864, Tiến sỹ Đỗ Tông Phát mở đất phía Đơng lập làng: Hồ Định, Văn Lý, Tang Điền, Kiên Chính; năm 1888 thành tổng Tân Khai

Câu 2: Sau ngày thành lập huyện Hải Hậu, nhân dân tiếp tục khai khẩn lập thêm tổng nào? Nêu điều kiện địa lý, dân số, đơn vị hành cấp xã huyện Hải Hậu?

Trả lời

(3)

Câu 3: - Chính quyền dân chủ nhân dân huyện Hải Hậu thành lập ngày, tháng, năm nào? Ai Chủ tịch huyện đầu tiên?

- Chi Đảng Cộng sản Hải Hậu gồm đảng viên nào? Ai Bí thư chi đầu tiên?

- Nêu địa điểm, thời gian diễn kiện thành lập Đảng huyện Hải Hậu? Ai Bí thư Huyện uỷ đầu tiên?

Trả lời

Chớp thời cách mạng, ngày 21/8/1945 người cộng sản Hải Hậu lãnh đạo nhân dân toàn huyện cờ đỏ vàng thẳng tới phủ đường tịch thu ấn tín, kết thúc thống trị chế độ phong kiến, thực dân, phát xít bạo tàn quê hương Hải Hậu, tuyên bố thành lập quyền dân chủ nhân dân, đồng chí Đặng Xuân Thiều làm Chủ tịch huyện lâm thời

Chi Đảng cộng sản thành lập gồm đồng chí đảng viên: Nguyễn Thiết Giáp, Trần Văn Chử, Vương Văn Tộ, Nguyễn Kế Chí Nguyễn Trường Thuý, đồng chí Nguyễn Thiết Giáp làm Bí thư Chi

Tháng 6/1947, Hội nghị Đảng huyện Hải Hậu lần thứ họp nhà từ họ Lại xã Hải Long để công bố Quyết định Tỉnh uỷ Nam Định việc thành lập Huyện uỷ định Ban chấp hành Đảng huyện gồm đồng chí: Vũ Thiện, Phạm Văn Xuân, Trần Văn Chử, Trần Thân, Phan Ưng, Phạm Văn Khâm, Trần Khuê, Nguyễn Thị Minh Đồng chí Vũ Thiện làm Bí thư Đảng huyện Hải Hậu

Câu 4:Nêu biểu ý nghĩa truyền thống “Tứ tính, Cửu tộc”? Nét đẹp văn hoá mảnh đất, người Hải Hậu xưa nay?

Trả lời

Đó q trình quần tụ anh tài, với tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường, cần cù, sáng tạo, thông minh hiếu học; Là kết tinh cao độ trí tuệ, mồ hơi, cơng sức máu xương bao hệ để "Biến bãi biển hoang vu trở thành làng mạc, nghiệp bờ xơi ruộng mật, truyền để giống nịi”, dựng nên "Nếp nhà nhân hậu, phúc, đức, cần, kiệm, mây sáng, trời trong, cháu thảo hiền" Truyền thống hào hùng, vẻ vang sớm phong tặng danh hiệu cao quí: "Mỹ tục khả phong" (1862), "Thiện tục khả phong" (1867) nhân dân gọi truyền thống “Tứ tính, Cửu tộc” đời đời tiếp nối tơ thắm trở thành sắc văn hố riêng có mảnh đất, người Hải Hậu

(4)

nay, 33 năm liền Hải Hậu điển hình tồn quốc văn hoá cấp huyện nước, huyện lần phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động Đó niềm tự hào, truyền thống văn hố đặc sắc, truyền thống anh hùng hành trang tiếp bước để Hải Hậu phấn đấu trở thành huyện điểm nước đạt tiêu chí nông thôn vào năm 2015

Câu 5:- Hãy kể danh hiệu cao quý mà Đảng Nhà nước trao tặng cho tập thể và người quê hương Hải Hậu?

- Nêu danh hiệu Đảng huyện Hải Hậu từ ngày thành lập đến nay? Trả lời

+ Thời kỳ kháng chiến: Nhà nước phong tặng huyện xã: Hải Thịnh (thị trấn Thịnh Long), Hải Hưng, Hải Phương, Hải Trung, Hải Đường, Hải Bắc, Hải Phong, Hải Phú, Hải Giang, Hải Thanh, Hải Minh, Hải Anh, Hải Đông, Hải Chính, Hải Triều, thị trấn Cồn, Hải Hồ, Hải Châu Anh hùng lực lượng vũ trang; xã Hải Quang Anh hùng lao động

+ Thời kỳ đổi mới: Huyện phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động; Anh hùng lực lượng vũ trang; Huân chương độc lập; huyện điển hình văn hố thơng tin cấp huyện nước; Công ty Thuỷ nông, Trường THPTA Anh hùng lao động

+ Cá nhân: 128 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; 13 Anh hùng lực lượng vũ trang (Trần Văn Chử, Đỗ Văn Chiến, Kim Ngọc Quản, Nguyễn Quang Hạnh, Nguyễn Huy Hiệu, Bùi Văn Quảng, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phạm Viết Bảo, Vũ Xuân Thiều, Nguyễn Văn Sinh, Vũ Quang Trung, Vũ Giao Hoan, Nguyễn Thế Cự)

+ Từ ngày thành lập đến Đảng huyện Hải Hậu: Đảng huyện miền Bắc Trung ương công nhận “Đảng tốt” 53 Đảng huyện công nhận “Đảng vững mạnh” đợt đầu nước Đảng huyện Hải Hậu Tỉnh uỷ công nhận “Đảng sạch, vững mạnh”

Câu 6: Huyện Hải Hậu đẩy mạnh xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015 theo phương châm nào?

Trả lời

Huyện xã, thị trấn: Phát động tồn dân tích cực hưởng ứng phong trào thi đua “Toàn dân chung sức xây dựng nơng thơn mới” theo phương châm: “Từ gia đình xóm (TDP), từ xóm (TDP) lên xã, thị trấn”; “Mỗi hộ nơng dân có thêm nghề”; “Mỗi xã có tối thiểu làng nghề” nhằm phát huy nội lực, vai trò chủ thể cộng đồng dân cư để tầng lớp nhân dân chung sức, đồng lòng tham gia xây dựng nông thôn

(5)

- Xây dựng nông thôn thực với phương châm phát huy nội lực, Nhà nước hỗ trợ phần để làm động lực phát huy sức đóng góp nhân dân địa phương cộng đồng

- Việc lựa chọn nội dung xây dựng nông thôn mới; xây dựng kế hoạch triển khai thực đặt lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền hệ thống trị; bàn bạc cơng khai dân chủ nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo cộng đồng dân cư toàn xã hội

- Xây dựng NTM phải đáp ứng yêu cầu kết hợp hài hoà sáng tạo việc giữ gìn, phát huy sắc văn hố truyền thống tốt đẹp quê hương với việc tạo mơi trường văn hố tiên tiến để hội nhập phát triển

- Quá trình thực phải đảm bảo ổn định trị nơng thơn, gắn với lộ trình hợp lý, thực bước vững chắc, đảm bảo tính bền vững, cơng khai dân chủ minh bạch tài

Câu 7: Nêu tiêu chí xóm (TDP) nơng thơn mới, gia đình nông thôn huyện Hải Hậu? Trả lời

- Căn Quyết định 242/QĐ-UBND ngày 16/02/2011 UBND tỉnh Nam Định việc ban hành Bộ tiêu chí NTM, UBND huyện Hải Hậu vận dụng xây dựng Tiêu chí xóm (TDP) nơng thơn sau:

+ Xóm NTM: có 75% số hộ NTM

+ Có đời sống kinh tế ổn định bước phát triển

+ Tổ chức sản xuất canh tác theo quy hoạch, kế hoạch, giá trị sản xuất bình quân năm/ha canh tác đạt tiêu kế hoạch xã, TT

+ Thực tốt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, xóm, TDP theo tiêu chuẩn NTM + Đường trục xóm, dong xóm cứng hố theo tiêu chí NTM

+ Hệ thống thuỷ lợi có người quản lý, đảm bảo đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh

+ Hệ thống rãnh thoát nước khu dân cư cứng hóa đạt 75%

+ Có đời sống văn hố tinh thần lành mạnh, có nhà văn hố xóm, TDP, sân thể thao, tủ sách thư viện; thường xuyên tổ chức hoạt động câu lạc bộ, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao

+ Tỷ lệ người tham gia hình thức đóng bảo hiểm y tế đạt 40% + Tỷ lệ hộ nghèo 3%

+ Có mơi trường xanh đẹp

(6)

- Căn Quyết định 242/QĐ-UBND ngày 16/02/2011 UBND tỉnh Nam Định việc ban hành Bộ tiêu chí NTM, UBND huyện Hải Hậu vận dụng xây dựng Tiêu chí gia đình nơng thơn sau:

+ Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, Pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia phong trào xây dựng NTM địa phương

+ Cải tạo ao, vườn, chuồng, khai thác hiệu kinh tế VAC

+ Có nghề, tích cực tham gia học nghề, thêm nghề: (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,…), tiếp thu, ứng dụng KH-KT vào xây dựng NTM

+ Có thu nhập năm sau cao năm trước

+ Con em độ tuổi học tốt nghiệp Trung học sở tiếp tục học bậc Trung học (phổ thơng, bổ túc, học nghề)

+ Có 50 % thành viên gia đình tham gia hình thức đóng bảo hiểm y tế

+ Có nhà kiên cố; có vườn, sân, ngõ, khuân viên nhà sạch, đẹp; có cơng trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn theo quy định ngành Y tế; sử dụng nước hợp vệ sinh

+ Thu gom rác thải xử lý nước thải theo quy định

Câu 8:Huyện Hải Hậu huy động nguồn lực xây dựng nông thơn nào? Bản thân làm để chung sức xây dựng Hải Hậu thành huyện điểm Nông thôn nước?

Trả lời

+ Huy động tối đa nguồn lực đóng góp nhân dân, tiền, vật tư, ngày cơng góp đất… để xây dựng NTM (nguồn vốn Nhà nước hỗ trợ, vốn huyện, vốn ngân sách xã, vốn nhân dân đóng góp, vốn doanh nghiệp, vốn em ủng hộ, vốn khác)

+ Kế thừa tối đa cơng trình có kết hợp bổ sung nâng cấp, xây dựng phù hợp với điều kiện địa phương, theo phương châm: Xã, thị trấn lo xây dựng cơng trình xã, thị trấn; xóm (TDP) vận động nhân dân đóng góp xây dựng cơng trình xóm (TDP)

Tổng vốn huy động đầu tư xây dựng NTM đến tháng 12/2011 đạt 213.295 triệu đồng, đó:

- Nguồn vốn NTM hỗ trợ 59.487 triệu đồng, 27,89 %; - Vốn huyện 2.525 triệu đồng, 1,18 %;

- Vốn ngân sách xã 50.487 triệu đồng, 23,67 %; - Vốn nhân dân đóng góp 61.424 triệu đồng, 28,8 %; - Vốn em ủng hộ 3.066 triệu đồng, 1,44 %; - Vốn khác 36.305 triệu đồng, 17,02 %

(7)

- Nhận thức thân tơi chương trình xây dựng NTM : Xây dựng nông thôn quy mô cấp xã cã hệ thống trị vững mạnh, kinh tế phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, có hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại, môi trường xanh- sạch- đẹp; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày nâng cao; an ninh trật tự giữ vững- xã hội lành mạnh, dân chủ văn minh; phát huy sắc văn hóa làng quê Hải Hậu

Câu 9: Cảm nhận truyền thống “Tứ tính, Cửu tộc” nét đẹp văn hoá Hải Hậu? Bản thân cần làm để phát huy nét đẹp văn hố mảnh đất, người Hải Hậu xưa nay?

Trả lời

Cảm nhận truyền thống “Tứ tính, Cửu tộc” nét đẹp văn hố Hải Hậu: Lịch sử hình thành phát triển mảnh đất, người Hải Hậu trình lao động cần cù, sáng tạo để khẩn hoang lấn biển, mở đất khởi nghiệp mảnh đất Phú Cường đến xã Quần Anh ngày huyện Hải Hậu anh hùng

Đó kết tinh cao độ trí tuệ, mồ hôi, công sức máu xương bao hệ người Hải Hậu Đó cịn q trình lịch sử từ khơng đến có, từ nhỏ đến lớn; từ hoang vu sơ khai lạc hậu đến văn minh đại Nhạc sĩ Vũ Minh Vĩ đúc kết đoạn ca từ: “… Ơng cha nằm gai nếm mật, chân lội sình đầu đội tay bê, để rực sáng vùng quê…”

Năm Quang Thuận thứ hai (1461), vua Lê Thánh Tông ban hành sách khuyến nơng, cụ Trần Vu bàn với đồng liêu Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cập từ Tương Đông đưa quyến thuộc xuống bãi bồi Lạch Lác xin trưng khẩn Được triều đình chấp thuận, phong cụ Trần Vu chức Doanh Điền phó sứ, đứng chiêu tập dân đinh, tổ chức lực lượng mở đất

Theo gia phả dòng họ Vũ Tương Nam, lập từ thời Lê Vĩnh Trị (1676 -1679) trường Vũ Văn Tần lưu giữ “các cụ Trần Vu, Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cập để lại 1.000 mẫu ruộng Tương Đông cho ông Trần Lang Tướng, Đồn Đơ Quan, Nguyễn Chiêu Thảo coi giữ, lại xuống phía nam Trấn Sơn Nam trưng khẩn bãi bồi phù sa ven biển”

(8)

Năm 1486 (Bính Ngọ, Hồng Đức thứ 17) triều đình lệnh cho phủ, huyện xã rằng: “Nơi có ruộng đất bỏ hoang bờ biển mà người ruộng tình nguyện bồi đắp để khai khẩn nộp thuế phủ, huyện xét thực cấp cho làm" [1]

Từ thời điểm này, cụ Trần Vu cụ Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cập đẩy mạnh công khai khẩn bãi bồi Lạch Lác

Đất đai tiếp tục san lấp, mở rộng sang phía Tây phía Nam Lạch Lác Quyến thuộc dòng họ dân ly tán xã phía Bắc kéo ngày đơng Đất Phú Cường trở nên chật hẹp, nhà cửa dựng nên rải khắp cồn từ cửa Múc đến đầu sông Trệ Xen kẽ với dân khẩn điền, cụ Hoàng thân tộc khu cồn Cao (nay gọi Cồn họ Hoàng) Cụ Trần, cụ Vũ khu cồn Bồ Đề (nay xóm Bồ Đề Hải Anh) Cụ Phạm khu cồn Cát, sát đê sông Lác, phía Tây xóm Bồ Đề Bốn vị đứng đầu dịng họ phân cơng phụ trách cơng việc Trần Vu lo tổ chức lực lượng khẩn hoang Vũ Chi phụ trách công việc kiến thiết, trị thủy Phạm Cập chuyên giấy tờ, sổ sách, đo đạc ruộng đất dinh điền Hoàng Gia mở trường dạy học Đến cuối kỷ XV cồn đất bãi bồi, phía Bắc giáp sông Ninh Cơ ngày san lấp liên kết với thành ấp dân cư Các cụ đặt tên Cồn Ấp Lạch Lác chảy mạnh đổi tên thành sông Cường Giang Nhân dân đắp đê Cường Giang ngăn lũ, đồng thời đắp đê Hậu Đồng, trấn giữ phía Nam ngăn nước mặn (đê phía Nam sông Múc 2, đoạn chảy từ Hải Trung sang Hải Anh ngày nay) Cồn đất cao san xuống bãi đất trũng Sơng Múc hình thành lấy nước từ Cường Giang tưới tiêu, thau chua rửa mặn cho đồng ruộng

Nối tiếp Tứ tính Cửu tộc: Lại, Nguyễn, Lê, Bùi, Phan, Đoàn, Đỗ Trần, Vũ phái khác mở đất

Từ Cồn Ấp, đất đai khẩn tiếp vùng đất lấy chữ “Phú”, chữ “Cường” đặt tên Đất “Phú” mở dần Thượng Phú (Xóm Thượng), Phú Nghĩa (xóm Phe Nhì, Mộc Tây), Phú Mỹ (xóm Phe Tư), Phú Sâm (xóm Sách Sâm) (nay thuộc địa phận xã Hải Trung) Đất “Cường” mở rộng Đông Cường, Tây Cường, Nam Cường, An Cường, Trung Cường, Ninh Cường…

Lúc đồng đất rộng, người đơng, để giữ gìn mốc giới khu khai khẩn với Quần Mông ngăn nước mặn biển Đông tràn vào, nhân dân tập trung lực lượng đắp đê Đông Theo “Quần Anh địa chí”, đê chống mặn có vị trí quan trọng nhất, từ Bắc tớiNam nghìn thước Tương truyền chân đê nguyên cát non, đắp lại vỡ, sau phải từ chân đê đào thành đường hào, chuyển đất thịt nơi khác đắp vào lịng hào để làm chân đê, từ đắp dần lên hoàn thành

Từ Đông sang Tây lại đắp đê Đồng Mục, ngăn nước mặn phía Nam, thân đê cấy dứa dại, tầm xuân, dứa gai chắn cát ngăn trâu bò phá hoại

Thời Lê Sơ, yêu cầu nhiệm vụ trị, quân sự, kinh tế khu vực ven biển điều kiện quyền Trung ương tập quyền cao độ, cơng đắp đê vùng ven biển Nam Định quan tâm triển khai với quy mô lớn từ trước đến đương thời

(9)

Theo “Tân biên Nam Định tỉnh địa dư chí lược”: “Tương truyền thời cổ vùng ven biển chưa có đê bối cả, thường xuyên bị nạn nước biển tràn vào phá hoại, thiệt hại người không kể Thời Lê niên hiệu Hồng Đức (1470 - 1497) vua lệnh xuất công khố đắp lên phía Bắc từ Quảng Yên, qua Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa đến Nghệ An” Trên địa bàn Hải Hậu, qua dấu tích cịn lại thấy đê Hồng Đức kéo dài từ Bắc Nghĩa Hưng sang Ninh Cường gần trùng với trục đường 56 ngày đến tận Hà Lạn, Hội Khê, dấu đê cũ lại dải đất cát đốn cao khu Nam Biên, Cồn Cối (Hải Anh, Hải Trung) “Có đoạn Kiên Trung, Hà Lạn trông thấy núi đất kéo dài"

Đến đê Hồng Đức hồn thành, đê Đồng Mục khơng cịn đường chắn sóng Sơng Giữa giữ vị trí trung tâm cho dân ấp đến dọc hai bên bờ Đất đẹp, người đơng, tứ tính, cửu tộc định đổi tên Cồn Ấp thành ấp Quần Cường Thơn, ấp hình thành qui mô rộng rãi, dân cư hai bờ sông chia làm 10 giáp (từ Giáp Nhất đến Giáp Thập) cho người đến trước Từ Đông sang Tây giáp dong, dong có cầu bắc qua sông Giữa để nối liền khu giáp Riêng cầu Giáp Thập (Phe Mười) kiến thiết theo kiểu Thượng gia hạ trì (trên nhà sơng) Cầu Phe Sáu cầu Phe Ba cầu tống cố, kiến thiết rộng Các sách dựng cầu đá (Sách Bản Nhất, Bản Nhì, Bản Ba…), cầu gạch, cầu gỗ, cầu tre, cầu ván, cầu đất… để nối hai bờ Bốn biên ấp lập thành thôn: Nam Cường, Bắc Cường, Đông Cường, Tây Cường cho người đến sau kiến thiết tương tự cảnh trí làng

Năm 1511, lập xã Quần Anh, năm 1827 thăng lên tổng Quần Anh Năm 1619, An phủ sứ Vũ Duy Hoà lập làng Hà Lạn, năm 1888 thành tổng Kiên Trung Năm 1829, Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ lập Cửu An-Nhất Phúc, năm 1838 thành tổng Ninh Nhất Năm 1864, Tiến sỹ Đỗ Tơng Phát mở đất phía đơng, năm 1888 thành tổng Tân Khai

Ngày 27-12-1888, sáp nhập tổng Quần Anh, Kiên Trung, Ninh Nhất, Tân Khai lập huyện Hải Hậu

Tiếp bước ông cha, cháu đồng lòng mở đất, năm 1890 lập thêm tổng Ninh Mỹ năm 1893 lập tổng Quế Hải

Trải kỷ dựng nghiệp, Thuỷ tổ hun đúc nên tinh thần “Tứ tính, Cửu tộc” với nét đẹp văn hoá đặc sắc "Nếp nhà nhân hậu, phúc, đức, cần, kiệm, mây sáng, trời trong, cháu thảo hiền" Năm 1862, Triều đình nhà Nguyễn ban tặng mảnh đất người Hải Hậu biển vàng: "Mỹ tục khả phong" năm 1867 ban tặng biển vàng "Thiên tục khả phong"

Tiếp nối truyền thống Thuỷ tổ, lãnh đạo Đảng ta, từ năm 1929 Hải Hậu có sở Đảng Hội Khê Ngoại, sau cách mạng tháng 8/1945 chi Hải Hậu thành lập, đến tháng 6/1947 thành lập Huyện uỷ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân Hải Hậu với nước lập nên chiến công vang dội; kháng chiến chống Mỹ cứu nước bắn rơi 13 máy bay, bắn cháy tàu chiến Mỹ; Nhà nước phong tặng huyện xã, thị trấn danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang; xã Hải Quang Anh hùng lao động; 128 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; 11 cá nhân Anh hùng lực lượng vũ trang

(10)

Danh hiệu Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang, Huân chương độc lập; từ năm 1978 đến liên tục giữ vững điển hình văn hố cấp huyện nước, Công ty Thuỷ nông đơn vị Anh hùng lao động

Lịch sử hình thành phát triển mảnh đất, người Hải Hậu thành đấu tranh kiên cường mở đất giữ đất, khí phách người mãnh liệt bão to, sóng lớn nên biển phải lùi xa, để lại cho người ruộng lúa mênh mông, đồng lúa bát ngát vườn xum suê Đó đồng cam, cộng khổ, cố kết cộng đồng, tính cần cù, sáng tạo nhẫn lại Đó truyền thống quý báu kết tinh từ trí tuệ, mồ hôi máu bao hệ người Hải Hậu để khai phá, xây dựng bảo vệ mảnh đất Và ngày nay, người Hải hậu, dù quê hương hay miền Tổ quốc hay nước nguyện kế thừa, phát huy xu hội nhập quốc tế, xây dựng mảnh đất, người nơi ngày thêm giàu mạnh văn minh Truyền thống “Tứ tính, Cửu tộc": Đó giá trị truyền thống quý báu, hệ người Hải Hậu dù quê hương hay miền Tổ quốc tự hào lấy làm hành trang vô giá để lập thân, lập nghiệp Truyền thống tốt đẹp trở thành sức mạnh tinh thần to lớn để Đảng bộ, quân dân Hải Hậu vượt qua gian khó, vững bước đường hội nhập, tiến lên văn minh đại

Thật vinh dự tự hào người Hải Hậu sống mảnh đất cha ông ta xưa để lại giàu truyền thống dựng nước giữ nước Chúng ta mang dịng máu “Lạc Hồng”; từ tìm hiểu lại lịch sử mảnh đất q hươnglịng tơi xúc động nghẹn ngào sống lại trở lại thời hào khí năm xưa cha ông ta Hải Hậu vào lịch sử dân tộc ta ghi nhận năm tháng hào hùng mốc son chói lọi từ ngày đầu dựng nước giữ nước

Ngày đăng: 28/05/2021, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w