1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ

88 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Đối tƣợng nghiên cứu lý chọn đề tài Xu hội nhập toàn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Những ảnh hưởng khơng cịn bó hẹp lĩnh vực kinh tế, ngoại giao mà ảnh hưởng đến đời sống, mặt xã hội Các dân tộc, văn hóa giới có xu hướng xích lại gần Điều này, mang đến nhiều hội cho phát triển xã hội, văn hóa đặt nhiều thách thức Một thách thức lớn xét phương diện văn hóa, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đây vấn đề khó địi hỏi nỗ lực khơng tổ chức, cá nhân mà địi hỏi kiên trì bền bỉ xã hội Vấn đề đặt hai nhiệm vụ then chốt cần phải giải quyết: thứ phải cho nét đặc trưng, đặc sắc văn hóa dân tộc thứ hai phát huy quảng bá nét đẹp văn hóa Hai vấn đề cần thiết cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, xem vấn đề thứ ln tiền đề cho vấn đề thứ hai Vì vậy, việc nét đặc trưng, đặc thù mang tính dân tộc việc cần phải làm, để giữ gìn, bảo tồn Văn hóa ngơn ngữ có liên hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời Ngơn ngữ phương tiện chun chở văn hóa văn hóa chứa đựng ngơn ngữ Saussure cho rằng: “ngôn ngữ văn tự kết tinh văn hóa dân tộc, nhờ ngơn ngữ văn tự văn hóa lưu truyền tương lai, văn hóa nhờ vào ngơn ngữ để phát triển” [ 4:345] Sự biến đổi phát triển ngôn ngữ lại luôn song song với biến đổi phát triển văn hóa Ngơn ngữ sản phẩm hoạt động giao tiếp, mang đậm dấu ấn thói quen, tâm lý, cách tư duy…của cộng đồng cư dân Chính thế-xét tổng thể, ngơn ngữ phận hữu tách rời văn hố, nói Humboldt ngơn ngữ thành tố quan trọng văn hoá, văn hoá linh hồn ngơn ngữ [13: 124] Thơng thường trình độ sử dụng ngôn ngữ ngoại ngữ (khả nghe, nói, đọc viết) định hai yếu tố: Sự am hiểu ngôn ngữ hiểu biết kiến thức văn hóa bối cảnh ngơn ngữ Với người học ngoại ngữ khó khăn lại chủ yếu tập trung vào yếu tố thứ hai Chính khác biệt óc thẩm mỹ, cách suy nghĩ, quan niệm giá trị, đặc trưng tâm lý tập quán dân tộc, cách giải thích diễn đạt vật tạo thành rào cản lớn Và để vượt qua việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc việc làm cần thiết hữu ích người học Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, trị cộng đồng quốc gia nói tiếng Anh phát triển mạnh mẽ ngôn ngữ giới Tiếng Anh trở thành ngoại ngữ quan trọng nhiều quốc gia giới Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, việc giao lưu tiếp xúc với tiếng Anh sâu rộng Nhưng có khác biệt văn hóa, địa lý, kinh tế, trị nên trình tiếp xúc nảy sinh nhiều vấn đề cần có xem xét, nghiên cứu thấu đáo Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác mà mà Việt nam mối quan hệ quan trọng tiếng Việt với văn hoá dân tộc lâu chưa nghiên cứu thoả đáng Việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc sở đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh khơng có ngoại lệ Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu khai thác góc độ nghiên cứu ngơn ngữ mà nói đến tác động theo chiều ngược lại Chính lý lựa chọn số yếu tố bình diện từ vựng tiếng Việt làm đối tượng nghiên cứu Hy vọng làm sáng tỏ số vấn đề có liên quan đến ngơn ngữ văn hóa dân tộc 2 Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu văn hóa dân tộc, từ lâu đề tài thu hút quan tâm đơng đảo nhà nghiên cứu Văn hóa thực thể khách quan tồn từ lâu với người Song có lẽ bao quát phạm vi rộng nhìn nhận vấn đề, thành tố nhiều phiến diện Khái niệm "văn hóa" sử dụng lần Đức vào kỷ XVIII nhà luật học Pufedorf, nhà triết học Herder, nhà ngôn ngữ học Adelung Và đến năm 1871, "văn hóa" E.B Taylor định nghĩa lần tác phẩm Văn hóa nguyên thủy (Primitive Culture) gồm tập xuất London Nhưng việc coi văn hóa đối tượng khoa học độc lập phải đến năm 1885 hình thành rõ nét với cơng trình hai tập mang tên Khoa học chung văn hóa Klemm người Đức, ơng trình bày phát sinh phát triển toàn diện loài người lịch sử văn hóa Bản thân thuật ngữ "văn hóa học" (t ĐứcKulturkunde, t Anh Culturology) xuất vào năm 1898 Đại hội giáo viên sinh ngữ họp Viên (thủ đô nước Áo), song đến sau cơng trình The Science of Culture L.White xuất Mỹ năm 1949, trở thành phổ biến Trong phát triển khoa học văn hóa học nửa đầu kỷ XX có đóng góp quan trọng nhà nhân học văn hóa người Mỹ việc mở rộng đối tượng quy mô (những năm 30-40 kỷ XX, phong trào nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ thổ dân Mỹ phát triển rầm rộ) Tiêu biểu phải kể đến Anthropogogie Structutral C Lévi-Strauss xuất Paris năm 1958 Cuốn sách đánh dấu việc đưa phương pháp cấu trúc từ lĩnh vực ngôn ngữ học áp dụng vào việc nghiên cứu văn hóa) Xét góc độ nghiên cứu văn hóa, Việt Nam, nay, tuyệt đại phận cơng trình viết theo hướng "lịch sử văn hóa" mang tính chất miêu tả cơng phu, tỷ mỉ Lê Q Đơn với “Vân đài loại ngữ”(1773), Phan Kế Bính với “Việt Nam phong tục”(1915), Đào Duy Anh với “Việt Nam văn hóa sử cương”(1938), Nguyễn Văn Huyên với “Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam” (1944), Lê Văn Siêu với “Việt Nam văn minh sử lược khảo” (1972) v.v Bên cạnh giá trị tư liệu q báu, cơng trình loại có ba nhược điểm chủ yếu: a) tản mạn, thiếu tính hệ thống, tính quy luật; b) mà cịn chứa đựng nhiều mâu thuẫn nội tại; c) thường bị chi phối cách vô thức bệnh "lấy Trung Hoa làm trung tâm" Chỉ có số tác giả nhiều khỏi tình trạng Kim Định, Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc cơng trình cịn mang nhiều chất cảm tính - cực đoan (như Kim Định) chưa tạo nên hệ thống hoàn chỉnh[ 26: 12] Cịn góc độ ngơn ngữ, nhiều ngun nhân mang tính khách quan nên ngành ngơn ngữ học xuất Việt Nam chưa lâu Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực khơng nhiều, chí xem địa hạt mới, cịn biết đến Người tiên phong lĩnh vực TS Nguyễn Đức Tồn luận văn tiến sĩ (1988, Liên xô cũ), ông đề cập đến lĩnh vực nghiên cứu ngơn ngữ cịn lạ Việt Nam “ngơn ngữ học tâm lí lý thuyết giao tiếp” Trong cơng trình vấn đề đặc trưng văn hóa tư ông trình đầy đủ bao quát bình diện từ vựng thông qua việc đối chiếu tiếng Việt tiếng Nga Sau cơng trình khoảng lặng dài Những nghiên cứu vấn đề văn hóa dân tộc ngơn ngữ vắng bóng Chỉ đến hội nghị vấn đề ngơn ngữ văn hóa Việt tổ chức Hà Nội tháng năm 1992, nghiên cứu vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Từ đó, khảo sát phân tích mối quan hệ sở khoa học để chi đặc trưng văn hóa dân tộc đời Hướng trọng tâm vào bình diện từ vựng nhà nghiên cứu ngơn ngữ cố gắng tìm hiểu phản ánh tư dân tộc ngôn ngữ sở so sánh đối chiếu với số ngơn ngữ có khác biệt loại hình, cách xa địa lý Tiêu biểu phải kể đến nghiên cứu Trần Ngọc Thêm với “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”(1996) Về việc khảo sát chứng tích có liên quan đến ngơn ngữ văn hố gần phải kể đến cơng trình Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá GS Nguyễn Tài Cẩn (1998) Điều đáng ý cơng trình tác giả phát chứng tích văn tự, ngơn ngữ có liên quan đến văn hố Việt - hướng nghiên cứu mà khơng học giả nước ngồi cố gắng tìm kiếm từ trước đến việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt Có thể thấy hướng nghiên cứu liên văn hố - ngôn ngữ qua việc so sánh tiếng Việt ngơn ngữ khác, cơng trình Phạm Đức Dương Phan Ngọc Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, hay cơng trình Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hoá Việt Nguyễn Văn Chiến Nguyễn Văn Lợi khảo sát tộc danh chung dân tộc khu vực Nam Trung Quốc khu vực Đông Nam Á cho rằng: Một số dân tộc ngữ hệ Nam Á, Thái - Đồng, Mèo - Dao, có tộc danh chung bắt nguồn từ chữ có nghĩa “người” Trịnh Thị Kim Ngọc từ góc độ nghiên cứu người nói chung cho khơng thể nghiên cứu người văn hoá bỏ qua ngơn ngữ họ Nhìn chung cơng trình góp phần bổ sung liệu quan trọng vào việc tìm hiểu phát huy đặc trưng văn hóa dân tộc Nhưng vấn để có nội hàm rộng, cơng trình khai thác số vấn đề chủ yếu bình diện giao tiếp Những so sánh có tính đầy đủ hệ thống, đối chiếu tiếng Việt với tiếng Anh cịn Việc tiếng Anh ngày trở thành ngơn ngữ có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia có Việt Nam khơng cịn điều phải bàn cãi Chính vậy, việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc người Việt dựa đối chiếu với liệu tiếng Anh việc làm cần thiết Vẫn nhiều nội dung, vấn đề bỏ ngỏ chưa xem xét thấu đáo cần thiết phải có nghiên cứu cụ thể, để xây dựng diện mạo văn hóa Việt Nam đầy đủ, đa chiều Nhiệm vụ nghiên cứu Để cơng trình đạt kết tốt chúng tơi đặt số nhiệm vụ sau: - Khảo sát mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa dân tộc từ làm sở vững cho việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc qua ngơn ngữ - Tìm hiểu đặc trưng, đặc điểm ngơn ngữ văn hóa người Việt người Anh thông qua tài liệu nghiên cứu số tác giả trước đông đảo nhà nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa ngồi nước thừa nhận Từ xác lập nội dung cụ thể để tiến hành công việc khảo sát, so sánh, đối chiếu - Tiến hành khảo sát, phân tích, đối chiếu số nội dung xác lập thông qua số nội dung cụ thể thuộc bình diện từ vựng ngơn ngữ, cụ thể qua hai đơn vị quan trọng từ vựng: từ ngữ Trong ưu tiên lựa chọn nhóm từ ngữ có tính đặc thù chứa đựng “hàm lượng” văn hóa dân tộc mức cao, từ nét đặc trưng văn hóa dân tộc liệu ngơn ngữ - Tổng kết nét đặc thù văn hóa qua phân tích đối chiếu ngơn ngữ người Việt người Anh (qua số phạm vi cụ thể) từ làm sở để khẳng định đặc trưng văn hóa người Việt, góp thêm sở lý luận cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam Đóng góp Đề tài làm tốt dự kiến có đóng góp sau đây: Về lý thuyết: - Chỉ mối quan hệ gắn bó ngơn ngữ văn hố dân tộc, từ giúp cho sinh viên ngành Văn hố du lịch có thêm hướng tiếp cận với văn hoá dân tộc - Từ đặc trưng văn hoá dân tộc giúp cho việc học đối chiếu ngơn ngữ trở nên xác, dễ dàng thuận lợi (đặc biệt hữu ích với người làm công tác dịch thuật) Về thực tiễn: - Cung cấp liệu thực tiễn ngôn ngữ (có so sánh đối chiếu) góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc người Việt - Cung cấp số đặc trưng văn hoá dân tộc người Việt thể ngôn ngữ đương đại người Việt Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Để đạt nhiệm vụ đề cơng trình này, ngồi phương pháp luận chung diễn dịch quy nạp cơng trình cịn sử dụng số phương pháp cụ thể ứng với đặc thù đề tài như: so sánh, đối chiếu, miêu tả thống kê Đặc biệt phương pháp xác lập ô trống sử dụng nhiều đề tài phân tích đối chiếu từ vựng ngữ pháp Nguồn tư liệu chủ yếu chúng tơi sử dụng tài liệu sách báo tiếng Việt, Anh, xuất Việt Nam, đăng tải mạng Internet phương tiện thông tin đại chúng Bố cục cơng trình Ngồi phần mở đầu phần kết luận, cơng trình bố trí thành ba chương với nội dung tóm lược sau: Chương 1: Đặc trưng văn hóa dân tộc – nội dung khái qt Trong chương chúng tơi trình bày khái quát số nội dung liên quan đến vấn đề văn hóa dân tộc như: mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, đặc trưng đặc điểm ngôn ngữ Chương 2: Khảo sát số đặc trưng văn hóa dân tộc người Việt qua nhóm đại từ xưng hơ tiếng Việt Trong chương khảo sát cụ thể số đặc trưng văn hóa dân tộc thể qua nhóm đại từ xưng hơ tiếng Việt sở đối chiếu với nhóm đại từ tiếng Anh để từ đặc trưng văn hóa dân tộc ẩn chứa ngơn ngữ Chương 3: Hình tượng số vật ni tiêu biểu thành ngữ tục ngữ tiếng Việt vai trị chúng việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc người Việt Trong chương này, tiến hành khảo sát số thành ngữ tục ngữ tiếng Việt có sử dụng hình ảnh biểu trưng số vật ni quen thuộc người Việt(chó, gà, lợn) có so sánh với hình tượng tương đương thành ngữ tục ngữ tiếng Anh qua tìm hiểu dấu ấn, đặc trưng văn hóa dân tộc người Việt thể ngơn ngữ Chƣơng NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA DÂN TỘC NHỮNG NỘI DUNG KHÁI QUÁT Văn hóa đặc trƣng dân tộc văn hóa Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ rút ngắn khoảng cách quốc gia, dân tộc, văn hóa Chính nhân tố động lực để q trình tồn cầu hóa diễn mãnh mẽ sâu rộng Với quốc gia, dân tộc, liền với trình này, không thách thức kinh tế mà cịn thách thức liên quan đến văn hóa, xã hội Theo nhà nghiên cứu văn hóa Phan Ngọc thách thức lớn Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng góp phần phát huy nét đẹp truyền thống mà cịn yếu tố định đến phát triển bền vững xã hội Trước vào nội dung cụ thể, việc làm cần thiết lúc cần làm rõ khái niệm văn hóa đặc trưng dân tộc văn hóa Cho đến cịn tồn nhiều định nghĩa khác văn hóa, có tượng vấn đề đa diện, phức tạp Vì lý khác nên nhà nghiên cứu thường hướng định nghĩa vào vấn đề phục vụ cho mục đích Tuy nhiên tạm chia định nghĩa văn hóa thành hai nhóm: Nhóm thứ hướng đến trả lời câu hỏi: “Văn hóa gì, gồm thành tố nào?”; nhóm thứ hướng đến việc trả lời cho câu hỏi: “Văn hóa gì, gồm chức nào?” [26 :16] Theo Trần Ngọc Thêm văn hóa trước hết phải mang đủ đặc trưng sau: - Phải có tính hệ thống - Phải có tính giá trị - Phải có tính nhân sinh - Phải có tính lịch sử [26: 27] Mặc dù nhiều điểm chưa thống với đa số nhà nghiên cứu thừa nhận hai yếu tố quan trọng văn hóa văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Nhìn góc độ “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo tích lũy, q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [26: 27] Trên bàn đến khái niệm rộng văn hóa nghĩa xem xét chúng dạng chung Tuy nhiên, tìm hiểu văn hóa dân tộc hay quốc gia cụ thể việc phân tách đối chiếu hai hay nhiều văn hóa khác việc làm cần thiết có tính bắt buộc E.C Mackaria gọi “nền” văn hóa văn hóa cục Trong văn hóa cục lại chia thành văn hóa ngơn ngữ văn hóa phi ngơn ngữ Một hệ quan trọng so sánh đối chiếu hai văn hóa cục với là: văn hóa cục hồn tồn đặc thù so với văn hóa so với văn hóa khác nét đặc thù khơng cịn Từ phân định chia số đặc điểm văn hóa cục sau: - Những đặc điểm chung cho loài người (đặc điểm chung không đặc thù) - Những đặc điểm đặc thù phần(có giá trị với số văn hóa định) - Những đặc điểm hồn tồn đặc thù [ 13: 18] Như xếp tượng sau vào số thành tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ, thành tố văn hóa mang đặc trưng dân tộc: - Truyền thống, phong tục , nghi lễ Sinh hoạt –truyền thống Hành vi thủ cựu(nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) Bức tranh dân tộc giới Nghệ thuật 10 sống mai Điều lý giải hình ảnh vật thành ngữ tục ngữ tiếng anh ý nghĩa: “ giá trị, tham ăn” lại thể rõ nét (6/19 trường hợp) So với chó số vật ni khác bị, ngựa, cừu trí thơng minh lợn nhiều ý nghĩa ngu muội, đần độn có hội phát triển ( 2/19 trường hợp) Nhưng bật ấn tượng bẩn thỉu may mắn loài vật này(9/19 trường hợp) Ngư dân đông bắc nước Anh xem lợn vật báo hiệu vận xui Vì thuyền mà nhìn thấy lợn quay nhà, chí điều cịn mở rộng lệnh cấm xuất loài vật thuyền lớn “Fisherman in North East England regarded pigs as harbingers of bad luck Pigs would not be carried on boats: a fisherman seeing a pig on his way to work would turn round and go home This even extended to a prohibition of the word "pig" on board a vessel ”[ 7] Với người Việt lợn lồi vật ni quen thuộc, gần gũi, vừa hiền lành, hữu ích, vừa ngộ nghĩnh, vui nhộn Chẳng mà việc chăm nuôi vật đưa tiêu chí để đánh giá người xã hội Việt Nam xưa Đàn bà nuôi heo đàn bà nhác (lười) Đàn ông buộc lạt đàn ông hư Không gần gũi gắn bó mà lợn cịn loại vật ni mang lại giá trị kinh tế cao cư dân nơng nghiệp nơi tính định cư, ổn cao, Hình ảnh lợn xuất thứ tài sản có giá trị dễ trao đổi, ln có mặt nơi lúc, đặc biệt dịp quan trọng làng, xã người: Cưới em thúng xơi vị Một lợn (heo) béo, vò rượu tăm (ca dao) U sinh trai mà chi 74 Đầu gà má lợn (heo) mang nhà người (ca dao) Mẹ em tham thúng xôi rền Tham lợn béo tham tiền Cảnh hưng (ca dao) Hình ảnh lợn tranh Đơng Hồ Chính gắn bó, quen thuộc hữu ích với đời sống người Việt hình tượng lợn lấy làm ảnh ẩn dụ sinh động cho nhiều câu thành ngữ, tục ngữ người Việt Nam Khác với hình tượng chó, hình ảnh lợn xuất thành ngữ tục ngữ Việt Nam với nhiều cung bậc ý nghĩa khác nhau: Cá cả, lợn lớn Giành cá phải vạ heo Lợn cưới, áo mới: Lợn đói bữa người đói năm Ni heo lấy mỡ nuôi đứa đỡ chân tay Muốn giàu, nuôi heo nái-muốn lụn bại, nuôi bồ câu Lợn bột ăn thịt ngon, lợn nái đẻ lợn lời Thủ thỉ ăn thủ lợn 75 Lợn nhà, gà chợ 10 Lợn rọ, chó thui 11 Lợn thả, gà nhốt 12 Lợn giò, bò bắp 13 Lợn đầu, cau cuối 14 Con heo kén ăn khó ni 15 Con lợn có béo cỗ lịng ngon 16 Cám treo heo nhịn đói 17 Lợn ăn xong lợn nằm, lợn béo Lợn ăn xong lợn réo, lợn gầy: 18 Lợn nước mạ, cá nước rươi 19 Lợn chê chó có bọ 20 Mắt mắt lợn luộc 21 Ngu lợn 22 Rao mật gấu bán mật heo 23 Voi đú, chó đú, lợn sề hộc 24 Cưới vợ không cheo mười heo 25 Giỗ chưa làm heo cịn 26 Mổ lợn địi bèo, mổ mèo địi mỡ 27 Vì đầu heo, gánh gốc chuối 28 Heo chết không sợ nước sôi 29 Lấc láo quạ vào chuồng lợn 30 Lợn lành (chữa) thành lợn què 31 Lợn chuồng thả mà đuổi 76 32 Một trăm lợn chung lòng 33 Mượn đầu heo nấu cháo 34 Đầu gà má lợn 35 Nói toạc móng heo 36 Tránh lợn cỏ, lại gặp gấu chó Trước hết nói tiếng Việt có hai tên gọi khác để loài vật Cùng vật người miền Bắc gọi lợn, người miền Nam lại gọi heo Không biết từ mà hai miền có hai tên gọi khác để vật, biết từ kỷ XVII, Alexandre de Rhodes Từ điển Việt -Bồ - La (1651) viết khác cách gọi tên này: “Heo, heo: heo Tốt hơn, lợn Lợn: lợn, heo Cùng nghĩa” Tuy nhiên có phân biệt ý nghĩa hai cách gọi Chẳng hạn nói “nói toạc móng heo” mà khó nói “nói toạc móng lợn” Cách phân biệt từ heo cách nói người miền Nam cịn lợn người miền Bắc ngày sở xu dẫn bị xóa nhịa Và khác biệt ý nghĩa phân biệt “lợn” với nét nghĩa loài vật, vật cụ thể với “heo” mang ý nghĩa ẩn dụ hình tượng hóa Điều xảy với từ có hồn cảnh vậy, ví dụ: Quả /trái (đã dần có nét nghĩa chun biệt hình tượng hóa trái tim, trái đất, trái bóng với ý nghĩa (cấu tạo)vật chất thơng thường đất, tim, bóng nói “u trái tim” hàm chứa ý nghĩa tốt đẹp, cao quy; “yêu tim” ý nghĩa khơng tồn tại) Tuy vậy, dù heo hay lợn, vật tâm thức người Việt ln tượng trưng cho sung túc, no ấm an nhàn Chả mà người ta có câu:”Tuổi Hợi nằm đợi mà ăn” Với quan niệm vậy, tranh dân gian Đơng 77 Hồ, Kim Hồng vẽ heo tranh Tết, coi vật mang lại may mắn năm Khơng có tranh, heo xuất chạm khắc dân gian người Việt điêu khắc đình làng tượng heo hay vật thông dụng heo đất Người ta chọn heo đất để giữ tiền tiết kiệm cho mình, heo hẳn phải loài vật kỳ vọng lớn cho phát triển kinh tế gia đình Trong số 35 câu thành ngữ tục ngữ có hình ảnh lợn mà chúng tơi sưu tập có tới câu biểu thị rõ nét sắc thái Điều phần phản ánh vai trò tầm ảnh hưởng vật nuôi đời sống, cách suy nghĩ người Việt Tuy nhiên, giống nhiều dân tộc khác người Việt nhận thấy lồi vật phàm ăn có phần ngu muội Nét đặc trưng phản ánh đầy đủ kho vốn thành ngữ tục ngữ người Việt Câu nói “bị thịt, ăn cám” hàm chứa sắc thái chế diễu đặc tính bật lồi vật ni Song nói người Việt nhìn nhận hình ảnh lợn khác với cách nhìn nhận vật người Anh Với người Anh tuyệt đối hóa đánh giá khơng tốt lồi vật này, người Việt, trái lại, lại có cách nhìn nhận tích cực loại Trong 35 thành ngữ tục ngữ mà chúng tơi sưu tập có thành ngữ bộc lộ rõ nét sắc thái chê bai lại phản ánh sắc thái tích cực cách nhìn nhận đánh giá vai trị ý nghĩa lồi vật Chiếm số lượng đơng đảo số ý nghĩa liên quan đến kinh nghiệm ni dưỡng lồi vật sắc thái biểu đạt mà hình tượng lồi vật ni mang lại 1.2.2 Hình tƣợng gà thành ngữ tục ngữ ngƣời Việt (có so sánh với tiếng Anh) ý nghĩa văn hóa tìm hiếu thành ngữ tục ngữ 78 Cùng với chó, lợn gà lồi vật ni gắn bó với người từ sớm khoảng 4000 năm trước [ 6] Tuy nhiên lợn, gà có ảnh hưởng đời sống xã hội người Anh phản ánh lồi vật vào ngơn ngữ hạn chế: A cock and bull story Chuyện cà kê As mad as a wet hen as pround as a cock on his own dunghill Dương dương tự đắc Chó cậy gần nhà gà cậy gần chuồng As scarce as hen's teeth Câm gà be no spring chicken (humorous) Trâu xá mạ chicken feed chuyện nhỏ chicken out gạt bỏ Chicken out on someone loại khỏi chơi Chicken shit Gà mặc váy 10.chickens come home to roost thất bại thảm hại 11.Cock in the henhouse 79 Chó cậy nhà, gà cậy gần chuồng 12.count one's chickens before they hatch 13.Don't count your chickens (before they're hatched) Chưa đẻ đặt tên 14.Go off at half cock 15.go to bed with the chickens 16.Have a chicken to pick with someone 17.If it ain't chickens, it's feathers 18.like a headless chicken 19.no spring chicken 20.Play chicken 21.Proud as a peacock 22.run around like a chicken with its head cut off and run (around) in circles 23.that cock won't fight 24.The cock of the walk 25.To behave like a hen mother 26.To cock a snook 27.To live like fighting cocks Trong hai cơng trình nghiên cứu quan trọng công bố Tập san Viện hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ (11-12), nhóm khoa học gia Nhật so sánh cấu trúc di truyền 21 giống gà ni thuộc gia đình Gallus gallus từ Thái Lan, Nam Dương, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật, Sri Lanka, v.v , phát giống gà Thái Lan có hệ số phong phú di truyền cao nhất, tức giống gà có độ tuổi di truyền cao So sánh DNA gà Đông Nam Á DNA 80 giống gà khác giới, nhà nghiên cứu Nhật đến kết luận tất giống gà nuôi giới ngày xuất phát từ giống gà sống (hay dưỡng) vùng đất mà ngày thuộc Thái Lan Việt Nam Họ cịn ước tính thời điểm hóa gà rừng Đơng Nam Á bắt đầu vào khoảng 8.000 năm trước Tại Đồng Đậu, nhà khảo cổ học Việt Nam phát tượng gà nặn đất nung Như vậy, nói gà người dưỡng 8.000 năm trước vùng đất thuộc Việt Nam ngày nayGà loai gia cầm thuộc văn minh nơng nghiệp Có nhiều chứng cho thấy quê hương nguyên thủy lúa nước chung quanh vùng Đông Dương - Mã Lai - Miến Điện (chứ Trung Quốc, nơi mà chứng lúa lâu đời 5.900 đến 7.000 năm trước, thường thấy vùng xung quanh sơng Dương Tử) Văn minh Hịa Bình văn minh nông nghiệp giới, khoảng 15.000 năm trước công lịch Vài ngàn năm trước Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đưa lúa đến vùng Đông Á Tây Á, nơi mà cư dân quen với nghề trồng lúa mạch Nhận xét hợp lý với khí hậu nhiệt đới Đông Nam Á môi trường thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp Với Người Việt Nam gà vật nuôi gần gũi quen thuộc, có lẽ vi mà hình tượng gà thường xuyên thể thành ngữ tục ngữ người Việt Chúng thống kê sơ 40 cấu trúc vậy: Bán gà ngày gió, bán chó ngày mưa: Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng Chó già, gà non Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa Cơm chín tới, cải ngồng non, gái con, gà mái ghẹ Cơm gà, cá gỏi 81 Con gà tốt mã lơng Con gà tức tiếng gáy Đá gà, đá vịt 10.Đầu gà đuôi phượng 11.Đầu gà, má lợn 12.Gà mẹ hồi đá 13.Gà mái gáy gở (khơng biết gáy) 14.Gà nhà lại bới bếp nhà 15.Gà què ăn quẩn cối xay 16.Hạc lập kê quần (con hạc bầy gà) 17.Học gà đá vách 18.Hóc xương gà, sa cành khế 19.Lép bép gà mổ tép 20.Lờ đờ gà ban hôm 21.Lúng túng gà mắc tóc 22.Mẹ gà, vịt 23.Mèo gả, gà đồng 24.Mỡ gà gió, mỡ chó mưa 25.Một tiền gà, ba tiền thóc 26.Ngủ gà, ngủ vịt 27.Ngun ngủn gà cụt đuôi 28.Nháo nhác gà lạc mẹ 29.Nhìn gà hố cuốc 82 30.Phù thuỷ đền gà 31.Quạ theo gà 32.Ráng mỡ gà, có nhà chống 33.Thóc đâu mà đãi gà rừng 34.Tiếc gà quạ tha 35.Tiền trao ra, gà bắt lấy 36.Trấu nhà để gà bới 37.Trói gà khơng chặt 38.Vạ vịt chưa qua, vạ gà đến 39.Vắng chủ nhà gà vọc niêu tôm 40.Vịt già, gà to Trước hết câu thành ngữ tục ngữ hình ảnh gà nhắc đến vật nuôi cho sản phẩm có chất lượng cao Nó thứ thực phẩm quý ưu tiên sử dụng dịp đặc biệt Bên cạnh hình ảnh xuất phát từ đặc tính sinh hoạt từ thói hư, tật xấu đặc điểm tính nết hay dở loài vật nhắc nhiều lần các câu thành ngữ tục ngữ người Việt Điều chứng tỏ phải có mối quan hệ gần gũi mật thiết giữ người chủ với vật nuôi có am hiểu cặn kẽ đến Tiểu kết Như chương tiếp tục tiến hành khảo sát số nét đặc trưng văn hóa dân tộc thể qua số thành ngữ, tục ngữ sử dụng hình tượng số vật ni tiêu biểu Người Việt sở đối chiếu hình ảnh loài vật đơn vị tương tự tiếng Anh Tuy 83 nhiên, việc đối chiếu tìm hiểu dừng lại loài vật ni tiêu biêu chó, lợn gà mà chưa có điều kiện mở rộng số vật nuôi khác Qua khảo sát nhận thấy tương quan mối liên hệ mật thiết văn hóa ngơn ngữ Trong phạm vi tương quan chặt chẽ cách nhìn nhận, đánh giá, quan tâm, tầm ảnh hưởng vật ni ngồi đời sống với phản ánh chúng qua lăng kính ngơn từ Thơng qua so sánh nhận khác biệt lối sống, cách thức tổ chức người Việt người Anh Sự khác biệt hoàn toàn trùng khớp với khác biệt tiếng Việt tiếng Anh Điều cho phép chúng tơi có thêm luận để khẳng định vai trị ngơn ngữ việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc Mà trường hợp việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc người Việt thông qua tiếng Việt 84 KẾT LUẬN Trên chúng tơi trình bày tổng qt đặc trưng văn hóa dân tộc người Việt việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa từ góc độ ngơn ngữ Nhận thấy vai trị đặc biệt nhóm đại từ xưng hơ tiếng Việt nhóm thành ngữ tục ngữ có sử dụng hình tượng vật nuôi thông dụng tiến hành khảo sát nét đặc thù văn hóa phản ảnh qua hai nhóm đối tượng Trong trình khảo sát chúng tơi lựa chọn tiếng Anh làm đối tượng để so sánh đối chiếu Việc lựa chọn xuất phát từ sở lý luận chung mà chương chúng tơi có hội đề cập Trong xu hội nhập toàn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật việc nét hồn tồn đặc thù văn hóa so với văn hóa khác khó khăn Vì vậy, chúng tơi lựa chọn hai văn hóa cục để đối chiếu Chính khác biệt lớn hai văn hóa Việt –Anh tạo tiền đề để nét khác biệt văn hóa, nhận thức hai dân tộc Qua khảo sát chung rút số kết luận sơ sau đây: Về lý thuyết - Giữa ngôn ngữ văn hóa có mối quan hệ gần gũi gắn bó Ngơn ngữ trở thành vỏ bọc để truyền tải nội dung, giá trị văn hóa tư tưởng Tuy nhiên giá trị văn hóa phân bố khơng phải có lựa chọn, cân nhắc thấu đáo - Nhóm đại từ xưng hơ tiếng Việt có khối lượng đồ sộ phong phú ngơn ngữ khác Vì việc xem xét khía cạnh tâm lý dân tộc ảnh hưởng đến việc lựa chọn phát triển nhóm từ cần thiết - Giữa ngôn ngữ văn hóa có mối quan hệ gắn bó mật thiết Do hồn tồn có sở để tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc 85 người Việt thông qua hệ thống ngôn từ, lời ăn tiếng nói người Việt Lăng kính ngơn ngữ cho hình ảnh đới sống văn hóa tình thần, hoạt động xã hội, tổ chức cộng đồng, cách ứng xử với môi trường tự nhiên Về thực tiễn - Xưng hô khía cạnh tế nhị phức tạp khơng khó người học làm quen với tiếng Việt mà cịn khó với người ngữ Trường học mơi trường giao tiếp có tính đặc thù nghề nghiệp Trong xu hướng hội nhập môi trường Việt Nam không chứa đựng đặc trưng văn hóa giáo dục tồn hàng ngàn năm mà dung nạp xu hướng giáo dục phương Tây, nơi có cách nhìn nhận văn hóa người, cách tiếp cận khác với tồn lâu Việt Nam Cách xưng hơ Thầy – Trị theo truyền thống vậy, dần có thay đổi theo hướng đa dạng phong phú Tuy nhiên cần nhìn nhận cách khách quan bên cạnh ý nghĩa tích cực việc gia đình hóa quan hệ xã nhà trường theo truyền thống, chúng bộc lộ hạn chế nhiều rào cản cho công việc dạy học Điều tỏ có sở xuất phát từ việc lấy người học làm trung tâm Việc nhiều giảng viên lựa chọn cách xưng hô Thầy – Em lớp học nhiều không chọn hay Trong nhiều trường hợp làm tính chủ động tích cực người học mà từ đầu xác định vai xưng hô họ chịu áp lực thứ bậc từ cách xưng hơ Thay cách xưng hơ nhiều giảng viên lựa chọn cách xưng Tơi – Bạn(các bạn) chí cách xưng Mình- Bạn (Các bạn) theo cặp đại từ xưng hô theo quan hệ ngang mà xét Việc lựa chọn thay đổi tín hiệu giao tiếp từ phía người dạy theo chúng tơi cách làm hay phù hợp với phát triển văn hóa 86 xã hội vừa thể tính truyền thống vừa có phù hợp với lối sống đại Nhìn từ góc độ người học nên giữ cách xưng hơ ThầyEm Vì mục đích người học thu nhận kiến thức, kinh nghiệm từ người thầy giao tiếp phải thể cầu thị, hiếu hòa người đường dẫn lối quan trọng nhận vị thấp mức độ kiến thức kinh nghiệm địa hạt Có việc học diễn Cách lựa chọn không phù hợp với truyền thống văn hóa mà cịn phù hợp với mục đích người học xã hội đại Theo cốt lõi thay đổi xưng hô phải xuất phát từ văn hóa coi trọng tính mục, cách lựa chọn thay đổi vai giao tiếp cho phù hợp mục đích mà khơng xa rời truyền thống dân tộc điều quan trọng Vì vậy, việc thay đổi cách xưng hơ người dạy lúc phù hợp thiết thực Trong đời sống sinh hoạt ngày viêc lựa chọn hình thức xưng hơ quan Trong tiếp xúc văn hóa lớp người trẻ ln người đầu thích ứng nhanh Xét từ góc độ ngơn ngữ văn hóa Những tác động từ thay đổi lớn Bên cạnh lợi ích q trình mang lại thấy có nhiều vấn đề cần có điều chỉnh định hướng Nhìn từ góc độ Xưng – Hơ, Sự định hướng khơng hướng đến việc phù hợp, động thuận tiên giới trẻ mà phải xuất phát từ nét đẹp truyền thống Do cách xưng hô, ngược lại với truyền thống văn hóa lịch sử phải có cân nhắc loại bỏ ngược lại cách xưng hô thể dung nạp thích nghi giao thoa văn hóa cần phát huy, tạo điều kiện 87 Thành ngữ, tục ngữ yếu tố quan trọng kết cấu ngơn ngữ Nó khơng đơn vị có tính hình tượng mà chứa đựng mức cao giá trị ước lệ gắn với đời sống truyền thống văn hóa dân tộc Vì để hiểu đơn vị điều không đơn giản khơng người nước ngồi mà cịn người ngữ Việc học ngoại ngữ hiệu dễ dàng đặt chúng tranh chung văn hóa dân tộc Ngược lại ta tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc đưa ta đến gần đời sống văn hóa dân tộc Vốn cư dân nông nghiệp, người Việt sống quần tụ thành xóm, thành làng, tính cộng đồng , thể đậm nét trọng hình tượng, giá trị biểu trưng, ăn sâu vào tâm thức người Việt lưu truyền lời ăn tiếng nói ngày người Việt Việc tìm hiểu phát huy giá trị qua ngơn từ góp phần giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc người Việt Nam 88 ... đặc trưng văn hóa dân tộc tộc qua ngơn ngữ Trước hết việc xem xét sở mối quan hệ đặc trưng dân tộc với văn hóa dân tộc Từ đặc trưng dân tộc văn hóa Tiếp theo xem xét sở mối quan hệ ngơn ngữ văn. .. vựng: từ ngữ Trong ưu tiên lựa chọn nhóm từ ngữ có tính đặc thù chứa đựng “hàm lượng” văn hóa dân tộc mức cao, từ nét đặc trưng văn hóa dân tộc liệu ngôn ngữ - Tổng kết nét đặc thù văn hóa qua... biệt tìm nét chung hay đặc thù văn hóa dân tộc so với dân tộc khác Vì hồn tồn có sở để khảo sát đặc trưng văn 14 hóa dân tộc thể ngôn ngữ thông qua so sánh việc phạm trù hóa thực tranh ngơn ngữ giới

Ngày đăng: 11/12/2013, 14:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cây phân loại của M.Ferlus - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Hình 1 Cây phân loại của M.Ferlus (Trang 18)
Hình 1: Cây phân loại của M. Ferlus - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Hình 1 Cây phân loại của M. Ferlus (Trang 18)
Hình thái xưng hô - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Hình th ái xưng hô (Trang 39)
Bảng so sánh một số phạm trù ngữ pháp của hệ thống đại từ xưng hô Việt -Anh - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Bảng so sánh một số phạm trù ngữ pháp của hệ thống đại từ xưng hô Việt -Anh (Trang 39)
Bảng phân bổ phạm trù cách trong tiếng Anh - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Bảng ph ân bổ phạm trù cách trong tiếng Anh (Trang 40)
Bảng phân bổ phạm trù cách trong tiếng Anh - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Bảng ph ân bổ phạm trù cách trong tiếng Anh (Trang 40)
Hình 2: Nhóm đại từ xưng hô trong tiếng Việt - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Hình 2 Nhóm đại từ xưng hô trong tiếng Việt (Trang 45)
Hình 2: Nhóm đại từ xưng hô trong tiếng Việt - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Hình 2 Nhóm đại từ xưng hô trong tiếng Việt (Trang 45)
Các cặp hình thức xƣng hô dùng danh từ thân tộc (dạng đầy đủ) Stt Các cặp từ xƣng hô dùng danh từ thân tộc  - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
c cặp hình thức xƣng hô dùng danh từ thân tộc (dạng đầy đủ) Stt Các cặp từ xƣng hô dùng danh từ thân tộc (Trang 48)
Tình hình này trái ngược với nhóm đại từ xưng hô dùng các đại từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Anh không được, hoặc rất ít được sử dụng trong xưng hô  kiểu như:  uncle Tom (chú, bác Tom), older sister (chị),Young brother [16: 186] - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
nh hình này trái ngược với nhóm đại từ xưng hô dùng các đại từ chỉ quan hệ thân tộc trong tiếng Anh không được, hoặc rất ít được sử dụng trong xưng hô kiểu như: uncle Tom (chú, bác Tom), older sister (chị),Young brother [16: 186] (Trang 49)
Bảng thống kê các cặp hình thức xưng hô dùng danh từ thân tộc - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Bảng th ống kê các cặp hình thức xưng hô dùng danh từ thân tộc (Trang 49)
Bảng thống kê các cặp hình thức xưng hô có quan hệ ngang bằng - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Bảng th ống kê các cặp hình thức xưng hô có quan hệ ngang bằng (Trang 52)
Bảng thống kê các cặp hình thức xưng hô có quan hệ ngang bằng - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
Bảng th ống kê các cặp hình thức xưng hô có quan hệ ngang bằng (Trang 52)
Hình ảnh con lợn trong tranh dân gian của người Anh - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
nh ảnh con lợn trong tranh dân gian của người Anh (Trang 73)
Hình ảnh con lợn trong tranh dân gian của người Anh - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
nh ảnh con lợn trong tranh dân gian của người Anh (Trang 73)
Hình ảnh con lợn trong tranh Đông Hồ - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
nh ảnh con lợn trong tranh Đông Hồ (Trang 75)
Hình ảnh con lợn trong tranh Đông Hồ - Khảo sát nét đặc trưng của văn hóa dân tộc trong ngôn ngữ
nh ảnh con lợn trong tranh Đông Hồ (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w