1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hy lạp cổ đại và cổ điển đức

24 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 54,61 KB

Nội dung

Hy Lạp và Đức là một trong bốn niền triết học cổ đại của nhân loại, nhìn chung ở hai quốc gia này đã sản sinh ra những nhà hiền triết của nhân loại. Nhắc đến triết học phương Tây không ai không tìm hiểu nơi nguồn xuất phát cảu hai nền triết học này. Tuy nhiên hai nền triết học này từ lâu đã có nền gắn bó trực tiếp với nhau. Đối tượng của triết học phương Tây nói chung ngoài phần siêu hình học bàn về những ý niệm trừu tượng như bản thể, ý thức, hư vô... còn lại là những hành trình vào các vấn đề cụ thể có liên quan tới con người như cảm giác, nhận thức, ký ức, hạnh phúc, đạo đức.... Các vấn đề về con người như con người tri thức thế giới xung quanh vẫn là một câu hỏi cho đến thời nay... hay những vấn đề và xã hội như quan hệ giữa cá nhân và xã hội, ai quan trọng hơn, đạo đức là vấn đề xã hội hay vấn đề cá nhân, quan hệ giữa cá nhân và nhà nước... là trọng tâm trong quan điểm của các triết gia phương Tây. Tìm hiểu bối cảnh lịch sử và những đặc điểm cơ bản của từng giai đoạn phát triển triết học phương Tây là cơ sở để làm rõ được những thành tựu và giá trị tư tưởng mà triết học phương Tây đóng góp cho sự phát triển của nhân loại. Từ các vấn đề cần nghiên cứu nói trên, người viết trình bày đề tài: “So sánh những đặc điểm chính của hai nền Triết học Hy Lạp cổ đại và Triết học cổ điển Đức đã để lại dấu vàng son trong lịch sử tư tưởng phương Tây”. Trong quá trình làm bài tiểu luận, người viết đã kết hợp những kiến thức được học cũng như là qua quá trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu. Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế, tài liệu tiếng Anh quá nhiều chưa được dịch ra tiếng Việt nên vẫn còn hạn chế trong sự nghiên cứu, chính vì thế không thể tránh khỏi những sai sót, vì vậy

MỤC LỤC DẪN NHẬP Hy Lạp Đức bốn niền triết học cổ loại, nhìn chung hai quốc gia sản sinh nhà hiền triết nhân loại Nhắc đến triết học phương Tây khơng khơng tìm hiểu nơi nguồn xuất phát cảu hai triết học Tuy nhiên hai triết học từ lâu có gắn bó trực tiếp với Đối tượng triết học phương Tây nói chung ngồi phần siêu hình học bàn ý niệm trừu tượng thể, ý thức, hư vơ cịn lại hành trình vào vấn đề cụ thể có liên quan tới người cảm giác, nhận thức, ký ức, hạnh phúc, đạo đức Các vấn đề người người tri thức giới xung quanh câu hỏi thời hay vấn đề xã hội quan hệ cá nhân xã hội, quan trọng hơn, đạo đức vấn đề xã hội hay vấn đề cá nhân, quan hệ cá nhân nhà nước trọng tâm quan điểm triết gia phương Tây Tìm hiểu bối cảnh lịch sử đặc điểm giai đoạn phát triển triết học phương Tây sở để làm rõ thành tựu giá trị tư tưởng mà triết học phương Tây đóng góp cho phát triển nhân loại Từ vấn đề cần nghiên cứu nói trên, người viết trình bày đề tài: “So sánh đặc điểm hai Triết học Hy Lạp cổ đại Triết học cổ điển Đức để lại dấu vàng son lịch sử tư tưởng phương Tây” Trong trình làm tiểu luận, người viết kết hợp kiến thức học qua trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên kiến thức hạn chế, tài liệu tiếng Anh nhiều chưa dịch tiếng Việt nên hạn chế nghiên cứu, khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong giáo thọ sư dạy, góp ý thêm người viết học hỏi nhiều kinh nghiệm, để làm tốt tiểu luận sau NỘI DUNG I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội Hy Lạp cổ đại 1.1 Điều kiện địa lý Hy Lạp cổ đại lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Bancăng (thuộc Châu Âu), nhiều đảo nằm biển Êgiê vùng rộng lớn ven biển bán đảo Tiểu Yếu tố địa lý tự nhiên tạo điều kiện để nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ sớm, Hy lạp cổ đại đầu mối giao thông đường biển quan trọng thuận lợi với nước khác giới Khí hậu Hy Lạp quanh năm ấm áp thuận lợi cho du lịch phát triển kinh tế 1.2 Điều kiện khoa học Các ngành khoa học toán học, vật lý học, thiên văn học xã hội Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi nhà khoa học tiếng : Talet, Pitago,Ơclit, Ácximet… 1.3 Điều kiện kinh tế Xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp xuất vào kỷ X tr.CN phát triển mạnh vào kỷ VIII tr.CN Đến kỷ thứ III sau CN, Athen trở thành trung tâm kinh tế Hy Lạp cổ đại Châu Âu với phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp nông nghiệp 1.4 Điều kiện văn hóa, nghệ thuật Nhiều cơng trình nghệ thuật, điêu khắc, hội họa, văn học ( thần thoại Hy Lạp) phát triển đạt trình độ cao, biến Athen trở thành trung tâm văn hóa Hy Lạp cổ đại nôi triết học Châu Âu Hoàn cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại Từ kỉ XV đến IX tr.CN, chế độ cộng sản nguyên thuỷ Hy Lạp cổ đại tan rã hình thành chế độ chiếm hữu nơ lệ Thời kì xảy biến động lớn kinh tế thiết chế xã hội Vào kỉ thứ V tr.CN, xảy chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư, kết thúc chiến thắng thuộc Hy Lạp, chiến thắng mở thời kì hưng thịnh kinh tế trị Hy Lạp cổ đại liên minh gồm 300 quốc gia thành bang thành lập có Athen SPAC thành bang hùng mạnh Thành bang Athen, nằm vùng đồng Attien thuộc trung Hy Lạp, có địa lý thuận lợi nên trở thành trung tâm kinh tế, văn hố thiết chế chủ nơ dân chủ Athen Thành bang Spác nằm vùng bình nguyên Iaconi, đất đai thích hợp phát triển nơng nghiệp dinh luỹ chủ nơ q tộc cha truyền nối, để thực cai trị theo truyền thống, Spác xây dựng thiết chế nhà nước quân chủ, thực áp tàn khốc nơ lệ Do cạnh tranh quyền bá chủ tồn Hy Lạp, nên xảy chiến tranh tàn khốc Pôlôpône kéo dài hàng chục năm, cuối dẫn tới thất bại nặng nề Athen Cuộc chiến tranh làm đất nước Hy Lạp suy yếu kinh tế chinh trị quân Sau Hy Lạp bị nước Maxedoan xâm chiếm Đến kỉ II sau CN, Hy Lạp lại bị La mã xâm chiếm Q trình lịch sử gắn liền với hình thành phát triển kinh tế xã hội tư tưởng triết học: triết học (philosophia theo tiếng hy lạp cổ tình u thơng thái đồng thời xuất Hy Lạp, Trung Quốc, Ấn Độ cổ đại vào khoảng kỉ tr.CN, đời triết học đánh dấu bước phát triển tư tưởng nhân loại, từ cảm nhận vũ trụ cách trực quan đến giới quan dựa tri thức mang tính khái quát , trừu tượng hoá tư Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển sở kinh tế quyền sở hữu chủ nơ tư liệu sản xuất người nô lệ Vào kỉ IX -VII tr.CN, sản xuất chiếm hữu nô lệ Hy Lạp phát triển Đó thời kì nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt, với việc xuất quan hệ tiền hàng làm cho thương mại trao đổi hàng hố tăng cường Thời kì người Hy Lạp đóng thuyền lớn cho phép họ vượt biển Địa Trung Hải tìm đến miền đất mới, nhờ lãnh thổ Hy Lạp thuộc địa mở rộng, tạo điều kiện cho giao lưu văn hoá dân tộc Sự phát triển sản xuất dẫn đến quan hệ tổ chức xã hội cũ bị đảo lộn Nếu trước tổ chức xã hội cũ tộc, lạc mang tính cộng đồng cao, sống cá nhân hồn tồn hồ tan vào sống cộng đồng, xuất tư tưởng tư hữu sau chế độ tư hữu cải, điều buộc người cần ý thức suy nghĩ thân mình, cần có lập trường sống riêng phù hợp với hoàn cảnh mới, nhu cầu địi hỏi đời triết học Thời kì Hy Lạp cổ đại thời kì chế độ nơ lệ, hình thức áp bóc lột tàn nhẫn, vơ nhân đạo so với tất hình thức bóc lột Tuy nhiên chế độ áp bóc lột sở kinh tế đường phát triển Hy Lạp cổ đại, có chế độ giai cấp chủ nơ ly đời lao động chân tay tạo phân công lao động Từ phân công lao động phát triển cho phép xã hội xuất tầng lớp người chuyên sống lao dộng trí óc từ tạo điều kiện nảy sinh tri thức khoa học, nghệ thuật, triết học Ăngghen nhận xét tác phẩm Chống ĐuyRinh: phải có chế độ nơ lệ xây dựng qui mô phân công lao động lớn lao nông nghiệp , công nghiệp xây dựng Hy Lạp cổ đại giàu có , khơng có chế độ nơ lệ khơng có Hy Lạp khơng có khoa học nghệ thuật, triết học Ngồi ra, xuất tri thức khoa học sơ khai, việc phát minh lịch năm có 12 tháng , 365 ngày Talet , phát Talet Pitago tốn học , hình học Ơclit, vật lý Acsimet tạo điều kiện lớn thúc đẩy hình thành triết học Chúng làm cho quan niệm thần thoại truyền thống tôn giáo nguyên thuỷ vào khoảng kỉ VII-VI tr.CN khơng cịn đáp ứng lý giải vấn đề giới quan khám phá khoa học người cổ đại cho thấy giả dối tranh vũ trụ quan nhân sinh quan tôn giáo thần thoại, địi hỏi người phải có cách lý giải giới xung quanh sống Một số nhà nghiên cứu sai lầm nói triết học có xuất phát từ thân thần thoại đường phát triển nội , tức thay đổi hình thức thay hình ảnh, hình tượng cấu trúc khái niệm tư lôgic Trên thực tế, triết học Hy Lạp cổ đại đời tảng thần thoại tôn giáo nguyên thuỷ khác với chúng, triết học dạng giới quan hoàn toàn dựa sở trí tuệ sâu sắc, kết luận tri thức triết học mang tính lý luận khái quát cao nảy sinh, đẩy dạng giới quan khác trước chúng vào lĩnh vực hoạt động nghệ thuật hay sáng tác dân gian Sự nảy nở trào lưu tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại có liên hệ mật thiết chịu ảnh hưởng triết học phương đơng cổ đại Vào thời kì khoa học phát sinh Hy Lạp , phương đơng tích luỹ tri thức đáng kể thiên văn học, hình học, đại số, y học nhà bác học lớn Hy Lạp, phần nhiều tới Aicâp, Babilon để nghiên cứu học tập Những mầm mống quan niệm vật vô thần nhà triết học Aicâp Babilon có ảnh hưởng tích cực đến phát triển triết học Hy Lạp cổ đại Có thể nói triết học phương đông, trước hết triết học Ai câp Babilon tiền đề triết học Hy Lạp cổ đại Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại coi đỉnh cao văn minh cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới Nền triết học có đặc điểm sau: Một là, triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị Nó cơng cụ lý luận để giai cấp chủ nơ trì trật tự xã hội, củng cố vai trò thốn trị xã hội Hai là, triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái vật – tâm, biện chứng siêu hình, vơ thần – hũu thần Trong điển hình đấu tranh trào lưu vật Đêmơcrít trào lưu tâm Planton, trường phái siêu hình Pácmênít trường phái biện chứng Hêraclít, v.v Ba là, triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, tượng xảy Do trình độ tư lý luận cịn thấp, nên khoa học tự nhiên chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để sâu vào chất vật, mà nghiên cứu tự nhiên tổng thể, để có nhìn tổng qt giới Vì vậy, nhà triết học cịn đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên, để rút kết luận triết học Bốn là, triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên phép biện chứng chất phác Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học mình, để tìm chân lý Họ phát nhiều yếu tố phép biện chứng, chưa trình bày thành hệ thống lý luận chặt chẽ Năm là, triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề người Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đưa nhiều quan niệm khác người, tìm cách lý giải vấn đề quan hệ linh hồn thể xác, đời sống đạo đức – trị - xã hội Mặc dù cịn nhiều bất đồng, song nhìn chung, triết gia Hy Lạp khẳng định người tinh hoa cao quý tạo hóa Một số nội dung triết học Hy Lạp cổ đại 4.1 Tư tưởng nguyên giới Bản nguyên với tư cách đơn xuất trường phái Milê; Talét cho nước, Anaximandrơ Apeirơn, Anaximen khơng khí Bản ngun với tư cách đặc thù xuất trường phái nhà triết học tự nhiên kỷ V tr.c.n; Anaxago cho phần nhỏ bé, siêu cảm giác khơng nhìn thấy nước, đất, khí, lửa gọi mầm sống, hạt giống mn vật Empeđơclơ lại cho đất, nước, lửa khơng khí ln vận động nguyên nhân tình yêu hận thù Bản nguyên với tư cách phổ biến xuất trường phái nguyên tử luận kỷ V - IV tr.c.n Đêmơcrít cho ngun tử (tồn tại) chân không (không tồn tại) nguyên chúng ln đối lập nhau, nguyên tử yếu tố vật chất vận động vận động xẩy chân khơng, tuân theo quy luật khách quan theo hướng tan hợp, hợp tan tạo nên vũ trụ sinh động biến hoá 4.2 Tư tưởng biện chứng Cùng với quan điểm khác nguyên giới, quan điểm khác tính giới tâm điểm đấu tranh chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng biện chứng khẳng định Hêraclít (520 - 460 tr.c.n) thể quan niệm vận động vĩnh viễn vật chất tính thống giới Theo đó, giới, khơng có vật, tượng đứng im tuyệt đối; tất trạng thái biến đổi chuyển hoá thành khác ngược lại, lửa ngun nhân vận động Vũ trụ thống nguyên Lửa Quan niệm tồn phổ biến mâu thuẫn vật, tượng thể đốn ơng vai trò mặt đối lập vận động tự nhiên, trao đổi mặt đối lập, tồn thống mặt đối lập Quan niệm nguyên nhân vận động, theo nguyên nhân vận động logos (bản chất, quy luật khách quan) quy định Logos khách quan trật tự khách quan vật diễn vũ trụ Logos chủ quan từ ngữ, học thuyết, lời nói, suy nghĩ người Logos chủ quan phải phù hợp với logos khách quan; người tiếp cận nhiều logos khách quan thơng thái nhiêu Tư tưởng biện chứng phủ định Pácmênít (540 - 470 tr.c.n) Dênơn (490 - 430 tr.c.n) đối lập với tư tưởng biện chứng khẳng định Hêraclít Tư tưởng biện chứng Pácmênít thể ba quan niệm - Vận động, biến đổi hư ảo, khơng có khơng gian rỗng t - Tồn tư đồng với vừa trình, vừa kết - Trong giới khơng có sinh thành, xuất diệt vong Tư tưởng biện chứng Dênôn thể quan niệm vạn vật đồng thể vạn vật bất biến Bằng phương pháp chứng lý nghịch lý, ơng giải thích mối quan hệ vận động với đứng im; liên tục với gián đoạn; hữu hạn với vô hạn Các nghịch lý (aporia) Dênơn khuyến khích tranh luận để tới chân lý Tư tưởng biện chứng Xôcrát (469 - 399 tr.c.n) thể phương pháp bốn bước ông - Mỉa mai thủ pháp nêu câu hỏi dồn người đối thoại vào mâu thuẫn để thừa nhận chân lý - Đỡ đẻ với nghĩa người dẫn dắt đối thoại chủ động nêu vấn đề giúp người đối thoại, từ chỗ lúng túng, đạt chân lý - Quy nạp q trình từ phân tích hành vi riêng lẻ đến khái quát để nhận thức chất - Xác định hay định nghĩa gọi tên, nêu chất vật, tượng; xác định chuẩn mực, hành vi đạo đức để xây dựng khoa học thiện, giúp người có sống hạnh phúc, hợp lý trí Tư tưởng biện chứng Platôn (472 - 347 tr.c.n) tiếp tục phát triển tư tưởng biện chứng Xôcrát từ góc độ tâm khách quan Muốn có tri thức phải hồi tưởng để đánh thức tri thức bị lãng quên linh hồn, tìm kiếm tri thức nơi Để hồi tưởng phải dùng phương pháp biện chứng; theo phải đàm thoại triết học, xây dựng khái niệm, tìm hiểu khái niệm v.v Về thực chất, lơgíc học Tư tưởng biện chứng Arítxtốt (384 - 322 tr.c.n) Là nhà triết học lớn nhất, óc bách khoa triết học Hy Lạp cổ đại, Arítxtốt có nghiên cứu sâu vấn đề phép biện chứng; tạo mơn lơgíc học để 10 nghiên cứu tư dựa sở phân biệt dứt khoát chân lý với sai lầm Chân lý phù hợp tư tưởng với thực tế, sai lầm phát sinh tư tưởng nối liền mà thực tế phân chia phân chia mà thực tế nối liền Lơgíc học lý luận chứng minh, phân biệt hai loại luận đoán từ riêng đến chung (quy nạp) từ chung đến riêng (diễn dịch) Ông người đưa ba quy luật lơgíc hình thức với tư cách quy luật tư Phép biện chứng Arítxtốt, ngồi thể quan niệm vật thể tự nhiên vân động chúng, cịn thể việc giải thích riêng chung; chung thống với riêng; nhận thức chung đơn lẻ thực chất nhận thức cảm tính 4.3 Tư tưởng nhận thức Tư tưởng nhận thức Hêraclít mang tính vật biện chứng sơ khai Nhận thức cảm giác, khơng có cảm giác khơng có nhận thức Ơng khơng tuyệt đối giai đoạn nhận thức cho thị giác thường bị lừa dối tự nhiên thích giấu nên khó nhận thức Nhận thức có tính tương đối, tuỳ theo hoàn cảnh điều kiện mà thiện - ác, xấu - tốt, lợi - hại chuyển hoá cho nhiệm vụ nhận thức phải đạt tới nhận thức logos vật Tư tưởng nhận thức trường phái Êlê thể việc đối lập tư duy lý với trực quan cảm tính ý kiến dựa vào trực quan vật Pácmênít đề cao vai trị nhận thức lý tính; Dênơn phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính, đề cao nhận thức lý tính Đêmơcrít người có cơng đưa lý luận nhận thức vật lên bước Ông chia nhận thức thành hai dạng Dạng mờ tối nhận thức cảm tính, giác quan đưa lại, theo dư luận chung (những cảm giác mùi vị, màu sắc, âm v.v cảm giác phổ biến mà người cảm nhận dễ dàng); nhận thức chân thực cịn mờ tối chưa nhận thức bên trong, sâu kín vật Dạng 11 chân lý thơng qua phán đốn lơgíc nên nhận thức chất vật, nguyên tử khởi nguyên giới, tính đa dạng giới xếp khác ngun tử Hình tượng cảm tính (cịn gọi Iđôlơ) bắt nguồn từ vật thể thâm nhập vào giác quan ước lệ thành hình tượng khách thể; Iđơlơ tiền đề để lý tính nhận thức chân lý Tư tưởng nhận thức Platơn có tính tâm, theo nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính linh hồn có sẵn tri thức; vậy, nhận thức trình hồi tưởng lại lãng quyên khứ Dựa sở đây, Platôn chia tri thức thành hai loại - Tri thức hoàn toàn đắn, tin cậy tri thức ý niệm, tri thức linh hồn trước nhập vào thể xác có nhờ hồi tưởng lại - Tri thức mờ nhạt tri thức lẫn lộn sai; có nhờ nhận thức cảm tính nên chân lý Tư tưởng nhận thức Arítxtốt đóng vai trị quan trọng lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại; lý luận nhận thức mình, ơng cho tự nhiên tính thứ nhất, tri thức tính thứ hai; giới khách quan đối tượng nhận thức, nguồn gốc kinh nghiệm cảm giác Cảm giác điểm khởi đầu đường hình thành tư khoa học theo trình cảm giác - biểu tượng - kinh nghiệm - nghệ thuật - khoa học Các giai đoạn q trình nhận thức Arítxtốt chia thành giai đoạn Giai đoạn cảm tính giai đoạn nhận thức mang tính trực quan (sự quan sát nhật thực, nguyệt thực mắt thường v.v) Nhận thức lý tính giai đoạn địi hỏi khái qt hố, trừu tượng hố để rút tính tất yếu tượng Như vậy, trình nhận thức diễn theo trình tự thể - tác động bên ngồi - cảm giác - tưởng tượng - tư Mỗi khâu trình quan hệ mật thiết với nhau, khâu sau thiếu khâu trước 12 Tóm tắt giá trị hạn chế triết học vật Hy Lạp cổ đại 5.1 Những giá trị triết học Hy Lạp cổ đại - Giá trị triết học vật thời kì khuynh hướng vật việc giải thích chất giới, với đỉnh cao học thuyết nguyên tử - Đêmôcrit Giá trị triết học vật thời kì cịn thể tư tưởng biện chứng : học thuyết Hêraclit, Đêmôcrit, Arixtot Các quan điểm biện chứng nhà triết học sau kế thừa phát triển Nhận thức luận giá trị nhà triết học vật, mà đỉnh cao nhận thức - Đêmơcrít, Arixtot Triết học thời kì tóm gọn theo chủ đề : tìm hiểu tự - nhiên, hai nhận thức, cuối người Đặc điểm triết học thời kì thể tính chất bao trùm mặt lý luận triết học tất lĩnh vực nhận thức Vì đời bối cảnh trình độ nhận thức người tương đối thấp, tri thức mặt chưa phát triển bao nhiêu, nên triết học đóng vai trị dạng nhận thức lý luận - nhất, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể Tính đa dạng, mn vẻ, phân cực liệt trường phái làm nên đặc trưng phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, xác lập “đường lối Democritos” “đường lối Platon” lịch sử triết học phương Tây Tính chất chịu chi phối điều kiện địa lý đặc biệt thị quốc, thay trung tâm kinh tế, văn hóa, q trình giao lưu với văn hóa phương Đơng, phong cách phóng khống, u chuộng tự kết hợp với khôn ngoan tinh tế người Hy Lạp, La Mã…Trong tranh muôn vẻ triết học Hy Lạp cổ đại chứa đựng tất hình thái phương thức tư - nhất, tiếp tục hoàn thiện, cải biến phát triển sau “Con người - thước đo vạn vật”; lời tuyên bố Protagoras chứng tỏ dù chủ trương hướng vũ trụ, giải thích khao khát chinh phục nó, 13 người Hy Lạp dành nhiều tâm huyết tìm hiểu vấn đề nhân sinh, xã hội Quá trình nhân hóa chủ đề nghiên cứu để lại tư tưởng nhân văn, khai sáng sâu sắc 5.2 Những hạn chế triết học vật Hy Lạp cổ đại - Hạn chế trước tiên triết học phương Tây cổ đại, triết học Hy Lạp kỷ đầu tiên, tính chất phác, sơ khai nó, mối liên hệ với thần thoại tôn giáo nguyên thủy, đan xen với mầm mống tri thức - khoa học, phản ánh trình độ nhận thức chung xã hội Triết học xem “khoa học khoa học”, cịn triết gia tơn vinh thành nhà thơng thái, đại diện cho trí tuệ xã hội Song điều lại đưa đến chỗ nhà triết học nhận thức lý luận vượt lên hoạt động thực tiễn, biến thành “nhận thức tự thân”, “nhận thức để nhận thức” Triết lý trở thành đặc quyền số nhà thơng thái, “nhận - thức tự thân” đối lập với thực tiễn, với ý thức đời thường Ở phần lớn học thuyết triết học thể tính biện chứng tự phát, sơ khai việc giải thích tự nhiên, khám phá quy luật nhận thức, gợi mở tinh thần khám phá cho thời đại sau 14 II TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC Điều kiện đời phát triển triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức đời cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX liên bang phong kiến cát có 360 quốc gia, lạc hậu kinh tế trị với phản kháng giai cấp tư sản Đức muốn làm cách mạng tư sản Hà Lan, Anh, Pháp Nhưng nhỏ bé số lượng, yếu kinh tế trị Tuy lạc hậu kinh tế trị, nước Đức thời kì đạt phát triển chưa có triết học, văn hóa nghệ thuật Đây quê hương nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ tiếng giới Hecđơ, Gớt, Sinlơ, Cantơ… Họ, mặt, tiếp thu di sản tư tưởng văn hóa Đức truyền thống, kế thừa quan niệm Nicôlai Kudan, Lepnit…, mặt khác, cổ vũ to lớn tư tưởng Khai sáng văn hóa Pháp kỉ XVIII Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) hậu thuẫn thực tiễn thức tỉnh giai cấp tư sản Đức đấu tranh trật tự xã hội Đức Thể nguyện vọng giai cấp tư sản, tác phẩm Gớt, Sinlơ, Cantơ, Phíchtơ… tốt lên tinh thần phẫn nộ chống lại trì trệ bất cơng xã hội Đức thời Bối cảnh trị – xã hội phát triển khoa học Tây Âu nước Đức lúc chứng tỏ hạn chế bất lực phương pháp tư siêu hình việc lý giải chất tượng tự nhiên thực tiễn xã hội diễn cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Nó địi hỏi cần có cách nhìn chất tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại, cần có quan niệm khả vai trò người Triết học cổ điển Đức đời nhằm đáp ứng nhu cầu 15 Một số nội dung triết học cổ điển Đức 2.1 Tư tưởng nguồn gốc giới Tư tưởng nguồn gốc giới triết học cổ điển Đức đầy mâu thuẫn thể tính tâm, vật nhị nguyên nhà triết học tiêu biểu Trong triết học nhị nguyên Cantơ (1724 - 1804), giới tạo nên từ vật tự tồn khách quan tác động lên giác quan người, vật mà người nhận thấy tượng phù hợp với cảm giác tri giác lý tính người tạo ra, khơng liên quan tới vật tự Trong triết học tâm khách quan Hêghen (1770 - 1831), ý niệm tuyệt đối nguồn gốc vật, tượng tự nhiên xã hội Trong triết học vật nhân Phoiơbắc (1804 - 1872), giới giới vật chất, tồn độc lập không phụ thuộc vào học thuyết triết học nào, sở tồn giới tự nhiên nằm giới tự nhiên 2.2 Tư tưởng biện chứng Ra đời vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, khởi đầu từ Cantơ qua Phíctơ, Sêlinh phát triển đến đỉnh cao Hêghen, hình thức thứ hai phép biện chứng, hình thức quen thuộc với nhà khoa học tự nhiên Đức, triết học cổ điển Đức Là người sáng lập phép biện chứng cổ điển Đức, quan điểm biện chứng Cantơ thể rõ nét từ thời kỳ tiền phê phán (1746 - 1770), theo phát triển 16 khơng trạng thái tự nhiên, mà nguyên lý quan trọng để nhận thức tự nhiên nguyên lý phải vận dụng khoa học chuyên ngành Trái lại, phép biện chứng tâm Hêghen thể quan điểm ông mâu thuẫn; quy luật lượng - chất; phạm trù riêng - chung, chất - tượng, nguyên nhân - kết v.v Đặc biệt quan niệm phát triển, theo phát triển coi tự phát triển ý niệm tuyệt đối, từ tồn đến chất, từ chất đến khái niệm, khái niệm vừa chủ thể, vừa khách thể, đồng thời ý niệm tuyệt đối Hêghen coi phát triển nguyên lý phép biện chứng với phạm trù trung tâm tha hoá khẳng định tha hoá diễn nơi, lúc tự nhiên, xã hội tinh thần 2.3 Tư tưởng người Trong triết học cổ điển Đức, người vừa chủ thể, vừa kết trình hoạt động có chất xã hội Tư tưởng người triết học Cantơ bắt đầu tư tưởng thống loài người Sự phát triển loài người dược ông phân chia thành bốn bước - Chuyển từ trạng thái động vật sang trạng thái có tính người; từ lệ thuộc vào sang đạo lý trí - Khi lý trí đóng vai trò chủ yếu mối quan hệ cá nhân xã hội lý trí đạo; người xuất nhu cầu giáo dục - Hãy sống cho hệ mai sau, tức phát triển hướng tới tương lai - Bước phát triển thực lý trí từ đây, người vượt lên vật 17 Bản chất hoạt động người thể triết học thực tiễn, theo người triết học thực tiễn người bàn tới triết học lý luận, nghiên cứu trong hoạt động thực tiễn (nghĩa hẹp hoạt động đạo đức, nghĩa rộng hoạt động trị, lịch sử, pháp luật, văn hoá v.v) Hêghen lại coi giới vật chất người vô cơ, giai đoạn chưa hình thành; cịn người xương, thịt người phát triển đầy đủ, người trở với thân với tất đặc tính vốn có Con người vừa chủ thể, vừa kết trình hoạt động mình; tư duy, trí tuệ người hình thành phát triển người nhận thức cải biến giới đối lập với thành giới mình; hoạt động phát triển ý thức mang chất xã hội Tư tưởng người triết học nhân Phoiơbắc quan điểm coi người sản phẩm cao giới tự nhiên nhận thức người tảng để nhận thức giới giải vấn đề triết học Con người thống vật chất tinh thần; người sáng tạo Thượng Đế; thần thánh chất người tinh chế, khách quan hoá, tách rời người thực, tôn giáo chất người bị tha hoá Phoiơbắc cho chất tự nhiên người hướng tới chân, thiện, hướng tới đẹp hình tượng đẹp người; điều kiện , môi trường hồn cảnh sốngcó tác động to lớn tư ý thức người cung điện người ta suy nghĩ khác túp lều tranh; thời đại khác khác tôn giáo, muốn thay đổi xã hội cũ xã hội cần thay đổi tôn giáo cũ tôn giáo 18 2.4 Tư tưởng đạo đức Bước phát triển đạo đức học thể học thuyết đạo đức nhà triết học cổ điển Đức Cantơ coi lý tính nguồn gốc sinh nguyên lý, chuẩn mực đạo đức; khát vọng cảm tính đưa người đến hưởng thụ cá nhân, ích kỷ, phi đạo đức Nguyên tắc đạo đức tuân theo mệnh lệnh tuyệt đối hành động phù hợp với mệnh lệnh tuyệt đối coi có đạo đức; theo mệnh lệnh tuyệt đối quy định đạo đức chung mà người phải thực để tôn trọng mình, tơn trọng người, tơn trọng lẽ phải, tơn trọng thật tiêu chuẩn đánh giá giá trị đạo đức có lợi cho cơng dân xã hội Phạm trù trung tâm đạo đức Cantơ tự với quan niệm ý chí tự ý chí tuân theo quy luật đạo đức Tư tưởng đạo đức Hêghen gắn liền với tư tưởng pháp quyền, đạo đức, gia đình, xã hội công dân nhà nước tha hoá tinh thần đạo đức khách quan Trong đạo đức học Hêghen, phạm trù thiện ác tồn mâu thuẫn nội chuyển hoá lẫn chúng điều kiện cụ thể trình lịch sử Hai phạm trù thể trọn vẹn ý chí người toàn năng, thể thống đạo đức cá nhân với quyền lợi chung; nghĩa vụ đạo đức cao yêu nước, phục tùng nhà nước Tư tưởng đạo đức Phơibắc thể việc xác định hài hoà nghĩa vụ với hạnh phúc, với lợi ích người Nguyên tắc đạo đức yêu thương lẫn người nguyện vọng tự nhiên muốn có hạnh phúc nó, tình u khắc phục bất công xã hội, đau khổ người 19 III Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại triết học cổ điển Đức Triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ phát triển rực rỡ triết học nhân loại với nhiều thành tựu lớn, nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại đã đặt giải hầu hết vấn đề thể luận nhận thức luận; nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin đánh giá từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau bước giải theo thời đại Nội dung triết học Hy Lạp cổ đại đấu tranh trường phái triết học vật với tâm, biện chứng với siêu hình, vơ thần với tơn giáo mà điển hình đấu tranh hai đường lối triết học vật Đêmơcrít, Êpiquya với triết học tâm Xôcrát, Platôn Triết học Hy Lạp cổ đại, nói chung cịn trình độ trực quan, chất phác, đặc biệt hệ thống triết học vật biện chứng, gắn bó với khoa học Tuy có ý kiến khác nhau, đề cập tới vấn đề người, coi người tinh hoa tạo hoá người cần chinh phục thiên nhiên để phục vụ Triết học cổ điển Đức giai đoạn lịch sử tương đối ngắn tạo thành kì diệu lịch sử triết học Trước hết, bước khắc phục hạn chế siêu hình triết học vật kỉ XVII – XVIII Thành lớn tư tưởng biện chứng đạt tới trình độ hệ thống lí luận – điều mà phép biện chứng thời cổ đại Hy Lạp chưa thể đạt tới chủ nghĩa vật kỉ XVII – XVIII Tây Âu khơng có khả tạo Tư tưởng biện chứng đạt tới trình độ hệ thống lý luận Có nội dung cách mạng hình thức tâm, bảo thủ; đề cao vai trị tích cực tư người; coi người thuộc thể hoạt động tảng, điểm xuất phát vấn đề triết học Phép biện chứng triết học cổ điển 20 Đức trở thành phương pháp đối lập với phương pháp siêu hình việc nghiên cứu vật, tượng tự nhiên xã hội 21 TỔNG KẾT Tồn với chiều dài lịch sử, triết học Hy Lạp cổ đại triết học cổ điển Đức để lại dấu ấn đậm nét đường phát triển triết học phương Tây, tạo nên giá trị tinh thần to lớn, làm phong phú thêm kho báu tư tưởng nhân loại Triết học vật Hy Lạp cổ đại nhiều thành tựu rực rỡ Những nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại theo đường lối vô thần bảo vệ quan điểm khoa học tự nhiên tiên tiến, đề hàng loạt ý niệm khoa học, có thuyết cấu tạo nguyên tử vật chất, phê phán mê tín, thần học Nhiều quan điểm vật cịn mang tính chất phác, ngây thơ định hướng cho triết học vật thời kì sau cịn sở để nhà triết học vật thời kì đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm Vai trò tự nhiên người đề cập cách khách quan nhằm đến tìm hiểu người tự nhiên từ đâu mà có đâu Đạo đức lần lịch sử nhân loại đề cập Phép biện chứng đời thời kì này, dạng sơ khai, mang ý nghĩa quan trọng thời kì sau nhà triết học cổ điển Đức nghiên cứu phát triển hoàn thiện Đối với triết học cổ điển Đức làm tạo nên yếu tố chủ nghĩa Marx-Lenin Rõ ràng phương pháp luận biện chứng Hegel giới quan vật Feuerbach Triết học cổ điển Đức mang lại nhìn thực tiễn xã hội lịch sử nhân loại Các nhà triết học thuộc trào lưu đánh giá người tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học Đây kế tục lớn tư tưởng triết học cổ đại triết học Phục hưng Thêm vào đó, nhà triết học cổ điển Đức đề cao sức mạnh trí tuệ khả hoạt động người Họ cho người cải tạo giới, người chủ thể kết toàn văn minh Tuy từ lập trường tâm chủ yếu, nhà triết học cổ điển Đức xây dựng nên hệ thống triết học độc đáo, đậm chất phương pháp luận biện chứng, họ người đặt 22 viên gạch cho triết học vạn năng, coi triết học khoa học môn khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Tây, Nxb Tổng Hợp TP.HCM, 2006 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo: Triết Học (Dùng Cho Nghiên Cứu Sinh Học Viên Cao Học Không Thuộc Chuyên Ngành Triết Học) tập Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 1997 Hội đồng Trung Ương Chỉ Đạo Biên Soạn Giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Giáo Trình Triết Học Mác - Lênin, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1999 Nguyễn Hòa, Triết Học Cổ Hy Lạp Giản Yếu, Nxb Tỏng Hợp TP.HCM,2006 Nguyễn Ngọc Thu – Bùi Văn Mưa, Giáo Trình Đại Cương Lịch Sử Triết Học, Nxb Tổng Hợp TP.HCM, 2002 Lương Minh Cừ, Giáo trình triết học chương trình sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, 2015 http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-2324/Cac-Truong-Phai-Triet-Hoc-Hy-Lap-codaicuoc-doi-va-cai-chet-cua-triet-gia-Socrate-.html https://s3-ap-southeast1.amazonaws.com/nonghocbucket/UploadDocument_server07_id190496_229274/TIEU %20LUAN%20-TU%20TUONG%20CON%20NGUOI%20-%20XA%20HOI%20TRONG%20THPT %20CO%20DAI%20TOI%20CAN%20DAI.pdf http://webcache.googleusercontent.com/search? 23 q=cache:KXLUKqIwZtoJ:www.vbu.edu.vn/application/uploads/Daotaotuxa/Khoa2/Hoc%2520Ky %25204/TrietHocPhuongTay/TrietHocHyLapCoDai.docx+&cd=4&hl=vi&ct=clnk 24 ... triết học Hy Lạp cổ đại Có thể nói triết học phương đơng, trước hết triết học Ai câp Babilon tiền đề triết học Hy Lạp cổ đại Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại coi... thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ sớm, Hy lạp cổ đại cịn đầu mối giao thơng đường biển quan trọng thuận lợi với nước khác giới Khí hậu Hy Lạp quanh năm ấm áp thuận lợi... họa, văn học ( thần thoại Hy Lạp) phát triển đạt trình độ cao, biến Athen trở thành trung tâm văn hóa Hy Lạp cổ đại nơi triết học Châu Âu Hồn cảnh đời triết học Hy Lạp cổ đại Từ kỉ XV đến IX tr.CN,

Ngày đăng: 28/05/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w