1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE CUONG ON THI 10

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,79 KB

Nội dung

Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình hạnh phúc, biểu lộ niềm tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc mình, quê hương mình, đồng thời nêu cao đạo lí làm người biết gắn b[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 NĂM 2012 - 2013 MÔN: NGỮ VĂN

PHẦN I VĂN HỌC.

A Kiến thức tác giả, tác phẩm chương trình. 1 Tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”.

Tác giả Nguyễn Dữ.

Nguyễn Dữ quê Thanh Miện, Hải Dương Ông trai tiến Nguyễn Tường Phiêu, học trị giỏi trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Sau đỗ hương cống (cử nhân), ông làm quan độ năm lui nhà để phụng dưỡng mẹ già đóng cửa đọc sách viết văn

Nguyễn Dữ để lại số thơ “Truyền kì mạn lục” viết chữ Hán theo lối văn xuôi cổ Cuốn sách gồm 20 chuyện, ghi chép câu chuyện truyền kì mang nhiều yếu tố hoang đường lưu truyền nhân gian sử sách cổ

Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” truyện “Người gái Nam Xương”.

“Truyền kì mạn lục” ca ngợi “thiên cổ kì bút” “Người gái Nam Xương” truyện thứ mười sáu “Truyền kì mạn lục”

Truyện kể đời vô thương tâm Vũ Nương, người vợ xinh đẹp, đức hạnh bị oan ức mà phải nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tử; qua tác giả biểu lộ lịng cảm thơng xót thương nỗi khổ đau đầy bi kịch người phụ nữ sống thời kì loạn lạc xã hội phong kiến

2 Tác giả Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều”. Tác giả Nguyễn Du.

Nguyễn Du (1765 - 1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh Cha Nguyễn Nghiễm làm tể tướng, anh Nguyễn Khản đỗ tiến sĩ, làm đại quan phủ Chúa, Trịnh Sâm trọng vọng Nguyễn Du đỗ “Tam trường, văn chương lỗi lạc”

Nguyễn Du làm chức quan nhỏ thời Lê - Trịnh Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc dạt Quỳnh Hải, quê vợ Thái Bình; lúc lặn lội xứ Hồng Lĩnh q nhà Ơng trải qua mười năm gió bụi, có lúc ốm đau khơng có thuốc, mái tóc sớm bạc Ông tự xưng “Hồng Sơn liệp hộ”(người săn núi Hồng), “Nam hải điếu đồ” (Người câu cá biển Nam Hải)

Năm 1802, Gia Long triệu ông làm quan

Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du vô rạng rỡ, để lại nhiều thơ Hán chữ Nơm Về chữ Hán có tập thơ: Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Thanh Hiên thi tập; thơ chữ Nơm có: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn

Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, niềm tự hào nhân dân ta, dân tộc ta

Nguồn gốc giá trị truyện Kiều. Nguồn gốc truyện Kiều.

Lúc đầu, Nguyễn Du đặt tên tác phẩm “Đoạn trường tân thanh”, sau gọi Truyện Kiều

Nguyễn Du lấy cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) mà sáng tác Truyện Kiều thơ lục bát dài 3254 câu thơ, đậm đà màu sắc Việt Nam

Giá trị truyện Kiều.

- Giá trị thực: Bức tranh thực xã hội bất công, tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp đau khổ, đặc biệt số phận bi kịch phụ nữ

- Giá trị nhân đạo: Tố cáo, lên án lực xấu xa; thương cảm trước số phận bi kịch người; khẳng định, đề cao, tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người

3 Tác giả Chính Hữu thơ “Đồng chí”. Tác giả Chính Hữu

Chính Hữu tên đầy đủ Trần Đình Đắc, sinh năm 1928, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Là chiến sĩ trung đoàn thủ đô ngày đầu kháng chiến chồng Pháp

Ông nhà thơ chiến sỉtong xuốt năm dài khói lửa chống Pháp chống Mĩ xâm lược Chính Hữu làm thơ khơng nhiềuvà viết người lính chiến tranh Thơ ơng bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha vừa trầm hùng

Bài thơ: Đồng chí.

Bài thơ Đồng chí thơ đặc sắc viết anh đội Cụ Hồ năm kháng chiến chống Pháp Ơng viết thơ Đồng chí vào đầu mùa xuân năm 1948 chiến khu Việt Bắc Bài thơ ca ngợi tình đồng chí cao thiêng liêng, gian khổ có nhau, vào sinh tử có người nơng dân mặc áo lính thời khói lửa

4 Tác giả Phạm Tiến Duật “Bài thơ tiểu đội xe không kính”. Tác giả Phạm Tiến Duật.

Phạm Tiến Duật (1941 - 2007), quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Là nhà thơ quân đội, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước “Lửa đèn”, “Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây”, Gửi em - cô niên xung phong”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thơ tiếng ông

9 Tác giả Hữu Thỉnh thơ “Sang thu”. Tác giả Hữu Thỉnh.

Nguyễn Hữu Thỉnh có bút danh Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 21 tuổi, ông gia nhập quân đội, chiến sĩ binh chủnh Tăng – thiết giáp Cuộc đời binh nghiệp khơi dậy hồn thơ chiến sĩ Ơng có viết trường ca, người đọc ý đến thơ ngũ ngôn như: Sang thu, Chiều sông Thương,

Cảm xúc bâng khuâng, nhẹ nhàng, thoáng Một số hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, thi vị.Đó ấn tượng dư vị văn chương ta đọc tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” Hữu Thỉnh

Bài thơ: Sang thu.

“Sang thu” viết theo thể thơ chữ, in tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất năm 1991

Bài thơ nói lên nhỡng cảm nhận tinh tế, bâng khuâng cảnh sắc quê hương mùa thu đẹp đến

10 Tác giả Y Phương thơ “Nói với con”. Tác giả Y Phương.

Y Phương nhà thơ dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Ông tác giả thơ “Nói với con” viết theo thể thơ tự

Bài thơ: Nói với con.

Bài thơ thể tình cảm gia đình hạnh phúc, biểu lộ niềm tự hào phẩm chất tốt đẹp dân tộc mình, quê hương mình, đồng thời nêu cao đạo lí làm người biết gắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống, sống tầm thường nhỏ bé trước thiên hạ

11 Tác giả Kim Lân truyện ngắn “Làng”. Tác giả Kim Lân.

Kim Lân (19920 – 2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh Ông vốn thợ thủ cơng làng nghề xứ Bắc Kì; trước năn 1945 có truyện đăng báo

Ơng có sở trường truyện ngắn viết đề tài người dân cày Việt Nam ơng có vốn sống phong phú nông thôn, viết hay “thú phong lưu đồng ruộng” với lễ hội trò chơi dân gian đấu vật, chơi cờ, đánh đu, thả diều, chơi chim bồ câu

Ơng có hai tập truyện ngắn đắc sắc: Con chó xấu xí, Nên vợ nên chồng Các truyện ngắn như: Vợ nhặt, Làng, Ông cản Ngũ, đánh giá truyện ngắn hay văn xuôi Việt Nam đại

Truyện ngắn: Làng

Truyện ngắn Làng Kim Lânviết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đăng tạp chí văn nghệ, năm 1948

Truyện kể ông Hai phải xa làng chợ Dầu nơi chơn cắt rốn mình, theo gia đình tản cư, qua tác giả phản ánh ca ngợi tình yêu quê hương đất nước nhiệt tình tham gia kháng chiến chống Pháp người nông dân

12 Tác giả Nguyễn Thành Long truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa”. Tác giả Nguyễn Thành Long.

Nguyễn Thành long (1925 – 1991), quê ỏ huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Ơng có sở trường truyện ngắn với lối viết nhẹ nhàng gợi cảm đầy chất thơ Tác phẩm gồm có tập truyện: Giữa xanh; Ly Sơn mùa tỏi; Sáng mai nào, xế chiều nào,

Truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa.

Nguyễn Thành Long viết truyện “Lặng lẽ Sa Pa” vào mùa hè năm 1970, in tập truyện ngắn “Giữa xanh”

Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kể lại gặp gỡ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên 27 tuổi làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600m núi rừng Lào Cai, qua tác giả ca ngợi người sống lặng lẽ xanh nhân hậu, sống sơi nổi, giàu chí hướng hết lòng phục vụ đất nước

13 Tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà”. Tác giả Nguyễn Quang Sáng.

Nguyễn Quang Sáng cịn có bút danh Nguyễn Sáng, sinh năm 1932, quê Chợ Mới, tỉnh An Giang Là đọi thời đánh Pháp, sau năm 1954 tập kết miền Bắc bắt đầu viết văn Trong năm đánh Mĩ, ông sống hoạt động Nam Bộ Cảnh vật, người thở nhịp sống tác phẩm Nguyễn Quang Sáng mang đậm màu sắc Nam Bộ

Ông để lại nhiều tác phẩm đặc sắc với nhiều thể loại Các tập truyện ngắn: Con chim vàng, Người quê hương, Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch, Người xa, Tiểu thuyết có: Đất nửa, Mùa gió chướng, Dịng sơng thơ ấu Ngồi ơng cịn có số kịch phim, lưu trữ lòng người “Một thời để nhớ, thời để yêu

Truyện ngắn: Chiếc lược ngà.

Nguyễn Quang Sáng viết truyện ngắn “Chiếc lược ngà” vào tháng năm 1966 chiến trường Nam Bộ ngày đầu sôi sục đánh Mĩ

(2)

(1) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính.

“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật sáng tác vào năm 1969 đường chiến lược Trường Sơn, in tập thơ “Vầng trăng - Quầng lửa” Bài thơ ca ngợi chiến sĩ lái xẻ đoàn vận tải quân đường chiến lược Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ: dũng cảm, ngoan cường, lạc quan yêu đời mưa bom bão đạn; chiến đấu hi sinh lí tưởng cao giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc

5 Tác giả Huy Cận thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Tác giả Huy Cận.

Huy Cận tên đầy đủ Cù Huy Cận; ông sinh năm 1919, năm 2005, quê làng Ân Phú, huyện Vụ Quảng, tỉnh Hà Tĩnh Ông xuất phong trào thơ trước năm 1945 với tập thơ Lửa Thiêng giàu chất triết lí thấm thía bao nỗi buồn

Sau cách mạng, thơ Huy Cận dạt niềm vui, ơng nói sống mới, người Hàng loạt tập thơ nối tiếp đời: “Trời ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (1960), “Bài thơ đời” (1963), “Hai bàn tay em” (1967)

Bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá.

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận viết vào ngày 01/10/1958 vùng biển Hồng Gai, tỉnh Quảng Ninh, in tập thơ “Trời ngày lại sáng”

Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền khơi đánh cávào đêm trăng Hạ Long, qua ca ngợi biển quê hương giàu đẹp, người dân chài làm chủ đời, hăng say lao động, xây dựng sống ấm lo hạnh phúc

6 Tác giả Nguyễn Duy thơ “Ánh trăng”. Tác giả Nguyễn Duy.

Nguyễn Duy tên đầy đủ Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, quê thành phố Thanh Hố Ơng gia nhập qn đội từ năm 1966, suốt hành trình chiến đấu chiến thắng kháng chiến chống Mĩ cứu nước quân dân ta Năm 1973, Nguyễn Duy tặng giải thi thơ báo văn nghệ với chùm thơ bài: Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt nụ cười, Bầu trời vuông

Thơ Nguyễn Duy dung dị, hồn nhiên sáng; ngôn ngữ thơ hình tượng thơ sáng tạo, gợi cảm đẹp, vẻ đẹp chân quê Sau cảm xúc trữ tình thơ Nguyễn Duy nhiều pha màu sắc triết lí thâm trầm, ấn tượng Bài thơ: Ánh trăng

Bài thơ “Ánh trăng” in tập thơ tên, Nguyễn Duy sáng tác vào năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh

Bài thơ ca ngợi vầng trăn tri kỉ tuổi thơ, người lính thời trận mạc, đồng thời ngợi nhắc người biết sống ân nghĩa thuỷ chung, giữ trịn đạo lí tốt đẹp

7 Tác giả Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Tác giả Thanh Hải.

Nhà thơ Thanh Hải (1930 - 1980) bút danh Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền, thuộc Thừa Thiên - Huế Ơng người có công lớn thắp sáng lửa thi ca cách mạng lòng miền Nảmtong năm dài đen tối, đầy máu nước mắt ách thống trị tàn bạo anh em nhà Ngơ Đình Diệm -tay sai đế quốc Mĩ

Thơ ơng có ngơn ngữ sáng, giàu âm điệu nhạc điệu, cảm xúc thiết tha, chân thành lắng đọng Ơng có sở trường thể thơ chữ, sáng tác gồm có: Những đồng chí trung kiên, Huế mùa xuân, Dấu võng Trường Sơn, Các thơ: Mồ anh nở hoa, Cháu nhớ Bác Hồ, Mùa xuân nho nhỏ thơ kiệt tác làm vẻ vang hồn thơ xứ Huế

Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ.

Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải viết vào tháng 11 năm 1980, năm giường bệnh, tháng trước lúc qua đời

Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp khí đất nước vào xuân, thể khát vọng tình yêu thiết tha trọn đời hiến dâng cho quê hương, cho đất nước

8 Tác giả Viễn Phương thơ “Viếng lăng Bác”. Tác giả Viễn Phương.

Viễn Phương (1928 - 2005) bút danh Phạm Thanh Viễn Ông sinh An Giang, nhà thơ gắn bó với sống chiến đấu bà quê hương suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mic xâm lược

Thơ ông dung dị, cảm xúc sâu lắng thiết tha, ngôn ngữ thơ đậm đà màu sắc Nam Bộ Phong cách nghệ thuật thể rõ qua tập thơ: Mắt sáng học trò, Nhớ lời di chúc, Như mùa xuân

Bài thơ: Viếng Lăng Bác.

Năm 1976, sau miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước ta thống Tháng 4/1976, Viễn Phương thăm miền Bắc, ông đến thăm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thơ Viếng lăng Bác sáng tác dịp đó, in tập thơ “Như mùa xuân”

Bài thơ ca ngợi công đức Bác Hồ, thể lịng thương tiếc, kính u biết ơn Người nhà thơ đến viếng lăng

(2)

Truyện kể ông Sáu, cán “nằm vùng miền Đông” da diết thương nhớ vợ con, dùng ngà voi làm thành lược ngà xinh xắn, trước lúc tử thương nhờ bạn chiến đấu trao lại lược ngà cho đứa gái bé bỏng, u thương Qua tác giả thể tình cha sâu nặng, tình đồng đọi thiết tha cảnh ngộ éo le thời chiến tranh, đồng thời ca ngợi truyền thống cách mạng yêu nước người nông đân Nam Bộ

14 Tác giả Lê Minh Khuê truyện ngắn “Những xa xôi”. Tác giả Lê Minh Khuê.

Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập niên xung phong bắt đầu viết văn vào đầu năm 1970 Lê Minh Khuê bút nữ chuyên viết chuyện ngắn Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát biến chuyển đời sống xã hội người tinh thần đổi

Truyện ngắn: Những xa xôi.

Truyện “Nững xa xôi” Lê Minh Khuê viết vào năm 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn vô ác liệt

Truyện kể sống chiến đấu tổ nữ trinh sát mặt đường cao điểm, suốt ngày đêm lo đếm bom phá bom, qua thể ca ngợi tâm hồn sáng, nhiều mơ mộng, dũng cảm lạc quan yêu đời người gái Việt Nam đường chiến lượcTường Sơn thời đánh Mĩ

(3)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀO LỚP 10 NĂM 2012 - 2013 MÔN: NGỮ VĂN PHẦN I VĂN HỌC.

A Kiến thức tác giả, tác phẩm trong chương trình.

1 Tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”.

Tác giả Nguyễn Dữ.

Nguyễn Dữ quê Thanh Miện, Hải Dương Ông trai tiến Nguyễn Tường Phiêu, học trị giỏi trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Sau đỗ hương cống (cử nhân), ông làm quan độ năm lui nhà để phụng dưỡng mẹ già đóng cửa đọc sách viết văn

Nguyễn Dữ để lại số thơ “Truyền kì mạn lục” viết chữ Hán theo lối văn xuôi cổ Cuốn sách gồm 20 chuyện, ghi chép câu chuyện truyền kì mang nhiều yếu tố hoang đường lưu truyền nhân gian sử sách cổ

Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” và truyện “Người gái Nam Xương”.

“Truyền kì mạn lục” ca ngợi “thiên cổ kì bút” “Người gái Nam Xương” truyện thứ mười sáu “Truyền kì mạn lục” Truyện kể đời vô thương tâm Vũ Nương, người vợ xinh đẹp, đức hạnh bị oan ức mà phải nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tử; qua tác giả biểu lộ lịng cảm thơng xót thương nỗi khổ đau đầy bi kịch người phụ nữ sống thời kì loạn lạc xã hội phong kiến

2 Tác giả Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều”.

Tác giả Nguyễn Du.

Nguyễn Du (1765 - 1820) tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh Cha Nguyễn Nghiễm làm tể tướng, anh Nguyễn Khản đỗ tiến sĩ, làm đại quan phủ Chúa, Trịnh Sâm trọng vọng Nguyễn Du đỗ “Tam trường, văn chương lỗi lạc”

Nguyễn Du làm chức quan nhỏ thời Lê - Trịnh Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc dạt Quỳnh Hải, quê vợ Thái Bình; lúc lặn lội xứ Hồng Lĩnh quê nhà Ơng trải qua mười năm gió bụi, có lúc ốm đau khơng có thuốc, mái tóc sớm bạc Ơng tự xưng “Hồng Sơn liệp hộ”(người săn núi Hồng), “Nam hải điếu đồ” (Người câu cá biển Nam Hải)

Năm 1802, Gia Long triệu ông làm quan

Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du vô rạng rỡ, để lại nhiều thơ Hán chữ Nơm Về chữ Hán có tập thơ: Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Thanh Hiên thi tập; thơ chữ Nơm có: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn

Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, niềm tự hào nhân dân ta, dân tộc ta

Nguồn gốc giá trị truyện Kiều. Nguồn gốc truyện Kiều.

Lúc đầu, Nguyễn Du đặt tên tác phẩm “Đoạn trường tân thanh”, sau gọi Truyện Kiều

Nguyễn Du lấy cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) mà sáng tác Truyện Kiều thơ lục bát dài 3254 câu thơ, đậm đà màu sắc Việt Nam

Giá trị truyện Kiều.

Truyện Kiều thấm nhuần tinh thần nhân đạo cao đẹp có giá trị tố cáo thức sâu sắc

Truyện Kiều cơng trình nghệ thuật Về ngôn ngữ, thơ lục bát, tả cảnh, tả tình, tả người, bút pháp nghệ thuật Nguyễn Du trở thành mẫu mực cổ điển vô song

6 Tác giả Nguyễn Duy thơ “Ánh trăng”.

Tác giả Nguyễn Duy.

Nguyễn Duy tên đầy đủ Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948, q thành phố Thanh Hố Ơng gia nhập qn đội từ năm 1966, suốt hành trình chiến đấu chiến thắng kháng chiến chống Mĩ cứu nước quân dân ta Năm 1973, Nguyễn Duy tặng giải thi thơ báo văn nghệ với chùm thơ bài: Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt nụ cười, Bầu trời vuông

Thơ Nguyễn Duy dung dị, hồn nhiên sáng; ngơn ngữ thơ hình tượng thơ sáng tạo, gợi cảm đẹp, vẻ đẹp chân quê Sau cảm xúc trữ tình thơ Nguyễn Duy nhiều pha màu sắc triết lí thâm trầm, ấn tượng Bài thơ: Ánh trăng

Bài thơ “Ánh trăng” in tập thơ tên, Nguyễn Duy sáng tác vào năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh

Bài thơ ca ngợi vầng trăn tri kỉ tuổi thơ, người lính thời trận mạc, đồng thời ngợi nhắc người biết sống ân nghĩa thuỷ chung, giữ trịn đạo lí tốt đẹp

7 Tác giả Thanh Hải thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.

Tác giả Thanh Hải.

Nhà thơ Thanh Hải (1930 - 1980) bút danh Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền, thuộc Thừa Thiên - Huế Ơng người có cơng lớn thắp sáng lửa thi ca cách mạng lòng miền Nam năm dài đen tối, đầy máu nước mắt ách thống trị tàn bạo anh em nhà Ngô Đình Diệm - tay sai đế quốc Mĩ

Thơ ơng có ngơn ngữ sáng, giàu âm điệu nhạc điệu, cảm xúc thiết tha, chân thành lắng đọng Ơng có sở trường thể thơ chữ, sáng tác gồm có: “Những đồng chí trung kiên”, “Huế mùa xuân”, “Dấu võng Trường Sơn”, Các thơ: “Mồ anh nở hoa”, “Cháu nhớ Bác Hồ”, “Mùa xuân nho nhỏ” thơ kiệt tác làm vẻ vang hồn thơ xứ Huế

Bài thơ: Mùa xuân nho nhỏ.

Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải viết vào tháng 11 năm 1980, năm giường bệnh, tháng trước lúc qua đời

Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp khí đất nước vào xuân, thể khát vọng tình yêu thiết tha trọn đời hiến dâng cho quê hương, cho đất nước

8 Tác giả Viễn Phương thơ “Viếng lăng Bác”.

Tác giả Viễn Phương.

Viễn Phương (1928 - 2005) bút danh Phạm Thanh Viễn Ông sinh An Giang, nhà thơ gắn bó với sống chiến đấu bà quê hương suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mic xâm lược

Thơ ông dung dị, cảm xúc sâu lắng thiết tha, ngôn ngữ thơ đậm đà màu sắc Nam Bộ Phong cách nghệ thuật thể rõ qua tập thơ: Mắt sáng học trò, Nhớ lời di chúc, Như mùa xuân

Bài thơ: Viếng Lăng Bác.

Năm 1976, sau miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước ta thống Tháng 4/1976, Viễn Phương thăm miền Bắc, ông đến thăm lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thơ Viếng lăng Bác sáng tác dịp đó, in tập thơ “Như mùa xuân”

Bài thơ ca ngợi công đức Bác Hồ, thể lịng thương tiếc, kính u biết ơn Người nhà thơ đến viếng lăng

12 Tác giả Nguyễn Thành Long truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa”.

Tác giả Nguyễn Thành Long.

Nguyễn Thành long (1925 - 1991), quê ỏ huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp Ơng có sở trường truyện ngắn với lối viết nhẹ nhàng gợi cảm đầy chất thơ Tác phẩm gồm có tập truyện: Giữa xanh; Ly Sơn mùa tỏi; Sáng mai nào, xế chiều nào,

Truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa.

Nguyễn Thành Long viết truyện “Lặng lẽ Sa Pa” vào mùa hè năm 1970, in tập truyện ngắn “Giữa xanh”

Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” kể lại gặp gỡ ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên 27 tuổi làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600m núi rừng Lào Cai, qua tác giả ca ngợi người sống lặng lẽ xanh nhân hậu, sống sôi nổi, giàu chí hướng hết lịng phục vụ đất nước

13 Tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà”.

Tác giả Nguyễn Quang Sáng.

Nguyễn Quang Sáng cịn có bút danh Nguyễn Sáng, sinh năm 1932, quê Chợ Mới, tỉnh An Giang Là đọi thời đánh Pháp, sau năm 1954 tập kết miền Bắc bắt đầu viết văn Trong năm đánh Mĩ, ông sống hoạt động Nam Bộ Cảnh vật, người thở nhịp sống tác phẩm Nguyễn Quang Sáng mang đậm màu sắc Nam Bộ

Ông để lại nhiều tác phẩm đặc sắc với nhiều thể loại Các tập truyện ngắn: Con chim vàng, Người quê hương, Chiếc lược ngà, Bông cẩm thạch, Người xa, Tiểu thuyết có: Đất nửa, Mùa gió chướng, Dịng sơng thơ ấu Ngồi ơng cịn có số kịch phim, lưu trữ lòng người “Một thời để nhớ, thời để yêu

Truyện ngắn: Chiếc lược ngà.

Nguyễn Quang Sáng viết truyện ngắn “Chiếc lược ngà” vào tháng năm 1966 chiến trường Nam Bộ ngày đầu sôi sục đánh Mĩ

Truyện kể ông Sáu, cán “nằm vùng miền Đông” da diết thương nhớ vợ con, dùng ngà voi làm thành lược ngà xinh xắn, trước lúc tử thương nhờ bạn chiến đấu trao lại lược ngà cho đứa gái bé bỏng, yêu thương Qua tác giả thể tình cha sâu nặng, tình đồng đọi thiết tha cảnh ngộ éo le thời chiến tranh, đồng thời ca ngợi truyền thống cách mạng yêu nước người nông đân Nam Bộ

14 Tác giả Lê Minh Khuê truyện ngắn “Những xa xôi”.

Tác giả Lê Minh Khuê.

Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập niên xung phong bắt đầu viết văn vào đầu năm 1970 Lê Minh Khuê bút nữ chuyên viết chuyện ngắn Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát biến chuyển đời sống xã hội người tinh thần đổi

Truyện ngắn: Những xa xôi.

Truyện “Nững xa xôi” Lê Minh Khuê viết vào năm 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn vô ác liệt

(4)

(1)

3 Tác giả Chính Hữu thơ “Đồng chí”. Tác giả Chính Hữu

Chính Hữu tên đầy đủ Trần Đình Đắc, sinh năm 1928, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Là chiến sĩ trung đồn thủ ngày đầu kháng chiến chồng Pháp Ông nhà thơ chiến sĩ xuốt năm dài khói lửa chống Pháp chống Mĩ xâm lược Chính Hữu làm thơ không nhiều viết người lính chiến tranh Thơ ơng bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha vừa trầm hùng

Bài thơ: Đồng chí.

Bài thơ Đồng chí thơ đặc sắc viết anh đội Cụ Hồ năm kháng chiến chống Pháp Ơng viết thơ Đồng chí vào đầu mùa xuân năm 1948 chiến khu Việt Bắc Bài thơ ca ngợi tình đồng chí cao thiêng liêng, gian khổ có nhau, vào sinh tử có người nơng dân mặc áo lính thời khói lửa

4 Tác giả Phạm Tiến Duật “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”.

Tác giả Phạm Tiến Duật.

Phạm Tiến Duật (1941 - 2007), quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Là nhà thơ quân đội, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước “Lửa đèn”, “Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây”, Gửi em - cô niên xung phong”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thơ tiếng ông

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính.

“Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật sáng tác vào năm 1969 đường chiến lược Trường Sơn, in tập thơ “Vầng trăng - Quầng lửa” Bài thơ ca ngợi chiến sĩ lái xẻ đoàn vận tải quân đường chiến lược Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ: dũng cảm, ngoan cường, lạc quan yêu đời mưa bom bão đạn; chiến đấu hi sinh lí tưởng cao giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc

5 Tác giả Huy Cận thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.

Tác giả Huy Cận.

Huy Cận tên đầy đủ Cù Huy Cận; ông sinh năm 1919, năm 2005, quê làng Ân Phú, huyện Vụ Quảng, tỉnh Hà Tĩnh Ông xuất phong trào thơ trước năm 1945 với tập thơ Lửa Thiêng giàu chất triết lí thấm thía bao nỗi buồn

Sau cách mạng, thơ Huy Cận dạt niềm vui, ông nói sống mới, người Hàng loạt tập thơ nối tiếp đời: “Trời ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (1960), “Bài thơ đời” (1963), “Hai bàn tay em” (1967)

Bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá.

Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận viết vào ngày 01/10/1958 vùng biển Hồng Gai, tỉnh Quảng Ninh, in tập thơ “Trời ngày lại sáng”

Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền khơi đánh cávào đêm trăng Hạ Long, qua ca ngợi biển quê hương giàu đẹp, người dân chài làm chủ đời, hăng say lao động, xây dựng sống ấm lo hạnh phúc

(2)

(3)

9 Tác giả Hữu Thỉnh thơ “Sang thu”. Tác giả Hữu Thỉnh.

Nguyễn Hữu Thỉnh có bút danh Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Năm 21 tuổi, ông gia nhập quân đội, chiến sĩ binh chủnh Tăng -thiết giáp Cuộc đời binh nghiệp khơi dậy hồn thơ chiến sĩ Ơng có viết trường ca, người đọc ý đến thơ ngũ ngôn như: Sang thu, Chiều sông Thương,

Cảm xúc bâng khng, nhẹ nhàng, thống Một số hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, thi vị.Đó ấn tượng dư vị văn chương ta đọc tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” Hữu Thỉnh

Bài thơ: Sang thu.

“Sang thu” viết theo thể thơ chữ, in tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”, xuất năm 1991

Bài thơ nói lên nhỡng cảm nhận tinh tế, bâng khuâng cảnh sắc quê hương mùa thu đẹp đến

10 Tác giả Y Phương thơ “Nói với con”.

Tác giả Y Phương.

Y Phương nhà thơ dân tộc Tày, sinh năm 1948, quê Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Ông tác giả thơ “Nói với con” viết theo thể thơ tự

Bài thơ: Nói với con.

Bài thơ thể tình cảm gia đình hạnh phúc, biểu lộ niềm tự hào phẩm chất tốt đẹp dân tộc mình, quê hương mình, đồng thời nêu cao đạo lí làm người biết gắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống, sống tầm thường nhỏ bé trước thiên hạ

11 Tác giả Kim Lân truyện ngắn “Làng”. Tác giả Kim Lân.

Kim Lân (19920 - 2007), tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê Bắc Ninh Ông vốn thợ thủ cơng làng nghề xứ Bắc Kì; trước năn 1945 có truyện đăng báo

Ơng có sở trường truyện ngắn viết đề tài người dân cày Việt Nam ơng có vốn sống phong phú nông thôn, viết hay “thú phong lưu đồng ruộng” với lễ hội trò chơi dân gian đấu vật, chơi cờ, đánh đu, thả diều, chơi chim bồ câu

Ơng có hai tập truyện ngắn đắc sắc: Con chó xấu xí, Nên vợ nên chồng Các truyện ngắn như: Vợ nhặt, Làng, Ông cản Ngũ, đánh giá truyện ngắn hay văn xuôi Việt Nam đại

Truyện ngắn: Làng

Truyện ngắn Làng Kim Lânviết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, đăng tạp chí văn nghệ, năm 1948

Truyện kể ông Hai phải xa làng chợ Dầu nơi chơn cắt rốn mình, theo gia đình tản cư, qua tác giả phản ánh ca ngợi tình yêu quê hương đất nước nhiệt tình tham gia kháng chiến chống Pháp người nông dân

(4)

(5)

PHẦN II TIẾNG VIỆT A Lí thuyết.

1 Các phương châm hội thoại. * Phương châm lượng:

Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa

* Phương châm chất.

Khi giao tiếp, cần nói điều ma khơng tin hay khơng có chứng xác thực

* Phương châm quan hệ.

Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

* Phương châm cách thức.

Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ

* Phương châm lịch sự.

Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác

2 Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp. * Cách dẫn trực tiếp

Cách dẫn trực tiếp, tức ngắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật; lời dẫn trực tiếpđược đặt dấu ngoặc kép

* Cách dẫn gián tiếp

Cách dẫn gián tiếp, tức thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp khơng đặt dấu ngoặc kép

3 Sự phát triển từ vựng.

* Sự biến đổi phát triển từ ngữ.

Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ không ngừng phát triển Một cách phát triển từ vựng tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng

Có hai phương thức phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ

* Tạo từ ngữ mới.

Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cách để phát triển từ vựng tiếng Việt

* Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài.

Mượn từ ngữ tiếng nước cách phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt Bộ phận từ mượng quan trọng tiếng Việt từ mượn tiếng Hán

4 Khởi ngữ.

* Đặc điểm công dụng khởi ngữ.

Khởi ngữ thành phần câu đứng trức chủ ngữ để nêulên đề tài nói đến câu

Trước khởi ngữ, thường thêm quan hệ từ: về, đối với,

5 Các thành phần biệt lập. * Thành phần tình thái.

Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu

* Thành phần cảm thán.

Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, buồn, mừng, giận )

=> Các thành phần tình thái, cảm thán phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu nên gọi thành phần biệt lập

* Thành phần gọi - đáp

Thành phần gọi - đáp dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp

* Thành phần phụ chú.

Thành phần phụ dùng để bổ xung số chi tiết cho nội dung câu Thành phần phụ thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm

6 Nghĩa tường minh hàm ý. * Nghĩa tường minh.

Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu

* Hàm ý.

Ngày đăng: 28/05/2021, 05:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w