1. Trang chủ
  2. » Soft Yaoi

HUONG DAN VIET MOT SKKN

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo viên có thể dựa vào đó để đưa ra những đề tài có nội dung cải tiến phương pháp dạy học, phương pháp công tác, làm sao khắc phục được thói quen “Thầy đọc, trò chép” trong các giờ g[r]

(1)

HƯỚNG DẪN

VỀ CÁCH VIẾT MỘT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC

Nhiều tài liệu “phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” đề cập đến nguyên tắc, phương pháp luận, phương pháp làm đề tài Nhưng thực tiễn cho thấy có nhiều giáo viên cịn lúng túng việc viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục (SKKNGD), có nhiều giáo viên thường thắc mắc: “Chúng làm (tức thực nhiệm vụ giao có kết tốt, có thành tích), khơng biết trình bày, khơng viết được”

Vậy muốn viết SKKNGD, nói cách khác đúc kết việc làm đạt kết tốt, giáo viên cần nắm cách thức thực qui trình sau:

1-Chọn đề tài:

Đọc SKKNGD lâu nay, thường có tình trạng đề tài chọn có nội hàm rộng, vượt khả thực tế tác giả làm, nên nội dung SKKN chưa thể đầy đủ yêu cầu đề tài Do đó, SKKN trở thành hời hợt, chung chung, chí chép lại tài liệu người khác nghiên cứu, đề xuất

Vậy vào đâu để chọn đề tài SKKNGD chọn cho thích hợp ?Đó hai vấn đề giáo viên đặt

Trước hết vào đâu để chọn đề tài SKKNGD

? Có sau:

- Một sau năm học, hay nhiều năm học, thân giáo viên nhận thấy học sinh dạy có tiến rõ rệt, có biến đổi cụ thể theo chiều hướng phát triển so với thực trạng ban đầu mặt đó, ví lĩnh hội tri thức mơn, thái độ học tập, đạo đức, thể lực Kết đồng nghiệp thừa nhận Nên giáo viên rút từ kết cơng việc làm (hay thành tích bật thân), thành đề tài SKKN, để tâm thu thập tư liệu đúc kết Thí dụ: Giáo viên X, dạy môn Văn lớp 10 Sau 1, năm học, học sinh có tiến rõ rệt môn này, biểu kỳ kiểm tra chất lượng, thi cử so với lớp khác Như vậy, giáo viên X thành công việc giảng dạy mơn Văn 10 đúc kết thành SKKN Giáo viên chọn đề tài xoay quanh nội dung sau: “Làm để nâng cao chất lượng học tập môn Văn học sinh lớp 10 trường THPT A.” “Những biện pháp giảng dạy môn Văn lớp 10 trường THPT A đạt kết tốt”

- Đề tài SKKN rút từ vấn đề mà giáo viên thấy lý thú, tâm đắc, muốn tìm cách thực hiện, giải

(2)

lịch sử cho học sinh lớp 10 trường THPT A, cách tổ chức cho em tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử địa phương” Khi có đề tài giáo viên đầu tư suy nghĩ, tìm biện pháp thực Cuối thấy đạt kết cụ thể, rõ rệt, đề tài trở thành SKKN, cần đúc kết

- Đề tài manh nha từ thực trạng ban đầu đối tượng học sinh dân tộc thiểu số, yếu giáo viên cần phải tìm cách giải Thí dụ: giao chủ nhiệm lớp 11, giáo viên thấy học sinh lười học, biểu rõ học lớp, chuẩn bị nhà, kết kiểm tra kiến thức Giáo viên đặt thành đề tài “Thử tìm biện pháp giáo dục học sinh lớp 11 trường THPT A” Từ chỗ chểnh mảng trở thành chăm chỉ, hứng thú học tập Có đề tài rồi, giáo viên tìm tịi, sáng tạo biện pháp cụ thể để khắc phục biểu lười học học sinh Dần dần cuối năm học, biểu ban đầu biến Các em đạt kết học tập tốt tất giáo viên làm, thành công đạt cần gia công để đúc kết thành SKKNGD

- Cũng đề tài vấn đề nêu lên nhiệm vụ năm học mà yêu cầu giáo viên phải thực Thí dụ số vấn đề ngành Giáo dục đặt là: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phát huy lực tự học học sinh Giáo viên dựa vào để đưa đề tài có nội dung cải tiến phương pháp dạy học, phương pháp công tác, khắc phục thói quen “Thầy đọc, trị chép” giảng lớp, phát huy tối đa tính độc lập, sáng tạo học sinh, khai thác khả tiềm tàng cụ thể trẻ, mà cách học cũ kìm hãm, biết lấy tiến học sinh làm thước đo hiệu giáo dục thân Ví dụ đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học Nêu vấn đề - Ơrixtic (ơrixtic nghĩa tìm tịi, phát kiến) để nâng cao hiệu giảng dạy chương Sự điện li chương trình Hoá học 11 THPT, hoặc: Một cách tiếp cận chương trình Văn học 12 nhằm giúp học sinh tiếp thu có hiệu

Bằng cách trên, gợi ý cho giáo viên hàng loạt đề tài thích hợp, vừa thực nhiệm vụ năm học, nâng cao chất lượng giáo dục trường, vừa phát huy khả sáng tạo, phong cách làm việc khoa học giáo viên, đẩy mạnh công tác đúc kết SKKN, NCKHGD

Bây đề cập đến vấn đề thứ hai: “Làm cách để chọn đề tài thích hợp ? ”.

(3)

người viết trình độ hiểu biết, thời gian, kinh phí nội dung giáo dục thực tế đạt người ta gọi đề tài chưa thích hợp

Phương pháp lập mơ hình theo hiểu hình tháp sau đây, giúp giáo viên tự chọn cho đề tài SKKN thích hợp:

Thoạt đầu, giáo viên nêu lên vấn đề giáo dục mà quan tâm, vào thực trạng đối tượng học sinh, cần tìm cách giải Sau giáo viên chia vấn đề thành vấn đề có nội dung hẹp tiếp tục chia thấy vấn đề đặt phù hợp, chọn vấn đề làm đề tài

Mơ hình (1) diễn đạt sau: Thí dụ: A vấn đề “Phát huy tính tích cực học tập học sinh THPT” Đây vấn đề luôn mang tính thời giáo dục, nội dung rộng có nhiều tài liệu, sách vở, nhiều nhà nghiên cứu KHGD đề cập Các giáo viên học nhà trường sư phạm, tìm đọc sách tham khảo Nội dung cơng trình nghiên cứu KHGD lớn, đòi hỏi nhiều điều kiện, vượt khả một, số giáo viên Vì cần chia tiếp vấn đề trên, thành nhánh nhỏ sơ đồ, có nội dung hẹp dần mức Chẳng hạn nhánh Ah1, Ah2, Ahn, biểu đạt thành vấn đề: “Phát huy tính tích cực học tập học sinh trung học

phổ thơng lớp, nhà, nội khố hay ngoại khoá ”

Vấn đề rộng, nên lại “chẻ ” nhỏ thành nhánh Ah1I1, Ah2I2

AhnIn Vấn đề là: “Phát huy tính tích cực học tập lớp (hoặc nhà, nội khoá hay ngoại

(4)

Trong thực tế, vấn đề vừa giới hạn cịn rộng, chưa thích hợp giáo viên, nên lại phân thành nhánh nhỏ: Ah1I2M1, Ah1I2M2 Ah1I2Mn Ký hiệu diễn đạt thành vấn

đề: “Phát huy tính tích cực học tập học sinh phổ thông lớp, (ở nhà, nội khoá hay ngoại khoá ), học sinh lớp 10, lớp 11, hay lớp 12 mơn Tốn, Văn (hay Sử, Địa, Lí, Hoá )

Đến đây, vấn đề A giới hạn thành nhiều vấn đề nhỏ Giáo viên chọn nhiều vấn đề nhỏ đề tài nghiên cứu KHGD, SKKN Giáo viên cần xếp, chọn lọc từ ngữ cho xác, gọn ghẽ, chặt chẽ, để đặt tên cho đề tài

Nhưng có giáo viên thấy nhánh sơ đồ biểu diễn vấn đề cịn q rộng, chưa phù hợp với khả năng, trình độ, thời gian, phương tiện phạm vi công tác minh, họ tiếp tục phân thành nhánh nhỏ Chẳng hạn I1, I2 In, nghĩa vào chương, từng lớp học cụ

thể, phân thành nhánh nhỏ m’

1, m’2 m’n có thời hạn hẹp

Cuối sơ đồ phân nhiều nhánh Cuối vấn đề giới hạn hẹp cụ thể, giáo viên chọn lấy số vấn đề cho thật phù hợp làm đề tài SKKN NCKHGD

Kiểu sơ đồ kiểu sơ đồ khác, cần phải tuân thủ nguyên tắc thiết lập sau: tất nhánh, bậc phải xoay quanh nội dung vấn đề chung nêu ra, không để nội dung vấn đề nhánh nhỏ, bậc dưới, mâu thuẫn với nội dung nhánh trên, bậc Đồng thời sơ đồ phải đảm bảo chặt chẽ tính lơgíc tính hệ thống

Vậy là, sau có nhu cầu viết SKKN vấn đề đó, giáo viên nên sử dụng cách lập sơ đồ hình tháp trên, để chọn đề tài cho phù hợp Tránh tình trạng đề tài rộng, vượt khả mình, nên diễn đạt lúng túng, nội dung chung chung, mơ hồ, mà Hội đồng KHGD thường gặp xét duyệt, xếp loại

2- Cách trình bày.

* Phần hình thức.

Một SKKNGD, tuân thủ thể thức khắt khe cơng trình NCKHGD, song phải thực theo qui trình định, thể giá trị khoa học thực tiễn nó, nhằm phân biệt với tường trình, kê khai thành tích Đồng thời thể mức độ đầu tư mặt sáng tạo tác giả, giúp Hội đồng KHGD đánh giá, xếp loại đắng, xác

(5)

SKKN có bìa, bìa bìa phụ Bìa chình giấy cứng Ở phía trang bìa, phải ghi:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH

Ở bìa ghi:

Họ tên tác giả: Nguyễn Văn A

Tổ môn: Trường:

Tên đề tài: (viết chữ hoa) Dưới cùng: ghi năm học thực

Mặt trang bìa ghi đề cương đề tài SKKN, gồm phần sau, mục cần ghi số trang (từ trang đến trang mấy), để người đọc dễ tìm

* Đề cương SKKN:

- Thứ ý nghĩa đề tài SKKN: + Ý nghĩa thực tiễn

+ Ý nghĩa kinh tế, xã hội (nếu có)

- Thứ hai thực trạng đối tượng học sinh thời điểm ban đầu (là mặt, vấn đề tồn mà đề tài giải quyết)

- Thứ ba điều kiện cụ thể thực đề tài + Nhiệm vụ giáo viên giao

+ Tình hình địa phương, trường, lớp

- Thứ tư nội dung Cần ghi rõ thứ tự 1,2, tên biện pháp giáo dục (hay tác động sư phạm) để biến đổi thực trạng ban đầu, theo hướng phát triển

- Phần thứ năm kết cụ thể qua trình thực nghiệm - Phần cuối kết luận

Đề cương cần ghi thứ tự số trang mục trên, không giải thích, lập luận

* Gợi ý thực nội dung đề tài:

- Phân tích rõ ý nghĩa đề tài:

+ Đề tài nhằm thực nội dung nhiệm vụ năm học, mục tiêu cấp học ?

(6)

+ Thực tốt đề tài này, SKKN nhằm mục đích đưa lại hiệu thực tiễn giáo dục kinh tế, xã hội (nếu tác giả: được)

- Điều kiện thực đề tài:

+Nêu đặc điểm, khả năng, thuận lợi, khó khăn thực đề tài (của thân tác giả, đối tượng học sinh, địa phương, trường lớp) Một đề tài SKKN cần nêu phần này, nhằm giúp HĐKH đánh giá, xếp loại thấy rõ mức giá trị nó, điều kiện thực tế cụ thể Đồng thời, cần thiết hơn, người khác học tập, vận dụng, phải tính đến điều kiện thực tế đó, hy vọng đạt kết Lâu có số SKKN tốt cá nhân, đơn vị giáo dục này, học tập, áp dụng đơn vị, cá nhân khác lại khơng thu kết Có nhiều ngun nhân chi phối, có nguyên nhân SKKN hình thành điều kiện đó, mà vận dụng, người khác lại khơng có

- Thực trạng ban đầu đối tượng:

Sở dĩ SKKN cần phải có phần giúp tác giả xác định thật rõ điểm yếu kém, tồn cụ thể học sinh, để đề giải pháp “Trúng đích” Đồng thời để sử dụng làm đối chứng, so sáng với kết đạt cuối cùng, nhằm khẳng định hiệu giáo dục SKKN

Muốn mô tả thực trạng ban đầu cách khoa học, tác giả cần thực việc sau:

- Lập tiêu chí cụ thể vấn đề, mà đề tài đặt để giải Thí dụ đề tài: “Tạo hứng thú học toán cho học sinh lớp 10 Trong giảng lớp” Trước hết tác giả cần nêu rõ tiêu chí hứng thú học tập mơn tốn lớp ?”

Chẳng hạn: Học sinh học đầy đủ, hào hứng phát biểu xây dựng bài, tập trung ý cao, học làm đạt kết tốt, thích tham gia buổi ngoại khố mơn tốn

Tiêu chí tác giả xác định đầy đủ, xác cụ thể bao nhiêu, lựa chọn biện pháp giải xác đáng, “Trúng đích” nhiêu Hiệu cuối mà SKKN trình bày tăng thêm độ tin cậy sức thuyết phục

- Tác giả cần điều tra ban đầu, để có số liệu xác tiêu chí xác định Chẳng hạn đề tài trên, tác giả phải cách định lượng học tốn lớp trung bình có học sinh vắng mặt, ngủ gật, không ý giả vờ ý, không chuẩn bị nhà, điểm số (kiểm tra chất lượng, học )

- Những biện pháp giáo dục (hoặc tác động sư phạm)

Đây phần chủ yếu, có số trang nhiều SKKNGD Cụ thể là:

(7)

- Phân tích sở lý luận sở thực tiễn biện pháp Tác giả nên chứng minh biện pháp giáo dục sử dụng dựa sở lý luận, nhà khoa học nghiên cứu, công bố tác phẩm mà tác giả đọc, học trường sư phạm, ghi chép lớp bồi dưỡng chuyên đề ? Tác giả cần biện pháp giáo dục xuất phát từ thực tế đối tượng, đặc điểm tâm lý, sinh lý, hoàn cảnh sinh sống, học tập học sinh

Khi trích dẫn sách, vở, tài liệu, ý kiến người khác (có hể ghi đại ý ngun văn), cần phải có thích rõ ràng ngoặc đơn bên cạnh, hay ghi xuống phía trang giấy, phía sau SKKN, theo thể thức; Họ tên giả, tên tác phẩm, quan xuất bản, năm xuất số trang Nêu ý kiến, kinh nghiệm người khác chưa in thành sách, ghi thu thập đâu, cung cấp

Phân tích sở lý luận sở thực tiễn biện pháp SKKN nội dung quan trọng, thể trình độ sư phạm, khả tìm tịi, sáng tạo, khơng làm cách hú hoạ, mị mẫm, hay tác giả Đây phần nội dung, Hội đồng KHGD xem xét để đánh giá, xếp loại chất lượng SKKN

Sau thí dụ minh hoạ Trong bài: “Nâng cao chất lượng học nhà học sinh phổ thông”, tác giả viết đề xuất nhiều biện pháp có biện pháp: “Phụ huynh không nên làm ồn, sai vặt, tắt đèn học” Đây kinh nghiệm nhiều giáo viên đề cập đến, song dừng lại mức cảm tính, trực giác Tác giả biết nâng lên thành tác động sư phạm, có tính khoa học, cách thực u cầu nêu mục (b4) Trước hết tác giả xác định tiêu chí “Chất lượng học tập tập trung ý, khả tư duy, mức độ ghi nhớ học sinh Nếu yếu tố giảm sút, chất lượng học tập không đạt kết “

Để phân tích sở khoa học biện pháp giáo dục trên, việc dẫn số lý luận sách tâm lý học, giáo dục học đề cập, mà hầu hết giáo viên học nhà trường sư phạm, tác giả sử dụng số trắc nghiệm đơn giản sau: chia học sinh làm nhóm A B cân (cùng số lượng, trình độ, số nam nữ nhau, thời điểm giống ) Tác giả cho nhóm A học thuộc đoạn văn (các em chưa đọc), gồm 100 từ Sau thời gian “t” yêu cầu học sinh ghi lại; nhóm B tác giả tiến hành trên, em học, tác giả nói chuyện to (làm ồn), bảo em làm việc khác (sai vặt) lại tắt đèn Số thời gian nhóm B bị phân tán học tập “t” Kết “t” giờ, nhóm A nhớ 48% Cịn nhớm B t + t’ (tác giả bù thêm

số thời gian bị phân tán), em nhớ 40,8% (đây ví dụ)

(8)

Nhóm Sai phép

tính Sai bảng nhân Sai lời giải Thiếu lời giải

không biết

cách làm Thiếu thời gian

A 8,2% 0% 24,6% 15,1% 12,3% 0%

B 83,1% 20,5% 28,7% 24,6% 45% 16,4%

Như vậy, giáo viên biết viện dẫn số lý luận KHGD, sử dụng vài phương pháp nghiên cứu đơn giản, để sở khoa học thực tế biện pháp sử dụng, nâng cao giá trị SKKN

Cần lưu ý biện pháp hoàn toàn mẻ, tác giả đề xuất lần đầu, mà thường giáo viên khác, tác giả khác nói tới Song nhờ việc phân tích sở thực tiễn biện pháp, vào đặc điểm cụ thể (của đối tượng hoàn cảnh ), để sử dụng biện pháp mà thể sáng tạo tác giả

- Tuỳ theo tình hình thực tế, người viết dẫn kết nhiều mặt, biện pháp giáo dục đem lại Để làm việc này, tác giả thường phải sử dụng mức độ định phương pháp nghiên cứu KHGD như: Trò chuyện với đối tượng, đồng nghiệp, quan sát, vấn phiếu, làm trắc nghiệm đơn giản (ra câu hỏi, tập, đánh giá, chấm điểm, so sánh ) - Kết cuối cùng:

- Là kết tổng hợp tác giả thu nhờ hệ thống biện pháp giáo dục sử dụng Kết trình bày số liệu thật cụ thể, xác Có thể số, phần trăm, lời đánh giá, nhận xét học sinh, đồng nghiệp phụ huynh, cấp đạo

Kết thường thể bảng thống kê, hình vẽ, đồ thị, câu trích dẫn

- So sánh, phân tích kết đạt cuối cới thực trang ban đầu Khoảng chênh lệch chúng theo chiều hướng phát triển lớn, chứng tỏ hệ thống biện pháp giáo dục có hiệu cao SKKN thực có giá trị

- Kết luận:

- Tác giả trình bày đề tài đạt u cầu nào, giúp ích cho chất lượng giáo dục, phát triển học sinh việc thực nhiệm vụ giao

- Trong trình tiến hành biện pháp giáo dục, có thuận lợi, khó khăn nào, chi phối kết đề tài

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:40

w