Huong dan viet tieu luan

6 3 0
Huong dan viet tieu luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§èi tîng nghiªn cøu : (§èi tîng nghiªn cøu lµ b¶n chÊt cña sù vËt hoÆc hiÖn tîng cÇn ®îc xem xÐt, cÇn ®îc lµm râ trong nhiÖm vô nghiªn cøu).. Tuú theo tªn tiÓu luËn mµ x¸c ®Þnh cho ®óng [r]

(1)

Trang bìa

Phòng/(Sở) GD ĐT huyÖn/(tP) ………

Trêng THCS/THPT ………

TiĨu ln tèt nghiƯp Líp NghiƯp vơ s ph¹m năm 2012

Ghi tên tiểu luận:

. ……… ………

………

………

Ngời viết: Trần văn ?

Lĩnh vực: Giáo dục

Giáo viên hớng dẫn: Th.S Vị Thµnh VÜnh

Phã HiƯu trëng – Trêng BD CBGD Hµ Néi

(2)

Những vấn đề bản

tríc tiÕn hµnh viÕt tiĨu ln tèt nghiƯp

(Form/mÉu tiĨu ln dµnh cho học viên thuộc loại hình nghiệp vụ s phạm).

I Đặt tên cho tiểu luận: Khi đặt tên cho tiểu luận phải đạt đợc K sau đây:

1 K1: Phải mang màu sắc Khoa học Giáo dục K2: Phải tìm đợc Khe hẹp hợp lý

3 K3: Phải tìm đợc Kẽ hở phù hợp

II CÊu tróc cđa tiĨu ln: Cã cÊu tróc theo dàn ý sau:

A Phần Mở đầu

B Phần Kết nghiên cứu

C Phần Kết luận khuyến nghị (đừng viết Kiến nghị)

D Phần Tài liệu tham khảo; Mục lục, ph lc ớnh kốm

Sau vào cụ thĨ tõng phÇn:

A Mở đầu: (hay cịn gọi số vấn đề chung tiểu luận) Gồm:

1. Lý chọn tiểu luận: Nêu lý tính Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Phải trả lời đợc:

- T¹i chän tiĨu luận này: Gợi ý

+ Có yêu cầu cấp bách mặt lí luận mà phải tiến hành viết tiểu luận + Có yêu cầu cấp thiết mặt thực tiễn mà thúc ta phải viết tiểu luận - Tính Lịch sử: Gợi ý

+ Ai nghiên cứu vấn đề này? Kết nghiên cứu họ sao?

+ mục ta nên ta nên khiêm tốn nói nh sau: “Đã có ngời này, ngời nghiên cứu về vấn đề này, nhng họ cha giải đợc cách trọn vẹn….vì tơi nghiên cứu để viết vấn đề này…”. Không nên viết “Từ trớc tới khơng có nghiên cứu vấn đề này, ngời nghiên cứu vấn đề này

+ Khẳng định tiểu luận không lặp lại kết nghiên cứu đồng nghiệp trớc công bố phải đợc nó đợc sáng tạo chỗ nào?

- Chó ý: Nªn viÕt hÕt søc khiªm tốn, không ồn ào, thái quá.

2. i tng nghiên cứu: (Đối tợng nghiên cứu chất vật tợng cần đợc xem xét, cần đợc làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu) Tuỳ theo tên tiểu luận mà xác định cho đối tợng nghiên cứu, cẩn thận “đối tợng nghiên cứu” dễ nhầm với

đối t

ỵng khảo sát

3 Khỏch th nghiờn cu: (Khỏch thể nghiên cứu vật mang đối tợng nghiên cứu, nơi chứa đựng câu hỏi mà ngời nghiên cứu cần tìm câu trả lời) Tuỳ theo tên tiểu luận mà xác định cho Khách thể nghiên cứu

4 Đối tợng khảo sát: (Đối tợng khảo sát phận đủ đại diện -khoảng từ 30% đến 40% - Khách thể nghiên cứu, đợc ngời nghiên cứu lựa chọn để xem xét, thực tế khơng đủ quỹ thời gian kinh phí để khảo sát toàn khách thể) Tuỳ theo tên Đề tài mà xác định cho Đối tợng khảo sát

(3)

6 Mục đích nghiên cứu: (Mục đích nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu - Nó trả lời câu hỏi Đề tài nghiên cứu “Phục vụ cho gì” ? Tuỳ theo tên tiểu luận mà xác định cho Mục đích nghiên cứu

7 Nhiệm vụ nghiên cứu: (Nhiệm vụ nghiên cứu phải đợc nội dung cụ thể để thực Mục tiêu nghiên cứu) Tuỳ theo tên Đề tài mà xác định cho Nhiệm vụ nghiên cứu

8 Gi¶ thuyết tiểu luận nghiên cứu: ở mục nên bắt đầu thông thờng cụm từ: Nếu , th×…… ”

9 Phơng pháp nghiên cứu: Tuỳ theo tên Đề tài mà xác định cho Phơng phỏp nghiờn cu

10 Phạm vi (giới hạn) nghiên cøu: Gỵi ý

+ Về Quy mơ ? (số lợng đối tợng có liên quan đến tiểu luận) + Về không gian ? (chỉ rõ thuộc vùng địa lý nào?)

+ Về thời gian ? (chỉ rõ thực khoảng thời gian nào? tháng năm? từ tháng đến tháng mấy? từ năm đến năm nào?)

Tuỳ theo tên Đề tài mà xác định cho Phạm vi nghiên cứu Quy mô, không gian, thời gian

11 Danh sách cộng tác viên: Gợi ý + Nhân lực nhiệm

+ Nhân lực kiêm nhiệm

+ Nhân lực nhiệm quy đổi

+ Th kí đề tài (th kí hành chính, th kí khoa học) + Các Nhân viên phụ trợ khác (nếu cần)

12 Dự tốn kinh phí nghiên cứu: Lập Dự tốn kinh phí cho giai đoạn, từ có tổng Dự tốn kinh phí cho tồn Đề tài Tuỳ theo Đề tài mà xác định cho tổng Dự tốn kinh phí

(4)

B Kết nghiên cứu: Thơng thờng bố cục có chơng Chơng Cơ sở lí luận đó(nêu tên tiêu đề) 1.1. (nêu tên tiêu đề này)

1.1.1 a)

- …… + … + …

-……

-…… b) c)

1.1.2 - tơng tự nh 1.1.3 tơng tự nh

-1.2. (nêu tên tiêu đề này) tơng tự nh -1.3. (nêu tên tiêu đề này) - tơng tự nh –

V.v….

ở chơng thông thờng phải trình bày để làm sáng tỏ cách rõ ràng cho tất cả những khái niệm – mặt lí luận - có liên quan đến tiểu luận nghiên cứu

Chơng 2 Cơ sở thực tiễn (thực trạng) gì đó… (nêu tên tiêu đề) 2.1. (nêu tên tiêu đề này)

2.1.1 a) b) c)

2.1.2 tơng tự nh 2.1.3 tơng tự nh

-2.2. (nêu tên tiêu đề này) tơng tự nh -2.3. (nêu tên tiêu đề này) tơng tự nh

-V.v….

ở chơng thơng thờng phải trình bày để làm sáng tỏ cách rõ ràng tất nghiên cứu thực trạng– mặt thực tiễn - có liên quan đến tiểu luận nghiên cứu

Chơng 3 Hệ giải pháp (nêu tên tiêu đề)

3.1. (nêu tên tiêu đề này) 3.1.1

a) b) c)

3.1.2 tơng tự nh 3.1.3 tơng tự nh

-3.2 gỡ (nêu tên tiêu đề này) tơng tự nh

-3.3 (nêu tên tiêu đề này) - tơng tự nh –

V.v…

ở chơng phải đề xuất đợc Hệ (hoặc nhóm) giải pháp - nhằm nâng cao hiệu (gì đó) vấn đề nghiên cứu tiểu luận

C Kết luận khuyến nghị (đừng viết Kiến nghị)

(5)

2 Khuyến nghị: Nêu khuyến nghị (chứ kiến nghị) quan trọng đợc rút từ tiểu luận nơi có địa cụ thể (chng hn:

- Khuyến nghị với Bộ GD-ĐT; - Khuyến nghị với Sở GD-ĐT; - Khuyến nghị với Phòng GD-ĐT;

- Khuyến nghị với UBND Thành phố; UBND Qn/hun; UBND Phêng/x·; hc

- Khuyến nghị với Hội đồng nhân dân, Hội đồng GD Quận/huyện v.v)

D Phần Tài liệu tham khảo; Mục lục, phụ lục.

- Tài liệu tham khảo: Các tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự A,B,C theo Tên tác giả

+ Nờu y v xác Họ tên tác giả + Nêu đầy đủ xác: Tên tác phẩm

+ Nêu đầy đủ xác: Năm xuất bản; Nhà xuất bản; Nơi xuất

- Mục lục: Viết tên tiêu đề, đề mục tơng ứng với số trang

- Phụ lục: Những biểu, bảng tài liệu có liên quan đến tiểu luận, tất phụ lục phải đợc đính phần cuối tiểu, số phụ lục không hạn chế

III Mét sè kinh nghiƯm viÕt tiĨu ln:

3.1 Quy ớc số trang viết cho loại Luận án; Luận văn; Đề tài; Tiểu luận.

- Thông thờng Luận án Tiến sỹ: khoảng 200 trang trở lên - Thông thờng Luận văn Thạc sỹ khoảng 100 trang trở lên - Thông thờng tiểu luận TN lớp NVSP khoảng 30 trang trở lên

3.2 Số lợng trang đợc phân bổ nh sau:

Xét Tốt nghiệp lớp NVSP Trờng BD CBGD Hà Nội đào tạo - Số trang tiểu luận: Tối thiểu khoảng 30 trang; Tối đa khoảng 50 trang - Phân bổ nh sau:

PhÇn A + PhÇn B + PhÇn C = 50 trang

(ChiÕm tØ lÖ 1/10 TS trang) (ChiÕm tØ lÖ 8/10 TS trang) (ChiÕm tØ lƯ 1/10 TS trang) Kho¶ng trang Kho¶ng 40 trang Kho¶ng trang

Trong phần B:

Chơng 1: Khoảng 10 trang Chơng 2: Khoảng 15 trang Chơng 3: Khoảng 15 trang

3.3 Quy định mẫu chữ: VnTime VNTIMEH Times New Roman Cỡ 14, dãn dịng 1,5

C¸ch mÐp trên: 3,5 cm Cách mép dới: 3,5 cm Cách lề trái: 3,5 cm Cách lề phải: cm

3.4 BiĨu ®iĨm chÊm nh sau:

Tiªu chÝ

đánh giá Nội dung Điểm

01 ý nghĩa lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 02 điểm 02 Sự sáng tạo (mới mẻ) tính đúng dắn nội dung 03 điểm

03 Tính đáng tin cậy phơng pháp nghiên cứu 02 điểm

04 Sù hỵp lÝ vỊ bè cơc 01 điểm

05 Sự tuân thủ yêu cầu hình thức trình bày 01 điểm 06 Tính khái quát kết luận (không lòng thòng) 0,25 điểm

(6)

08 Sù phong phó cđa ngn tµi liệu tham khảo 0,5 điểm

Tổng: 10 điểm

Ngày đăng: 28/05/2021, 01:18