1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

sinh hoc 7 ca nam chuan nhat 2013

196 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Yeâu caàu HS nghieân cöùu thoâng tin vaø quan saùt hình 10.1, thaûo luaän traû lôøi phaàn baûng ñaëc ñieåm chung cuûa moät soá ñaïi dieän ruoät khoang.. - Yeâu caàu HS tr[r]

(1)

TUẦN : 01 Từ ngày 22 tháng 08 năm 2011

Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày dạy: 23/08/2011

MỞ ĐẦU

I/ MUÏC TIÊU BÀI HỌC: 1.Ki ế n th ứ c:

- Trình đa dạng, phong phú giới Động vật thể số loài môi trường sống

- Giáo dục ý thức học tập, hố, ni dưỡng vật hoang dại thành vật nuụi, bo v thc vt

- 2 Kĩ năng

- - Rèn kĩ quan sát, so sánh - - Kĩ hoạt động nhóm - 3 Thái độ

- - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp yêu thích môn học II/ CHUAN Bề:

1) Giaựo vieân:

- Tranh ảnh động vật môi trường sống khác 2) Học sinh:

- Đọc trước - Tranh ảnh động vật,

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:( p) 1) Oån định lớp

2) Kiểm tra cũ: 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG 1: ĐA DẠNG LOAØI VAØ PHONG PHÚ VỀ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2 trả lời câu hỏi:

+ Nhận xét hình 1.1, 1.2?

- HS đọc - HS trả lời:

+ Số lồi đa dạng nhiều hình dạng THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG,

(2)

20’

+ Sự đa dạng loài thể yếu tố nào?

+ Trả lời phần SGK trang - Yêu cầu HS đọc phần - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Sự đa dạng động vật thể yếu tố nào?

+ Cho ví dụ lồi có số lượng cá thể đơng?

- Yêu cầu HS kết luận

khác

+ Kích thước, màu sắc, hình dạng + HS thảo luận trả lời

- HS đọc - HS trả lời:

+ Số lượng cá thể + Hình dạng

+ Kiến, ong, châu chấu… - HS kết luận

TIỂU KẾT:

Thế giới động vật xung quanh vô đa dạng, phong phú Chúng đa dạng về số lồi, kích thước thể, lối sống mơi trường sống

HOẠT ĐỘNG II : ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

18’

- GV yêu cầu HS trả lời tập hình 1.4 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Động vật sống môi trường nào?

+ Nhận xét môi trường sống động vật?

- Yêu cầu HS trả lời phần  - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Ngoài Bắc Cực vùng có khí hậu khắc nghiệt có động vật sinh sống? Kể tên? Đặc điểm thích nghi động vật đó?

+ Tại động vật sống nhiều loại môi trường khác nhau? Ví dụ

+ Làm để giới động vật đa dạng, phong phú?

- Yeâu cầu HS kết luận

-HS thảo luận trả lời - HS trả lời:

+ Dưới nước, cạn, không

+ Động vật sống nhiều loại môi trường

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời:

+ Sa mạc: lạc đà có bướu dự trữ mỡ, đà điểu chạy nhanh, chuột nhảy

+ Có đặc điển thể thích nghi với mơi trường sống

+ Bảo vệ, trì, phát triển - HS kết luận

(3)

Nhờ thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố khắp môi trường như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, cạn, không vùng cực băng giá quanh năm.

IV : CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 2p) - Học cũ

- Đọc trước “Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung động vật” - Làm tập

- Sưu tầm hình ảnh động vật

Tiết PPCT: 02 Ngày dạy: 26/08/2011

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Nắm điểm giống khác thể động vật thể thực vật

-Kể tên ngành động vật, lấy ví dụ đại diện cho ngành 2 KÜ năng

- Rốn k nng quan sỏt, so sỏnh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thøc học tập, yêu thích môn học II/ CHUAN Bề:

1) Giáo viên:

- Bảng trang 9.trang 11

- Hình ảnh động vật.- Tranh vẻ hình 2.1 & 2.2 , bảng so sánh động vật với thực vật với đời sống người

2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 2.Sưu tầm hình ảnh động vật.bảng so sánh động vật với thực vật với đời sống người

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra củ:

- Động vật đa dạng , phong phú nào?

(4)

- Động vật phân bố đâu? Đặc điểm thích nghi với loại mơi trường đó? Ví dụ - Làm thế giới động vật đa dạng, phong phú?

3) Tiến trình mới:

HOẠTĐỘNG I: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV giới thiệu hình mối quan hệ động vật với thực vật

- Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 hòan thành bảng

-u cầu HS trả lời cho ví dụ giải thích đặc điểm có bảng - Yêu cầu HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi SGK trang 10

? Động vật giống thực vật đặc điểm nào?

? Động vật khac thực vật đặc điểm nào?

- Yêu cầu HS kết luận

- GV HS kết luận nội dung

- HS quan sát & thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung

- HS trả lời

-HS chia nhóm nhỏ thảo luận, kết luận +Cấu tạo TB, lớn lên, dinh sản……

+ Di chuyển, T kinh giác quan…

TIỂU KEÁT :

Giống nhau: - Cấu tạo từ tế bào. - Lớn lên sinh sản.

Khaùc nhau:

+ Động vật -tự tổng hợp chất hữu cơ. -Sử dụng chất hữu có sẵn.

- Có khả di chuyển - Có hệ thần kinh giác quan.

Thực vật + Có thành xenlulơzơ.

+Khôngdi chuyển + Không có hệ thần kinh giác quan + Không có thành xenlulôzơ.

HOẠT ĐỘNG II: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

9’

Yêu cầu HS trả lời phần  - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Đặc điểm dễ phân biệt với thực vật nhất?

+ Đặc điểm giúp động vật chủ động phản ứng với kích thích bên ngồi

- HS trả lời - HS trả lời: + Di chuyển

(5)

hơn so với thực vật?

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung động vật

- HS trả lời

TIỂU KẾT: Đặc điểm chung động vật:

- Có khả di chuyển. - Dị dưỡng.

- Có hệ thần kinh giác quan

HOẠT ĐỘNG III: SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

12’

- Yêu cầu HS đọc phần  - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Động vật có ngành?

+ Sinh học đề cập ngành nào? + Quan sát hình 2.2 nhận dạng ngành?

+ Phân chia loại động vật em sưu tầm vào ngành?

+ Có thể chia ngành làm nhóm lớn? Dựa vào đặc điểm nào? - GV nhận xét tiểu kết

- HS đọc - HS trả lời + 20 ngành + ngành

+ nhóm: động vật khơng xương sống động có xương sống

- HS kết luận

TIỂU KẾT: Sinh học đề cập đến ngành chủ yếu: + Ngành Động vật ngun sinh.

- Ngành Ruột khoang.

- Các ngành: Giun dẹp Giun tròn, Giun đốt. - Ngành Thân mềm.

- Ngành Chân khớp.

+Ngành Động có xương sống gồm lớp: + Cá- Lưỡng cư- Bị sát- Chim thú( có vú)

HOẠT ĐỘNG IV: VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT

(6)

9’

- Yêu cầu HS hoàn thành bảng dựa vào hình ảnh đại diện động vật em sưu tầm

- Yêu cầu HS trả lời nêu cụ thể tác dụng động vật vai trị qua hình ảnh em sưu tầm

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời

- HS trả lời bổ sung

- HS kết luận

TIỂU KẾT :

- Động vật cung cấp nguyên liệu cho người, làm thí nghiệm, hỗ trợ cho người trong lao động, thể thao, an ninh.

- Một số động vật truyền bệnh cho người IV/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ: ( 1p)

Học cũ

- Đọc trước “Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh” - Làm tập

- Chuẩn bị thực hành: Rơm rạ khô cắt nhỏ – 3cm cho vào 2/3 bình đựng đầy nước mưa(nước ao, nước cống rãnh), để sáng – ngày Khăn lau.

Tổ duyệt

Ngày……tháng…….năm 2011

Lê Thanh Phong

TUẦN: 02 Từ ngày 29/ 08/ 2011 đến 03/ 09/ 2011

Tiết PPCT: 03

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUN SINH

Bài số :

(7)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 KiÕn thøc

- Trình bày khái niệm ngành động vật nguyên sinh, thông qua quan sát nhận biết đặc điểm chung động vật nguyên sinh

- Học sinh thấy đợc đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi trùng đế giày, trùng biến hình

- Nêu đợc hình dạng chung động vật nguyên sinh cách di chuyển, cấu tạo th

2 Kĩ năng

- Rốn k nng sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi 3 Thái độ

- Nghiªm tóc, tØ mØ, cÈn thËn II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Dụng cụ thực hành

- Tranh trùng roi & trùng đế giày 2) Học sinh:

- Đọc trước - Mẫu vật

- Khaên

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( P) 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Phân biệt động vật với thực vật? - Đặc điểm chung động vật? - Vai trò động vật?

3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: YÊU CẦU VAØ CHUẨN BỊ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5P

- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật đánh giá chuẩn bị học sinh - GV phân công việc cho học sinh, sau GV làm mẫu học sinh tự thực hành

- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

(8)

HOẠT ĐỘNG II: TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH 1/ Quan sát trùng giày vàquan sát trùng roi

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20’

- GV hướng dẫn lại cách sử dụng kính hiển vi

1) Quan sát trùng giày:

- GV hướng dẫn thao tác thực hành: + Dùng ống nhỏ giọt lấy giọt nước ngâm rơm thành bình

+ Nhỏ lên lam, đậy lamen, lấy bơng thấm bớt nước

+ Đặt lam lên kính hiển vi, điều chỉnh nhìn cho rõ

- Gv hướng dẫn cho học sinh a/ Hình dạng

b/ Di chuyển

2) Quan sát trùng roi:

-GV Tiến hành quan sát trùng đế giày

- HS quan sát & lắng nghe

1/ Quan sát trùng giày - HS quan sát, ghi nhớ

-HS tiếp thu, kết hợp thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi theo nội dung SKG

2/ Quan sát trùng roi. -HS tiến hầnh theo yêu cầu

2/Hướng dẩn HS làm thực hành

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

12’

- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai học sinh

- Làm phiếu thực hành

- HS tiến hành thực hành

- Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu thực hành

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ( 5P) - Học cũ

- Đọc trước “Trùng roi” - Kẻ phiếu học tập vào học:

TRÙNG ROI XANH - Cấu tạo

(9)

- Di chuyển - Dinh dưỡng - Sinh sản

- Tính hướng sáng

- Phân cơng nhóm thuyết trình nội dung

Tiết PPCT: 04 Bài số :

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, dinh dỡng sinh sản trùng roi xanh, khả hớng sáng.

- Trình bày tính đa dạng hình thái, cấu tạo, hoạt động đa dạng môI tr-ờng sống động vật nguyên sinh.

2 KÜ năng

- Rốn k nng quan sỏt, thu thp kiến thức. - Kĩ hoạt động nhóm.

3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp.

Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trung roi xanh

- Thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào sang động vật đa bào tập đoàn trùng roi

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 4.1, 4.2, 4.3 - Baûng da

2) Học sinh: - Đọc trước

- Kẻ bảng dặn vào

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 3) Tiến trình :

(10)

HOẠT ĐỘNG I: TRÙNG ROI XANH 1/ Cấu tạo di chuyển

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa cấu tạo, di chuyển trùng roi xanh

- Gv treo tranh veû H4.1

- Kết hợp tranh vẻ thông tin GV hệ thống câu hỏi cho học sinh

? Cơ thể trùng roi cấu tạo nào?

? Cơ thể di chuyển cách nào? - GV nhận xét , kết luận

- HS đọc nghiên cứu thơng tin

- HS quan sát tranh vẻ trả lời câu hỏi - Lần lượt học sinh trả lời

+Cấu tạo: Gồm I tế bào, tế bào có nhân, chất nguyên sinh chứa hạt diệp lục, hạt dự trữ, roi điểm mắt

+ Di chuyển: roi xốy vào nước giúp thể di chuyển phía trước

- HS trả lời kết luận

Tieåu keát:

- Cấu tạo: Gồm I tế bào, tế bào có nhân, chất nguyên sinh chứa hạt diệp lục, hạt dự trữ, roi điểm mắt

- Di chuyển: roi xoáy vào nước giúp thể di chuyển phía trước.

2/ Dinh dưỡng hô hấp

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

-GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK , kết hợp thông tin GV hệ thống câu hỏi cho học sinh

? Trùng roi xanh dinh dưỡng cách nào?

? Thế dinh dưỡng dị dưỡng? ? ………?

GV nhận xét kết luận

- HS nghiên cứu thông tin tiếp nhận câu hỏi để trả lời

- Dị dưỡng

-Là dinh dưỡng cách ăn chất hữu có sẳn

+……… HS kết luận

Tiểu kết:

(11)

3/ Sinh sản tính hướng sáng

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV cho học sinh tìm hiểu thông tin - Treo tranh vẻ H4.2 kết hợp thông tin GV hệ thống câu hỏi

? Trùng roi sinh sản theo hình thức nào?

? Dựa vào hình 4.2 phân tích cách sinh sản trùng roi

-GV cho học sinh tiếp tục quan sát tính hướng sang trùng roi

_ GV hệ thống câu hỏi

? Trùng roi xanh tiến phía ánh sáng nhờ đâu?

?Trùng roi giốngù tế bào thực vật đâu?

-GV cho học sinh kết luận

- HS nghiên cứu thơng tin trả lời câu hỏi

- Sinh sản: vô tính phân đôi theo chiều dọc thể

-HS phân tích theo hình sách giáo khoa

- Tính hướng sáng: nhờ roi điểm mắt.

-Có diệp lục -HS kết luận

Tiểu kết:

- Sinh sản: vơ tính phân đơi theo chiều dọc thể. - Tính hướng sáng: nhờ roi điểm mắt.

HOẠT ĐỘNG II: TẬP ĐOAØN TRÙNG ROI

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

11’

- Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhận xét đặt câu hỏi: + Cách dinh dưỡng?

+ Cách sinh sản?

+ Ưu điểm tập đoàn trùng roi so với trùng roi?

+ Mối quan hệ động đơn bào đa bào nào?

- Gv cho học sinh điền thông tin bagr sách giáo khoa

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình đặt câu hỏi - HS trả lời:

+ Các tế bào làm nhiệm vụ di chuyển, bắt mồi

+ Khi sinh sản vào bên trong, phân chia tế bào

+ Dinh dưỡng nhiều, bảo vệ tốt + Bắt đầu có phân chia chức cho số tế bào

(12)

Tiểu kết:

Tập đồn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với tạo thành Chúng gợi ra mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào động vật đa bào

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (1 p) - Học cũ

- Đọc trước “ Trùng biến hình trùng giày” - Đọc thơng tin em có biết

- Tổ duyệt BGH duyệt

TUẦN: 03 T ngày 05/09/2011 đến 10/09/2011

Tiết PPCT: 05 Bài số : 5

Ngày soạn: 04/09/2011 Ngày dạy: 06/09/2011

I/ MUÏC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng sinh sản của trùng biến hình trùng giày.

- HS thấy đợc phân hoá chức phận tế bào trùng giày, trựng biến hình biểu mầm mống ng vt a bo.

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ hoạt động nhóm.

3 Thái độ

Ngày…… tháng………năm 2011

Lê Thanh Phong

Ngày ……tháng………….năm 2011

Nguyễn Xn Lợi

(13)

- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp. II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 5.1, 5.2, 5.3 - Phiếu học tập 2) Học sinh: - Đọc trước

- Chuẩn bị nội dung thuyết trình III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra củ:

- Trúng roi cấu tạo dinh dưỡng nào? - Trùng roi giống khác thực vật nào?

- Thế tập đoàn trùng roi? Ưu điểm tập đoàn trùng roi? 2) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I/ TRÙNG BIẾN HÌNH 1/ Cấu tạo di chuyển

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8’

- GV giới thiệu thông tin cho học sinh - GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Quan sát hình 5.2 thấy khơng bào tiêu hóa hình thành nào?

- Yêu cầu HS kết luận

?Trïng biến hình cấu tạo nào?

? Trùng biến hình di chuyển sao? - GV nhận xét kết luận

HS tiếp thu thuyết trình chất vấn - HS trả lời

+ Hình thành lấy thức ăn - HS kết luận

- Cấu tạo: Cơ thể đơn bào gồm nhân, chất nguyên sinh, chân giả, không bào tiêu hóa, không bào co bóp

--Di chuyển: chân giả

Tiểu kết:

- Cấu tạo: Cơ thể đơn bào gồm nhân, chất nguyên sinh, chân giả, không bào tiêu hóa, không bào co bóp.

-Di chuyển: chân giả

2/ Dinh dưỡng sinh sản

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV treo tranh vẻ hình 5.2 giới thiệu dinh dưỡng sinh sản trùng

(14)

14’

bieán hình

Kết hợp thơng tin GV cho HS hồn thành câu hỏi nội dung dinh dưỡng

- GV cho học sinh báo cáo kết

- GV học sinh nhận xét kết luận ? Trùng biến hình bắt mồi ? Và tiêu hóa mồi ?

? Quá trình tiêu hóa gọi tiêu hóa gì?

? Trùng biến hình sinh sản cách nào?

? ? - GV nhận xét kết luận

-HS chia thành nhóm nhỏ để hồn thành câu hỏi sách giáo khoa

Lần lượt học sinh báo cáo - HS trả lời

+Bằng chân giả, tiêu hóa tế bào nhờ dịch tiêu hố

+Được tiêu hóa tế bào gọi tiêu hóa nội bào

+Sinh sản: vô tính phân đôi

+……… -HS nhận xét, kết luận Tiểu kết:

- Dinh dưỡng: Thức ăn tảo, vi khuẩn…và tiêu hóa tế bào gọi tiêu hóa nội bào Chất thải thải khơng bào co bóp.

- Sinh sản: vô tính phân đôi.

HOẠT ĐỘNG II: TRÙNG GIÀY 1/ Cấu tạo dinh dưỡng

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

14’

- Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhận xét đặt câu hỏi:

+ Sinh sản hữu tính trùng giày xảy nào?

+ Enzim chất gì? Do phận tiết ra?

+ So sánh trùng biến hình trùng giày?

+ Trùng giày mầm mống động vật nào?

- Yêu cầu HS kết luận

- Từ GV cho học sinh thảo luận trả

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Khi trùng giày già xảy sinh sản hữu tính nhằm tăng cường sức sống cho thể (2 thể tiếp hợp thành thể) -> tượng “cải lão hoàn đồng”

+ Là chất tiêu hóa chất dinh dưỡng khơng bào tiêu hóa tiết

+

+ Động vật đa bào - HS kết luận

(15)

lời câu hỏi gách giáo khoa - GV HS kết luận

Tiểu kết:

- Cấu tạo: Cơ thể đơn bào gồm: nhân, lông bơi, lỗ miệng, hầu, khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hóa, lỗ thải bã.

- Dinh dưỡng: Dị dưỡng, thức ăn tiêu hóa nội bào nhờ Enzim tiêu hóa.

2/ Sinh saûn

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

4’

- GV cho học sinh nghiên cứu thông tin kết hợp thông tin GV hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời

? Trùng giày sinh sản hình thức nào?

? Trùng giày ngồi hình thức cịn có hình thức khác?

-GV cho học sinh tổng kết

-HS tiếp nhận thơng tin, trả lời câu hỏi Sinh sản: vơ tính phân đơi theo chiều ngang sinh sản hữu tính tiếp hợp -HS tổng kết

Tiểu kết:

Sinh sản: vơ tính phân đơi theo chiều ngang sinh sản hữu tính tiếp hợp. IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (1 p)

- Đọc trước “Trùng kiết lị trùng sốt rét” - Học cũ

- Đọc phần em có biết - Chia nhóm thuyết trình - Kẻ phiếu học tập vào

Đặc điểm TRÙNG KIẾT LỊ TRÙNG SỐT RÉT

(16)

Tiết PPCT: 6

Bài số :

Ngày soạn: 04/09/2011 Ngày dạy: 09/09/2011

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh

- HS rõ đợc tác hại loại trùng gây cách phòng chống bệnh sốt rét

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình - Kĩ phân tích, tổng hợp

3 Thỏi

- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trờng thể II/ CHUAN Bề:

1) Giaựo viên:

- Tranh vẻ Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4

- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan vế bệnh trùng sốt rét gây - Phiếu học taäp

2) Học sinh: - Đọc trước

- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan vế bệnh trùng sốt rét gây III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Oån định lớp 2) Kiểm tra cũ:

- Neâu đặc điểm cấu tạo trùng biến hình?

(17)

- Nêu đặc điểm cấu tạo trùng giày?

- So sánh q trình sinh sản trùng giày trùng biến hình? 2) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: TRÙNG KIẾT LỊ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

17’

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại phân người bệnh liết lị có lẫn máu chất nhày?

+ Vai trò bào xác? + Vai trò chân giả?

+ Cách phòng bệnh sốt rét? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Ruột bị loét

+ Bảo vệ trùng sống mơi trường ngồi

+ Bám vào thành ruột

+ Ăn chín uống sơi, rửa tay trước ăn, giữ vệ sinh thân thể mơi trường

- HS kết luận

Tiểu kết:

- Cấu tạo: Giống trùng biến hình, Chân giả ngắn không bào. - Di chuyển: chân giaû.

- Dinh dưỡng: Qua màng tế bào Nuốt hồng cầu. - Sinh sản: vơ tính phân đơi.

- Sự phát triển bào xác, truyền bệnh đường miệng - Kí sinh ruột.

HO

ẠT ĐỘNG II: TRÙNG SỐT RÉT

1/ C u t o dinh d ngấ ưỡ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

11’

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách phân biệt muỗi thường muỗi anophen?

+ Tại người bị bệnh muỗi khơng?

+ Tại người bị sốt rét da tái xanh, sốt cao run cầm cập?

+ So sánh cách dinh dưỡng trùng

- HS thuyết trình chất vần - HS trả lời:

+ Muỗi anophen có vằn trắng đen, hút máu người chúc đầu xuống chổng vó lên

+ Muỗi miễn nhiễm + Mất hồng cầu

(18)

sốt rét trùng kiết lị? + Cách phòng bệnh sốt rét? - Yêu cầu HS kết luận

Khác ( nuốt hồng cầu lấy chất dinh dưỡng)

+ Diệt muỗi vệ sinh mơi trường + Ngủ có

+ Dùng thuốc diệt muỗi vệ sinh - HS kết luaän

Ti

ểu kết :

Cấu tạo: Kích thước nhỏ, khơng có phận di chuyển, khơng có khơng bào. Dinh dưỡng: Qua màng tế bào , lấy chất dinh dưỡng hồng cầu

2/ Vòng đời

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

7’

- GV giới thiệu thơng tin kết hợp tranh vẻ hình 6.3 6.4

- Từ thơng tin giáo viên hệ thống câu hỏi

? Muỗi truyền bệnh sốt rét cho người có tên ?

? Khi vào máu người kí sinh đâu? gây tác hại ?

? Trùng sốt rét kí sinh hồng cầu chúng sinh sản hình thức ? ? ? - GV nhận xét kết luậ

- GV tiếp tục cho học sinh thảo luận bảng SGK ( treo bảng)

- HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh vẻ

- Tiếp nhận câu hỏi đễ trả lời - Muổi Anơphen

- Hồng cầu, phá hủy hồng cầu - vô tính cách phân chia thể

HS kết luận

- HS chia nhóm nhỏ thảo luận báo kết

Tiểu kết :

- Trùng sốt rét muổi A nô phen truyền vào máu người kí sinh hồng cầu. - Sinh sản vơ tính hình thức phân chia thể

3/ Bệnh sốt rét nước ta

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’

- GV cho học sinh nghiên cứu thông tin -Thông tin cho học sinh tự nắm lấy SGK - Cho học sinh đọc thông tin “ Em có biết”

- HS nghiên cứu thông tin tiếp nhận thông tin

(19)

IV/ C ỦNG CỐ - DẶN DÒ : (1 p) - Học cũ

- Đọc trước “ Đặc điểm chung vai trò thực tiễn động vật ngun sinh”

Tổ duyệt

Ngày … tháng…… năm 2011

(20)

TUẦN : 04 Từ ngày 12/9/2011 đến ngày 17/9/2011

Tiết PPCT: 07

Bài số:

Ngày soạn 10/9/2011 Ngày dạy 13/9/2011

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm chung động vật nguyên sinh

- HS đợc vài trị tích cực động vật nguyên sinh với đời sống ngời với thiờn nhiờn

2 Kĩ năng

- Rốn k quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Gi¸o dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trờng cá nhân II/ CHUAN Bề:

1) Giaựo vieõn:

- Tranh vẻ ĐVNS ( H 7.1, 7.2)

- Bảng thông tin SGK đặc điểm chung động vật nguyên sinh 2) Học sinh:

- Đọc trước

- Sưu tầm hình số động vật nguyên sinh III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( 5p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm trùng kiết lị? - Nêu đặc điểm trùng sốt rét? - Cách phòng bệnh sốt rét kiết lị?

- So sánh cách dinh dưỡng trùng sốt rét trùng kiết lị? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(21)

20’

GV cho học sinh nghiên cứu thông tin - Cho HS điền thông bảng thông tin đặc điểm chung ĐVNS

- GV cho học sinh báo có kết

- GV tiếp tục cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi thông tin bảng

? ĐVNS sống tự có đặc điểm gì? ?ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì? ? ĐVNS có đặc điểm chung? - GV cho HS báo kết nhận xét kết luận

- HS nghiên cứu thơng tin

- Tất học sinh điền thông tin bảng

- học sinh trả lời

- HS chia nhóm đễ thảo luận trả lời câu hỏi

+ Sèng tù do: cã phận di chuyển tự tìm thức ăn

+ Sống kí sinh: số phân tiêu giảm + Đc đim cấu tạo, kích thớc, sinh sản - HS trả lời kết luận

Tiểu kết: - Cấu tạo từ tế bào, kích thước hiển vi, - Phần lớn sống dị dưỡng.

- Di chuyển roi, lông bơi, chân giả roi bơi. - Sinh sản vơ tính hữu tính.

HOẠT ĐỘNG II: VAI TRÒ THỰC TIỂN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

19’

GV yêu cầu HS đọc phần  giới thiệu tranh vẻ hình 7.1 đa dạng ĐVNS giọt nước

- Giới thiệu câu hỏi sau thông tin để học sinh trả lời

- Yêu cầu HS đọc phần  giới thiệu tranh vẻ hình 7.2 trùng lỗ trả lời phần  SGK trang 27

- GV cho học sinh hồn thành vai trị thực tiển dựa vào thơng tin SGK

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc thông tin

- HS trả lời câu hỏi

- HS đọc thông tin trả lời câu hỏi

- HS thảo luận điền thông tin -Học sinh GV kết luận

Tiểu kết

- Lợi:

(22)

+ Làm sách mơi trường nước. + Góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. - Hại: gây bệnh cho người động vật IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒØ:(1 p) - Đọc thơng tin em có biếtõ

- Học đọc trước “ Thủy tức” - Trả lời câu hỏi cuối

**********************************@@@****************************** ***

Tieát PPCT: 08

Bài số :

Ngày dạy 16/9/2011

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc

-Học sinh trình bày đợc khái niệm ngành ruột khoang

- Học sinh nắm đợc đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dỡng cách sinh sản thuỷ tức, đại diện cho ngành ruột khoang ngành động vật đa bào

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt, tìm kiếm kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp

3 Thái độ- Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học. II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ Hình 8.1, 8.2

- Bảng phụ xác định loại tế bào thủy tức 2) Học sinh:

- Đọc nghiên cứu trước 15 III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( 5p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Đặc điểm chung động vật nguyên sinh? - Vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh?

- Nêu điểm khác động vật nguyên sinh sống tự sống ký sinh? 2) Tiến trình mới:

CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

(23)

HOẠT ĐỘNG I: HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin kết hợp quan sát tranh vẻ hình 8.1 hình dạng ngồi thủy tức

- GV hệ thống câu hỏi

? Thủy tức có hình dạng nào?

? Di chuyển cách nào? Mô tả cách di chuyển thuỷ tức

- GV cầu HS kết luận

- HS đọc nghiên cứu thông tin quan sát tranh vẻ

- HS tiếp nhận trả lời câu hỏi

+ Hình dạng: lỗ miệng, trụ dới có đế bám

+ Kiểu đối xứng: toả trịn + Có tua lỗ miệng + Di chuyển: sâu đo, lộn đầu HS cuứng keỏt luaọn

Tiểu kết 1) Hình dạng ngồi:

- Hình trụ dài đối xứng tỏa trịn.

- Phần đầu có lỗ miệng tua miệng. - Phần có đế bám.

2) Di chuyển: - Kiểu sâu đo - Kiểu lộn đầu

HOẠT ĐỘNG II: CẤU TẠO TRONG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15’

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin cấu tạo chức tế bào thành thể thủy tức

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ

- GV ghi kết nhóm lên bảng - GV thơng báo đáp án theo thứ tự từ xuống

1: TÕ bµo gai

2: Tế bào (tế bào thần kinh) 3: Tế bào sinh sản

4: Tế bào mô tiêu hoá 5: Tế bào mô bì

- GV cần tìm hiểu số nhóm có kết ỳng v cha ỳng

- Trình bày cấu tạo cđa thủ tøc? - GV cho HS tù rót kÕt luËn

- HS nghiên cứu thông tin

- HS chia thành nhóm(2 bàn nhóm nhỏ)

- HS báo cáo kết

(24)

- GV giảng giải: Lớp cịn có tế bào tuyến nằm xen kẽ tế bào mô bì tiêu hố, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá ngoại bào có chuyển tiếp tiêu hố nội bào (kiểu tiêu hoá động vật đơn bào) sang tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá động vật đa bào)

- GV nhận xét kết luận

-HS dựa vào thông tin trả lời

-HS báo cáo kết quả- kết luận

Tiểu kết:

Thành thể gồm lớp: + Lớp gồm:

- Tế bào mơ bì cơ, tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản. + Lớp gồm: -

- Tế bào mô tiêu hóa: tiêu hóa thức ăn. - Ở có tầng keo mỏng

HOẠT ĐỘNG III DINH DƯỠNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

6’

- Yeâu cầu HS thuyết trình - GV hệ thống câu hỏi

? Thuỷ tức đưa mồi vào miệng cách ?

? Tế bào có chức tiêu hố ?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - Trả lời

-bằng tua miệng

-Tế bào mơ tiêu hố -

- HS kết luận

Tiểu kết: - Lấy thức ăn tua miệng.

- Tiêu hóa thức ăn tế bào mơ tiêu hóa ruột túi. - Thải thức ăn lỗ miệng.

- Hô hấp: qua thành the

(25)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8’

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét Hệ thống câu hỏi -? Thuỷ tức có kiểu sinh sản nào? ?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS lắng nghe

+ Chú ý: U mọc thể thuỷ tức mẹ + Tuyến trứng tuyến tinh thể mĐ - HS kết luận

Tiều kết: Thủy tức sinh sản hình thức:

- Mọc chồi - Hữu tính - Tái sinh

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (1 p) - Học cũ

- Đọc trước “ Đa dạng ngành Ruột khoang” - Đọc thơng tịn em có biết

Tổ duyệt Ban giám hiệu

TUẦN: 05 Từ ngày 19 đến ngày 24 tháng09 năm 2011

Tieát PPCT: 09

Ngày soạn: 17/ 09/ 2011 Ngày dạy: 20 / 09 / 2011

Bài số :

Ngày ……tháng…….năm 2011

Lê Phong

Ngày …… tháng…….năm 2011

Nguyễn Xn Lợi

(26)

I/ MỤC TIÊU TIÊU HOÏC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đa dạng phong phú ngành ruột khoang đợc thể cấu tạo thể, lối sống, tổ chức thể, di chuyển

- Thấy đợc vai trò ruột khoang với đời sống 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Bảng phụ so sánh đắc điểm sứa thủy tức( bảng1) san hơ hải q( bảng 2)

- Hình 9.1, 9.2, 9.3 2) Học sinh: - Đọc trước

- Sưu tầm tranh ảnh ngành Ruột khoang - chuẩn bị bảng bảng sách giáo khoa III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Trình bày cấu tạo thủy tức?

- Cách di chuyển dinh dưỡng thủy tức? - Cách sinh sản thủy tức?

2) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: CẤU TẠO SỨA

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

19’

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung : + Trình bày cách di chuyển sứa? + Tầng keo dày giúp cho sứa ? + Tại miệng phía thể ?

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời

+ Co bóp dù hút đẩy nước giúp sứa di chuyển

+ Giúp sứa

(27)

+ So sánh với thủy tức ?

- GV cho biết vế tác hại sứa - Yêu cầu HS kết luận

- GV cho học sinh điền thông tin bảng

- HS kết luận - HS điền thông tin

- Tiểu kết : - Hình dạng:

+ Hình dù, có tầng keo dày.

+ Di chuyển cách co bóp dù. + Bắt mồi tự vệ nhờ tế bào gai. + Miệng phía thể.

HOẠT ĐỘNG 2: CẤU TẠO HẢI QUỲ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV cho HS nghiên cứu nhanh thơng tin SGK chuẩn bị thuyết trình trả lời câu hỏi

- Kết hợp thông tin GV giới thiệu tranh vẻ hình 9.2( cấu tạo hải quỳ)

- GV hệ thống đễ học sinh trả lời câu hỏi

?Hải quỳ có hình dạng kích thước nào?

?Sống đâu, ăn thức ăn gì?

? - GV HS kết luận

- HS nghiên cứu thơng tin quan sát tranh vẻ

- HS trả lời câu hỏi

-Cơ thể hình trụ, kích thước từ -5 em… -Sống bám vào đá, ăn động vật nhỏ

HS GV kết luận Kết luận:

- Hình dạng: Hình trụ có tua miệng, lổ miệng đế bám, ïtừ – em, - Di chuyển: sống bám cố định, có nhiều màu sắc sặc sỡ.

- Ăn động vật nhỏ.

HOẠT ĐỘNG 3: CẤU TẠO SAN HÔ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung với bang SGK :

+ Vai trò khung xương đá vơi san hơ ?

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

(28)

10’

+ Ruột tập đồn san hơ có đặc biệt ?

+ Tại sứa, hải quỳ, san hô xếp vào ngành Ruột khoang ?

+ Tại cấu tạo lồi có khác ?

+ Nhận xét đa dạng ngành Ruột khoang ?

- Yeâu cầu HS kết luận

+ Thông

+ Có ruột túi( ruột khoang)

+ Thích nghi với lối sống khác + Rất đa dạng phong phú

- HS kết luận

Tiểu kết: - Hình dạng: hình trụ, có khung đá vơi.

- Di chuyển: sống cố định thành tập đồn khơng tách rời có màu rực rở. - Sinh sản mọc chồi, dính với nhau.

IV: CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( p)

- Đọc thơng tin “em có biết” học củ

- Đọc trước 10 “ Đặc điểm chung đa dạng ngành Ruột khoang” - Sưu tầm số vai trò ngành Ruột khoang

Tiết PPCT: 10

Bài số : 10

Ngày dạy: 23/09/2011

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm chung ngành ruột khoang

- Học sinh rõ đợc vai trò ngành ruột khoang tự nhiên đời sống ẹAậC ẹIEÅM CHUNG VAỉ VAI TROỉ

(29)

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát, tìm kiếm kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích mơn học, bảo vệ động vật q, có giá trị II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ sơ đồ cấu tạo thủy tức, sứa, san hơ(Hình 10.1) - Hình ảnh vai trị ngành ruột khoang

- Bảng đặc điểm chung ruột khoang 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 10

- Sưu tầm hình ảnh vai trò ngành ruột khoang

- Chuẩn bị thuyết trình thơng tin đặc điểm chung ruột khoang III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu cấu tạo sứa? So sánh với thủy tức? - So sánh hải quỳ san hô?

- So sánh san hô với sứa? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA RUỘT KHOANG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

25’

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát hình 10.1, thảo luận trả lời phần bảng đặc điểm chung số đại diện ruột khoang

- Yêu cầu HS trả lời kết - Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát thảo luận

- HS trả lời - HS kết luận

Bảng: đặc điểm chung số đại diện ruột khoang

TT

Đại diện Đặc điểm

Thuỷ tức Sứa San h«

1 Kiểu đối xứng Toả trịn Toả trịn To trũn

2 Cách di chuyển Lộn đầu, sâu đo Lộn đầu co bóp

Không di chuyển

3 Cách dinh dỡng Dị dỡng Dị dỡng Dị dỡng

4 Cách tự vệ Nhờ tế bào gai Nhê tÕ bµo gai,

di chun

Nhê tÕ bµo gai

5 Sè líp tÕ bµo cđa thành thể 2 2 2

(30)

7 Sống đơn độc, tập đoàn Đơn độc Đơn độc Tập đoàn

Tiểu kết: - Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng.

- Thành thể có hai lớp tế bào. - Tự vệ công nhờ tế bào gai. - Ruột túi.

HOẠT ĐỘNG 2: VAI TRÒ CỦA RUỘT KHOANG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

14’

- Yêu cầu HS thuyết trình, kết hợp hệ thống câu hỏi đễ học sinh tra lời

? hảy kể tên vài vai trị có lợi ruột khoang?

? hảy kể tên vài vai trò có hại ruột khoang?

- Trên sở GV hệ thống thêm số câu hỏi khác

- GV HS kết luận

-HS tìm hiểu thông tin, trả lời câu hỏi - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên biển: biển san hô, đảo san hơ.

- Làm đồ trang trí, trang sức: san hôđỏ,… - Nguyên liệu cho xây dưng……… + Sứa gây ngứa, độc cho người.

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển.

-HS kết luận

Tiểu kết: - Lợi:

+ Trong tự nhiên:

* Tạo vẻ đẹp thiên nhiên biển: biển san hô, đảo san hô. + Trong đời sống:

* Làm đồ trang trí, trang sức: san hơ đỏ, đen,… * Nguyên liệu cho xây dựng: san hô đá.

* Làm thực phẩm: sứa sen, sứa rơ.

* Hóa thạch san hơ giúp nghiên cứu địa chất - Hại:

+ Sứa gây ngứa, độc cho người.

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển. IV/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ( p)

(31)

- Đọc trước chương ngàng giun dẹp - Kẻ bảng vào tập

Đại diện Cấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi

Mắt Cơ quan tiêu hóa Sán lông

Sán gan

Tổ duyệt

Ngày… tháng….năm 2011

Lê Thanh Phong

Tổ duyệt

Ngày….tháng….năm 2011

Nguyễn Xn Lợi

TUẦN 06 Từ ngày 26/09 đến 01 /10 / 2009

Tiết PPCT: 11 Ngày soạn: 24/09/2011 Ngày dạy: 27/09/2011

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP

Bài số: 11

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm bật ngành giun dẹp thể đối xứng bên - Trỡnh baứy đợc kháI niệm ngành Giun dẹp Học sinh rõ đợc đặc điểm cấu tạo

ngành đại diện sán gan thích nghi với đời sống kí sinh - 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

- 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống giun sán kí sinh cho vật ni

II/ CHUẨN BỊ:

(32)

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 11.1, 11.2

- Bảng thông tin đặc điểm cấu tạo sán gan 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 11

- Chuẩn bị thuyết trình III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Đặc điểm chung ngành ruột khoang? - Vai trò ngành ruột khoang?

3) Tiến trình mới: ( p)

HOẠT ĐỘNG : SÁN LÁ GAN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

39

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại mắt lông bơi sán gan tiêu giảm, giác bám phát triển?

+ Tại nhánh ruột sán gan phát triển sán lông?

+ Tại quan sinh sản sán gan phát triển?

+ Sán gan đẻ nhiều nhằm mục đích gì?

+ Vịng đời sán gan có kí sinh qua vật chủ trung gian có ý nghĩa gì?

+ Sán gan chết nhiệt độ nào? + Sán gan có kí sinh thể người không? Tác hại?

+ Cách phòng trừ bệnh sán gan? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Thích nghi mơi trường kí sinh

+ Chứa nhiều chất dinh dưỡng cho thể trì sinh sản

+ Thực sinh sản nhiều

+ Tăng tỷ lệ trứng tiếp cận với vật chủ

+ Duy trì sức sống lượng chưa gặp vật chủ, tăng khả gặp vật chủ

+ 60 – 700C.

+ Có, gây lóet gan, phù mật -HS rút kết luận cho thân -HS kết luận

Tiểu kết:

1) Nơi sống:

(33)

2) Cấu tạo:

- Hình lá, dẹp, dài 2-5 em Màu đỏ máu + Nhánh ruột phát triển

+ Chưa có hậu môn

3) Di chuyển:

- Tiêu giảm

- Giác bám phát triển

4/ Dinh dưỡng:

Bám vào nội tạng hút dinh dưỡng 5) Sinh sản:

- Lưỡng tính

- Cơ quan sinh sản phát triển( đực cái) - Đẻ nhiều trứng

6/ Vòng đời:

Sán trưởng thành( gan, mật trâu, bò) -> trứng -> ấu trùng có lơng -> ấu trùng ốc -> ấu trùng có -> kén sán -> sán trưởng thành

IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( p)

Học cũ

- Đọc trước 12 “ Một số giun dẹp khác đặc điểm chung ngành giun dẹp”.

- Chia nhóm thuyết trình

- Sưu tầm số hình ảnh đại diện ngành giun dẹp

Tiết PPCT: 12

Ngày dạy: 30/09/2011 Bài số : 12

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc hình dạng, vịng đời số giun dẹp kí sinh

(34)

- HS thông qua đại diện ngành giun dẹp nêu đợc đặc điểm chung ca giun dp

- 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

- 3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thøc giữ gìn vệ sinh thể môi trờng II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 12.1, 12.2, 12.3 2) Học sinh:

- Đọc trước 12

- Sưu tầm hình ảnh số loại giun dẹp khác III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm sán gan? - Trình bày vòng đời sán gan? - Cách phòng trừ sán gan?

3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

18’

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sán máu phân tính ghép đôi?

+ Con đường lây nhiễm bệnh sán? + Tại sán kí sinh ruột, máu, gan, mà không quan khác?

+ Tại quan tiêu hóa sán dây tiêu giảm?

+Sán day kí sinh ruột người bắp trâu bị có đặc điểm gì?

+……….? + Cách phòng bệnh sán gây ra? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Duy trì chức sinh sản kí sinh +Tiếp xúc qua da nơi ô nhiễm

+ Các phận có nhiều chất dinh dưỡng

+ Không cần thiết kí sinh, dồn chỗ cho quan sinh sản

+ Đầu nhỏ có giác bám,dài hàng trăm đốt………

+………

(35)

TIEÅU KẾT

- Sán máu:Cơ thể phân tính, chui qua da người, kí sinh máu người. - Sán bã trầu: giống sán gan, kí sinh ruột lợn.

- Sán dây: Đầu nhỏ,có giác bám, dài 8-9 m nhiều đốt, đốt mang quan sinh sản lưỡng tính, đốt già chứa trứng.

Sống kí sinh ruột người bắp trâu, bò, lợn.

HOẠT ĐỘNG II: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGAØNH GIUN DẸP

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20’

- GV cho học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa

-Yêu cầu HS làm phần bảng SGK trang 45

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc thông tin - HS thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

Baỷng:Một số đặc điểm ca i din giun dp

TT Đại diện Đặc điểm so sánh

Sán lông (Sống tự do)

Sán gan (Kí sinh)

Sán dây (kí sinh)

1 Cơ thể dẹp đối xứng bờn + + +

2 Mắt lông bơi phát triển +

3 Phân biệt đầu đuôi lng bụng + + +

4 Mắt lông bơi tiêu giảm + +

5 Giác bám phát triển + +

6 Ruột phân nhánh cha có hậu môn + + +

7 Cơ quan sinh dục ph¸t triĨn + +

8 Ph¸t triĨn qua c¸c giai đoạn ấu trùng + +

Tieồu keỏt: * Đặc điểm chung Giun dẹp:

- Cơ thể dẹp, đối xứng bên. - Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng. - Ruột phân nhánh, chưa có hậu mơn. - Cơ quan sinh sản phát triển.

- Phaùt triển qua ấu trùng.

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DOØ: ( p)

- Học cũ, đọc thơng tin “em có biết” - Trả lời câu hỏi SGK

(36)

Tổ duyệt

Ngày …tháng….năm 2011

Lê Thanh Phong

Ban giám hiệu

Ngày ….tháng…….năm 2011

Nguyễn Xn Lợi

TUẦN: 07 Từ ngày 03/10 đến 8/10/2011

Tieát PPCT: 13

Ngày soạn: 01/10/2011 Ngày dạy: 04/10/2011

NGAØNH GIUN TRÒN

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - 1 KiÕn thøc

- Trình bày đợc khái niệm ngành Giun trịn Nêu đợc đặc điểm ngành - Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo di chuyển dinh dỡng, sinh sản

giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh

- HS nắm đợc tác hại giun đũa cách phòng tránh - 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

- 3 Thái

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân môi trờng II/ CHUAN Bề:

1) Giáo viên:

-Tranh vẻ hình 13.1, 13.2, 13.3 - vật mẫu: Giun đũa (lợn)

2) Học sinh: - Đọc trước 13

- Chuaån bị thuyết trình

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p) 1) Oån định lớp:

(37)

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm số đại diện ngành giun dẹp? - Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp? - Nêu biện pháp phòng bệnh giun dẹp gây ra? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I:CẤU TẠO NGOÀI

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, cho học sinh quan sát tranh vẻ hình 13.1

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung ? Cơ thể giun đũa có hình dạng nào?

?Làm để phân biệt giun đũa đực cái?

-GV nhận xét kết luận

- HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh vẻ

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Dài đũa(25 em)

Có lớp vỏ cuticun bọc thể

+ Giun to, dài Giun đực nhỏ, ngắn, cong

-HS nhận xét, kết luận

Tiểu kết + Dài đũa(25 em).

+ Có lớp vỏ cuticun bọc ngồi thể giúp không bị tiêu hủy dịch tiêu hóa ruột non.

+ Con giun to, dài Giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong

HOẠT ĐỘNG II/ CẤU TẠO TRONG VAØ DI CHUYỂN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, cho học sinh quan sát tranh vẻ hình 13.1-13.2

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + So sánh cấu tạo với sán gan? + So sánh cấu tạo với sán gan? + Chức môi bé?

+ Đặc điểm phân biệt với ngành giun dẹp?

+ Ngành giun tròn tiến hóa giun dẹp

- HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh vẻ

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

(38)

ở điểm nào?

- Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận

Tiểu kết: a/ cấu tạo trong

- Hình ống.

- Thành thể gồm biểu bì dọc - Khoang thể chưa thức.

- Ống tiêu hóa từ lỗ miệng đến lỗ hậu mơn.

- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc búi trắng b/ Di chuyển : cong duỗi thể

HOẠT ĐỘNG II:DINH DƯỠNG VAØ SINH SẢN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

24’

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Thuï tinh trong?

+ Tác dụng vỏ trứng ấu trùng mơi trường ngồi?

+ Tại giun đũa không qua vật chủ trung gian?

+ Tại giun đũa vào ruột người vào máu, tim, gan, phổi trở lại ruột?

+ Tại trẻ em hay mắc bệnh giun đũa?

+Vòng đời phát triển chúng sao? + Cách phịng bệnh giun đũa?

-GV ngồi cách HS can nắm thêm nên sử dụng thuốc trừ giun 1-2 lần/ năm Khám kiểm tra định kì trung tâm y tế

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Trứng thụ tinh thể mẹ + Bảo vệ ấu trùng

+ Khả tiếp xúc trực tiếp vật chủ cao + Do giun thích chui rúc, qua phận để hấp thu chất dinh dưỡng, ruột để sinh sản

+ Do chưa có ý thức vệ sinh

+ Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước ăn, che đậy thức ăn chống ruồi nhặng

-HS can nắm thêm thông tin

- HS kết luận

(39)

*Cơ quan sinh dục

- Cơ thể phân tính,sinh sản hữu tính -Đẻ nhiều trứng

* Vịng đời

Trứng -> ấu trùng trứng -> thức ăn -> ruột non -> máu, tim, gan, phổi -> ruột non -> giun đũa -> trứng

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (1 p) - Đọc thơng tin “ em có biết” - Trả lời câu hỏi SGK, học cũ

- Đọc trước 14 “ Một số giun tròn khác đặc điểm chung ngành giun trịn”.

- Chuẩn bị ( kẻ bảng đặc điểm chung giun tròn)

Tiết PPCT: 14

Bài số : 14 (Lý thuyết)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

-Gióp häc sinh hiểu biết thêm loại giun tròn( giun kim, giun mãc c©u, giun rƠ lóa…)

- Học sinh nêu rõ đợc số giun tròn đặc biệt nhóm giun trịn kí sinh gây bệnh, từ có biện pháp phịng tránh

- Nêu đợc đặc điểm chung ngành giun tròn 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh thể môi trờng, vệ sinh ăn uống II/ CHUAN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 14

(40)

- Kẻ bảng thơng tin đặc điểm chung giun trịn III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Nêu cấu tạo giun đũa?

- Nêu cách dinh dưỡng sinh sản giun đũa? - Nêu cách phòng tránh bệnh giun đũa?

3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

19’

- GV yêu cầu HS đọc nghiên cứu thông tin đễ thuyết trình Kết hợp GV cho HS quan sát tranh vẽ số đại diện giun tròn khác

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Ruột non ruột già nơi có nhiều chất dinh dưỡng hơn?

+ Tá tràng phần ruột?

+ Tại trẻ em hay mắc bệnh giun kim?

+ Cách phòng bệnh giun tròn gaây ra?

- GV nhận xét yêu cầu HS kết luận - GV tiếp tục dùng bảng phụ cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi nội dung học

- HS thuyết trình chất vấn

- HS trả lời: + Ruột non

+ Phần đầu ruột già

+ Do thói quen mút tay.và gãy nơi giun kim sinh sản( hậu môn)

+ Giữ vệ sinh môi trường, cá nhân, không tưới rau phân tươi, diệt muỗi nhặng - HS kết luận

- HS chia nhóm nhỏ thảo luận báo kết

Tiểu kết:

- Giun kim: kí sinh ruột già gây ngứa ngáy

- Giun móc câu: kí sinh tá tràng làm xanh xao, vàng vọt - Giun rễ lúa: kí sinh rễ lúa gây thối rễ, úa vàng

HOẠT ĐỘNG II: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGAØNH GIUN TRÒN

(41)

20’

-GV cho học sinh nghiên cứu thơng tin Và cho HS tìm đặc điểm chung giun trịn

- Yêu cầu HS hòan thành phần bảng SGK trang 51

(bảng phụ)

- Yêu cầu HS trả lời

- GV gọi học sinh cho biết đặc điểm chung giun trịn

- Yêu cầu HS kết luận

-HS nghiên cứu thơng tin

- HS thảo luận trả lời

- HS trả lời

- HS em - HS kết luận

Bảng đặc đểm chung ngành giun tròn

TT Đặc điểmĐại diện Giun đũa Giun kim Giun móc Giun rễ lúa

1 N¬i sèng Ruét non Ruét già Tá tràng Rễ lúa

2 Cơ thể hình trụ thuôn đầu X X

3 Lớp vỏ cuticun suèt X X X

4 KÝ sinh ë vËt chñ X X X X

5 Đầu nhọn đuôi tù X X

Tiu kt: - Cơ thể hình trụ,thn đầu

- Đầu nhọn tù.

- Có vỏ cuticun suốt. - Kí sinh vật chủ

- Cơ quan tiêu hóa từ miệng đến hậu mơn IV/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ: (1p)

- Đọc thơng tin “em có biết” - Học cũ

- Đọc trước 15 “ Giun đất”

TUẦN: 08 Từ ngày 10/10 đến 15/10 năm 2011

Tieát PPCT: 15

Tổ duyệt

Ngày………… …tháng………… …năm 2011

Lê phong

Ban giám hiệu

Ngày …….……tháng……… năm 2011

(42)

NGÀNH GIUN ĐỐT

Bài số : 15

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun đốt.

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá giun đất so với giun tròn.

2 KÜ năng

- Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch, so sánh. - Kĩ hoạt động nhóm.

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 15.1 -> 15.6 - Vật mẫu : giun đất

2) Học sinh: - Đọc trước 15

- Chuẩn bị thuyết trình

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Oån định lớp:

2) Kieåm tra cũ:

- Nêu đặc điểm số đại diện ngành giun tròn tác hại? - Đặc điểm chung ngành giun tròn?

- Nêu biện pháp phòng trừ bệnh giun tròn gây ra? 2) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I:HÌNH DẠNG NGOAØI VAØ DI CHUYỂN CỦA GIUN ĐẤT.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV giới thiệu thông tin cho quan sát tranh vẻ ( hình 15.1 ,15.2 , 15.3) - Yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trang vẻ vật mẫu cho biết đặc điểm

- HS tìm hiểu thông tin quan sát tranh - HS tự rút kết luận cho riêng

(43)

13’

cấu tạo di chuyển giun đất

? Cơ thể giun đất cấu tạo chia làm phần? Kể tên?

? Phần đầu có phận nào?

? Đặc điểm thể giun đất nào?

- GV cho học sinh tìm hiểu di chuyển dựa vào tranh vẻ.vật mẫu

- ? Giun đất sống chui rút di chuyển nào?

- Gv gọi HS kết luận

- chia làm phần

- HS trả lời theo tranh vẻ, vật mẫu - Cơ thể có nhiều đốt

- HS quan sát kết luận

- HS trả lời.dựa theo gợi ý sách giáo khoa (Nhờ chun giãn thể vòng tơ) - HS GV kết luận

Tiểu kết: + Hình dạng ngồi:

- Cơ thể dài, trơn, nhiều đốt, đốt có vàng tơ.

- Có đai sinh dục, mặt bụng mang lỗ sinh dục lỗ sinh dục đực. - Có hậu mơn.

+ Di chuyeån:

Nhờ chun giãn thể vòng tơ.

HOẠT ĐỘNG II: CẤU TẠO TRONG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

12’

- GV cho học sinh quan sát tranh vẻ cấu tạo giun đất

- Yêu cầu HS tìm đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa, hệ tuần hồn hệ thần kinh

- GV hệ thống câu hỏi

? Hệ tiêu hóa cấu tạo gồm có ? ? Hệ tuần hồn gồm có gì?

……… ?

- GV yêu cầu học sinh kết luận

- HS quan sát thông tin

HS rút kết luận từ tranh vẻ

- HS trả lời câu hỏi

- Hệ tiêu hóa: miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> dày -> ruột tịt -> ruột - Hệ tuần hồn:

+ Có mạch lưng mạch bụng + Mạch vịng hầu có vai trị tim + Máu đỏ

(44)

Tiểu kết:

- Hệ tiêu hóa:miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> dày -> ruột tịt -> ruột - Hệ tuần hồn:

+ Có mạch lưng mạch bụng + Mạch vịng hầu có vai trị tim + Máu đỏ

- Hệ thần kinh:

+ Hạch não

+ Chuỗi hạch thần kinh bụng

HOẠT ĐỘNG III: DINH DƯỠNG VAØ SINH SẢN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK q trình dinh dưỡng giun đất

- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sau nội dung thông tin nội dung

- GV yêu cầu học sinh báo cáo kết

- HS tìm hiểu nghiên cứu thơng tin - HS thảo luận nhóm nhỏ

-Từng học sinh báo cáo kết - HS GV kết luận

- HS GV nhận xét - GV cho học sinh tìm hiểu thông tin

quan sát tranh vẻ q trình sinh sản giun đất

? Giun đất có phân biệt đực khơng? Vì sao?

? Thuộc hình thức sinh sản ? ? Đẻ con, trứng, kén ?

- GV nhận xét kết luaän

Tiểu kết: - Thức ăn: vụn thực vật mùn đất.

- Hấp thụ dinh dưỡng qua thành ruột. - Hô hấp qua da.

- Cơ thể lưỡng tính, sinh sản hữu tính.

(45)

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ( p) - Đọc thơng tin “em có biết” - Trả lời câu hỏi SGK, học củ

- Đọc trước 16 “ Thực hành:Mổ quan sát giun đất” - Mỗi nhóm mang:

+ Phiếu thực hành + Khăn lau

+ giun đất

********************************************************************* ********************************************************************* ********

Tieát PPCT: 16

Bài số : 16 THỰC HÀNH

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- 1 KiÕn thøc

- Học sinh nhận biết đợc loài giun khoang, rõ đợc cấu tạo ngồi (đốt, vịng tơ, đai sinh dục) cấu tạo (mt s ni quan).

- 2 Kĩ năng

- Tập thao tác mổ động vật không xơng sống.

- Sư dơng c¸c dơng mỉ, dïng kÝnh lóp quan s¸t.

- 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì tinh thần hợp tác học thực hành.

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Dụng cụ thực hành - Tranh, mơ hình giun đất - Vật mẩu: giun đất

(46)

2) Học sinh: - Đọc trước 16

- Chuẩn bị theo dặn dò giáo viên III/ TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu cấu tạo cách di chuyển giun đất? - Nêu cấu tạo dinh dưỡng giun đất? - Lợi ích giun đất tự nhiên? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: YÊU CẦU VAØ CHUẨN BỊ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật đánh giá chuẩn bị học sinh - GV phân công việc cho học sinh - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành

HOẠT ĐỘNG II: TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

25’

1/ Quan sát cấu tạo ngồi xử lí mẫu - GV cho học sinh tiến hành theo sách giáo khoa

GV yêu cầu học sinh hướng dẩn xâu sắc

2/ Quy trình thực hành

- GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát cách di chuyển: để giun đất khay quan sát cách di chuyển + Quan sát cấu tạo trong: nhúng giun vào cồn loãng, cố định khay, trả lời phần SGK trang 57

+ Quan sát cấu tạo trong: quan sát tranh xác định phận bên giun đất

- HS nắm thông tin sách giáo khoa - Lần lượt học sinh tiến hành theo hướng dẩn giáo viên

II Quy trình thực hành: Gồm bước:

+ Bước 1:Quan sát cách di chuyển + Bước 2:Quan sát cấu tạo + Bước 3:Quan sát cấu tạo

(47)

- Cách mổ tiến hành sách giáo khoa

( bước)

3/ Đánh giá kết

- Cho HS báo cáo kết theo nhóm mơ tả cấu tạo dựa theo tranh

- GV đánh giá lại cho điểm

+ Bước +Bước +Bước + Bước

-HS tiến hành làm thu hoạch

IV/ CỦNG CỐ DẶN DÒ : ( p )

- Xem lại học, cần nhà tập mổ nhiều giun đất

- Đọc trước 17 “ Một số giun đốt khác đặc điểm chung ngành giun đốt” - Chia nhóm thuyết trình

Tổ duyệt Ban giám hiệu

TUẦN: 09 Từ ngày 17/10 đến 22/10 năm 2009

Tieát PPCT: 17

Bài số : 17

I/ MỤC TIÊU BÀI H ỌC :

(48)

1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống nhử: giun ủoỷ, ủổa, rửụi

- HS nêu đợc đặc điểm chung ngành giun đốt vai trò giun đốt 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II/ CHUAÅN Bề:

1) Giáo viên: - Hình 17.1 -> 17.3 - Bảng phụ

2) Học sinh: - Đọc trước 17

- Chuẩn bị thuyết trình III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ: 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

32’

- Yêu cầu HS đọc tìm hiểu thơng tin, thuyết trình

- GV kết hợp treo tranh vẻ đại diện giun đỏ, đỉa, rươi

- GV đưa hệ thống câu hỏi bổ sung: + Tại giun đỏ đầu cắm xuống bùn, thân uốn sóng để hơ hấp?

+ Tên gọi khác giun đỏ?

+ Cắt đôi đỉa có chết không? Vai trò đỉa?

+ Tại giác quan rươi phát triển mạnh?

- Yêu cầu HS kết luận

- GV yêu cầu học sinh thảo luận thông tin bảng đa dạng giun đốt (5 phút)

- Yêu cầu HS cho kết

- HS đọc thuyết trình chất vấn - HS quan sát tranh

- HS trả lời:

+ Khơng bị nước trơi, lấy thức ăn, uốn sóng để tăng lượng oxi nước + Trùng

+ Khơng đỉa có khả tái sinh mạnh Giúp chữa bệnh

+ Dễ bắt mồi - HS kết luận

- HS thảo luận bảng (5 phút)

-HS báo kết

(49)

-GV nhận xét – kết luận

Tiểu kết:

Đa dạng Đại diện

Môi trường sống Lối sống

Giun đất Đất ẩm Tự do, chui rút

Giun đỏ Nước ngọt( cống rãnh) Định cư thành búi

Đỉa Nước Tự do, kí sinh ngồi

Rươi Nước lợ Tự

Vắt Trên cạn( đất ẩm) Tự do, kí sinh Cuốn chiếu Trên cạn Tự do, ẩn nấp

HOẠT ĐỘNG II:VAI TRỊ CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10’

- GV cho HS tìm hiểu thơng tin ý nghĩa thực tiển giun đốt điền đại diện cho phù hợp

- GV cho HS thảo luận, điền bảng phu (5 phút)ï

- GV nhận xét – kết luận

- HS tìm hiểu thông tin SGK

- HS thảo luận ( phút) - HS GV kết luận

Tiểu kết: - Làm thức ăn cho người động vật khác.

- Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ. * Có hại cho động vật người

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ ( p) - Học chuẩn bị kiểm tra tiết

- Nội dung ôn tập: chương 3: Các ngành giun

(50)

Tieát PPCT:

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Giúp học sinh nắm lại kiến thức chương học - Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu chương

- Biết cách vận dụng kiến thức học vào vệ sinh cá nhân môi trường II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi 2) Học sinh:

- Học chương

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra củ 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: CHƯƠNG I –Ngành động vật nguyên sinh

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15’

- GV cho học sinh tìm hiểu đại diện ngành động vật nguyên sinh

- GV hệ thống cho học sinh câu hỏi đại diện + Trùng roi xanh

Cấu tạo, di chuyển, dinh dưởng,

sinh sản

Tập đồn trùng roi

+ trùng biến hình, trùng giày

Cấu tạo, di chuyển, sinh sản

trùng biến hình

Cấu tạo ngồi , di chuyển dinh

dưỡng, sinh sản

+ Trùng kiết lị trùng sốt rét

- HS tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa - Từng đại diện trả lời câu hỏi

(51)

- Đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh

- GV yêu cầu học sinh báo kết quả- kết luận

- HS thảo luận kết luận

- HS GV nhận xét- kết luận

HOẠT ĐỘNG II: CÁC NGAØNH GIUN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

23’

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin chương

- GV cho học sinh tìm hiểu đại diện ngành, hệ thống câu hỏi

* Ngành giun dẹp.( Sán gan) - Nơi sống

- Cấu tạo ngồi di chuyển - Sinh sản vòng đời phát triển - Một số đại diện khác đặc điểm chung

* Ngành giun tròn - Nơi sống

- Cấu tạo di chuyển - Sinh sản vòng đời phát triển - Một số đại diện khác đặc điểm chung

* Ngành giun đốt - Nơi sống

- Cấu tạo di chuyển - Sinh sản vòng đời phát triển - Một số đại diện khác đặc điểm chung

- GV tiến hành ngành khác - GV nhận xét- kết luận

- HS tự nghiên cứu thơng tin

- Lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu

-HS trả lời

- HS trả lời câu hỏi GV

- HS giáo viên nhận xét , kết luận

IV: CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ( p)

- Về nhà học kỉ lại đãû ôn lớp, chuẩn bị kiến thức đễ kiểm tra - Tiết sau kiểm tra tiết

Tổ duyệt

(52)

TUẦN: 10

Tiết PPCT: 19

Bài 18 CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc trai sơng đợc xếp vào ngành thân mềm

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo trai thích nghi với đời sống ẩn bùn cát

- Nắm đợc đặc điểm dinh dỡng, sinh sản trai - Hiểu rõ khái nim: ỏo, c quan ỏo

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn II/ CHUẨN BỊ:

(53)

1) Giáo viên: - Hình 18.1 -> 18.4 - Mẫu vỏ trai

2) Học sinh: - Đọc trước 18 - Sưu tầm mẫu vỏ trai

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Trả sửa kiểm tra tiết 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I : HÌNH DẠNG , CẤU TẠO, DI CHUYỂN CỦA TRAI SÔNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

30’

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách tính tuổi trai?

+ Vai trò voû trai?

+ Tại đốt vỏ trai có mùi khét? + Tại trai tạo ngọc?

+ Trình bày cách di chuyển trai? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Đếm số vòng tăng trưởng vỏ + Bảo vệ thân mềm bên + Vỏ trai có lớp sừng

+ Trai tiết lớp xà cừ bao bọc hạt cát để bảo vệ có vật lạ xâm nhập

- Di chuyển chân lưởi rìu - HS kết luận

ti u kết

1) Vỏ trai:

- Gồm mảnh gắn với nhờ lề phía lưng Trên lề có dây chằng đàn hồi và khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

- Gồm lớp sừng ngồi, lớp đá vơi giữa, lớp xà cừ trong. 2) Cơ thể trai:

- Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút ống thoát. - Giữa: mang.

- Trong: thân trai, chân trai. 3) Di chuyển:

Bằng cách thị ra, thụt vào chân lưởi rìu động tác đóng, mở vỏ. HOẠT ĐỘNG II: DINH DƯỠNG, SINH SẢN CỦA TRAI

(54)

14’

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại nói cách dinh dưỡng trai thụ động?

+ Tại trứng sau đẻ lại mang trai, nở thành ấu trùng mang da cá?

+ Cách sinh sản trai?

+ Vai trò trai? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Trai chỗ cho dòng nước mang thức ăn vào thể

+ Có tập tính bảo vệ trứng.Những nơi giàu thức ăn ôxi cho non phát triển

+ Trai phóng tinh trùng vào nước, nước mang tinh trùng vào thụ tinh thể

+ Tạo ngọc trai, lọc nước, thức ăn cho người động vật

- HS kết luận Tiểu kết

1/ Dinh dưỡng:

- Aên động vật nguyên sinh vụn hữu ống hút - Hô hấp qua mang

2/ Sinh sản: - Phân tính

- Sinh sản hữu tính

- Đẻ trứng, phát triển thành ấu trùng,phát triển thành trai trưởng thành

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: ( p) - Học cũ

- Đọc trước 19 “ Một số thân mềm khác” - Chia nhóm thuyết trình

T ổ duyệt

Ngày … tháng….năm 2011

(55)

TUẦN: 11 Từ ngày 31/10 đến ngày 05/11/2011

Tiết PPCT: 20

Bài số : 18

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm số đại diện ngành thân mềm - Thấy đợc đa dạng thân mềm

- Giải thích đợc ý nghĩa số tập tính thân mềm 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm II/ CHUAÅN Bề:

1) Giáo viên: - Hình 19.1 -> 19.8

-Vật mẫu: ốc sên, mực, sò, ốc vặn( ốc gạo) 2) Học sinh:

(56)

- Đọc trước 19 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p) 1/ Oån định lớp:

2)Kiểm tra cũ:

- Nêu hình dạng, cấu tạo trai sông? - Nêu cách sinh sản, dinh dưỡng trai? - Cách di chuyển trai?

- Vai trị trai sơng? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐẠI DIỆN THÂN MỀM.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

25’

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Ốc sên có không?

+ Khi di chuyển ốc sên để lại đường đi? Tại sao?

+ Vai trò giác bám mực bạch tuộc?

+ Khả đổi màu bạch tuộc có vai trị gì?

+ Màu sắc máu ốc sên, bạch tuộc có khác trai?

+ Hệ hô hấp ốc sên có khác thân mềm khác?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Có, để nhai mầm

+ Chất nhờn màu trắng để giảm ma sát di chuyển

+ Giữ mồi

+ Ngụy trang bắt mồi lẩn tránh kẻ thù, liên lạc hay cảnh báo cho đồng loại

+ Ốc sên không màu (không chứa sắc tố), mực màu xanh ( chứa haemocyanin)

+ Thở phổi

- HS kết luận

Tiểu kết - Ốc sên: sống cạn, thở phổi, bò chậm chạp. - Mực: sống biển, vỏ tiêu giảm, di chuyển nhanh.

- Bạch tuộc: sống biển, mai lưng tiêu giảm, săn mồi tích cực. - Sị: sống ven biển, gồm mảnh vỏ.

(57)

HOẠT ĐỘNG II: QUAN SÁT MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

14’

- Yêu cầu Hs nghiên cứu thơng tin thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách tự vệ ốc sên?

+ So sánh cách giữ trứng ốc sên với trai?

+ Nêu cách giữ trứng mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn?

+ Ý nghĩa sinh học việc giữ trứng? + Nhờ đâu mà thân mềm có nhiều tập tính?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Chui vào vỏ

+ Trai giữ trứng mang, ốc sên giữ trứng cách đào lỗ

+ Mực để trứng thành chùm nho mắc vào thủy sinh, mực bơi xung quanh giữ trứngvà phun nước cung cấp ôxi cho trứng

+ Bạch tuộc chăm sóc, bảo vệ trứng khỏi thú ăn thịt khác, thổi nước cung cấp ôxi, nhịn ăn chăm sóc trứng nở chết

+ Sị giữ trứng mang

+ Ốc vặn giữ trứng khoang áo nở thành non

+ Bảo vệ trứng, đảm bảo số trứng nở thành non cao

+ Hệ thần kinh phát triển - HS kết luận

Tiểu kết 1) Tập tính đẻ trứng ốc sên:

- Chui vào vỏ gặp kẻ thù - Đào lỗ để đẻ trứng

2) Tập tính mực:

- Dấu rong rêu để bắt mồi - Bị công, phun mực để chạy trốn

IV/ CŨNG CỐ – DẶN DÒ: ( p) - Học cũ

- Đọc thơng tin “em có biết”

- Đọc trước 20 “ Thực hành: Quan sát số thân mềm” - Chuẩn bị thực hành: nhóm mang:

(58)

+ ốc bươu + mực nang + khăn lau

Tieát PPCT: 21

Bài số : 21

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trng số đại diện thân mềm

- Phân biệt đợc cấu tạo thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi đến cấu tạo 2 Kĩ năng

- RÌn kÜ sư dơng kÝnh lóp

- Kĩ quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ 3 Thái độ

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm - Tranh 20.1-20.6

Vật mẫu: ốc sên, mực, ốc bưu vàng 2) Học sinh:

- Đọc trước 20 - Chuẩn bị mẫu

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm số đại diện ngành thân mềm khác?

(59)

- Nêu tập tính số thân mềm? Nhờ đâu mà thân mềm có tập tính đó? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: KIỂM TRA DỤNG CỤ, MẪU VẬT CỦA HỌC SINH ( p) - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật đánh

giá chuẩn bị học sinh - GV phân công việc cho học sinh - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra - HS lắng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành

HOẠT ĐỘNG II: HƯỚNG DẨN QUY TRÌNH THỰC HÀNH ( p) - GV hướng dẫn quy trình thực hành:

+ Quan sát cấu tạo vỏ: quan sát xác định phận vỏ trai ốc

+ Quan sát cấu tạo ngoài: tách vỏ trai quan sát phận trai, quan sát cấu tạo mực

+ Quan sát cấu tạo trong: mổ phần lưng mực, đối chiếu tranh xác định phận bên mực

- HS quan saùt & lắng nghe

TIỂU KẾT Quy trình thực hành:

Gồm bước:

+ Bước 1:Quan sát cấu tạo vỏ + Bước 2:Quan sát cấu tạo + Bước 3:Quan sát cấu tạo

HOẠT ĐỘNG III: HỌC SINH LAØM THỰC HAØNH ( p) - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai HS

- Làm phiếu thực hành

- HS tiến hành thực hành theo bước - Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu thực hành

Hoạt động 4: Đánh giá kết ( p) IV Đánh giá kết

Làm thu hoạch - Cho HS báo cáo kết theo nhóm

- GV đánh giá lại cho điểm

(60)

- Đọc trước 21 “ Đặc điểm chung vai trị thân mềm”

Tổ duyệt

Ngày….tháng….năm 2011

Lê Thanh Phong

Ban giám hiệu Ngày….tháng….năm 2011

Nguyễn Xn Lợi

TUẦN : 12 Từ ngày / 11 đến 12 / 11 năm

2011

Tieát PPCT: 22

Ngày soạn: 12/11/ 2011 Ngày dạy: 15/ 11/ 2011

I/ MỤC TIÊU BÀI H ỌC : 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đa dạng ngành thân mềm

- Trình bày đợc đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Rèn kĩ hoạt động nhóm 3 Thỏi

- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm II Đồ dùng dạy häc

- Tranh phãng to h×nh 21.1 SGK - B¶ng phơ ghi néi dung b¶ng II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 21

2) Học sinh: - Đọc trước 21

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: ( p) 1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra cũ: 3) Ti ến trình mới:

(61)

HOẠT ĐỘNG I:TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH THÂN MỀM

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20’

- GV cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK quan sát tranh vẻ hình 21

- GV hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời ? Sự khác đại diện thân mềm nào?

? ?

-Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 72

- GV yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc thông tin quan sát tranh

- HS tiếp thu câu hỏi trả lời

- HS thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận-

Tiu

kết

Đặc điểm chung: - Thân mềm. - Khơng phân đốt. - Có vỏ đá vơi.

- Khoang áo phát triển. - Ống tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển đơn giản.

HOẠ ĐỘT NG II: TÌM HI U VAI TRỊ C A THÂN M MỂ Ủ Ề

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20’

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 72

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời:

+ Thân mềm có lợi hay hại?

+ Biện pháp bảo vệ thân mềm có lợi diệt thân mềm có hại?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS trả lời:

+ Lợi hại

+ Lợi: nuôi phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt, khai thác hợp lý tránh nguy tuyệt chủng, lai tạo giống

+ Hại: dùng thiên địch thuốc hóa học diệt trừ

- HS kết luận

Tiểu keát

- Lợi:

+ Làm thực phẩm cho người: nghêu, sò, ốc, hến…

+ Làm thức ăn cho động vật khác: sò, trứng, ấu trùng… + Làm đồ trang sức: ngọc trai, vỏ sò, ốc…

(62)

+ Làm mơi trường nước: trai, sị, vẹm… + Có giá trị xuất khẩu: sị huyết, bào ngư…

+ Có giá trị mặt địa chất: hóa thạch vỏ sò, ốc, ốc anh vũ… - Hại:

+ Có hại cho trồng: ốc sên, ốc bươu vàng…

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc gạo, ốc mút, ốc ruộng… IV/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ ( p)

- Học cũ.đọc thơng tin “em có biết”

- Đọc trước 22 “ Tơm sơng” - Chia nhóm thuyết trình

*********************************&&&&&**************************** ****

Tiết PPCT: 23 CHƯƠNG V: NGAØNH CHÂN KHỚP

LỚP GIÁP XÁC

I/ MỤC TIÊU BÀI H ỌC :

- Biết tôm xếp vào ngành Chân khớp, lớp Giáp xác

- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi tơm thích nghi đời sống nước - Trình bày đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản tơm sơng

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Tranh vẻ Hình 22

2) Học sinh: - Đọc trước

III/ TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP : (5 PHUÙT) 1) Ổn định lớp

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm chung ngành thân mềm? - Vai trò ngành thân mềm?

2) Nội dung mới:

THỰC HAØNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOAØI

(63)

HOẠT ĐỘNG I: CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN CỦA TÔM SÔNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại xếp tôm vào ngành chân khớp?

+ Tại tơm sơng thay đổi màu sắc theo mơi trường?

+ Tại luộc tơm có màu đỏ? + Mắt kép nào?

+ Taïi tôm có nhiều phần phụ? + Tôm có cách di chuyển? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Chân có khớp + Vỏ chứa sắc tố

+ Các sắc tố khác bị phân hủy tác dụng nhiệt trừ sắc tố đỏ

+ Mắt có nhiều ô nhỏ

+ Phục vụ cho lối sống, tập tính tôm + Ba cách: bò, bơi, nhảy

- HS kết luận

TI

U KẾT

Cơ thể gồm phần: phần đầu- ngực phần bụng. 1) Vỏ thể:

- Cấu tạo kitin ngấm canxi, cứng giúp che chở làm chỗ bám cho thể.

- Có sắc tố giúp thay đổi màu sắc theo môi trường. 2) Các phần phụ chức năng:

- Phần đầu ngực:

Mắt kép đôi râu: định hướng phát mồi.Chân hàm: giữ xử lý mồi.

Chân ngực: bị bắt mồi.

- Phần buïng:

Chân bụng: bơi, giữ thăng ôm trứng.Tấm lái: lái giúp tôm nhảy.

(64)

HOẠT ĐỘNG II:DINH DƯỠNG VAØ SINH SẢN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

17

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại tôm kiếm ăn vào chập tối? + Tại người ta dùng thính để câu tôm?

+ Cách phân biệt tôm đực cái? + Tại tôm phải lột xác để lớn lên? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Tránh kẻ thù

+ Dựa vào đặc điểm mắt khứu giác phát triển

+ Tôm đực to, lớn, tôm ôm trứng + Vỏ cứng, không co dãn nên tôm phải lột xác

- HS kết luận

TIỂU KẾT

1/ Dinh dưỡng:

- Hoạt động đêm, ăn tạp. - Hô hấp mang.

- Bài tiết gốc đôi râu thứ 2. 2/ Sinh sản:

-Cơ thể phân tính. -Sinh sản hữu tính - Đẻ trứng

IV/ CỦNG CỐ DĂN DỊ (3 PHÚT) - Học cũ.đọc thơng tin”em có biết"

- Đọc trước 23 “ Thực hành: Mổ quan sát tôm sông” - Các nhóm chuẩn bị:

+ tôm + Khăn lau

+ Phiếu thực hành

Tổ duyệt

Ngày ….tháng… năm 2011

(65)

TUẦN: 13 Từ ngày 14 /11 đến ngày 19 / 11/2011

Tieát PPCT: 24

Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày dạy: 15/11/2011

Bài số : THỰC HAØNH

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh mổ quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực mang - NhËn biÕt mét sè néi quan cđa t«m nh: hƯ tiêu hoá, hệ thần kinh

- Vit thu hoch sau buổi thực hành cách tập thích cho cỏc hỡnh cõm SGK

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ mổ động vật không xơng sống - Biết sử dụng dụng cụ mổ

3 Thái độ

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm

- Tranh cấu tạo ngồi cấu tạo tơm 2) Học sinh:

- Đọc trước 23

- Chuẩn bị mẫu III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Oån định lớp 2) Kiểm tra cũ: 3) Tiến trình mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh ( 10p) I Vật liệu dụng cụ cần thiết:

(66)

- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật đánh giá chuẩn bị học sinh

- GV phân công việc cho học sinh

- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành (25p) II Quy trình thực hành:

Gồm bước:

+ Bước 1:Quan sát cấu tạo

+ Bước 2:Quan sát mang tôm

+ Bước 3:Quan sát cấu tạo

- GV hướng dẫn quy trình thực hành:

+ Quan sát cấu tạo ngoài: quan sát xác định phận bên ngồi tơm

+ Quan sát mang tôm: mổ mang theo hướng dẫn SGK quan sát phận chức

+ Quan sát cấu tạo trong: mổ phần lưng tôm, đối chiếu tranh xác định phận bên tơm

- HS quan sát & lắng nghe

Hoạt động 3: HS làm thực hành( p) III Thực hành : - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ

sai cuûa HS

- Làm phiếu thực hành

- HS tiến hành thực hành theo bước

- Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu thực hành

Hoạt động 4: Đánh giá kết (5p) IV Đánh giá kết :

- Cho HS báo cáo kết theo nhóm - GV đánh giá lại cho điểm

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: - Học cũ

- Đọc trước 24 “ Đa dạng vai trị lớp giáp xác” - Chia nhóm thuyết trình

- Kẻ bảng sau vào vở:

Đặc điểm Kích thước

Cơ quan di chuyển

(67)

Rận nước Cua đồng Cua nhện Tôm nhờ

*******************************&&&&&&&*************************** **

Tiết PPCT: 25

Bài số : 24

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện giáp xác th-ờng gặp

- Nêu đợc vai trò thực tiễn giáp xác 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- Giáo dục thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên: - Hình 24.1 -> 24.7 2) Học sinh: - Đọc trước 24

- Sưu tầm số đại diện lớp giáp xác

(68)

- Chuẩn bị thuyết trình III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 phút)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu cấu tạo chức phận mang tôm? - Nêu cấu tạo ngồi tơm?

- Nêu cấu tạo tôm? 3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20’

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại mọt ẩm cần nơi ẩm ướt? + Sun làm giảm tốc độ tàu thuyền nào?

+ Tại rận nước mùa hạ sinh toàn cái?

+ Tên gọi khác tôm nhờ?

+ Tại tôm nhờ phải sống vỏ ốc cộng sinh với hải quỳ?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Thở mang

+ Bám vào vỏ tàu làm tàu nặng, tăng ma sát

+ Mùa hạ có tượng trinh sản, khơng giao phối mà tự đẻ

+ Ốc mượn hồn

+ Phần bụng tôm nhờ mỏng mềm nên cần vỏ ốc hải quỳ che chở

- HS kết luận

TIỂU KẾT

- Mọt ẩm: nhỏ, cạn, thở mang.

- Sun: nhỏ, sống cố định, bám vào vỏ tàu.

- Rậïn nước: nhỏ, sống tự do, mùa hạ sinh toàn cái

- Chân kiếm: nhỏ, sống tự kí sinh, kí sinh phần phụ tiêu giảm.

- Cua đồng: lớn, sống hang hốc, phần bụng tiêu giảm.

- Cua nhện: lớn, sống đáy biển, chân dài giống nhện.

- Tôm nhờ: lớn, ẩn vỏ ốc, phần bụng mỏng mềm.

HOẠT ĐỘNG II: VAI TRÒ CỦA GIÁP XÁC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

17’

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 81

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Làm để bảo vệ giáp xác có lợi?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS trả lời:

(69)

TIỂU KẾT

- Lợi:

+ Thực phẩm đông lạnh: tôm hùm, tôm he… + Thực phẩm khô: tôm đỏ, tôm bạc, tép…

+ Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép, cáy, cịng, ruốc… + Thực phẩm tươi sống: tơm, cua, ghẹ…

- Hại:

+ Có hại cho giao thông thủy: sun. + Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh.

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3 phút) - Học cũ

- Đọc trước 25 “ Nhện đa dạng lớp hình nhện” - Chia nhóm thuyết trình

Tổ duyệt

Ngày ….tháng……năm 2011

Lê Thanh Phong

TUẦN :14 Từ ngày 21/11 đến 26/11/2011

Tieát PPCT: 26

Ngày soạn: 19 /11/ 2011 Ngày dạy: 22/ 11/2011

LỚP HÌNH NHỆN

Bài số : 25

(70)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo nhện số tập tính chúng - Nêu đợc đạng hình nhện ý nghĩa thực tiễn chỳng

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát tranh, kĩ phân tích - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- B¶o vệ loài hình nhện có lợi tự nhiên II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Hình 25.1 -> 25.5 sách giáo khoa - Vật mẫu: Con nhện nhà

2) Học sinh: - Đọc trước 25 - Chuẩn bị thuyết trình

- Vật mẫu: Con nhện nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm số đại diện lớp giáp xác? - Vai trò thực tiễn?

- Làm để bảo vệ giáp xác có lợi? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: NHỆN

1/ Đặc điểm cấu tạo, chức tập tính nhện

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS thuyết trình

- Cho học sinh thảo luận điền thông tin bảng sách giáo khoa

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: - GV cho HS thảo luận cề tập tính lưới nhện bắt mồi + Cách phun tơ nhện?

- HS thuyết trình chất vấn - HS thảo luận trả lời

- HS trả lời:

- HS thảo luận trả lời

(71)

21

+ Cách sinh sản?

+ Vì có tơ dính tơ khơng dính? + Nhện có bị dính tơ mình? + Nhện có thay lưới khơng?

+ Tại nhện treo mồi thời gian hút dịch lỏng?

+ Cách dinh dưỡng nhện gì?

- Yêu cầu HS kết luận

chất keo cấu tạo từ prơtêin ngồi mơi trường đặc lại thành sợi tơ

+ Nhện lớn nhện đực nhiều lần Sau giao phối nhện đực trở thành mồi nhện Nhện đẻ trứng, trứng mẹ bọc kén làm tơ

+ Tơ khơng dính để tơ khung, tơ dính để bắt mồi

+ Nhện không bị dính

+ Nhện không thay lưới mà lại chỗ lưới hư nhện nhiều lưới nhiều nơi

+ Chờ cho dịch tiêu hóa tiêu hóa nội quan mồi thành dịch lỏng

+ Dinh dưỡng ngồi mồi tiêu hóa bên thể nhện, nhện hút dịch mồi tiêu hóa

- HS kết luận

Tiểu kết:

1) Đặc điểm cấu tạo chức năng

Cơ thể chia làm phần:phần đầu- ngực v phn bng

Các phần thể Tên phận quan sát Chức Đầu ngực

- Đơi kìm có tuyến độc

- Đơi chân xúc giác phủ đầy lơng - đơi chân bị

- Bắt mồi tự vệ

- Cảm giác khứu giác, xúc giác

- Di chuyển lới Bụng

- Đôi khe thở - lỗ sinh dục - Các núm tuyến tơ

- Hô hấp - Sinh sản

- Sinh tơ nhện

.

2) Tập tính:

a Chăng lưới: - Chăng dây tơ khung. - Chăng dây tơ phóng xạ. - Chăng sợi tơ vịng. - Chờ mồi.

b Bắt mồi:

- Nhện ngọam chặt mồi, chích nọc độc. - Tiết dịch tiêu hóa vào thể.

- Trói chặt mồi treo vào lưới để thời gian. - Nhện hút dịch lỏng mồi.

(72)

1/ Một số đại diện

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

18

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thuyết trình Quan sát tranh vẻ( 25.3-25.4-25.5)

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Nọc độc bọ cạp gây hại gì? + Vai trị bọ cạp?

+ Cách truyền bệnh ghẻ? + Tác hại ve bò?

- GV vấn đáp cho học sinh kết luận

- HS thuyeát trình chất vấn

- HS trả lời:

+ Gây tê liệt thần kinh -> chết + Làm thức ăn, làm thuốc + Phát tán qua khơng khí

+ Hút máu làm trâu bò suy nhược -> chết -HS trả lời kết luận

Tieåu kết:

- Bọ cạp: sống nơi khơ ráo, họat động đêm, cuối có nọc độc. - Cái ghẻ: kí sinh người gây bệnh ghẻ người.

- Ve bị: kí sinh lơng da trâu bò để hút máu.

2/ Ý nghĩa thực tiển

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 85

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS kết luận GV

Tiểu kết: Chúng săn bắt sâu hại,thực phẩm, trang trí. Gây bệnh cho người động vật

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (1 p) - Học cũ

- Đọc trước 26 “Châu chấu” - Chia nhóm thuyết trình

(73)

Tiết PPCT: 27 Dạy ngày: 25/11/2011

LỚP SÂU BỌ

Bài số : 26

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo chấu chấu liên quan đến di chuyển

- Nêu đợc đặc điểm cấu toạ trong, đặc điểm dinh dỡng, sinh sản phát triển 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 26.1 -> 26.3

- Vật mẫu: Con châu chấu 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 26 - Chuẩn bị thuyết trình - Vật mẫu: Con châu chấu

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( phút) 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ: - Nêu cấu tạo nhện? - Nêu tập tính nhện?

- Nêu đặc điểm số đại diện lớp hình nhện? - So sánh nhện tơm?

3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: CẤU TẠO NGOAØI VAØ DI CHUYỂN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK quan sát tranh vẻ hình 26.1

- HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh vẻ

(74)

10

- GV hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời

? Cơ thể châu chấu chia làm phần?

? Mổi phần có phần phụ nào?

? ………?

- GV gọi HS trả lời câu hỏi kết luận

- HS trả lời câu hỏi

- Cô thể gồm phần:

+ Đầu: râu, mắt kép, quan miệng + Ngực: đôi chân, đôi cánh + Bụng: nhiều đốt, đốt có lỗ thở.

- HS trả lời kết luận

Tieåu kết:

Cơ thể gồm phần:

+ Đầu: râu, mắt kép, quan miệng.

+ Ngực: đôi chân, đôi cánh.

+ Bụng: nhiều đốt, đốt có lỗ thở. - Di chuyển: bị, nhảy, bay.

HOẠT ĐỘNG II: CẤU TẠO TRONG VAØ DINH DƯỠNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông

tin SGK quan sát tranh vẻ hình 26.2 cấu taọtrong châu chấu kết hợp thông tin hệ thống câu hỏi cho HS

? Cấu tạo châu chấu gồm hệ quan nào?

+ Tại châu chấu có hệ thống ống khí phát triển?

+ Tại hệ tuần hoàn châu chấu đơn giản? Máu màu gì?

+ Tại tim châu chấu có nhiều ngăn?

+ Hơ hấp tơm có khác châu chấu? + Châu chấu có uống nước khơng? Nước thể châu chấu từ đâu mà có?

+ Ống tiết châu chấu họat động nào?

- HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh vẻ

- HS tiếp thu trả lời câu hỏi

- Hệ tiêu hóa, hơ hấp, hệ tuần hồn, thần kinh

+ Cung cấp ôxi tòan thể, giúp thể châu chấu nhẹ -> bay

+ Hệ tịan hịan làm chức cung cấp chất dinh dưỡng Máu không màu + Hệ tuần hịan hở, tim có nhiều ngăn để bơm thu lại máu tòan thể + Châu chấu hô hấp hệ thống ống khí

+ Khơng Nước thức ăn nước trao đổi chất

(75)

+ Chất nhờn thể chấu chấu có tác dụng gì?

- ? Châu chấu ăn ?

- ? Hô hấp thể động tác nào? - GV gọi HS trả lời – kết luận

phân khô

+ Giảm sức cản khơng khí bay + n chồi

+ bụng phập phồng

- HS trả lời kết luận với GV

Tiểu kết

1/ Cấu tạo trong:

- Hệ tiêu hóa: miệng -> hầu -> diều -> dày -> ruột tịt -> ruột sau -> trực tràng -> hậu mơn.

- Hệ hơ hấp: có hệ thống ống khí bụng.

- Hệ tuần hòan: đơn giản, mạch hở.

- Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch. 2/ Dinh dưỡng:

- Thức ăn: chồi cây. - Hô hấp qua lỗ thở.

HOẠT ĐỘNG III: SINH SẢN VAØ PHÁT TRIỂN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

9

- GV cho học sinh nghiên cứu thơng tin

và quan sát tranh vẻ hình 26.5

- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi sách giáo khoa

- - GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Quan hệ dinh dưỡng sinh sản?

+ Biến thái khơng hồn tồn gì? + Vai trị châu chấu?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh - HS thảo luận kết luận

+ Phàm ăn đẻ nhiều

+ Con non gần giống trưởng thành + Phá hoại trồng, ảnh hưởng mùa màng

- HS kết luận

Tiểu kết:

Sinh sản

- Cơ thể Phân tính.

- Đẻ trứng thành ổ đất. Phát triển

- Châu chấu lớn lên nhờ lột xác

(76)

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (2p) - Đọc thơng tin “ em có biết” - Học cũ

- Đọc trước 27 “ Đa dạng đặc điểm chung lớp sâu bọ” - Chia nhóm thuyết trình

Tổ duyệt

Ngày …tháng….năm 2011

Lê Thanh Phong

Ban giám hiệu

Ngày tháng naêm 2011

Nguyễn Xuân Lợi

TUẦN :15 Từ ngày 28/11 đến 03/12 năm 2011

Tiết PPCT: 28 Ngày soạn: 26/11/2011 Ngày dạy: 29/11/2011

Baøi số : 27

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Thông qua đại diện nêu đợc đa dạng lớp sâu bọ - Trình bày đợc đặc điểm chung lớp sâu bọ

- Nêu đợc vai trò thực tiễn sâu bọ 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thỏi

- Biết cách bảo vệ loài sâu bọ có ích tiêu diệt sâu bọ có h¹i II/ CHUẨN BỊ:

(77)

1) Giáo viên: - Hình 27.1 -> 27.7 2) Học sinh: - Đọc trước 27 - Chuẩn bị thuyết trìn

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( 5p ) 1) n định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu cấu tạo di chuyển châu chấu? - Nêu cấu tạo dinh dưỡng?

- Nêu cách sinh sản phát triển? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC. 1 Sự đa dạng lồi, lối sống tập tính

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8

- GV giới thiệu đại diện số sâu bọ thường gặp ( tranh vẻ 27.1- 27.7) - Yêu cầu học sinh nghiên cứu dại diện

- GV hệ thống câu hỏi

+ Cách lẩn trốn kẻ thù bọ ngựa? + Cách sinh sản chuồn chuồn? + Ve kêu? Mục đích?

+ Thức ăn ve?

+ Muỗi hút máu? Kim muỗi có chất để hút máu?

- GV cho học sinh kết luận

- HS tiếp thu thông tin quan sát tranh vẻ

- HS trả lời câu hỏi

+ Thay đổi màu sắc theo môi trường + Đẻ trứng nước, ấu trùng sống nước, ăn lăng quăng

+ Ve đực kêu vào mùa hè để gọi bạn tình + Trưởng thành hút nhựa cây, ấu trùng ăn rễ

+ Muỗi hút máu, muỗi đực hút nhựa Kim có chất chống đơng máu

- HS kết luận

Tiểu kết:

- Số lượng lồi lớn. - Lối sống: tự do, kí sinh.

- Môi trường sống: nước, cạn, khơng. - Tập tính: di cư, thay đổi màu sắc theo môi trường.

2/Nhận biết số đại diện môi trường sống.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(78)

- Yêu cầu HS thảo luận điền thông tin

bảng 1.SGK - HS thảo luận

Tiểu kết: Sâu bọ sống phổ biến nhiều nơi: nước, cạn, kí sinh

HOẠT ĐỘNG II: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN. 1/ Đặc điểm chung.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

12

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK

- Yêu cầu HS thảo luận xác định đặc điểm chung sâu bọ

-Yêu cầu học sinh cho biết kết

- GV nhận xét – kết luận

HS nghiên cứu thông tin - HS thảo luận

- HS trả lời

- HS cuøng GV kết luận

Tiểu kết:

- Cơ thể có phần: đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu có đơi râu, phần ngực có đơi chân đôi cánh. - Hô hấp hệ thống ống khí.

- Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

- Có hệ tuần hịan hở, tim hình ống, nhiều ngăn mặt lưng

2/ Vai trò thực tiễn.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8

- GV yêu cầu HS đọc thông tin làm tập điền bảng trang 92 SGK

- GV kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền - Để lớp sôi GV nên gọi nhiều HS tham gia làm tập

- Ngoài vai trò trên, lớp sâu bọ có những vai trò gì?

- HS nêu thêm: VD:

+ Làm môi trờng: bọ + Làm hại nông nghiệp

?

-GV lần lợt cho học sinh kÕt luËn

- Bằng kiến thức hiểu biết để điền tên sâu bọ đánh dấu vào trống vai trị thực tiễn bảng

- HS lên điền bảng, lớp nhËn xÐt, bỉ sung

- HS tr¶ lêi

- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS kÕt luËn

(79)

TiÓu kÕt

+ Làm thuốc chữa bệnh. + Làm thực phẩm.

+ Thụ phấn cho trồng. + Thức ăn cho động vật khác. + Diệt sâu hại.

- Haïi:

+ Hại hạt ngũ cốc. + Truyền bệnh.

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (2 p) - Học cuõ

- Đọc trước 28 “ Thực hành: Xem băng hình tập tính sâu bọ” - Kẻ bảng chuẩn bị thực hành:

Tên loài Thức ăn Cách kiếm ăn Tự vệ cơng Tập tính sinh sản Tập tính khác

********************************************************************* ****

Tiết PPCT: 29 Soạn ngày: 26/12/2011 Dạy ngày:2/12/2011

Bi s : 28 THỰC HÀNH

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(80)

1 KiÕn thøc

- Th«ng qua băng hình học sinh quan sát, phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm, cất giữ thức ăn, sinh sản quan hệ chúng với mồi kẻ thù

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát băng hình - Kĩ tóm tắt nội dung xem 3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thức học tập, yêu thích môn II/ CHUAN BỊ:

1) Giáo viên: - Băng hình

- Phòng thực hành 2) Học sinh: - Đọc trước 28 - Kẻ bảng

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Đặc điểm chung lớp sâu bọ? - Vai trò thực tiễn lớp sâu bọ? - Cách phịng trừ sâu bọ có hại? 3) Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh I Vật liệu dụng cụ cần thiết:

- GV kiểm tra đánh giá chuẩn bị học sinh

- GV phân công việc cho học sinh

- HS tập bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành II Quy trình thực hành:

- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành

- GV nêu điểm cần ý xem phim để HS chuẩn bị thu họach

- HS đọc

- HS laéng nghe

(81)

- Cho HS xem phim

- Làm thu hoạch - HS xem phim.- Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào thu hoạch

Hoạt động 4: Đánh giá kết IV Đánh giá kết :

- Cho HS báo cáo kết theo nhóm - GV đánh giá lại cho điểm

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Học cũ

- Đọc trước 29 “ Đặc điểm chung vai trò ngành chân khớp” - Ôn lại đặc điểm vai trị ngành chân khớp

Tổ duyệt

Ngµy tháng năm 2011

Lê Thanh Phong

Ban giaựm hieọu

Ngày tháng năm 2011

(82)

TUẦN:16 Ngày 05/ 12 đến 10/12 2011

Tiết PPCT: 30 Ngày soạn: 02/12/2011 Ngày dạy: 04/12/2011 Bài: 29

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm chung ngành chân khớp - Giải thích đợc đa dạng ngành chân khớp

- Nêu đợc vai trò thực tiễn chân khớp 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích tranh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Có ý thức bảo vệ lồi động vật có ích II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 29.1 -> 29.6 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 29

- Ôn lại đặc điểm chung vai trò ngành chân khớp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: ( p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Kể tên số lồi sâu bọ mà em biết? - Nêu tập tính số sâu bọ?

3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGAØNH CHÂN KHỚP

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS đọc thông tin quan sát - HS tìm hiểu thơng tin quan sát tranh ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA

(83)

12

hình 29.1 -> 29.6

- Xác định số điểm giống đại diện để tìm điểm chung đại diện

- GV cho học điền thông tin để xác định đặc điểm ngành dựa hình sách giáo khoa

- Yêu cầu thảo luận tìm đặc điểm chung ngành chân khớp

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

veû

- HS xác định nhóm nhỏ

- HS thảo luaän

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận GV Tiểu kết: -Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với nhau.- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác.

- Có xương ngồi kitin che chở thể.

HOẠT ĐỘNG II: SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

17

- Yêu cầu HS hòan thành bảng SGK trang 96,97

- Yêu cầu HS trả lời thông tin bảng

- GV nhận xét kết luận

- GV kết hợp thông tin bảng hệ thống câu hỏi

+ Đặc điểm ảnh hưởng đến phân bố rộng rãi chân khớp?

+ Đặc điểm giúp chân khớp đa dạng tập tính mơi trường sống? - u cầu HS kết luận

- HS thảo luận bảng SGK - HS trả lời bổ sung - HS GV kết luận - HS trả lời câu hỏi:

+ Vỏ kitin, chân khớp phân đốt linh họat di chuyển

+ Hệ thần kinh giác quan phát triển, cấu tạo phân hóa thích nghi mơi trường sống - HS kết luận

Tiểu kết: Ngành chân khớp đa dạng môi trường sống, cấu tạo, tập tính…

HOẠT ĐỘNG III VAI TRỊ THỰC TIỄN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(84)

12

trang 97

- Yêu cầu HS trả lời

-GV kết hợp cho hệ thống số câu hỏi khác

+ Lớp chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?

? - Yêu cầu HS kết luaän

- HS trả lời bổ sung - HS trả lời:

+ Giaùp xaùc

……… - HS kết luận

Tiểu kết:

- lợi :

- Chữa bệnh , làm thực phẩm - Thụ phấn trồng.

+ Haïi:

- Haïi trồng

- Truyền bệnh nguy hiểm cho người động vật

IV/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ: ( p) - Học cũ

- Đọc trước ơn tập - Chia nhóm thuyết trình

TIẾT: 31

ÔN TẬP

(85)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Khái qt đặc điểm ngành ĐVKXS từ thấp đến cao - Thấy đa dạng loài động vật

- Thấy tầm quan trọng ĐVKXS người tự nhiên II/ CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị GV:

Hệ thống kiến thức bảng SGK - Chuẩn bị HS:

Hệ thống kiến thức ngành ĐVKXS III/ TIẾN TRINGF LÊN LỚP ( p) 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra củ 3/ Bài

HOẠT ĐỘNG I :TÌM HIỂU TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐVKXS

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa bảng - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng (thảo luận nhóm)

Yêu cầu học sinh báo kết dựa vào bảng

- GV nhận xét kết luận

- HS nghiên cứu thông tin bảng - HS thảo luận nhóm (5 phút) - HS báo kết

HS GV kết luận

Tiểu kết : Thông tin bảng 1

HOẠT ĐỘNG II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa Bảng - Yêu cầu học sinh hồn thành bảng (thảo luận nhóm)

Yêu cầu học sinh báo kết dựa vào bảng

- GV nhận xét kết luận

- HS nghiên cứu thông tin bảng - HS thảo luận nhóm (5 phút) - HS báo kết

HS GV kết luận

(86)

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Về nhà tiếp tục ơn phần cịn lại - Nghiên cứu lại thơng tin

- Chuẩn bị kiểm tra tiết

Từ ngày 12/12 đến 17/12/2011

OÂN TẬP

PHẦN I ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Khái qt đặc điểm ngành ĐVKXS từ thấp đến cao - Thấy đa dạng loài động vật

- Thấy tầm quan trọng ĐVKXS người tự nhiên II/ CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị GV:

Hệ thống kiến thức bảng SGK - Chuẩn bị HS:

Tổ duyệt

Ngày tháng năm 2011

Lê Thanh Phong

TUẦN: 17

TIẾT:

(87)

Hệ thống kiến thức ngành ĐVKXS III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra củ 3/ Bài

HO

ẠT ĐỘNG I/ TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin bảng tầm quan trọng ĐVKXS - GV yêu cầu học sinh thảo luận thông tin - GV yêu cầu học sinh báo kết

- GV nhận xét, kết luận

- HS nghiên cứu thông tin bảng - HS thảo luận

-HS báo kết HS GV kết luận

Tiểu kết:

ST T

Tầm quan trọng thực tiễn Tên loài

1 Làm thực phẩm Các loại Tơm, cua, sị, mực, rươi, ốc 2 Có giá trị xuất khẩu Các loại tơm, cua, sị, mực, hào 3 Được nhân ni Các loại tơm, cua, sị, trai, 4 Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh Mật ong, ốc sên, tôm, cua,

5 Làm hại thể động vật người Các loại giun, sán,chấy, ruồi, muỗi,ve bò, cái ghẻ, bọ cạp

6 Làm hại thực vật Các loại sâu, ốc sên, 7 Có hại cho giao thơng thủy Con sun

HOẠT ĐỘNG II/ TÓM TẮT GHI NHỚ (25 phút)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV cho học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa

- GV kết hợp hệ thống câu hỏi

? Cơ thể kitin, thể phân đốt thuộc lớp nào?

? thể khơng phân đốt có vỏ đá vôi thuộc lớp nào?

? -GV cho học sinh trả lời- nhận xét- kết luận

- HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa - HS trả lời câu hỏi

HS GV kết luận

Tiểu kết:

Đối xứng

Cơ thể có bộ xương ngoài

Bộ xương ki tin Cơ thể phân đốt

Phần phụ phân đốt, số có cánh

(88)

Cơ thể đa bào

hai bên

Cơ thể mềm

Cơ thể khơng phân đốt, có vỏ đá vơi

Ngành thân mềm Dẹp kéo dài, phân đốt Các ngành

giun Đối xứng

tỏa tròn

- Cơ thể hình trụ , hình dù có lớp tế bào - Miệng có tua, có tế bào gai tự vệ.

Ngành ruột khoang Cơ thể

đơn bào

- Chỉ tế bào thực chức cơ thể.

- Kích thước hiển vi.

Ngành động vật nguyên

sinh

VI/ C ỦNG CỐ- DẶN DÒ: (5 phút)

- Về nhà ôn lại theo câu hỏi - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì

TI

ẾT 32

Ngày soạn: 14/12/2011 Ngày thi: 16/12/2011

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

I Mục tiêu

Khi học xong học sinh:

- Củng cố lại nội dung đặc điểm, cấu tạo, lối sống đại diện ngnh ó hc

- Có kĩ làm kiĨm tra

- Có thái độ nghiêm túc thi cử II Phơng tiện

- GV: đề chuẩn bị sẵn

- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung ơn tập III Tiến trình giảng

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

- Phát đề, yêu cầu HS làm bài. MA TRẬN

Cấp độ Tên

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

(89)

Chủ đề

(nội dung, chương…)

thấp

TN TL TN TL TN TL TN TL Chủđề 1

Ngành Giun tròn

1 1

Số câu Số điểm

1 0,25

Số câu : 1 Số điểm=0,25

Chủ đề 2

Lớp Sâu bọ 1 1

Số câu

Số điểm 0,251 2,01 Số câu : 2Số điểm=2,25

Chủ đề 3

Lớp Hình nhện 1 1

Số câu Số điểm

1 1,0

Số câu : 1 Số điểm=1,0

Chủ đề 4 Ngành Chân Khớp

1 2 1 4

Số câu Số điểm 1,5 2 4,0 1 1,0

Số câu : 4 Số điểm=6,5

Tổng số câu Tổng số điểm

3 1,5 5,5 3,0

Số câu: 8 Số điểm: 10 Phòng GD& ĐT Trần Văn Thời

Trường THCS Trần Hợi

Họ tên:………

L

p 7A …………

ĐỀ

KI M TRA CH T L ƯỢ NG H C KÌ I

Mơn: Sinh học Khối Lớp: 7

Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề) L U Ý BÀI LÀM TRÊN Ư ĐỀ KI M TRAỂ

Điểm Lời phê SỐ BÁO DANH Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2

I.TRẮC NGHIỆM: ( điểm)

Câu / khoanh tròn chữ câu trả lời đúng:(0,5 điểm) 1.1) Nơi giun đũa kí sinh thể.(0,25 điểm)

a.Túi mật b Ruột non c Hậu môn d Ở gan 1.2): Châu chấu di chuyển cách: (0,25 điểm)

a Bơi giật lùi b Bò, nhảy c Bay d Bò, nhảy, bay Câu 2) Đánh số theo thứ tự ( 1,2,3,4 )vào trống với tập tính lưới nhện.(0,5 điểm)

(90)

b/…… Chăng dây tơ phóng xạ

c/…… Chăng dây tơ khung d/………Chăng sợi tơ vòng

Trả lời : a……… c……… b……… d………

Câu 3/ Dựa vào kiến thức học liên hệ địa phương, điền tên số lồi chân khớp vào trống thấy vai trò chúng với tự nhiên đời sống người. (1 điểm)

Thứ tự Tên đại diện địa phương Có lợi

1 Lớp Giáp Xác

2 Lớp Sâu Bọ

3 Lớp Hình Nhện

II/TỰ LUẬN:( điểm)

Câu / Nêu đặc điểm chung Ngành chân khớp ( 2,5 điểm)

.… … … Câu 2/ Ngành chân khớp có vai trò thực tiễn.( 1,5 điểm)

Câu 3/ Phân biệt khác biến thái hồn tồn biến thái khơng hồn

toàn. ( điểm)

(91)

Câu 4/ Cấu tạo thể lớp Hình Nhện lớp Sâu Bọ khác nào? (

điểm) ………

………

Đáp án I/ TRẮC NGHIỆM

Câu (0,5 ĐIỂM) 1.1 b (0,25 điểm) 1.2 d(0,25 điểm) C âu (1 điểm) a……4…

b… .2… c……1… d……3…

C âu 3:(1,5 điểm)

Thứ tự Tên đại diện địa phương Có lợi

1 Lớp Giáp Xác

Cua, tôm L àm thực phẩm

2 Lớp Sâu Bọ Ong mật , bướm

Làm thuốc, thụ phấn trồng

3 Lớp Hình Nhện Nhện, bọ cạp Bắt sâu bọ, trang trí

II/ TỰ LUẬN Câu 1: ( 2,5 điểm)

- Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với - Sự phát triển tăng trưởng gắn liền với lột xác - Có xương ngồi kitin che chở thể

-Mắt kép, gồm nhiều ô mắt ghép lại

Câu 2:( 1,5 điểm)

Lợi : làm thực phẩm, làm thuốc, thụ phấn trồng, diệt sâu hại, làm vật trang trí… Hại : Phá hại trồng, truyền bệnh cho người động vật.

(92)

Biến thái hoàn toàn qua trình biến thái thể ban đầu đến trưởng thành khơng cịn giống ngược lại

Câu 4: (1 điểm)

-Cấu tạo thể lớp Hình nhện chia làm phần: phần Đầu- Ngực phần Bụng -Cấu tạo thể lớp Sâu bọ chia làm phần: phần Đầu, phần Ngực, phần Bụng

Tổ duyệt

Ng ày ….th áng….n ăm 2011

L ê Thanh Phong

Từ ngày 18/12 đến

23/12/2011

Ngày soạn: 16/12/2011 Ngày dạy: 19/12/2011

CHƯƠNG 6: NGAØNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG

CÁC LỚP CÁ Bài số : 31

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - 1 KiÕn thøc

- - HS hiểu đợc đặc điểm đời sống cá chép

- - Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống nớc - 2 Kĩ năng

- - Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật - - Kĩ hoạt động nhóm

- 3 Thái độ

TUẦN: 18 TIẾT: 33

(93)

- - Gi¸o dơc ý thøc học tập, lòng say mê yêu thích môn II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 31

- Mơ hình: Cá chép 2) Học sinh: - Đọc trước 31 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I :TÌM HIỂUĐỜI SỐNG CÁ CHÉP

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

12

- GV yeâu cầu HS tìm hiểu thông tin thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cá chép có nơi sống đâu?

+ ĐV biến nhiệt gì?

+ Tại cá chép phải đẻ nhiều trứng?

+ So sánh thụ tinh ngồi thụ tinh trong?

- GV gọi HS báo kết - GV nhận xét- kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Sống ao hồ, ruộng , sông, suối…

+ Nhiệt độ thể không ổn định, phụ thuộc nhiệt độ mơi trường

+ Thụ tinh ngồi -> khả thụ tinh không cao, môi trường không phù hợp, trứng chết nhiều, -> đẻ nhiều

+ Thụ tinh thụ tinh thể mẹ, thụ tinh thụ tinh thể mẹ -> thụ tinh ngồi tỉ lệ thụ tinh hơn, nguy chết cao

- HS trả lời

- HS GV kết luận

Ti

ể u k ế t

- Sống nước ngọt, ưa vực nước lặng. - Ăn tạp.

- Là động vật biến nhiệt.

(94)

HOẠT ĐỘNG II:TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI CÁ CHÉP

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

17

- GV cho học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa

- GV cho học sinh quan sát mẫu vật cá chép

- GV kết hợp hệ thống câu hỏi

? Cá chép có hình dạng nào? ? Cá chép chia làm phần? ? Thế vây chẳn, vây lẻ?

? ? - GV cho học sinh điền thông tin bảng - GV yêu cầu học sinh trả lời

- GV nhận xét – kết luận

- HS nghiên cứu thơng tin - HS quan sát tranh vẽ - HS trả lời câu hỏi + Hình thoi, dẹp bên + Cơ thể chia làm phần

+ Vây chẳn có vây, lẻ có vây ………

- HS điền baûng

- HS trả lời- cúng kết luận

Tiểu kết:

- Hình thoi dẹp bên

- Cỏ thể chia làm phần.( đầu, mình, khúc đi) - Vây có loại:

+Vây chẵn: Vây ngực, vây bụng,

+Vây lẻ: Vây lưng, vây hậu môn vây đuôi.

- Khúc mang vây đi: đẩy nước giúp cá tiến phía trước.

HOẠT ĐỘNG III:TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA VÂY CÁ.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

14

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa

- GV kết hợp hệ thống câu hỏi

+ Khi cá bơi vây có chức giúp cá trước?

+ Đơi vây có chức giúp cá bơi hướng?

+ Đơi vây có chức giúp cá bơi không bị nghiên ngã?

- GV yêu cầu học sinh trả lời - GV nhận xét kết luân

- HS nghiên cứu thông tin - HS trả lời câu hỏi

+ Vaây đuôi

+đơi vây ngực đơi vây bụng +Vây lưng vây hậu môn - HS trả lời

- HS GV kết luận

Tiểu kết:

- Đôi vây ngực vây bụng giúp cá di chuyển hướng.

(95)

- Vây giúp cá tiến phía trước.

IV: CŨNG CỐ – DẶN DÒ.(2 p) - Học cũ

- Đọc trước 33 “ Cấu tạo cá chép” - Hồn thành bảng SGK

TIẾT: 34

Ngày Dạy: 22/12/2011

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC

- Nhận biết số nội quan cá mẫu mổ - phân tích vai trò quan đời sống cá - Rèn luyện kỉ mổ động vật có xương sống,

II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên:

- Tranh vẻ hình 32.1- 32.2- 32.3 - Mô hình cá chép

- Vật mẫu: cá chép - Bộ đồ mổ

2/ Học sinh - Đọc thông tin - Vật mẫu( nễu có)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (3 p) 1/ Oån định lớp

2/ Kiểm tra củ 3/ Tiến trình

HOẠT ĐỘNG I/ HƯỚNG DẨN CÁCH MỔ:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

12

- GV cho học sinh nghiên cứu thông tin SGK

- GV treo tranh hình 32.1 32.2 - Hướng dẫn học sinh cách mổ theo sách giáo khoa GV mổ hướng dẫn

- HS nghiên cứu thông tin - HS quan sát tranh vẻ - HS chia nhóm mổ cá HẾT

(96)

- GV quan sát nhóm mổ sửa sai

của nhóm - HS GV khắc phục

HOẠT ĐỘNG II/ QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG TRÊN MẪU MỔ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

26

- GV hướng dẫn học sinh nhận dạng xác định vị trí của:

+ Lá gan

+ Tim , Dạ dày, ruột, mật

+ Lá mang, thận, tinh hoàng, buồng trứng

- GV hướng dẫn cách mở để quan sát nội quan,

- GV cho học sinh kết luận cách điền thông tin bảng SGK

- HS tiếp nhận thông tin - HS quan sát mẫu vật

HS mở mẫu

- HS điền thông tin bảng

Bảng : nội quan cá

Tên nội quan Nhận xét nêu vai trò

Mang - Nằm xương nắp mangtrong phần đầu, gồm mang, gắn với xương cung mang - Vai trị trao đổi khí

Tim - Nằm phía trước khoang thân.- Co bóp thu đẩy máu giúp tuần hoàn máu. Thực quản, dày, ruột gan - Phân hóa rõ rệt- Giúp tiêu hóa thức ăn.

Bóng hơi - Nằm khoang thân sát cột sống. - Giúp cá chìm dễ dàng nước.

Thận - Hai thận màu tím đỏ sát cột sống- Lọc chất không cần thiết đễ thải ngoài Tuyến sinh dục, ống sinh

dục - Nằm khoang thân, cá đực dải tinh hoàn, buồng trứng Bộ não - Nằm hộp sọ, nối với tủy sống nằm cung đốt sống.

- Điều khiển điều hòa hoạt động cá

IV/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ: (4 p) - Thu giọn dụng cụ

- Về nhà tập mổ lại cá để chuẩn bị tiết sau nghiên cứu - Xem ( 33)

Tổ duyệt

(97)

TUẦN: 19 Từ ngày 26/12/2011 đến 31/ 12/2011

Tiết PPCT: 35

Bài số : 33

I/ MỤC TIÊU BÀI H ỌC : 1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc vị trí, cấu tạo hệ quan cá chép

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nớc 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích môn II/ CHUAN Bề:

1) Giỏo viên: - Hình 33.1 -> 33.4 - Mơ hình cá chép 2) Học sinh: - Đọc trước 33 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại bóng giúp cá chìm

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Thành bóng có nhiều mạch màu tế

(98)

30

nổi nước?

+ Đặc điểm hệ tuần hòan cá?

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin hình 33.1 để hồn thành thơng tin SGK

- Từ rút kết luận hệ tuần hồn hô hấp

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin hệ tiết

- GV hệ thống câu hỏi

+ Thận tiết chất thải đâu? - Yêu cầu HS kết luận

bào tuyến khí có khả hấp thụ tiết khí làm bóng phồng xẹp giúp cá chìm

+ Tim ngăn, vịng tuần hồn kín, máu ni thể máu đỏ tươi

- HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh - HS giáo viên kết luận

- HS nghiên cứu trả lời câu hỏi

+ Chất thải máu - HS kết luận

Tiểu kết:

1) Cơ quan tiêu hóa:

Hệ tiêu hóa phân hóa gồm phần:

- Ống tiêu hóa: miệng -> hầu -> thực quản -> dày -> ruột -> hậu mơn. - Tuyến tiêu hóa: gan, mật, tuyến ruột.

- Bóng thơng với thực quản giúp cá chìm dễ dàng.

2) Hệ tuần hồn hơ hấp:

- Hệ tuần hoàn:

+ Tim ngăn: tâm thất, tâm nhĩ. +1 Vịng tuần hồn kín.

+ Máu nuôi thể máu đỏ tươi. - Hệ hơ hấp: mang.

3) Bài tiết:

Hai thận màu tím đỏ nằm bên cột sống có chức lọc máu, thải bã ra ngồi.

HOẠT ĐỘNG II: HỆ THẦN KINH VAØ GIÁC QUAN.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

14

- Yêu cầu HS thuyết trình thơng tin SGK - GV treo tranh vẻ hình 33.2 33.3 - GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại tủy sống nằm xương? + Cá chép có quan xúc giác chưa? Đó quan nào?

+ ?

- HS thuyết trình chất vấn - HS quan sát tranh vẻ

- HS trả lời:

+ Vì xương khung thể phân bố tòan thể

(99)

- Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận

Tiểu kết:

a/ Hệ thần kinh

+ Trung ương thần kinh: não, tủy soáng.

+ Dây thần kinh: từ trung ương đến quan.

+ Bộ não phân hóa có chức điều khiển hoạt động sống. b/ Giác quan:

+ Mắt khơng mi -> nhìn gần. + Mũi: đánh hơi, tìm mồi.

+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước vật cản đường.

IV CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ( p) - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Học cũ

- Đọc trước 34 “ Đa dạng đặc điểm chung lớp cá”

Tieát PPCT: 36

Bài số : 34

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC: 1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc đa dạng cá số loài , lối sống, mơi trờng sống - Trình bày đợc đặc điểm phân biệt lớp cá sụn lớp cá xơng - Nêu đợc vai trò cá đời sống ngời

- Trình bày đợc đặc điểm chung cá 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh, so sánh để rút kết luận - Kĩ hoạt động nhóm

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:

Hết bài

(100)

- Hình 34.1 -> 34.7 2) Học sinh:

- Đọc trước 34 nghiên cứu thông tin III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p)

1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa? - Nêu hệ tuần hồn hô hấp? - Nêu hệ thần kinh giác quan? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MƠI TRƯỜNG SỐNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

17

- GV giới thiệu thơng tin đa dạng thành phần lồi, mơi trường sống cá - GV yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu thông tin sách giáo khoa

- Yêu cầu HS đọc thông tin H 34.1 > 34.7

- GV kết hợp hệ thống câu hỏi + Có lớp cá chính? Kể tên

+ Đặc điểm lớp cá nào? + So sánh số lồi , mơi rường sống cá sụn cá xương?

+ Điều kiện tập tính chúng có giống không?

- GV nhận xét – kết luận

- GV cho học sinh điền thông tin bảng SGK t

t ĐĐMT ĐD HDT Đđ Ñd Kn Taàng

2 Taàng… Trong… Trên…

- GV nhận xét kết luận

- HS tiếp thu thông tin

- HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh

- HS trả lời câu hỏi

+ Có lớp: Cá sụn cá xương + Cá sun có xương chất sụn

+ Cá xương có xương chất xương(can xi)

+……… +………

- HS trả lới kết luận - HS điền thông tin

t t

ĐĐMT ĐD HD T

Đđ Đd Kn

1 Tầng Tầng… Trong… Trên…

(101)

Tiểu kết: - Cá sụn có xương chất sụn, Cá xương có xương chất xương

- Chúng có số lồi lớn so với lớp khác ngành Động vật có xương sống

- Cá sống môi trường tầng nước khác nhau, điều kiện sống khác nên có cấu tạo tập tính khác

HOẠT ĐỘNGII: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

12

- Yêu cầu HS thảo luận thông tin phần phần bảng SGK phaàn

- Yêu cầu HS trả lời rút đặc điểm chung cá

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận - HS trả lời - HS kết luận

Tieåu kết:

- Cá động vật có xương sống thích nghi với đời sống hồn tồn nước.

- Bơi vây, hô hấp mang.

-Có vịng tuần hồn kín, tim ngăn, máu nuôi thể máu đỏ tươi. - Đẻ trứng, thụ tinh

- Là động vật biến nhiệt.

HOẠT ĐỘNG III: VAI TRÒ CỦA CÁ.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Lợi ích cá?

+ Tác hại cá?

+ Làm để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc - HS trả lời

+……… +……… +……… - HS kết luận

Tiểu kết:

- Lợi:

+ Cung cấp thực phẩm. + Làm thuốc.

+ Nguyên liệu cho ngành công nghiệp. + Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.

- Hại: gây ngộ độc cho người.

IV/ CŨNG CỐ DẶN DỊ: ( p ) - Đọc thơng tin “em có biết” - Học cũ

(102)

Tổ duyệt

Ngày….tháng… năm 2011

Lê Thanh Phong

Ban giám hiệu Ngày….tháng… năm 2011

Nguyễn Xuân Lợi

TUẦN: 20 Từ ngày 02/01/ 2012 đến 07/ 01/ 2012

Tieát PPCT: 37

(103)

LỚP LƯỠNG CƯ

Bài số : 35

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- HS nắm vững đặc điểm đời sống ếch đồng

- Mô tả đợc đặc điểm cấu tạo ngồi ếch đồng thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nớc

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sát tranh mẫu vật - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 35.1 -> 35.4 - Mơ hình: ch đồng

2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình - Đọc trước 35

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p) 1) Oån dịnh lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Trình đặc điểm chung lớp cá?

- Trong thực tiển lớp cá có vai trị nào? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG, CẤU TẠO NGOAØI VAØ DI CHUYỂN.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Eách đồng có nơi sống đâu?

+ Tại ếch sống nơi ẩm ướt? + Tại ếch kiếm mồi ban đêm? + Tại ếch có tượng trú đơng? + ch động vật gì?

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Nơi ẩm ướt, bờ ruộng

+ Thích nghi sống vừa cạn vừa nước, dễ bắt mồi

+ Tránh nắng làm da khô

+ Nhiệt độ thể khơng ổn định + Là DV biến nhiệt

(104)

23 - GV cho học sinh quan sát tranh vẻ hình dạng ngồi ếch

+ Hình dạng ếch cấu tạo nào?

+ Ếch có cách di chuyển?

+ Cấu tạo thích nghi đời sống cạn, thích nghi đời sống nước?

+ So sánh tiến hóa ếch so với cá?

- Yêu cầu HS kết luận

-HS quan sát tranh +HS dựa vào bảng SGK + cách: nhảy bơi

+ Ở cạn: chi có ngón, thở phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ

+ Ở nước: đầu dẹp khớp với thân thành khối, chi sau có màng bơi, da tiết chất nhày, thở da

+ Có cấu tạo thích nghi vừa cạn vừa nước - HS kết luận

Tiểu kết:

a/ Đời sống:

- Sống vừa nước vừa cạn. - Kiếm ăn vào ban đêm. - Thức ăn: sâu bọ, cua, ốc - Trú đông.

- Động vật biến nhiệt.

b/ Cấu tạo di chuyển - Cơ thể ếch gồm:

+ Đầu: dẹp, nhọn, có đơi mắt, đơi mũi, miệng. + Mình: có lớp da trần phủ chất nhày ẩm.

+ Chi: có chi trước, chi sau Chi sau có màng bơi. - Eách di chuyển cách: nhảy bơi

HOẠT ĐỘNG II: SINH SẢN VAØ PHÁT TRIỂN.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

16

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Vào mùa sinh sản ếch có biểu gì?

+ ch đẻ hay trứng?

+ Vì thụ tinh ngồi số lượng trứng ếch trứng cá?

+ So sánh sinh sản ếch cá?

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Vì ếch có tượng ghép đôi nên tỉ lệ trứng thụ tinh cao cá

+Vì có tượng ghép đơi nên trứng dể gặp tinh trùng để thụ tin, nên trứng đạt tỉ lệ cao cá trứng trứng cá

+ Giống: thụ tinh

(105)

- Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận

Tiểu kết:

a/ Sinh sản

- Cơ thể Phân tính, Sinh Sản hữu tính

- Đẻ trứng thụ tinh ngồi, có tập tính ghép đôi giao phối. - Sinh sản vào mùa mưa.

b/ Phát triển:

Ếch -> trứng -> nịng nọc -> mọc chân -> rụng -> ếch -> ếch.

IV/ CŨNG CỐ – DẶN DÒ: (1 P) - Học cũ

- Đọc trước 36 “ Quan sát cấu tạo ếch mẫu mổ” - Các nhóm chuẩn bị:

+ ếch sống + Bông gòn + Xà + Khăn lau

Tiết PPCT: 38

Ngày soạn: 30/12/ 2011 Ngày dạy: 06/ 01/2012

Bài số : 36 THỰC HÀNH

HẾT BÀI

(106)

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nhận dạng số quan ếch mẫu mổ

- Tìm quan, hệ quan thích nghi với lối sống chuyển lên cạn - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận thực hành

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm

- Tranh cấu tạo ếch 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 36

- Chuẩn bị mẫu

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Kiểm tra cũ:

- Nêu đời sống ếch?

- Nêu cấu tạo cách di chuyển? - Nêu sinh sản phát triển?

2) Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh ( 4p ) I Vật liệu dụng cụ cần thiết:

- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật đánh giá chuẩn bị học sinh

- GV phân công việc cho học sinh

- u cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành (8p) II Quy trình thực hành:

Gồm bước:

+ Bước 1: Quan sát xương

+ Bước 2: Quan sát cấu tạo

- GV hướng dẫn quy trình thực hành:

+ Quan sát xương: quan sát xác định loại xương cá + Quan sát cấu tạo trong: mổ phần bụng ếch, đối chiếu tranh xác định phận bên ếch

- HS quan sát & lắng nghe

Hoạt động 3: HS làm thực hành ( 20p) III Thực hành : - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ

sai cuûa HS

(107)

- Làm phiếu thực hành - Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu thực hành dựa vào bảng cấu tạo ếch trang upload.123doc.net

Hoạt động 4: Đánh giá kết ( p) IV Đánh giá kết :

- Cho HS báo cáo kết theo nhóm - GV đánh giá lại cho điểm

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: ( p) - Học cũ

- Đọc trước 37 “ Đa dạng đặc điểm chung lớp lưỡng cư”

Tổ duyệt

Lê Thanh Phong

TUẦN: 21 TỪ NGÀY 9/01/20102 ĐẾN NGÀY 14/01/2012

Tiết PPCT: 39

Ngày soạn: 7/ 01/2012 Ngày dạy: 10/ 01/2012 Bài số : 37

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

HẾT

(108)

1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc đa dạng lỡng c thành phần lồi, mơi trờng sống tập tính - Hiểu rõ đợc vai trò lỡng c với đời sống tự nhiên

- Trình bày đợc đặc điểm chung lỡng c 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh hình nhận biết kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

-Tranh vẻ: Hình 37.1 -> 37.5 2) Học sinh:

- Đọc trước 37

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (1 P) 1) Oån định lớp

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu vị trí xương vai trị? - Nêu hệ thần kinh giác quan? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I : ĐA DẠNG VỀ THAØNH PHẦN LOAØI

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

11’

- Yêu cầu HS dựa vào phần thông tin SGK để nghiên cứu thảo luận

- GV kết hợp thông tin yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

? Lớp lưỡng cư chia làm bộ? Kể tên?

? Đặc điểm để phân biệt bộ.? Nơi sống chúng

? ?

- GV yêu cầu HS trả lời Kết luận

- HS nghiên cứu thông tin thảo luận trả lời - HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung

+ Lưỡng cư chia làm bộ: Lưỡng cư có đi, khơng đi, khơng chân

+ Bộ lưỡng cư có đi: có thân dài, dẹp bên,2 chi trước, chi sau Hoạt động đêm

+ Bộ lưỡng cư khơng đi:có thân ngắn, hai chi sau dài chi trước

+Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài, lớn, có miệng, mắt, răng.hoạt động ngày lẩn đêm

(109)

Tiểu kết:

Lưỡng cư Có 4000 lồi , chia làm bộ:

- Bộ lưỡng cư có đi: có thân dài, dẹp bên,2 chi trước, chi sau Hoạt động đêm

Đại diện cá cóc Tam Đảo.

- Bộ lưỡng cư khơng đi:có thân ngắn, hai chi sau dài chi trước Đại diện ếch cây, cóc nhà, ễnh ương.

-Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi, thân dài, lớn, có miệng, mắt, răng.hoạt động ngày lẩn đêm.

Đại diện ếch giun

(110)

HOẠT ĐỘNG III: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỞNG CƯ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

13’

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần câu hỏi SGK

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời

- HS kết luận

Tiểu kết:

- Thích nghi đời sống vừa cạn vừa nước. - Da trần ẩm ướt.

- Di chuyển chi. - Hô hấp da phổi.

- Có vịng tuần hịan, tim ngăn, máu nuôi thể máu pha. - Động vật biến nhiệt.

- Sinh sản môi trường nước.

- Thụ tinh ngoài, phát triển qua biến thái hồn tồn.

HOẠT ĐỘNG IV: VAI TRỊ CỦA LƯỠNG CƯ.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

6’

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Lợi ích lưỡng cư?

+ Tác hại lưỡng cư?

+ Làm để bảo vệ phát triển nguồn lợi lưỡng cư?

- Yêu cầu HS kết luaän

- HS đọc - HS trả lời - Lợi:

+ Diệt sâu bọ hại. + Làm thực phẩm. + Làm thuốc.

+ Làm vật thí nghieäm.

- Hại: Là động vật trung gian truyền bệnh.

+ HS tự rút kết luận - HS kết luận

Tiểu kết:

- Lợi:

+ Diệt sâu bọ hại. + Làm thực phẩm. + Làm thuốc.

+ Làm vật thí nghiệm.

- Hại: Là động vật trung gian truyền bệnh.

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: (1 p)

(111)

Tieát PPCT: 40

Ngày soạn: 7/1/2012 Ngày dạy: 9/1/2012

LỚP BỊ SÁT

Bài số : 38

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc đặc điểm đời sống thằn lằn bóng

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn

- Mô tả đợc cách di chuyển thằn lằn 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- Gi¸o dơc niềm yêu thích môn học II/ CHUAN Bề:

HET

(112)

1) Giáo viên:

-Tranh vẻ: Hình 38.1, 38.2 - Mô hình: thằn lằn bóng 2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình

- Đọc trước 38

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Oån định lớp

2) Kiểm tra cũ:

- Đặc điểm chung lớp lưỡng cư? - Vai trò lượng cư?

- Biện pháp bảo vệ lưỡng cư có lợi? 2) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin,thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Thằn lằn bóng có nơi sống đâu? + Tại thằn lằn thích phơi nắng? + Chúng có tập tính mà gọi lớp bò sát?

+ Nhiệt độ thể sao? Là động vật gì?

+ Tại thằn lằn đẻ trứng?

+ Chức quan giao phối thằn lằn đực?

+ Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng có chức gì?

+ Phát triển trực tiếp gì?

+ So sánh sinh sản thằn lằn với ếch? - Lồi tiến hóa hơn?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ sống nơi khô + Thằn lằn ưa khô

+ Bị sát thân đuôi vào đất + Thay đổi, động vật biến nhiệt

+ Thụ tinh nên tỉ lệ thụ tinh cao -> đẻ

+ Đưa tinh trùng vào thể

+ Bảo vệ cung cấp dinh dưỡng cho phôi

+ Con non có khả tự kiếm mồi nở

(113)

Tiểu kết:

- Sống cạn nơi khơ ráo, thích phơi nắng. - Có tập tính bị sát thân vào đất. - Hoạt động vào ban ngày, ăn sâu bọ. - Thở phổi

- Trú đông Là Động vật biến nhiệt.

- Sinh sản hữu tính, Thụ tinh Đẻ – 10 trứng. - Vỏ trứng dai, nhiều nỗn hồng.

- Thằn lằn Phát triển trực tiếp.

HOẠT ĐỘNG II: CẤU TẠO NGOAØI VAØ DI CHUYỂN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

22

1/ Cấu tạo ngoài

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK

- GV cho học sinh quan sát tranh ( mô hình) thằn lằn bóng

- GV kết hợp hệ thống câu hỏi

+ Thằn lằn bóng có chi? Chi ngón?

+ Da có đặc điểm gì? +……….?

- GV yêu cầu học sinh hoàn thành bảng SGK Cấu tạo ngồi nghĩa

Da khơ, có vảy sừng bao bọc

G

Có cổ dài E

Mắt có mi cử động, có nước mắt

D

Màng nhó nằm

hốc đầu C

Thân dài, duôi dài B Chân ngón có vuốt A - GV yêu cầu HS kết luận

- HS nghiên cứu thông tin - HS quan sát tranh

- HS trả lời câu hỏi + Có chi, chi ngón + Da khơ, có vảy sừng +………

Cấu tạo ngồi nghĩa Da khơ, có vảy sừng

bao bọc

G

Có cổ dài E

Mắt có mi cử động, có nước mắt

D

Màng nhó nằm

hốc đầu C

Thân dài, duôi dài B Chân ngón có vuốt A - HS GV kết luaän

Tiểu kết: - Cơ thể dài, với chi ngắn, yếu Có móng vuốt.

- Da khơ có vảy sừng bao bọc

(114)

- Màng nhĩ nằm hốc tai bên đầu

2/ Di chuyển ( p) - Yêu cầu HS đọc thơng tin thuyết trình

- Yêu cầu quan sát tranh vẻ hình 38.2 - GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Thằn lằn di chuyển phận chính? Tại chi thằn lằn yếu?

+ Cách thằn lằn tự vệ? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình quan sát tranh - HS trả lời:

+ Thân đuôi Chi làm chức điểm tựa cho thằn lằn di chuyển

+ Đứt - HS kết luận

Tiểu kết

Khi di chuyển, thân tì vào đất, cử động uốn thân liên tục Sự co duổi thân đuôi với hổ chợ chi giúp thằn lằn tiến phía trước.

IV/ CŨNG CỐ – DẶN DÒ: (2 p) - Học cũ

- Đọc thơng tin “ em có biết”

- Đọc trước 39 “ Cấu tạo thằn lằn”

Tổ duyệt

Lê Thanh Phong

(115)

TUẦN: 22 Từ ngày 30 tháng 01 đến 04 tháng 02 năm 2012

Tieát PPCT: 41

Ngày soạn: 29/01/2012 ngày dạy 31/01/2012

Baøi số : 39

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn cạn

- So sánh với lỡng c để thấy đợc hoàn thiện c quan 2 K nng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ so sánh

3 Thỏi

- Giáo dục niềm yêu thích môn häc II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 39.1 -> 39.4 2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình

- Đọc trước 39

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (4 p) 1) Oån định lớp:

2) Kieåm tra cũ:

(116)

- Đặc điểm đời sống thằn lằn? - Cấu tạo ngòai?

- Cách di chuyển?

3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU BỘ XƯƠNG CỦA THẰN LẰN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

6

- Yeâu cầu HS thuyết trình thông tin quan sát tranh

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Bộ xương thằn lằn gồm loại xương nào?

+ Chức xương sườn? + Chức đốt sống cổ?

+ Tại xương cột sống xương đuôi thằn lằn dài?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ HS kể theo SGK + Bảo vệ nội tạng

+ Cổ quay hướng linh hoạt + Co duỗi linh hoạt

- HS kết luận

Tiểu kết:

- Xương đầu.

- Cột sống có xương sườn.

- Xương chi: xương đai xương chi.

HOẠT ĐỘNG II: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

25

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại thằn lằn cần hấp thu lại nước?

+ Tâm thất có vách ngăn hụt có tác dụng gì?

+ Phổi có nhiều vách ngăn để làm gì? + Chức liên sườn?

+ So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Vì thằn lằn sống cạn nên cần hạn chế tối đa nước

+ Máu ni thể phá + Tăng diện tích chứa khơng khí

+ Co duỗi giúp cho trao đổi khí phổi

……… - HS kết luận

1) Tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa phân hóa.

- Tuyến tiêu hóa: gan, mật, tụy.

- Ruột già có khả hấp thụ lại nước -> phân rắn

2) Tuần hòan – Hô hấp:

(117)

Tiểu kết:

- Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất có vách ngăn hụt. - vịng tuần hồn.

- Máu nuôi thể máu pha Hô hấp:

- Phổi có nhiều vách ngăn.

- Sự thơng khí nhờ liên sườn

3) Bài tiết:

- Thận sau Thận có khả hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc

HOẠT ĐỘNG III: THẦN KINH VAØ GIÁC QUAN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẻ hình 39.4

- GV hướng dẩn hệ thống câu hỏi + Hệ thần kinh thằn lằn so với ếch?

+ Tai có đặc điểm gì? Nằm đâu đầu?

+ Mắt có đặc điểm gì? Mắt thằn lằn so với ếch nào?

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS tìm hiểu thông tin

- HS quan sát tranh vẻ trả lời câu hỏi

+ phaùt triển ếch

+ Tai có màng nhĩ, nằm hốc đầu

+ Mắt có mi tuyến lệ Mắt cịn có mi thứ đảm nhiệm cho mắt khỏi khơ mà vẩn nhìn thấy

+ Mắt thằn lằn tiến hóa so với ếch - HS trả lời GV kết luận

Tiểu kết:

* Thần kinh:

- Phát triển ếch.

- Bộ não: não trước tiểu não phát triển

* Giác quan:

+ Tai có màng nhĩ nằm ống tai chưa có vành tai. + Mắt có mi thứ 3.

IV/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ: (2P)

- Học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa

(118)

Tieát PPCT: 42

Ngày soạn: 29/01/2012 ngày dạy 3/02/2012

Bài số : 40

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC: 1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc đa dạng bị sát thể số lồi, mơi trờng sống lối sống

- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo đặc trng phân biệt thờng gặp lớp bò sát

- Giải thích đợc lí phồn thịnh diệt vong khủng long - Nêu đợc vai trò bò sát tự nhiên đời sống

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt tranh - Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- Giáo dục thái độ u thích, tìm hiểu tự nhiên II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 40.1, 40.2 2) Học sinh:

- Đọc trước 40

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ: - Nêu xương vai trò?

- Nêu cấu tạo thằn bóng? - Thần kinh giác quan?

HẾT BÀI

(119)

3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: SỰ ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

7

- Yeâu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa

- Yêu cầu quan sát tranh vẻ sơ đồ đại diện bò sát

- GV hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời từ sơ đồ

+ Trên giới có lồi bị sát? VN có lồi?

+ Bò sát làm bộ? Kể tên + Đặc điểm để phân biệt khác bộ?

+………?

- GV yêu cầu học sinh trả lời – kết luận

- HS tìm hiểu thơng tin quan sát sơ đồ

HS dựa vòa thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi

- HS GV kết luận

Tiểu kết:

Có 6500 lồi chia làm bộ: - Bộ đầu mỏ: Nhông Tân Tây Lan.

- Bộ có vảy: hàm ngắn, mọc hàm trứng co ùmàng dai: thằn lằn, rắn.

- Bộ cá sấu: hàm dài, mọc lỗ chân răng: cá sấu Xiêm. - Bộ rùa: không răng: rùa núi Vàng

HOẠT ĐỘNG II : CÁC LOAØI KHỦNG LONG 1: Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

7

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin quan sát tranh vẻ hình 40.2 số lồi khủng long điển hình

- GV cho HS quan sát tranh vẻ bảng giới thiệu thông tin, kết hợp hệ thống câu hỏi

+ Thời đại khủng long ngự trị thời gian nào?

+ Khủng long ngự trị cạn có đặc điểm gì?

+ Khủng long ngự trị khơng có đặc điểm gì?

- HS tìm hiểu thông tin quan sát tranh veû

- HS trả lời câu hỏi

+ Cách khoảng 280- 230 triệu năm + Tứ chi khỏe , to, nặng, có móng vuốt, cổ dài,………

(120)

+………?

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - GV học sinh kết luận

+………

- HS trả lời GV kết luận

Tiểu kết:

Cách khỏang 280 – 230 triệu năm khí hậu khơ hạn nắng nóng kéo dài, thức ăn dồi khủng long xuất phát triển mạnh mẽ Đây thời đại khủng long.

- Trong thời đại có nhiều loaig lớn, hình dạng kì lạ, thích nghi điều kiện sống khác nhau: cạn, không, biển.

2/ diệt vong khủng long.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

6

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK

- GV kết hợp hệ thống câu hỏi + Do đâu khủng long bị tiêu diệt? + Những khủng long cỡ nhỏ điều kiện vẩn sống tồn nhờ đâu?

+………?

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS tìm hiểu thông tin

- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin sách giáo khoa

- HS trả lời kết luận

Tiểu kết: - Khí hậu thay đổi: nóng- lạnh

- Thiên tai: núi lửa…

- Cạnh tranh với chim thúvề thức ăn

HOẠT ĐỘNG III: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần  SGK

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời

- HS kết luận

Tiểu kết:

- Thích nghi hồn tồn đời sống cạn. - Da khơ, có vảy sừng.

- Cổ dài.

(121)

- Hô hấp Phổi có nhiều vách ngăn.

- Tim có vách ngăn hụt (tâm thất), máu nuôi thể máu pha. - Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc.

- Động vật biến nhiệt.

HOẠT ĐỘNG IV: VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Lợi ích bị sát?

+ Tác hại bò sát?

+ Làm để bảo vệ phát triển nguồn lợi bị sát?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc

- HS trả lời dựa vào thông tin sách giáo khoa

- HS kết luận

Tiểu kết:

- Lợi:

+ Có ích cho nơng nghiệp. + Làm thực phẩm.

+ Dược phẩm.

+ Sản phẩm mỹ nghệ.

- Hại: gây độc cho người.

IV/ CŨNG CỐ - DẶN DÒ: ( p)

- Học cũ, đọc thơng tin” em có biết” - Đọc trước 41 “ Chim bồ câu” - Chia nhóm thuyết trình

Tổ duyệt

Ngày…tháng….năm 2012

Lê Thanh Phong

Ban giám hiệu Ngày…tháng….năm 2012

Nguyễn Xuân Lợi

(122)

Tieát 43

Ngày soạn: 4/2/2012 Ngày dạy: 7/2/2012

Bài số : 41 LP CHIM

I/ MỤC TIÊU B HỌC: - 1 KiÕn thøc

- HS nắm đợc đặc điểm đời sống, cấu tạo chim bồ câu

- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn

- Phân biệt đợc kiểu bay vỗ cánh kiểu bay lợn - 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh - Kĩ hoạt động nhóm - 3 Thái độ

- Giáo dục thái độ yêu thích mơn II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 41.1 -> 41.3 2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình - Đọc trước 41

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p) n định lớp:

Kiểm tra cũ:

- Nêu đa dạng lớp bò sát? - Đặc điểm chung bò sát?

- Sự đời diệt vong khủng long? - Vai trò bị sát tự nhiên? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CHIM BỒ CÂU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK thuyết trình

- GV giới thiệu bổ sung đặt câu hỏi

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

(123)

15

boå sung:

+ Tổ tiên chim bồ câu nhà có từ đâu?

+ Nhiệt độ cỏ thể bồ câu so với môi trường?

+ Sự tiến hóa động vật nhiệt với động vật biến nhiệt?

+ So sánh sinh sản với thằn lằn về:

 Số lượng trứng  Sự thụ tinh  Cấu tạo trứng

 Sự nuôi dưỡng sau sinh

- Yêu cầu HS trả lời kết quả- kết luận

+ Từ bồ câu núi

+ Không thay đổi theo môi trường

+ Nhiệt độ thân nhiệt ổn định -> nội quan hoạt động ổn định, có hiệu

+ Chim coù:

 trứng

 Thụ tinh  Vỏ đá vôi

 Ấp trứng ni sữa diều

- HS kết luận GV

Tiểu kết:

- Bồ câu nhà có tổ tiên từ bồ câu núi.

- Sống cây, bay giỏi. - Là Động vật nhiệt. - Thụ tinh trong.

- Có tập tính làm tổ đẻ trứng

- Trứng có nhiều nỗn hồng, vỏ đá vơi.

- Có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều.

HOẠT ĐỘNG II:CẤU TẠO NGOAØI VAØ DI CHUYỂN 1/ Cấu tạo ngồi

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK

- u cầu học sinh vừa tìm hiểu thơng tin kết hợp quan sát tranh vẻ hình 41.1 để tìm đặc điểm cấu tạo chim bồ câu ý nghĩa dựa vào bảng

Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa Thân: Hình thoi Giảm sức cản bay Chi trước: cánh chim Quạt gió

Chi sau:3 ngón trước,1 ngón sau có vuốt

Giúp bám chặt cây, hạ cánh

Lơng ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng

Tạo diện tích rộng, bay

Lơng tơ:có sợi lơng mảnh làm thành chùm,xốp

Giử nhiệt, làm thể nhẹ

- HS tìm hiểu thông tin quan sát tranh vẻ

- HS điền bảng

Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa Thân: Hình thoi Giảm sức cản bay Chi trước: cánh chim Quạt gió

Chi sau:3 ngón trước,1 ngón sau có vuốt

Giúp bám chặt cây, hạ cánh

Lơng ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng

Tạo diện tích rộng, bay

Lơng tơ:có sợi lơng mảnh làm thành chùm,xốp

(124)

Mỏ:mỏ sừng, răng Làm đầu nhẹ

Cổ: dài khớp đầu với thân. Phát huy giác quan, bắt mồi…

- GV yêu cầu học sinh trả lời – kết luận

Mỏ:mỏ sừng, khơng có răng Làm đầu nhẹ

Cổ: dài khớp đầu với thân. Phát huy giác quan, bắt mồi…

- HS trả lời – kết luận

Tiểu kết:

Thân: Hình thoi

Chi trước: cánh chim

Chi sau:3 ngón trước,1 ngón sau có vuốt

Lơng ống: có sợi lơng làm thành phiến mỏng Lơng tơ:có sợi lơng mảnh làm thành chùm,xốp Mỏ:mỏ sừng, khơng có răng

Cổ: dài khớp đầu với thân.

2/ Di chuyeån:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin thuyết trình

- u cầu quan sát tranh vẻ hình 41.2 kết hợp thơng tin để hồn thành bảng

Động tác bay K vổ cánh BC

K bay lượn HA Cánh đập liên tục x

Cánh đập chậm, x Cánh giang rộng, x Bay chủ yếu x Bay chủ yếu dựa vào x

- GV yêu cầu học sinh trả lời - kết luận

- HS tìmm hiểu thông tin - HS điền bảng

Động tác bay K vổ cánh BC

K bay lượn HA Cánh đập liên tục x

Cánh đập chậm, x Cánh giang rộng, x Bay chủ yếu x Bay chủ yếu dựa vào x

- HS trả lời GV kết luận

Tieåu kết:

- Chim có hai kiểu bay: bay vổ cánh bay lượn. - Đối với chim bồ câu bay vổ cánh.

IV/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ: (2 p)

- Học cũ Đọc thông tin “ em có biết”

- Đọc trước 43 “ Cấu tạo chim bồ câu” - Chia nhóm thuyết trình

(125)

Tiết PPCT: 44

THỰC HÀNH

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC:

- Nhận biết số đặc điểm xương chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn - Xác định quan chim mẫu mổ

- Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Mẫu mổ

- Tranh cấu tạo xương chim bồ câu 2) Học sinh:

- Đọc trước 42

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: p 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đa dạng lớp chim? - Đặc điểm chung ?

- Vai trò biện pháp bảo vệ? 3) Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG I: YÊU CẦU – CHUẨN BỊ: (4 P) - Yêu cầu học sinh nhận biết chuẩn bị

thêo thông tin sách giaùo khoa

- GV hướng dẫn để học sinh nắm rỏ thong tin

- HS tìm hiểu thông tin

- HS lắng nghe nắm thoâng tin

HOẠT ĐỘNG II: QUAN SÁT BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU: (13 P) - GV hướng dẫn quy trình thực hành:

- Quan sát xương: quan sát xác định loại xương chim

+ Quan sát kể tên loại xương

- HS quan sát & lắng nghe - HS quan saùt

- HS kể tên loại xương

(126)

chim bồ câu

- GV yêu cầu học sinh kể tên kết luận - HS GV kết luận

Tiểu kết: Xương chim bồ câu gồm:

- xương đầu

- Xương cột sống xương sườn, xương mỏ ác.

- Xương chi: chi trước, chi sau.

HOẠT ĐỘNG III: QUAN SÁT NỘI QUAN (18 P) - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẻ

hình 42.2 tìm hệ quan chim bồ câu

- Kể tên cấu tạo hệ quan dựa bảng mãu

Hệ quan Cấu tạo hệ

Tiêu hóa 1-7- 14

Hô hấp 10-11

Tuần hồn 8-9-12

Bài tiết 13

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS quan sát tranh vẻ

- HS điền thông tin bảng

Hệ quan Cấu tạo hệ

Tiêu hóa 1-7- 14

Hô hấp 10-11

Tuần hồn 8-9-12

Bài tiết 13

- HS trả lời kết luận

Tiểu kết:

- Hệ tiêu hóa: thực quản- diều- dầy tuyến- dầy c ruột gan-tụy-huyệt.

- Hô hập: Khí quản- phổi

- Tuần hồn: tim- gốc động mạch- tỳ

- Bài tiết: thận.

Hoạt động 4: Đánh giá kết (5p) - Cho HS báo cáo kết theo nhóm

- Thảo luận trả lời câu hỏi

+ Hệ tiêu hóa chim bồ câu có sai khác so với động vật học ngành Động vật có xương sống?

- GV yêu cầu học sinh trả lời - GV đánh giá lại cho điểm

(127)

- Đọc trước 45 “ Xem băng hình đời sống tập tính lịai chim” - Kẻ phiếu học tập vào vở:

Tên động vật quan sát

Di chuyển Sinh sản

Bay vỗ

cánh Bay lượn Bay khác Giao hoan Làm tổ Ấp trứngnuôi con

2

Tổ duyệt

Ngày ….tháng….năm 2012

Lê Thanh Phong

TU

ẦN: 24 TỪ NGÀY 13/02 ĐẾN 18/02 NĂM 2012

Tieát PPCT: 44

Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày dạy : 14/2/2012 Bài số :43

I/ MỤC TIÊU B H ỌC : 1 KiÕn thøc

(128)

- Học sinh nắm đợc hoạt động quan dinh dỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay

- Nêu đợc điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát tranh, kĩ so sánh 3 Thỏi

- Giáo dục ý thức yêu thích bé m«n II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 43.1 -> 43.4

2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình - Đọc trước 43

III/ TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP : (4 p)

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm đời sống chim bồ câu? so sánh với thằn lằn? - Nêu cấu tạo ngòai chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn? - Nêu cách di chuyển chim? ưu nhược điểm cách?

3) Ti ến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I: CÁC C Ơ QUAN DINH DƯỠNG 1/ Cơ quan tiêu hóa

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin quan sát tranh vẻ hình 42.2 cấu tạo hệ tiêu hóa

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nghiên cứu thông tin

+ Hệ tiêu hóa chim bồ câu cấu tạo gồm nhũng phần nào?

+ So với bị sát hệ tiêu hóa đại diện tiến hóa hơn?

+ Giải thích tiến hóa?

+………? - GV yêu cầu học sinh trả lời - GV cho học sinh rút kết luận

- HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh

- HS trả lời câu hỏi

+ Thực quản, diều, dầy, ruột gan tụy, huyệt

+ Chim tieán hóa

+ HS giải thích dựa vào học

……… - HS trả lời gv kết luận

Tiểu kết:

- Ống tiêu hóa: miệng -> thực quản -> diều -> dày tuyến -> dày -> ruột -> huyệt

(129)

2/ Hệ tuần hoàn

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

7

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẻ hình 43.1 sơ đồ hệ tuần hoàn

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Tim chim bồ câu có khác so với tim thằn lằn?

+ Máu nuôi thể máu gì? + Nhờ đâu mà có máu đỏ tươi?

+……… ? - GV yêu cầu học sinh trả lời

- GV cho hoïc sinh kết luận

- HS tìm hiểu thông tin quan sát tranh vẻ

- HS trả lời câu hỏi

+ Tim ngăn…… + Máu đỏ tươi

+ Nhờ tim chia trái hoàn tồn +……… - HS GV kết luận

Tiểu kết:

- có vòng tuần hòan kín.

- Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất. - Máu nuôi thể máu đỏ tươi.

3/ Hệ hô hấp.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

7

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẻ hình 43.2 sơ đồ hệ tuần hồn

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Hệ hơ hấp cấu tạo gồm có gì?

+ So sánh hhô hấp chim với thằn lằn?

+……… ?

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS tìm hiểu thông tin

- HS trả lời câu hỏi dựa vào thông tin học

+……… +………

- HS cuøng GV kết luận

Tiểu kết:

- Phổi có mạng ống khí dày đặc. - Ống khí thơng với túi khí. - Trao đổi khí:

(130)

3 / Bài tiết sinh dục.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin quan sát tranh vẻ hình 43.3 - GV yêu cầu học sinh rả lời câu hỏi + Hệ tiết chim bồ câu giống hay khác so với bị sát?

+ Hệ sinh dục chim trống có đặc điểm gì?

+ Hệ sinh dục chim mái có đặc điểm gì?

+………? - GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh vẻ

- HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung sách giáo khoa

+ Gioáng……… +……… +………

- HS trả lời kết luận giáo viên

Tiểu kết:

* Bài tiết:

Thận sau, khơng có bóng đái -> nước tiểu thải ngòai theo phân. * Sinh dục:

+ Con đực: đơi tinh hịan, ống dẫn trứng.

+ Con cái: buồng trứng trái phát triển, buồng trứng phải tiêu giảm

HOẠT ĐỘNG II: THẦN KINH VAØ GIÁC QUAN.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Bộ não chim có khác với thằn lằn? Điều định đời sống tập tính chim?

+ Giác quan chim phát triển nhất? Vì sao?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Não trước lớn, tiểu não có nhiều nếp nhăn -> đời sống tập tính phức tạp, phong phú

+ Mắt tai -> quan sát, tìm mồi từ vị trí xa

- HS kết luận

Tiểu kết:

* Thần kinh

- Bộ não có bán cầu não lớn Tiểu não có nhiều nếp nhăn -> đời sống phạm vi họat động phong phú.

(131)

+ Mắt có mi thứ tinh.

+ Tai có ống tai ngồi.khơng có vành tai

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (1 p)

- Học cũ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Đọc trước 44 “ Đa dạng đặc điểm chung lớp chim”

Tieát PPCT: 46

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - 1 KiÕn thøc

- Trình bày đợc đặc điểm đặc trng nhóm chim thích nghi với đời sống từ thấy đợc đa dạng chim

- Nêu đợc đặc điểm chung vai trò chim - 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm - 3 Thái

- Giáo dục ý thức bảo vệ loài chim có lợi II/ CHUAN Bề:

1) Giaựo viên:

HẾT BÀI

(132)

-Tranh vẻ: Hình 44.1 -> 44.3 2) Học sinh:

- Đọc trước 44

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p) 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- So sánh điểm khác cấu tạo hệ tuần hoàn chim bồ câu thằn lằn? 3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU CÁC NHĨM CHIM

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa, kết hợp quan sát tranh vẻ hình 44.1 -> 44.3

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Hiện lớp chim có khoảng lồi? Và xếp

+ Việt Nam có lồi?

+ Dựa vào đa dạng chim chia làm bộ?

- GV yêu cầu học sinh trả lời- kết luận - GV tiếp tục cho học sinh so sánh khác theo bảng sau:

Nhóm Đời

sống Đđ cấutạo dạngĐa diệnĐại Nhóm Chim chạy Nhóm Chim bơi Nhóm Chim chạy

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- GV tiếp tục cho học sinh thảo luận câu hỏi sách giaùo khoa

+ Nêu đặc điểm cấu tạo đà điểu

- HS tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi

+ Có khoảng 9600 lồi xếp 27 + Việt nam có 830 lồi

+ Chia làm nhóm sinh thái - HS trả lời kết luận

- HS kẻ bảng vào sổ thảo luận trả lời bảng Nhóm Đời sống Đđ cấu tạo Đa dạng Đại diện Nhóm Chim chạy Nhóm Chim bơi Nhóm Chim chạy

(133)

thích nghi với chạy nhanh thảo nguyên sa mạc nóng?

+ Nêu đặc điểm cấu tạo chim cánh cụt thích nghi đời sống bơi lội?

- GV yêu cầu học sinh trả lời

- GV yêu cầu học sinh đọc bảng tranh vẻ hình 44.3 điền thông tin bảng sách giáo khoa

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS trả lời

- HS điền bảng SGK

- HS GV kết luận

Tiểu kết: - Lớp chim có khoảng 9600 lồi xếp 27 bộ.

- VN có 830 lồi

- Lớp chim chia làm nhóm: Nhóm chim chạy, chim bơi, chim bay.

Nhóm Đời sống Đđ cấu

tạo Đa dạng Đại diện Nhóm Chim

chạy Chạy trênthảo nguyên, sa mạc

Cánh ngắn, yếu. Chân cao to, khỏe có 2-3 ngón

Gồm lồi, phân bố châu Phi, Mĩ, Ch Đại dương

Đà điểu

Nhoùm Chim

bơi Bơi lội trongbiển Cánh dài khỏe,Chân ngắn có 4 ngón có màng bơi. Có lơng ngắn, dày khơng thắm nước

Gồm 17 lồi sống bờ biển Nam Bán Cầu.

Chim cánh cụt

Nhoùm Chim

bay Bay nhữngmức độ khác nhau

Cánh phát triển,

chân có ngón Gồm phânbố rộng rải Chi bồ câu,vịt, cú lợn…

HOẠT ĐỘNG II: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10

- GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi đặc điểm chung lớp chim

+ Mình chim có mang gì? + Chi trước có đặc điểm gì? + Mỏ có đặc điểm gì?

+ Cơ quan hô hấp sao?

+ Hệ tuần hồn có đặc điểm gì? + Cơ quan sinh sản có đạc điểm gì?

(134)

+ Trứng có đặc điểm gì?

+ Nhiệt độ thể so với nhiệt độ môi trườg?

- GV yêu cầu học sinh trả lời, kết luận - HS trả lời GV kết luận Tiểu kết:

- Mình có lơng vũ bao phủ. - Chi trước biển đổi thành cánh. - Có mỏ sừng Khơng có răng - Phổi có mạng ống khí, túi khí.

- Tim ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể. - Có phận giao phối tạm thời

- Trừng lớn có vỏ đá vơi bao bọc, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố, mẹ. - Động vật nhiệt.

HOẠT ĐỘNG III: VAI TRÒ CỦA LỚP CHIM.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

9

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Lợi ích chim?

+ Tác hại chim?

+ Làm để bảo vệ phát triển nguồn lợi chim?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc - HS trả lời

- HS kết luận

Tiểu kết: - Lợi:

+ Diệt sâu bọ động vật gây hại + Cung cấp thực phẩm.

+ Làm cảnh, lơng làm chăn đệm, đồ trang trí. + Huấn luyện săn mồi, đưa thư.

+ Phaùt tán thụ phấn cho trồng.

- Hại:

+ Vật trung gian truyền bệnh. + Ăn quả, hạt

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ: (1 p) - Học cũ Trả lời câu hỏi SGK - Đọc thơng tin “ em có biết”

(135)

Tổ duyệt

Ngày…tháng… năm 2012

Lê Thanh Phong

TUẦN: 25 Từ ngày 20 đến 25 tháng năm 2012

Tieát PPCT: 47

Ngày soạn: 15/2/2012 Ngày dạy: 21/2/2012

Thực hành

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Củng cố, mở rộng học qua hình đời sống tập tính chim bồ câu lồi chim khỏc

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát băng hình

- K nng tóm tắt nội dung xem băng hình 3 Thái

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thÝch m«n häc II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Máy chiếu, băng hình 2) Học sinh:

- Đọc trước 45

- Chuẩn bị phiếu học tập III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Oån định lớp:

(136)

2) Kiểm tra cũ:

Kiểm tra 15 phút ( hình thức 30% trắc nghiệm 70% tự luận

3) Nội dung mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh( 3p) I Vật liệu dụng cụ cần thiết:

- GV kiểm tra đánh giá chuẩn bị học sinh

- GV phân công việc cho học sinh

- HS để phiếu học tập bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành( 8) II Quy trình thực hành:

+ Bước 1: Xem phim

+ Bước 2: Thảo luận nội dung

- GV hướng dẫn quy trình thực hành:

+ Xem phim

+ Thảo luận trả lời phiếu học tập

- HS quan sát & lắng nghe

Hoạt động 3: HS làm thực hành(14p) III Thực hành : - Xem phim

- Làm phiếu học tập

- HS xem ghi nhận

- Thảo luận trả lời nội dung phiếu học tập chuẩn bị

Hoạt động 4: Đánh giá kết ( p) IV Đánh giá kết :

- Cho HS báo cáo kết theo nhóm - GV đánh giá lại cho điểm

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: ( 1p) - Học cũ

- Đọc trước 46 “Thỏ” - Chia nhóm thuyết trình

(137)

LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ) Tiết PPCT: 48

Ngày soạn: 15/2/2012 Ngày dạy: 24/2/2012

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm đời sống hình thức sinh sản thỏ

- Học sinh thấy đợc cấu tạo ngồi thỏ thích nghi với đời sống tập tớnh ln trn k thự

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Rèn kĩ hoạt động nhóm

3 Thái

- Giáo dục ý thức yêu thích môn häc II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 46.1 -> 46.5 2) Hoïc sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình - Đọc trước 46

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra cũ: 3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THỎ.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(138)

21

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Thỏ cớ nơi sống đâu? Tập tính đời sống?

+ Thỏ sống di chuyển cách nào? So sánh cách di chuyển thỏ với lợn + Tại thỏ ăn cách gặm nhấm? + So sánh cách sinh sản thỏ chim bồ câu?

+ Ưu điểm việc nuôi sữa mẹ?

+……….? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ HS dựa vào thông tin + HS dựa vào thông tin

+ Răng mọc dài thường xuyên nên gặm nhấm để mài mịn răng?

+ HS dựa vào thơng tin

+ Chủ động, không phụ thuộc vào thức ăn tự nhiên

+……… - HS kết luận

Tiểu kết:

* Đời sống:

- Sống ven rừng, bụi rậm. - Có tập tính đào hang ẩn náo.

- Chạy nhanh, nhảy hai chân sau. - Kiếm ăn vào chiều đêm.

- Thức ăn: cỏ, cây. - Động vật nhiệt.

* Sinh saûn:

- Sinh sản hữu tính. - Thụ tinh trong.

- Thai phát triển tử cung thai me ïtronh 30 ngày. - Có thai -> tượng thai sinh.

- Con non yếu nuôi sữa mẹ.

HOẠT ĐỘNG II: CẤU TẠO NGOAØI VAØ DI CHUYỂN 1/ cấu tạo ngoài

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

16

- Yêu cầu HS thuyết trình đọc thơng tin SGK

- GV yêu cầu Quan sát hình 46.2,3 đọc thông tin điền nội dung phù hợp vào bảng:

Bộ phận thể

Đặc điểm cấu tạo ngồi

Sự thích nghi đời sống, tập tính

Bộlôn g

Bộ lông…… ………

- HS nghiên cứu thơng tin

- HS quan sát hình 46.2,3 đọc thông tin điền nội dung phù hợp vào bảng

Bộ phận

cơ thể Đặc điểm cấu tạongồi Sự thích nghiđời sống, tập tính

(139)

Chi(có vuốt)

Chi trước………… ……… Chi sau……… ……… Giác

quan

Mũi………và lông xúc giác

……… Tai………vành

tai………

……… - GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

Chi(có vuốt)

Chi trước………… ……… Chi sau……… ……… Giác

quan

Mũi………và lông xúc giác

……… Tai………vành

tai………

……… -HS trả lời kết luận

Tieåu kết:

- Bộ lơng:dày, xốp gồm sợi lơng mảnh khơ chất sừng

- Chi có vuốt: chi trước ngắn, chi sau dài khỏe.

- Mũi thỏ thính nhờ có lơng xúc giác.

- Mắt có lơng mi, cử động giúp mắt khỏi bị khơ.

- Tai thính có cành tai lớn

2 Di chuyeån

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

6

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin quan sát tranh cách di chuyển thỏ

- Yêu cầu quan sát hình 46.5 giải thích cách chạy thỏ

-GV u cầu học sinh trả lời kết luận

- HS nghiên cứu thông tin

- HS quan sát tranh trả lời - HS trả lời kết luận

Tiểu kết:

Thỏ di chuyển cách nhảy đồng thời hai chân sau.

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( p) - Học cũ

- Đọc trước 47 “ Cấu tạo thỏ” - Chia nhóm thuyết trình

Tổ duyệt

Ngày…tháng… năm 2012

Lê Thanh Phong

Ban giám hiệu Ngày…tháng… năm 2012

(140)

TUẦN: 26 Từ ngày 27/ 02 đến 02/ 03 năm

2012

Tiết: 49

Ngày so n: 25/2 2012

Ngày d y: 28/2/2012

Bài số: 47

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm cấu tạo chủ yếu xơng hệ liên quan tới di chuyển thỏ

- Học sinh nêu đợc vị trí, thành phần chức quan sinh dỡng - Học sinh chứng minh não thỏ tiến hoá não lớp động vật khác 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 47.1 -> 47.4 - Mô hình: thỏ nhà

2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình

- Đọc trước 47

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) Oån định lớp:

2) Kieåm tra cũ:

- Nêu đặc điểm đời sống thỏ? - Nêu cấu tạo ngòai thỏ?

- Nêu cách di chuyển thỏ? Ưu nhược điểm ? 3) Nội dung mới:

(141)

HOẠT ĐỘNG I: BỘ XƯƠNG VAØ HỆ CƠ. 1/ Bộ xương

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

11

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh vẻ thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cấu tạo xương thỏ gồm loại xương nào?

+ Tại xương cổ nhiều đốt?

+ Tại xương sườn xương sườn thằn lằn?

+ Taïi xương chi dài dài, to? + ………? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ tranh veû 47.1

+ Phát huy linh hoạt tác dung giác quan đầu

+ Tạo thành lồng ngực, chia thân thành nửa: lồng ngực bụng

+ Di chuyển tích cực

+ ……… - HS kết luận

Tiểu kết:

Bộ xương gồm nhiều xương khớp với có tác dụng định hình, nâng đỡ, bảo vệ vận động thể.

2/ Hệ cơ: - Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin thuyết trình

- GV kết hợp hệ thống câu hỏi + Sự vận động thể nhờ vào đâu? + Hệ có vai trị nào?

+Cơ hồnh có tác dụng đời sống? +……….? - GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

-HS tìm hiểu thông tin

- HS trả lời câu hỏi theo thông tin sách giáo khoa

+ + + +

- HS trả lời kết luận

Tiểu kết:

-Giúp vận động thể nhờ bám vào xương, co dãn - Cơ hoành liên sườn tham gia hô hấp.

HOẠT ĐỘNG II: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS thuyết trình

(142)

21

+ Đặc điểm hệ tiêu hóa thích nghi đời sống “gặm nhấm”?

+ Sự tiến hóa hệ tuần hoàn?

+ Xác định phận hệ hô hấp? Chức năng?

+ So sánh với thằn lằn?

+……… ? - Yêu cầu HS kết luận

+ Có mọc dài

+ Tim ngăn, máu nuôi thể máu đỏ tươi -> trao đổi chất mạnh

+Theo tranh vẻ sách giáo khoa

+……… - HS kết luận

Tiểu kết: 1) Tiêu hóa:

- Nằm khoang bụng.

- Răng phân hóa: cửa sắc thường xuyên mọc dài ra, hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh.

- Manh tràng lớn tiêu hóa xenlulơzơ.

2) Tuần hồn hơ hấp: Tuần hoàn:

- Ở lồng ngực.

- Tim ngăn: tâm nhó, tâm thất. - vòng tuần hòan.

- Máu ni thể máu đỏ tươi. Hô hấp:

- Ở khoang ngực.

- Gồm khí quản, phế quản phổi.

- Sự thơng khí nhờ co dãn hịanh liên sườn.

3) Bài tiết:

- Ở khoang bụng, sát sống lưng.

- thận sau cấu tạo tiến hóa -> lọc máu, thải nước tiểu.

HOẠT ĐỘNG III: THẦN KINH VAØ GIÁC QUAN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

7

- Yeâu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cấu tạo não thỏ gồm có gì? + Sự tiến hóa não dẫn đến thần kinh thỏ sao?

+……… ? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ + +

(143)

Tiểu kết:

- Bộ não: bán cầu não lớn, tiểu não có nhiều khúc cuộn -> phản xạ cử động phức tạp. - Giác quan:

+ Có vành tai ngòai thính. + Mũi có lông xúc giác thính

IV/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ: ( p) - Học cũ

- Đọc trước 48 “ Đa dạng lớp thú – Bộ thú huyệt, Bộ thú túi” - Chia nhóm thuyết trình

****************************************************** ***

Tiết PPCT: 50

Bài số : 48

I/ MỤC TIÊU: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đa dạng lớp thú thể số lồi, số bộ, tập tính chúng - Giải thích đợc thích nghi hình thái, cấu tạo với điều kiện sống khác 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích m«n II/ CHUẨN BỊ:

1_ Giáo viên: - Hình 48.1, 48.2 2) Hoïc sinh:

(144)

- Chuẩn bị thuyết trình - Đọc trước 48

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( p) 1) n định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Nêu khác xương thỏ thằn lằn? - Nêu cấu tạo quan dinh dưỡng thỏ?

- Nêu cấu tạo não thỏ? 2) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: ĐA DẠNG CỦA THÚ.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

9

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa

- GV hệ thống câu hỏi trắc vấn

+ Lớp thú có khoảng baonhiêu lồi?

+ Việt nam có loài

+ Hiện nây lớp thú chia thành

+………? - GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS tìm hiểu thơng tin - HS trả lời câu hỏi +có 4600 lồi + có 275 lồi + xếp 26

+……… - HS trả lời kết luận

Tiểu kết: - Lớp thú có khoảng 4600 lồi, xếp 26 bộ.

- Việt nam có 275 lồi

- Các lồi thú có

HOẠT ĐỘNG II: BỘ THÚ HUYỆT.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15

- -GV yeâu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa

- GV yêu cầu quan sát tranh vẻ hình 48.1 đời sống tập tính thú mỏ vịt

- GV hệ thống câu hỏi trắc vấn học sinh

+ Thú mỏ vịt có nơi sống đâu? + Đặc điểm cấu tạo nào? + Đại diện thú huyệt gì?

- HS tìm hiểu thông tin quan sát tranh vẻ

- HS trả lời câu hỏi.( theo thơng tin sách giáo khoa)

(145)

+……… ?

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận - HS kết luận

Tiểu kết:

- Sống Châu Đại Dương. - Có mỏ giống vịt

- Bộ lông rậm, mịn không thấm nước,chân có màng bơi - Đẻ trứng, có tuyến vú

- Đại diện thú mỏ vịt

HOẠT ĐỘNGIII: BỘ THÚ TÚI.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15

- -GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa

- GV yêu cầu quan sát tranh vẻ hình 48.2 đời sống tập tính thú kanguru

- GV hệ thống câu hỏi trắc vấn học sinh

+ Thú kanguru có nơi sống đâu? + Đặc điểm cấu tạo nào? + Đại diện thú túi gì? +……… ? - GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận - Gv cho học sinh so sánh khác kangu ru thú mỏ vịt theo bảng sách giáo khoa

- HS tìm hiểu thông tin quan sát tranh vẻ

- HS trả lời câu hỏi.( theo thông tin sách giáo khoa)

+……… - HS kết luận

- HS chia nhóm so sánh

Tiểu kết: -Sống đồng cỏ Châu Đại Dương.

- Cao 2m có chi sau lớn khỏe, to dài. - đẻ con, có vú

- Đại diện: kanguru

IV/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ : ( p) - Học cũ

- Đọc thơng tin” em có biết”

(146)

Tổ duyệt

Ngày ….tháng….năm 2012

Lê Thanh Phong

Ban giám hiệu

Ngày ….tháng… năm 2012

Nguyễn Xn Lợi

TUẦN: 27 Từ ngày 05/03 đến 10/03/2010

Tieát PPCT: 51

Ngày so n: 4/3/2012

Ngày d y: 6/3/2012

Bài số : 49

(147)

I/ MỤC TIÊU BÀI H ỌC : 1 KiÕn thøc

- Học sinh nêu đợc đặc điểm cấu tạo dơi cá voi phù hợp với điều kiện sống - Thấy đợc số tập tính dơi cá voi

2 Kĩ năng

- Rốn k nng quan sỏt, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm 3 Thái

- Giáo dục ý thức yêu thích môn häc II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 49.1, 49.2 2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình

- Đọc trước 49

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p) 1) Oån định lớp:

2) Kieåm tra cũ:

- Nêu đặc điểm thú mỏ vịt kanguru? - So sánh sinh sản cách đẻ đẻ trứng? 3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU BỘ DƠI

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa quan sát tranh vẻ hình 49.1

- GV giới thiệu hệ thống câu hỏi trắc vấn học sinh

+ Bộ dơi có nơi sống đâu?

+ Bộ dơi có đặc điểm thích nghi đời sống cây?

+ Chúng hoạt động vào thời gian ngày?

+ Thức ăn chúng gì?

+ Đối với dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

- HS nghiên cứu thông tin quan sát tranh

- HS trả lời câu hỏi + Sống

+ Chi biến thành cánh, cánh da màng da roäng ………

(148)

+……….?

- GV yêu cầu học sinh trả lời , kết luận +………- HS trả lời, kết luận

Tiểu kết:

- Dơi sống cây.

- Đặc điểm: chi biến thành cánh, cánh màng da rộng phủ đầy lông mao Nối liền xương cánh tay, ống tay, xương bàn, xương ngón xương chi sau đuôi.

- hoạt động chiều đêm - Aên sâu bọ, quả

-Đẻ con, nuôi sửa. -Đại diện: dơi quả, dơi ăn sâu bọ.

HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU BỘ CÁ VOI

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa quan sát tranh vẻ hình 49.2

- GV giới thiệu hệ thống câu hỏi trắc vấn học sinh

+ Bộ cá voi có nơi sống đâu?

+ Bộ cá voi có đặc điểm nào?

+ Thức ăn chúng gì? + Đại diện gì?

+……… ? - GV yêu cầu học sinh trả lời – kết luận

- HS tìm hiểu thông tin

HS trả lời câu hỏi theo thơng tin sách giáo khoa

+Vùng biển ôn đới biển lạnh

+ Đặc điểm: thể hình thoi, lông gần như tiêu giảm.

- Chi trước biến thành vây - Chi sau tiêu giảm

- Vaây đuôi nằm ngang +

+

- HS trả lời – kết luận

- HS chia nhóm nhỏ điền bảng

Tiểu kết

- Cá voi sống biển

- Đặc điểm: thể hình thoi, lông gần tiêu giảm. - Chi trước biến thành vây

- Chi sau tiêu giảm - Vây đuôi nằm ngang

- Sinh sản nước, ni sửa - Đại diện: cá voi xanh, cá heo

(149)

- Đọc trước 49 “ Đa dạng lớp thú – Bộ dơi, Bộ cá voi” - Chia nhóm thuyết trình

Tiết PPCT: 52

Bài số : 50

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm thú ăn thịt

- Học sinh phân biệt đợc thú thông qua đặc điểm cấu tạp đặc trng 2 Kĩ năng

- RÌn kÜ quan sát, tìm kiếm kiến thức

- K thu thập thông tin kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- Giáo dục ý thức tìm hiểu giới động vật để bảo vệ lồi có lợi II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 50.1 -> 50.3 2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình - Đọc trước 50

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( 5) 1) Oån định lớp:

2) Kieåm tra cũ:

- Nêu cấu tạo dơi cá voi?

- Đặc điểm thích nghi với đời sống dơi cá voi? - Tại cá voi nặng nề mà di chuyển nước dễ dàng? 2) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNGI: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

HEÁT

ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM,

(150)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

9

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa

- GV thuyết trình hệ thống câu hỏi

+ Bộ ăn sâu bọ có đặc chế độ ăn?

+Bộ ăn gặm nhắm có đặc điểm chế độ ăn?

+………? - GV yêu cầu học sinh trả lời – kết luận

- HS tìm hiểu thơng tin - HS trả lời câu hỏi + Aên sâu bọ

+ Gặm nhắm thức ăn +……… - HS trả lời – kết luận Tiểu kết:

- Bộ ăn sâu bọ thích nghi chế độ ăn sâu bọ

- Bộ gặm nhấm thích nghi ăn gặm nhấm thức ăn

- Bộ ăn thịt thích nghi chế độ ăn thịt

HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU BỘ ĂN SÂU BỌ; BỘ GẬM NHẤM; BỘ ĂN THỊT

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

30

- Yeâu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Đặc điểm phân biệt thú?

+ Phân tích đời sống, cấu tạo răng, sinh sản… phù hợp với thức ăn bộ? + Biện pháp bảo vệ lồi có lợi?

+ Ý thức học sinh? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

( dựa theo thông tin sách giáo khoa)

+ Cấm săn bắt loại động vật

+ Xây dựng khu bảo tồn vườn quốc gia + Báo cáo đến quan chức phát kẻ săn bắt động vật trái phép - HS kết luận

Tiểu kết

Bộ Nơi sống Lối sống Đặc điểm Sinh sản

Bắt mồi Chế độ ăn

Đại diện

Bộ ăn sâu bọ

Trên mặt đất đào hang trong đất

Đơn độc Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi, khứu giác phát triển, răng nhọn

Đẻ Tìm

mồi nđộng vật

- Chuột chù, chuột chũi Bộ gậm nhắm

Trên mặt đất, trong hang, trên cây

Đàn Thú có số lượng lồi lớn, có răng cửa, thiếu răng nanh, có

Đẻ Tìm

mồi Aênthực vật - ăn

(151)

khoảng trống

hàm. tạp

Bộ ăn thòt

Trên mặt đất, trên cây

Đàn và

đơn độc - Có cửangắn, nanh lớn, hàmcó mấu dẹp sắc. - chân có vuốt và đệm thịt

Đẻ Rình và

vồ mồi nđộng vật

Hổ, mèo, báo, sói, gấu…

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ( p) - Đọc thơng tin” em có biết” - Học cũ

- Đọc trước 51 “ Đa dạng lớp thú – Các móng guốc linh trưởng” Tổ duyệt

Leâ Thanh Phong

TUẦN: 28 Từ ngày 12/ 03/ 2012 đến ngày 17/ 03/

2012

Tieát PPCT: 53

Ngày soạn: 10/03/2012 Ngày

Bài số : 51

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc đặc điểm thú móng guốc phân biệt đợc móng guốc chẵn với móng guốc lẻ

ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt) CÁC BỘ MĨNG GUỐC VÀ

(152)

- Nêu đợc đặc điểm linh trởng, phân biệt đợc đại diện linh trởng 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu quý bảo vệ động vật rừng II/ CHUAÅN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 51.1 -> 51.3 2) Hoïc sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình

- Đọc trước 51

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5p) 1) n định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Đặc điểm phân biệt thú?( gặm nhấm, ăn sâu bọ, ăn thịt) - Đặc điểm thích nghi với đời sống thú?

3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: CÁC BỘ MÓNG GUỐC.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

11

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa quan sát tranh vẻ hình 51.2

- GV trắc vấn hệ thống câu hỏi cho học sinh

+ Thế gọi móng guốc? + Bộ móng guốc có chính? + Bộ thú guốc chẵn có đặc điểm nào? Đại diện thú nào?

+ Bộ thú guốc lẻ có đặc điểm nào? Đại diện thú nào?

+ Bộ voi có đặc điểm nào? Đại diện thú nào?

+Bộ voi………? - Gv yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi kết luận

- GV yêu cầu học sinh điền thông tin

- HS tìm hiểu thông tin quan saùt tranh

- HS trả lời câu hỏi ( dựa theo thơng tin SGK)

+ Thú có đốt cuối ngón có bao sừng bao bọc

+ Có

+ Gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển nhau,ăn thực vật , nhai lại…

+ Gồm thú móng guốc có ngón chân giũa phát triển, ăn thực vật, khơng nhai lại,

+ Gồm thú móng guốc có ngón, có vịi, ăn thực vật, khơng nhai lại

- HS trả lời – Kết luận

(153)

bảng SGK tin (2 p) Tiểu kết:

+ Bộ guốc chẵn:

Gồm thú móng guốc có ngón chân phát triển nhau,ăn thực vật , nhai lại

+ Bộ guốc lẻ:

Gồm thú móng guốc có ngón chân giũa phát triển, ăn thực vật, không nhai lại,

+ Bộ voi:

Gồm thú móng guốc có ngón, có vịi, ăn thực vật, khơng nhai lại

HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU BỘ LINH TRƯỞNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

11

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Đặc điểm được xếp vào linh?

+ Đại diện gì?

+ Bộ linh trưởng chia làm đại diện?

+ Đặc điểm phân biệt đại diện? + Tại linh trưởng cầm nắm, leo trèo?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Gồm thú bàn chân, bàn chân , tay có ngón

+ Khỉ, vuợn, khỉ hình người + đại diện

+ ( tóm tắt theo bảng SGK)

+ Số lượng ngón chân mang guốc

- HS trả lời – kết luận Tiểu kết

Bộ linh trưởng * Đặc điểm:

- Bộ linh trưởng gồm thú di chuyển chân. - Bàn tay bàn chân có ngón, ngón đối diện ngón cịn lại.

- Thích nghi cầm nắm, leo trèo. - Sống bầy đàn

Thú móng guốc

* Đặc điểm: -Thú móng Guốc số ngón chân tiêu giảm đốt cuối ngón có lớp sừng bao bọc

- Chân cao, số ngón tiêu giảm, diện tích tiếp xúc đất hẹp chạy nhanh

(154)

+ Bộ khỉ: có chai mông, túi

má, đi. + Bộ vượn: có chai mơng, khơng có túi má đi.

+ Bộ khỉ hình người: khơng có chai mơng, túi má và

đuôi.Đười ươi Tinh tinhGôrila

HOẠT ĐỘNG IV: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10

- Yêu cầu HS trả lời: Nêu đặc điểm chung thú về:

+hiện tương sinh con, nuôi ? + Bộ lông

+ Bộ + Cấu tạo tim + Thần kinh + Sinh sản

+ Nhiệt độ thể - Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có tương thai sinh ni bằng sữa mẹ.

- Có lông mao bao phủ thể.

- Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm.

- Tim ngaên.

- Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não

-Đẻ con

- Là động vật nhiệt.

- HS kết luận

Tiểu kết:

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. - Có tương thai sinh ni sữa mẹ. - Có lơng mao bao phủ thể.

- Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm. - Tim ngăn.

- Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não -Đẻ con

- Là động vật nhiệt.

(155)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

7

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Biện pháp bảo vệ thú có lợi?

+ Kể tên số loài thú quý cần bảo vệ Việt Nam?

+ Kể tên số khu bảo tồn, vườn quốc gia mà em biết?

- Yeâu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Bảo vệ động vật hoang dã, quý + Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia + Tổ chức chăn nuôi

+ Sếu đầu đỏ, tê giác sừng…

+ Nam Cát Tiên, Cúc Phương, Cát Bà, Ba Vì…

- HS kết luận

TIỂU KẾT: * Lợi:

+ Dược phẩm + Đồ mĩ nghệ + Xạ hương

+ Vật liệu thí nghiệm + Thực phẩm

+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại

- Hại:

+ Truyền bệnh

+ Phá hoại mùa màng

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: p - Học cũ

-Đọc thơng tin “ em có biết” - Đọc làm tập

- Kẻ phiếu học tập vào vở:

Tên động

vật trườngMơi sống

Cách di

(156)

TIẾT: 54

BÀI TẬP

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC :

- Giúp học sinh nắm kiến thức học - Củng cố nội dung trọng tâm chương lớp thú

- Xác định học sinh nắm bắt kiến thức mơn học nhằm có biện pháp cho em học tốt để kiểm tra học kì

II

/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên:

- Hệ thống tập, câu hỏi

- Bảng phụ nội dung giáo viên cần cho học sinh giải 2/ Học sinh:

n lại nội dung học chương lớp thú III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP (5p)

1/ Oån định lớp: 2/ Kiểm tra củ:

+Trình đặc điểm chung lớp thú

+Lớp thú có vai trò đời sống 3/ Tiến trình

HOẠT ĐỘNG I: TRẢ LỜI HỆ THỐNG CÂU HỎI

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV yêu cầu học sinh tự tìm hiểu thơng - HS tìm hiểu thơng tin

(157)

25

tin sách giáo khoa

- GV hướng dẩn thơng tin cho học sinh vào nội dung cụ thể để học sinh có sở trả lời

- GV hệ thống câu hỏi

+ So sánh hệ tuần hồn thỏ hệ tuần hồn thằn lằn có khác nhau?

+ Bộ thú huyệt có đặc điểm gì? + Bộ thú túi có đặc điểm gì? + Bộ dơi có đặc điểm gì? + Bộ cá voi có đặc điểm gì?

+ Bộ ăn sâu bọvà gậm nhấm có đặc điểm gì?

+ Bộ ăn thịt móng guốc, linh trưỡng có đặc điểm gì?

+ Nhóm chim bay , nhóm chim chạy, nhóm chim bơi có đặc điểm gì?

+ Trình bày đặc điểm chung lớp chim?

+ Trình bày đặc điểm chung lớp thú?

+ Lớp thú có vai trị thực tiển?

+ Lớp chim có vai trị thực tiển?

+ Để bảo vệ lớp thú em cần phải làm gì?

- GV lần lược yêu cầu cho học sinh trả lời kết luận

- HS trả lời câu hỏi theo thông tin học + HS trả lời

+ HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời

- HS lần lược trả lời GV học sinh nhận xét kết kuận

HOẠT ĐỘNG II/ BAØI TẬP ÁP DỤNG: (14p) - GV yêu cầu học sinh hoàn thành số

bài tập

- HS hồn thành theo bảng mẫu

Bài 1: điền đặc điểm cấu tạo thỏ thích nghi đời sống tập tính

Bộ phận thể Đặc điểm cấu tạo Thích nghi tập tính Bộ lông

(158)

Chi Chi sau……… ……… Giác quan Mũi ……… ……… Tai ……… ……… Bài 2: so sánh đặc điểm đời sống tập tính thú huyệt thú túi

Lồi Nơi sống Cấu tạo chi

Sự di chuyển

Sinh sản Bộ phận tiết sửa

Cách bú Thú mỏ vịt

Kanguru

- GV lần lược cho học sinh hoàn thành tập tập sách giáo khoa

- GV cho dạng tập làm sở ơn tập cho kiểm tra

- HS hoàn thành tập theo yêu cầu Gv

- HS làm đề cương để ơn tập

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ( 1p) - Về xem lại nội dung học

- Về nhà ôn tập câu hỏi soạn đề cương - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra

Tổ duyệt

(159)

TUẦN: 29 Từ ngày 19/ 03 đến 24/ 03/ 2010

TIEÁT:

Ngày soạn: 17/3/2012 Ngày dạy: 20/3/2012

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Giúp học sinh nắm kiến thức mơn học - Ơân lại nội dung học để chuẩn bị cho kiểm tra II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi - Học sinh:

Đọc thơng tin học lớp chim lớp thú III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( )

1/ Oån định lớp: 2/ Kiểm tra củ: 3/ Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG I/ ÔN THÔNG TIN BAØI C Ũ ( 22)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin chương lớp chim lớp thú - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + So sánh hệ tuần hoàn thỏ hệ tuần hoàn thằn lằn có khác nhau?

+ Bộ thú huyệt có đặc điểm gì?

- HS tìm hiểu thoâng tin

- HS trả lời câu hỏi theo thông tin học + HS trả lời

(160)

+ Bộ thú túi có đặc điểm gì? + Bộ dơi có đặc điểm gì? + Bộ cá voi có đặc điểm gì?

+ Bộ ăn sâu bọvà gậm nhấm có đặc điểm gì?

+ Bộ ăn thịt móng guốc, linh trưỡng có đặc điểm gì?

+ Nhóm chim bay , nhóm chim chạy, nhóm chim bơi có đặc điểm gì?

+ Trình bày đặc điểm chung lớp chim?

+ Trình bày đặc điểm chung lớp thú?

+ Lớp thú có vai trị thực tiển?

+ Lớp chim có vai trị thực tiển?

+ Để bảo vệ lớp thú em cần phải làm gì?

- GV yêu cầu học sinh trả lời – kết luận

+ HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời + HS trả lời

- HS lần lược trả lời GV học sinh nhận xét kết kuận

II/ HOẠT ĐỘNG II: BÀI TẬP ( 17)

Bài tập Điền thơng tin cấu tạo môi trường sống tập tính ăn sâu bọ, ăn thịt, gặm nhấm

Bộ thú Đại diện M trường sống

Cấu tạo

Cách bắt mồi

Chế độ ăn Hoạt động tìm mồi Aên sâu bọ Chuột chùChuột chũi

Gặm nhắm

Chuột đồng sóc

n thịt HổSói

(161)

Tên động vật Số ngón chân phát triển

sừng Chế độ ăn Lối sống

Chân chẳn Không sừnh Aên tạp Đàn

Ngựa Hươu

Voi Không sừng

Tê giác lẻ Đơn độc

Bài tập: / Điền thông tin cấu tạo đời sống, tập tính linh trưởng

Tên động vật Đặc điểm Thức ăn Nơi sống Lối sống

Khỉ Aên tạp Theo đàn

Vượn Tinh tinh

Goâ ri la Khoâng chai mông túi má đuôi

Trên mặt đất

-GV ấp dụng làm số tập khác (

có thời gian - HS làm theo u cầu GV

IV/ CỦNG CỐ- DĂN DÒ: ( 1)

- Về nhà chuẩn bị , học nội dung ôn tập - Chuẩn bị giấy viết

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết

(162)

TIẾT: 55

ĐỀ KIỂM TRA TIT

I Mục tiêu

Khi học xong nµy, HS:

- Ơn tập, củng cố đợc kiến thức học - Có tính tự giác làm kiểm tra - Giáo dục thái độ u thích mơn học II Phơng tiện

III Các hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức

- KiĨm tra sÜ sè 2 KiĨm tra bµi cị

3 Bµi míi Ma tr nậ

Cấp độ Tên

Chủ đề

(nội dung, chương…)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ

thấp

Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL Chủđề 1

lớp chim

1 1

Số câu Số điểm

1 0,25

Số câu : 1 Số điểm=0,25

Chủ đề Lớp thú (Bộ linh Trưởng

2 6

Số câu Số điểm

2 2,25

1 0,5

2 6,0

1 1,0

Số câu : 7 Số điểm=9,75

Tổng số câu Tổng số điểm

3 2,5

1 0,5

3 7,0

Số câu: 7 Số điểm: 10

(163)

Trường THCS Trần Hơi

Họ tên: ………Lớp: 7A

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

MÔN : SINH HỌC KHỐI LỚP:

Thời gian: 45 phút( không kể thời gian phát đề)

L U Ý BÀI LÀM TRÊN Ư ĐỀ KI M TRAỂ

Điểm Lời phê Mả số phách:

Chữ kí giám thị:

CÂU HỎI:

A/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)

Khoanh tròn chữ đầu câu mà em cho đúng Câu 1: Kiểu di chuyển chim bồ câu:

A Bay lượn B Bay vổ cánh

C Bay lượn bay vổ cánh

Câu 2: Cơ thể lớp thú bao phủ lông: A Bộ lông vủ

B Bộ lông mao

C M ột phần lông mao phần lông vủ

Câu 3: Hãy xếp cặp ý tương hệ tuần hoàn đại diện

Cấu tạo hệ tuần hoàn Đại diện Tim ngăn, gồm trái hai

phải

A Thỏ B Thằn lằn Tim ngăn , gồm hai tâm nhĩ , tâm

thất

Trả lời:1 Câu 4: Lựa chọn cụm từ để điền vào chổ trống cho phù hợp

Bộ thú Lồi động vật Mơi trường sống Đời sống Chế độ ăn

Bộ Linh TRưởng

Bộ ăn thịt

Cụm từ lựa chọn

Lợn Gôrila Hổ

Trên mặt đất Trong hang Trên

Đơn độc Đàn

(164)

B: TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1/ Trình bày đặc điểm chung lớp thú?( điểm)

Câu 2/ lớp thú có vai trò thực tiển?(2 điểm)

Câu 3/ Muốn bảo vệ loài thú theo em phải làm gì?(1 đ)

ĐÁP ÁN: A/ TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)

Câu 1: B Bay vổ cánh (0.25đ) Câu 2: B Bộ lông mao ( 0,25 đ) Câu 3: A Chim bồ câu (0.25đ)

2 B Thằn lằn (0.25đ) Câu 4: (2đ)

Bộ thú Lồi động vật Mơi trường sống Đời sống Chế độ ăn

Bộ Linh TRưởng

Gôrila Trên mặt đất Đàn Ăn thực vật Ăn tạp

Bộ ăn thịt

Hổ Trên mặt đất Đàn Ăn động vật

B: TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung lớp thú?( điểm)

- Là động vật có xương sống

- Có tương thai sinh ni sữa mẹ - Có lơng mao bao phủ thể

- Bộ phân hóa thành cửa, nanh hàm - Tim ngăn

- Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não - Là động vật nhiệt

Câu 2/ lớp thú có vai trị thực tiển?(2 điểm)

- Lợi:

+ Dược phẩm + Đồ mĩ nghệ + Xạ hương

+ Vật liệu thí nghiệm + Thực phẩm

+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại - Hại:

+ Truyền bệnh

+ Phá hoại mùa màng

Câu 3/ Muốn bảo vệ loài thú theo em phải làm gì?(1 đ) - Cấm săn bắt lồi động vật

- Khơng chặt phá rừng - Ni dưỡng lồi động vật

(165)

Tổ duyệt

Ngày ….tháng… năm 2012

Lê Thanh Phong

Ban giám hiệu

Ngày ….tháng… năm 2012

Nguyễn Xuân Lợi

TUẦN 30 TỪ NGÀY 26/03/2012 ĐẾN NGÀY 31/03/2012

(166)

NGAØY SOẠN: 24/03/2012 NGAØY DẠY: 27/03/2012

Tiết PPCT: 56 CHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT Bài số : 53 BAØI ĐỌC THÊM

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu hình thức di chuyển động vật

- Thấy phức tạp phân hóa quan di chuyển

- Ý nghĩa phân hóa quan di chuyển với đời sống động vật - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường động vật

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 53.1, 53.2 2) Học sinh: - Đọc trước 53

- Ôn lại kiến thức di chuyển số loài động vật học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: ( P)

1) Kiểm tra cũ: - Sửa kiểm tra tiết 2) Nội dung mới:

CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20

- Yêu cầu quan sát hình 53.1, trả lời phần bảng sau:

Đại diệ n

Các hình thức di chuyển ĐV Bị Đi,

chạy

Nhảy

chân

Bơi Bay Leo trèo, chuyền cành

bằng cách cầm nắm

- u cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu ví dụ cách di chuyển số động vật khác?

- HS quan sát thảo luận trả lời

- HS trả lời

+ Kiếm ăn, tự vệ, tìm bạn …

(167)

+ Vai trị cách di chuyển đời sống động vật?

- Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận

SỰ TIẾN HỐ CƠ QUAN DI CHUYỂN

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

20

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS quan sát hình 53.2, thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 174 - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu tiến hóa quan di chuyển động vật từ thấp đến cao? + Vai trị tiến hóa quan di chuyển động vật đời sống động vật?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc

- HS quan sát thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung

- HS trả lời

- HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: P - Học cũ

- Đọc trước 52 “ Tiến hóa tổ chức thể” - Ôn kiến thức tổ chức thể động vật

&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& &&&

&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& &&&

Tieát PPCT: 57

(168)

NGÀY DẠY: 30/03/2012 Bài số : 54

I/ MỤC TIÊU: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc mức độ phức tạp dần tổ chức thể cá lớp động vật thể phân hoá cấu tạo chuyên hoá chc nng

2 Kĩ năng

- Rốn k so sánh, quan sát - Kĩ phân tích, t 3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thức học tập, yêu thích môn học II/ CHUAN Bề:

1) Giáo viên: - Hình 54.1 2) Học sinh: - Đọc trước 53

- Ôn lại kiến thức liên quan chương học

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: ( 2P) 1) Oån định lớp

2) kiểm tra củ 3) Nội dung mới:

Hoạt động 1:Tìm hiểu tiến hóa tổ chức thể động vật.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

25

- Yêu cầu HS quan sát hình 54.1, thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 176 - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS dựa vào phần bảng, trả lời câu hỏi:

+ Nêu tiến hóa tổ chức thể động vật về:

 Hệ hơ hấp?  Hệ tuần hồn?

- HS quan sát thảo luận trả lời

- HS trả lời bổ sung - HS trả lời

(169)

 Hệ thần kinh?  Hệ sinh dục?

+ Sự tiến hóa phân hóa tổ chức thể động vật có ý nghĩa đời sống động vật?

- GV nhận xét bổ sung

- Yêu cầu HS kết luận - HS lắng nghe - HS kết luaọn

Tờn ng

vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến

hình

Động vật

nguyên sinh Cha phânhoá

Cha có Cha phân hoá Cha phân hoá

Thuỷ tức Ruột khoang Cha phân

hoá

Cha có Hình mạng líi Tun sinh dơc kh«ng

cã èng dÉn

Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần hồnkín Hình chuỗi hạch Tuyến sinh dục cóống dẫn Tơm sơng Chân khớp Mang đơn

gi¶n

Tin đơn giản, h tun hon h

Chuỗi hạch có hạch nÃo

TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn

Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tin đơn giản, hệ tuầnhồn hở Chuỗi hạch, hạchnão lớn Tuyến sinh dục cóống dẫn Cá chép Động vật cóxơng sống Mang

Tim có tâm nhĩ, tâm thất, tuần hồn kín, máu ti i nuụi c th.

Hình ống, bán cầu nÃo nhỏ, tiểu nÃo hình khối trơn

Tuyến sinh dôc cã èng dÉn

ếch đồng trởng thành

Động vật có

xơng sống Da phổi

Tim cã t©m nhÜ, t©m thÊt, hƯ tuần hoàn kín, máu pha nuôi thể

Hình ống, bán cầu nÃo nhỏ, tiểu nÃo nhỏ hẹp

TuyÕn sinh dôc cã èng dÉn

Th»n l»n bãng

Động vật có xơng sống

Phổi Tim có tâm nhĩ, tâm thất có vách ngăn hụt, hệ tuần hoàn kín, máu pha ít nuôi thể

Hình ống, bán cầu nÃo nhỏ, tiểu nÃo phát triĨn h¬n Õch.

Tun sinh dơc cã èng dÉn

Chim bồ câu

Động vật có

xơng sèng Phỉi vµ tóikhÝ

Tim có tâm nhĩ 2 tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tơi nuụi c th.

Hình ống, bán cầu nÃo lớn, tiĨu n·o lín cã mÊu bªn nhá.

Tun sinh dôc cã èng dÉn

Thá

Phổi Tim có tâm nhĩ 2 tâm thất, tuần hồn kín, máu đỏ tơi ni thể.

H×nh èng, bán cầu nÃo lớn, vỏ chất xám, khe, rÃnh, tiểu n·o cã mÊu bªn lín.

Tun sinh dơc cã èng dÉn

Hoạt động SỰ PHỨC TẠP HOÁ TỔ CHỨC CƠ THỂ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng trả lời câu hỏi:

- S phc hoỏ hệ quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục đợc thể nh qua lp ng vt ó hc?

- Cá nhân theo dõi thông tin bảng, ghi nhớ kiến thức (lu ý: theo hàng dọc hệ quan)

- Trao đổi nhóm u cầu:

+ Hệ hơ hấp từ cha phân hóa trao đổi qua tồn da  mang đơn giản  mang  da phổi phi

+ Hệ tuần hoàn: cha có tim tim cha có ngăn

tim có ngăn ngăn tim ngăn

(170)

17

- GV ghi tãm tắt ý kiến nhms phần bổ sung lên bảng

- GV nhn xột ỏnh giỏ v yêu cầu HS rút kết luận phức tạp hoá tổ chức thể

- Sự phức tạp hố tổ chức thể động vật có ý nghĩa gì?

kinh mạng lới  chuỗi hạch đơn giản  chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng…)  hình ống phân hố não, tuỷ sống

+ Hệ sinh dục: cha phân hoá tuyến sinh dục kh«ng cã èng dÉn  tun sinh dơc cã èng dẫn

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhËn xÐt, bæ sung

* KÕt luËn

- Sự phức tạp hoá tổ chức thể lớp động vật thể phân hoá cấu tạo chuyên hoá chức

- HS dựa vào hồn chỉnh hệ thần kinh liên quan đến tập tính phức tạp, yêu cầu nêu đợc:

+ Các quan hoạt động hiệu + Giúp thể thích nghi với mơi trờng sống

B¶ng kiÕn thøc chn

STT Đặc điểm quan di chuyển Tên đơn vị

2

Cha có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định Cha có phận di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Bộ phận di chuyển đơn giản (mấu lồi tơ bơi) Bộ phận di chuyển phân hoỏ thnh chi phõn t

San hô, hải quỳ Thủ tøc

R¬i

RÕt, th»n l»n Bé phËn di chun

đợc phân hố thành chi có cấu tạo chức khác

5 đơi chân bị đơi chân bơi Vây bơi với tia vây

2 đơi chân bị, đôi chân nhảy Bàn tay, bàn chân cầm nắm Chi ngón có màng bơi

Cánh đợc cấu tạo màng da Cánh đợc cấu tạo lông vũ

Tôm Cá chép Châu chấu Khỉ, vợn ếch Dơi Chim, gµ

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( p) - Học cũ

- Đọc trước 55 “ Tiến hóa sinh sản”

- Ơn lại kiến thức sinh sản ngành động vật học

Tổ duyệt

Ngày tháng năm 2012

Ban giám hiệu

(171)

Lê Thanh Phong Nguyễn Xuân Lợi

TUẦN: 31 Từ ngày 02/ 04 đến 7/ 04/ 2012

Tieát PPCT: 58

Ngày soạn: 31/3/2012 Ngày dạy: 3/4/2012

Bài số : 55

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC: - 1 KiÕn thøc

- - Học sinh nắm đợc tiến hố so sỏnh hình thức sinh sản động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vơ tính đến sinh sản hữu tính)

- - HS thấy đợc hồn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính tập tớnh chăm súc

ở động vật

- 2 Kĩ năng

- - K nng hot ng nhúm - 3 Thái độ

- - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản

(172)

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình số lồi động vật 2) Học sinh:

- Đọc trước 55

- Sưu tầm hình ảnh sinh sản số loài động vật III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p)

1) Oån định lớp: 2) Kiểm tra cũ:

- Tại hệ quan động vật phải có tiến hóa? 3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU HÌNH THỨC SINH SẢN VƠ TÍNH.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10

- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK - GV giới thiệu hệ thống câu hỏi + Sinh sản vơ tính gì?

+ Có cách sinh sản vô tính?

+ Số cá thể tham gia hình thức sinh sản?

- GV cho học sinh tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi SGK

- yêu cầu thảo luận phút

- u cầu HS trả lời kết luận

- HS tìm hiểu thông tin

- HS trả lời câu hỏi ( dựa theo nội dung học)

+ Khơng có kết hợp đực, + Phân đôi, mọc chồi

+

- HS chia nhóm thảo luận phút

- HS GV kết luận

Tiểu kết:

- Sinh sản vơ tính hình thức sinh sản khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục cái.

- Có hình thức sinh sản: phân đơi mọc chồi.

HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS đọc phần  - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Sinh sản hữu tính gì?

+ Hình thức sinh sản gồm cá thể? + Cách thụ tinh? Ví dụ?

+ Yêu cầu HS trả lời phần bảng so sánh:

Hình Cá thể Thừa kế đặc điểm

- HS đọc - HS trả lời

+ Có kết hợp đực +Hai

+Trong ngồi……

- HS thảo luận ( phút)

(173)

16 thức sinh sản

tham gia cá thể cá thể

- Vơ tính -Hữu tính

- Yêu cầu HS kết luận

+ Hình thức sinh sản tiến hóa hơn? Vì sao?

+ Giun đất giun đủa thể phân tính hay lưỡng tính? Thụ tinh hay ngồi - u cầu HS kết luận

thức sinh sản

tham gia cá thể cá thể

- Vơ tính -Hữu tính

- HS trả lời

- HS trả lời – kết luận

Ti

ểu kết:

Sinh sản hữu tính hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực cái.

- Xảy cá thể phân tính lưỡng tính. - Hình thức:

+ Thụ tinh ngoài. + Thụ tinh trong

HOẠT ĐỘNG III: SỰ TIẾN HĨA CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

13

- Dựa vào bảng trên, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

- Thơ tinh u viƯt h¬n so víi thơ tinh ngoµi nh thÕ nµo?

- Sự đẻ tiến hoá so với đẻ trứng nh nào?

- Tại phát triển trực tiếp lại tiến so với phát triển gián tiếp?

- Tại hình thức thai sinh tiến hố giới động vật?

- GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm để nhóm khác theo dõi

- GV thông báo ý kiến đúng, từ yêu cầu HS tự rút kết luận; hồn chỉnh hình thức sinh sản

- Các nhóm tiếp tục trao đổi, trả lời câu hỏi - Yêu cầu nêu đợc:

+ Thụ tinh trong, số lng trng c th tinh nhiu

+ Phôi phát triển thể mẹ an toàn

+ Ph¸t triĨn trùc tiÕp tØ lƯ non sèng cao h¬n

+ Con non đợc ni dỡng tốt, tập tính thú đa dạng, thích nghi cao

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bæ sung

(174)

Tiểu kết: - Sự thụ tinh: thụ tinh trong, ngoài

- Sinh sản: có thai khơng thai, đẻ con, trứng

- Phát triển trực tiếp hay có biến thái.

Ngồi cịn có tập tính chăm sóc trứng. IV/ C ỦNG CỐ- DẶN DÒ : (1p )

- Đọc thoong tin “em có biết”

- Học cũ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Đọc trước “Cây phát sinh giới động vật”

Tieát PPCT: 59 Ngày soạn: 31/3/2012 Ngày dạy: 3/4/2012

Bài số : 56

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nêu đợc chứng chứng minh mối quan hệ nhóm động vật, phản ỏnh quan hệ nguồn gốc họ hang, mức độ tiến hoỏ cỏc ngành, cỏc lớp từ thấp đến cao, từ

chưa hoàn thiện đến hoàn thiện

- HS đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng nhóm động vật phát sinh động vật 2 Kĩ năng

- Kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm 3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thức yêu thích môn học II/ CHUAN Bề:

1) Giáo viên:

- Tranh vẻ: Hình 56.1 -> 56.3 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 56

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p) 1) n định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

- Thế sinh sản vơ tính? Hình thức? Ví dụ? - Thế sinh sản hữu tính? Hình thức? Ví dụ?

Hết

(175)

- Tiến hóa sinh sản lồi động vật? 3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: BẰNG CHỨNG VỀ

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

18

- Yêu cầu học sinh:

Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK trả lời câu hái:

+ Làm để biết nhóm động vật có mối quan hệ với nhau?

- Yêu cầu HS:

+ ỏnh du c im ca lỡng c cổ giống với cá vây chân cổ đặc điểm lỡng c cổ giống lỡng c ngày

+ Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát chim ngày

- Những đặc điểm giống khác nhau nói lên điều mối quan hệ họ hàng giữa nhóm động vật?

- GV ghi tãm t¾t ý kiÕn cđa nhóm lên bảng

- GV nhn xột v thơng báo ý kiến nhóm

- GV cho HS rót kÕt luËn

- Cá nhân tự đọc thơng tin mục bảng, quan sát hình 56.1; 56.2 trang 182-183 SGK - Thảo luận nhóm theo câu hỏi, yêu cầu nêu đợc:

+ Di tích hố thạch cho biết quan hệ nhóm động vt

+ Lỡng c cổ cá vây chân cổ có vảy, vây đuôi, nắp mang

+ Lỡng c cỉ – lìng c ngµy cã chi, ngãn

+ Chim cổ giống bị sát: có răng, có vuốt, dài có nhiều đốt

+ Chim cổ giống chim nay: có cánh, lông vũ

+ Nói lên nguồn gốc động vật

VD: Cá vây chân cổ tổ tiên ếch nhái

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm

- Thảo luận toàn lớp vµ thèng nhÊt ý kiÕn

Tiểu kết:

- Di tích hóa thạch động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay. - Những lồi động vật hình thành có đặc điểm giống tổ tiên chúng.

HOẠT ĐỘNG II: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV giảng: thể có tổ chức giống phản ánh quan hệ nguồn gốc gần

- GV yêu cầu: HS quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:

- Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì?

- Mức độ quan hệ họ hàng đợc thể hiện trên phát sinh nh nào?

- Cá nhân HS tự đọc thông tin SGK quan sát hình 56.3 trang 183

- Thảo luận nhóm, u cầu nêu đợc:

+ Cho biết mức độ quan hệ họ hàng nhóm động vật

(176)

21

- Tại quan sát phát sinh lại biết đợc số lợng loài nhúm ng vt no ú?

- Ngành chân khớp cã quan hƯ hä hµng víi ngµnh nµo?

- Chim vµ thó cã quan hƯ víi nhãm nµo?

- GV ghi tóm tắt phần trả lời nhóm lên bảng:

- ý kin b sung cn c gạch chân để HS tiện theo dõi

- GV hỏi: Vì lựa chọn đặc điểm đó? Hay: chọn đặc điểm dựa trên cơ sở nào?

- GV giảng: Khi nhóm động vật xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với mơi trờng thích nghi Ngày khí hậu ổn định, lồi tồn có cấu tạo thích nghi riêng với mơi trờng

- GV yêu cầu HS rút kết luận

+ Vì kích thớc phát sinh lớn số loi ụng

+ Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm

+ Chim thú gần với bò sát loài khác

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thắc mắc ngày cịn tồn động vật có cấu tạo phức tạp nh động vật có xơng sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo đơn giản?

Tiểu kết:

Cây phát sinh giới động vật phản ánh quan hệ họ hàng lồi động vật Có chung nguồn gốc.

IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (1 p) - Đọc thơng tin “ em có biết”

- Học cũ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước 57 “ Đa dạng sinh học”

- Sưu tầm số hình ảnh lồi động vật mơi trường lạnh nóng

Tổ duyệt

Leâ Thanh Phong

TUẦN: 32 Từ ngày 9/04 đến 14/04 / 2012

(177)

Ngày soạn: 8/4/2012

Ngày dạy: 10/4/2012

CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh nêu đợc khái niệm đa dạng sinh học thể số lồi, khả thích nghi cao động vật với điều kiện sống khác ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học 2 Kĩ năng

- Kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt ng nhúm 3 Thỏi

- Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên II/ CHUAN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 57.1, 57.2 2) Học sinh: - Đọc trước 57

- Hình ảnh số lồi động vật mơi trường lạnh nóng III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 p)

1) Kiểm tra cũ:

- Nêu chứng chứng minh nhóm động vật có quan hệ họ hàng với nhau? - Chức phát sinh giới động vật?Ví dụ?

2) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

7 -- GV giới thiệu yêu cầu trả lời cácYêu cầu đọc phần , câu hỏi:

+ Đa dạng sinh học thể nào?

+ Vì có đa dạng lồi? - Yêu cầu HS kết luận

- HS tùm hiểu thơng tin - HS trả lời

- HS kết luận

Tiểu kết:

(178)

Đa dạng sinh học biểu thị số loài Sự đa dạng lồi khả thích nghi động vật với điều kiện sống khác nhau.

HOẠT ĐỘNG II: ĐA DANG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

16

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin sách giáo khoa Và quan sát tranh vẻ hình 57.1

- GV giới thiệu, trắc vấn học sinh trả lời câu hỏi

+ Môi trường đới lạnh có đặc điểm nào?

+ Những động vật sống mơi trường đới lạnh có đặc điểm gì? Ví dụ

+ ?

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS tìm hiểu thông tin

- HS tra lời câu hỏi ( theo thông tin SGK) +Môi trường đới lạnh băng đóng quanh năm, mùa hạ ngắn Sinh vật phát triển. +Thực vật thưa thớt, thấp lùn

- cấu tạo: có lơng dày( mùa đơng), mỡ dày

tập tính: ngủ di cư vào mùa đông, hoạt động ban ngày mùa hạ - HS trả lời kết luận

Tieåu kết:

Mơi trường đới lạnh băng đóng quanh năm, mùa hạ ngắn Sinh vật phát triển. Chỉ có số sinh vật sống có đặc điểm để tồn như:

- Thực vật thưa thớt, thấp lùn

- cấu tạo: có lơng dày( mùa đơng), mỡ dày

- tập tính: ngủ di cư vào mùa đông, hoạt động ban ngày mùa hạ.

HOẠT ĐỘNG III: ĐA DANG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ĐỚI NÓNG

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS quan sát hình 57.2, trả lời bảng SGK trang 187

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- HS quan sát thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung

(179)

16

 Đặc trưng khí hậu?

 Đặc điểm thích nghi với mơi

trường?

 Tập tính?

+ Nhận xét mối quan hệ tập tính cấu tạo động vật với môi trường?

+ Tại đa dạng sinh học môi trường đới nóng lạnh thấp?

- Yêu cầu học sinh hồn thành bảng SGK

- Yêu cầu HS kết luận

rất nóng khơ Các vực nước phân bố rải rác xa nhau.

- Bướu mở, màu long nhạt giống cát.

- Tập tính: Bước nháy xa, quăng thân, hoạt động đêm, xa, nhịn khác, chui sâu trong cát

+………

+………

- HS điền bảng - HS kết luận

TIỂU KẾT:

- Khí hậu mơi trường hoang mạc đới nóng nóng khơ Các vực nước phân bố rải rác xa nhau.

- Chỉ có số sinh vật sống có đặc điểm để tồn như: + Thực vật:thấp nhỏ, xơ xác

+ Động vật

- cấu tạo:- Chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày

- Bướu mở, màu long nhạt giống cát.

- Tập tính: Bước nháy xa, quăng thân, hoạt động đêm, xa, nhịn khác, chui sâu trong cát

IV/ CỦNG CỐ – DĂN DÒ: (1 p) - Đọc thơng tin” em có biết” - Học cũ

(180)

Tieát PPCT: 61

Bài số : 58

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC: 1 KiÕn thøc

- Học sinh thấy đợc đa dạng sinh học môi trờng nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh hoang mạc đới nóng khí hậu phù hợp với loài sinh vật

- Học sinh đợc lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy giảm biện pháp bảo v a dng sinh hc

2 Kĩ năng

- Kĩ phân tích, tổng hợp, suy luận - Kĩ hoạt động nhóm

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:

- Hình ảnh số lồi động vật môi trường nhiệt đới 2) Học sinh:

- Đọc trước 58

- Hình ảnh số loài động vật III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 P)

1) Oån đinh lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Đa dạng sinh học gì?

- Nêu cấu tạo tập tính động vật mơi trường đới lạnh nóng? 3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT Ở MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Yêu cầu HS đọc bảng SGK trang 189, trả lời phần 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu ví dụ khác thể đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa?

- HS đọc trả lời

- HS trả lời (Dựa theo thơng tin sách gióa khoa)

(181)

15 + Tại số lượng loài nơi lại nhiều?

+ So sánh số lượng lồi mơi trường nhiệt đới so với đới nóng lạnh? Vì sao?

- Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận

Tiểu kết:

- Đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa đa dạng. - Số lượng lồi nhiều chúng thích nghi với điều kiện sống.

HOẠT ĐỘNG II: NHỮNG LỢI ÍCH CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

14

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

- Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực phẩm, dợc phẩm?

- GV cho nhóm trả lời bổ sung cho nhau:

- Trong giai đoạn đa dạng sinh học cịn có giá tăng trởng kinh tế đất nớc?

- GV thông báo thêm:

+ a dng sinh hc l điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững mơi trờng, hình thành khu du lịch

+ Cơ sở hình thành hệ sinh thái đảm bảo chu chuyển oxi, giảm xói mịn + Tạo sở vật chất để khai thác nguyên liệu

- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 190 ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm, yêu cầu nêu đợc giá trị mặt đa dạng sinh học

+ Cung cÊp thùc phÈm: ngn dinh dìng chđ u cđa ngêi

+ Dợc phẩm: Một số phận động vật làm thuốc có giá trị: xơng, mật…

+ Trong n«ng nghiƯp: cung cÊp ph©n bãn, søc kÐo

+ Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung

- HS nêu đợc: giá trị xuất mang lại lợi nhuận cao, tăng uy tín thị trờng giới

VD: C¸ basa, tôm hùm, tôm xanh

Tieồu keỏt:

- Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu người. - Dược phẩm: xương hổ, mật gấu …

(182)

- Trong nơng nghiệp: phân bón, thức ăn, sức kéo, tiêu diệt sinh vật có hại… - Làm cảnh, đồ mỹ nghệ…

HOẠT ĐỘNGIII: NGUY CƠ SUY GIẢM VAØ VIỆC BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10

- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với hiểu biết thực tế, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:

- Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam thế giới?

- Chúng ta cần có biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học?

- Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa sở khoa học nào?

- GV cho nhóm trao đổi đáp án, hồn thành câu trả lời

- GV liªn hƯ thùc tÕ:

- Hiện làm để bảo vệ đa dạng sinh học?

- GV cho HS tù rót kÕt luËn

- Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 190, ghi nhớ kiến thức

- Trao đổi nhóm nêu đợc:

+ ý thức ngời dân: đốt rừng, làm nơng, săn bắn bừa bãi…

+ Nhu cầu phát triển xã hội; xây dựng đô thị, lấy đất nuôi thuỷ sản…

+ Biện pháp: giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật, cấm săn bắn, chống ô nhiễm… + Cơ sở khoa học: động vật sống cần có mơi trờng gắn liền với thực vật, mùa sinh sản - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu nêu đợc:

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật quý + Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Nhân ni động vật có giá trị

-HS cïng kÕt ln Tiểu kết:

- Nguyên nhân:

+ Ý thức người dân: đốt rừng, săn bắn bừa bãi…

+ Nhu cầu phát triển xã hội: xây dựng đô thị, nuôi trồng thủy sản… - Biện pháp:

+ Cấm khai thác rừng động vật bừa bãi + Chống ô nhiễm môi trường

+ Xây dựng khu bảo tồn

+ Nhân giống động vật có giá tri

+ Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ động vật

(183)

- Học cũ

- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Đọc trước 59 “ Biện pháp đấu tranh sinh hc

Toồ duyeọt

Ngày tháng năm 2012

Leâ Thanh Phong

TUẦN : 33 Từ ngày 16/ 04 đến ngày 21/04/ 2012

Tieát PPCT: 62

Ngày soạn: 15/4/2012 Ngày dạy: 17/4/2012 Baøi số : 59

I/ MỤC TIÊU BÀI H ỌC : 1 KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc khái niệm đấu tranh sinh học

- Thấy đợc biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng loại thiên địch - Nêu đợc u điểm nhợc điểm biện pháp u tranh sinh hc

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ phân tích, so sánh, t duy, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, mơi trờng II/ CHUẨN Bề:

1) Giáo viên: - Hình 59.1, 59.2 2) Học sinh:

- Đọc trước 59

(184)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1) Oån định lớp:

2) Kiểm tra cũ:

Kiểm tra 15 phút

3) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: THẾ NAØO LAØ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5

- Yêu cầu HS đọc bảng SGK trả lời câu hỏi:

+ Thế đấu tranh sinh học?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc trả lời

Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng các thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh động vật gây hại nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây ra.

- HS kết luận

Tiểu kết:

Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh động vật gây hại nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại sinh vật hại gây ra.

HOẠT ĐỘNG II: BIÊN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin SGK, kết hợp quan sát tranh vẻ hình 59.1 59.2

- GV giới thiệu kết hợp hệ thống câu hỏi học sinh trả lời

+ Biện pháp đấu tranh sinh học cần sử dụng biện pháp nào?

+ Biện pháp sử dụng thiên địch thể nào?

+ Biện pháp sử dụng thiên địch đẻ trứng thể sao?

GV yêu cầu học trả lời kết luận

- GV cho học sinh tiếp tục điền bảng thông tin SGK

Biện pháp Tên sinh vật

Tên thiên địch

- HS tìm hiểu thông tin quan sát tranh

- HS trả lời câu hỏi

+ Sử dụng thiên địch, gây bệnh truyền nhiễm, gây vơ sinh

+ Dùng ĐV diệt ĐV gây hại ( mèo diệt chuột)

+ HS trả lời theo SGK - HS trả lời kết kuận

Biện pháp Tên sinh vật

(185)

Sử dụng thiên địch trực tiếp diệt SV gây hại Sử dụng sinh vật đẻ trứng vào SV gây hại Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt SV gây hại

- GV yêu cầu học sinh trả lời – kết luận

Sử dụng thiên địch trực tiếp diệt SV gây hại Sử dụng sinh vật đẻ trứng vào SV gây hại Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt SV gây hại

- HS trả lời kết luận

Tiểu kết:

- Sử dụng thiên địch: thiên địch gây hại thiên địch để trứng gây hại. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

HOẠT ĐỘNG III: ƯU ĐIỂM VAØ HẠN CHẾ ĐẤU TRANH SINH HỌC 1/ ƯU ĐIỂM

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

9

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thoâng tin SGK

- GV giới thiệu hệ thống câu hỏi + Biện pháp đấu tranh sinh học mang lời ưu điểm gì?

+ - GV yêu cầu học sinh trả lời – kết luận

- HS tìm hiểu thông tin SGK

-HS trả lời câu hỏi.( thông tin SGK) - Hiệu cao, tiêu diệt sinh vật có hại. - Khơng gây ô nhiễm môi trường.

- Không ảnh hưởng đến sinh vật có ích và sức khỏe người.

- HS trả lời- kết luận

Tiểu kết: - Hiệu cao, tiêu diệt sinh vật có hại.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

- Không ảnh hưởng đến sinh vật có ích sức khỏe người. 2/ Hạn chế:

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK

(186)

- GV giới thiệu hệ thống câu hỏi + Biệ pháp đấu tranh sinh học mang lời hạn chế gì?

+ - GV yêu cầu học sinh trả lời – kết luận

-HS trả lời câu hỏi.( thông tin SGK)

- HS trả lời- kết luận

Tiểu kết: - Chỉ có hiệu nơi khí hậu ổn định.

- Không tiêu diệt hết sinh vật có hại.

- Tạo điều kiện cho lồi sinh vật có hại khác phát triển. - Có thể vừa có ích vừa có hại.

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (1 P) - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Học cũ

- Đọc trước 60 “ Động vật quý hiếm”

TIẾT: 63

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nắm khái niệm động vật quý

- Thấy mức độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam - Đề biện pháp bảo vệ động vật quý

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 60

- Hình ảnh số động vật quý 2) Học sinh:

- Đọc trước 60

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (5 P) 1) Kiểm tra cũ:

- Biện pháp đấu tranh sinh học gì?

- Nêu biện pháp đấu tranh sinh học? Ví dụ

(187)

- Ưu nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học? 2) Nội dung mới:

HOẠT ĐỘNG I: THẾ NAØO LAØ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

8

- Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin - GV giới thiệu hệ thống câu hỏi + Thế động vật quý hiếm? Ví dụ

- GV cho HS quan sát hình ảnh số động vật quý

- Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời tìm hiểu thơng tin

- HS trả lời câu hỏi ( thông tin SGK)

Là động vật có giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất số lượng giảm sút.

- HS keát luận

Tiểu kết:

Là động vật có giá trị nhiều mặt: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất số lượng giảm sút.

HOẠT ĐỘNG II: VÍ DỤ MINH HỌA CÁC CẤP ĐỘ TUYỆT CHỦNG CỦA ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM Ở VIỆT NAM

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

21

- Yêu cầu HS trả lời phần bảng SGK trang 196

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam nào?

+ Nêu ví dụ khác?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS trả lời

Cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm Việt Nam biểu hiện:

- Sẽ nguy cấp( VU) - It nguy caáp ( LR ) - Nguy caáp ( EN ) - Raát nguy caáp(CR) - HS kết luận

Tiểu kết:

(188)

- It nguy caáp ( LR ) - Nguy caáp ( EN ) - Raát nguy caáp(CR)

HOẠT ĐỘNG III: BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

10

- u cầu HS tìm hiểu thơng tin trả lời câu hỏi:

+ Vì phải bảo vệ động vật q hiếm?

+ Biện pháp bảo vệ?

+ Em phải làm để bảo vệ động vật q hiếm?

- Yêu cầu HS kết luaän

- HS trả lời câu hỏi + ĐV có giá trị

+ Bảo vệ mơi trường, cấm săn bắt, + HS trả lời

- HS kết luận

Tiểu kết: - Bảo vệ mơi trường sống.

- Cấm săn bắn, buôn bán trái phép.

- Đẩy mạnh chăn nuôi xây dựng khu dự trữ thiên nhiên. - Tuyên truyền người có biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm. IV/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ: (1 p)

- Học cũ

- Đọc trước 61, 62 “ Tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng kinh tế địa phương”.

Tổ duyệt

Ngày….tháng……năm 2012

(189)

TUẦN: 34 Từ ngày 24/04 đến 29/04 / 2012

TIẾT: 64

Dạy ngày 26/4/2012

THỰC HÀNH

TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT

CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Giúp học sinh nắm động vật có tầm quan trọng kinh tế gia đình địa phương

- Tập dượt cho học sinh cách sưu tầm vật liệu sinh học qua sách đọc thêm, sách tham khảo, nhằm rèn luyện cách đọc sách , phân tích kiến thức bổ sung kiến thức cho

- Nâng cao lòng yêu thiên nhiên, nơi em sống Từ xây dựng tình cảm thái độ cách xử lí đắn thiên nhiên

II/ CHU ẨN BỊ :

- Giáo viên:

+ Thông tin sách giáo khoa,

+ Tranh số động vật có tầm quan trọng kinh tế - Học sinh:

+ Tìm số động vật địa phương, gia đình

III/ TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra củ: 3/ Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG I: YÊU CẦU ( p)

-GV u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa

- GV giới thiệu số thơng tin có liên quan đến động vật có tầm quan trọng kinh tế - GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ

- HS tìm hiểu thơng tin

- HS giáo viên tìm hiểu thêm số động vật có tầm quan trọng kinh tế

(190)

HOẠT ĐỘNG II: NỘI DUNG TÌM HIỂU ĐỘNG VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG ( 29 p)

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa

- u cầu tìm hiểu đối tượng động vật địa phương

( Giống gia súc, gia cầm, vật nuôi địa phương )

- GV cho học sinh lấy ví dụ

- Yêu cầu học sinh nhận xét- kết luận

- HS tìm hiểu thơng tin 1/ Đối tượng:

+ Gia súc + Gia cầm + Vật ni - HS lấy ví dụ - HS kết luận 2/ Nội dung:

- Tập tính sinh học

- Điều kiện sống

- Ý nghĩa kinh tế 3/ Phương pháp:

- Thu thập thông tin từ sách báo

- Thu thập thông tin từ sở sản xuất địa phương, gia đình

- HS lấy ví dụ

- HS GV kết luận

HO

ẠT ĐỘNG III : BÀI TẬP THỰC HÀNH ( 10 p) Tên ĐV Môi trường

sống

Suất Làm cảnh Thực phẩm Mỉ nghệ Thuốc

Gấu Trên cạn x x x x

- GV cho học sinh làm tập thực hành

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DÒ: ( p)

- Cần nắm số động vật có tầm quan trọng địa phương

(191)

TIT: 65

THỰC HÀNH

TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT

CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG

I/ MỤC TIÊU BÀI HOÏC.

- Giúp học sinh nắm động vật có tầm quan trọng kinh tế gia đình địa phương

- Tập dượt cho học sinh cách sưu tầm vật liệu sinh học qua sách đọc thêm, sách tham khảo, nhằm rèn luyện cách đọc sách , phân tích kiến thức bổ sung kiến thức cho

- Nâng cao lòng yêu thiên nhiên, nơi em sống Từ xây dựng tình cảm thái độ cách xử lí đắn thiên nhiên

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Thông tin sách giáo khoa,

+ Tranh số động vật có tầm quan trọng kinh tế - Học sinh:

+ Tìm số động vật địa phương, gia đình

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra củ: 3/ Tiến trình mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG I: YÊU CẦU ( p)

-GV u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa

- GV giới thiệu số thơng tin có liên quan đến động vật có tầm quan trọng kinh tế - GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ

- HS tìm hiểu thơng tin

- HS giáo viên tìm hiểu thêm số động vật có tầm quan trọng kinh tế

- HS lấy ví dụ

HOẠT ĐỘNG II: NỘI DUNG TÌM HIỂU ĐỘNG VẬT Ở ĐỊA PHƯƠNG ( 29 p)

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa

- u cầu tìm hiểu đối tượng động vật

- HS tìm hiểu thơng tin

1/ Đối tượng:

(192)

địa phương

( Giống gia súc, gia cầm, vật nuôi địa phương )

- GV cho học sinh lấy ví dụ

- Yêu cầu học sinh nhận xét- kết luận

+ Gia súc + Gia cầm + Vật nuôi - HS lấy ví dụ - HS kết luận 2/ Nội dung:

- Tập tính sinh học

- Điều kiện sống

- Ý nghĩa kinh tế 3/ Phương pháp:

- Thu thập thông tin từ sách báo

- Thu thập thông tin từ sở sản xuất địa phương, gia đình

- HS lấy ví dụ

- HS GV kết luận

HO

ẠT ĐỘNG III : BÀI TẬP THỰC HÀNH ( 10 p)

Tên ĐV Môi trường

sống

Suất

Làm cảnh

Thực phẩm

Mỉ nghệ Thuốc Sinh học

Thẩm mỉ

Trăn Trên cạn x x x x

D nước

Trên

Tr hang

IV/ CỦNG CỐ- DẶN DỊ ( p)

- Cần tìm hiểu thêm số động vật khác có tầm quan trọng kinh tế địa phương

- Về nhà tiếp tục soạn đề cương chuẩn bị ôn tập, kiểm tra học kì

(193)

Lêê Thanh Phong

TUẦN: 35 Từ ngày 30/04 đến tháng 05 năm

2012

TIẾT:

Ngày soạn: 28/4/2012 Ngày dạy: 30/4/2012

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU BÀI HOC. 1 KiÕn thøc

- Học sinh nêu đợc tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp

- Học sinh thấy rõ đợc đặc điểm thích nghi động vật với môi trờng sống - Chỉ rõ giá trị nhiều mặt giới động vật

2 Kĩ năng

- Rốn k nng phõn tớch, tng hợp kiến thức 3 Thái độ

- Gi¸o dơc ý thức học tập, yêu thích môn

II/ CHUẨN BỊ.

- Giáo viên

+ Hệ thống tập, hệ thống câu hỏi - Học sinh

+ Ôn tập nội dung đả học III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra củ 3/ Tiến trình

HOẠT ĐỘNG I: SỰ TIẾN HÓA CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành bảng “Sự tiến hoá giới động vật”

- GV kẻ sẵn bảng bảng phụ cho HS chữa bµi

- GV cho HS ghi kết nhóm - GV tổng hợp ý kiến nhóm - Cho HS quan sát bảng đáp án

- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK trang 200, thu thËp kiÕn thøc

- Trao đổi nhóm thống câu trả lời - Yêu cầu nêu đợc:

+ Tên ngành

+ c im tin hoỏ phải liên tục từ thấp đến cao

+ Con i din phi in hỡnh

- Đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng 1, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Các nhóm sửa chữa nÕu cÇn

(194)

điểm đơn bào

Đối xứng

toả tròn

Đối xứng hai bên C¬ thĨ

mỊm

Cơ thể mềm, có vỏ ỏ vụi

Cơ thể có xơng

ngoài b»ng kitin

C¬ thĨ cã bé x-¬ng

Ngành

Động vật nguyên sinh Ruột khoan g Các ngành giun Thân mềm Chân khớp

Động vật có x-ơng sống

Đại diện

Trựng roi Tu tức Giun đũa, giun đất Trai sông Châu chấu

Cá chép, ếch, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ

- GV yêu cầu HS theo dõi bảng 1, trả lời câu hỏi:

- S tin hoá giới động vật đợc thể hiện nh no?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- S thớch nghi ca động vật với môi tr-ờng sống thể nh th no?

- Thế tợng thứ sinh? Cho vÝ dơ thĨ?

- GV cho nhóm trao đổi đáp án

- H·y t×m loài bò sát, chim có loài quay trở lại môi trờng nớc?

- Cho HS rút kÕt luËn

- Thảo luận nhóm, thống ý kiến - Yêu cầu nêu đợc;

+ Sự tiến hoá thể phức tạp tổ chức thể, phận nâng đỡ…

- Cá nhân nhớ lại nhóm động vật học mơi trờng sống chúng, thảo luận nhóm Yêu cầu nêu đợc:

+ Sự thích nghi động vật: có lồi sống bay lợn khơng (có cánh), lồi sống nớc (có vây), sống nơi khơ cằn (dự trữ nc)

+ Hiện tợng thứ sinh: quay lại sống môi trờng tổ tiên

VD: Cá voi sống nớc

- Đại diện nhóm trình bày, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

Ti u k tể ế

- Trong q trình tiến hóa động vật từ thể đơn bào thành thể đa bào

- Từ động vật đa bào có đời sống cố định, sống bám, thể đối xứng tỏa trịn đến động

vật có đời sống di động , đối xứng hai bên

- Động vật từ chổ khơng có phận bảo vệ, nâng đỡ đến thể có vỏ đá vơi bên

ngoài( thân mềm) xương kitin, xương ĐVCXS. IV: CỦNG CỐ- DẶN DÒ.

- Về nhà tiếp tục ôn tập phần

(195)

TIẾT: 66

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU BÀI HOC.

- Giúp học sinh khái quát hóa hướng tiến hóa giới động vật, từ đơn bào đến đa bào, từ bậc thấp đến bậc cao

- Giải thích môi trường thứ sinh với môi trường nước, cá sấu, chim cánh cụt, cá voi

- Thấy tầm quan trọng động vật tự nhiên đời sống II/ CHUẨN BỊ.

- Giáo viên

+ Hệ thống tập, hệ thống câu hỏi - Học sinh

+ Ôn tập nội dung đả học III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra củ 3/ Tiến trình

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU SỰ THÍCH NGHI THỨ SINH - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin

SGK quan sát hình 63

- GV thuyết trình hệ thống câu hỏi

? Trong lớp bò sát lớp chim có trường hợp cụ thể thể thích nghi thứ sinh?

? ?

- GV yêu cầu học sinh trả lời kết luận

- HS tìm hiểu thơng tin quan sát tranh

- HS trả lời câu hỏi ( theo thông tin sách giáo khoa)

- HS trả lời – kết luận

Ti u k t:ể ế

Có động vật có xương sống sau chuyển lên cạn thích nghi mơi trường, song cháu lại tìm nguồn sống mơi trường nước chúng có cấu tạo thích nghi với mơi trường nước.Đó tượng thích nghi thứ sinh

HOẠT ĐỘNG II: TẦM QUAN TRỌNG THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT

- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thơng tin bảng

- u cầu học sinh thảo luận

- HS tìm hiểu thông tin bảng - HS thảo luận (5 p)

B ng 2:ả

STT Tầm quan trọng thực tiễn

Tên động vật Động vật không

xương sống

(196)

1 Động vật có ích

Thực phẩm( vật ni, đặc sản )

Sị, tơm cua, Chó, ba ba,

Dược liệu

Cơng nghệ( vật dụng, mĩ nghệ, hương liệu )

Nông nghiệp Làm cảnh

Vai trò tự nhiên Động vật

có hại

Đối với nơng nghiệp

Đối với đời sống người Đôiư với sức khỏe người

- GV học sinh kết luận

IV: CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Về nhà ôn tập kỷ nội dung - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì

Tổ duyệt

Lê Thanh Phong

Ban giaùm hiệu

Ngày đăng: 28/05/2021, 02:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w