1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 79: Đặc điểm của văn bản nghị luận

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 12 KB

Nội dung

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 7B Tiết 79

Tập làm văn

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đặc điểm văn nghị luận với yếu tố, luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với

2 Kĩ năng:

- Biết xác định luận điểm, luận lập luận văn nghị luận - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận lập luận cho đề cụ thể

- KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận đưa ý kiến cá nhân đặ điểm, văn nghị luận

+ Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… tạo lập giao tiếp hiệu văn nghị luận

3 Thái độ: sử dụng văn nghị luận tạo lập văn nghị luận đời sống hàng ngày tạo sức thuyết phục

- Giáo dục đạo đức: có nhận thức thái độ đắn, tính cực trước vấn đề văn học đời sống; hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tơn trọng trình bày, chia sẻ cá nhân khác

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), nănglực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

*Tích hợp:

- Tích hợp Giáo dục kĩ sống - Tích hợp Giáo dục mơi trường - Tích hợp Giáo dục đạo đức II.Chuẩn bị

(2)

III Phương pháp:- Vấn đáp, phân tích, so sánh, khái quát. IV Tiến trình dạy-GD.

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’)

? Thế văn nghị luận? Hãy nêu dạng văn nghị luận thường gặp sống?

- Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Văn NL phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

- Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận thường phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa

- Nghị luận tư tưởng đạo lý, tượng XH, NL tphẩm VH

3- Bài mới (35’)

*Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật: động não. - PP:thuyết trình

Văn nghị luận phải đảm bảo yếu tố nào? Vai trò yếu tố đó trong văn nghị luận sao? Tiết học hơm tìm hiểu.

Hoạt động thầy trò Hoạt động 2(18’)

- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu luận điểm, luận cứ, lập luận

- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

-Cách thức tiến hành:

- Yêu cầu HS đọc lại văn “Chống nạn thất học” ? Luận điểm ?

– Là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm nghị luận

? Đọc lại văn “Chống nạn thất học” cho biết:

? Luận điểm viết gì?

Nội dung cần đạt

I Luận điểm, luận lập luận

1 Luận điểm

(3)

- Chống nạn thất học -> Tập trung nhan đề

?) Luận điểm nêu dạng được cụ thể hóa thành câu văn nào?

- Dạng hiệu, dạng câu khẳng định, hay phủ định -> trình bày đầy đủ “Mọi người VN chữ quốc ngữ”

- Cụ thể hóa (điểm phụ)

+ Những người biết chữ dạy + Những người chưa biết chữ + Phụ nữ lại cần phải học

?) Luận điểm đóng vai trị nghị luận? - Thể quan điểm người viết, linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối

?) Muốn có sức thuyết phục, luận điểm phải đạt yêu cầu gì?

- Rõ ràng, đắn, chân thật

?) Qua việc phân tích, em hiểu luận điểm?

- HS phát biểu tương tự Ghi nhớ 2

*GV: Luận điểm điểm quan trọng, ý nêu bàn luận Có luận điểm (Tổng qt, bao trùm tồn bài), có luận điểm nhỏ (là phận của luận điểm chính)

+ Luận điểm chính: Tiếng Việt giàu đẹp => Luận điểm phụ: TV giàu điệu TV uyển chuyển, tinh tế TV hóm hỉnh

* GV chuyển

?) Em hiểu luận gì?

- HS nêu -> GV chốt: lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Nói cách khác để lập luận, chứng minh hay bác bỏ

?) Hãy luận văn “Chống nạn thất học”

- Luận (lí lẽ) Do sách ngu dân dân tộc Nay xây dựng đất nước

?) Để luận có sức thuyết phục cần phải đảm bảo yêu cầu gì?

- Hình thức: câu khẳng định (phủ định)

- Vai trò: thống đơn vị, linh hồn văn - Yêu cầu: đắn, rõ ràng, bật

* Ghi nhớ 2/sgk/19

2 Luận cứ

- Là lí lẽ + dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm

- Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu

(4)

- Luận phải chặt chẽ, sinh động, tiêu biểu GV: Luận điểm xương sống.

Luận xương sườn

?) Luận điểm, luận thường diễn đạt dưới những hình thức nào?

- Lời văn cụ thể

-> Được lựa chọn, xếp trình bày cách hợp lý qua diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp

?) Hãy trình tự lập luận văn “Chống nạn thất học”

- Lí phải chống nạn thất học

- Chống thất học để làm gì? chặt chẽ, - Chống thất học cách nào? hợp lí, logic ? Lập luận có vai trị ntn văn ?

- Nó cụ thể hố luận điểm, ln thành câu văn, đoạn văn, có tính liên kết hình thức nội dung Nó da thịt mạch máu văn ? Nói tóm lại: Lập ln ? u cầu ? - Là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm

- Yêu cầu: chặt chẽ, hợp lí có sức thuết phục - GV chốt ghi nhớ

*Tích hợp GD đạo đức (2’)

? Hiện phải chống nạn thất học không?

-HS trả lời

3 Lập luận

- Là cách nêu luận dẫn đến luận điểm

- Yêu cầu: chặt chẽ, hợp lí

* Ghi nhớ 4/sgk/19

Hoạt động3 (15’)

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.

-Phương pháp:vấn đáp,phân tích thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, nhóm.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi. -Cách thức tiến hành: HS đọc văn bản

?) Hãy nêu luận điểm, luận cứ

II Luyện tập

(5)

và cách lập luận văn bản HS trao đổi nhóm – đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung GV chốt

?) Nhận xét sức thuyết phục của văn bản?

*Tích hợp GD kĩ sống (2’)

?Từ luận em rút học cho thân thói quen tốt – xấu để hồn thiện thân?

-Hs trả lời Đọc văn bản

* Luận cứ: - Luận Có thói quen tốt thói quen xấu

- Luận 2: Có người biết phân biệt tốt xấu, nhg thành thói quen nên khó sửa

- Luận 3: Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ

* Lập luận: + thói quen tốt -> Dẫn chứng: Ln dậy sớm

+ thói quen xấu -> Dẫn chứng: Hút thuốc + Một thói quen xấu ta thường gặp ngày… + Có nên xem lại từ người…

Phân tích tác hại thói quen xấu -> nhắc nhở người tạo thành thói quen tốt tạo nếp sống văn minh

- Luận điểm đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế Luận đắn, tiêu biểu Lập luận chặt chẽ, hợp lí-> Có sức thuyết phục

Đọc thêm: Học thầy, học bạn 4 Củng cố(2’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được mục tiêu học.

- Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.

? Hãy cho biết đặc điểm yếu tố quan trọng văn nghị luận ? 5 Hướng dẫn nhà(2’)

- Học ghi nhớ , tìm đọc thêm văn nghị luận

- Chuẩn bị: Đề văn nghị luận cách lập dàn ý cho văn nghị luận + nghiên cứu đề văn nghị luận – Xác định lệnh đề, tính chất đề

+ Tìm hiểu đề “Chớ nên tự phụ” – xác định yêu cầu đề bài, tìm luận điểm , luận trình tự lập luận cho văn – lập dàn ý

V Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày đăng: 28/05/2021, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w