Tiết 3: Dân chủ kỉ luật

6 44 0
Tiết 3: Dân chủ kỉ luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ HS có ý thức tự giác rèn luyện dân chủ và kỉ luật, ứng xử phù hợp yêu cầu dân chủ trong cuộc sống, học tập, lao động và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.. + Có thái độ ủng hộ những v[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: 9D1

9D2

DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I Mục tiêu bài dạy

1 Kiến thức: - Hiểu dân chủ kỉ luật

- Biểu dân chủ, kỉ luật

- ý nghĩa dân chủ, kỉ luật nhà trường xã hội 2.Kĩ năng:

- Biết giao tiếp ,ứng xử thực tốt dân chủ, kỉ luật

-Biết phân tích đánh giá tình sống xã hội tính dân chủ tính kỉ luật

- Biết tự đánh giá thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật * KNS: - Tìm kiếm xử lí thơng tin tính dân chủ tính kỉ luật.

- Trình bày suy nghĩ thân, ý nghĩa tính dân chủ tính kỉ luật

- Tư phê phán, định phù hợp tình sống xã hội tính dân chủ tính kỉ luật

3.Thái độ:

- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ học tập, hoạt động( gia đình, nhà trường xã hội)

- Học tập noi gương việc tốt, người thực tốt dân chủ kỉ luật Biết góp ý, phê phán mức hành vi vi phạm dân chủ ,kỉ luật - Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tính dân chủ, kỷ luật Bác

TÔN TRỌNG , HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT, TRÁCH NHIỆM, - Giáo dục đạo đức:

+ Biết tơn trọng người có ý thức kỉ luật tốt

+ HS có ý thức tự giác rèn luyện dân chủ kỉ luật, ứng xử phù hợp yêu cầu dân chủ sống, học tập, lao động xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

+ Có thái độ ủng hộ việc làm tốt phản đối hành động trái với dân chủ XHCN sống hàng ngày

+ Phân biệt hành vi tôn trọng dân chủ, kỉ luật hành vi giả danh dân chủ, vô tổ chức

(2)

4 Năng lực

- Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác

- Tự nhận thức giá trị thân, tự chịu trách nhiệm hành vi việc làm thân

*Tích hợp:

-Tích hợp GD Quốc Phịng -Tích hợp GD Đạo đức

-Tích hợp GD phịng, chống tham nhũng II Ch̉n bị

- GV: Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình liên quan đến nội dung học - HS: SGK,giấy A0, bút dạ, băng keo, phiếu xanh đỏ trắng ( Mỗi học sinh có ba giấy)

III Phư ơng pháp và kĩ thuật dạy học *Phương pháp dạy học :

- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thực tế. *.Kĩ thuật dạy học:

- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày phút, trình bày theo hình thưc khăn trải bàn

IV Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức:( 1’) Kiểm tra bài cũ: ( 5’) ? Thế tính tự chủ?

-Tự chủ làm chủ thân Người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi hồn cảnh, điều kiện sống

? nêu số tình địi hỏi tính tự chủ mà em gặp trường và nêu cách ứng xử phù hợp?

2 HS lên bảng trả lời kết hợp kiểm tra tập 3 Giảng bài mới: (35’)

- Mục đích: Giới thiệu mới - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 1’

(3)

Em cho biết đại hội chi đồn lớp 9A lại thành cơng vậy?

HS: Tập thể chi đồn phát huy tính dân chủ Các đồn viên có ý thức tham gia đầy đủ

GV: Để hiểu tính dân chủ kỉ luật, học hôm

Hoạt đợng thầy - trị Nợi dung

*HĐ : Hướng đẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đê

- Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của phần đặt vấn đề

- Phương pháp: Đọc tích cực, vấn

đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm.

-KT: Động não -HT: cá nhân/ lớp - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc tình ( SGK ) - GV nêu câu hỏi:

1 Hãy nêu việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ tình huống trên.

2 Sự kết hợp biện pháp dân chủ lớp 9A thể nào?

3 Tác dụng việc phát huy dân chủ của lớp 9A gì?

4 Việc làm giám đốc câu chuyện thứ có tác hại nào? - HS thảo luận trả lời

- GV nhận xét bổ sung kết luận phần

I Đặt vấn đê

1 Đọc 2 Nhận xét

* Việc làm phát huy dân chủ lớp 9A: GVCN đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động lớp

- Việc làm thiếu DC ông giám đốc * Sự kết hợp DC KL lớp 9A:

Mọi người tự bàn bạc, khơng đứng ngồi cuộc, lớp thành lập đội cờ dỏ để nhắc nhỡ đôn đốc

* Ở lớp 9A khó khăn khắc phục, kế hoạch thực tốt, cuối năm lớp tuyên dương

* Việc làm giám đốc có tác hại: SX giảm sút, cơng ti bị thua lỗ nặng

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học:

- Mục đích: HS hiểu dân chủ, kỉ luật, biểu dân chủ, kỉ luật, mối quan hệ dân chủ kỉ luật.

- Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn

(4)

đề.

-KT: Động não -HT: cá nhân/ lớp - Thời gian: 14phút - Cách thức tiến hành:

- GV nêu câu hỏi:

1.Em hiểu dân chủ ? Thế nào là kỉ luật?

2 Hãy nêu việc làm thể tính dân chủ thiếu dân chủ thực tế cuộc sống nay.

*Tích hợp GD quốc phịng:

?Theo em lứa tuổi thiếu niên có quyền tự chủ vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia không?

-HS tự trả lời

3 Dân chủ kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?

4 Dân chủ kỉ luật có tác dụng thế nào? Nêu ví dụ.

*Tích hợp GD Đạo đức.

5 Mọi người cần làm để phát huy DC và rèn luyện tính KL?

1 Khái niệm - Dân chủ là: - Kỉ luật là:

2 Các việc làm thể tính dân chủ và thiếu dân chủ

- Những việc làm thể tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc tiếp thu ý kiến cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào nội quy học sinh, họp thôn buôn bà tự phát biểu ý kiến…

- Những việc làm thiếu dân chủ số quan nhà nước nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không biết, bàn bạc cơng việc liên quan đến lợi ích đáng mình…

3 Mối quan hệ dân chủ và kỉ luật: - DC KL có mối quan hệ hữu với nhau: DC để người phát huy khả vào cơng việc chung KL điều kiện để phát huy dân chủ

- DC KL đem lại lợi ích cho việc phát triển nhân cách người góp phần phát triển XH ( nêu ví dụ )

(5)

- GV nhận xét, bổ sung

- GV tóm tắt nội dung học *Tích hợp GD phịng, chống tham nhũng ?Em có nhận định ntn với hành vi tham lam, vơ vét công, lợi dụng chức quyền…?Hvi vi phạm tính dân chủ hay kỉ luật?

-HS trả lời

điều kiện để người phát huy tính dân chủ

*) Hoạt động : Luyện tập

- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm

-KT: Động não -HT: cá nhân/ lớp - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành:

-GV yêu cầu HS giải tập, - HS chuẩn bị trình bày

- Tìm hành vi thực dân chủ, kỷ luật của: HS, GV, công nhân, nông dân

- Câu thể tính kỷ luật + Đất có lề, quê có thói

+ Nước có vua, chùa có bụt + Muốn trịn phải có khn Muốn vng phải có thước -GV u cầu HS giải tập,

- HS chuẩn bị trình bày

Em hiểu chủ trương Đảng thể hiện qua câu: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”?

III.Bài tập

Bài tập 1:

Những việc làm thể dân chủ: a, c, d Thiếu dân chủ: b

Thiếu kỷ luật: đ

Bài tập 2:

+ Dân biết: Mọi chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước phải phổ biến đến người dân

+ Dân bàn: Mọi người dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo sửa đổi hiến pháp, pháp luật, chủ trương phường xã

(6)

+ Dân kiểm tra: Góp ý, chất vấn đại biểu QH, đại biểu HĐND cấp

4 Củng cố: ( 4p)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não

- T/gian: 2’

- GV hệ thống nội dung - HS lựa chọn ý kiến đúng:

( Bảng phụ) –Hành vi sau có dân chủ? - Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp

- Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu quốc hội

- Các hộ gia đình thống xây dựng gia đình văn hoá địa phương - Cả ba ý kiến

- Kể hành vi vi phạm kỉ luật học sinh 5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Học cũ khái niệm dân chủ kỷ luật, mối quan hệ dân chủ kỷ luật

- Làm tập SGK

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói dân chủ, kỷ luật

- Bài mới tìm hiểu khái niệm hồ bình, hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 28/05/2021, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan