1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh đối với giống gà trắng nuôi tại công ty japfa comfeed việt nam chi nhánh cgf hải phòng

58 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN TÚ Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH ĐỐI VỚI GIỐNG GÀ TRẮNG NUÔI TẠI CÔNG TY JAPFA COMFEED VIỆT NAM CHI NHÁNH CGF HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K46 – CNTY – N01 Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Mai Anh Khoa Thái Nguyên, năm 2018 i Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua trình em thực tập tốt nghiệp Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Mai Anh Khoa tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty JapFa Comfeed Việt Nam Chi nhánh CJF Hải Phịng tồn thể anh chị kỹ thuật, chủ trại chăn nuôi tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập công ty, trang trại thời gian qua Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập tổng hợp báo cáo em chưa có nhiều kinh nghiệm nên báo cáo Khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Em kính mong nhận góp ý kiến Quý thầy cô báo tốt nghiệp hoàn thiện Em xin chân thành chân trọng cảm ơn! Thái Nguyên,ngày tháng Sinh viên Nguyễn Văn Tú năm 2018 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Nhiệt độ tiêu chuẩn mật độ thích hợp cho gà 28 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng có cám 29 Bảng 3.3 Các loại thuốc bổ sung cho đàn gà 30 Bảng 3.4 Quy trình phịng bệnh cho đàn gà 32 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà qua tuần tuổi (%) 37 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy gà 38 Bảng 4.3 Khả thu nhận tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng 41 Bảng 4.4 Phác đồ điều trị bệnh CRD cho gà 43 Bảng 4.5 Phác đồ điều trị bệnh cầu trùng cho gà 45 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh 45 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ qy úm gà 26 Hình 4.1 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy gà 40 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT FCR : tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khôi lượng KL : khối lượng TCVN : tiêu chuẩn Việt Nam SS : sơ sinh TĂ : thức ăn TN : thí nghiệm TT : thể trọng v MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất nơi thực tập 2.1.2 Điều tra trang trại 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điếm sinh học gia cầm 2.2.2 Khả chuyển hóa thức ăn gia cầm 2.2.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng cho thịt gia cầm 2.2.4 Đặc điểm gà Broiler 21 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 23 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN25 3.1 Đối tượng 25 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung thực 25 3.4 Các tiêu phương pháp thực 25 3.4.1 Các tiêu thực 25 3.4.2 Phương pháp thực 25 3.4.3 Các tiêu khác 32 3.5 Phương pháp xử lý số liệu với công thức tính………………………….34 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tình hình chăn ni khu vực Hải Phịng thời gian thực tập 35 vi 4.2 Kết thực chuyên đề 36 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà qua tuần tuổi 36 4.2.2 Sinh trưởng tích lũy gà 38 4.2.3 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà 40 4.3 Kết thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng 42 4.4 Kết phòng trị bệnh số bệnh thường gặp 43 4.4.1 Bệnh hen – hen ghép E coli (CRD – CCRD) 43 4.4.2 Bệnh cầu trùng 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn ni có xu hướng phát triển mạnh mẽ, loài gia súc gia cầm thủy hải sản đầu tư mạnh chiếm vị trí quan trọng cấu nơng nghiệp.Đặc biệt chăn ni gia cầm giữ vị trí quan trọng việc cung cấp sản phẩm có giá trị thịt, trứng…cho nhu cầu xã hội.Cùng với phát triển kinh tế, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu thực phẩm địi hỏi phải lớn hơn, ngon Do đó, thúc đẩy ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng phát triển đạt suất cao, sản lượng lớn, đáp ứng nhu cầu thực phẩm tiêu dùng.Với giống gà có khả sản xuất thịt cao đưa vào chăn nuôi theo hướng công nghiệp Ross 208, Ross 308, AA…đem lại hiệu kinh tế cao nguồn thu lớn cho nhiều chủ trang trại chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp Gà Ross giống gà công nghiệp siêu thịt Scotland (vương quốc Anh) nhập vào việt nam từ chục năm nay.Giống gà Ross có nhiều tổ hợp lai khác Ross 208, Ross 308, Ross 508…Vì vậy, Công ty JapFa Comfeed Việt Nam áp dụng biện pháp khoa học công nghệ tiên tiến, lai tạo giống gà Ross để tạo giống gà trắng mang tên thương mại Japfa 01, Japfa 02…Qua thí nghiệm thực tế sản xuất cho thấy giống gà trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, suất thịt cao, mỡ, khả thích nghi tốt, phù hợp với điều kiện nước ta phương tiện sản xuất tiêu thụ Tuy nhiên, để đạt hiệu cao, nâng cao suất cho thịt đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất cần phải có quy trình phương pháp chăn ni hợp lý Một công ty đầu phát triển mơ hình chăn ni gà trắng Cơng Ty JapFa Comfeed Việt Nam Nhằm tạo chuỗi liên kết từ thức ăn, giống, thuốc thú y đến tiêu thụ sản phẩm mơ hình chăn ni gà cơng nghiệp có xu hướng phát triển mạnh Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ thầy giáo TS Mai Anh Khoa nơi sở thực tập, thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh giống gà trắng nuôi Công Ty Japfa Comfeed Việt Nam chi nhánh CGF Hải Phòng” để có thêm sở khoa học cho việc đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống gà trắng ni theo hình thức cơng nghiệp 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Nắm bắt quy trình chăm sóc ni dưỡng gà trắng - Cách phòng trị số bệnh thường gặp gà trắng 1.2.2 Yêu cầu - Có thái độ tích cực cơng việc - Chủ động tìm hiểu kiến thức quy trình kỹ thuật chăn nuôi gà trắng - Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất nơi thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Hải Phịng tỉnh ven biển, phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương, cách thủ Hà Nội 120 km phía Đơng Đơng Bắc - Địa hình Địa hình khu vực Hải Phịng vùng trung du, có đồi xen kẽ với đồng ngả thấp dần phía Nam biển Sơng ngịi Hải Phịng nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 – 0,8 km/km2 Độ dốc nhỏ, chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam chảy xuống hạ lưu sơng Thái Bình đổ biển Ngồi số sông lớn sông Đá Bạc, sông Lạch Tray, sơng Văn Úc, sơng Bạch Đằng có đến hàng trăm kênh rạch chảy qua huyện xã Hải Phịng Khí hậu Hải Phịng mang đậm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, kiểu thời tiết đặc trưng miến Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh khô Lượng mưa 1600 – 1800 mm/năm Tuy nhiên, so với Hà Nội khí hậu nhỏ oC khối khí ẩm từ biển thổi vào, nên mùa hè mát mùa đông lạnh 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội - Kinh tế xã hội Hải Phòng “trung tâm kinh tế quan trọng” miền Bắc nói riêng nước nói chung Đây nơi tập trung nhiều khu công nghiệp điện tử, da giày, dệt may nơi phát luồng xuất nhập lớn miền 37 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà qua tuần tuổi (%) Trại Tuần Số gà tuổi đầu kì(con) Trại Tỷ Tỷ Số gà lệ(%) Số gà đầu Số gà lệ(%) chết(con) Cộng kì(con) chết(con) Cộng dồn dồn 7600 7470 98,28 8400 8086 96,26 7470 7374 97,02 8086 8014 95,4 7374 7290 95,92 8014 7992 95,14 7290 7210 94,86 7992 7972 94,9 7210 7168 94,31 7972 7944 94,57 7168 7107 93,51 7944 7912 94,19 7107 7060 92,89 7912 7886 93,88 Ngày xuất Qua bảng 4.1 cho thấy: tỷ lệ nuôi sống mức cao trại chênh lệch không đáng kể, nhiên tỷ lệ gà chết giai đoạn úm từ lúc nhập đến tuần tuổi cao, số nguyên nhân gà bị yếu từ lúc nở, bị nhiễm khuẩn, khâu chuẩn bị khu úm chưa tốt, nhiệt độ úm không đảm bảo làm cho tỷ lệ chết giai đoạn cao lên Ở trại tuần tỷ lệ chết khoảng 2% không cao đến tuần sơ gà chết trì đều, đa phần khâu lọc loại không triệt để gà yếu sống ăn thức ăn đến giai đoạn sau chết Những gà yếu nguồn mang trùng dễ bị nhiễm bệnh lây đàn, chúng sử dụng lượng thức ăn dẫn đến tăng FCR giảm hiệu kinh tế 38 Ở trại tỷ lệ chết tuần cao khoảng 4% đến giai đoạn sau số lượng gà chết giảm đáng kể Lúc nhập gà yếu nhiều dẫn đến phải tiến hành lọc loại kể sống, coi biện pháp hạn chế nguồn lây bệnh đàn Qua kết thu cho thấy hiệu cao việc lọc loại gà yếu bệnh, cần thực từ sớm để hạn chế lượng thức ăn bị hao hụt giảm nguồn lây bệnh chuồng nuôi 4.2.2 Sinh trưởng tích lũy gà Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thể qua tuần tuổi tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm Đối với gà thịt tiêu để xác định suất thịt đàn gà, đồng thời biểu khả sử dụng thức ăn đàn gà qua thời kỳ sinh trưởng chúng Độ sinh trưởng tích lũy tăng rút ngắn thời gian ni, giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế Tuy nhiên thực tế khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thời tiết, khí hậu, cơng tác phịng trị bệnh đàn gà Để theo dõi khối lượng thể gà qua tuần tuổi, tiến hành cân gà từ lúc nhập gà (1 ngày tuổi) lúc xuất bán thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, tuần tuổi Kết trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy gà Tuần tuổi Ss Xuất bán Trại 42,6 209,9 552,6 1064,2 1576,2 2109,5 2696,2 3047,6 Trại 41,8 204 535,8 1076,2 1614,3 2197,6 2864,3 3285,7 39 Qua bảng 4.2 nhận thấy: Khối lượng đàn gà tăng dần qua tuần tuổi độ đồng nằm khoảng cho phép Nhìn chung, gà thí nghiệm có tốc độ sinh trưởng nhanh chứng tỏ giống gà trắng thích hợp với điều kiện ni nhốt hồn tồn Cụ thể, khối lượng trung bình gà trại 41,8g qua tuần tuổi 1, 3, tương ứng 204 g/con, 1076,2 g/con, 2197,6 g/con kết thúc thí nghiệm 3285,7 g/ So sánh kết với nghiên cứu Đoàn Xuân Trúc cộng (2006) [16], nghiên cứu khả sản xuất gà bố mẹ siêu thịt Ross 308 nuôi Việt Nam Lúc 42 ngày tuổi thể đạt 2350 – 2470 g/con kết nuôi gà trắng lúc 42 ngày tuổi đạt 2864,3 g/con cao Qua bảng 4.2 chúng tơi nhận thấy có chênh lệch khối lượng trại chăn nuôi gia công cho công ty Trong thời gian tuần khơng có khác khối lượng, nhiên đến giai đoạn sau có khác rõ rệt Cụ thể, thời điểm 42 ngày tuổi lúc xuất bán 46 ngày tuổi chênh lệch khối lượng tương ứng 168,1 g/con, 238,1 g/con Sở dĩ có khác trại nuôi khoảng thời gian tháng - 6, nhiệt độ trời cao ảnh hưởng đến khả hấp thu dinh dưỡng gà, lượng thức ăn thu nhận ổn định đồng thời chúng nhiều lượng cho việc giải nhiệt thể Dẫn đến khối lượng tích lũy khơng cao, FCR tăng theo Cịn trại ni khoảng thời gian tháng – 10, nhiệt độ thích hợp dao động trong khoảng 20 – 30 oC thích hợp cho sinh trưởng phát triển đàn gà Đặc biệt vào giai đoạn xuất bán khoảng thời gian tích lũy nạc thể mạnh, khối lượng tăng nhanh vào giai đoạn này, cá biệt trống tăng trọng 100g/ngày Để thấy rõ sinh trưởng tích lũy đàn gà chúng tơi minh họa đồ thị 4.1 40 Hình 4.1 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy gà Qua đồ thị ta thấy rõ tốc độ sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm tăng liên tục từ ss – xuất bán đạt khối lượng xuất bán 3285,7g Độ dốc đường biểu thị phản ánh tốc độ tăng khối lượng nhanh gà thí nghiệm Điều giúp giảm nhiều chi phí thuốc thú y, trang thiết bị, nhân cơng q trình chăm sóc ni dưỡng 4.2.3 Khả thu nhận chuyển hóa thức ăn gà - Tiêu thụ thức ăn Trong chăn ni nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng việc cung cấp thức ăn cho gia súc, gia cầm quan trọng Vì thức ăn nguồn cung cấp lượng để trì sống, vừa nguồn cung cấp lượng cho trình sinh trưởng, phát triển tạo sản phẩm Điều đặc biệt quan trọng ngành chăn nuôi gà công nghiệp Do việc xác định lượng thức ăn thu nhận hàng ngày cần thiết chăn ni gia cầm Nó khơng giúp người chăn ni biết tình trạng sức khỏe đàn gà mà cịn tính tốn chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm chăn ni Điều có ý nghĩa thực tiễn sản xuất, 41 lượng thức ăn phản ánh chất lượng thức ăn trình độ chăm sóc, ni dưỡng đàn gà người chăn ni Do lượng thức ăn thu nhận hàng ngày có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng đàn gà Theo Farrell (1983) có yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận gia cầm là: đặc điểm sinh lý, điều kiện mơi trường tính chất phần ăn - Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng (FCR) FCR thuật ngữ để hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi nói chung chăn ni gia cầm nói riêng Giá trị FCR cao hiệu chăn ni giảm ngược lại Trong chăn nuôi gà thịt biện pháp làm giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng đem đến hiệu kinh tế cho người chăn ni thức ăn chiếm tới 70 – 80% giá thành sản phẩm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến FCR như: nhiệt độ, mật độ, ánh sáng, thức ăn, nước uống, tỷ lệ chết Bảng 4.3 Khả thu nhận tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng Tuần tuổi Trại Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) 21,41 60,44 105,82 139,48 161,68 220,3 240,79 Trại FCR Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) FCR 0,89 21,9 0,94 1,23 59,89 1,26 1,44 104,39 1,35 1,9 140,49 1,82 2,12 175,51 2,1 2,63 208,72 2,19 Xuất bán 2,73 240,93 2,29 Trung 1,85 1,71 bình Qua bảng 4.5 cho ta thấy tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng tăng dần qua tuần tuổi, nói cách khác hiệu sử dụng thức ăn giảm theo tuổi gà Điều chứng tỏ gà lớn lượng sử dụng cho hoạt động 42 trì thân nhiệt lớn Cụ thể tuần thứ FCR trại tương ứng 0,89; 0,94 đến lúc xuất bán FCR tăng lên 2,73; 2,29 Tính trung bình cho q trình chăn ni tương úng 1,85; 1,71 Qua ta thấy nhiệt độ mơi trường, cách chăm sóc ni dưỡng có ảnh hưởng lớn đến số FCR làm tăng hiệu kinh tế 4.3 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng Thơng qua thời gian thực tập hệ thống trang trại công ty, thân nắm bắt quy trình chăm sóc ni dưỡng gà trắng ni theo mơ hình chăn ni cơng nghiệp Các quy trình thực từ giai đoạn úm gà đến xuất bán để đảm bảo điều kiện tối ưu cho phát triển đàn gà - Giai đoạn úm từ lúc nhập đến 14 ngày tuổi Thực tốt khâu chuẩn bị chuồng trại nhận gà Thực tốt biện pháp quản lý gà con, lọc loại gà bị bệnh yếu chết Đảm bảo vệ sinh sát trùng ngồi chuồng - Giai đoạn ni thịt từ ngày 15 đến lúc xuất bán Nắm bắt dấu hiệu số bệnh thưởng gặp để đưa cách điều trị, chăm sóc hợp lý Nắm cách điều chỉnh lượng thức ăn cho giai đoạn phát triển gà để tăng tối đa khả hấp thu dinh dưỡng Cách quản lý đàn gà, lọc loại gà bị bệnh, yếu Nắm bắt cách điều trị số bệnh thường gặp gà trắng bệnh CRD – CCRD, cầu trùng, E coli, 43 4.4 Kết phòng trị bệnh số bệnh thường gặp 4.4.1 Bệnh hen – hen ghép E coli (CRD – CCRD) - Thời điểm mắc bệnh: bệnh thường sảy giai đoạn – tuần tuổi giai đoạn – tuần tuổi - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum gây ra, xuất E coli loại vi khuẩn kết hợp với gây cho bệnh trở nên nặng - Đường truyền lây: Bệnh lây qua đường hô hấp tiếp xúc trực tiếp gà bệnh với gà khỏe, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăm nuôi đặc biệt bệnh dễ nổ thay đổi thời tiết - Triệu chứng: gà hay vảy mỏ, sưng mặt, mắt nhắm, chảy nước mũi, hắt hơi, thở khò khè dẫn đến giảm ăn chậm lớn Nếu ghép với E coli gà sốt cao, giảm ăn, phân loãng tỉ lệ chết tăng - Bệnh tích: Viêm xuất huyết đường hơ hấp trên, túi khí ngực bụng dày đục có có màu vàng nhạt bã đậu, viêm màng bao quanh gan, viêm màng ngồi tim, viêm phổi - Phịng bệnh: Bệnh thường sảy vào lúc giao mùa thời tiết thay đổi, gia cầm bị stress cần phải đảm bảo đủ nhiệt độ, độ thơng thống chuồng ni, che chắn cẩn thận thay đổi thời tiết - Điều trị: Sử dụng kháng sinh thuốc bổ cho uống kết hợp với biện pháp chăm sóc ni dưỡng Bảng 4.4 Phác đồ điều trị bệnh CRD cho gà Giai đoạn – tuần tuổi – tuần tuổi Thuốc điều trị Liều dùng Cách dùng Tylodox extra 2g/1 lít nước cho uống Ulyte Vit C 1g/3 lít nước (từ – ngày) Timicosin 2g/1 lít nước Cho uống B-complex 1g/ lít nước (từ – ngày) 44 Sử dụng kháng sinh điều trị bệnh cho gà kết hợp với chất điện giải, trợ sức tăng sức đề kháng cho gà thời gian điều trị Đồng thời phải tích cực chăm sóc cho đàn gà, đảm bảo độ thơng thống chuồng nuôi, vệ sinh máng ăn máng uống, phun sát trùng lẫn ngồi chuồng ni để ngăn khơng cho vi khuẩn phát triển thêm 4.4.2 Bệnh cầu trùng - Thời điểm mắc bệnh: Bệnh thường sảy tuần tuổi thứ tái lại vào tuần thứ - Nguyên nhân: Do cầu trùng họ Eimeria gây Loài Eimeria tenella ký sinh manh tràng, loài Eimeria necatrix ký sinh ruột non - Đường truyền lây: Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa Gà bị bệnh khỏi cịn mang trùng thải trứng chuồng, gà khỏe ăn thức ăn trấu có lẫn trứng cầu trùng, chúng vào ruột gà gây bệnh - Triệu chứng: Bệnh phổ biến gà trắng, bị cầu trùng manh tràng gà có biểu kêu nhiều, ăn ít, uống nước nhiều, gà xệ cánh, xù lông, phân sệt có màu đỏ nâu, phân gà sáp có máu tươi Nếu bị cầu trùng ruột non gà bị viêm ruột tiêu chảy thất thường, phân sống, phân gà sáp có lẫn máu đỏ tươi - Bệnh tích: + Cầu trùng manh tràng: manh tràng sưng to, máu đọng lại bên xuất huyết + Cầu trùng ruột non: Tá tràng sưng to, thành ruột dày cộm lên đoạn khác thường có nhìn thấy chấm trắng - Phịng bệnh: + Dùng thuốc: trộn vào thức ăn nước uống khống chế bệnh bộc phát 45 + Vệ sinh thú y: Nền trấu phải khô ráo, từ – ngày đảo trấu lần, chuống ni phải thơng thống, khơng để gà bị nóng lạnh quá, phun thuốc sát trùng farmsafe lần/1 tuần - Điều trị: Sử dụng thuốc chất điện giải tăng sức đề kháng kết hợp biện pháp chăm sóc ni dưỡng Bảng 4.5 Phác đồ điều trị bệnh cầu trùng cho gà Thuốc điều trị Liều dùng Dicla Coc 1g/ lít nước Vitamin K 1ml/ 10 lít nước B- complex 1g/3 lít nước Men tiêu hóa (Hanwood way) Cách dùng Cho uống (từ – ngày) Cho uống(sau dùng 2-3g/1 lít nước thuốc điều trị) Trong q trình điều trị bổ sung Vitamin K xuất huyết nặng, gà phân lẫn máu Sau điều trị cần bổ sung men vi sinh để giúp gà cải thiện hệ thống tiêu hóa bị tổn thương cầu trùng dùng thuốc điều trị Cần phải có biện pháp giám sát kiểm tra dấu hiệu bệnh để đưa cách điều trị hợp lý tránh để bệnh nặng lên Khi phát thấy phân sống, phân sáp có màu hồng phải đánh thuốc đem lại hiệu cao Nếu để lau bệnh trở nên nặng tỷ lệ chết tăng nhanh theo cấp số nhân, gây giảm tăng trọng ảnh hưởng đến kinh tế * Kết điều trị bệnh gà Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh STT Tên Bệnh Trại số gà số gà mắc khỏi bệnh bệnh Trại tỷ lệ (%) số gà số gà mắc khỏi bệnh bệnh tỷ lệ (%) 46 (con) (con) (con) (con) CRD - CCRD 7470 7385 98,86 8086 8012 99,08 Cầu trùng 7290 98,85 7990 7945 99,40 7374 Qua bảng 4.6 : cho thấy tỷ lệ mắc bệnh gà trắng cao đến giai đoạn bệnh Tuy nhiên việc phát bệnh sớm đưa phác đồ điều trị đem lại kết khả quan Tỷ lệ số gà theo dõi điều trị khỏi bệnh cao đạt 98 % Sau điều trị khỏi bệnh vật mang mầm bệnh thể gặp điều kiện bất lợi phát lại lúc Do sau điều trị xong phải thường xuyên kiểm tra theo dõi để có hướng xử lý thích hợp 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trang trại gà thuộc hệ thống chăn nuôi gia công công ty JapFa Comfeed Việt Nam chi nhánh CJF Hải Phịng sở phân tích kết theo dõi, chăm sóc đàn gà chuyên đề rút kết luận: Gà Ross 208 nuôi trang trại cơng ty Japfa có tỷ lệ ni sống khoảng 93 – 95%; khối lượng trung bình lúc xuất bán từ 3,05 – 3,4 kg/con; tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng trình đạt 1,71 – 1,85 Tỷ lệ mắc bệnh CRD, bệnh cầu trùng cịn cao bệnh có xu hướng tăng lên Do thời gian ni lâu khả kháng thuốc vi khuẩn, virus tăng lên dẫn đến bệnh lâu khỏi hơn, chi phí cho phòng điều trị tăng lên làm giảm hiệu kinh tế 5.2 Tồn đề nghị Trại gà cần thực tốt quy trình chăm sóc ni dưỡng để tạo đàn gà khoẻ mạnh chất lượng Gà trắng ni chuồng kín phát triển tốt, cho suất, hiệu kinh tế cao mơ hình cần quan tâm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Brandsch H Biilchel H (1978), “ Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm”, Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb khoa học kỹ thuật, trang 129 – 158 Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm Pháp”, Tạp chí thơng tin gia cầm (số 2), trang – Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn (1999) “Chế biến số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp thịt gà khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 – 1999, nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 – 1999 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb nơng nghiệp, Hà Nội trang 43 – 49, 174 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội trang 125 – 137, 148 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt suất cao, Nxb Nông Nghiệp Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dịng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 8-12 Bùi Đức Lũng, Lê Hông Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, trang 20 – 22 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp 49 10 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trường Đại Học Nông Lâm Thái nguyên, trang 104, 107 11 Neumeister H (1978), “sự hóa gà”, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nxb KH KT – Hà Nội 12 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện chăn ni, Hà Nội 13 Hồng Tồn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà Broiler nuôi chung nuôi tách trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, trang 60 – 70 14 Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1995), chọn giống nhân giống vật nuôi, giáo trình cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp – Hà Nội 15 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng Hybro HV85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT nơng nghiệp, trang 207 – 209 16 Đồn Xn Trúc, Nguyễn Văn Trung Đặng Ngọc Dư (2006), “Khả sản xuất gà bố mẹ siêu thịt Ross 308 ni Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni, số 17 Đồn Xn Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dư (1999), “Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Kabir nuôi Việt Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Phần chăn nuôi gia cầm 1998 – 1999 50 18 Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thị Hải (2007), “Một số tiêu thành phần thân thịt chât lượng thịt gà Sasso Việt Nam nuôi Thái Ngun”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni số 296, trang – 19 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh, Vũ Thị Thảo (1994), “Kêt nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng 882”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập 1998 – 1999, Nxb Nông Nghiệp – Hà Nội 20 Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lượng thích hợp phần ni gà Broiler Ross 208, Ross 208 – V35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn ni (1969 – 1995), Nxb Nông Nghiệp trang 127 – 133 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN – 2.40 – 77, 1997) 22 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), "Nghiên cứu yêu cầu Protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ - 63 ngày tuổi" 23 Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), "Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1896 - 1996) 24 Phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện cs (2002) phần mềm Microsof Excel II Tài liệu tiếng nước 25 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat prodution in chicken in poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp.23 – 30; 599; 627- 628 51 26 Godfrey E F And Joap R G (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of chickens hatched from eggs similar weight, Poultry Science, pp 31 27 Hayer J F and Mc Carthy J C (1970), The effect of selection at different ages 28 Herbert G J , Walt J A and Cerniglia A B (1993), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes Broiler, poultry Science 62, pp 746 – 754 29 Jull F A (1972), “Different triae sex growth curves in breed Plymouth Rock chicken”, Science agri, pp 58 – 65 30 North M O , Bell B D (1990), Commercial chicken prodution manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York 31 Ricard F H (1998), Influence of stocking density on growth rate and carcass characteristics of floor reared meeat meat type domestic chicken, Annales de Zootechnie 37, pp 87 – 98 32 Sonaiya E B (1990), Toward sustainable poultry prodution in Africa, Paper presented ar the FAO expect consultation on strategies for sustainable animal agriculture in deverloping countries, Rome, Italy ... trại chăn nuôi gia công công ty Japfa Comfeed Việt Nam chi nhánh CGF Hải Phòng Thời gian: từ 18/5/2017 đến 18/11/2017 3.3 Nội dung thực Tìm hiểu quy trình chăm sóc, ni dưỡng giống gà trắng điều... sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh giống gà trắng nuôi Công Ty Japfa Comfeed Việt Nam chi nhánh CGF Hải Phịng” để có thêm sở khoa học cho việc đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống gà trắng ni... Bên cạnh đó, Công ty Japfa Comfeed Việt Nam với vốn đầu tư nước tiến hành nghiên cứu lai tạo giống gà Broiler Ross để tạo giống gà trắng mang thương hiệu Japfa có phẩm chất tốt Giống gà có phát

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w