Các thể loại âm nhạc

12 44 0
Các thể loại âm nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ 2 khái niệm trên,có thể khẳng định âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt dùng phương tiện đặc biệt là âm thanh.Thông qua những âm thanh đặc trưng được tổ chức sắp xếp 1 cách chặt chẽ,tạo thành những hệ thống có tính logic để diễn tả tư tưởng và tình cảm con người.

Các thể loại âm nhạc CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÂM NHẠC 1.1KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN GỐC ÂM NHẠC 1.1.1.KHÁI NIỆM ÂM NHẠC _Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm (chất giọng) để diễn đạt _Âm nhạc nghệ thuật dùng hình thức tổ hợp âm định diễn đạt tư tưởng tình cảm =>Từ khái niệm trên,có thể khẳng định âm nhạc loại hình nghệ thuật đặc biệt dùng phương tiện đặc biệt âm thanh.Thông qua âm đặc trưng tổ chức xếp cách chặt chẽ,tạo thành hệ thống có tính logic để diễn tả tư tưởng tình cảm người Âm hiểu theo góc độ: +Là tượng vật lí: tạo dao động vật thể đàn hồi đó.khi vật đàn hồi,sao động tạo sóng âm,những sóng âm lan truyền tro ng mơi trường khơng khí đến tai người làm cho màng nhĩ dao động với tần số sóng +Là cảm giác: phận thính giác tiếp nhận sóng âm,truyền qua hệ thần kinh não tạo nên cảm giác âm Ví dụ:khi chạm nhẹ vào dây đàn âm lan truyền theo hình sóng dao dộng kéo dài khơng khí gọi sóng âm,nó lan truyền theo tất hướng,dù nơi khơng gian định nghe Trong sống đời thường có nhiều âm khác khơng phải âm có tính nhạc, Âm khơng có cao độ xác định âm khơng có tính nhạc tiếng gió,tiếng bước chân Âm có tính nhạc tiếng sáo,tiếng đàn âm có cao độ rõ ràng có tần số hồn tồn xác định thuộc tính: trường độ,cao độ,cường độ,âm sắc; +Cao độ:độ cao âm đặc tính quan trọng âm nhạc,mối tương quan cao độ nhân tố quan trọng để tạo nên nhạc.độ cao,thấp âm phụ thuộc vào tần số dao động vật thể rung,âm có tần số cao âm cao âm có tần số thấp gọi âm trầm +Trường độ:Độ dài ngắn cuẩ âm phụ thuộc vào thời gian dao động âm thanh.dao động âm rộng độ tắt dần dài +Âm sắc:mỗi giọng người nhạc cụ khác nhaunhưng âm có sắc thái khác nhau.sự khác màu sắc âm tạo đường biểu diễn dao động âm có dạng khác 1.1.2 NGUỒN GỐC CỦA ÂM NHẠC _Dựa vào di tích khảo cổ học:Những vẽ,vết chạm khắc hang đá,những bia đá khắc họa cảnh sinh hoạt,hình dáng nhạc cụ thơ sơ từ đốn khả diễn tấu chúng Ngồi cịn dựa vào ánh văn thơ cổ xưa mà ta nhận cảnh sinh hoạt vai trò âm nhạc tới _Âm nhạc đời đời sống người: trình sinh sống,để diễn đạt tâm tư,tình cảm với người,ơng cha ta biết cach nói chuyện hấp dẫn để thu hút nhiều người hưởng ứng,qua giọng nói ta biểu lộ âm mình,ơng cha ta đbiết dùng đến giọng hát hát biết nghệ thuật hóa âm điệu tiếng nói Con người phát họ làm âm theo nhiều cách khác vật dụng xung quanh họ làm trống,họ bắt trước tiên nhiên theo âm thiên nhiên tiếng sóng vỗ ì ầm, để nghệ thuật hóa thành giai điệu _Nhịp sinh lí người:hơi thở,đi ,chạy có ảnh hưởng tới âm nhạc, _Các nghi lễ tơn giáo,các trị ma thuật: cách đọc kinh,thánh ca tạo môi trường quan trọng để phát sinh phát triển âm nhạc, hình thức âm nhạc sơ khai,chúng hình thành tư âm nhạc,đồng thời qua mà tư sáng tạo,để dân ta ngày phát triển _Chế tác nhạc cụ:con người biết chế tác nhạc cụ để phục vụ cho sinh hoạt âm nhạc.trong thời kì đồ đá người phát minh công cụ để săn bắn,những nhạc cụ xuất hiện.để từ âm nhạc không ngừng phát triển hoàn thiện qua năm tháng 1.1.3 VAI TRỊ CỦA ÂM NHẠC _Vai trị giải trí: sống sinh hoạt ngày,âm nhạc có vai trị vơ quan trọng,âm nhạc chia cho ta nhiều điều,giải khó khăn sống,vơi hờn giận vu vơ,đưa người dĩ vãng hay tìm tuổi thơ êm đềm _giao lưu văn hóa:âm nhạc cầu nối ngăn giữ quốc gia với quốc gia khác,với dân tộc với dân tộc khác,thơng qua âm nhạc hiểu sắc văn hóa dân tộc _giáo dục thẩm mỹ: +Âm nhạc mô tả vật,hiện tượng đời sống,nó cịn thể quan điểm sống,truyền tải tư tưởng Một phần nội dung âm nhạc đánh giá thực quan điểm mỹ học,có nghiaax k nhìn nhận vật,hiện tượng góc độ thực tiễn Ví dụ:khi ngắm nhìn mặt trời mọc thích ngắm đẹp khơng phải mặt trời mang lại sức khỏe,ánh nắng cho ta Có thể nói cách đanh giá quan điểm mĩ học cách đánh giá vơ tư +âm nhạc lọa hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình ảnh có sức biểu cảm âm +âm nhạc gắn liền với từ trưởng thành đến từ giã cõi đời: khúc hát ru,những giao duyên +âm nhạc phương tiện hiệu để đưa ý thức vào người cách tịh cực sâu sắc Theo mác : “nếu anh muốn thưởng thức nghệ thuật trước hết anh phải giáo dục nghệ thuật”,dạy học âm nhạc cách dạy cho học sinh có kĩ năng,cảm thụ âm nhạc nhạy bén dồng thời giúp họ phân biệt điều hay lẽ phải hay xấu xa,cái giả dối.nhà sư phạm người nga xukhomlinski nói : “giáo dục âm nhạc khơng phải tái tạo nhạc sĩ,mà trước hết giáo dục người” +ngồi vai trị giáo dục thẩm mĩ âm nhạc cịn phương tiện phản ánh xã hội,con người, Ví dụ thời chiến tranh sử dụng hát cách mạng để cổ vuc động viên người lên sống,,các hát nổ khắp nơi phong trào “hát cho dồng bào nghe” học sinh niên sinh viên sài gịn trở nên sơi nổi, tiêu biểu ca khúc nhân dân quên dỗn quang khải,hành qn xa đỗ nhuận Xã hội lên âm nhạc phát triển,nó song song tồn phát triển với người,.âm nhạc tiếng nói,là thở thời đại,là hồn dân tộc,nó xóa nhịa ranh giới quố gia,dân tộc,từ xích lại gần hơn,quan tâm _giáo dục đạo đức: trường học âm nhạc môn vô quan trọng,âm nhạc xem môn giúp em thoải mai đầu tóc,trau dồi cảm xúc,tình cảm Các tác phẩm ca ngợi thien nhiên,quê hương ,dất nước đưa vào học giúp yêu yêu quê hương,đất nước,tự hào dân tộc.ngoài qua hát em thấy ơng cha ta vất vả,khó khăn để có dân tộc ngày hôm thấy tinh thần dũng cảm,quả cảm,anh hùng ông cha ta.những dân ca giúp em thấy màu sắc vùng ,từ em thay dổi hành vi mình,k phân bieejtmkif thị với dân tộc khác mà đồn kết,gắn kết _Góp phần phát triển trí tuệ:rèn luyện khả âm nhạc giúp nhận biết âm nhạc mà tăng cường khả nhạy bén,biết vui biết buồn hay hân hoan,tự hào tất điều tăng hiểu biết,việc nhớ câu nhạc,đoạn nhạc rèn luyện trí nhớ tốt _Âm nhạc giúp phát triển thể chất: +âm nhạc rèn cho có giọng hát ổn định,mở rộng âm vực,tròn vàng rõ chữ +âm nhạc giúp cho tai nghe rèn luyện khả phân biệt tiết tấu,sắc thái âm nhạc,tạo khả tiếp cận với tác phẩm âm nhạc +hiện nhà khoa học phát nghe nhạc giảm stress,tăng trí thơng minh.bớt căng thẳng,nhớ nhanh kiến thức ,ví dụ nhạc mozart _Âm nhạc góp phần tạo hiệu kết hợp với lọai hình nghệ thuật khác :sân khấu,điện ảnh,múa cần đến hỗ trợ âm nhạc để tạo nên sáng tạo,đặc sắc 1.2 ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM NHẠC 1.2.1 Tính dân tộc Theo vùng,từng dân tộc,mỗi người vùng có giọng điệu,ngữ điệu khác thể sắc thái người tình cảm thể rõ săc vùng,chính ngữ điệu khác vùng tạo nên tính dân tộc âm nhạc 1.1.2 Tính thực Tác phẩm âm nhạc thể nhân sinh quan,thế giới quan,trình độ phát triển đời sống cộng đồng,cùng những nét riêng đời sống nghệ sĩ Âm nhạc hoàn thiện phải trai qua giai đoạn: _người sáng tác _người thể _người thưởng thức Việc sáng tác xây dựng hình tượng nghệ thuật vấn đề dễ,để tạo nên nhạc người nghệ sĩ phải người có tài có kiến thức âm nhạc,những nhạc phải thật sâu sắc có tính lơi người nghe vấn đề cốt lõi người thể phải cảm xúc với tác giả biết thể hiện,chuyền tải cảm xúc đến người nghe,như người nghe có nắm bắt nghệ thuật tác giả,tác phẩm cảm thụ giá trị chân nhạc,người thưởng thức đối tượng cuối cảm nhận,để cảm nhận nhạc hay người nghe phải có âm nhạc định 1.2.3 Tính sáng tạo tập thể Tính sáng tạo góp phần ni dưỡng âm nhạc,nhờ có tính tập thể nên dân ca,hay tác phẩm âm nhạc lưu truền từ đời sang đời khác,từ hệ sang hệ khác Quy luật sáng tạo cịn giúp cho âm nhạc có ý nghĩa vô to lớn,làm cho dnhaan dân ta có tính đồn kết,tập thể,gắn bó người lại với hơn,giúp ta chống lại bọn phản động 1.2.4 Tính xã hội đại chúng Âm nhạc mang tính phổ cập,phù hợp với lứa tuổi,mọi đối tượng,tầng lớp.âm nhạc có ảnh hưởng lớn đến cảm xúc,thể chất, nhận thức xã hội ví dụ gái buồn,thất vọng thất nghiệp nghe nhạc vui vẻ,lạc quan,cô cảm thấy vui hơn,khỏe ý chí sức lực đứng dậy tìm việc làm khơng phải ngồi buồn ràu,khóc lóc Âm nhạc chế ngự cảm xúc chung mạnh mẽ đến người, Ví dụ:khi cịn chiến tranh đồng bào ta ln nghe hát khích lệ đấu tranh để giải phóng dân tộc,tạo niệm tin cho họ hát,khiến dồng bào ta thấy dũng cảm ơn,tự tin dể đánh giặc,nhủ lòng phải chiến thắng để độc lập muôn dân đất nước việt nam 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CỦA ÂM NHẠC 1.3.1 Giai điệu _giai điệu phần quen thuộc nhạc,giai điệu trình bày ý nhạc,sắp xếp bè để diễn đạt nội dung bản,là tổng hợp tiết tấu,hòa âm,cường độ, đơn giản bạn thuộc hát bạn thuộc giai diệu đấy, 1.3.2 Hòa âm _Là cách giao hòa âm lại với để tạo thành nhạc,tuy nghe đơn giản phẩn rộng lớn mênh mơng đa dạng âm nhạc,hịa âm phương tiện giúp mang nhiều màu sắc cho nhạc 1.3.3 Tiết tấu _Tiết tấu tương quan trường độ nối tiếp nhau,khi liên kết với theo thứ tự định tạo hình tiết tấu,nhớm tiết tấu hình thành đường nét tiết tấu, 1.3.4 nhịp độ _là tốc độ hay độ nhanh chậm âm liên quan đến tiết tấu,giai điệu 1.3.5 cường độ _là độ mạnh nhẹ âm thanh,phụ thuộc vào tầm cữ dao động nguồn sinh âm,biên độ dao động lớn âm to ngược lại,cường độ liên quan đến hướng chuyển dộng giai điệu 1.3.6 Âm sắc _âm sắc biết đến phảm chất nốt nhạc âm thanh,âm sắc giúp phân biệt loại nhạc cụ khác nhau.những tính chất vật lí âm ảnh hưởng đến nhận thức âm sắc bao gồm phổ âm cường độ Trong âm học âm sắc biết đến chất lượng âm hay màu sắc âm Âm sắc có vị trí khác đặc biệt phương tiện diễn tả.âm sắc đưa so sánh có tính mơ tả với tượng thực tiễn sáng,tối,dữ dội,sắc nhọn Một số ca sĩ có âm sắc đặc biệt như:toni braxton ,whitney 1.3.7 Âm vực _là độ rộng cao độ mà người phát âm được,âm vực phạm vi giữ âm thấp âm cao nhạc cụ,tiếng nói giọng hát phát Ví dụ âm vực giọng nói,nhạc cụ 1.4 THỂ LOẠI ÂM NHẠC 1.4.1 Thể loại nhạc 1.4.1.1 khái niệm thể lọai âm nhạc _là khái niệm loại hình tác phẩm khác nghệ thuật âm nhạc,chẳng hạn ca lao động,bài hát ru,vũ khúc,hành khúc.các tác phẩm có thể loại,tuy nội dung đa dạng nhưng,song có nét giống biểu diễn âm nhạc,ngay thính giả nghe nhạc phân loại thể loại âm nhạc 1.4.1.2 khái niệm đặc điểm thể loại nhạc _thanh nhạc môn khoa học âm nghiên cứu giọng hát người Thanh nhạc tác phẩm biểu diễn dọng người,là lọa hình xuất sớm, đời với tiếng nói,là kết hợp âm nhạc ngôn từ,thanh nhạc giúp người thể có giọng hát mà mong muốn _đặc điểm:thanh nhạc xuất với tiếng nói người,đầu tiên đơn giản nhấphat triển xã hội ca khác đời 1.4.1.3 thể loại nhạc _ca khúc:ca khúc gọi hát,thường dùng để loại nhạc,hơn thể loại đơn giản nhạc, Ca khúc có lời ca,có âm vực rộng,giai điệu rõ ràng,ca khúc thường thể xúc động điển hình,truyền đạt thơng điệp quan trọng với tình tiêu biểu,đó yếu tố làm cho gần gũi với cơng chúng,gắn kết hàng triệu tim,giọng hát người với tính chất mềm mại,uyển chuyển trở thành mạnh thể loại ca khúc,giúp cho ca khúc trường tồn với âm nhạc.ca khúc phân thành loại khác ca khúc dân gian,ca khúc chun nghiệp:chính ca,ngợi ca,trữ tình,trường ca.romane,hợp ca,aria,hợp xướng +ca khúc dân gian:các ca khúc thính phịng ả đào,ca huế gắn với sinh hoạt đời thường hát ru,giao duyên +ca khúc chuyên nghiệp: *hành khúc:là hát viết nhịp 2/4,là tiếng bước ví dụ :hành quân xa đỗ nhuận,năm anh em xe tăng dỗn nho *chính ca: dùng nghi lễ quốc ca thể tính trang nghiêm với nội dungca ngợi truyeefnt hống kêu gọi,đường nét gần gũi trang nghiêm,ví dụ quốc tế ca *ngợi ca:là ca khúc có tính chất triết lý,ngợi ca đất nước,anh hùng biểu trang nghiêm có tính chất tự ví dụ biết ơn võ thị sáu *trữ tình :là ca khúc mềm mại ,uyển chuyển,nói vẻ đẹp làng xóm,trong tình u,lao động,cuộc sống thường ngày ví kênh xanh xanh *trường ca,gồm nhiều phần chúng có mối liên kết với nhua lời ca mơ típ âm nhạc ví dụ trường ca sơng lơ *romance:là tác phẩm cho giọng hát có phần đệm nhạc khí ví dụ ca hi vọng 1.4.2 THỂ LOẠI KHÍ NHẠC 1.4.2.1 Âm nhạc thính phịng - Là nhạc viết cho nhạc cụ hòa tấu thường giao động từ hai đến 10 người chơi, người chơi bè bè có tầm quan trọng ngang - Quá trình hình thành phát triển Giữa kỷ XVI, hình thành rõ phân biệt nhạc nhà thờ nhạc thính phịng thể loại nhạc dành cho giọng hát Một tác phẩm tiêu biểu "âm nhạc thính phịng" phải kể đến "L'antica musica ridotta alla moderna" Nicolo Vitrentino (1555) Cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, "âm nhạc thính phịng" bắt đầu phát triển mạnh loại hình âm nhạc dành cho nhạc cụ hay cịn gọi khí nhạc Ở giai đoạn nhạc cho giọng hát khí nhạc không phân biệt phong nghệ thuật Cho đến kỷ XVIII, phân biệt chúng thể rõ nét lời nhận định nhà âm nhạc học trứ danh Kvanz "Âm nhạc thính phịng địi hỏi sống động tự ý tưởng âm nhạc âm nhạc nhà thờ" Thể loại cao ÂNTP dành cho khí nhạc thời kỳ tổ khúc sonate (sonata da camera) có nguồn gốc từ tổ khúc vũ điệu Nửa sau kỷ XVIII với tên tuổi thiên tài Hayđơn, Mozart, Betthoven hình thành thể loại âm nhạc thính phịng cổ điển - độc tấu, song tấu, tam tấu, tứ tấu, ngũ tấu v v ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhóm dành cho đàn dây (violơng, viola, viơlơngxen) Chính thể loại hội tủ điều kiện để diễn tả cảm xúc, hình tượng nghệ thuật cách phong phú nên chúng thu hút nhiều nhạc sĩ thiên tài từ cổ điển đại, nhạc sĩ kể cịn có Bramhs, Dvozak, Smetana, Grieg, Frank, Borodin, Rachmaninov (thế kỷ XIX), Debussy, Ravel, Reger, Bartok, Prokofive, Soxtakovich.v.v.v (thế kỷ XX) Quá trình phát triển phong cách nhạc thính phịng trải qua nhiều biến đổi đặc biệt phải kể đến mối liên quan tương tác âm nhạc thính phong âm nhạc giao hưởng Từ nảy sinh tác phẩm nhạc thính phịng mang ảnh hưởng nhạc giao hưởng (như sonate dành cho violông - "Kreisler" Betthoven, sonate dành cho violông Frank) ngược lại - âm nhạc giao hưởng âm nhạc thính phịng (như giao hưởng số 14 Soxtakovich) Chính xuất khái niệm âm nhạc - "Dàn nhạc thính phịng" "Giao hưởng thính phịng" để tác phẩm giao hưởng dành cho dàn nhạc nhỏ với số lượng nhạc cụ hạn chế Vai trị vơ quan trọng âm nhạc thính phịng phải kể đến tiểu phẩm dành cho loại nhạc cụ bật tác phẩm dành cho dàn pianô bao gồm nhiều thể loại khác nhau: valse, nocturne, prelude.v.v Schubert, Schuman, Sopanh, Skryabin, Rachmaninov, Prokofie.v.v Tuy dòng nhạc hàn lâm du nhạc vào nước ta chưa lâu nhạc sĩ Việt Nam sáng tác nhiều nhạc thính phịng từ năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ bật phải kể đến tác phẩm Hoàng Việt, Đỗ Nhuận, Nguyễn Đình Tấn v v góp phần đáng kể vào phát triển chung văn hóa dân tộc - Một số thể loại bản: + Romance có nhạc khí nhỏ mang tính du dương viết cho đàn piano, guita Tác phẩm tiêu biểu: “Romance”- dân gian 10 + Ballade: tên gọi ca khúc kể chuyện mang tính kịch chữ tình Tác phẩm tiêu biểu: Ballade for Adeline – Paul de Senneville 1.4.3 THỂ LOẠI ÂM NHẠC TỔNG HỢP – THỂ LOẠI OPERA - khái niệm: Opera loại hình nghệ thuật tổng hợp Trong opera có kết hợp sân khấu âm nhạc, tham gia ca sĩ độc tấu hợp xướng, dàn nhạc với loại hình nghệ thuật khác: Bale, mỹ thuật, - Sự hình thành phát triển: Opera đời nhu cầu giải trí giới quý tộc Ý thời kỳ cuối kỷ 16, có tiền đề hình thức âm nhạc dân gian Opera loại hình nghệ thuật có khả đề cập tới nhiều khía cạnh sống nhiều vấn đề mang tính thực xã hội Nó có nội dung thần thoại, lịch sử thực tác phẩm văn học Từ đời nay, opéra có vị trí quan trọng việc truyền bá rộng rãi nghệ thuật âm nhạc nói chung, góp phần cho việc thúc đẩy phát triển loại khí nhạc nói riêng Ca sỹ người trực tiếp đóng vai diễn, tùy theo chỗ mà lời hay âm nhạc chiếm vị trí quan trọng hơn, điều tùy thuộc vào thời đại, trường phái phong cách nhà soạn nhạc Vở đầu tiên: Oophe Owridich Peri - Các thể loại: + Loại có giai điệu hoàn chỉnh: Aria, balad, hợp ca, hợp xướng với dàn nhạc, + Hát nói: gần với lối đọc có nghệ thuật ( đọc có âm điệu) + Các loại viết cho dàn nhạc Opera Vở tiếng tiêu biểu Traviata Vecđi 11 12 ... 1.3.7 Âm vực _là độ rộng cao độ mà người phát âm được ,âm vực phạm vi giữ âm thấp âm cao nhạc cụ,tiếng nói giọng hát phát Ví dụ âm vực giọng nói ,nhạc cụ 1.4 THỂ LOẠI ÂM NHẠC 1.4.1 Thể loại nhạc. .. giống biểu diễn âm nhạc, ngay thính giả nghe nhạc phân loại thể loại âm nhạc 1.4.1.2 khái niệm đặc điểm thể loại nhạc _thanh nhạc môn khoa học âm nghiên cứu giọng hát người Thanh nhạc tác phẩm biểu... phân biệt chúng thể rõ nét lời nhận định nhà âm nhạc học trứ danh Kvanz "Âm nhạc thính phịng địi hỏi sống động tự ý tưởng âm nhạc âm nhạc nhà thờ" Thể loại cao ÂNTP dành cho khí nhạc thời kỳ tổ

Ngày đăng: 28/05/2021, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan