1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Bộ chỉnh lưu tyristo động cơ (hệ thốngVM)

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Ngày nay trong kỹ thuật điện chủ yếu người ta sử dụng dòng điện xoay chiều nhưng dòng điện một chiều cũng được sử dụng rộng rãi vì dòng điện một chiều có những ưu điểm mà khi giải quyết các nhiệm vụ thực tế các dòng điện khác không thể thay thế đựợc. Thật vậy động cơ điện một chiều cho ta khả năng điều chỉnh tốc độ một cách đều đặn và liên tục trong một phạm vi rộng, tạo ra moment khởi động lớn, chính vì vậy nó được dùng để chế tạo đầu máy kéo của các phương tiện giao thông bằng điện như tàu điện, tầu hỏa chạy điện, xe điện bánh hơi, tàu điện ngầm… Dòng điện một chiều cũng còn đựơc sử dụng trong việc điện phân, mạ điện, đúc điện, trong việc điều chỉnh tự động, khống chế và điều khiển… Máy điện một chiều còn đựơc sử dụng trong ô tô, tàu thủy, máy bay, tên lửa… Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp là phương pháp chủ yếu được dùng của hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, điều chỉnh điện áp đầu vào mạch roto đòi hỏi một nguồn điện một chiều phải điều khiển đựợc. Có ba loại nguồn điện thường dùng như sau: (1) Tổ máy chỉnh lưu kiểu quay: Dùng một tổ máy gồm động cơ điện xoay chiều và máy phát điện một chiều để tạo ra nguồn điện một chiều điều khiển đựơc. (2) Bộ chỉnh lưu tĩnh điều khiển được: Dùng bộ chỉnh lưu điều khiển tĩnh, ví dụ như bộ chỉnh lưu tyristo để tạo ra nguồn điện một chiều điều khiển được. (3) Bộ phát xung một chiều hoặc bộ biến đổi độ rộng xung: Dùng nguồn điện một chiều điều khiển đựơc hoặc dùng nguồn điện chỉnh lưu không điều khiển đựợc để cấp điện, lợi dụng bộ phát xung hoặc bộ biến đổi độ rộng xung để tạo ra điện áp trung bình điều khiển đựợc. Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn này xin được nghiên cứu đề tài chính là hệ thống “Bộ chỉnh lưu tyristo động cơ (hệ thốngVM)“. Năm 1957, bóng bán dẫn tyristo (thường gọi là linh kiện chỉnh lưu silic điều khiển) ra đời, đến thập kỷ 60, đã chế tạo được hàng loạt thiết bị chỉnh lưu tyristo dẫn tới sự biến đổi căn bản về kỹ thuật nắn dòng, mở đầu bước vào thời đại bán dẫn tyristo. Đến nay hệ thống điều chỉnh tốc độ tyristo động cơ (gọi tắt là hệ thống VM, hay còn gọi là hệ thống Ward – Leonard tĩnh) đã trở thành hình thức chủ yếu của hệ điều tốc một chiều.Chương I: Giới thiệu đề tài SVTH: Biện Đức Thắng 2 Hình 1.1 Hình 1.1 là sơ đồ nguyên lý đơn giản của hệ thống V M, trong đó V là bộ chỉnh lưu tyristo điều khiển, nó có thể là dạng một pha, ba pha, hoặc nhiều pha hơn, dạng nửa chu kỳ hoặc dạng toàn chu kỳ, dạng điều khiển bán phần hoặc điều khiển toàn phần, thông qua điều chỉnh điện áp khống chế của bộ phát xung GT để di trượt vị trí phát xung, là có thể thay đổi điện áp chỉnh lưu Ud, từ đó tiến hành điều chỉnh tốc độ vô cấp (không có bước nhảy). So sánh với thiết bị chỉnh lưu kiểu tổ máy quay thì thiết bị chỉnh lưu tyristo điều khiển không những có tính kinh tế và độ tin cậy cao, mà còn thể hiện rõ tính ưu việt về mặt kỹ thuật. Hình 1.2 Bộ chỉnh lưu tyristo điều khiển cũng có nhược điểm của nó. Đầu tiên là do tính dẫn điện một chiều của bán dẫn tyristo, nó không cho phép dòng điện chạy ngược chiều nên việc vận hành đảo chiều gặp khó khăn. Vì hệ thống V M cấu thành từChương I: Giới thiệu đề tài SVTH: Biện Đức Thắng 3 mạch điện chỉnh lưu điều khiển bán phần chỉ cho phép vận hành trong một góc tọa độ (hình 1.2 a), mạch điện chỉnh lưu điều khiển toàn phần có thể thực hiện nhờ nghịch lưu, cho phép động cơ làm việc ở trạng thái phanh đảo chiều, vì thế có thể cho phép vận hành ở góc tọa độ thứ hai (hình 1.2 b). Lúc bắt buộc phải vận hành ở cả bốn góc tọa độ (hình 1.2 c) đành phải sử dụng mạch điện chỉnh lưu khống chế toàn phần, thiết bị biến dòng kèm theo phải tăng gấp đôi. Một nhược điểm khác của bán dẫn tyristo là các chi tiết đều rất nhạy cảm với trị số quá định mức của các đại lượng như điện áp, dòng điện, tỷ số dudt, didt, mà bất kỳ trị số nào trong số đó nếu vượt quá trị số cho phép trong khoảng thời gian ngắn đều có thể làm hỏng linh kiện, thiết bị. Vì vậy bắt buộc phải có đủ thiết bị bảo vệ tin cậy và có điều kiện tản nhiệt phù hợp yêu cầu; hơn nữa, khi tuyển chọn linh kiện cần phải có lượng dư đủ lớn. Chỉ cần chất lượng linh kiện “ qua cửa kiểm tra chất lượng “, trang thiết bị thiết kế phù hợp, trang bị bảo vệ đầy đủ thì việc vận hành thiết bị bán dẫn tyristo sẽ rất tin cậy; nếu không được như thế ắt sẽ xảy ra sự cố, làm cho việc vận hành càng thêm rất rối. Điều cuối cùng là, khi hệ thống ở vào trạng thái điều khiển sâu, tức là khi vận hành ở vận tốc tương đối thấp, góc mở của tyristo rất lớn, hệ số công suất của hệ thống rất thấp, đồng thời sinh ra dòng điện hài cao tần làm cho sóng điện áp mạng điện bị biến dị, làm nhiễu các thiết bị điện liền kề. Nếu thiết bị điều khiển tốc độ bán dẫn tyristo có dung lượng khá lớn trong mạng điện thì sinh ra tổn hao công suất không nhỏ. Trong trường hợp đó buộc phải lắp đặt thêm thiết bị bù vô công và lọc sóng hài.Chương II: Đại cương về máy điện một chiều SVTH: Biện Đức Thắng 4 CHƯƠNG II ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.1. Cấu tạo của máy điện một chiều 2.1.1. Phần tĩnh hay stato 2.1.1.1. Cực từ chính Cực từ chính là bộ phận sinh ra từ trường gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điện hay thép cácbon dày 0,5 mm đến 1 mm ép lại và tán chặt. Trong máy điện nhỏ có thể dùng thép khối. Cực từ được gắn chặt vào vỏ máy nhờ các bulông. Dây quấn kích từ đựợc quấn bằng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộn dây đều được bọc cách điện kỹ thành một khối và tẩm sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. Các cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này được nối mối nối tiếp nhau. 2.1.1.2. Cực từ phụ Cực từ phụ được đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều. Lõi thép của cực từ phụ thường làm bằng thép khối và trên thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu tạo giống như dây quấn cực từ chính. Cực từ phụ được gắn vào vỏ máy nhờ những bulông. 2.1.1.3. Gông từ Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy. Trong máy điện nhỏ và vừa thường dùng thép tấm dày uốn và hàn lại. Trong máy điện lớn thường dùng thép đúc, có khi trong máy điện nhỏ dùng gang làm vỏ. 2.1.1.4. Các bộ phận khác Các bộ phận khác gồm có: Nắp máy: để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngoài rơi vào làm hư hỏng dây quấn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện. Trong máy điện nhỏ và vừa, nắp máy còn có tác dụng làm giá đở ổ bi. Trong trường hợp này nắp máy thường làm bằng gang. Cấu tạo chổi than: để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài. Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xò tì chặt lên cổ góp. Hộp chổi than được cố định trên giá chổi than và cách điện với giá. Giá chổi than cóChương II: Đại cương về máy điện một chiều SVTH: Biện Đức Thắng 5 thể quay đựợc để điều chỉnh vị trí chổi than cho đúng chỗ. Sau khi điều chỉnh xong thì dùng vít cố định chặt lại. 2.1.2. Phần quay hay roto 2.1.2.1. Lõi sắt phần ứng Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ, thường dùng những tấm thép kỹ thuật điện (thép hợp kim silic) dày 0,5 mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Trên lá thép có dập hình dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào. Trong những máy cở trung trở lên, người ta còn dập lỗ thông gió để khi ép lại thành lõi sắt có thể tạo được những lỗ thông gió dọc trục. Trong những máy điện hơi lớn thì lõi sắt thường chia rãnh từng đoạn nhỏ. Giữa các đoạn ấy có một khe hở gọi là khe thông gió ngang trục. Khi máy làm việc gió thổi qua các khe làm nguội dây quấn lõi sắt. Trong máy điện nhỏ, lõi sắt phần ứng đựơc ép trực tiếp vào trục. trong máy điện lớn, giữa trục và lõi sắt có đặt giá roto. Dùng giá roto có thể tiết kiệm thép kỹ thuật điện và giảm nhẹ trọng lượng roto. 2.1.2.2. Dây quấn phần ứng Dây quấn phần ứng là phần sinh ra sức điện động và có dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc cách điện. Trong máy điện nhỏ (công suất dưới vài kilôoát) thường dùng dây có tiết diện tròn. Trong máy điện vừa và lớn, thường dùng dây tiết diện chữ nhật. Dây quấn được cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép. Để tránh khi quay bị văng ra do sức ly tâm, ở miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt hoặc phải đai chặt dây quấn. Nêm có thể làm bằng tre, gỗ hay bakêlít. 2.1.2.3. Cổ góp Cổ góp (còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành một chiều. Cổ góp gồm có nhiều phiến đồng có đuôi nhạn cách điện với nhau bằng lớp mica dày 0,4 mm đến 1,2 mm và hợp thành một hình trụ tròn. Hai đầu trụ tròn dùng hai vành óp hình chữ V ép chặt lại. Giữa vành óp và trụ tròn cũng cách điện bằng mica. Đuôi vành góp có cao hơn một ít để hàn các đầu dây của phần tử dây quấn vào các phiến góp đựơc dễ dàng. 2.1.2.4. Các bộ phận khác Các bộ phận khác gồm có:Chương II: Đại cương về máy điện một chiều SVTH: Biện Đức Thắng 6 Cánh quạt: dùng để quạt gió làm nguội máy. Máy điện một chiều thường chế tạo theo kiểu bảo vệ. Ở hai đầu nắp máy có lỗ thông gió, cánh quạt lắp trên trục máy. Khi máy quay, cánh quạt hút gió từ ngoài vào máy. Gió đi qua vành góp, cực từ, lõi sắt và dây quấn rồi qua quạt gió ra ngoài làm nguội máy. Trục máy: trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi. Trục máy thường làm bằng thép cácbon tốt. 2.2. Các trị số định mức Chế độ làm việc định mức của máy điện là chế độ làm việc trong những điều kiện mà xưởng chế tạo qui định. Chế độ đó đựơc đặc trưng bằng những đại lượng ghi trên nhãn máy và gọi là những lượng định mức. Trên nhãn máy thường ghi những đại lượng sau: Công suất định mức Pđm (kw hay w); Điện áp định mức Uđm (v); Dòng điện định mức Iđm (A); Tốc độ định mức nđm (vgph). Ngoài ra còn ghi kiểu máy, phương pháp kích từ, dòng điện kích từ và các số liệu về điều kiện sử dụng… Cần chú ý là công suất định mức ở đây là chỉ công suất đưa ra của máy điện. Đối với máy phát điện, đó là công suất điện đưa ra ở đầu cực máy. Đối với động cơ điện, thì đó là công suất cơ đưa ra ở đầu trục. 2.3. Các phương pháp kích từ động cơ điện một chiều 2.3.1. Động cơ điện một chiều kích từ song song và độc lập Động cơ điện một chiều kích từ song song được mắc theo sơ đồ hình 2.1, ở đây Rmở là điện trở mở máy, Rđc là điện trở điều chỉnh của cuộn dây kích từ. Nếu các cuộn dây kích từ và điện trở điều chỉnh được mắc với nguồn ngoài thì ta có động cơ điện kích từ độc lập. Hình 2.1 U R mo Rdc  M A V I u I ktChương II: Đại cương về máy điện một chiều SVTH: Biện Đức Thắng 7 Một trong các đặc tính quan trọng của động cơ là đặc tính cơ học, nó cho biết mối quan hệ giữa tốc độ quay n và moment quay điện từ Mdt của động cơ khi giữ điện áp và điện trở mạch kích không đổi. Đường đặc trưng này được xác định bằng thực nghiệm. Quan hệ giữa tốc độ quay n và moment quay Mdt có thể tìm được từ công thức: dt u M Ck R U C n    2 Ở động cơ điện kích từ song song hay kích từ độc lập từ thông  coi như không đổi khi phụ tải thay đổi nên moment quay tỷ lệ với dòng điện phần ứng, do đó mối quan hệ n – Mdt là quan hệ đường thẳng. Tuy vậy khi phụ tải tăng và mạch từ đã bão hòa từ do tác dụng của phản ứng phần ứng nên từ thông  trong thực tế có bị giảm đi ít nhiều do đó đường đặc tính cơ của động cơ có dạng như ở hình 2.2 (đường 1). Tốc độ quay của động cơ kích từ song song hay độc lập có thể điều chỉnh một cách tốt nhất bằng cách điều chỉnh điện trở điều chỉnh Rdc để thay đổi từ thông  của máy. Phương pháp này cho phép điều chỉnh tốc độ quay của động cơ một cách bằng phẳng trong phạm vi rộng Hình 2.2 Chú ý: đối với động cơ kích từ độc lập hay song song khi chạy non tải hay chạy không, nếu mạch kích từ bị đứt thì rất nguy hiểm vì khi đó từ thông  trong máy rất nhỏ (chỉ do từ dư của máy tạo ra) động cơ sẽ đạt đến tốc độ quay rất lớn có thể phá hỏng máy. 2.3.2. Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp Ở động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp cuộn dây kích từ được ghép nối tiếp với phần ứng hình 2.3, do vậy từ thông của động cơ sẽ thay đổi cùng với sự n 25%M dm M dtChương II: Đại cương về máy điện một chiều SVTH: Biện Đức Thắng 8 thay đổi phụ tải và cuộn dây kích từ của máy thường có điện trở nhỏ, có ít vòng và tiết diện dây lớn. Đối với loại động cơ này ta có: Ở đây Rkt là điện trở cuộn dây kích từ. Trên hình 2.4 là đường đặc trưng tốc độ quay của động cơ kích từ nối tiếp. Ta thấy rằng tốc độ quay của động cơ phụ thuộc rất mạnh vào phụ tải. Khi tăng phụ tải độ sụt áp trên điện trở của các cuộn dây I u Ru  R kt  tăng lên, đồng thời từ thông của máy cũng tăng do đó làm giảm rõ rệt tốc độ quay của động cơ. Đó chính là đặc điểm của động cơ kích từ nối tiếp. Loại động cơ này mang phụ tải nhỏ (bé hơn 25 % phụ tải định mức) hay chạy không là rất nguy hiểm vì nó sẽ đạt đến tốc độ rất lớn và bị phá hủy do lực quán tính li tâm. Người ta có thể điều chỉnh tốc độ quay của loại động cơ này bằng cách thay đổi từ thông trong máy hoặc biến đổi điện áp đặt vào động cơ. Hình 2.3 Hình 2. 4 2.3.3. Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp Trên hình 2.5 là sơ đồ cách mắc động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp. Trên mỗi cực từ của đông cơ có các cuộn dây kích từ song song và nối tiếp. Các cuộn dây này được mắc như thế nào để từ thông của chúng có thể tăng cường lẫn nhau hay khử nhau. Phương trình vận tốc quay và moment quay của động cơ được biểu diễn như sau:  ss nt  u u C U I R n      M  kI u ss  nt        C U I R R n u u kt Rmo A  I M U I u M , n M nChương II: Đại cương về máy điện một chiều SVTH: Biện Đức Thắng 9 Hình 2.5 Ở đây ss là từ thông do cuộn dây kích từ song song tạo ra; nt là từ thông do cuộn dây kích từ nối tiếp tạo ra; dấu (+) khi các từ thông này tăng cường lẫn nhau và dấu () trong trường hợp ngược lại. Tùy thuộc vào tỷ số của hai từ thông này mà tính chất của động cơ gần với động cơ kích thích song song hay nối tiếp. Nói chung ở động cơ kích từ hổn hợp thì cuộn dây kích từ song song là cuộn dây chính còn cuộn dây kích từ nối tiếp là cuộn dây phụ. Nhờ từ thông của cuộn dây kích từ song song mà tốc độ quay của động cơ này không thể tăng quá lớn khi mang phụ tải hay khi chạy không. U R mo Rdc A I kt  M I uChương III: Các bộ chỉnh lưu có điều khiển SVTH: Biện Đức Thắng 10 CHƯƠNG III CÁC BỘ CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN Bộ chỉnh lưu có nhiệm vụ biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Bộ chỉnh lưu đựơc áp dụng làm nguồn điện áp một chiều; làm nguồn điện một chiều có điều khiển cấp cho cho các thiết bị mạ, thiết bị hàn một chiều; nguồn điện cho các truyền động động cơ điện một chiều; nguồn cung cấp cho mạch kích từ của máy điện một chiều hoặc máy điện đồng bộ. Bộ chỉnh lưu còn dùng để chuyển đổi điện xoay chiều thành dạng một chiều để truyền tải đi xa (HVDC). Bộ chỉnh lưu còn tạo thành một bộ phận trong thiết bị biến tần, cycloconverter dùng trong truyền động động cơ điện xoay chiều. Do không có điều kiện nghiên cứu sâu nên trong phạm vi cho phép; trong chương này chỉ đưa ra sơ đồ, dạng sóng và biểu thức của các sơ đồ chỉnh lưu. 3.1. Chỉnh lưu cầu một pha bán điều khiển: Sơ đồ mạch và dạng sóng như hình 3.1. Mạch bán điều khiển là trong mạch sử dụng cả diode và tiristor. Mạch chỉnh lưu ở đây nhánh trên sử dụng tiristor và diode nhánh dưới, đặc biệt trong mạch có sử dụng một diode nối song song với tải gọi là diode không (hay còn gọi là diode chuyển mạch hoặc diode hoàn năng lượng). Ở bán kỳ dương T1, D4 dẫn T3, D2 tắt. Trên tải có dòng chạy qua. Ở bán kỳ âm T3, D2 dẫn T1, D4 tắt. Trên tải có dòng chạy qua. Giá trị điện áp trung bình chỉnh lưu trên tải được tính:        sin 1 cos 2 2 Ud  Um xdx  Um  Sơ đồ: Hình 3.1 a 1U1 N U2 Taûi điện caûm T 1 D 2 is T 3 D 4 IL Tải ULChương III: Các bộ chỉnh lưu có điều khiển SVTH: Biện Đức Thắng 11 Dạng sóng: Hình 3.1 b 3.2. Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển hoàn toàn: Sơ đồ mạch và dạng sóng như trên hình 3.2. Mạch cầu sử dụng bốn tiristor được kết nối như hình 3.2 a. Để tiristor dẫn khi có áp khóa đặt trên nó đồng thời

Mục lục MỤC LỤC Phiếu đăng ký đề tài tốt nghiệp Phiếu nhận xét đánh giá giáo viên hướng dẫn Phiếu nhận xét đánh giá giáo viên phản biện Lời cảm ơn Lời nói đầu Trang CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI CHƯƠNG II ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 2.1 Cấu tạo máy điện chiều…………………………………………… 2.1.1 Phần tĩnh hay stato …………………………………………………… 2.1.1.1 Cực từ chính………………………………………………………4 2.1.1.2 Cực từ phụ…………………………………………………………4 2.1.1.3 Gông từ………… ……………………….… .………………… 2.1.1.4 Các phận khác ………………………………… …………….4 2.1.2 Phần quay hay roto …………………………………… ……………….5 2.1.2.1 Lõi sắt phần ứng……………………………… ………………… 2.1.2.2 Dây quấn phần ứng………………………… ……………………5 2.1.2.3 Cổ góp ……………………………………………………………5 2.1.2.4 Các phận khác…………………………………………………5 2.2 Các trị số định mức………………………………………………………… 2.3 Các phương pháp kích từ động điện chiều…………………… ……6 2.3.1 Động điện chiều kích từ song song độc lập…………… ……6 2.3.2 Động điện chiều kích từ nối tiếp ……………… ……………….7 2.3.3 Động điện chiều kích từ hỗn hợp…………………… ………….8 CHƯƠNG III CÁC BỘ CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN 10 3.1 Chỉnh lưu cầu pha bán điều khiển…………… …………………… 10 3.2 Chỉnh lưu cầu pha điều khiển hoàn toàn……………………………… 11 3.3 Chỉnh lưu tia ba pha điều khiển……………… ……………… ……… ….13 3.4 Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển… ……………………………………….14 3.5 Chỉnh lưu cầu ba pha bán điều hiển……………………………………… 16 CHƯƠNG IV BỘ BĂM XUNG ÁP MỘT CHIỀU SVTH: Biện Đức Thắng 18 i Mục lục 4.1 Khái niệm ………………………………………… ……………………18 4.2 Nguyên lý hoạt động băm xung áp chiều………………………18 4.2.1 Bộ băm xung áp làm việc chế độ giảm áp ……………………… …18 4.2.1.1 Trị số trung bình điện áp tải Utb ……………… ……18 4.2.1.2 Sơ đồ thực tế băm xung áp dùng tiristor transistor 19 4.2.1.3 Dòng điện qua phụ tải i băm làm hoạt động chế độ giảm áp…………………………………………………………………………21 4.2.2 Bộ băm xung áp chiều làm việc chế độ tăng áp …………… …25 CHƯƠNG V ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 27 5.1 Đặc tính điều chỉnh tốc độ động điện hiều…… …………27 5.2 Động điện kích từ song song độc lập…………… ………………28 5.2.1 Diều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông  ………………… …29 5.2.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở phụ Rf mạch phần ứng ……………………………………………………………………………30 5.2.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp ………… ……………30 5.3 Động điện chiều kích từ nối tiếp ………………………………… 32 5.3.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông  …………………….33 5.3.2 Điều chỉnh tốc độ cách thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng .34 5.3.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp………………………….34 5.4 Động điện chiều kích từ hỗn hợp………………………………… 34 CHƯƠNG VI GIỚI THIỆU LINH KIỆN CƠNG SUẤT 36 6.1 Diode cơng suất…………………………………………………………… 36 6.1.1 Cấu tạo ……………………… ………………………………………36 6.1.2 Nguyên lý hoạt động …………………………………………………37 6.1.3 Ứng dụng……………………………………………………………….39 6.2 Transistor công suất …………………… …………………………………39 6.2.1 Cấu tạo …………………………… ……………………… …………39 6.2.2 Nguyên lý hoạt động ……………… …………………… ………….41 6.2.3 Ứng dụng transistor công suất………………………………… …43 6.3 Transistor Mos công suất …………………………………………… … 43 6.4 Tiristor………………………………………………… ………………….44 6.4.1 Cấu tạo …………………………………… … ………………………44 6.4.2 Nguyên lý hoạt động………… …………………….…………………45 6.4.3 Ứng dụng ………………………… …………………… ………… 46 6.5 Op-amp…………………………………………………………… ………47 6.5.1 Nguyên lý op-amp……… …………………………………………47 SVTH: Biện Đức Thắng ii Mục lục 6.5.2 Sơ đồ khối mạch op-amp………………… ………………… … 47 6.5.3 Các thông số op-amp………………………………… ………….48 CHƯƠNG VII HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 50 7.1 Yêu cầu điều khiển tốc độ ………………………………………………….50 7.1.1 Phạm vi điều tốc ………………… ……………………………………50 7.1.2 Hệ số trượt tĩnh ………………………………… …………………… 50 7.2 Cấu tạo hệ thống điều tốc mạch vịng kín đặc tính tĩnh nó………….52 7.3 So sánh đặc tính hệ thống hở kín…………………………………… 54 7.4 Các phận chủ yếu hệ thống điều tốc có phản hồi tính tốn thiết kế tham số trạng thái ổn định………………………………………………… 55 7.4.1.Bộ khuếch đại thuật toán ……… …………………………… ………55 7.4.2 Thiết bị chỉnh lưu phát xung tiristor bán dẫn ………………………56 CHƯƠNG VIII THIẾT KẾ - THI CÔNG MƠ HÌNH 57 8.1 Hướng thiết kế ………………………………………… …………………57 8.1.1 Xử lý tín hiệu……………… ………………… ………………………57 8.1.2 Mạch tạo xung thay đổi theo tốc độ động cơ………………………… 59 8.1.3 Mạch tạo xung chuẩn………………………… ……………………… 60 8.1.4 Mạch so sánh độ rộng xung…………………………………………….60 8.1.5 Bộ phận điều khiển …………………………………………………….61 8.1.6 Bộ phận chấp hành……………………………… ……………………62 8.2 Các nguồn ……………………… ………………………………………62 8.3 Mạch hoàn chỉnh……………………………………………………………64 8.4 Lựa chọn linh kiện………………… …………………………………65 8.5 Tiến hành lắp ráp mạch ………………………………………… …………65 CHƯƠNG IX KẾT QUẢ - THẢO LUẬN - ĐÁNH GIÁ 66 9.1 Kết ……………………………………………………………………66 9.1.1 Khó khăn ………………………………………………………………66 9.1.2 Thuận lợi………………… ………………………………………… 66 9.2 Thảo luận…………………… …………………………………………….66 9.3 Đánh giá……………… ………………………………………………….66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 SVTH: Biện Đức Thắng iii Chương VII: Hệ thống điều khiển Đặc tính tĩnh hệ thống điều tốc mạch vịng kín biểu thị quan hệ trạng thái ổn định tốc độ quay động dòng điện phụ tải (hay moment điện từ) hệ thống mạch vịng kín Nhưng chất khác với đặc tính cơ, để phân biệt nên đặt “đặc tính tĩnh” 7.3 So sánh đặc tính hệ thống hở kín So sánh đường đặc tính hệ điều tốc mạch vòng hở mạch vịng kín thấy rõ tính ưu việt điều khiển mạch vịng kín phản hồi Nếu tách riêng mạch phản hồi đặc tính mạch vịng hở hệ thống nêu là: * U d  I d R K p K sU n RI d n    n0op  nop Ce Ce Ce cịn đặc tính lúc mạch vịng kín viết thành: n K p K sU n* C e 1  K   RI d  n 0cl  n cl C e 1  K  Trong đó: n0op n0cl biểu thị tốc độ quay không tải lý tưởng hệ thống mạch vịng hở vịng kín, nop ncl biểu thị lượng giảm tốc độ quay trạng thái ổn định hệ thống hở hệ thống kín So sánh hai biểu thức dễ dàng rút số kết luận sau: (1) Đặc tính hệ thống mạch vịng kín cứng nhiều so với hệ thống vòng hở Với nhiễu phụ tải khác nhau, lượng giảm tốc độ quay hai hệ thống là: nop  RI d Ce ncl  RI d C e 1  K  quan hệ chúng là: n cl  n op 1 K Hiển nhiên, lúc giá trị K lớn, ncl nhỏ nop nhiều, nghĩa đặc tính hệ thống mạch vịng kín cứng nhiều (2) Nếu so sánh hai hệ thống mạch vịng hở mạch vịng kín có giá trị n0 sai số trượt tĩnh hệ thống mạch vịng kín nhỏ nhiều Hệ số trượt tĩnh hệ thống mạch vịng kín hệ thống mạch vòng hở là: s cl  n cl n cl s op  nop n0op lúc n0op = n0cl SVTH: Biện Đức Thắng 54 Chương VII: Hệ thống điều khiển s cl  s op 1 K (*) (3) Lúc hệ số trượt tĩnh yêu cầu cố định, hệ thống mạch vịng kín mở rộng phạm vi điều tốc Nếu tốc độ quay tối đa động điện nđm, yêu cầu hệ số trượt tĩnh vận tốc cực tiểu - Khi vòng hở: Dop  ndm s nop 1  s  - Khi vịng kín: Dcl  n dm s n cl 1  s  kết hợp với biểu thức (*), được: Dcl = (1+ K)Dop (4) Muốn rút điều ưu việt nói trên, hệ thống mạch vịng kín phải bố trí khuếch đại Ba điều ưu việt kể muốn có hiệu lực, định đỉểm, K phải đủ lớn, nên buộc phải cài đặt khuếch đại, hệ thống mạch vịng kín, sau đưa vào điện áp un phản hồi âm tốc độ quay, muốn độ chêch lệch tốc độ quay nhỏ, U n  U n*  U n buộc phải giảm xuống nhỏ, khơng thể khơng lắp đặt khuếch đại, nhằm có điện áp điều khiển cần thiết Trong hệ thống mạch vòng hở, Un* Uct điện áp thứ nguyên, lấy U*n trực tiếp thay cho Uct để điều khiển, khuếch đại trở nên thừa 7.4 Các phận chủ yếu hệ thống điều tốc có phản hồi tính tốn thiết kế tham số trạng thái ổn định Tính tốn tham số trạng thái ổn định bước thiết kế hệ thống điều khiển tự động, định cấu trúc hệ thống điều khiển, sau phải thơng qua thiết kế tham số trạng thái động để hệ thống hoàn thiện, trước bàn phương pháp thiết kế tham số trạng thái ổn định cụ thể, nghiên cứu phận chủ yếu 7.4.1 Bộ khuếch đại thuật toán Trong hệ thống điều khiển dẫn động điều khiển mô phỏng, thường dùng khuếch đại thuật tốn mạch điện tuyến tính hợp thành làm khuếch đại điều chỉnh hệ thống, cơng dụng chức so với khuếch đại linh kiện rời rạc có ưu điểm chủ yếu sau đây: (1) Hệ số khuếch đại mạch hở lớn tới 104 – 108, sau cài thêm vào phản hồi âm mạch, khuếch đại điện áp với độ ổn định cao SVTH: Biện Đức Thắng 55 Chương VII: Hệ thống điều khiển (2) Các loại tín hiệu đưa tới đầu vào khuếch đại thuật tốn tín hiệu điện nối tiếp, xếp chồng lên nhau, tiện điều chỉnh, dễ thực thuật tốn cộng, trừ, vi phân, tích phân dễ dàng hợp thành điều chỉnh (3) Điện trở đầu vào khuếch đại lớn, vài M  , mạch điện đầu vào lắp nối tiếp điện trở vài chục M  mà không ảnh hưởng tới làm việc khuếch đại, dịng tín hiệu nhỏ, điện trở nguồn điện chiết áp bỏ qua (4) Do đầu vào tiếp địa, tín hiệu nhiễu đầu vào nhỏ 7.4.2 Thiết bị chỉnh lưu phát xung tyristor bán dẫn Trong dựa vào qui luật hệ thống tuyến tính để tiến hành phân tích thiết kế, cần phải coi hệ số khuếch đại Ks số, thực tế, mạch điện phát xung mạch điện chỉnh lưu khơng phải tuyến tính, phạm vi định coi gần khâu tuyến tính Vì được, tốt trước tiên dùng phương pháp thực nghiệm tìm đường đặc tính đầu – đầu vào khâu đó, tức Ud = f(Uct), xem hình 7.3 Lúc thiết kế, hệ số khuếch đại Ks định độ dốc đường đặc tính phạm vi làm việc Ks  U d U ct Nếu không đo đường đặc tính, đành phải dựa vào thơng số mạch điện để dự tốn Ví dụ, lúc phạm vi điều chỉnh Uct – 10 V, phạm vi biến động Ud – 220 V, lấy Ks = 220/10 = 22 U U d dmax U vùng sử dụng U U d d dmin U d Hình SVTH: Biện Đức Thắng 56 Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình CHƯƠNG VIII THIẾT KẾ - THI CƠNG MƠ HÌNH 8.1 Hướng thiết kế Dựa vào tín hiệu hồi tiếp cảm biến tốc độ tín hiệu dạng xung, dạng xung có đặc điểm tốc độ thay đổi độ rộng xung tần số xung thay đổi Do hướng thiết kế mơ hình từ tín hiệu hồi tiếp ta tạo hai dạng tín hiệu: - Tín hiệu xung chuẩn khơng thay đổi theo tốc độ quay động thay đổi tay - Tín hiệu xung thay đổi theo tốc độ quay động Hai tín hiệu xung có đặc điểm có biên độ, tần số khác độ rộng Từ so sánh hai tín hiệu xung lấy độ lệch độ rộng tác động vào cấu điều khiển, chấp hành làm tăng giảm điện áp cấp vào động Sơ đồ khối mơ hình thể sau: Xử lý tín hiệu Tạo xung chuẩn So sánh Điều khiển Xung thay đổi theo tôc độ Cảm biến Động Nguồn Chấp hành Hình 8.1 8.1.1 Xử lý tín hiệu Mạch xử lý tín hiệu hình 8.2 Ở tín hiệu từ cảm biến so sánh với áp chuẩn để lật ngược lại sau qua mạch tạo xung kích âm để kích vào mạch tạo trạng thái bền để tạo xung có độ rộng khơng đổi tính tích số 14.7 k  x 1uF = 14.7 (ms) SVTH: Biện Đức Thắng 57 Chương VIII: Thiết kế - thi công mơ hình +12 +12 + - C1 10k TP1 TP2 D1 4.7k 4.7k TP3 + - 10k 1u D2 sensor Tạo áp chuẩn 14.7k Mạch so sánh Tạo xung kích âm Mạch trạng thái bền Hình 8.2 mạch xử lý tín hiệu tạo trạng thái bền v sensor Uchuẩn t t - V0sat TP1 PT2 const PT3 Hình 8.3 tín hiệu qua mạch xử lý SVTH: Biện Đức Thắng 58 Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình 8.1.2 Mạch tạo xung thay đổi theo tốc độ động Tín hiệu sau khỏi mạch xử lý tín hiệu lần đưa qua mạch so sánh, so sánh với mass để lật lại tạo thành tín hiệu xung có độ rộng thay đổi thay đổi theo tốc độ động Mạch nguyên lý hình 8.3 +12 +12 TP2 D1 4.7k 1u TP4 D3 4.7k U8 TP3 4 10k + - C1 + TP1 + - - 10k sensor D2 14.7k Mạch so sánh với mass Mạch xử lý tín hiệu Hình 8.4 mạch tạo xung thay đổi độ rộng theo tốc độ động Dạng sóng sau so sánh với mass TP3 TP4 Hình 8.5 SVTH: Biện Đức Thắng 59 Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình 8.1.3 Mạch tạo xung chuẩn Tín hiệu sau qua mạch xử lý tín hiệu đệm qua mạch đệm qua mạch tạo xung kích âm để kích vào mạch tạo trạng thái bền để tạo mạch hai trạng thái bền tức tín hiệu chuẩn, tín hiệu chuẩn có độ rộng khơng thay đổi theo tốc độ động dĩ nhiên ta thay đổi độ rộng xung nhờ vào biến trở 50 k  Mạch nguyên lý hình 8.4 +12 +12 +12 1u D3 D4 4.7k TP5 1u 1k D2 U9 10k C2 1u 4 4.7k D1 4.7k U1A TP3 + + TP2 + - C1 - TP1 + - 10k - 10k sensor 14.7k 50k Mạch xử lý tín hiệu Mạch đệm Mạch tạo xung kích âm Mạch tạo xung chuẩn Hình 8.4 mạch tạo xung chuẩn const const TP3 TP5 const Hình 8.5 xung chuẩn có độ rộng const 8.1.4 Mạch so sánh độ rộng xung Mạch so sánh độ rộng xung có nhiệm vụ so sánh độ rộng hai xung: xung chuẩn xung thay đổi theo tốc độ động để lấy độ lệch đưa vào phận điều khiển Nguyên lý mạch hình 8.5 SVTH: Biện Đức Thắng 60 Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình A 1 X B Y Hình 8.6a mạch so sánh độ rộng xung 1 1 A 0 0 B Y 0 0 1 1 0 0 A B 0 0 X X Y Hình 8.6b xung sau so sánh Ta có kết so sánh sau: A 0 1 B 1 X 0 Y 0 8.1.5 Bộ phận điều khiển Bộ phận điều khiển điều khiển cấu chấp hành nhận xung từ phận so sánh độ rộng xung để kéo điện áp tăng giảm Mạch nguyên lý hình 8.6 SVTH: Biện Đức Thắng 61 Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình +V R4 X Q1 Q4 D6 C DIODE Uđk R3 Y Q2 Q3 D5 D DIODE Hình 8.7 mạch điều khiển Khi X = 1, Y = Q1 thông dẫn trở thành mass, Q3 phân cực thơng dẫn Uđk = UDC > 0; ngược lại X = 0, Y = Q2 thông dẫn trở thành mass, Q4 phân cực thơng dẫn Uđk = UDC < Khi X = 0, Y = X = 1, Y = Uđk = UDC = 8.1.6 Bộ phận chấp hành Bộ phận chấp hành động servo 12 VDC cấp nguồn Uđk để kéo chổi than tới lui làm tăng giảm số vòng dây biến áp tự ngẩu để tăng giảm điện áp cấp vào động cần điều khiển tốc độ + A - MOTOR SERVO 8.2 Các nguồn Bộ nguồn có nhiệm vụ cung cấp nguồn cho linh kiện điện tử hoạt động nguồn  12 VDC cấp cho op-amp HA17741 TL 082, nguồn +5 VDC cấp cho IC cổng kỹ thuật số IC 7400 IC 7404 hoạt động SVTH: Biện Đức Thắng 62 Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình DIODE BRIDGE + LM7805C/TO220 IN OUT 2200u GND -  5V 2200u Hình 8.8 mạch tạo nguồn 5V 1 LM7812C/TO220 +12V IN OUT 2200u GND D2 2200u D2 LM7905C/TO220 IN OUT 2200u -12V 2200u GND Hình 8.9 mạch tạo nguồn  12V SVTH: Biện Đức Thắng 63 Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình 8.3 Mạch hồn chỉnh U14 U12 +V NOT Q1A Q4A NAND2 NOT D8 R8 1k 1 1k + D6 +12 R9 1k A +V R13 U13 +12 1 +12 D1 R4 4.7k +12 U11A 1u + -12 C2 - TL082 D3 1u R5 1k D4 R7 4.7k D7 D5 -12 +12 1u R5 14.7k R11 1k 50k VARISTOR Hình 8.10 sơ đồ mạch hồn chỉnh SVTH: Biện Đức Thắng R10 1k -12 R6 10k 4 D2 sensor 2 Q3A 64 NOT 1 - NAND2 + - R3 10k + R2 4.7k C1 + Q2A 1k +12 - -12 2 +12 R1 10k R13 - U17 U15 +12 D9 MOTOR SERVO - 3 + R12 R14 U16 -12 Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình 8.4 Lựa chọn linh kiện Để có mạch so sánh tốt mạch tạo trạng thái bền hiệu ta chọn linh kiện để thực op-amp HA 17741(op-amp 1,2,4 5), riêng tầng đệm ta chọn op-amp TL082 (op-amp 3); diode dùng để cắt tín hiệu khơng cần địi hỏi cao nên ta chọn 1N4007 có dịng 1A; tụ liên lạc khơng cho tín hiệu chiều qua để tạo xung kích âm cho mạch tạo trạng bền ta phải dùng tụ không phân cực chọn tụ C1, C2 có giá trị 2,2 uF 100 V, để so sánh lật tín hiệu sensor ta chọn cầu phân với điện trở R1, R2 có giá trị 10k 4.7k để tạo điện áp có biên độ nhỏ biên độ sensor = 5V; tụ cịn lại chọn tùy ý chọn theo linh kiện có phịng thí nghiệm tụ 1uF; biến trở để điều chỉnh độ rộng xung chuẩn phạm vi tương đối rộng để đặt tốc độ theo yêu cầu (1700 vg/ph – 2500vg/ph) ta chọn biến trở có giá trị 50 k; để so sánh độ rộng hai xung có biện độ lệch ta chọn cổng kỹ thuật số so sánh theo mức logic ta chọn cổng NOT NAND tích hợp IC 7400 7404 hai IC có bán thị trường; để đưa tín hiệu logic vào cổng so sánh có mức logic qui định +5 V ngõ hai tín hiệu cần so sánh có biên độ gần 10 V nên phải qua cầu phân áp điện trở R8, R9, R10 R11 chọn có giá trị 1k; để đủ dịng kích cho transistor khơng làm sụt áp ngõ cổng ta chọn điện trở R12, R13 có giá trị 100  ; transistor chọn cho chịu dòng tương đối lớn chế độ băm có dịng kích vào chân B tương đối nhỏ, ta chọn C828 chịu dòng 150mA; giá trị linh kiện lại chọn ghi mạch hoàn chỉnh 8.5 Tiến hành lắp ráp mạch Sau thực công tác cho mạch chạy thử testboard, chuẩn bị linh kiện mạch in, công tác lắp ráp tiến sau: - Vẽ mạch in, kéo lụa mạch in ngâm mạch vào hóa chất - Dùng ohm kế kiểm tra đường nối mạch in - Tiến hành ráp hàn chân linh kiện - Tiến hành hàn dây cấp nguồn thông qua biến áp - Thử mạch điều chỉnh mạch sau hồn tất - Lắp ráp mạch vào mơ hình - Hồn chỉnh phần cịn lại SVTH: Biện Đức Thắng 65 Chương IX: Kết - thảo luận đánh giá CHƯƠNG IX KẾT QUẢ - THẢO LUẬN - ĐÁNH GIÁ 9.1 Kết Sau hoàn thành đề tài: “ Thiết kế - lắp đặt hệ kín điều khiển tốc độ động DC “, kết đạt giữ tốc độ động DC khơng thay đổi có thay đổi tải đặt vào động Trong trình thực đề tài có khó khăn thuận lợi 9.1.1 Khó khăn Do lần thực cơng trình với qui mơ nhỏ tơi gặp nhiều khó khăn; đặc biệt lĩnh vực điện tử chuyên ngành kiến thức điện tử chuyên ngành trang bị chủ yếu nên bắt tay vào công việc thực tế có liên quan gây cho tơi nhiều khó khăn 9.1.2 Thuận lợi Được bảo nhiệt tình quý thầy Bộ Môn Điện - Khoa Công Nghệ Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt giúp đở nhiệt tình thầy Nguyễn Thanh Hải, thầy Trần Ngọc Tuấn Bộ Môn Kỹ Thuật Điện tiếp cho tơi niềm tin, động lực để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! 9.2 Thảo luận Mặc dầu đề tài hoàn thành đáp ứng u cầu, mục đích đề cịn vài thiếu xót chưa khắc phục cịn sai số định linh kiện quán tính cấu chấp hành tạo ra, khắc phục yếu điểm ứng dụng vào thực tế Mong có đóng góp ý kiến từ nhiều phía bạn bè q thầy để khắc phục nhược điểm vừa nêu 9.3 Đánh giá Đề tài có mục đích phục vụ cho cho bạn sinh viên khóa sau thực tập, tìm hiểu thực tế điều khiển tự động động DC Tuy nhiên phát triến khắc phục vài nhược điểm đề tài ứng dụng vào thực tiễn sản xuất SVTH: Biện Đức Thắng 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc -O0O Cần thơ, ngày 13 tháng năm 2005 PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Năm học: 2005 – 2006 Họ tên cán hướng dẫn: Nguyễn Thanh Hải Tên đề tài: Thiết kế - lắp đặt hệ kín điều khiển tốc độ động DC Địa điểm thực hiện: Bộ Môn Kỹ Thuật Điện - Khoa Công Nghệ - Trường Đại Học Cần Thơ Sinh viên thực hiện: Biện Đức Thắng Mục đích đề tài: Thiết kế - lắp đặt hệ thống điều khiển tự động với thông số điều khiển tốc độ Các nội dung đề tài: Chương I: Giới thiệu đề tài Chương II: Đại cương máy điện chiều Chương III: Các chỉnh lưu có điều khiển Chương IV: Bộ băm điện áp chiều Chương V: Điều khiển tốc độ động chiều Chương VI: Giới thiệu linh kiện Chương VII: Hệ thống điều khiển Chương VIII: Thiết kế - thi cơng mơ hình Chương IX: Kết quả, thảo luận đánh giá Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: Cán hướng dẫn, phịng thí nghiệm, thiết bị làm mơ hình, kinh phí Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: 350.000 (đồng) Ý Kiến Của Cán Bộ Hướng Dẫn Nguyễn Thanh Hải DUYỆT CỦA BỘ MÔN Sinh Viên Đăng Ký Biện Đức Thắng DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG THI & XÉT TỐT NGHIỆP Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Xuân thụ (1985), “Dụng cụ bán dẫn”, Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp Khổng Đình Hồng, Phan Trần Hùng, Nguyễn Ngọc Trang (1986), “Kỹ thuật điện”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu (1998),“Máy điện II“, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hà (1996), “Điều Khiển Tự Động“, Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội Trần Thọ, Võ Quang Lạp (2003), “Cơ Sở Điều Khiển Tự Động“, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2003), “Điều Khiển Máy Điện“, Trường Đại Học Cần Thơ Dương Minh Trí, ”Cảm Biến Và Ứng Dụng”, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật SVTH: Biện Đức Thắng 67 ... chỉnh lưu có điều khiển 3.3 Chỉnh lưu tia ba pha điều khiển: Sơ đồ chỉnh lưu hình tia ba pha sơ đồ nhiều chỉnh lưu nhiều pha Chu kỳ điện áp chỉnh lưu tức thời chỉnh lưu nhiều pha nhỏ chu kỳ chỉnh. .. cung cấp cho tải Các chỉnh lưu diode chia thành hai nhóm chính: - Chỉnh lưu bán kỳ hay cịn gọi chỉnh lưu nửa sóng - Chỉnh lưu tồn kỳ hay cịn gọi chỉnh lưu tồn sóng 6.2 Tranzito cơng suất 6.2.1 Cấu... Các chỉnh lưu có điều khiển Dạng sóng: UL U1 U2   U3  Utb iL i1 i2 i3 UT 3U max Hình 3.3 b 3.4 Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển Chỉnh lưu cầu ba pha chỉnh lưu hai nửa chu kỳ Một chỉnh lưu ba

Ngày đăng: 28/05/2021, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w