1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao An Dia Li 9

156 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 348,37 KB

Nội dung

- HS trình bày được tình hình phát triển và 1 số thành tựu sản xuất công nghiệp - HS biết sự phân bố của 1 số ngành công nghiệp trọng điểm.. Kỹ năng: Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấ[r]

(1)

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

Tuần Ngày soạn: 14/8/2011 Tiết 1

Bài : CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS nêu số đặc điểm dân tộc

- HS biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,chung sống đồn kết,cùng xây dựng bảo vệ tổ quốc

- Trình bày phân bố dân tộc nước ta

2 Kỹ năng: Rèn luyện củng cố kỹ đọc,quan sát, xác định đồ dân cư Việt Nam vùng phân bố chủ yếu số dân tộc

3 Thái độ: Giáo dục tinh thần tơn trọng đồn kết dân tộc II Phương tiện:

- Bản đồ dân cư VN

- Bộ tranh đại GĐ DT VN -Tranh ảnh số DT VN III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC (chưa kiểm tra)

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* HĐ 1:

? Dựa vào SGK, em cho biết nước ta có DT?

? Hãy kể tên số dân tộc mà em biết?

? Hãy trình bày khái quát DT Kinh?

* GV: Dựa vào biểu đồ H1.1 ta thấy tỉ lệ DS chênh lệch dân tộc kinh DT khác (Các DT khác chiếm 13,8%)

? Dựa vào SGK< em cho biết 54 DT, DT phát triển nhất?

? Hãy nêu số sản phẩm thủ công tiêu biểu DT người?

* GV: Một phận người Việt định cư nước cộng đồng dân tộc VN

? Người Việt sống nước ngồi có đóng góp đất nước?

- 54 DT

- Kinh, Khơ me, Ê đê, Ba na, Thái, Mường, Gia rai, Nùng - DT Kimh chiếm 86% dân số nước

- Dân tộc Kinh

- Đan, dệt thổ cẩm, thêu

- Có lịng u nước, trực tiếp gián tiếp góp phần XD đất nước

I Các dân tộc VN: - Nước ta có 54 dân tộc

- DT Việt ( Kinh) có dân số đông nhất, chiếm khoảng 86% dân số nước

(2)

? Dựa vào vốn hiểu biết, em cho biết DT Kinh phân bố chủ yếu đâu?

* GV: Ngoài ra, DT Chăm, Hoa, Khơ me phân bố chủ yếu ĐB, thành thị

? Các DT người phân bố chủ yếu đâu?

* GV: Ở vùng núi trung du khác nhau, DT phân bố theo nhóm khác

? Ở trung du miền núi Bắc Bộ DT sinh sống chủ yếu?

? Ở Trường Sơn- Tây Nguyên có DT sinh sống?

? Ở cực Nam trung Nam Bộ có nhũng DT sinh sống chgủ yếu?

? Sự phân bố DT nước ta nào?

- Khắp nước, chủ yếu Đồng bằng, trung du ven biển

- Miền núi trung du

- 30 DT: Tày , Nùng, Thái, Dao, Mông

- 20 DT: Ê đê, Gia rai, Cơ ho

- Chăm, Khơ me, Hoa

- Có nhiều thay đổi ( sách nhà nước)

II Phân bố DT: 1 DT Kinh ( Việt):

DT Kinh phân bố khắp nước, chủ yếu tập trung đồng bằng, trung du ven biển

2 Các DT người:

- Chiếm khoảng 13,8% DS, phân bố chủ yếu miền núi trung du

- Ở vùng khác nhau, có DT sinh sống theo nhóm khác

- Hiện nay, phân bố DT có nhiều thay đổi, đời sống DT nâng lên, môi trường cải thiện 4 Củng cố :- Sự phân bố DT VN?

- Đọc bảng danh sách DT ( Trang 6- SGK) 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(3)

Tuần Ngày soạn: 19/8/2011 Tiết 2

Bài : DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức: Trình bày 1số đặc điểm dân số nước ta, nguyên nhân hậu quả 2 Kỹ năng: Có kỹ phân tích bảng thống kê, số biểu đồ dân số(hình 2.1,Bảng 2.1 2.2)

3 Thái độ: Có ý thức chấp hành sách nhà nước dân số mơi trường.Khơng đồng tình với hành vi ngược sách nhà nước dân số , mơi trường lợi ích cộng đồng

II Phương tiện:

- Biểu đồ biến đổi DS ( SGK phóng to)

- Tranh ảnh số hậu dân số tới môi trường, chất lượng sống III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Nước ta có DT? Trình bày phân bố DT nước ta? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NOÄI DUNG

? Dựa vào SGK, em nêu số dân VN vào năm 2002? ? Em có suy nghĩ thứ hạng diện tích DS nước ta so với nước Thế giới? ? Quan sát biểu đồ H2.1- SGK Nêu nhận xét tình hình gia tăng DS nước ta Vì tỉ lệ gia tăng tự nhiên DS nước ta giảm DS tăng nhanh?

? DS tăng nhanh gây hậu gì?

- Năm 2002, số dân VN 79,7 triệu người

- VN có diện tích nhỏ DS lại đông( Mật độ DS cao)

- 1945- 2003 DS tăng nhanh liên tục

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên

( đường màu đỏ) từ năm 1960 -2003 có chiều hướng giảm - Tỉ lệ tăng tự nhiên giảm DS tăng tỉ lệ tử giảm ( Do đời sống nâng cao, Y tế phát triển)

- Đời sống nhân dân khó khăn, DT đất canh tác bị thu hẹp, ônhiễm môi trường, thất nghiệp tăng, không đảm bảo AT XH

I Số dân:

Năm 2002, DS nước ta 79,7 triệu người, (0 ngày 1-4-2009 85.789.573 người)

II Gia tăng DS:

- DS tăng nước ta tăng nhanh liên tục

(4)

? Theo em tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên nước ta giảm xuống? * HOẠT ĐỘNG NHÓM:

? Tỉ lệ tăng DS tự nhiên giảm đem lại lợi ích gì?

? Dựa vào bảng 2.1-sgk Em cho biết tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên vùng nước ta nào?

GV: cho HS đọc bảng 2.1-sgk (HS nhận biết vùng DS tăng nhanh, tăng TB, tăng chậm) GV: tỉ lệ tăng tự nhiên cao thời gian dài nên nước ta có cấu DS trẻ

? Dựa vào bảng 2.2-sgk nhận xét: - Tỉ lệ hai nhóm DS nam, nữ thời kì 1979-1999?

? Vì tỉ lệ nữ giảm, tỉ lệ nam tăng lên?

? Cơ cấu DS nước ta theo độ tuổi nào?

GV: cho HS đọc đoạn “tỉ số giới tính… cao rõ rệt”

- Do sách KHHGD

- Đời sống nhân dân nâng lên, vấn đề xã hội giải (Môi trường, việc làm, chỗ ở, đất canh tác, trật tự trị an)

- Trả lời

- Nữ chiếm tỉ lệ cao nam, tỉ lệ nữ có chiều hướng giảm xuống, cịn nam tăng lên

- Do ảnh hưởng hủ tục trọng nam khinh nữ chưa xóa bỏ triệt để được…

- – 14 tuổi: Giảm - 15 – 59 tuổi: Tăng - Trên 60 tuổi: Tăng

- HS đọc

-Tỉ lệ tăng tự nhiên DS cịn có khác vùng nước

III Cơ cấu dân số:

- Nước ta có cấu dân số trẻ

- Tỉ lệ DS nữ nam đến cân

- Cơ cấu DS theo độ tuổi có thay đổi Độ tuổi LĐ giảm, độ tuổi LĐ LĐ tăng

4 Củng cố : - Tình hình gia tăng dân số tự nhiên nước ta? - Cơ cấu DS nước ta nào?

5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(5)

Tuần Ngày soạn: 26/8/2011 Tiết 3

Bài : PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta

- Phân biệt loại hình quần cư nông thôn thành thị theo chức hình thái quần cư - HS nhận biết trình thị hóa nước ta

2 Kỹ năng: Kĩ phân tích quan sát biểu đồ “ phân bố dân cư đô thị Việt Nam” và bảng số liệu dân cư

3 Thái độ: ý thức cần thiết phải phát triển đô thị sở phát triển công nghiệp bảo vệ mơi trường sống Chấp hành sách nhà nước phân bố dân cư

II Phương tiện:

- Bản đồ dân cư VN

- Tranh ảnh hình thức quần cư VN

- Một số bảng thống kê mật độ DS vùng nông thôn, thành thị VN III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Tình hình gia tăng DS tự nhiên nước ta nào? ? Cơ cấu DS nước ta có đặc điểm gì?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Em nhắc lại diện tích đất liền nước ta bao nhiêu?

? Năm 2003, DS VN bao nhiêu?

? Cách tính mật độ DS?

? Dựa vào sgk, em cho biết mật độ dân số nước ta năm 1989, 2003 mật độ DS giới?

? Em có nhận xét MĐ DS nước ta qua năm so với TG?

GV: Treo giới thiệu lược đồ DSVN

? Em cho biết dân cư VN tập trung đông đúc thưa thớt vùng nào?

- 329.247 km - 80,9 triệu người - MĐDS = DS/DT

- VN: 1989: 195 người/ km2

2003: 246 người/ km2

- TG: 47 người/ km2

- Tăng qua năm cao nhiều so với trung bình TG ( cao TQ Inđônêxia) => VN nước “đất chật người đông”

- Đông đúc: Ở đồng bằng, ven biển đô thị

- Thưa thớt: Ở miền núi

I Một độ DS phân bố dân cư:

1 Mật độ DS:

Nước ta thuộc nhóm nước có mật độ dân số cao giới Năm 2003 246 người/ km2

(6)

? Vì dân cư lại có phân bố trên?

GV: TP.HCM HN hai đô thị tập trung đông dân VN ? Giữa nông thôn thành thị, dân cư phân bố nào?

? Vì dân cư thành thị cịn so với nông thôn?

? Qua số liệu trên, em có nhận xét phân bố dân cư nước ta?

? Dựa vào kiến thức học lớp thông tin sgk Em cho biết đặc điểm chung quần cư nông thôn?

GV: Các điểm dân cư nông thôn lại có tên gọi khác tùy theo địa phương, dân tộc

? Em cho biết số tên gọi điểm dân cư nông thôn mà em biết?

? Hoạt động kinh tế chủ yếu nơng thơn gì?

GV: Cách làm nhà ở, bày trí nội thất nhà nông thôn khác so với thành thị ( GV giải thích thêm)

? Ở nơng thơn VN ngày có

- Ở đồng bằng, ven biển thị có nhiều thuận lợi tự nhiên địa hình, đất đai, khí hậu… nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng Cịn miền núi ngược lại

- Thành thị phân bố so với nơng thơn

- Vì VN nước nơng nghiệp, thị hóa chưa cao nên tỉ lệ dân thành thị thấp

- Dân cư phân bố không đồng miền núi, nông thôn thành thị

- Sống tập trung thành điểm dân cư với quy mô dân số khác

- DT Kinh: làng, ấp

- DT Thái, Mường, Tày: Bản - DT khơ me: Phum, sóc ……

- Nơng nghiệp

- Dân cư tập trung đông đúc dồng bằng, ven biển đô thị; thưa thớt vùng núi

- Phân bố dân cư có chênh lệch nông thôn thành thị ( NT: 74%DS, TT: 26%DS – năm 2003)

II Các loại hình quần cư: Quần cư nơng thơn:

(7)

những thay đổi nào?

? Em nêu đặc điểm chung kiểu quần cư thành thị nước ta? ? Dựa vào hình 3.1-sgk Em nhận xét phân bố đô thị nước ta? Giải thích sao?

? Đơ thị nước ta có chức gì?

GV: Cho HS quan sát bảng số liệu 3.1-sgk

? Em có nhận xét DS tỉ lệ dân thành thị nước ta qua năm?

GV: Dân thành thị tăng nhanh đồng nghĩa với qui mô thành thị mở rộng ( diện tích số lượng thành thị)

? Vì dân thành thị ngày tăng nhanh?

? Dân số thành thị tăng nhanh có thuận lợi khó khăn phát triển KT-XH?

? Tỉ lệ dân thành thị tăng lên so với tỉ lệ dân nơng thơn cịn thấp nhiều Điều chứng tỏ điều gì?

- Diện mạo làng quê thay đổi, tỉ lệ người khơng làm ruộng ngày tăng q trình CNH, HĐH đất nước

- Trả lời

- Tập trung chủ yếu đồng ven biển Vì có nhiều thuận lợi tự nhiên địa hình, đất đai, khí hậu… nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng - Trả lời

- Tăng liên tục không qua năm

- Gắn liền với CNH, HĐH => dân cư nông thôn đến thành thị để tìm kién việc làm sinh sống

- Thuận lợi: thúc đẩy q trình đơthị hóa, nguồn LĐ dồi dào, thị trường mở rộng

- Khó khăn: Thiếu câng ăn việc làm, chỗ ở, tệ nạn xã hội tăng, gây tác động xấu đến môi trường

- Trình độ tốc độ thị hóa

- Cùng với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mà diện mạo làng quê VN có nhiều thay đổi

2 Quần cư thành thị:

- Mật độ dân số cao, nhà san sát với nhiều kiến trúc khác

- Nhìn chung thị VN trung tâm KT, CT, VH, KHKT quan trọng III Đơ thị hóa:

(8)

GV: TP.HCM HN hai thành phố lớn nước ta Trên giới có nhiều thành phố lớn thường gọi siêu đô thị như: Tôkiô, Ln đơn, New York, Seoul…

cịn thấp - Phần lớn đô thị nước ta

thuộc loại vừa nhỏ

? Tỉ lệ dân thành thị tăng lên so với tỉ lệ dân nơng thơn cịn thấp nhiều Điều chứng tỏ điều gì?

GV: TP.HCM HN hai thành phố lớn nước ta Trên giới có nhiều thành phố lớn thường gọi siêu đô thị như: Tôkiô, Luân đôn, New York, Seoul…

- Thuận lợi: thúc đẩy q trình đơthị hóa, nguồn LĐ dồi dào, thị trường mở rộng

- Khó khăn: Thiếu câng ăn việc làm, chỗ ở, tệ nạn xã hội tăng, gây tác động xấu đến môi trường

- Trình độ tốc độ thị hóa

cịn thấp - Phần lớn đô thị nước

ta thuộc loại vừa nhỏ

4 Củng cố : ( Đã tiến hành trình giảng) 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(9)

Tuần Ngày soạn: 27/8/2011 Tiết 4

Bài : LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM – CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức :

-Trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta - HS biết sức ép dân số vấn đề giải việc làm

- Trình bày trạng chất lượng sống nước ta 2 Kỹ năng:

- Kĩ phân tích biểu đồ Hình 4.1,H 4.2,H 4.3

- Kĩ phân tích mối quan hệ môi trường sống chất lượng sống

3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi sống nơi công cộng khác ,tham gia tích cực hoạt động BVMT địa phương

II Phương tiện:

- Các biểu đồ sgk ( phóng to)

- Các bảng thống kê sử dụng lao động

- Tranh ảnh chất lượng sống nâng cao III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Trình bày phân bố dân cư nước ta? ? Nêu hình thức quần cư VN? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: treo biểu đồ sgk phóng to giới thiệu

? dựa vào biểu đồ 4.1-sgk Em nhận xét cấu lực lượng LĐ thành thị nông thơn? ? Vì LĐ thành thị nơng thơn?

? Dựa vào biểu đồ, em có nhận xét số lượng chất lượng nguồn LĐ nước ta?

GV: Nguồn LĐ nước ta có kinh nghiệm SX Nơng, lâm, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, cịn SX cơng

- LĐ thành thị so với nơng thơn

- Dân cư VN sống chủ yếu nông thôn (74% DS) (VN nước nông nghiệp)

- Số lượng: dồi

- Chất lượng: hạn chế trình độ chun mơn thể lực

I Nguồn lao động sử dụng lao động:

1.Nguồn lao động:

- Nguồn LĐ dồi tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm khoảng triệu LĐ

(10)

nghiệp cịn non trình độ lẫn kinh nghiệm Tuy nhiên LĐ nước ta có khả tiếp thu KHKT tốt

? Để nâng cao chất lượng LĐ cần phải có giải pháp gì?

GV: Năm 2003, VN có 41,3 triệu LĐ Trong trình độ văn hóa LĐ phân hóa:

- TN Tiểu học: 31,5% - TN THCS: 30,4% - TN THPT: 18,4%

- Chưa TN Tiểu học: 15,5% - Chưa biết chữ: 4,2%

* LĐ có chun mơn kĩ thuật cịn mỏng: 21% có chun mơn kĩ thuật Trong đó:

- Công nhân kĩ thuật: 16,6% - Cao đẳng, đại học sau đại học: 4,4% => GV ghi bảng phụ để chứng minh cho HS nhận thấy rõ ràng

GV: cho HS quan sát biểu đồ hình 4.2-sgk

? Dựa vào biểu đồ Em có nhận xét cấu thay đổi cấu LĐ theo khu vực ngành nước ta?

GV: Từ năm 1991-2003, số LĐ có việc làm tăng lên

? Theo em, Vì số LĐ có việc làm ngày tăng?

GV: Nước ta thực nghiệp CNH, HĐH Do đó, việc tăng LĐ ngành CN-XD DV coi chiều hướng tích cực

- LĐ cần đào tạo, áp dụng KHCN đại vào SX

- LĐ phân bố khu vực ngành không đồng

- Cơ cấu có thay đổi (LĐ N-L-N giảm, LĐ CN-XD DV tăng)

- Do trình đổi kinh tế nên nhiều thành phần kinh tế phát triển => kinh tế phát triển=> tạo nhiều việc làm cho người LĐ

2 Sử dụng LĐ:

- Cơ cấu LĐ ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực

(11)

* Thảo luận nhóm:

- N1+3: Tại nói việc làm vấn đề gay gắt nước ta nay?

-N2+4: Để giải vấn đề việc làm cần có biện pháp nào?

GV: Cho HS đọc thơng tin sgk ? Em có nhận xét đời sống nhân ta thời gian vừa qua?

? Vì đời sống nhân dân ngày nâng cao?

GV: Tuy nhiên, chất lượng sống nhân dân có chênh lệch lớn nông thôn thành thị, miền núi đồng

? Em lấy dẫn chứng cụ thể địa phương em vấn đề sống nâng cao?

- Nguồn LĐ dồi kinh tế chưa phát triển, đặc điểm SX nông nghiệp theo mùa vụ nên thời gian nông nhàn LĐ nông thôn nhiều - Phân bố lại dân cư LĐ vùng, ngành; đa dạng hóa hoạt động KT nông thôn; phát triển CN, DV đô thị; đa dạng hóa loại hình đào tạo…

- HS đọc

- Đời sống nâng cao mặt vật chất lẫn tinh thần ( số liệu có thơng tin sgk)

- Do kinh tế ngày phát triển…

- HS trả lời về: Bữa ăn, vật dụng gia đình, phương tiện lại, công cụ SX…

II Vấn đề việc làm:

Nguồn LĐ dồi điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo nên sức ép lớn vấn đề giải việc làm nước ta

III Chất lượng sống

Chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện

4 Củng cố : - Nêu đặc điểm nguồn LĐ, vấn đề sử dụng LĐ nước ta nay? 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(12)

Tuần Ngày soạn: 28/8/2011 Tiết 5

Bài : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS nêu thay đổi xu hướng thay đổi cấu theo độ tuổi dân số nước ta ngày già

- HS phân tích mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số theo độ tuổi, dân số phát triển kinh tế -xã hội đất nước

2 Kỹ : kỹ đọc phân tích ,so sánh tháp tuổi để giải thích xu hướng thay đổi cấu theo tuổi Các thuận lợi khó khăn, giải pháp sách dân số

II Phương tiện:

Tháp dân số năm 1989 1999 III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Nêu đặc điểm nguồn LĐ vấn đề sử dụng LĐ nước ta nay? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: treo giới thiệu tháp dân số ( sgk phóng to)

* Thảo luận nhóm: nhóm cùng thảo luận câu hỏi.

? Hãy phân tích so sánh tháp dân số theo mặt sau:

- Hình dạng tháp - Cơ cấu DS theo độ tuổi - Tỉ lệ DS phụ thuộc

( tỉ lệ DS phụ thuộc tỉ số số người chưa đến tuổi LĐ, số người tuổi LĐ với người độ tuổi LĐ dân cư vùng hay nước)

- HS quan sát

1 Quan sát tháp dân số năm 1989 1999:

GV: thi t k b ng nh sau cho h c sinh nhóm n vào:ế ế ả ư ọ ề Năm

Đặc điểm 1989 1999 So sánh

Hình dạng tháp Đáy rộng, đỉnh

nhọn(*)

Đáy rộng, đỉnh nhọn(*)

Tháp 1999 độ tuổi 0-14 hẹp hơn(*)

Cơ cấu DS theo độ tuổi

Từ – 14

Cao(*) Cao(*) 1999 < 1989(*)

Từ 15 – 59

Cao(*) Cao(*) 1999 > 1989(*)

Từ 60 trở lên

Thấp(*) Thấp(*) 1999 > 1989(*)

Tỉ lệ DS phụ thuộc Cao(*) Cao(*) Đều có thay

(13)

? Từ phân tích so sánh trên, em nêu nhận xét thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta.? Vì sao?

? Cơ cấu DS theo độ tuổi nước ta đem đến thuận lợi khó khăn phát triển KT-XH?

? Để giải khó khăn trên, cần phải có biện pháp nào?

- trả lời

- Trả lời

- Giảm tỉ lệ tăng DS, phân bố lại dân cư lao động vùng miền, ngành…

2 Cơ cấu DS theo độ tuổi có thay đổi Độ tuổi LĐ giảm, độ tuổi tuổi LĐ tăng lên ( Do thực tốt sách dân số)

3 Cơ cấu DS theo độ tuổi đem đến thuận lợi khó khăn:

+Thuận lợi: Nguồn lao động dồi

+ Khó khăn: Gây áp lực vấn đề việc làm, trật tự xã hội, môi trường…

4.Củng cố: ( thực trình giảng) 5.Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(14)

ĐỊA LÍ KINH TẾ

Tuần Ngày soạn: 29/8/2011 Tiết 6

Bài : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- Trình bày sơ lược trình phát triển kinh tế kinh tế Việt Nam

- HS thấy chuyển dịch cấu kinh tế nét đặc trưng công đổi mới, thành tựu khó khăn q trình phát triển

2 Kỹ năng:

- Kĩ phân tích biểu đồ trình diễn biến tượng đại lý (diễn biến tỷ trọng ngành kinh tế cấu GDP)

- Rèn luyện kỹ đọc đồ, vẽ biểu đồ hình trịn nhận xét biểu đồ

3 Thái độ: Không ủng hộ hoạt động kinh teescos tác động xấu đến môi trường II Phương tiện:

- Bản đồ hành VN

- Biểu đồ vè chuyển dịch cấu GDP từ 1991- 2002 - Một số hình ảnh trình phát triển kinh tế III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Cơ cấu DS theo độ tuổi nước ta đem lại thuận lợi khó khăn đối với phát triển KT-XH ?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Công đổi năm nào?

? Đổi đất nước đưa KT nước ta phát triển nào?

GV: Cho HS quan sát biểu đồ 6.1-sgk giới thiệu

? Dựa vào sgk, em cho biết chuyển dịch cấu KT thể mặt nào?

(cho HS biết thuật ngữ “chuyển dịch cấu KT”)

? Dựa vào biểu đồ h6.1-sgk Hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành KT?

- Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986)

- Trả lời

- mặt: Cơ cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần KT

- Trả lời (GV nêu nguyên nhân sgv giải thích)

I Nền KT nước ta trước thời kì đổi (xem SGK)

II Nền KT nước ta trong thời kì đổi mới:

Từ năm 1986, nước ta tiến hành công đổi

1 Sự chuyển dịch cấu KT:

a Chuyển dịch cấu ngành:

(15)

? Những khu vực thể chuyển dịch rõ ràng nhất?

? Dựa vào lược đồ h6.2-sgk - Cho biết nước ta có vùng Kinh tế? đọc tên

- Nước ta có vùng kinh tế trọng điểm? đọc tên (cho HS biết thuật ngữ “vùng KT trọng điểm”)

? Các vùng KT trọng điểm có vai trò phát triển KT-XH?

? Em cho biết vùng kinh tế giáp biển, không giáp biển?

GV: Sở dĩ nước ta phân nhiều vùng KT dựa điều kiện, mạnh tự nhiên dân cư xã hội tùng vùng để có sách phát triển kinh tế phù hợp

- N,L,N nghiệp CN-XD

- vùng (đọc tên)

- vùng (đọc tên)

- Là hạt nhân tạo vùng, thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế vùng lân cận phát triển

- vùng giáp biển, Tây nguyên không giáp biển

Nông, lâm, ngư nghiệp giảm

- Tỉ trọng KV CN-XD tăng

- Tỉ trọng KV DV cao nhiều biến động b Chuyển dịch cấu lãnh thổ:

Hình thành vùng chuyên canh NN, lãnh thổ tập trung CN, DV

GV: trước đây, kinh tế nước ta chủ yếu KV nhà nước (nhà nước đầu tư vốn)

? Nền kinh tế có thành phần KT Nhà nước dẫn đến tình trạng gì? Vì sao?

? Dựa vào sgk Em nêu số thành phần Kt nước ta nay?

? Hiện nay, cấu thành phần kinh tế cảu nước ta chuyển dịch

- Nền kinh tế phát triển, làm ăn thua lỗ… Bởi vốn nhà nước bỏ ra, việc thua lỗ nhà nước bao cấp nên trách nhiện nững người quản lí khơng đáng kể

- KT quốc doanh(NN); KT TBNN; KT TBTN; KT Tập thể; KT hộ gia đình…

tạo nên vùng KT phát triển động

(16)

hnư nào?

? Nền KT nhiều thành phần đem lại điều KT nước ta?

* Thảo luận nhóm:

- N1+3: Nêu thành tựu KT-XH nước sau đổi mới?

- N2+4: Nêu khó khăn, thách thức nước ta nay?

GV: Hàng hóa VN chất lượng, mẫu mã sản phẩm nhìn chung chưa đáp ứng với nhu cầu quốc tế

- trả lời

- Nền Kt phát triển có cạnh tranh hơn, đóng góp tích cực vào việc chuyển dịch cấu ngành lãnh thổ

- trả lời

- trả lời

Chuyển dịch từ KT chủ yếu khu vực nhà nước sang kinh tế nhiều thành phần

2 Những thành tựu thách thức:

- Thành tựu: Tốc độ tăng trưởng KT tăng nhanh vững chắc; cấu KT chuyển dịch tích cực; hội nhập KT khu vực tồn cầu diễn nhanh chóng

- Thách thức: Phân hóa giàu nghèo cịn tồn tại; phát triển VH, GD, Ytế nhiều bất cập; thất nghiệp cịn cao; cịn nhiều khó khăn vấn đề hội nhập KT quốc tế

4 Củng cố : - Nền KT nước ta có chuyển dịch thể mặt nào? - Nêu thành tựu thách thức KT-XH nước ta nay? 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(17)

Tuần Ngày soạn: 10/9/2011 Tiết 7

Bài : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức: Phân tích vai trị nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội sự phát triển phân bố nông nghiệp

2 Kỹ năng:

- kỹ đánh giá, giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên

- Kĩ sơ đồ hoá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp 3 Thái độ: Không ủng hộ hoạt động làm nhiễm, suy thối suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật

II Phương tiện:

- Bản đồ TN VN - Bản đồ Khí hậu VN III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Nêu thành tựu thách thức KT nước ta ? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Các nhân tố tự nhiên bao gồm nhân tố nào?

? Đất có vai trị SX NN?

GV: Tài nguyên đất nước ta đa dạng…

? nước ta chia loại đất nào?

? Dựa vào đồ TNVN Hãy cho biết đất phù sa phân bố chủ yếu đâu? Thích hợp loại trồng nào?

? Đất feralit phân bố chủ yếu đâu? Thích hợp loại trồng gì?

GV: vùng địa hình khác có loại đất khác (GV cho HS nêu thêm loại đất khác)

- Đát, nước, khí hậu, sinh vật

- Đất TN vô quý giá, TLSX thay

- Hai nhóm: Phù sa Feralit

- Các đồng bằng, thích hợp loại lương thục, CN ngắn ngày

- Trung du miền núi Thích hợp loại CN lâu năm, CN ngắn ngay, ăn quả, trồng rừng

I Các nhân tố tự nhiên: Tài nguyên đất:

- Là TN vô quý giá, TLSX thay ngành NN

- Hai nhóm đát chiếm diện tích lớn phù sa feralit

+ Đất phù sa: đồng bằng, trồng LT CN ngắn ngày

(18)

=> cho HS biết tình trạng sử dụng đất cần thiết phải bảo vệ, cải tạo đất

? Dựa vào kiến thức học Hãy

nêu đặc điểm KH nước ta? - KH nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa đa dạng mang tính thất thường

2 Tài nguyên Khí hậu:

* Thảo luận nhóm : (nếu có thời gian, khơng GV treo bảng phụ để giới thiệu)

- N1: Đặc điểm KH nhiệt đới gió mùa ẩm đem lại thuận lợi khó khăn NN?

- N2: Đặc điểm KH phân hóa đa dạng đem lại thuận lợi khó khăn NN?

- N3: Đặc điểm KH mang tính thất thường đem lại thuận lợi khó khăn NN?

- N4: Kể tên số loại rau quả, trồng đặc trưng theo mùa địa phương? => HS điền vào sơ đồ sau:

? Dựa vào kiến thức học lớp em nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta?

? Sơng ngịi, nước ngầm có vai trị NN?

? Bên cạnh vai trò trên, sơng ngịi cịn đem lại khó khăn NN?

? Theo em, nói thủy lợi biện pháp hàng đầu thâm canh NN nước ta?

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Cung cấp nước tưới, phù sa

- Gây ngập úng vào mùa lũ, mùa khô thiếu nước

- Chống ngập úng (thoát nước); tưới nước (mùa khô); cải tạo,

3 Tài nguyên nước:

- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, điều kiện để PT nơng nghiệp

K

H

Í

H

U

V

IỆ

T

N

A

M

Nhiệt đới , gió mùa, ẩm Phân hóa đa dạng (BN, ĐT, Độ cao,

theo mùa) Thiên tai (thất

thường)

-Thuận lợi: (*) trồng PT quanh năm - Khó khăn: (*) Sâu bệnh dễ phát sinh, PT

-Thuận lợi: (*) trồng nhiệt, cận nhiệt ôn đới

- Khó khăn: (*) Khó khăn cho thu hoạch, trồng thích hợp theo vùng

(19)

? Tài nguyên SV có giá trị đ/v PT NN nước ta?

? Nhóm nhân tố KT-XH bao gồm nhân tố nào?

? Nguồn LĐ nơng thơn có đặc điểm vầ chất lượng số lượng?

? Cơ sở vật chất – kĩ thuật có vai trị đ/v PT đất nước?

? Dựa vào sơ đồ SGK, em cho biết CSVC-KT gồm có hệ thống nào?

? Kể tên số sách Đảng Nhà nước đ/v PT NN?

? Thị trường ngày đ/v PT NN ngồi nước có thuận lợi nào?

? Thị trường nước gây khó khăn đ/v ngành NN nước ta?

mở rộng DT đất; tăng vụ, thay đổi cấu mùa vụ trồng => GV liên hệ công trình thủy lới địa phương

- Trả lời

- Dân cư- lao động; CSVC – kĩ thuật; sách; thị trường

- Chất lượng cịn thấp có kinh nghiệm , số lượng lớn (chiếm 60% LĐ)

- Nâng cao hiệu SX, tăng giá trị khả cạnh tranh NN, ổn định PT vùng chuyên canh

- Trả lời theo sơ đồ sgk

- Trả lời

- Trả lời

- Trong nước: sức mua hạn chế, hàng ngoại nhập nhiều - Ngồi nước: Cịn nhiều biến động, cạnh tranh gay gắt

- Thủy lợi biện pháp hàng đầu thâm canh NN nước ta

4 TN sinh vật:

Động – thực vật phong phú đa dạng đk để PT nông nghiệp đa dạng trồng, vật nuôi

II Các nhân tố KT-XH: DC LĐ nống thôn:

- Năm 2003, 74% DS sống nông thôn 60% LĐ làm nông nghiệp

- LĐ nông thôn giàu kinh nghiệm, cần cù, sáng tạo lao động

2 CSVC- KT:

CSVC-KT phục vụ cho NN ngày hoàn thiện

3 Chính sách PT NN: - Phát triển KT hộ gia đình - KT trang trại

- NN hướng xuất 4.Thị trường nước:

Thị trường thúc đẩy SX, đa dạng hóa sản phẩm, chuyển đổi cấu SX NN

4 Củng cố: Nêu nhân tố Tự nhiên; KT-XH phát triển phân bố NN? 5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(20)

- Soạn trước

Tuần Ngày soạn: 15/9/2011 Tiết 8

Bài : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức: HS trình bày tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp. 2 Kỹ năng:

- kỹ phân tích bảng số liệu, kỹ phân tích sơ đồ ma trận phân bố công nghiệp chủ yếu theo vùng

- Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam II Phương tiện:

- Bản đồ NN VN - Lược đồ NN (sgk) - Một số tranh ảnh III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Nêu nhân tố Tự nhiên ảnh hưởng đến PT PB NN nước ta ? ? Nêu nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến PT PB NN nước ta? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Cho HS quan sát bảng 8.1 – sgk

? Em có nhận xét thay đổi tỉ trọng LT Cn ngành trồng trọt qua các năm?

? Vì có thay đổi vậy?

? LT bao gồm loại nào?

? Quan sát bảng 8.2-sgk Em trình bày thành tựu chủ yếu SX lúa từ năm 1980 – 2002?

- Tỉ trọng lương thực giảm - Tỉ trọng CN tăng

- Vì hướng SX NN chủ yếu phục vụ cho XK, SP CN

- Lúa, hoa màu (ngô, khoai, sắn )

- S ngày tăng

- Năng suất lúa ngày tăng - SL lúa năm tăng

- SL lúa bình quân đầu người

I Ngành trồng trọt :

Cơ cấu ngành TT có thay đổi, tỉ trọng LT có chiều hướng giảm, tỉ CN trồng khác tăng

1 Cây lương thực :

(21)

tăng GV : Năng suất # Sản lượng (NS

= tạ/ha ; SL = triệu tấn) VN trung tâm xuất sớm nghề trồng lúa nước

? có thành nâng cao SL lúa ?

? Cây lúa trồng nhiều vùng nước ta ?

? Nước ta có điều kiện để PT lúa ?

? Cây CN nước ta PT ?

? Cây CN nước ta chia làm loại ?

? dựa vào bảng 8.3 Em nêu phân bố CN lâu năm CN hàng năm chủ yếu nước ta ?

? Vì Tây Nguyên, ĐNB TD&MNBB lại trồng nhiều CN lâu năm ?

? Ở Q Ngãi, loại CN PT mạnh ?

? Cây ăn nước ta PT nhiều vùng ? ?

- áp dụng thành tựu KH-KT vào SX, tạo nhiều giống có suất chất lượng cao…

- Trồng nhiều ĐB SCL ĐB SH

- Thuận lợi khí hậu, đất, nguồn nước…

- PT Cn đẩy mạnh, SP có giá trị ngày nhiều…

- Cây CN ngắn ngày Cây CN dài ngày

- Cây CN lâu năm : chủ yếu Tây Nguyên, ĐNB, TD& MNBB

- Cây CN năm : ĐNB, BTB, ĐB SCL

- Thuận lợi đất (feralit, đất badan), khí hậu

- Cây CN hàng năm (mía)

- ĐB SCL ĐNB Do thuận lợi khí hậu (nhiệt đới, cận nhiệt…), đất đai…

- Hai vùng trọng điểm lúa lớn ĐB SCL ĐB SH

2 Cây Công nghiệp : - S tích CN ngày mở rộng, tạo nhiều S có giá trị XK, cung cấp nhiều nguyên liệu cho CN chế biến, phá độc canh NN BV MT

- Nước ta có nhiều đk để PT CN, CN lâu năm

3 Cây ăn :

- Khí hậu phân hóa tài ngun đất đa dạng đk để nước ta PT mạnh ăn

(22)

? so với ngành trồng trọt ngành chăn ni PT ?

? ngành chăn nuôi PT theo hướng ?

? Dựa vào hình 8.2 Em cho biết số lượng đàn trâu, bò nơi phân bố chủ yếu ?

? Vì TD&MNBB, BTB lại ni nhiều trâu, bị ?

? Mục đích ni trâu, bị nước ta ?

? Vì bị sữa lại nuôi nhiều thành phố lớn ? ? Dựa vào bảng 8.2 Em cho biết số lượng đàn lơn vùng ni chủ yếu ?

? Vì lơn nuôi nhiều ĐB SH ĐB SCL ?

? Dựa vào bảng 8.2 Em cho biết số lượng vùng phân bố chủ yếu đàn gia cầm ?

? gia cầm phát triển nhanh đồng ?

? Ngành chăn nuôi nước ta gặp khó khăn ?

- Ngành chăn ni chiếm tỉ trọng nhỏ

- Hình thức chăn ni cơng nghiệp

- Trả lời

- Địa hình đồi núi với nhiều đồng cỏ rộng lớn

- Lấy thịt, sữa dùng sức kéo - Gần nơi chế biến gần thị trường tiêu thụ

- Trả lời

- Nguồn thức ăn dồi dào, thị trường rộng lớn, nguồn LĐ đông đảo

- Trả lời

- Nguồn thức ăn dồi dào, có nhiều trang trạng PT theo hướng nuôi công nghiệp

- Thị trường biến động, dịch bệnh…

II Ngành chăn ni :

1 Chăn ni trâu, bị :

- Năm 2002, đàn bò khoảng triệu con, đàn trâu khoảng triệu

- Vùng có đàn trâu, bò nhiều TD&MNBB, BTB DHNTB

2 Chăn nuôi lợn :

- Năm 2002, đàn lợn 23 triệu

- Chăn nuôi lơn tập trung chủ yếu ĐB SH ĐB SCL

3 Chăn nuôi gia cầm :

- Năm 2002, đàn gia cầm có 230 triệu - Chăn nuôi gia cầm PT nhanh đồng

4 Củng cố : - Trình bày PT ngành trồng trọt nước ta ? - Trình bày PT ngành chăn nuôi nước ta ? 5 Hướng dẫn nhà : - Học cũ

(23)

Tuần Ngày soạn: 17/9/2011 Tiết 9

Bài : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS trình bày thực trạng phân bố ngành lâm nghiệp nước ta,vai trò loại rừng

- HS trình bày phát triển phân bố ngành thuỷ sản 2 Kỹ năng:

- KN xác định phân tích yếu tố đồ lược đồ - Kỹ vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc =100%

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài ngun, khơng đồng tình với hành vi phá hoại mơi trường

II Phương tiện:

- Bản đồ Kinh tế chung VN - Lược đồ (sgk)

- Một số tranh ảnh III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Em nhận xét giải thích PT PB vùng trồng lúa nước ta ? ? Hãy cho biết tình hình PT ngành chăn ni nước ta ?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Em cho biết tình trạng khai thác rừng nước ta nào?

GV: Độ che phủ 35% thấp nước ta chiếm ¾ DT đồi núi ? Dựa vào bảng 9.1 Em cho biết cấu loại rùng nước ta?

GV: cho HS đọc thông tin sgk: Đoạn từ: “Rừng sản xuất khu dự trữ thiên nhiên”

? Em nêu chức loại rừng vừa nêu?

- trước đây, VN nước giàu TN rừng Hiện nay, rùng bị cạn kiệt nhiều nơi

- Trong tổng DT 11,6 tr ha, 6/10 rừng đặc dụng rừng phòng hộ, 4/10 rùng SX - HS đọc

- HS trả lời -> GV chốt lại

I Lâm nghiệp: Tài nguyên rừng:

- Hiện rùng bị cạn kiệt nhiều nơi.Năm 2000: + DT 11,6 triệu + Độ che phủ: 35%

- Tài nguyên rừng nước ta gồm có:

+ Rừng SX + Rừng phịng hộ + Rừng đặc dụng

(24)

GV: cho H quan sát lược đồ 9.2 sgk (hoặc Bản đồ treo tường) để HS thấy phân bố loại rừng nước ta

? Theo em, trung tâm chế biến lâm sản phân bố chủ yếu đâu? Vì sao?

? Em cho biết cấu ngành lâm nghiệp gồm có hoạt động nào?

GV: Khai thác gỗ lâm sản phép thực khu vực rừng SX

? Nước ta có sách để PT BV rừng BV MT?

? Dựa vào hình 9.1 Theo em mơ hình KT trang trại nơng-lâm kết hợp quan tâm PT nước ta?

? Vì cần phải vừa khai thác vừa đôi với BV rừng?

? Dựa vào sgk hiểu biết Em cho biết nước ta có đk thuận lợi để PT ngành KHAI THÁC thủy sản?

GV: cho HS xác định ngư trường đồ

? theo em nước ta có điều kiện để PT ngành NI TRỒNG thủy sản?

- Trung du miền núi Vì diện tích rừng lớn

- Khai thác gỗ, trồng rừng, bảo vệ rừng…

- Trả lời

- Góp phần BV rừng, BV MT - Nâng cao đời sống nhân dân - Phù hợp với 3/4 DT đồi núi

- Để tránh cạn kiệt rừng

- BV mơi trường sinh thái, chống xói mịn đất, hạn chế lũ lụt…

- Vì nước ta có thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn

- Diện tích mặt nước rộng lớn (Mặn, ngọt, lợ), nhiều vũng, vịnh

- CN chế biến gỗ lâm sản PT gắn liền với vùng nguyên liệu

- Trồng rừng biện pháp BV MT nhà nước trọng

- Mơ hình nông – lâm kết hơp trọng PT

II Ngành thủy sản : Nguồn lợi thủy sản :

- Nước ta có ĐKTN TNTN thuận lợi để PT ngành khai thác thủy sản với ngư trường lớn : + Cà Mau – Kiên Giang + Ninh Thuận – Bình Thuận

(25)

? ngành KT NT thủy sản nước ta gặp khó khăn ?

? Tình hình PT ngành thủy sản nước ta ?

? Quan sát bảng 9.2 Em có nhận xét PT ngành thủy sản ?

? ngành thủy sản PT thể mặt ?

? Khai thác nhiều tỉnh ? ? Nuôi trồng nhiều tỉnh ?

? Tình hình xuất thủy sản ?

GV : Hiện nay, sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng lớn nuôi trồng Tuy nhiên, tốc độ ni trồng tăng nhanh

- Khó khăn vốn, biển bị ô nhiễm, nguồn thủy sản bị suy giảm mạnh

- Hoạt động ngành thủy sản gần 1/2 số tỉnh nước ( tỉnh giáp biển) đẩy mạnh

- Phát triển mạnh khai thác nuôi trồng

- Khai thác, nuôi trồng, xuất

- trả lời theo sgk - trả lời theo sgk

- trả lời theo sgk

- Vùng biển rộng, nhiều sơng ngịi, vũng vịnh đk để nước ta PT hoạt động ni trồng thủy sản

- Một số khó khăn đ/v ngành thủy sản :

+ Đòi hỏi vốn lớn + MT biển bị suy thoái + Nguồn lợi thủy sản bị suy giảm

2 Sự PT PB ngành thủy sản :

- Sản lượng khai thác tăng nhanh

- Hoạt động nuôi trồng PT nhanh, tôm, cá - Xuất PT, địn bẩy tác động đến khâu khai thác, ni trồng chế biến thủy sản

4 Củng cố : - Vai trị cảu loại rừng ? Ttình hình PT PB ngành lâm sản ?

- Đọc tên xác định ngư trường lớn ? Tình hình PT PB ngành thủy sản ? 5 hướng dẫn nhà : - Học bài

- Làm tập sgk, tập đồ (GV hướng dẫn cách làm BT vẽ biểu đồ hình cột -sgk)

(26)

Tuần 5+6 Ngày soạn: 18/9/2011 Tiết 10+11 (T1 Vẽ bđ tròn; T2 vẽ bđ đường)

Bài 10 : THỰC HÀNH : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức lý thuyết ngành trồng trọt ngành chăn nuôi. 2 Kỹ năng:

- Xủ lý bảng số liệu theo yêu cầu riêng vẽ biểu đồ (tính cấu phần trăm)

- Vẽ biểu đồ cấu (hình tròn) kỹ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng,kỹ đọc biểu đồ, rút nhận xét giải thích

II Phương tiện:

Com – pa ; bút chì; thước, màu vẽ III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ( lồng ghép vào tiết học)

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Bài tập :

- Bước : GV cho HS biết bước vẽ biểu đồ cấu (hình trịn) :

+ Xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối

+ Vẽ biểu đồ theo chiều kim đồng hồ, « từ tia 12h » ; hình quạt tương ứng với tỉ trọng thành phần cấu (ghi trị số % vào hình quạt) tơ màu ghi kí hiệu khác vào hình quạt, đồng thời lập bảng giải - Bước : HS tính số liệu góc tâm của biểu đồ đ/v thành phần

+ Tính % VD lương thực Năm1990 :

6474,6X100

9040,0 =71,6 %

+ Tính góc tâm : 1% = 3,60

N1+2 : tính số liệu % N3+4 : tính góc tâm

- Bước : Tiến hành vẽ biểu đồ (bán kính yêu cầu sgk)

- HS theo dõi - HS ý

- HS ý

- HS tính

* Bài tập 1: (tiết 10)

(27)

* Biểu đồ cấu DT gieo trồng phân theo loại năm 1990 nam 2002 - Bước : Nhận xét :

* Bài tập : - Bước :

+ Trục tung (%) : lấy trị số (%) lớn chuỗi trị số (cụ thể > 217%) Gốc tọa độ thường lấy trị số = số thành phần có chiều hướng giảm nên lấy trị số lấy trị số ≤ 100 ( cụ thể 80)

+ Trục hoành : khoảng cách năm phải phân hợp lí để khoảng cách đoạn trình diễn hợp lí + Các đồ thị vẽ màu kí hiệu khác

+ Lập bảng ghi ghi tên biểu đồ

- Bước : vẽ biểu đồ

- HS nhận xét -> GV kết luận HS vẽ biểu đồ ghi nhận xét :

- Cây LT : DT gieo trồng tăng tỉ trọng giảm - Cây CN : DT tỉ trọng tăng

- Cây ăn quả… : DT tỉ trọng tăng

(28)

* BIỂU ĐỒ CÓ DẠNG :

(29)

- Bước : Nhận xét giải thích - HS nhận xét -> Gv kết luận HS vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích

- Đàn lơn gia cầm tăng Vì nhu cầu dùng thịt, trứng giải tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi với nhiều hình thức chăn ni

- Đàn trâu bị có chiều hướng giảm dần Do nhân dân khơng sử dụng sức kéo nông nghiệp trước ( nhờ sử dụng giới hóa vào SX nơng nghiệp)

4 Củng cố : HS nhắc lại cách vẽ biểu đồ cấu (hình trịn) vẽ biểu đồ đường. 5 Hướng dẫn nhà : - Vẽ lại biểu đồ vào vở

(30)

Tuần Ngày soạn: 20/9/2011 Tiết 12

Bài 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức : Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế – xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp

2 Kỹ năng:

- kỹ đánh giá ý nghĩa kinh tế tài nguyên thiên nhiên

- kỹ sơ đồ hoá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Biết vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lý kinh tế

3 Thái độ: Biết bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. II Phương tiện:

- Bản đồ khoáng sản Atlat VN - Sơ đồ vai trò TNTN đ/v CN III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: (không kiểm tra) 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Em nhắc lại đặc điểm khoáng sản VN ?

? Các nguồn TN khống sản nước ta có trữ lượng lớn có vai trị đ/v CN ?

GV : cho HS quan sát hình 11.1 sgk cho HS thảo luận nhóm nhỏ ( theo bàn)

? GV để trống cột bên phải yêu cầu nhóm lên bảng điền nội dung vào

? Dựa vào Bản đồ Địa chất- KS VN, cho biết TNKS ngành CN vừa nói phân bố chủ yếu đâu ?

? TNKS có ảnh hưởng PT phân bố đ/v số ngành CN trọng điểm ?

GV : Cho HS đọc đoạn « Dân cư lao động »

? Dân số nước ta năm 2003 ?

- Phong phú, đa dạng, phân bố rải rác khắp nước…

- trả lời

- Các nhóm tiến hành thảo luận

- Trả lời

- Tạo nên mạnh khác cảu vùng VD TD&MNBB bật với CN khai khoáng, lượng…

- HS đọc

- 80,9 triệu người

I Các nhân tố tự nhiên:

- TNTN nước ta đa dạng sở để PT cấu CN đa ngành

- HS kẻ bảng vào học (H11.1-sgk)

(31)

? Dân cư có vai trị CN ?

? Nguồn lao động nước ta có đặc điểm ? vai trị ?

GV : cho HS đọc phần :

? Trình độ cơng nghệ CS VC-KT CN nước ta ntn?

? Cơ sở hạ tầng nước ta phục vụ cho CN ntn?

? Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý nghĩa ntn đ/v việc PT CN?

GV: cho HS đọc phần

? Nhà nước có sách để PT CN?

? thị trường có ý nghĩa đ/v PT CN?

? CN nước ta cịn gặp khó khăn thị trường mang lại?

- Là thị trường tiêu thụ rộng lớn

- Lao động dồi dào, có khả tiếp thu KH-KT -> hấp dẫn đầu tư nước

- Chưa cao, hiệu sử dụng thấp, chưa đồng

- Từng bước cải thiện

- Thúc đẩy giao lưu, PT CN vùng nước, đặc biệt giao lưu kinh tế miền núi đồng ( GV cho VD cụ thể)

- Trả lời

- Tiêu thụ sản phẩm CN, thúc đẩy SX phát triển

- Trả lời

- Dân số nước ta đông thị trường lớn cho ngành CN

- Nguồn lao động đồi dào, có khả tiếp thu KHKT, điều kiện để PT ngành CN hấp dẫn đầu tư nước

2 Cơ sở VC-KT Cn sở hạ tầng :

- Trình độ cơng nghệ cịn thấp

- CS VC-KT chưa đồng

- CS hạ tầng ngày cải thiện

3 Chính sách PT CN : - Chính sách CN hóa đầu tư

- Chính sách PT kinh tế nhiều thành phần ; đổi chế quản lí kinh tế sách kinh tế đối ngoại

4 Thị trường :

- Tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy SX phát triển

- TT nước chịu cạnh hàng ngoại nhập - Sức ép cạnh tranh TT xuất lớn

4 Củng cố : - Nêu nhân tố TN đ/v PT PB CN ? - Nêu nhân tố KT-XH đ/v PT PB CN ? 5 Hướng dẫn nhà : - Học bài

- Làm tập sgk tập đồ ; soạn * Hướng dẫn làm tập : Đầu vào

- Nhân tố Tự nhiên - Các nhân tố KT-XH (trừ thị trường)

Sự phát triển phân bố công nghiệp

(32)

Tuần Ngày soạn: 26/9/2011 Tiết 13

Bài 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS trình bày tình hình phát triển số thành tựu sản xuất công nghiệp - HS biết phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm

2 Kỹ năng: Đọc phân tích biểu đồ cấu công nghiệp. II Phương tiện:

- Bản đồ CN VN - Bản đồ kinh tế chung - Các lược đồ sgk III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC:? Nhân tố TN ảnh hưởng đến phát triển phân bố CN ? ? Các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến phát triển phân bố CN ?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Hệ thống CN nước ta gồm sở ? Cơ sở quan trọng ?

? Cơ cấu ngành Cn nước ta ntn ?

GV : cho Hs đọc đoạn « nước ta có đầy đủ… kinh tế »

? Dựa vào sgk, em cho biết ngành CN trọng điểm ? ? Các ngành CN trọng điểm phát triển dựa sở ? GV : cho HS quan sát biểu đồ h12.1 –sgk

? Em xếp theo thứ tự ngành CN trọng điểm nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ ? GV : ngành có tỉ trọng lớn

- Cơ sở Nhà nước, nhà nước sở có vốn đầu tư nước ngồi Trong sở nhà nước quan trọng

- Cơ cấu đa ngành

- Là ngành chiếm tỉ trọng cao giá trị sản lượng CN - Thế mạnh nguồn TNTN nguồn lao động

-HS đọc theo thứ tự

I Cơ cấu ngành CN :

- Hệ thống CN nước ta gồm sở NN, NN sở có vốn đầu tư nước ngồi - Nền Cn nước ta có cấu đa ngành

là CN chế biến LTTP; khí, điện tử khai thác nhiên liệu (do nước ta có nguồn nguyên liệu dồi dào, có nguồn khống sản

phong phú) - Một số ngành CN trọng

(33)

? Các ngành CN trọng điểm có vai trị ?

GV : Cn khai thác nhiên liệu bao gồm khai thác than khai thác dầu khí

? CN khai thác than phân bố chủ yếu đâu ? Vì ?

? Khai thác dầu khí chủ yếu tập trung đâu ? ?

GV : Than dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực nước ta

? ựa vào hình 12.2-sgk Xác định mỏ than dầu khí khai thác ?

? CN điện bao gồm ngành ?

GV : Nhiệt điện có loại : Nhiệt điện chạy than chạy điện

? Các nhà máy điện nước ta có đặc điểm chung phân bố ?

? Em kể tên nhà máy thủy điện nhiệt điện lớn nước ta ?

- Thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế

- Quảng Ninh, tập trung nhiều than nước ta ( năm SX khoảng 15-20 triệu tấn) - Thềm lục địa phía Nam Vì tập trung phần lớn bể dầu nước ta

- HS xác định -> GV kết luận

- Thủy nhiệt điện

- Gần nguồn lượng : thủy điện gần sơng có nguồn thủy lớn ; nhiệt điện gần mỏ than, mỏ dầu

- Thủy điện : Hịa Bình, Y-a-ly, Thác Bà…

- Nhiệt Điện : Phả Lại, ng Bí, Thủ Đức, Phú Mỹ…

triển dựa mạnh TNTN nguồn lao động

II Các ngành CN trọng điểm :

1 CN khai thác nhiên liệu :

- CN khai thác than phân bố chủ yếu Quảng Ninh

- Các mỏ dầu khí khai thác chủ yếu thềm lục địa phía Nam

2 CN điện :

- Gồm nhiệt điện thủy điện

- Các nhà máy điện phân bố gần nguồn lượng

3 Một số ngành CN nặng khác (SGK)

? CN chế biến LTTP bao gồm ngành ?

? CN chế biến LTTP phân bố chủ yếu đâu ?

- Trả lời

- Chủ yếu TP HCM, HN, HP,

(34)

? Cn dệt may PT dựa sở ?

? CN dệt may tập trung chủ yếu đâu?

? Tại thành phố trung tâm dệt may lớn nhất?

? Nước ta có khu vực trung tâm kinh tế ?

GV : hai trung tâm CN TP HCM HN thuộc hai khu vực tập trung CN lớn ĐNB ĐB SH ? Dựa vào hình 12.3 Hãy xác định khu vực hai trung tâm CN nghiệp nói

? Vì ĐNB ĐB SH khu vực tập trung CN lớn nước ?

Biên Hòa, Đà Nẵng

- Nguồn lao động rẻ

- Chủ yếu TP HCM, HN, Đà Nẵng, Nam Định

- Dân đông, lao động dồi dào, sở hạ tầng phát triển

- Trả lời

- HS xác định

- Cơ sở hạ tầng PT, đầu mối giao thông quan trọng, gần vùng nguyên liệu, lao động dồi dào…

- Các ngành : + CB SP trồng trọt + CB SP chăn nuôi + CB thủy sản CN dệt may :

Là ngành SX hàng tiêu dùng quan trọng mặt hàng xuất chủ lực nước ta

III Các trung tâm CN lớn

- Hai khu vực tập trung CN lớn ĐNB ĐB SH - Hai trung tâm CN lớn TP HCM HN

4 Củng cố : - Cơ cấu ngành CN nước ta ? - Nêu tên ngành CN trọng điểm nước ta ? 5 Hướng dẫn nhà : - Học cũ

(35)

Tuần Ngày soạn: 01/10/2011 Tiết 14

Bài 13 : VAI TROØ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS biết cấu vai trò ngành dịch vụ

- HS biết đặc điểm phân bố ngành dịch vụ nói chung 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ làm việc với biểu đồ

- Kỹ vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành dịch vụ II Phương tiện:

- Sơ đồ cấu ngành DV VN - Mộ số hình ảnh hoạt động DV III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Nêu cấu ngành CN nước ta ? Các ngành CN trọng điểm PT dựa cơ sở ?

? Em nêu tên ngành CN trọng điểm nước ta ? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV : Cho HS nghiên cứu sgk xem biểu đồ h 13.1

? Em có nhận xét cấu ngành DV nước ta ?

? Trong cấu ngành DV, người ta phân nhóm ngành DV ?

? Các nhóm DV gồm hoạt động kinh tế ?

? Dựa vào h13.1 Em cho biết hoạt động DV phổ biến địa phương em ?

? Em chứng minh KT phát triển hoạt động DV cang trở nên đa dạng ?

- Nhiều hoạt động kinh tế, rộng lớn phức tạp

- nhóm : DV tiêu dùng ; DV SX ; DV công cộng

- HS dựa vào giải h13.1 để trả lời

- HS trả lời -> GV bổ sung kết luận

- Trả lời -> GV bổ sung kết luận

I Cơ cấu vai trò của DV kinh tế: Cơ cấu ngành DV:

- Ngành DV nước ta gồm nhiều hoạt động kinh tế phân nhóm DV chính:

+ DV tiêu dùng + DV SX

+ DV công cộng

- Kinh tế phát triển

? Ngành DV có vai trị

(36)

nào SX đời sống?

? Em cho ví dụ vai trò DV việc thúc đẩy KT PT tạo mối liên hệ KT ngành, vùng nước nước?

? Dân cư nước ta đơng, việc phát triển DV có vai trị ntn đ/v vấn đề việc làm?

? Bằng kiến thức học hiểu biết Em phân tích vai trị ngành BC – VT?

GV: Dựa vào sgk Em cho biết tỉ lệ LĐ tỉ trọng DV cấu GDP nước ta?

GV: Tỉ trọng cao so với số nước KV TG cịn thấp nhiều

? Trong đk nay, ngành DV có thuận lợi đẻ PT?

- Trả lời

- GTVT phát triển -> vận chuyển nguyên liệu đến nới SX SP từ nơi SX đến nơi tiêu thụ - GTVT, TTLL phát triển giúp trao đổi hàng hóa trao đổi thơng tin cách dễ dàng ? trả lời

- GV kết luận:

+ Chuyển thư, điện tín (kịp thời không kịp thời -> hậu quả)

+ Vấn đề cứu hộ, cứu nạn + Cung cấp thông tin hoạt động

- Năm 2002: LĐ thấp, tỉ trọng DV cao (LĐ = 25%, tỉ trọng DV = 38,5% )

- Trả lời

- DV thúc đẩy KT phát triển; tạo mối liên hệ ngành SX, vùng nước nước ta với nước

- Các ngành DV thu hút ngày nhiều LĐ, góp phần nâng cao đời sống nhân dân

II Đặc điểm PT PB các ngành DV nước ta: Đặc điểm PT:

- Khu vực DV nước ta thu hút khoảng 25% LĐ tỉ trọng lại chiếm cao (38,5%) cấu GDP (năm 2002)

- Hiện nay, ngành DV PT nhanh có nhiều hội để vươn lên ngang tầm khu vực quốc tế

(37)

xét?

GV: nhiên, hoạt động Dv cụ thể loại hoạt động có tỉ trọng cao : thương nghiệp, DV sử chữa; KHCN, GD, Y tế, VH- Thể thao; Kinh doanh tài sản, tư vấn

? Các hoạt động DV PT chứng tỏ điều gì?

? khó khăn mà ngành DV gặp phải nay?

? phân bố hoạt động DV nước ta ntn?

? Tại hoạt động DV lại PT không nước ta?

? HN TP HCM phát triển mạnh DV?

- DV tiêu dùng: 5% - DV SX: 26,8%

- DV cơng cộng: 22,2%

- Nhận xét: nhóm DV có phát triển khơng đồng đều, chủ yếu tâoj trung PT DV tiêu dùng Điều chứng tỏ KT đời sống nhân dân ta ngày nâng cao

- Trả lời

- Trả lời

- Trả lời

- phụ thuộc vào phân bố dân cư PT kinh tế -> nhu cầu SP DV nơi dân cư đông đúc kinh tế PT cao nhiều so với nơi dân cư ít, kinh tế PT

- HN thủ đô, TP HCM TTKT lớn

- Là thành phố lớn - Là TTKT lớn

- VN trở thành thị trường thu hút nhiều công ti nước đầu tư vào hoạt động DV, tài chính, ngân hàng, giáo dục, Y tế

- Vấn đề nâng cao chất lượng DV đa dạng hóa loại hình DV thách thức lớn ngành DV

2 Đặc điểm phân bố: - Các hoạt động DV phát triển mạnh vùng đông dân cư, kinh tế phát triển

- HN TP HCM hai trung tâm DV lớn đa dạng nước ta

4 Củng cố: GV thực trình dạy phần, mục. 5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(38)(39)

Tuần Ngày soạn: 04/10/2011 Tiết 15

Bài 14 : GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức: Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải và bưu viễn thơng

2 Kỹ năng:

- Biết đọc phân tích lược đồ giao thơng vận tải nước ta

- Phân tích mqh phân bố mạng lưới gtvt với phân bố ngành kinh tế khác kinh tế khác

II Phương tiện:

- Bản đồ GTVTVN

- Lược đồ sgk; số hình ảnh liên quan

- Một số tư liệu phát triển tăng tốc ngành BCVT III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Nêu cấu ngành DV nước ta ? ? Em nêu đặc điểm phát triển ngành DV ? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV : cho HS đọc phần

? GTVT có ý nghĩa phát triển KT- XH ?

? Dựa vào sơ đồ sgk Em kể tên loại hình GTVT ?

? Dựa vào bảng 14.1, em cho biết loại hình vận tải có vai trị quan trọng vận chuyển hàng hóa ? ?

? Loại hình vận tải có tỉ trọng tăng nhanh ? ?

? Dựa vào đồ GTVTVN

- Đọc - trả lời

- trả lời theo sơ đồ

- Đường Vì chiếm tỉ trọng cao cấu vận chuyển hàng hóa (phát triển rộng khắp địa hình)

- Đường hàng khơng Vì đáp ứng nhu cầu vận chuyển hang hóa với tốc độ nhanh Tuy nhiên tỉ trọng loại hình cịn nhỏ

I Giao thơng vận tải : Ý nghĩa:

GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngành kinh tế hiệu nên kinh tế thị trường; tạo mối quan hệ kinh tế nước nước ngoài; tạo hội để vùng khó khăn phát triển GTVT nước ta phát triển đầy đủ loại hình:

(40)

(lược đồ sgk) Em XĐ số tuyến đường quan trọng ?

GV : có hai tuyến đường có ý nghĩa quan trọng quốc phòng phát triển KT-XH quốc lộ 1A đường HCM hoàn thiện

? Em xác định tuyến đường sắt nước ta ?

GV : Nêu vai trò đường sắt (trọng tải lớn, vận chuyển lúc nhiều hàng hóa, hành khách…)

? Tình hình phát triển đường sơng ?

GV : Nêu vai trị đường sơng ĐB SCL

? Em xác định cấc cảng biển lớn nước ta ?

? Vì GT đường biển phát triển mạnh ?

GV : Nêu vai trò cảng biển

- QL1A, QL5, đường HCM, QL22, QL18…

- GV cho HS xác định tuyến đường xuất phát từ TP HN TPHCM vung khác - Đường sắt Thống Nhất, HN-L.Sơn, L.Sơn- TQ, HN- Lào Cai

- Trả lời

- Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn…

- Do mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

+ Cả nước có 205 nghìn km, có 15 nghìn km đường quốc lộ + Vận chuyển nhiều hàng hóa

+ Cơ sở hạ tầng phát triển nhiều đường hẹp, đường xấu

- Đường sắt:

+ Tổng chiều dài 2.632km + Đường sắt Thống Nhất với QL1A làm thành trục xương sống GTVT nước ta

+ Đường sắt cải tiến

- Đường sông:

+ Mới khai thác mức độ thấp

+ Tập trung chủ yếu lưu vực sông Hồng (2.500km) sông Cửu Long (4.500km)

- Đường biển:

+ Bao gồm vận tải ven biển quốc tế

(41)

tren vùng kinh tế Bắc, Trung, Nam

? Em XĐ sân bay quốc tế nước ta ?

? tình hình phát triển vận tải hàng không ?

? Vì vận tải hàng khơng chiếm tỉ trọng nhở cấu vận tải nước ta ?

? tình hình phát triển vận tải đường ống gắn với mặt hàng ?

? Vận tải đường ống nước ta phát triển mạng đâu ? Vì ?

GV : BCVT có ý nghĩa tơ lớn mặt chiến lược (chính trị, kinh tế, đời sống xã hội…) ; đưa kinh tế VN nhanh chóng hịa nhập với kinh tế TG

? Ngành BCVT gồm có DV ?

? Tình hình phát triển ngành BCVT ?

GV : Tất huyện nước có mạng điện thoại, 90% số xã có mạng điện

- Nội Bài (HN), Đà Nẵng, TSN (TPHCM)

- Phát triển đội máy bay theo hướng địa hóa, mạng nội địa quốc tế ngày mở rộng

- Cước phí cịn cao

- Ngày phát triển, gắn liền với phát triển ngành dầu khí

- Ở phía Nam, Vì có nhiều mỏ dầu khai thác)

- Trả lời

- Trả lời

- Đường hàng không:

+ Đã phát triển đội máy bay theo hướng đại hóa

+ Mạng nội địa quốc tế ngày mở rộng + Ba sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất

- Đường ống:

+ Ngày phát triển gắn với phát triển ngành dầu khí

II Bưu viễn thơng:

- DV ngành BCVT: Điện báo, điện thoại, truyền dẫn số liệu, Internet, báo chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm - Tình hình phát triển: + Mạng lưới bưu cục khơng ngừng mở rộng

+ Mạng lưới điện thoại tự động hóa

(42)

thoại (HS quan sát hình 14.3)

? Nước ta hịa mạng Internet vào năm ? Vai trị ?

* Thảo luận nhóm : (4 nhóm thảo luận câu hỏi) ? Em thử hình dung phát triển ngành BCV năm tới làm thay đổi đời sống XH địa phương ?

- Vào năm 1997 (GV nói thêm vai trò Internet)

- ĐSXH phát triển, thông tin liên lạc thuận lợi, vấn đề giải trí, giáo dục phát triển thơng qua việc khai thác Internet…

vượt bậc

+ Mạng Internet quốc gia kết cấu hạ tầng kĩ thuật tối quan trọng để phát triển hội nhập

4 Củng cố: GV thực trình dạy phần, mục. 5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(43)

Tuần Ngày soạn: 8/10/2011 Tiết 16

Bài 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức: HS trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành dịch vụ. 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ đọc phân tích biểu đồ - Kỹ phân tích bảng số liệu

II Phương tiện:

- Biểu đố h15.1-sgk

- Bản đồ nước giới (xác định thị trường chính) - Bản đồ du lịch VN

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: ? Ý nghĩa ngành GTVT? Kể tên loại hình vận tải nước ta? ? BCVT gồm có loại DV nào? Cho biết tình trạng phát triển?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV : Nội thương hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa diễn nước

? Dựa vào sgk, em cho biết tình hình hoạt động nội thương nước ta diễn ?

? Nội thương phát triển dựa vào sở chủ yếu ?

GV : Cho HS quan sát biểu đồ h15.1 –sgk

? Em cho biết nội thương hoạt động mạnh tập trung vùng ? ?

- Nhờ vào thành tựu công đổi nên hoạt động ngoại thương thay đổi => hàng hóa dồi dào, đa dạng lưu thông tự do, hệ thống chợ hoạt động tấp nập khắp nước

- Nhờ kinh tế nước ta phát triển nhiều thành phần, đặc biệt kinh tế Tư nhân, đồng thời dựa vào sức mua nhân dân tăng nhanh (do DS đông, đời sống nâng cao)

- HS quan sát

- Tập trung nhiều TPHN, TPHCM, ĐBSCL Vì có VTĐL thuận lợi, tập trung nhiều

I Thương mại: Nội thương:

- Hàng hóa dồi dào, đa dạng tự lưu thông Hệ thống chợ hoạt động tấp nập khắp nước

(44)

GV : Cho HS quan sát ảnh sgk

GV: Ngoại thương hoạt động buôn bản, trao đổi hàng hóa với nước ngồi

? Dựa vào sgk, em cho biết ngoại thương có vai trị gì?

? Theo em, kinh tế phát mở cửa ngoại thương quan trọng?

GV: Trước đây, kinh tế, chưa phát triển chưa mở cửa hoạt động thương mại co cụm nước đem lại lợi nhuận khơng đáng kể, thiếu máy móc, công nghệ phục vụ cho hoạt động SX

? Dựa vào biểu đồ h15.6-sgk Em kể tên mặt hàng xuất chủ yếu nước ta?

? Nước ta nhập chủ yếu mặt hàng nào?

TN du lịch, đặc biệt kinh tế phát triển DS đơng

- Tập trung Tây Nguyên (Nguyên nhân ngược lại)

- Quan sát

- Giải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng SX cải thiện đời sống nhân dân

- Tạo điều kiện để trao đổi hàng hóa, thơng qua hoạt động xuất, nhập

- Các mặt hàng XK có giá trị không đều, nước ta xuất mặt hàng chủ yếu có sẵn từ thiên nhiên

+ Công nghiệp nặng : dầu thô, than đá, sắt thép

+ Công nghiệp nhẹ & tiểu thủ công nghiệp : hàng dệt may, điện tử…

+ Hàng nông, lâm, thủy sản : Gạo, cà phê, tôm cá, mực đơng lạnh…

- Máy móc, thiết bị, ngun

- HN TPHCM hai trung tâm thương mại, dịch lớn đa dậng nước

2 Ngoại thương :

- Ngoại thương hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta

- Các mặt hàng XK chủ lực nước ta :

+ Hàng CN nặng khoáng sản

+ Hàng CN nhẹ tiểu thủ CN

(45)

GV: Nước ta nhập loại máy móc phục vụ SX, tơ, cơng nghệ cao, nhiên liệu qua chế biến

? Nước ta buôn bán với thị trường lớn giới?

? Ngành DL có vai trị phát triển KT-XH nước ta ?

? DL nước ta phát triển dựa sở ?

? Dựa vào đồ DL VN Em xác định số địa điểm DL tiếng nước ta ?

GV : năm 2002,, nước đón 2,6 triệu lượt khách quốc tế 10 triệu khác nước ? Nước ta có chủ trương để phát riển DL ?

* Thảo luận nhóm nhỏ :

? Theo em, người ta nói DL « Ngành CN khơng khói » ?

? Ở Q Ngãi, ngành DL phát triển ?

liệu, nhiên liệu

- Trả lời

- Trả lời

- ĐK tự nhiên : phong cảnh, biển, khí hậu, tài nguyên sinh vật…

- ĐK nhân văn : Kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội văn hóa…

- Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Cố đô Huế, Hội An…

- Trả lời

- Đem lại lợi nhuận cao ngành CN không qua công đoạn SX, chế biến

- Phát triển chưa mạnh có bước phát triển đáng

- Các mặt hàng nhập chủ yếu: máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên liệu

- Thị trường buôn bán lớn nước ta là: Nhật, ASEAN, Châu Aâu, TQ, HQ, Bắc Mỹ,

II Du lịch:

- Du lịch ngày khẳng định vị cấu KT nước, đem lại nguồn thu nhập, mở rộng giao lưu nước ta với nước cải thiện đời sống nhân dân

- Nước ta giàu TN du lịch tự nhiên TN du lich nhân văn Đó điều kiện để ngành DL phát triển mạnh

(46)

GV : Chúng ta cần biết bảo vệ giá trị tự nhiên nhân văn Đó TN vơ giá đất nước ta nhân loại

khích lệ, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh trọng khai thác, cải tạo

4 Củng cố:

- Thương mại nước ta phát triển mạnh chưa mạnh vùng nào? Vì sao? - Vai trò ngoại thương?

- Vai trò du lịch

5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(47)

Tuần Ngày soạn: 11 /10/2011 Tiết 17

Bài 16 : THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức: Học sinh khôi phục lại kiến thức học cấu kinh tế theo ngành sản xuất nước

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền II Phương tiện:

Thước, bút màu, bảng phụ III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Em nêu đặc điểm ngành ngoại thương? ? Du lịch VN phát triển dựa sở nào? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Cho HS quan sát bảng số liệu- sgk độc đề

GV: Vẽ biểu đồ cấu bước phải đổi số liệu từ tuyệt đối sang số liệu tương đối (bài cho sẵn số liệu tương đối) * Bước1: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ miền

? Khi nịa ta nên vẽ biểu đồ cấu dạng biểu đồ miền?

GV: Ở 8, em vẽ biểu đồ dạng cột chồng, biểu đồ miền biến thể từ biểu đồ cột chồng biêu đồ đường

? Để vẽ biểu đồ miền trước tiên ta phải làm số liệu cho trước 100%?

? Khoảng cách năm chia nào?

GV: Ta vẽ tiêu

- HS quan sát đọc

- Khi chuỗi số liệu nhiều năm (nếu năm nên vẽ biểu đồ trịn)

- Khơng vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu khơng phải theo năm (vì trục hồnh ttrong biểu đồ miền ln biểu diễn năm)

* GV minh họa bảng: - Vẽ khung biểu đồ (Hình chữ nhật)

- Trục tung có trị số 100% (tổng số)

- Trục hoành năm

- Các khoảng cách thể thời điểm (năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm

(48)

ở năm (theo cột) không theo năm

? Khi vẽ xong, bước ta làm gì?

* Bước 2: GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền

(49)

GV: Khi vẽ xong, GV đem biểu đồ vẽ sẵn để HS so sánh đối chiếu

* Bước 3: Nhận xét

? Sự giảm mạnh tỉ trọng N-L-T sản từ 40,5% xuống cịn 23,0% nói lên điều gì?

? Tỉ trọng khu vực tăng nhanh? Thực tế phản ánh điều gì?

- Trả lời

- Trả lời

b Nhận xét:

- Tỉ trọng khu vực N-L-N nghiệp giảm mạnh điều chứng tỏ nhà nước ta ngày trọng phát triển khu vực CN-XD dịch vụ, có nghĩa nước ta thực có hiệu nghiệp CNH, HĐH đất nước

- KV CN-XD tỉ trọng tăng nhanh Điều phản ảnh đường lối phát triển kinh tế nước ta theo hướng CNH, HĐH đắn nhằm dần đưa nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại

4 Củng cố:

- Khi ta nên vẽ biểu đồ miền? - Nêu cách vẽ biểu đồ miền

5 Hướng dẫn nhà:

- Tập vẽ biểu đồ miền

(50)

Tuần Ngày soạn: 12/10/2011 Tiết 18: ÔN TẬP

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức học từ đầu năm đến nay.

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ địa lí cho HS việc vẽ biểu đồ, sử dụng đồ, bảng số liệu

II Phương tiện:

Các đồ dùng liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài ôn tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Câu 1: Nước ta có dân tộc, dân tộc có nét văn hóa riêng nào? Dân tộc có số dân đơng nhất, sống đâu làm nghề chủ yếu?

Câu 2: Em cho biết tình hình gia tăng dân số nước ta nay? Hậu dân số đông tăng nhanh?

Câu 3: Tại nói việc làm vấn đề gay gắt nước ta nay? Để giải vấn đề cần phải có biện pháp gì?

Câu 4: Rừng phịng hộ nước ta có vai trị quan trọng nào?

Câu 5: Chính sách phát triển cơng nghiệp nước ta có mới?

Câu 6: Nêu tình hình phát triển ngành cơng nghiệp trọng điểm nước ta?

Câu 1: Nước ta có 54 dân tộc; Dân tộc Kinh có số dân đơng nhất, sinh sống chủ yếu đồng bằng, trung du ven biển; Làm nghề Nông, lâm, ngư công ngiệp chủ yếu

Câu 2:

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta có chiều hướng giảm hàng năm tăng thêm khoảng triệu nguời

- Hậu quả:

+ Khó khăn cho vấn đề giải việc làm + Đất canh tác bị thu hẹp

+ TNTN suy giảm nhanh chóng

+ Gây bất ổn mặt kinh te á-xã hội môi trường

Câu 3:

- Nền kinh tế chưa phát triển nguồn lao động dồi dào, hàng năm tăng thêm triệu lao động; phần lớn lao động nước ta làm nông nghiệp nên đặc điểm sản xuất theo mùa vụ nên thời gian nông nhàn nhiều

- Biện pháp khức phục: + Giảm tỉ lệ tăng dân số

+Phân bố lại dân cư lao động vùng ngành

+ Đa dạng hóa hoạt động kinh tế nơng thơn + Phát triển CN, DV đô thị

+ Đa dạng hóa loại hình đào tạo Câu 4:

- Bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế tốc độ dịng chảy nước, điều hịa khơng khí

- Chống cát bay, chống sạt lở đất vùng ven biển, ven sông, hạn chế xâm nhập thủy triều

Câu 5: Chính sách CN hóa đầu tư; phát triển kinh tế nhiều thành phần; đổi chế quản lí kinh tế, sách kinh tế đối ngoại Câu 6: (nêu ghi)

(51)

Câu 7: Khí hậu nước ta có thuận lợi khó khăn phát triển nông nghiệp nước ta?

Câu 8: Vai trò ngành GTVT ? Nêu loại hình GTVT?

Câu 9: Nước ta có điều kiện để phát triển du lịch? Chúng ta cần phải có biện pháp để phát triển ngành du lịch cách bền vững?

Câu 10: Cây công nghiệp lâu năm trồng chủ yếu vùng nước ta? Vì sao? Câu 11: Cho bảng số liệu (bảng 9.2 -sgk) Vẽ biểu đồ ba đường biểu diễn thể sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 nước ta

Câu 12: Cho bảng số liệu (bảng 10.1-sgk)

a Vẽ biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng nhóm năm 1990 2002

b Nhận xét thay đổi quy mơ diện tích tỉ trọng diện tích geo trồng nhóm

- CN điện - CN dệt may

- CN chế biến LTTP

- Một số ngành CN nặng khác Câu 7: ( theo sơ đồ giáo án)

Câu 8:

- Vai trị: Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngàn kinh tế hiệu kinh tế thị trường; tạo mối quan hệ kinh tế giứa vùng, nước ta với nước ngoài; tạo hội cho vùng khó khăn phát triển

- Các loại hình GTVT: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống

Câu 9: Nước ta giàu tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Chúng ta cần phải bảo vệ phat huy tốt tài nguyên du lịch sẵn có phải tạo nhiều sản phẩm du lịch

Câu 10: Cây CN trồng chủ yếu ĐNB, Tây Ngun, TD&MNBB Bởi có điều kiện thuận lợi khí hậu, đất đai yếu tố KT-XH khác

Câu 11: HS nhà vẽ hướng dẫn

Câu 12: HS nhà vẽ lại biểu đồ vẽ 10

4 Củng cố:

GV HS tiến hành ôn tập học 5 Hướng dẫn nhà:

- Ôn tập lại học

(52)

Tuần 10 Ngày soạn: 19/10/2011 Tiết 19: KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT)

I Mục tiêu học:

- Đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức học học sinh - HS tự đánh giá lại tình hình học tập thân

- Củng cố lại kiến thức rèn luyện kĩ địa lí cho HS

II Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan tự luận khách quan III Chuẩn bị:

MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU Mức độ

Chủ đề (nội dung)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (thấp)

TN TL TN TL TN TL

I ĐỊA LÍ DÂN CƯ

- Biết phân bố dân tộc VN (Câu 1) - Hiểu đặc điểm tăng dân số; hậu DS đông tăng nhanh (Câu 1)

TSĐ: 2,5 đ

TL: 25% TSĐ: 0,5đTL: 20% TSĐ:2đTL: 80%

II ĐỊA LÍ KINH TẾ

- Biết nhân tố ảh đến pt CN khai khoáng - Biết phân bố số di sản giới VN - Biết số TT CN lớn nước ta - Biết mốc thời gian đổi đất nước (Câu 2,3,4,5) - Biết phát triển loại hình GTVT nước ta (Câu 2)

- Giải thích phân bố số trồng (Câu 6) - Giải thích nguyên nhân phân bố số vật ni (Câu 3)

- Xử lí số liệu vẽ biểu đồ chuyển đỏi cấu trồng (Câu 4) TSĐ: 7,5đ TL: 75% TSĐ: 2đ TL: 26,7% TSĐ: 1đ TL: 13,3% TSĐ: 0,5đ TL: 6,7% TSĐ: 1đ TL: 13,3% TSĐ: 3đ TL: 40%

TSĐ: 10đ 2,5 đ 1 đ 0,5 đ 3 đ

(53)

TL: 100% 35% 35% 30% ĐỀ KIỂM TRA

I TRẮC NGHIỆM ( 3điểm):

* Hãy khoanh tròn vào chữ đứng đầu ý trả lời câu sau đây: 1 Dân tộc kinh sinh sống vùng:

A Trung du miền núi, B Đồng bằng, C Ven biển, D Cả A,B,C 2 Nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển phân bố cơng nghiệp khai khống là: A Tài nguyên thiên nhiên, B Nguồn lao động,

C Thị trường tiêu thụ, D Tiến khoa học - kĩ thuật

3 Ba địa điểm du lịch tiếng nước ta Hạ Long; Phong Nha- Kẻ Bàng; Mỹ Sơn- Hội An thuộc thứ tự tỉnh sau đây?

A Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, B Quảng Ninh, Quảng Nam, Quảng

Bình, C Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Nam, D Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ninh

Thành phố sau trung tâm công nghiệp lớn nước ta?

A TP Hồ Chí Minh, B TP Hà Nội,

C TP Biên Hòa, D TP Đà Nẵng

5 Nước ta bắt đầu thực công đổi vào năm:

A 1985, B 1986, C 1987, D 1988

Cây cao su trồng nhiều Tây Ngun do: A Có mùa đơng lạnh đất feralit

B Có khí hậu nhiệt đới gió mùa địa hình cao ngun C Có khí hậu cận xích đạo diện tích đất đỏ ba-dan rộng lớn D Có khí hậu nhiệt đới địa hình nhiều đồi núi

II TỰ LUẬN (7 điểm):

Câu 1(2 đ): Em cho biết tình hình gia tăng dân số nước ta nay? Dân số đông tăng nhanh gây hậu gì?

Câu 2(1 đ): Kể tên loại hình giao thơng vận tải nước ta nay.

Câu 3(1 đ): Vì đàn trâu nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ?

Câu 4(3đ): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm (nghìn ha). Năm

Các nhóm cây

1990 2002

Nghìn % Nghìn %

Tổng số

Cây lương thực Cây công nghiệp

Cây thực phẩm, ăn quả, khác

9040,0 6474,6 1199,3 1366,1

100%

12831,4 8320,3 2337,3 2173,8

100% Hãy chuyển số liệu tuyệt đối (nghìn ha) sang số liệu tương đối (%) nhóm vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu diện tích gieo trồng nhóm (Biểu đồ năm 1990 có bán kính cm, năm 2002 có bán kính 2,4 cm).

ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM :(3Đ)

Mỗi câu trả lời 0,5đ

Câu

Ýù D A C A B C

II TỰ LUẬN: (7Đ)

(54)

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giảm, hàng năm dân số tăng thêm khoảng triệu người

* (1đ): Hậu quả: + Khó khăn cho vấn đề giải việc làm + Đất canh tác bị thu hẹp

+ TNTN suy giảm nhanh chóng

+ Gây bất ổn mặt kinh tế -xã hội mơi trường

Câu 2(1đ): Các loại hình GTVT nước ta là: Đường Bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống

Câu 3(1đ): Đàn trau nuôi nhiều TD&MNBB BTB vì:

Địa hình hai vùng có nhiều đồi núi có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn thả Câu 4(3đ):

- Chuyển đổi số liệu (1đ)

- Vẽ biểu đồ có thích, tên biểu đồ đầy đủ (2đ)

* Biểu đồ cấu DT gieo trồng phân theo loại năm 1990 nam 2002

(55)

-SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

Tuần 10 Ngày soạn: 24/10/2011 Tiết 20

Bài 17 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- Hs nhận biết ý nghĩa vị trí địa lý, số mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đặc điểm dân cư xã hội vùng

- Hs trình bày khác biệt hai tiểu vùng: Tây Bắc Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế -xã hội

2 Kỹ năng:

- Xác định đồ ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng - Phân tích giải thích số tiêu phát triển dân cư xã hội

- Rèn kỹ đọc đồ lược đồ

II Phương tiện:

- Lược đồ TN vùng TD&MNBB - Bản đồ TN VN

- Một số tranh ảnh liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Vùng TD&MNBB vùng lãnh thổ rộng lớn gồm có tiểu khu Tây Bắc Đông Bắc ? Độc tên tỉnh Tây Bắc Đơng Bắc?

? Diện tích DS vùng TD&MNBB bao nhiêu?

GV: Treo Bản đồ TNVN lên bảng

? Hãy xác định vị trí vùng TD&MNBB?

? VTĐL vùng có ý nghĩa gì?

- TB: tỉnh - ĐB: 11 tỉnh + DT: 100.965km2

+ DS: 11,5 triệu người

- HS xác định sau GV kết luận

- Đất liền rộng lớn, tiếp giáp với ĐBSH Bắc Trung Bộ điều kiện để giao lưu KT-XH - Vùng biển phía Đơng Nam giàu tiềm năng…

- Giáp với TQ Lào có ý nghĩa ANQP giao lưu kinh tế

I Vị trí điạ lí giới hạn lãnh thổ:

- TD&MNBB vùng lãnh thổ phía Bắc, chiếm 30,7% DT 14,4% DS nước (năm 2002)

(56)

GV: Đây vùng có địa hình cao nước, với nhiều dãy núi cao đồ sộ, cao dãy HLS có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m, nhiên địa hình có khác Tây Bắc Đông Bắc ? Em cho biết khác địa hình TB ĐB?

GV: Sự chi phối địa hình ảnh hưởng rõ rệt khí hậu (giải thích thêm)

? Giải đất chuyển tiếp MNBB ĐBSH gọi trung du có điều kiện để phát triển KT-XH?

GV: Giữa ĐB TB có mạnh riêng để phát triển KT-XH

? Dựa vào bảng 17.1 sgk nêu khác biệt ĐKTN kinh tế hai tiểu vùng?

? Dựa vào đồ TN vùng, em xác định vị trí mỏ than, sắt, thiếc, apatit dịng sơng có tiềm thủy điện (sơng Đà, sông Lô, sông Chảy) GV: Tuy nhiên, bên cạnh mạnh kinh tế TD&MNBB

- TB: núi cao, hướng chạy dãy núi chủ yếu hướng TB-DN

- ĐB: núi TB núi thấp, hướng chạy dãy núi chủ yếu hướng vòng cung

- Nhiều đồi thấp, nhiều cánh đồng thung lũng đk để phát triển vùng chuyên canh CN, xây dựng khu CN đô thị

- HS dựa vào bảng 17.1 để so sánh -> GV kết luận

- HS lên xác định đồ

tiếp giáp với ĐBBB BTB đk để giao lưu KT-XH có vùng biển giàu tiềm phái ĐN II ĐKTN TNTN:

- Vùng có đặc điểm chung chịu chi phối sâu sắc độ cao địa hình

- Vùng đồi chuyển tiếp MNBB ĐBSH có địa bàn thuận lợi để phát triển vùng chuyên canh CN, xây dựng khu CN thi

(57)

cũng cịn gặp nhiều khó khăn tự nhiên đem lại

? Em nêu khó khăn tự nhiên đem lại TD&MNBB?

? Để ngăn chặn, giảm thiểu việc xói mịn, sạt lỡ đất lũ qt, cần phải có biện pháp gì?

GV: TD&MNBB địa bàn cư trú nhiều dân tộc khác - TB: Thái, Mường, Dao , Mông…

- ĐB: Tày, Nùng, Dao, Mông - Người Kinh sinh sống hầu hết địa phương

? Đồng bào dân tộc người có kinh nghiệm SX?

GV: cho HS quan sát ảnh 17.2-sgk

GV: Giữa ĐB TB có chen lệch đáng kể số tiêu phát triển DC, XH

? Quan sát bảng 17.2-sgk, em nhận xét chên lệch DC, XH hai tiểu vùng ĐB TB?

- Địa hình cao, chia cắt nên thời tiết thất thường, GTVT khó khăn, KS trữ lượng nhỏ, khó khai thác, thiên tai thương xuyên xảy (sạt lỡ đất, lũ quét…)

- Trồng rừng bảo vệ rừng…

- Canh tác đất dốc, kết hợp SX NN với LN, chăn nuôi gia súc lớn, trồng CN, dược liệu, rau ôn đới cận nhiệt

- Tất cẩ tiêu chí ĐB vượt so với TB, chứng tỏ ĐB có phát triển DC, XH so với TB (nhưng so với nước hai tiểu vùng thấp)

- Về mặt tự nhiên, TD&MNBB gặp nhiều khó khăn như: thời tiết thất thường, GTVT khó khăn, KS trữ lượng nhỏ, khó khai thác, thiên tai thường xảy

II Đặc điểm dân cư, xã hội:

- TD&MNBB địa bàn cư trú xen kẻ nhiều DT người, người Kinh cư trú hầu hết địa phương Đồng bào DT có nhiều kinh nghiệm SX nơng, lâm nghiệp gắn vơi địa hình đồi núi

(58)

* Thảo luận nhóm:

? Em giải thích ĐB có phát triển DC, XH so với TB?

GV: Tuuy nhiên, nhờ công Đổi đất nước mà đời sống đồng bào DT cải thiện

? Em cho biết số thành tựu đạt nhờ công đổi TD& MNBB?

- TN: Địa hình ĐB thấp hơn, GTVT thuận lợi, có nhieuf KS, có nhiều danh lam thắng cảnh, gần biển… Là điều kiện để phát triển DC, XH

- KT-XH: ĐB có nhiều TTCN, sở hạ tầng phát triển hơn…

- Trả lời theo thong tin sách giáo khoa

chênh lệch số tiêu chí phát triển DC,XH

- Nhờ thành tựu công đổi mới, đời sống đồng bào DT cải thiện

Củng cố:

- Nêu ĐKTN mạnh kinh tế ĐB TB - Nêu đực điểm DC, XH TD&MNBB 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(59)

Tuần 11 Ngày soạn: 28 /10/2011 Tiết 21

Bài 18 : VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (TT) I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

HS trình bày tình hình phát triển, phân bố số ngành kinh tế Trung du miền núi Bắc Bộ

2 Kỹ năng:

- Biết đọc phân tích đồ, lược đồ kinh tế

- Xác lập mối liên hệ điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế II Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng TD&MNBB - Một số tranh ảnh liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Em nêu khác điều kiện tự nhiên mạnh kinh tế tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Cho hs đọc nhanh kênh chữ "Nhờ có nguồn thủy chỗ"

? Dựa vào biểu đồ, nội dung SGK Cho biết TD MNBB phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? Vì sao?

? Dựa vào lược đồ, xác định nhà máy nhiệt điện, thủy điện, mỏ khai thác khoáng sản ?

* Thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn). ? Em cho biết nhà máy thủy điện đặc biệt nhà máy thủy điện Hịa Bình có vai trị phát triển KT-XH nước ta?

GV : Ngồi phát triển ngành thuộc cơng nghiệp nặng, vùng trọng phát triển ngành CN ?

- Điện, khai thác chế biến lâm sản Do có nguồn thủy năng, nguồn than đá nguồn khoáng sản phong phú

- Thủy điện: Hịa Bình, Thác Bà, Sơn La (đang xây dựng) - Nhiệt điện: ng Bí

- KT than Qninh, Sắt Thái Nguyên

- Có vai trò : cung cấp điện, điều tiết lũ, tưới tiêu nơng nghiệp, điều hịa khí hậu, du lịch ni thủy sản

- Trả lời

IV Tình hình phát triển kinh tế:

1 Cơng nghiệp:

- CN nặng : CN Điện, Cn khai khống, luyện kim, khí, hóa chất …

(60)

? TD&MNBB phaùt triển loại trồng ?

? Ở vùng TD MNBB lương thực nào? Phân bố đâu ? ? Cây cơng nghiệp phát triển mạnh gì?

- Dựa vào lược đồ, xác định địa bàn công nghiệp lâu năm như: chè, hồi?

? Cây ăn gồm có loại ? - Theo em, chè, hồi số ăn mận, mơ, lê, đào… trồng nhiều ổ TD MNBB? Và chiếm tỉ trọng lớn so với nước?

GV: Vùng cịn mạnh trồng rừng

? Trồng rừng phát triển theo hướng nào?

GV: Ngoài trồng trọt, nơng nghiệp vùng cịn trọng phát triển chăn nuôi

? TD MNBB phát triển chăn ni chủ yếu nhừng gì? Phân bố đâu?

- Cây lương thực, chè, hồi, ăn quả…

- Lúa, ngô Lúa trồng ổ cánh đồng núi (như SGK), ngô trồng nương rẫy

- Chè, hồi,

- Chè: Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Lạng Sơn

- Hồi: Lạng Sơn

- Mân, mơ, vải, lê, đào

- Đất feralit + khí hậu cận nhiệt đới điều kiện để phát triển Đặc biệt chè Ngoài ra, thị trường rộng lớn (thức uống truyền thống) nước điều kiện để phát triển loại

- Được giao đất, giao rừng nên nông dân phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp -> hiệu kinh tế cao

- Trâu: khắp vùng - Lợn: trung du

- Thủy, hải sản: chủ yếu vùng biển Quảng Ninh

phẩm, CNSX hành tiêu dùng, tiểu thủ cơng nghiệp…

2 Nông nghiệp. a Trồng trọt :

- Cây lương thực : lúa, ngô - Cây công nghiệp : chè, hồi, dược liệu

- Cây ăn : mận, mơ, lê, đào, vải…

- Nghề rừng : chủ yếu phát triển theo hướng nông-lâm kết hợp

b Chăn nuôi :

(61)

GV: Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vùng gặp số khó khăn

? Những khó khăn sản xuất nơng nghiệp vùng gì?

GV: Với vị trí địa lícuar vùng, TD MNBB có điều kiện để giao lưu kinh tế với vùng ĐBSH, số tỉnh Trung Quốc Lào

? Dựa vào lược đồ, xác định tuyến đường sắt, đường ô tô, đường thủy nối liền TD MNBB với ĐBSH?

? Xác định lược đồ cửa quan trọng biên giới Việt - Trung, Việt - Lào?

? Sự tiếp giáp với TQ, Lào, ĐBSH… tạo điều kiện phát triển thương mại ?

? Ngành du lịch vùng phát triển loại hình du lịch nào?

- Nêu ý nghĩa ngành du lịch?

- Vùng TD MNBB có trung tâm kinh tế quan trọng?

- Thiếu qui hoạch, chưa chủ động thị trường

- HS xác định -> GV kết luận

- Việt - Trung: Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái

- Việt - Lào: Tây Trang

- Tạo nên mối quan hệ buôn bán lâu đời tấp nập

- Du lịch hướng cội nguồn, du lịch sinh thái phát triển mạnh

- Nâng cao dời sống nhân dân, quảng bá hình ảnh VN, tạo mối giao lưu văn hóa…

2002)

- Nuôi trồng, khai thác thủy hải sản phát triển mạnh Quảng Ninh

* Khó khăn NN: Thiếu qui hoạch, chưa chủ động thị trường

3 Dịch vụ: a GTVT :

Hoạt động mạnh với nhiều tuyến đường bộ, sắt, thủy nối liền với ĐBSH, TQ thượng Lào

b Thương mại :

Vùng phát triển mối quan hệ thương mại lâu đời với ĐBSH TQ thượng Lào

c Du lịch :

- Sản phẩm du lịch : hướng cội nguồn, du lịch sinh thái

- Các điểm du lịch tiếng : Ha Long, Đền Hùng, Ba Bể, …

(62)

? Xác định lược đồ trung tâm kinh tế cho biết số ngành sản xuất chủ yếu trung tâm?

GV: Ngoài trung tâm kinh tế quan trọng vừa nêu, TP Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La trở thành trung tâm kinh tế vùng

- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn

+ Thái Nguyên: luyện kim, khí

+ Lạng Sơn: Hàng tiêu dùng + Việt Trì: hóa chất, lâm sản, lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng

+ Hạ Long: hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm, hóa chất

quan trọng là: Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn

- Các TTKT : TP Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La

4 Củng cố: (củng cố theo mục trình dạy). 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(63)

Tuần 11 Ngày soạn: /11/2011 Tiết 22

Bài 19 : THỰC HÀNH:

ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG

CỦA TÀI NGUYÊN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS tái lại kỹ đọc đồ

- HS phân tích đánh giá tiềm ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ

2 Kỹ năng: Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào đầu ngành công nghiệp khai thác, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản

II Phương tiện:

- Lược đồ TN KT vùng TD&MNBB

- Sơ đồ đầu vào đầu ngành khai thác, chế biến sử dụng TNKS (than) III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: (lồng vào tiết thực hành) 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Bài 1: Xác định mỏ KS trên hình 17.1 (sgk) (hoặc đồ TN vùng treo tường)

* Bài 2: Phân tích ảnh hưởng của TNKS tới phát triển CN TD&MNBB

(Hoạt động nhóm Trong mỗi nhóm lớn, GV chia nhiều nhóm nhỏ để thảo luận)

- N1: Những ngành CN khai thác có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?

- HS xác định hình 17.1 đồ treo tường yêu cầu HS đọc tên Tỉnh có mỏ KS xác định (gọi -3 học sinh lên xác định, học sinh xác định loại mỏ KS)

- Các nhóm thảo luận phút, hết thời gian nhóm trả lời theo trình tự (GV cho điểm theo nhóm nhỏ trả lời đúng)

- Trả lời

* Bài 1: Xác định hình 17.1 (sgk) vị trí mỏ: than, sắt, mangan, thiếc, bơxit, đồng, chì, kẽm

* Bài :

a, Những ngành CN khai thác có điều kiện phát triển mạnh:

(64)

-N2: Chứng minh CN luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu chỗ

GV: Mỏ sắt Trại Cau TTCN khoảng km, Mangan Cao Bằng cách TTCN khoảng 200 km…

- N3: Dựa vào hình 18.1 (bản đồ KT vùng treo tường) xác định vị trí vùng mỏ than Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện ng Bí, Cảng than Cửa Ơng

- N4: Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ SX tiêu thụ sản phẩm than theo mục đích:

+ Làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện

+ Phục vụ nhu cầu sử dụng than nước

+ Xuất

- Trả lời

- HS xác định -> nhóm bổ sung -> GV kết luận

- HS vẽ -> GV đưa sơ đồ vẽ sẵn để so sánh kết luận

thuận lợi quan trọng để đáp ứng nhu cầu kinh tế

b, CN luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu chỗ: mỏ khoáng sản phân bố gần gần khu CN

c, xác định đồ vị trí vùng mỏ than Quảng Ninh, nhà máy nhiệt điện ng Bí, Cảng than Cửa ng.(HS XĐ -> GV kết luận)

d, Vẽ sơ đồ: (hình trang sau)

Cơ sở KT, SX than

Vàng Danh, Cẩm Phả, Đơng Triều, Hịn Gai

TD nước

- Nhiên liệu cho SX VLXD, Luyện kim, nhiệt điện

- Làm chất đốt sinh hoạt

Xuất khẩu

(65)

4 Củng cố: (củng cố theo mục trình dạy). 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(66)

Tuần 12 Ngày soạn: 10 /11/2011 Tiết 23

Bài 20 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế-xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư-xã hội thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế-xã hội

2 Kỹ năng:

Đọc phân tích đồ, lược đồ tự nhiên Đồng sông Hồng, biểu bảng II Phương tiện:

- Lược đồ TN vùng ĐBSH - Tranh ảnh liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? CN khai thác phát triển mạnh nhất? Vì sao?

? Vì CN luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Vùng ĐBSH gồm Tỉnh, TP nào?

? Diện tích, dân số?

GV: treo lược đồ TN vùng ĐBSH

? EM xác định đường ranh giới ĐBSH với vùng lân cận vị rí đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ?

? Vị trí địa lí vùng có ý nghĩa phát triển KT-XH vùng?

GV: Vùng ĐBSH thực tế không

- Gồm 10 tỉnh, TP (Hà Tây sát nhập vào Hà Nội) - DT: 14.806 km2.

- DS: 17,5 triệu người (2002)

- HS xác định -> GV xác định lại (chú ý xác định vị trí đảo nói trên)

- Giao lưu kinh tế - xã hội với vùng, có vùng biển giàu tiềm

I VT ĐL GHLT:

Vùng ĐBSH bao gồm đồng châu thổ màu mỡ, dải đất rìa TD với số TNKS, TN du lịch vịnh Bắc Bộ giàu tiềm

(67)

trùng với đồng châu thổ sông Hồng (ĐBSH lớn châu thổ sông Hồng) Nhưng đồng châu thổ có ảnh hưởng to lớn chiếm diện tích rộng nên vùng gọi trùng tên vùng ĐBSH

* Thảo luận nhóm: (3 phút) + N1+N3: Nêu ý nghĩa sơng Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư?

+ N2+N4: Hãy kể tên nêu phân bố loại đất ĐBSH?

GV: Ngồi đất phù ssa, khí hậu nguồn nước yếu tố cần thiết cho SXNN (đất chật mà người đông nên cần phải sử dụng đất hợp lí tiết kiệm)

GV: Vùng có Mùa Đơng lạnh điều kiện để phát triển loại trồng cận nhiệt ôn đới (chủ yếu hoa màu)

? Vùng có loại TNKS nào?

? Các loại KS chủ yếu phục vụ cho ngành CN nào?

GV: vùng biển phía Đơng Đơng Nam có tiềm lớn ? Vùng biển có vai trị

- Bồi đắp phù sa màu mỡ cho đồng bằng, mở rộng diện tích phía vịnh BB (phù sa bồi đắp) cung cấp nước

- Đất Feralit: vùng tiếp giáp với vùng TD MNBB

- Đất lầy thụt: Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Bắc Ninh - Đất Phù sa: hầu hết tỉnh chiếm DT lớn

- Đất phèn, mặn: dọc theo vịnh BB

- Đất xám phù sa cổ: Vĩnh Phúc Hà Tây (cũ)

- Mỏ đá: Hải Phịng, Ninh Bình - Sét cao lanh: Hải Dương - Than nâu: Hưng Yên - Khí tự nhiên: Thái Bình

- SX VLXD (trừ khí tự nhiên than nâu làm nhiên liệu, chất đốt)

- Tài nguyên đất quý giá vùng đất phù sa sơng Hồng; điều kiện khí hậu thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ SXNN

(68)

nào phát triển KT-XH?

GV: vùng có cảng biển lớn Miền Bắc (cảng Hải Phòng) điểm du lịch tiếng (Đồ Sơn, Cát Bà)

? ĐBSH có mật độ dân số bao nhiêu?

GV: Yêu cầu HS tính mật độ dân số trung bình vùng: TD&MNBB, Tây Nguyên nước

? Với kết tính, em cho biết mật độ DS ĐBSH cao gấp lần so với mức trung bình vùng?

GV: Mặc dù tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên giảm mạnh mật độ DS vùng cao ? Mật độ DS cao ĐBSH co thuân lợi khó khăn phát triển KT-XH?

GV: Cho HS quan sát bảng 20.1-sgk

? Em có nhận xét tình hình phát triển DC, XH ĐBSH so với nước?

- Nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch, GTVT

- Trung bình 1.197 người/km2

(2002), vùng có số dân đơng nước ta

(114 + 81 + 242): = 145,66 người/km2.

- Cao gấp lần

- Thuận lợi: Nguồn Lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Ngồi ra, người dân có trình độ thâm canh NN lúa nước, giỏi nghề thủ công, lao động qua đào tạo có tỉ lệ cao, đội ngũ tri thức, kĩ thuật, công nghệ đông đảo

- Khó khăn: Bình qn đất NN mức thấp nhất; tỉ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu lớn việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục ngày cao, đòi hỏi đầu tư lớn

- có tỉ lệ tăng DS tự nhiên, tỉ lệ người lớn biết chữ tuổi thọ

- Nguồn TN biển có giá trị mặt ni trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch GTVT

III Đặc điểm dân cư, xã hội:

- ĐBSH vùng dân cư đông nước Mật độ DS trung bình 1.197 người/km2 (2002).

(69)

GV: Tất tiêu chí thấp so với nước chủ yếu DS đông đem lại Tuy nhiên, so với nhiều vùng khác ĐBSH tiêu chí DC, XH phát triển cao

? Về sở hạ tầng phát triển đô thị ĐBSH nào?

GV: nhiên, vùng cịn gặp số vấn đề khó khăn định phát triển KT-XH

? ĐBSH cịn gặp khó khăn phát triển KT-XH?

GV: với việc dân số đơng để phát triển KT-XH, đòi hỏi vùng cần phải đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để nâng cao sản phẩm NN phát triển bền vững

TB có chiều hướng phát triển tích cực cịn tiêu chí khác chậm phát triển so với nước

- CSHT hoàn thiện nước (hệ thống đê sơng Hồng cơng trình ngăn lũ lớn nước ta )

- Một số tị hình thành từ lâu đời (Hà Nội, Hải Phòng )

- Kết cấu kinh tế chuyển dịch chậm, DS đông

- ĐBSH vùng có kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước Một số thị hình thành từ lâu đời Thăng Long-Hà Nội, thành phố cảng Hải Phòng cửa ngõ quan hướng vịnh BB

- Đời sống người dân nhiều khó khăn kết cấu kinh tế chuyển dịch chậm, dân số đông

4 Củng cố: (củng cố theo mục trình dạy). 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(70)

Tuần 12 Ngày soạn:16 /11/2011 Tiết 24

Bài 21 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (TT) I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng - Hs nêu trung tâm kinh tế lớn

- Hs nhận biết vị trí,,giới hạn vai trò vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 2 Kỹ năng:

- Biết kết hợp kênh chữ, kênh hình để giải thích số vấn đề xúc vùng - Biết phân tích lược đồ, đồ, biểu bảng; xác lập mối liên hệ địa lý II Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng ĐBSH - Tranh ảnh liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Nêu ĐK TN TNTN ĐBSH?

? DS ĐBSH đông đem lại thuận lợi khó khăn phát triển KT-XH vùng?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Lịch sử phát triển CN ĐBSH nào?

? Dựa vào hình 21.1, nhận xét chuyển biến tỉ trọng KV CN-XD ĐBSH?

GV: Giá trị SX CN ĐBSH tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng (2002) (chiếm 21% GDP CN nước)

?SX CN tập trung chủ yếu đâu? ? Các ngành CN trọng điểm vùng gì?

? Sản phẩm CN quan trọng

- Phát triển sớm VN phát triển mạnh thời kì đất nước thực CNH, HĐH (từ 1996)

- Từ năm 1995 - 2002, tỉ trọng KV CN-XD tăng nhanh

- Hà Nội, Hải Phòng - Trả lời

IV Tình hình phát triển kinh tế:

1 Cơng nghiệp:

- CN hình thành sớm VN phát triển mạnh thời kì đất nước thực CNH, HĐH

- Giá trị SX CN ĐBSH tăng mạnh, chiếm 21% GDP CN cảu nước (2002)

(71)

vùng gì?

GV: Giới thiệu hình 21.3 (SX máy cơng cụ)

? Dựa vào hình 21.2, cho biết địa bàn phân bố ngành CN trọng điểm?

GV: Yêu cầu HS đọc to phần đầu: "Về diện tích thâm canh cao."

? Dựa vào hình 21.1, nhận so sánh suất lúa ĐBSH với ĐBSCL nước?

GV: Nhờ trình độ thâm canh cao SX NN mà suất lúa ĐBSH cao

? Ngồi lúa, vùng cịn phát triển mạnh loại gì?

? Em cho biết lợi ích kinh tế việc đưa vụ đơng trở thành vụ SX ĐBSH?

? Ngồi trồng trọt, chăn nuôi phát triển nào?

? DV vùng phát triển mạnh hoạt động DV nào?

? GTVT phát triển nào?

- Máy công cụ, động điện, phương tiện giao thông, điện tử, hàng tiêu dùng

- HN, HP, HD, NĐ, Vĩnh Phúc

- Đọc to

- Năng suất lúa vùng tăng qua năm Tuy nhiên ĐBSH có suất lúa đạt cao (năng suất # sản lượng)

- Cây cận nhiệt, ôn đới (ưu lạnh) như: Ngô vụ đông, khoai tây, su hào, bắp cải, cà chua trồng hoa Vụ đông trở thành vụ SX

- Do từ tháng 10 đến tháng năm sau, thời tiết lạnh khô, khí hậu lạnh nên loại trồng nhiệt đới khó phát triển, vụ đơng đem lại lợi ích kinh tế cao

- Trả lời

- GTVT, DL, BCVT, Tài chính, ngân hàng

2 Nông nghiệp:

- Về DT tổng sản lượng lương thực đứng sau ĐBSCL, vùng có trình độ thâm canh cao

(72)

? Dựa vào lược đồ SGK, XĐ vị trí nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội cảng Hải Phòng sân bay quốc tế Nội Bài?

GV: HN HP hai trung tâm du lich lớn phía Bắc

? Vì ĐBSH có đk phát triển DL?

? Ngành BCVT phát triển nào?

? Vùng có trung tâm KT lớn?

GV: cịn có vùng KT trọng điểm BB (SGK)

? Vùng KT TĐBB gồm tỉnh thành phố nào?

? Vùng KT TĐBB có ý nghĩa PT KT-XH?

- Phát triển mạnh nhờ kinh tế phát triển HN HP hai đầu mối GTVT quan trọng

- HS xác định Ý nghĩa: thúc đẩy giao lưu kinh tế vùng ĐBSH với vùng nước ngồi nước

- Có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn (sgk)

- PT mạnh Ngồi tài chính, ngân àng, chuyển giao công nghệ hoạt động sôi động

- HN HP

- HN (bao gồm Hà Tây), HY, HD, HP, QNinh (TD&MNBB), BN, VPhúc

- Trả lời

- GTVT hoạt động mạnh HN HP hai đầu mối quan trọng vùng

- Vùng có nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, tiếng đk thúc đẩy hoạt động DL phát triển mạnh

- BCVT phát triển mạnh HN hai trung tâm tâm tài chính, ngân hàng, chuyển giao công nghệ lớn nước ta V Các TTKT vùng KT trọng điểm Bắc Bộ: - HN HP hai trung tâm KT lớn vùng

- HN, HP Hạ Long tạo thành tam giác KT mạnh cho vùng KTTĐBB

- Vùng KT TĐBB tạo hội cho chuyển dịch cấu KT theo hướng CNH, HĐH, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lao động hai vùng ĐBSH TD&MNBB

4 Củng cố:

- Đặc điểm phát triển CN, NN DV vùng? - Nêu vai trò vùng KT TĐBB?

5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(73)

Tuần 13 Ngày soạn: 21 /11/2011 Tiết 25

Bài 22 : THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC

THEO ĐẦU NGƯỜI. I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức học Đồng sông Hồng - Một vùng đất chật, người đông mà giải pháp quan trọng thâm canh tăng vụ tăng suất

- Hs mô tả giải pháp phát triển bền vững cho vùng

2 Kỹ năng: Rèn kỹ vẽ biểu đồ đường sở bảng số liệu. II Phương tiện:

Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: (lồng vào tiết thực hành)

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Bài tập 1:

GV: dựa vào bảng 22.1-sgk, vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng DS, SLLT bình quân LT theo đầu người ĐBSH

GV hướng dẫn HS cách vẽ

- Gọi HS (giỏi) lên bảng vẽ HS lớp tự vẽ vào -> GV kết luận cách đưa biểu đồ vẽ sẵn đối chiếu

(74)(75)

* Bài tập 2:

* Thảo luận nhóm: nhóm lớn, trong nhóm lớn chia các nhóm nho û(thời gian: phút)

- N1: Dựa vào kiến thức học, nêu điều kiện thuận lợi SX lương thực ĐBSH?

- N2: Dựa kiến thức học, nêu khó khăn SX lương thực ĐBSH?

-N3: Nêu vai trị vụ đơng việc SX lương thực thực phẩm ĐBSH?

Các nhóm thảo luận xong trả lời, nhóm trả lời tốt ghi điểm

- Thuận lợi: Đất, nước, khí hậu, KHKT, CN chế biến, thị trường

- Khó khăn: Đất, khí hậu, đông dân

- Trả lời

* Bài tập 2:

a Thuận lợi khó khăn trong SX lương thực ở ĐBSH:

* Thuận lợi:

- DT đất phù sa màu mỡ rộng lớn, nguồn nước phong phú, khí hậu thích hợp

- Lao động cần cù, có nhiều kinh nghiệm SX - Aùp dụng tiến KHKT vào SX

- Cơ sở chế biến phát triển rộng khắp

* Khó khăn:

- Thời tiết diễn biến thất thường (rét, hạn hán, bão lũ )

- DT đất phèn, mặn lớn

- Đất NN bị thu hẹp dân số đông

b Vai trị vụ đơng trong việc SXLT,TP ở ĐBSH:

Nhờ có ngơ khoai tây suất cao, chịu hạn, chịu rét tốt nên trở thành LT,TP vào vụ đơng, ngồi loại rau cận nhiệt ôn đới trồng nhiều vụ đông Các loại làmcow cấu trồng trở nên đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao

(76)

-N4: Dựa vào biểu đồ vẽ, cho biết ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng DS tới đảm bảo lương thực vùng?

- Quan sát biểu đồ ta thấy: + DS tăng chậm (do KHHGĐ) + SLLT tăng nhanh

=> BQLT theo đầu người tăng lên (đảm bảo LT cho nhân dân xuất khẩu)

vùng:

DS tăng chậm nhờ thực tốt KHHGĐ, SLLT tăng nhanh nên vùng đảm bảo LT bắt đầu xuất phần

4 Củng cố:

- Những thuận lợi khó khăn SX LT ĐBSH? - Nêu vai trị vụ đơng?

- Aûnh hưởng việc giảm tỉ lệ tăng DS tới đảm bảo LT vùng ĐBSH? 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(77)

Tuần 13 Ngày soạn:23 /11/2011 Tiết 26

Bài 23 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội

- HS trình bày đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội

- HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội vùng

2 Kĩ năng: Biết đọc lược đồ, đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu, sưu tầm tài liệu. 3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hố TG phịng chống thiên tai. II Phương tiện:

- Lược đồ TN vùng BTB (bản đồ TN BTB) - Một số tranh ảnh liên quan

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Những thuận lợi khó khăn SX LT vùng ĐBSH? ? Vai trị vụ đơng vùng ĐBSH?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? BTB gồm tỉnh? Diện tích DS cảu vùng?

? Dựa vào lược đồ h 23.1, xác định vị trí giới hạn lãnh thổ BTB?

? Với VT ĐL GHLT vậy, BTB có điều kiện để phát triển KT-XH?

- Gồm tỉnh - DT: 51.513 km2

- DS: 10,3 triệu người (2002)

- Kéo dài từ dãy Tam Điệp(phía Bắc) -> dãy Bạch Mã(phía Nam)

+ Bắc: giáp TD&MNBB ĐBSH

+ Nam: Giáp DHNTB + Đông: Giáp Biển Đông + Tây: Giáp Lào

- Cầu nối BB phàn phía Nam đất nước

- Cửa ngõ quan trọng nước Tiểu vùng sông Mê Công biển Đông ngược lại

I VT ĐL GHLT:

- BTB dải đát hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp phía Bắc đến dãy Bạch Mã phía Nam

(78)

GV: Vùng BTB có dải Trường Sơn chạy dọc theo hướng B-N ? Dựa vào kiến thức học lớp 8, em cho biết dải Trường Sơn Bắc ảnh hưởng đến khí hậu BTB?

? Dựa vào lược đồ 23.1 23.2 Hãy so sánh tiềm tài nguyên rừng khống sản phía Bắc phía Nam nàng?

? Dựa vào lược đồ hình 23.1 Em có nhận xét đặc điểm địa hình vùng từ Tây, sang Đơng?

GV: Ngồi tượng Phơn gây thời tiết khơ nóng vùng cịn chịu nhiều tác hại khác thiên tai gây

? Em cho biết vùng BTB thường gặp loại thiên tai nào?

? Với điều kiện TNKS vậy, để phát triển KT - XH vùng cần có biện pháp nào?

=> Là ngã tư đường đ/v nước nước khu vực -> có đk giao lưu KT-XH

- Mùa Đơng: đón gió ĐB gây mưa lớn sườn Đơng

- Mùa Hạ: gió Tây Nam nóng ẩm bị che chắn gây mưa sườn Tây (Lào), nóng bốc lên bà tràn qua sườn Đơng (VN) gây tượng Phơn khơ nóng (gió Lào)

- Phía Bắc: có TNKS rừng phong phú ỏ phía Nam -> phía Bắc có điều kiện để phát triển kinh tế

- Trả lời

- Bão lụt, lỹ quét, cát lấn, cát bay, hạn hán

- Phát triển kinh tế dựa vào mạnh vùng (KS, rừng) - Phát triển hệ t hống thủy lợi,

II ĐKTN TNTN:

- BTB có khác biệt phía Bắc phía Nam dãy Hoàng Sơn mặt tự nhiên KS rừng

- Từ Tây sang Đông, tỉnh vùng có núi, gị đồi, đồng bằng, biển hải đảo

(79)

? Vùng có dân tộc sinh sống phân bố nào?

? Dựa vào bảng 23.1-sgk Hãy cho biết khác biệt hoạt động kinh tế phía Tây phía Đơng phía Tây BTB?

? Dựa vào bảng 23.2 Nhận xét chênh lệch tiêu phát triển DC, XH vùng so với nước?

? Các tiêu chứng tỏ điều DC, XH vùng?

? Người dân vùng có đức tính đáng quý?

GV: Vùng có DS giới: Phong Nha-Kẻ Bàng (DS Thiên nhiên); Cố đô Huế Nhã Nhạc cung đình Huế (DS Văn hóa),

trồng rừng miền núi ven biển (chống sạt lở đất, lũ quét, cát lấn…)

(hình 23.3)

- Trả lời

- Phía Đơng: SXLT, CN ngắn ngày, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, SXCN, thương mại, du lịch

- Phía Tây: Nghề rừng, CN dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn

- Ngoài tiêu người lớn biết chữ cao, tất tiêu khác vùng thấp so với nước

- Người dân cịn gặp nhiều khó khăn, người dân có truyền thống hiếu học (là vùng địa nhân linh kiệt)

- Trả lời

III Đặc điểm dân cư, xã hội:

-Vùng có 25 dân tộc chung sống Người Kinh tập trung chủ yếu ĐB, ven biển, dân tộc người tập trung chủ yếu miền núi, gồ đồi phía Tây

- Đời sống dân cư, đặc biệt vùng cao, biên giới, hải đỏa cịn gặp nhiều khó khăn

- Người dân có truyền thống hiếu học, lao động cần cù, dũng cẩm, giàu nghị lục Vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa Cố Huế DSVH giới 4 Củng cố:

- ĐKTN TNTN vùng có thuận lợi khó khăn phát triển KT-XH?

(80)

- Học cũ

(81)

Tuần 14 Ngày soạn:26 /11/2011 Tiết 27

Bài 24 : VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TT) I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ

- HS nêu tên trung tâm kinh tế lớn chức chủ yếu trung tâm 2 Kỹ năng:

- Biết đọc, phân tích biểu đồ, đồ kinh tế tổng hợp - Sưu tầm tư liệu theo chủ đề

3.Thái độ: Có ý thức trách nhiệm vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt tài nguyên du lịch

II Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng BTB (bản đồ KT BTB) - Một số tranh ảnh liên quan

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Những thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên phát triển KT-XH vùng BTB? ? Sự phân bố dân cư BTB có đặc điểm gì?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Nhìn cung, BTB gặp nhiều khó khăn SX NN

? Dựa vào biểu đồ 24.1, em có nhận xét bình qn lương thực đầu người BTB so với nước?

? Vì tình hình SX lương thực cảu vùng lại không cao vùng khác?

? Dựa vào lược đồ 24.3, em cho biết nơi SX nhiều lúa vùng?

? Ngồi lúa, ngơ, vùng cịn

- Qua năm có tăng trưởng cịn thấp so với bình qn nước

- Khí hậu thất thường, thiên tai, cán lấn, sở hạ tầng chưa phát triển, đất xấu

- Đồng Thanh Hóa, Nghệ An Đây ĐB chuyển tiếp đồng SH, đất đai màu mỡ

IV tình hình phát triển kinh tế:

1 Nơng nghiệp:

- Nhìn chung, BTB gặp nhiều khó khăn SX NN Bình qn LT có hạt theo đầu người mức thấp so với nước

(82)

phát triển loại gì?

? Dựa vào lược đồ 24.3 Xác định vị trí vùng nơng lâm kết hợp?

? Nêu ý nghĩa cảu việc trồng rừng BTB?

GV: chăn nuôi phát triển mạnh vùng

? BTB chăn nuôi nhiều gì?

? Dưa vào biểu đồ 24.2 Hãy nhận xét gia tăng giá trị SX CN BTB?

? Vùng phát triển mạnh ngành CN gì? Vì sao?

? Dựa vào hình 24.3 XĐ vị trí mỏ KS?

? Ngồi ra, vùng phát triển ngành CN khác?

GV: SX VLXD chế biến Lâm sản tập trung nhiều Thanh Hóa Nghệ An Vì nhiều đá vôi rừng

? Ở BTB, hoạt động dịch vụ

- Cây CN ngắn ngày (lạc, vừng ), ăn CN dài ngày

- Xác định (ở vùng núi đồi ven biển

- BV môi trường, chống sạt lỡ đất, lũ lụt nạn cát bay, cát lấn ven biển

- Trả lời

- Tăng nhanh qua năm - SX VLXD khai thác KS Vì có nhiều mỏ đá vơi, KS (crơm, thiếc, sắt )

- Tập trung chủ yếu Than Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh

- Trả lời

+ Cây CN ngắn ngày trồng vùng đát cát pha duyên hải

+ Cây ăn quả, CN nghiệp dài ngày trồng vùng đồi núi phía Tây

+ Trịng rừng, phát triển kinh tế theo hướng nông lâm kết hợp đẩy mạnh

- Chăn ni trâu bị đàn phía Tây, ni trồng đánh bắt thủy sản phía Đơng phát triển mạnh

2 Công nghiệp:

- Nhờ có nguồn KS, đặc biệt đá vơi nên vùng phát triển CN khai khoáng SX VLXD

- CN nhẹ với quy mô vừa nhỏ phát triển hầu hết địa phương

(83)

phát triển nhất?

? Vì hoạt động GTVT du lịch lại phát triển mạnh BTB?

? dựa vào lược đồ 24.3 Xác định tuyến đường theo hướng Đ-T BTB?

GV: tương lai, nước tiểu vùng sông Mê Công (Mianma, Tlan, Lào, CPC, VN) hình thành tuyến đường xuyên Á (đi qua vùng này)

? Xác định điểm du lịch tiếng?

? Vùng BTB có TTKT quan trọng? Xác định?

? Mỗi trung tâm kinh tế có vai trị phát triển KT-XH vùng?

- GTVT du lịch

- GTVT: Do vị trí địa lí vùng cầu nối trung chuyển B-N, Đ-T (các nước khu vực biển Đông ngược lại)

- Du lịch: Nhiều di sản giới di tích lịch sử, văn hóa

- QL 7A (NA), QL 8A (HT), QL 9A (Q Trị) => nối với Lào, Thái Lan

- Sầm Sơn (TH), Cửu Lò (NA), Phong Nha- Kẻ Bàng (Q Bình), Huế,

- TP Thanh Hóa, Vinh, Huế - HS xác định GV kết luận

- Trả lời (như SGK)

- Nhờ vị trí cầu nối B N, nước Tiểu vùng SMK với Biển Đông ngước lại nên GTVT phát triển mạnh

- Du lịch bắt đầu phát triển vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa di sản giới

V Các TT kinh tế:

Thanh Hóa, Vinh Huế trung tâm kinh tế quan trọng vùng

4 Củng cố:

- Những thành tựu khó khăn phát triển NN, CN vùng? - Tại nói du lịch mạnh vùng?

5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(84)

Tuần 14 Ngày soạn:29 /11/2011 Tiết 28

Bài 25 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội

- HS trình bày đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội

- HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội vùng

2 Kỹ năng: Biết đọc đồ, phân tích bảng số liệu, xác lập mối liên hệ địa lý. II Phương tiện:

- Lược đồ vùng DHNTB - Tranh ảnh vùng DHNTB III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Tình hình phát triển nơng nghiệp vùng BTB? ? Tình hình phát triển cơng nghiệp, dịch vụ BTB? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Vùng DHNTB gồm tỉnh, thành nào, diện tích dân số bao nhiêu?

? Dựa vào lược đồ 25.1 đồ TN vùng DHNTB, em xác định vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng?

GV: Ngồi vùng có nhiều đảo quần đảo

? Vùng có quần đảo lớn, thuộc tỉnh, thành nào?

? Vị trí địa lí DHNTB có vai trị phát triển KT - XH an ninh quốc phòng?

- tỉnh, thành

- Diện tích: 44 254 km2

- Dân số:8,4 triệu người (2002)

=> Hẹp ngang - Bắc giáp BTB - TB: Lào

- Tây Nam: ĐNB - Đông, ĐN: biển Đông - Tây, TN: Tây Nguyên

- Trường Sa (Khánh Hịa) - Hồng Sa (Đà Nẵng)

- Cầu nối BTB với Nam Bộ

I.Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ:

* Vùng có lãnh thổ hẹp ngang:

- Bắc giáp BTB - TB: Lào

(85)

- Dựa vào lược đồ em xác định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quý?

GV: Giới thiệu đồ tự nhiên vùng (hoặc tự nhiên VN) dải đồng nhỏ hẹp màu xanh khơng thể rõ nét dải địng BTB

? Em cho biết dải đồng NTB không rõ nét BTB đồ?

GV: Các dãy núi đâm ngang ăn biển tạo nhiều vũng vịnh nhiều đảo

? Dựa vào lược đồ sgk biểu đồ treo tường Hãy xác định vinh Dung Quất (Quảng Ngãi); Vân Phong, Cam Ranh (Khánh Hòa); bãi biển?

? Các vũng, vịnh có vai trị phát triển KT - XH?

? Vùng biển vùng NTB có vai trị đố với phát triển KT - XH?

? Ngồi tài ngun biển, vùng cịn có tài ngun để phát triển nơng nghiệp?

- Cầu nối TN với biển Đông

=> Giao lưu, phát triển kinh tế với vùng nước nước

- Đảo, quần đảo có vai trị phát triển KT quốc phịng

- Diện tích vùng hẹp ngang với nhiều mạch núi đâm tới biển -> chia cắt đồng

- Xác định

- Xây dựng hải cảng, nuôi trồng thủy sản…

- Đất nông nghiệp đồng -> lúa, ngô, sắn, khoai; CN ngắn ngày

-> Đồi núi phát triển rừng, chăn

* Các đảo, quần đảo vùng có tầm quan trọng KT quốc phịng

II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

- Các tỉnh có địa hình núi, gị phía Tây, đồng hẹp phía Đơng bị chia cắt nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh

(86)

? Vùng có loại khống sản nào, phân bố đâu?

? Ngoài thuận lợi trên, vùng cịn gặp khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển KT - XH?

? Tại nói vấn đề bảo vệ, phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt cực NTB?

? Em giải thích Bình Thuận Ninh Thuận hai tỉnh khô nước ta?

? Dựa vào bảng 25.1, em nêu khác biệt phân bố dân cư hoạt động KT?

nuôi gia súc

-> Rừng: gỗ, quế, tầm hương, kì nam…

- Vàng (Quảng Nam), ti tan (Bình Định), cát thủy tinh (Khánh Hòa)…

- Hạn hán, thiên tai

- Sa mạc hóa cực NTB (Ninh Thuận, Bình Thuận)

- Khí hậu khơ hạn kéo dài; độ ẩm thấp, nắng nhiều, nước ngầm thấp (1/3 so với bình qn nước)

- Khơ hạn -> sa mạc hóa mở rộng, núi cát ngày phát triển lấn sâu vào đất liền

- Nằm vùng khí hậu Á xích đạo, lại bị dãy núi cao bao quanh nên gió khơng thể mang ẩm vào (do sườn phía ngồi ngăn cản)

- Trả lời (theo bảng)

- Đất nơng nghiệp đồng thích hợp để trồng lương thực, CN ngắn ngày

- Đất đồi núi phát triển rừng, chăn nuôi gia súc lớn - Rừng có nhiều gỗ, quế, tầm hương, kì nam, sâm quy…

- Khống sản vùng cát thủy tinh, vàng, ti tan

- Hạn hán kéo dài; thiên tai thường xảy ra, tượng sa mạc hóa cực NTB gây nhiều khó khăn việc SX ĐS người dân

III.Đặc điểm dân cư, xã hội:

(87)

GV: Do điều kiện tự nhiên phía Tây Đông khác -> hoạt động KT phân bố dân cư khác

? Dựa vào bảng 25.2 em nhận xét tình hình DC, XH vùng so với nước?

? Người dân có đức tính đáng q?

GV: Vùng có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa tiếng

? Em nêu tên danh lam, thắng cảnh di tích nói trên? GV giới thiệu ảnh Mỹ Sơn, Hội An (ở sgk) để hs biết

- Các tiêu phát triển DC, XH tương đối cao, nhiên vài tiêu chí cịn cần phải thay đổi theo hướng tích cực (tăng DS, hộ nghèo, thu nhập…)

- Trả lời

- Mỹ Sơn, Hội An… (2 di sản văn hóa giới)

Đơng

- Người dân cần cù lao động, kiên cường bảo vệ Tổ quốc giàu kinh nghiệm nghề biển

- Vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa Mỹ Sơn, Hội An di sản văn hóa giới

4 Củng cố: GV củng cố theo mục trình dạy. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(88)

Tuần 15 Ngày soạn: 30 /11/2011 Tiết 29

Bài 26 : VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (TT) I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS trình bày số ngành kinh tế tiêu biểu vùng - HS nêu tên trung tâm kinh tế vùng

- Hs nhận biết vị trí,giới hạn vai trị trung tâm kinh tế trọng điểm miềm Trung 2 Kĩ năng:

- Biết phân tích số vấn đề cần quan tâm điều kiện hoàn cảnh cụ thể Duyên hải Nam Trung Bộ

- Biết phân tích đồ kinh tế, bảng thống kê

- Phân tích quan hệ không gian: đất liền, biển đảo DHNTB

3 Thái độ: Có ý thức trách nhiệm cộng đồng khai thác tài nguyên, đặc biệt tài nguyên du lịch

II Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng DHNTB - Tranh ảnh vùng DHNTB III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Nêu thuận lợi khó khăn mặt tự nhiên PT KT-XH DHNTB? ? Đặc điểm DC,XH DHNTB?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Em cho biết quỹ đất nông nghiệp sản lượng lương thực vùng DHNTB nào?

GV: Bình quân LT theo đầu người vùng đạt 281,5 kg/người, nước 463,6kg/người (gấp lần)

? Dự vào bảng 26.1 em có nhận xét phát triển đàn bò ngành thủy sản?

? Vì chăn ni bị, khai thác ni trồng thủy sản xem mạnh vùng?

- Quỹ đất nông nghiệp hạn chế (cả diện tích lẫn độ phì) -> SX lương thực cho suất sản lượng không cao

- Chiếm tỉ trọng cao SXNN, đặc biệt ngành thủy sản ngày phát triển

- Vùng đồi vùng biển rộng, có nhiều ngư trường…

IV Tình hình phát triển kinh tế:

1 Nông nghiệp:

- Quỹ đất NN hạn chế Sản lượng bình quân LT theo đầu người thấp mức trung bình nước

(89)

GV: Ngư nghiệp vùng chiếm 27,4% giá trị khai thác nước (2002) mặt hàng xuất chủ yếu mực, tôm, cá đông lạnh…

? Dựa vào lược đồ đồ treo tường Hãy xác định bãi cá, bãi tơm cảu vùng?

? Vùng biển DHNTB ngồi đánh bắt ni trồng thủy sản cịn phát triển nghề gì?

? Vùng có đồng muối lớn?

GV: Vùng biển ấm, nước sơng đổ vào độ mặn nước biển cao điều kiện để SX muối GV: ĐKTN thuận lợi, nhiên hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy vùng DHNTB ? Để phát triển NN, cải thiện đs nhân dân vùng cần có giải pháp để cải tạo thiên nhiên?

? Dựa vào bảng 26.2 Em có nhận xét tăng trưởng giá trị SXCN vùng so với nước?

? Cơ cấu cơng nghiệp vùng có chuyển biến gì?

? CN vùng chủ yếu ngành nào?

? Hoạt động Dv phát triển mạnh DHNTB?

? Vì GTVT phát triển mạnh?

- Bãi cá: Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Ninh Thuận, Bình Thuận

- Bãi tơm: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Khánh Hịa, Ninh thuận -Bình Thuận

- Muối, chế biến nước mắm, … - Sa Huỳnh, Cà Ná

- Trả lời

- Tăng nhanh, nhiên tỉ trọng thấp

- Trả lời

- Cơ khí, chế biến LT-TP, SX hàng tiêu dùng…

- GTVT DL

- Vị trí thuận lợi để phát triển

mạnh vùng

- Nghề làm muối, chế biến thủy sản, nước mắm phát triển

- Để khắc phục thiên tai, vùng có giả pháp trồng rừng, xây dựng thống thủy lợi

2 Công nghiệp:

- SXCN phát triển nhanh tỉ trọng nhỏ

- Cơ cấu CN bước đầu hình thành đa dạng

(90)

? Vì hoạt động Du lịch DHNTB phát triển mạnh?

GV: cho HS xác định các biển điểm du lịch vùng

GV: thành phố biển trung tâm kinh tế vùng ? Những thành phố trung tâm kinh tế vùng?

? Vì ĐN, QN, NT coi cửa ngõ Tây Nguyên?

? Vùng KTTĐ MT gồm tỉnh, thành phố nào?

GV: Cho HS xác định vị trí vùng kinh tế trọng điểm MT đồ

? Vùng kinh tế trọng điểm MT có vai trò phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên BTB?

GV: Hiện đường HCM hầm đèo Hải Vân vào hoạt động thúc đẩy mối quan hệ kinh tế luên vùng

GTVT theo chiều B-N T-Đ (phân tích thêm)

- Có nhiều danh lam thắng cảnh nhiều di tích lịch sử, di sản văn hóa

- HS xác định đồ

- Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang

- Là thị trường nơi có cảng biển để Tây Ngun thơng thương với nước - Trả lời theo sgk (Thừa Thiên-Huế thuộc BTB)

- HS xác định

- Trả lời

- Nhờ vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi nên hoạt động GTVT phát triển

- Du lịch mạnh kinh tế vùng có nhiều điểm du lịch tiếng V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:

- Các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang

- Vùng KTTĐ MT tác động mạnh tới chuyển dịch cấu kinh tế vùng DHNTB, BTB Tây Nguyên

4 Củng cố: GV củng cố theo mục trình dạy. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(91)

Tuần 15 Ngày soạn: /12/2011 Tiết 30

Bài 27 : THỰC HÀNH:

KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- Hs xác định cấu kinh tế biển hai vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung Duyên hải miền Trung), bao gồm hoạt động hải cảng, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, làm muối, du lịch dịch vụ biển

2 Kĩ năng: Nâng cao kỹ đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết khơng gian kinh tế Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ

II Phương tiện:

- Bản đồ TN Kinh tế VN - HS chuẩn bị đồ dùng học tập III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Tình hình phát triển nông nghiệp vùng DHNTB? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

HĐ1: Thảo luận nhóm (theo bàn)

- N1: Xác định cảng biển?

- N2: Xác định bãi cá, bãi tôm?

- N3: Xác định sở SX muối?

- N4: Xác định bãi biển có giá trị du lịch?

- Cửa Lò (N An), Đồng Hới (Q Bình), Chân Mây (TT-Huế), Đà Nẵng, Dung Quất (Q Ngãi), Quy nhơn (B Định), Nha Trang, Cam Ranh (K Hịa) - Bãi cá: Vịnh Bắc Bộ, Thanh Hóa- Nghệ An, Hà Tĩnh, Cồn Cỏ, Đà Nẵng, Q Ngãi, Quy Nhơn, Ninh Thuận - Bình Thuận

- Bãi Tơm: Vịnh Bắc Bộ, Thanh Hóa- Nghệ An, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Q Ngãi- Quy Nhơn, Nha Trang, Ninh Thuận - Bình Thuận

- Diễn Châu (N An), Sa huỳnh (Q Ngãi), Cà Ná (N Thuận) - Sầm Sơn (T Hóa), Cửa Lị (N An), Thiên Cầm (H Tĩnh), Nhật Lệ (Q, Bình), Lăng Cơ ( TT-Huế), Sa Huỳnh (Q.Ngãi), Đại

(92)

GV: Vùng BTB DHNTB có khác biệt ĐKTN KT -XH có điểm tương đồng (gọi chung vùng DH Miền Trung): Hẹp ngang, phía Tây núi, phía Đơng biển

? Em có nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển BTB DH NTB?

HĐ2: Hoạt động cá nhân

- So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng khai thác BTB DHNTB

- Vì có chênh lệch SL TS nuôi trồng khai thác hai vùng?

* Hoạt động nhóm:

? Dựa vào bảng số liệu 27.1 -sgk, tính tỉ trọng (%) SL thủy sản nuôi trồng khai thác hai vùng, cho toang vùng DHMT = 100%

- N1: Tính SL ni trồng BTB - N2: Tính SL khai thác BTB -N3:Tính SL ni trồng DHNTB -N4:Tính SL khai thác DHNTB

Lãnh (P Yên), Nha Trang (K Hòa), Mũi Né (B Thuận)

- Cả hai vùng có tiềm pt kinh tế biển tổng hợp với vịnh biển kín, sâu điều kiện để XD cảng biển; nhiều bãi biển đẹp phát triển du lịch; nước biển có độ mặn cao, phát triển nghề muối; Biển có nhiều bãi tơm, cá rộng lớn nhiều đầm phá điều kiện để khai thác nuôi trồng thủy sản; đảo quần đảo có vai trị lớn kinh tế Quốc phịng

- Ni trồng: BTB> DHNTB - Khai thác: BTB< DHNTB

- Nuôi trồng BTB lớn DHNTB người dân có kinh nghiệm ni trồng hơn, biển nơng kín

- Khai thác DHNTB lớn BTB người dân có kinh nghiệm đánh bắt hơn, biển ấm với nhiều ngư trường lớn

- Cách tính: VD tính SL ni trồng BTB:

38,8×100

66,4 =58,4 % (trong

đó 66,4 SL BTB và DHNTB cộng lại)

2 Căn vào bảng số liệu (sgk):

(93)

* GV cho nhóm điền kết thảo luận cảu nhóm vào bảng sau: Tồn vùng

DHMT

Bắc Trung Bộ DH NTB

Nuôi trồng 100% 58,4% 42,6%

Khai thác 100% 23,7% 76,3%

4 Củng cố:

5 Hướng dẫn nhà:

- Làm tập tập đồ

- Từ số bảng số liệu vừa tính vẽ biểu đồ hình cột (hoăc hai hình trịn) thể cấu sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản cảu vùng

(94)

Tuần 16 Ngày soạn: /12/2011 Tiết 31

Bài 28 : VÙNG TÂY NGUYÊN I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội

- HS trình bày đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội

- HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội vùng

2 Kỹ năng:

- Biết phân tích đồ, bảng thống kê

- Có kỹ phân tích số liệu, kết hợp kênh chữ kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội vùng

- Có ý thức trách nhiệm vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc

II Phương tiện:

- Lược đồ TN vùng Tây Nguyên - Tranh ảnh liên quan

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Vì vùng BTB DHNTB có khác SL ni trồng khai thác thủy sản?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Vùng Tây Nguyên bao gồm tỉnh nào? Diện tích, dân số?

GV: yêu câu HS dọc phần I ? Em xác định đồ VT ĐL GHLT vùng Tây Nguyên?

GV: Đây vùng nước ta không giáp biển

- Gồm tỉnh - DT: 54.475 km2

- DS: 4,4 triệu người (2002)

- Đọc

- Xác định:

+ ĐB,Đ, ĐN: giáp với DHNTB + TN: giáp ĐNB

+ Tây: giáp hạ Lào ĐB Cam-pu-chia

I Vị trí đại lí giới hạn lãnh thổ:

- Tây Nguyên tiếp giáp: + ĐB,Đ, ĐN: giáp với DHNTB

+ TN: giáp ĐNB

+ Tây: giáp hạ Lào ĐB Cam-pu-chia

(95)

? Vị trí địa lí GHLT TN có vai trị việc phát triển KT-XH?

? Dựa vào sgk lược đồ Em cho biết đặc điểm địa hình vùng TN?

? Xác định đồ TN Tây Nguyên cao nguyên?

? Hãy xác định đồ TN Tây Nguyên sông lớn bắt nguồn từ vùng chảy vùng lân cận?

GV: sơng hầu hết có nhà máy thủy điện, có hồ chứa nước

? nói việc bảo vệ rừng đầu nguồn sông có ý nghĩa quan trọng?

? Dựa vào bảng số liệu 28.1 sgk Em cho biết TN có loại TNTN quan trọng?

- Giao lưu kinh tế - xã ội với vùng nước lân cận Đặc biệt vị trí ngã ba biên giới (Tây Nguyên, Hạ Lào, ĐB CPC) có tầm quan trọng an ninh quốc phịng (phân tích thêm an ninh quốc phịng)

- Địa ình cao nguyên xếp tầng, độ cao Tb 1000m, nơi bắt nguồn nhiều dịng sơng

- Cao nguyên: Kon Tum, Play-cu, Đắc Lắc, Di linh, Mơ Nông, Lâm Viên

- Chảy DHNTB: sông Ba (Đà Rằng)

- Chảy ĐNB: sông Đồng Nai - Chảy ĐB CPC: Xre - Pốc, Xê-xan

- Bảo vệ nguồn thủy cho nhà máy thủy điện, bảo vệ nguồn nước ngầm, bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng vùng lân cận

- Đất badan, rừng, Khí hậu mát mẻ, Thủy lớn, Bơ-xít

khơng giáp biển

- TN có vị trí quan trọng việc giao lưu phát triển KT-XH với vùng lân cận An ninh quốc phòng

II ĐKTN TNTN:

- Tây Nguyên có địa hìn cao ngun xếp tầng, nơi bắt nguồn nhiều sông lớn chảy vùng lân cận

(96)

? Dựa vào lược đồ đồ TN Tây nguyên, em có nhận xét phân bố đất badan mỏ Bơ-xít?

? Với điều kiện TN TNTN vậy, vùng phát triển ngành kinh tế nào?

? Ngoài thuận lợi, Tây Ngun cịn gặp khó khăn mặt tự nhiên?

? Vùng có biện pháp để khắc phục khó khăn trên?

? Dựa vào sgk, em có nhận xét mặt dân số vùng so với vùng khác?

? Đặc điểm phân bố dân cư TN nào?

GV: Dân tộc người chiếm khoảng 30% DS vùng, vùng có DT như: Gia Rai, Ê đê, Ba na, M nông, Cơ ho…

? Dựa vào bảng 28.2, em có nhận xét tình hình phát triển dân cư, xã hội vùng so với nước?

- Đất badan: phân bố hầu hết tỉnh, cao ngun

- Bơ-xít: phân bố phía Bắc Tây Nam vùng

- Trồng công nghiệp, Cơng nghiệp khai khống, du lịch, thủy điện, lâm nghiệp

- Trả lời

- Trả lời

- DS ít, mật độ DS thấp

- Phân bố không đều, tâp trung chủ yếu thành thị, ven đường nông, lâm trường

- Là vùng giàu tiềm so với nước tiêu phát triển dân cư, xã hội thấp

hậu mát mẻ, Thủy lớn, Bơ-xít

- Mùa khơ kéo dài nên thiếu nước, nạn cháy chặt phá rừng bừa bãi ảnh hưởng xấu đến môi trường đời sống nhân dân

- Bảo môi trường, khai thác tài nguyên hợp lí có ý nghĩa quan trọng vùng vùng lân cận III Đặc điểm dân cư, xã hội:

- DS 4,4 triệu người, mật độ DS khoảng 81 người/km2 (2002) Đây là

vùng thưa dân nước

(97)

? Để phát triển KT-XH TN, nhà nước có sách nào?

GV: Những năm gần đây, lực thù địch lợi dụng đói nghèo, dân trí thấp đồng bào DT để tuyên truyền phản động chống lại nhà nước ta Do cần phải có sách phát triển KT-XH để ngăn chặn hành động đócủa kẻ thù

- Trả lời

- TN vùng khó khăn đất nước Tuy nhiên nhờ công đổi mà đời sống DT cải thiện

- Tăng cường đầu tư, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, ổn định trị mục tiêu hàng đầu dự án phát triển Tây Nguyên

4 Củng cố:

- Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đem lại Tây Nguyên? - Nêu đặc điểm DC,XH Tây Nguyên?

5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(98)

Tuần 16 Ngày soạn: /12/2011 Tiết 32

Bài 29 : VÙNG TÂY NGUYÊN (TT) I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành kinh tế chủ yếu vùng - HS nêu trung tâm kinh tế lớn với chức chủ yếu trung tâm 2 Kỹ năng:

- Biết kết hợp kênh hình kênh chữ để nhận xét giải thích số vấn đề xúc Tây Nguyên

- Biết đọc biểu đồ, lược đồ, đồ để khai thác thơng tin, tìm kiến thức II Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng Tây Nguyên - Tranh ảnh liên quan

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đem lại phát tiển KT-XH Tây Nguyên?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Dựa vào hình 9.1, nhận xét tỉ lệ diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước?

? Vì cà phê trồng nhiều TN?

? Ngồi cà phê, vùng cịn trồng loại nào?

? Dựa vào hình 29.2 Xác định tỉnh trồng nhiều cà phê, cao su, chè Tây Nguyên?

- Diện tích sản lượng cà phê qua năm tăng, TN vùng có diện tích sản lượng cà phê nhiều nước

- Có DT đất Badan lớn màu mỡ, khí hậu Á Xích đạo, có mùa khô kéo dài thuận lợi cho thu hoạch bảo quản, mùa mưa thuận lợi cho việc chăm sóc; thị trường rộng lớn; người dân có kinh nghiệm trồng chăm sóc cà phê

- Cây cao su, chè, điều…

- Cà phê: Đắc Lắc, Gia Lai - Cao su: Đắc Lắc, Kon Tum, Đắc Nông

IV Tình hình phát triển kinh tế:

1 Nơng nghiệp:

(99)

? Ngồi cơng nghiệp lâ năm, vùng trọng loại nào?

GV: Đà Lạt thành phố tiếng nghề trồng hoa rau ôn đới

? Chăn nuôi Tây Nguyên chủ yếu gì?

? Dựa vào hình 29.1, nhận xét tình hình phát triển nơng nghiệp Tây Ngun?

? Em cho biết Đắc Lắc Lâm Đồng dẫn đầu vùng giá trị SX nông nghiệp?

? Ngành lâm nghiệp Tây Nguyên phát triển theo hướng nào?

GV: Trồng bải vệ rừng Tây Ngun cịn có ý nghĩa với vùng lân cận

? Trong SX nông nghiệp, Tây Ngun cịn gặp khó khăn nào?

GV: Có thời điểm cà phê rớt giá người dân phải chặt bỏ cà phê hàng loạt…

? Dựa vào bảng 29.2 Tính tốc độ phát triển công nghiệp Tây Nguyên nước (lấy năm 1995 = 100%)

- Chè: Lâm Đồng, Gia Lai

- Cây lương thực, công nghiệp ngắn ngày, hoa rau ôn đới

- Gia súc lớn

- Tốc độ tăng nhanh tỉ trọng khiêm tốn so với vùng khác

- DT đất badan lớn, khí hậu thuận lợi để phát triển cơng nghiệp Ngồi du lịch phát triển thúc đẩy việc tiêu thụ mặt hàng nông sản nên thúc đẩy nông nghiệp phát triển

- Trả lời

- Trả lời

- Năm 2000:

- Vùng trọng phát triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày, hoa rau ôn đới

- Chăn nuôi gia súc lớn đẩy mạnh

- Sản xuất lâm nghiệp theo hướng kết hợp khai thác với trồng bảo vệ, khai thác gắn với chế biến

- SX nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn thiếu nước mùa khô biến động giá nơng sản

(100)

? Em có nhận xét vwf tình hinh phát triển cơng nghiệp Tây Nguyên?

? Các ngành công nghiệp phát triển mạnh Tây Nguyên?

? Vì ngành CN lại phát triển mạnh Tây Nguyên?

? Hãy xác định đồ kinh tế Tây Nguyên nhà máy thủy điện Yaly sông Xê xan?

? Việc phát triển thủy điện Tây Ngun có ý nghĩa gì?

? Ở Tây Nguyên hoạt động DV phát triển mạnh? Vì sao?

GV: Ngoài điều kiện tự nhiên, vùng đầu tư phát triển sở hạ tầng nên diên mạo KT-XH Tây Nguyên có bước phát triển đáng kể

+ Tây Nguyên: tăng 63,5% + Cả nước: tăng 52% - Năm 2002:

+ Tây Nguyên: Tăng 52,2% + Cả nước: Tăng 39,6% (cách tính:

VD: 1,2×100

1,9 =63,2 % )

- Tỉ trọng nhỏ tốc độ tăng nhanh

- Trả lời

- Vì diện tích sản lượng cơng nghiệp lớn, rừng nhiều, có nhiều sơng lớn với độ dốc lớn

- HS xác định

- Có nguồn lượng; nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp; phát triển bảo vệ rừng (vì rừng bảo vệ nguồn nước khỏi cạn kiệt); điều tiết lượng nước cho vùng lân cận

- Xuất nơng, lâm sản du lịch Vì Tây Ngun vùng có SL hàng nơng sản đứng thứ hai nước (sau ĐBSCL), ngành lâm nghiệp phát triển, khí hậu mát mẻ với nhiều thắng cảnh đẹp

- CN chiếm tỉ trọng thấp cấu GDP nưng chuyển biến tích cực

- Các ngành cơng nghiệp phát triển mạnh: Chế biến nông lâm sản, thủy điện

3 Dich vụ:

Các hoạt động xuất nông, lâm sản du lịch phát triển mạnh

(101)

? TN có trung tâm kinh tế lớn?

? Dựa vào hình 29.2 kết hợp với đồ KT Tây Nguyên, xác định vị trí TTKT nêu?

? Hãy xác định quốc lộ nối thành phố với ĐNB DHNTB?

? Mỗi thành phố có vai trị phát triển vùng?

- Trả lời

- HS xác định

- ĐNB: đường HCM, quốc lộ 20

- DHNTB: QL 24, 19, 25, 26, 27

- Play-ku: CN chế biến nông sản

- BMT: CN, KH - GD

- ĐL: Du lịch, KH-GD, rau quả, hoa

TTKT lớn vùng

- Mỗi trung tâm có chức riêng phát triển KT-XH cảu vùng

4 Củng cố: GV củng cố theo phần tiến trình giảng. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(102)

Tuần 17 Ngày soạn: /12/2011 Tiết 33

Bài 30 : THỰC HÀNH: SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- Phân tích so sánh tình hình sản xuất công nghiệp lâu năm hai vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi, khó khăn, giải pháp để phát triển bền vững

2 Kỹ năng:

- Củng cố kỹ sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê - Có kỹ viết trình bày báo cáo ngắn gọn

- Có ý thức, trách nhiệm vấn đề sử dụng, cải tạo chống xói mịn đất II Phương tiện:

- Lược đồ TN KT vùng TD &MNBB Tây Nguyên - Tranh ảnh liên quan

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: (lồng ghép tiết dạy)

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Bài tập 1: Căn vào bảng số liệu sách giáo khoa:

? Cây CN lâu năm trồng hai vùng, CN lâu năm trồng Tây Nguyên mà không trồng TD&MNBB?

* Thảo luận nhóm:

-N1+3: Vì Chè Cà phê trồng hai vùng?

- Cây CN trồng hai vùng: Chè, Cà phê (đang trồng thử nghiệm TD&MNBB)

- Cây CN trồng Tây Nguyên mà không trồng TD&MNBB: Cao su, Điều, Hồ tiêu

- Chè: Do khí hậu hai vùng có kiểu khí hậu cận nhiệt (Do hai vùng khí hậu phân hóa theo độ cao địa hình, TD&MNBB cịn có mùa đơng lạnh); diện tích đất Feralit rộng lớn

- Cà phê: hai vùng thuộc vành đai nhiệt đới, có diện tích đất badan Feralit rộng lớn

1 Căn vào bảng số liệu sách giáo khoa:

- Cây CN trồng hai vùng: Chè, Cà phê (đang trồng thử nghiệm TD&MNBB)

(103)

- N2+4: Vì cao su, điều, hồ tiêu không trồng TD&MNBB?

? So sánh Diện tích sản lượng chè, cà phê hai vùng?

? Từ so sánh trên, em có nhận xét gì?

* Bài tập 2: Viết báo cáo tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm cà phê chè (từ 15-20 phút, GV gọi số HS đọc trước lớp)

GV: Hiện nay, cà phê chè hai công nghiệp xuất chủ lực nước ta Nước ta xuất cà phê đứng thứ hai giới, sau Bra-xin

- Vì TD&MNBB có mùa đơng lạnh, đất badan nên khơng thuận lợi cho loại phát triển

- Chè: TD&MNBB> Tây Nguyên

- Cà phê: TD&MNBB< Tây Nguyên

- Cây chè CN chủ lực TD&MNBB, Cà phê CN chủ lực Tây Nguyên

- HS cần viết ý sau:

+ Cây trồng nhiều đâu (DT, SL)?

+ Vì trồng nhiều đó?

+ Thị trường tiêu thụ nào?

+ Vai trị loại nhân dân đất nước?

(Thị trường chè: EU, Tây Á, Nhật, Hàn Quốc; cà phê: Nhật, LB Đức…)

- Diện tích sản lượng chè TD&MNBB lớn Tây Nguyên diện tích sản lượng cà phê ngược lại

2 Viết báo cáo tình hình sản xuất, phân bố, tiêu thụ sản phẩm cây cà phê chè:

4 Củng cố: GV củng cố theo phần tiến trình giảng. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

- Làm tập tập đồ

(104)

Tuần 17 Ngày soạn: /12/2011 Tiết 34: ƠN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần :

- Hệ thống lại kiến thức học nhằm khắc sâu kiến thức hiểu sâu kiến thức - Biết vận dụng kiến thức học để thực hành kĩ vận dụng vào sống

- Chuẩn bị tốt kiến thức để làm kiểm tra HKI đạt kết II Phương tiện:

Những đồ dùng dạy học liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: (lồng ghép tiết dạy)

3 Nội dung ơn tập:

PHẦN LÍ THUYẾT

- Bài 17: Nêu khác biệt ĐKTN mạnh kinh tế hai Tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc. - Bài 18: Vì chè trồng nhiều TD&MNBB? Vì khai thác khống sản mạnh Tiểu vùng Đơng Bắc cị phát triển thủy điện mạnh Tểu vùng Tây Bắc?

- Bài 20: ĐBSH có thuận lợi khó khăn ĐKTN XH việc phát triển KT-XH?

- Bài 21: Vai trò cảu vụ Đông ĐBSH.

- Bài 23: Những khó khăn ĐKTN việc phát triển KT-XH BTB.

- Bài 24: Vì ba tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh lại trồng nhiều lương thực (lúa) vùng BTB?

- Bài 25: Vì nói nghề Muối, đánh bắt ni trồng thủy sản mạnh DHNTB?

Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung gồm tỉnh, thành phố nào? Vai trò vùng kinh tế trọng điểm ba vùng BTB, DHNTB Tây Nguyên?

- Bài 26: Nêu ĐKTN TNTN Tây Nguyên phát triển KT-XH.

- Bài 27: Vì CN lâu năm ngành lâm nghiệp có điều kiện phát triển mạnh Tây Nguyên? Việc phát triển thủy điện Tây Nguyên có ý nghĩa Tây Nguyên vùng lân cận?

* PHẦN THỰC HÀNH:

HS ôn tập lại thực hành (rèn luyện lại kĩ xử lí số liệu, vẽ biểu đơf nhận xét, giải thích) Chú trọng loại biểu đồ đường biểu đồ miền

4 Củng cố:

5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

- Làm tập tập đồ

(105)

Tuần 18 Ngày soạn: 14/12/2011 Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I

I Mục tiêu học:

- Đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức học học sinh - HS tự đánh giá lại tình hình học tập thân

- Củng cố lại kiến thức rèn luyện kĩ địa lí cho HS II Hình thức: Tự luận khách quan.

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC: (không) 3 Đề kiểm tra:

MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU Mức độ

tư duy Chủ đề (nội dung)

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

- Biết nước ta có 54 dân tộc, DT Kinh có số dân đơng (câu 1)

- Trình bày hậu việc DS đông tăng nhanh (câu 2)

TSĐ: đ

TL: 20 % Đ: đTL: 50% Đ: đTL: 50%

ĐỊA LÍ KINH TẾ

- Biết loại hình GTVT nước ta (câu 3)

- Biết nhận xét giải thích bảng số liệu cấu ngành trồng trọt (câu 8)

TSĐ: 3,5 đ TL: 35%

Đ: 1,5 đ TL: 42,9%

Đ: đ TL: 57,1%

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

- Nêu thuận lợi, khó khăn SX lương thực ĐBSH (câu 5)

- Biết tỉnh, TP thuộc vùng KTTĐ miền Trung (câu 6)

- Giải thích nguyên nhân phát triển mạnh thủy điện Tây Bắc (câu 4)

- Giải thích nguyên nhân nguyên nhân cà phê phát triên mạnh Tây Nguyên (câu 7)

TSĐ: 4,5 đ

TL: 45% Đ: 2,5 đTL: 55,6%

Đ: đ TL: 44,4%

TSĐ: 10 đ TL: 100%

Đ: đ TL: 50%

Đ: đ TL: 30%

(106)

ĐỀ KIỂM TRA

Câu (1 điểm): Nước ta có dân tộc? Dân tộc có dân số đơng nhất? Câu (1 điểm): Dân số nước ta đông tăng nhanh gây hậu gì? Câu (1,5 điểm): Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào?

Câu (1 điểm): Vì thủy điện phát triển mạnh Tiểu vùng Tây Bắc?

Câu (1,5 điểm): Nêu thuận lợi khó khăn sản xuất lương thực vùng Đồng sông Hồng

Câu (1 điểm): Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm có tỉnh, thành phố nào? Câu (1 điểm): Vì cà phê phát triển nhiều vùng Tây Nguyên?

Câu (2 điểm): Cho b ng s li u v c c u giá tr s n xu t ngành tr ng tr t (%) ả ố ệ ề ấ ị ả ấ ồ ọ Năm

Các nhóm cây

1990 2002

Cây lương thực 67,1 60,8

Cây công nghiệp 13,5 22,7

Cây ăn quả, rau đậu khác 19,4 16,5

Hãy nhận xét thay đổi tỉ trọng lương thực công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta Giải thích có thay đổi vậy?

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

CÂU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

1

- Nước ta có 54 dân tộc

- Dân tộ Kinh (DT Việt) có dân số đơng

0,5 0,5 TĐ:1,0

2

Dân số nước ta đông tăng nhanh gây hậu quả: - Khó khăn cho vấn đề giải việc làm

- Đất canh tác bị thu hẹp - TNTN suy giảm nhanh chóng

- Gây bất ổn mặt kinh tế -xã hội môi trường

0,25 0,25 0,25 0,25 TĐ:1,0

3

Nước ta có loại hình GTVT: Đường Bộ; Đường sắt; Đường sơng; Đường

biển; Đường hàng không; Đường ống 0,25x LH

GTVT TĐ:1,5

Tiểu vùng Tây Bắc phát mạnh thủy điện vì: Sơng ngịi có lưu lượng nước độ dốc lớn

1,0 TĐ:1,0

5

* Những thuận lợi để ĐBSH sản xuất lương thực: - Diện tích đất phù sa màu mỡ, rộng lớn

- Khí hậu thủy văn (nguồn nước) thuận lợi

- Người lao đợng cĩ kinh nghiệm cần cù sản xuất nơng nghiệp - Cơ sở hạ tầng nơng thơn hồn thiện

* Khó khăn SX lương thực ĐBSCH: - Thời tiết thất thường (rét hại, hạn hán, lũ lụt ) - Dân số q đơng (thu hẹp diện tích đất canh tác)

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 TĐ:1,5 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm tỉnh, thành phố: TT-Huế; Đã

Nẵng; Quảng Nam; Quảng Ngãi; Bình Định

(107)

TĐ: 1,0

7

Cây cà phê nhiều Tây Ngun có: - Khí hậu cận xích đạo

- Diện tích đất đỏ ba dan rộng lớn, màu mỡ

1,0

TĐ: 1,0

8

- Nhận xét: Từ năm 1990 đến 2002, tỉ trọng giá trị lương thực giảm xuống, tỉ trọng giá trị công nghiệp tăng nhanh

- Giải thích: Vì sản phẩm loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đồng thời thúc đẩy ngành CN chế biến phát triển

1,0 1,0 TĐ: 2,0

TỔNG ĐIỂM ĐIỂM10,0

(108)

Tuần 20 Ngày soạn: 02 /1/2012 Tiết 36

Bài 31 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội

- HS trình bày đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội

- HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội vùng

2 Kĩ : Rèn cho HS kĩ khai thác tri thức từ bảng số liệu, lược đồ, đồ. II Phương tiện:

- Lược đồ TN vùng Đông Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Vùng gồm có tỉnh, thành phố nào? Diện tích, dân số?

? Dựa vào hình 31.1 đồ treo bảng Hãy xác định VT ĐL GHLT vùng?

GV: Đối với khu vực ĐNA, vùng NTB nằm trung tâm (rất gần với thủ đô nước khu vực ĐNA)

? Với VT ĐL vậy, ĐNB có ý nghĩa phát triển KT-XH?

- Gồm tỉnh thành phố - DT: 23.550km2

- DS: 10,9 triệu người (2002)

- HS xác định -> GV xác định lại:

+ Tây Bắc: giáp CPC

+ Đông Bắc: giáp Tây Nguyên + Đông: Giáp biển Đông + Tây Nam: giáp ĐBSCL (ngồi cịn huyện Cơn Đảo thuộc Bà Rịa - Vũng Tàu)

- Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội với vùng nước Đặc biệt khai thác tiềm biển

I VT ĐL GHLT:

(109)

GV: ĐNB giao lưu với nước khu vực ĐNA không đường hàng khơng mà cịn đường bộ, đường biển (gần đường biển quốc tế)

? Dựa vào bảng 31.1, nêu đặc điểm tự nhiên tiềm kinh tế đất liền ĐNB?

? Vì ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?

? Mạng lưới sơng ngịi vùng có đặc điểm gì?

? Xác định đồ vị trí sông sông Đồng Nai?

GV: Sông Đồng Nai cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trị An, cho nơng nghiệp, cơng nghiệp sinh hoạt

? Vì phải bảo vệ rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước sông ĐNB?

- Địa hình thoải, đất, khí hậu, nguồn sinh thủy tốt (ĐKTN) - Mặt XD tốt, trồng nhiều loại CN (thế mạnh kinh tế)

- Vùng biển ấm, nhiều ngư trường, gần đường hàng hải quốc tế, thềm lục địa nơng giàu tiềm dầu khí (ĐKTN) - Khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, GTVT biển, dịch vụ du lịch biển (thế mạnh kinh tế)

- Sông nhỏ, quan trọng lưu vực sông Đồng Nai

- HS xác định

- Để bảo vệ nguồn sinh thủy Đặc biệt rừng ngập mặn ven biển (rừng Sác Cần Giờ) vừa có ý nghĩa du lịch vừa bảo vệ môi trường khu vực dự trữ

- ĐNB trung tâm khu vực ĐNA

III ĐKTN TNTN:

* Trên đất liền:

Địa hình thoải, đất, khí hậu nguồn sinh thủy tốt điều kiện để X tốt, trồng nhiều loại công nghiệp

* Trên biển:

Nguồn hải sản phong phú, gần đường biển quốc tế, thềm lục địa giàu tiềm dầu khí điều kiện để vùng phát riển kinh tế biển tổng hợp

(110)

? Ngoài mạnh, vùng cịn gặp khó khăn gì?

? Để khắc phục khó khăn trên, vùng cần có biện pháp nào?

? DC,XH ĐNB có đặc điểm gì?

? Vì ĐNB có sức hút mạnh mẽ lao động vùng khác?

GV: Liên hệ với lao động địa phương làm việc ĐNB

? Dựa vào bảng 31.2 Hãy nhận xét tình hình phát triển DC, XH ĐNB so với nước?

GV: ĐNB trung tâm du lịch lớn nước ta ? Hãy cho biết điểm du lịch tiếng vùng?

GV: vùng cịn có nhiều bãi biển đẹp (Vũng Tàu) thu hút nhiều khách du lịch nước

sinh giới

- Khoáng sản đất liền ít, rừng tự nhiên khơng nhiều, nguy ô nhiễm môi trường chất thải CN sinh hoạt cao

- Bảo vệ môi trường đất liền lẫn biển

- Đông dân; lao động dồi lành nghề, thị trường rộng; sức hút lao động mạnh từ vùng khác

- Đời sống DC,XH cao, nhiều khu công nghiệp phát triển, tốc độ thị hóa cao

- Hầu hết tiêu PT DC, XH vùng cao so với nước

- Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen

- Khó khăn: Khống sản đất liền ít, rừng tự nhiên khơng nhiều, nguy ô nhiễm môi trường chất thải CN sinh hoạt cao

III Đặc điểm dân cư, xã hội:

- Là vùng đông dân, lao động dồi với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động nước

(111)

4 Củng cố: GV củng cố theo phần tiến trình giảng. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

- Làm tập tập đồ

(112)

Tuần 21 Ngày soạn: 08 /01/2012 Tiết 37

Bài 32 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

HS trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế vùng 2 Kĩ :

- Khai thác bảng số liệu, lược đồ, đồ, kênh chữ SGK để phân tích, nhận xét vấn đề quan trọng vùng

- Xác lập mối liên hệ thiên nhiên, người hoạt động sản xuất II Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng Đông Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Nêu thuận lợi mặt tự nhiên KT-XH phát triển KT-XH ĐNB? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS đọc phần "Trước ngày……công nghệ cao" đọc bảng 32.1 -sgk

? Qua thơng tin sgk Em có nhận xét thay đổi đặc điểm cấu ngành công nghiệp trước sau miền Nam giải phóng?

? Dựa vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng CN-XD cấu kinh tế vùng so với nước?

? ĐNB gồm có trung tâm CN nào?

GV: Cho HS quan sát hình 32.2 xác định TTCN đồ

- Đọc to cho lớp nghe

- Trước 1975: CN phụ thuộc nước ngoài, chủ yếu phát triển CN nhẹ

- Hiện nay: CN-XD tăng trưởng nhanh nhất, cấu CN đa dạng => Nền CN phát triển mạnh toàn diện

- CN-XD ĐNB chiếm tỉ lệ lớn nhiều so với nước => CN phát triển mạnh

- TP.HCM, Biên Hòa (Đồng Nai), Vũng Tàu (BR-VT)

IV Tình hình phát triển kinh tế:

1 Cơng nghiệp:

- Trước 1975: phụ thuộc nước ngoài, chủ yếu phát triển CN nhẹ

- Ngày nay: có cấu đa dạng, số ngành CN đại hình thành phát triển như: dấu khí, điện tử, công nghệ cao

(113)

TP.HCM chiếm khoảng 50% giá trị SXCN toàn vùng BR-VT chủ yếu phát triển CN dầu khí ? Dựa vào hình 32.1, nhận xét phân bố SXCN ĐNB?

? Vì SXCN tập trung chủ yếu TP HCM?

GV: Vùng hình thành phát triển khu công nghệ cao (chế tạo, SX công cụ sản xuất, tiêu dùng đại); khu chế xuất (chế bến, SX hàng hóa chủ yếu để xuất khẩu)

? SX công nghiệp ĐNB cịn gặp khó khăn nào?

? Dựa vào bảng 32.2 nhận xét tình hình phân bố CN lâu năm ĐNB?

GV: Diện tích cao su đứng đầu khác vùng nước

? Vì cao su trồng nhiều ĐNB?

GV: Các loại Hồ tiêu, cà phê, ca cao, điều trồng nhiều Đây vùng xuât Hồ tiêu chủ lực nước (VN xuất hồ tiêu đứng đầu giới)

? Ngoài CN lâu năm, ĐNB trồng loại nào?

- SXCN tập trung với mật độ nhà máy, xí nghiệp dày đặc - Vì VT ĐL thuận lợi, lao động dồi có tay nghề cao, CSHT hồn thiện, có sách tốt

- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển SX, môi trường ô nhiễm

- Trồng nhiều loại Cn lâu năm, phân bố hầu hết tỉnh (trừ TP HCM)

- Diện tích đất xám đất badan rộng lớn màu mỡ, Khí hậu cận xích đạo, địa hình thoải, gió điều hịa, người dân có kinh nghiệm, gần sở chế biến thị trường ổn định

- Trả lời

vùng

- Khó khăn: CSHT cưa đáp ứng tốt yêu cầu phat triển SX, môi trường ô nhiễm

2 Nông nghiệp:

- Là vùng trồng CN quan trọng nước, nhiều cao su

(114)

? Trong chăn nuôi, vùng phát triển chủ yếu gì?

? ĐNB có mạng lưới sơng ngịi khơng phát triển lắm, để đảm bảo phát triển nơng nghiệp cần có giải pháp nào?

? Dựa vào hình 32.2 đồ cơng trình treo tường cơng trình thủy lợi, thủy điện vùng?

? Các công trình có vai trị gì?

GV: Chất lượng môi trường ngày giảm sút ảnh hưởng khong nhỏ đến SX đời sống vùng

? Để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường vùng cần có biện pháp nào?

GV: Rừng ngập mặn Cần Giờ khu dự trữ sinh quan trọng khơng nước ta mà cịn Thế giới, phổi xanh TP HCM

- Chăn ni bị sữa ni trồng thủy sản

- Xây dụng cơng trình thủy lợi

- Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh - hồ nhân tạo lớn nước), hồ Trị An (Đồng Nai)

- Hồ Dầu Tiếng: rộng 270km2,

dung tích 1,5 tỉ m3 nước, tưới

cho 170 nghìn cảu Tây Ninh huyện Củ Chi (TP HCM)

- Hồ Trị An: hồ thủy điện, ngồi cịn góp phần cung cấp nước cho SXNN, CN đô thị

- Trả lời

ăn mạnh vùng

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản trọng

- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn xây dựng hồ chứa nước địa phương đẩy mạnh

4 Củng cố:

- Đặc điểm cấu ngành CN ĐNB?

- Vì CN lâu năm, đặc biệt cao su trồng nhiều ĐNB? 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(115)

Tuần 22 Ngày soạn: 16 /01/2012 Tiết 38

Bài 33 : VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (TT) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- HS trình bày tình hình phát triển hoạt động dịch vụ Đông Nam Bộ

- HS nêu trung tâm kinh tế lớn,vị trí,giới hạn vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với nước

2 Kĩ năng: Biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu, lược đồ, đồ kinh tế. II Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng Đông Nam Bộ - Tranh ảnh liên quan

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Tình hình SXCN ĐNB thay đổi từ sau đất nước thống nhất? ? Nhờ điều kiện mà ĐNB trở thành vùng SX CN lớn nước? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: DV DNB phát triển nhanh, nói dẫn đầu nước

? DV ĐNB gồm hoạt động nào?

? Dựa vào bảng 33.1, em có nhận xét số tiêu DV ĐNB so với nước (cả nước = 100%)?

GV: TP HCM đầu mối GTVT quan trọng vùng nước ? Dựa vào hình 14.1, cho biết từ TPHCM đến thành phố khác nước loại hình GT nào?

GV: NĂm 2003, ĐNB thu vốn đầu tư nước lớn, chiếm 50,1% tổng vốn đầu tư nước vào VN

? Căn vào hình 33.1 kiến thức học Em cho biết ĐNB có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài?

- Trả lời

- Các tiêu DV ĐNB chiếm tỉ trọng cao so với nước

- Đường bộ, biển, sắt, hàng không

3 Dịch vụ:

Cơ cấu DV đa dạng, bao gồm hoạt động thương mại, du lịch, GTVT, bưu

(116)

GV: SXCN ĐNB đứng đầu nước, hoạt động Xuất -nhập phát triển ? ĐNB xuất mặt hàng nhập mặt hàng nào?

? TP HCM có thuận lợi để phát triển mạnh hoạt động xuất khẩu?

GV: ĐNB phát triển du lịch, đặc biệt TP HCM

? Vì TP HCM trung tâm DL lớn nước tuyến DL quan năm diễn sôi động?

? ĐNB gồm có TTKT nào?

GV: TTKT tạo nên tam giác công nghiệp mạnh vùng KTTĐ phía Nam

? Vùng KT trọng điểm phía Nam gồm tỉnh thành phố nào? Diện tích, DS bao nhiêu?

- Lao động dồi , tay nghề cao; sở hạ tầng hoàn thiện; thị trường rộng lớn; vị trí địa lí thuận lợi; Tài nguyên phong phú (dầu khí); sách phát triển kinh tế thuận lợi

- Xuất khẩu: dầu thô, thực phẩm chế phẩm, hãng may mặt, giày dép, đồ gỗ…

- Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, hàng tiêu dùng cao cấp

- SX CN dẫn đầu ĐNB nước; mạng lưới GTVT đầy đủ loại hình; sách phát triển kinh tế thuận lợi

- VT ĐL thuận lợi; sỏ hạ tầng phát triển (khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn…), có bãi biển đẹp, thời tiết tốt, dân số đơng có thu nhập cao…

- TP HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu

- tỉnh thành phố thuộc vùng

- ĐNB địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước

- Hoạt động X-NK dẫn dầu nước Trong TP HCM ln dẫn đầu hoạt động XK vùng

- TP HCM trung tâm DL lớn nước

V Các TTKT vùng KT trọng điểm phía Nam:

(117)

? Dựa vào bảng 33.2, em nhận xét vai trò vùng KT trọng điểm phía Nam phát triển kinh tế nước?

ĐNB tỉnh Vĩnh Long thuộc ĐBSCL

- DT: 28 nghìn km2

- DS: 12,3 triệu người (2002)

- Trả lời - Vùng KT trọng điểm phía

Nam có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước

4 Củng cố:

- Đặc điểm phát triển khu vực DV ĐNB? - Vai trò vùng KT trọng điểm phía Nam?

5 Hướng dẫn nhà: - Học cũ

(118)

Tuần 23 Ngày soạn: 25 /01/2012 Tiết 39

Bài 34 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH TRỌNG ĐIỂM CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ

I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

Khôi phục lại kiến thức học thuận lợi, khó khăn q trình phát triển kinh tế vùng, khắc sâu vai trò vùng Đông Nam Bộ

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ xử lý, phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm - Có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp

II Phương tiện:

- Thước, bút màu, tập đồ - Bản đồ TN Kinh tế vùng III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: (lồng ghép vào học) 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Bài tập 1:

Yêu cầu HS đọc bảng số liệu bảng 34.1 - sgk

? Qua bảng số liệu, em có nhận xét tỉ trọng số Sp ngành KTTĐ ĐNB so với nước?

? Dựa vào bảng số liệu, theo em nên vẽ loại biểu đồ thích hợp nhất?

GV: Cho HS vẽ chấm điểm

- Đọc

- Hầu hết tỉ trọng Sp ĐNB chiếm tỉ lệ cao so với nước Đặc biệt dầu thô…

- Cột chồng ngang (nếu vẽ biểu đồ ngang trục tung thể SP, trục hoành thể %)

HS vẽ biểu đồ theo dạng sau:

(119)

* Bài tập 1: Hoạt động nhóm - Nhóm 1: Những ngành CN trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên chỗ?

- Nhóm 2: Những ngành CN trọng điểm sử dụng nhiều lao động? - Nhóm 3: Những ngành CN trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao? - Nhóm 2: Nêu vai trị vùng ĐNB phát triển CN nước?

- Các nhóm 1, 2, trả lời cách điền vào phiếu học tập sau: (khi cho HS thảo luận GV chỉ để trống để HS tư điền vào phiếu, sau đó GV hoàn thiện phiếu sau)

* Bài tập 2: Căn vào biểu đồ vẽ 31, 32, 33 biết:

Ngành CNTĐ SD TN chỗ SD nhiều LĐ Đồi hỏi kĩ

thuật cao

KT nhiên liệu X X

Điện X X

Cơ khí - điện tử X

Hóa chất X X

V liệu xây dựng X

Dệt may X

CB LT - TP X

- Nhóm trả lời:

(120)

triển CN nước: đóng góp tỉ trọng lớn vào GDP nước Đặc biệt tỉ trọng hàng xuất khẩu, tỉ trọng CN cấu GDP nước; thức đẩy CNH, H ĐH đất nước; giải nhu cầu hàng hóa nước

4 Củng cố:

5 Hướng dẫn nhà:

- Vẽ biểu đồ ghi thực hành vào - Làm tập tập đồ

(121)

Tuần 24 Ngày soạn: 28 /01/2012 Tiết 40

Bài 35 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS nhận biết vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội

- HS trình bày đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi,khó khăn việc phát triển kinh tế,xã hội

- HS trình bày đặc điểm dân cư,xã hội tác động chúng việc phát triển kinh tế, xã hội vùng

2 Kĩ năng:

Kết hợp khai thác kênh chữ kênh hình để giải thích số vấn đề xúc Đồng Sông Cửu Long

II Phương tiện:

- Lược đồ TN vùng ĐBSCL - Tranh ảnh liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? ĐBSCL gồm tỉnh, thành phố nào? Diện tích vùng? GV: Cho HS quan sát hình 35.1 -sgk xác định VT ĐL GHLT vùng

? Với vị trí địa lí vậy, ĐBSCL có thuận lợi để phát triển KT-XH?

- Gồm 13 tỉnh thành phố - DT: 39 734 km2

- HS lên bảng xác định đồ

- Nằm gần Xích đạo -> có khí hậu cận xích đạo -> phát triển ngành NN

- Gần ĐNB nên có đk phát triển cơng nghiệp chế biến xuất - Nằm gần trung tâm ĐNA giáp CPC nên thuận lợi giao lưu kinh tế-xã hội với nước khu vực ĐNA nước Tiểu vùng Sông Mê Kông

- Ba mặt giáp biển -> phát triển kinh tế biển tổng hợp

I VTĐL, GHLT:

- VT ĐL GHLT: + ĐB giáp ĐNB + Bắc giáp CPC + ĐN giáp Biển Đông + TN giáp Vịnh Thái Lan

(122)

GV: Sông Cửu Long đoạn cuối sông Mê Kông chảy qua lãnh thổ VN theo hai nhánh lớn (sông Tiền sông Hậu) đổ cửa (gọi rồng = cửu long) Vùng gọi Miền Tây Nam Bộ

? Dựa vào hình 35.1, em cho biết loại đất ĐBSCL phận bố?

? Dựa vào sơ đồ 35.2 , em nhận xét TNTN ĐBSCL để SX LT-TP? (GV ghi bảng phụ)

? Nêu vai trị sơng Cửu Long? (sông Tiền, Sông Hậu)?

? Bên cạnh thuận lợi, ĐBSCL cịn găp khó khăn ĐKTN PT KT-XH?

- Phù sa ngọt: dọc theo sông Tiền sông Hậu

- Đất phèn: Đơng Tháp, Long An, phía Tây Nam

- Đất mặn: dọc ven biển

- Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn (cải tạo)

- Khí hậu thuận lợi, nước phong phú

- Biển hải đảo

=> Phát triển NN, đặc biệt SX LT-TP

- Cung cấp nước, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, bồi đắp phù sa, mở rộng vùng đất Mũi Cà Mau, GT đường sông (Cảng Cần Thơ cảng sông - biển lớn hạ lưu sông Mê Kông)

- Mùa lũ kéo dài (4-5 tháng); đất phèn, mặn chiếm diện tích lớn (mùa khô xâm nhập nước biển vào sâu đất liền = 50km)

phát triển kt đất liền biển, mở rộng quan hệ hợp tác với nước Tiểu vùng sông Mê Kông II ĐKTN TNTN:

- ĐBSCL phận châu thổ sông Mê Kông

- Diện tích rộng, địa hình thấp phẳng, khí hậu cận xích đạo với đa dạng sinh học nên vùng có điều kiện phát triển ngành NN

(123)

? Để khắc phục khó khăn trên, vùng đề giải pháp gì?

(GV giải thích phương hướng sống chung với lũ)

GV: Năm 2002, DS vùng 16,7 triệu người vùng đông dân thứ nước (sau ĐBSH)

? Các dân tộc sinh sống chủ yếu ĐBSCL?

? Dựa vào bảng 35.1, em có nhận xét đặc điểm DC, XH vùng so với nước?

GV: Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, giao thơng chủ yếu đường sông Đặc biệt sở hạ tầng cịn phát triển, mặt dân trí v=cịn thấp

? Theo em, nói để phát triển kinh tế ĐBSCL phải đôi với nâng cao dân trí, phát triển thị?

GV: Bên cạnh khó khăn, dân cư ĐBSCL có đức tính q báu như: có kinh nghiệm SXNN hàng hóa, thích

- Trả lời

- Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa

- Nhìn chung tiêu phát triển, nhiên tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân thành thị thấp nhiều so với TB nước

- Mặt dân trí (con người yếu tố định) phát triển đô thị (cơ sở hạ tầng) có tầm quan trọng đặc biệt cơng đổi mới, XD Miền Tây Nam Bộ troe thành vùng kinh tế động lực

khá lớn, thiếu nước vào mùa khô

- Vùng đầu tư lớn để XD dự án thoát lũ, cải tạo đất phèn, mặn; cấp nước vào mùa khô Phương hướng chủ yếu chủ động sống chung với lũ

III Đặc điểm dân cư, xã hội:

- DS 16,7 triệu người (2002), đứng thứ nước, sau ĐBSH

- Các DT sinh sống chủ yếu vùng: Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa

(124)

ứng nhanh với kinh tế thị trường…

nhiều khó khăn người dân có kinh nghiệm SXNN hàng hóa

4 Củng cố:

Theo phần mục trình giảng 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(125)

Tuần 25 Ngày soạn: 05 /021/2012 Tiết 41

Bài 36 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT) I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

- HS trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng - HS nêu trung tâm kinh tế lớn

2 Kĩ năng: Rèn luyện KN kết hợp sơ đồ lược đồ để khai thác kiến thức. II Phương tiện:

- Lược đồ KT vùng ĐBSCL - Tranh ảnh liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Nêu thuận lợi khó khăn ĐKTN TNTN việc phát triển KT-XH ĐBSCL?

? Nêu đặc điểm DC, XH vùng ĐBSCL? 3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: Cho HS đọc nhanh đoạn phần 1: "Đồng bằng… mía đường, rau đậu"

? Dựa vào bảng 36.1 - sgk, tính tỉ lệ (%) diện tích sản lượng lúa ĐBSCL so với nước nêu ý nghĩa việc SX lương thực vùng?

GV: Trong 13 tỉnh, thành phố ở ĐBSCL có tỉnh SX triệu thóc (2002): Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang

? Bình qn lương thực theo đầu người vùng so với TB nước?

GV: Nhờ yếu tố DT, SL, bình quân lương thực theo đầu người mà ĐBSCL trở thành vùng XK gạo chủ lực nước ta ? Ngồi lúa, vùng cịn phát triển

- Đọc

- DT trồng lúa chiếm 51,1% - SL chiếm 51,5%

=> Là vùng trọng điểm lúa lớn nước

- Đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,3 lần TB nước

IV Tình hình phát triển kinh tế:

1 Nông nghiệp:

- ĐBSCL vùng trọng điểm lúa lớn nước

- Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg/người, gấp 2,3 lần TB nước (2002)

(126)

các loại trồng nào?

GV: Trong nghề trồng trọt, vùng có nghề trồng rừng phát triển mạnh

? Ở chủ yếu phát triển loại rừng gì?

GV: Bên cạnh trồng trọt, nơng nghiệp cịn đẩy mạnh chăn nuôi

? Vùng đẩy mạnh chăn ni loại gì?

? Vì vùng mạnh phát triển mạnh nghề đánh bắt ni trồng thủy sản?

? Dựa vào sgk, em cho biết tỉnh phát triển mạnh nghề nuôi trồng, đánh bắt thủy sản?

? So với ngành NN, ngành CN ĐBSCL phát triển nào?

? Dựa vào bảng 36.2 kiến thức học, em cho biết ngành chế biến LTTP chiếm tỉ trọng cao cả?

? SX CN vùng phân bố nào?

? Dựa vào lược đồ 36.2, xác định thành phố, thị xã phát triển

- Mía, rau đậu, ăn

- rừng ngập mặn

- Chăn nuôi vịt đàn, đánh bắt nuôi trồng thủy sản

- Vùng biển rộng với nhiều ngư trường lớn; vùng rừng ngập mant sơng ngịi kênh rạch chằng chịt nơi thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng TS; nguồn thức ăn dồi

- Kiên Giang, Cà Mau, An Giang

- Cịn thấp, chiếm khoảng 20% GDP tồn vùng

- Thuận lợi đất, khí hậu, sơng ngịi, biển đảo => nông sản phong phú

- Trả lời

của nước ta

- Nhiều địa phương phát triển mía, rau đậu Đặc biệt vùng trồng ăn lớn nước

- Rừng ngập mặn giữ vị trí quan trọng, vùng có nhiều biện pháp để trồng bảo vệ

- Nghề nuôi vịt đàn nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh ĐBSCL chiếm 50% SL thủy sản nước

2 Công nghiệp:

- Tỉ trọng SXCN cịn thấp, chiếm khoảng 20% GDP tồn vùng (2002)

(127)

CN chế biến LTTP?

? Các hoạt động DV ĐBSCL phát triển mạnh?

? Mặt hàng xuất chủ lực vùng gì?

? Vì vận tải thủy phát triển mạnh ĐBSCL, nêu ý nghĩa?

GV: DL chủ yếu du lich sông nước, miệt vườn hải đảo Tuy nhiên hoạt động DL nói riêng ngành DV nói chung chất lượng khả cạnh tranh cịn thấp

? Vùng có TTKT lớn?

? Vì Cần Thơ trở thành TTKT lớn vùng?

- Long Xuyên, Cần Thơ, Cao Lãnh, Mỹ tho, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng

- Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch

- Gạo (chiếm 80% lượng gạo XK nước); thủy sản; hoa - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, thường bị ngập vào mùa lũ => trở thành loại hình GT chủ yếu vùng

- Trả lời

- VT ĐL: nằm trung tâm vùng, nằm sông Hậu, cách TP HCM không xa (200km)-> thuận lợi giao lưa KT-XH - Đại học Cần Thơ TT đào tạo nghiên cứu khoa học quan trọng vùng

- Cảng Cần Thơ cảng nội địa cảng cửa ngõ Tiểu vùng sông Mê kông

- Là TP trực thuộc Trung Ương

3 Dịch vụ:

- Các hoạt động DV chủ yếu: Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch

- Vùng đực đầu tư lớn để nâng cao chất lượng hiệu ngành DV V Các TTKT:

Các TTKT lớn vùng Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau Cần Thơ TTKT lớn

4 Củng cố:

Theo phần mục trình giảng 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(128)

Tuần 26 Ngày soạn: 10 /02/2012 Tiết 42

Bài 37 : VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mục tiêu học:

Sau học, HS cần : 1 Kiến thức:

Hiểu đầy đủ mạnh sản xuất thủy sản Đồng sông Cửu Long 2 Kĩ năng:

- Củng cố phát triển kỹ năng: xử lý số liệu thống kê, vẽ phân tích biểu đồ - Xác lập mqh điều kiện với phát triển SX ngành thủy sản ĐBSCL II Phương tiện:

- Bản đồ KT Việt Nam - Dụng cụ học tập HS III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

* Bài tập 1:

GV: Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu hình 37.1 - sgk xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối (%) Cả nước = 100%

- Xủ lí số liệu điền vào bảng sau: (GV để trống số liệu để HS tự điền)

* Bài tập 1:

Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước

Cá biển KT 41,5% 4,6% 100%

Cá nuôi 58,4% 22,8% 100%

Tôm nuôi 76,8% 3,9% 100%

GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu vừa xử lí để vẽ biểu đồ ? Với số liệu xư lí nên

vẽ biểu đồ ? - Biểu đồ dạng cột ghép ngang ghép

(129)

* Bài tập 2:

Chia lớp thành nhóm nhỏ: - N1+2: Thảo luận câu a

- N3+4: Thảo luận câu b

- Trả lời

- Trả lời

* Bài tập 2:

a Những mạnh để phát triển ngành thủy sản ĐBSCL:

- DT mặt nước rộng lớn, nguồn thủy sản phong phú - Người dân có kinh nghiệm động nhảy bén với SX kinh doanh

- Hệ thống sở chế biến phát triển

- Thị trường rộng lớn (EU, Bắc Mĩ, Nhật )

b Thế mạnh nuôi tôm xuất khẩu:

(130)

- N5+6: Thảo luận câu c - Trả lời

lao động dồi

- Cơ sở chế biến phát triển - Thị trường rộng lớn - Thu nhập cao

c Khó khăn biện pháp khắc phục phát triển ngành thủy sản:

* Khó khăn:

- Thiếu vốn đầu tư cho đánh bắt xa bờ

- Hệ thống sở chế biến chưa thật hoàn thiện - Thiếu nguồn giống tốt an tồn

- Thị trường cịn biến động * Biện pháp khắc phục: - Đầu tư vốn kĩ thuật - Nâng cấp hệ thống CN chế biến

- Nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh thị trường xuất 4 Củng cố:

Theo phần mục trình giảng 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

- Làm tập sgk tập đồ

(131)

Tuần 27 Ngày soạn: 16 /01/2012 Tiết 43

Bài 38 : ÔN TẬP I Mục tiêu học:

- Hệ thống lại kiến thức học nhằm giúp HS khắc sâu, hiểu rõ kiến thức học - Giúp HS biết vận dụng kiến thức học để thực hành kĩ áp dụng vào sống - Giúp HS chuẩn bị kiến thức tốt cho kiểm tra viết tiết

II Phương tiện:

- Bản đồ vùng ĐNB ĐBSCL - Dụng cụ học tập HS III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài: NỘI DUNG ÔN TẬP

I VÙNG ĐÔNG NAM BỘ:

- ĐKTN TNTN ảnh hưởng đến phát triển kinh tế vùng ĐNB? - Vì ĐNB có sức hút mạnh mẽ lao động nước?

- Vì cao sư trồng nhiều ĐNB?

- ĐNB có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành DV? II VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:

- Nêu đặc điểm ĐKTN TNTN vùng ĐBSCL?

- Tại phải đặt vấn đề phát triển KT-XH đơi với nâng cao mặt dân trí phát triển thị ĐBSL?

- Vì ĐBSCL trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nước trở thành vùng xuất gạo chủ lực nước ta?

- Tại ngành thủy sản ĐBSCL phát triển mạnh? III PHẦN THỰC HÀNH:

- Bài tập (trang 123 -sgk)

- Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu trang 129 - sgk - Bài tập (trang 134 - sgk)

- Xem lại đảo tỉnh thuộc ĐNB ĐBSCL 4 Củng cố:

Theo phần mục trình giảng 5 Hướng dẫn nhà:

- Học cũ

(132)

Tuần 28 Ngày soạn: 20/2/2012 Tiết 44: KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT)

I Mục tiêu học:

- Đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức học học sinh - HS tự đánh giá lại tình hình học tập thân

- Củng cố lại kiến thức rèn luyện kĩ địa lí cho HS II Hình thức: Tự luận khách quan.

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức 2 KTBC: (không) 3 Đề kiểm tra:

MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU Mức độ

tư duy Chủ đề (nội dung)

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

VÙNG ĐƠNG NAM BỘ

- Nêu điều kiện để phát triển ngành DV (C2)

- Kể tên tỉnh, thành phố nằm vùng KTTĐ phía Nam (C4)

- Hiểu ĐNB thu hút nhiều LĐ (C1)

- Hiểu cao su trồng nhiều ĐNB (C3)

TSĐ: 4,5 đ

TL: 45 % Đ: đTL: 44,4% Đ: 2,5 đTL: 55,6%

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

- Nêu điều kiện phát triển ngành thủy sản (C6)

- Nêu cá TTKT lớn vùng (C7)

- Hiểu ĐBSCL trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nước (C5)

Tính tỉ lệ diện tích sản lượng lúa ĐBSCL so với nước (câu 8)

TSĐ: 5,5 đ TL: 55%

Đ: 2,5 đ TL: 45,5%

Đ: đ TL: 18,2%

Đ: đ TL: 36,3%

TSĐ: 10 đ TL: 100%

Đ: 4,5 đ TL: 45%

Đ: 3,5 đ TL: 35%

(133)

ĐỀ KIỂM TRA

Câu (1 điểm): Vì Đơng Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ lao động nước?

Câu (1 điểm): Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành Dịch vụ Đông Nam Bộ. Câu (1,5 điểm): Vì cao su trồng nhiều Đông Nam Bộ?

Câu (1 điểm): Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm tỉnh, thành phố nào? Câu (1 điểm): Tại ĐBSCL trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nước ta? Câu (1,5 điểm): ĐBSCL có điều kiện để phát triển mạnh ngành thủy sản? Câu (1 điểm): Nêu trung tâm kinh tế lớn vùng ĐBSCL.

Câu (2 điểm): Diện tích, sản lượng lúa ĐBSCL nước, năm 2002.

Các nhóm cây ĐBSCL Cả nước

Diện tích (nghìn ha) 3834,8 7504,3

Sản lượng (triệu tấn) 17,7 34,4

Hãy tính tỉ lệ (%) diện tích sản lượng lúa ĐBSCL so với nước HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

CÂU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

1

- Kinh tế phát triển với nhiều trung tâm công nghiệp, khu chế xuất

- Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện 0,50,5

TĐ:1,0

2

- Kinh tế phát triển - Cơ sở hạ tầng phát triển

- Nhiều địa điểm du lịch tiếng - Vị trí gần trung tâm ĐNA

0,25 0,25 0,25 0,25 TĐ:1,0

3

- Có khí hậu cận xích đạo, diện tích đất badan đất xám rộng lớn - Người lao động có kinh nghiệm trồng cao su

- Cơ sở chế biến phát triển

0,5 0,5 0,5 TĐ:1,5

- TPHCM; Đồng Nai; Bà Rịa-Vũng Tàu; Bình Dương; Bình Phước, Tây

Ninh, Long An 1,0

TĐ:1,0

5

- Diện tích đất phù sa màu mỡ, rộng lớn - Khí hậu thủy văn (nguồn nước) thuận lợi

- Người lao động có kinh nghiệm cần cù sản xuất nông nghiệp - Áp dụng thành tựu KH-KT vào sản xuất

0,25 0,25 0,25 0,25 TĐ:1,0

6

- Có vùng biển rộng lớn với nhiều ngư trường thuận lợi cho khai thác - Diện tích mặt nước lớn thuận lợi cho nuôi trồng

- Lợi nhuận cao, thị trường rộng lớn

0,5 0,5 0,5 TĐ: 1,5

7 Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau 1,0

TĐ: 1,0

- DT lúa ĐBSCL chiếm 51,1% nước - SL lúa ĐBSCL chiếm 51,5% nước

1,0 1,0 TĐ: 2,0

TỔNG ĐIỂM 10,0

(134)

Tuần 29 Ngày soạn: /3/2012 Tiết 45

Bài 38 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO I Mục tiêu học:

Sau học, hs cần: 1 Kiến thức:

- Biết đảo quần đảo lớn nước ta

-Phân tích ý nghĩa kinh tế biển ,đảo việc phát triển kinh tế an ninh quốc phịng

-Trình bày hoạt động khai thác tài nguyên biển,đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển 2 Kĩ năng:

- Xác định sơ đồ, đồ vị trí, giới hạn phận vùng biển nước ta; số đảo, quần đảo lớn nước ta

- Biết đọc phân tích đồ, sơ đồ, lược đồ

3 Thái độ: Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo. II Phương tiện:

- Bản đồ kinh tế chung VN

- Bản đồ GTVT Bản đồ DL VN - Sơ đồ hình 38.1 – sgk

- Tranh ảnh biển đảo nước ta III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Đường bờ biển diện tích vùng biển nước ta ?

GV : Giới thiệu phận thuộc vùng biển nước ta theo sơ đồ 38.1 – sgk

? Vùng biển Vn gồm có nhiêu đảo ?

? Đảo tập trung nhiều vùng ?

GV : Đảo VN phân đảo ven bờ đảo xa bờ

? Hãy xác định số đảo lớn ven bờ ?

- Đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng khoảng triệu km2

- HS theo dõi

- Hơn 3000 đảo lớn, nhỏ

- Quảng Ninh – Hải Phòng (chiếm 83,7%); Khánh Hòa; Kiên Giang

- HS xác định

I Biển đảo VN Vùng biển nước ta:

- Đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng khoảng km2

- Vùng biển VN phận Biển Đông Cả nước có 29/63 tỉnh, thành phố giáp biển

2 Các đảo quần đảo:

- Trong biển nước ta có 3000 đảo lớn, nhỏ

(135)

GV : Đảo ven bờ chiếm số lượng lớn

? Hãy xác định đảo xa bờ ?

GV : - Trường Sa thuộc Tỉnh Khánh Hịa có khoảng 100 hịn đảo nằm vùng biển rộng khoảng 160.000 đến 180.000 km2.

- Hồng Sa thuộc Đà Nẵng, có 30 hịn đảo, nằm vùng biển rộng khoảng 15.000 km2

* Thảo luận nhóm :

? Dựa vào sơ đồ hình 38.3 – sgk kiến thức học Em cho biết điều kiện cụ thể để phát triển ngành kinh tế biển nước ta ?

? Nước ta có tiềm để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản ?

? Ngành khai thác gặp kho khăn ?

GV : Đánh bắt gần bờ diễn mạnh xa bờ hải sản phong phú khai thác khoảng 1/5 mức cho phép

? Phương hướng phát triển

- HS xác định

- Vùng biển rộng, ấm, nhiều vũng vịnh -> khai thác, nuôi trồng thủy sản

- Nhiều bãi biển đẹp, có nhiều đảo -> du lịch

- Thềm lục địa rộng, nông với trữ lượng dầu khí lớn -> dầu khí

- Có nhiều vịnh kín, gần đường biển quốc tế -> GTVT biển

- Trả lời

- Trả lời

- Ưu tiên khai thác xa bờ đẩy mạnh nuôi trồng biển, ven

đảo lớn đơng dân: Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà, Lí Sơn…

- Các đảo xa bờ: Đảo Bạch Long Vĩ, Phú Quý, Con Đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường sa

II Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

1 Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản:

(136)

ngành thủy sản ?

GV : Đánh bắt xa bờ đòi hỏi vốn lớn, vấn đề khó khăn mà ngành thủy sản gặp phải ? Ngành nuôi trồng thủy sản gặp khó khăn ?

? VN có điều kiện để phát triển du lịch biển – đảo ?

? Dựa vào đồ GTVT DL VN, xác định số bãi biển vùng đảo đẹp ?

GV : Hạ Long, Nha Trang nơi trung tâm du lịch tiếng VN…

? Hiện trạng phát triển du lịch biển nước ta ?

? Theo em, hoạt động tắm biển, vùng biển nước ta cịn phát hoạt động du lịch khác ?

biển đảo

- Nguồn giống chất lượng chưa cao, thị trường bấp bênh, môi trường biển bị suy thoái…

- Trả lời

- HS xác định -> GV xác định lại

- Trả lời

- Thám hiểm đáy biển, lướt ván, thể thao bãi biển, leo núi (đảo), đua ca nô…

- Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác xa bờ đẩy mạnh nuôi trồng hải sản vùng biển, đảo

2 Du lịch biển- đảo:

- Vùng biển VN có 120 bãi cát nhiều đảo có tiềm du lịch

- Một số trung tâm du lịch biển phát triển phát triển mạnh thu hút nhiều du khách

- Hiện nay, ta chủ yếu khai thác hoạt động tắm biển, hoạt động du lịch khác chưa khai thác nhiều

4 Củng cố: GV củng cố theo mục trình giảng. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học

(137)

Tuần 30 Ngày soạn: 10 /03/2012 Tiết 46

Bài 39 : PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN,

MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO (TT) I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Trình bày tiềm tình hình phát triển ngành khai thác khống sản biển đặc biệt dầu khí,giao thơng vận tải biển

- Trình bày đặc điểm tài nguyên môi trường biển đảo

- Nêu số biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo 2 Kĩ năng: Đọc,phân tích lược đồ ngành kinh tế biển

3 Thái độ: Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo II Phương tiện:

- Bản đồ kinh tế chung VN

- Bản đồ GTVT Bản đồ DL VN - Tranh ảnh biển đảo nước ta III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

? Hãy kể tên số đảo lớn gần bờ xa bờ nước ta?

? Nêu tình hình phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản? ? Tình hình phát triển ngành du lịch biển nước ta?

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Vùng biển nước ta có loại khống sản ?

? Tình hình phát triển ngành muối nước ta nao ?

GV : Nghề muối phát triển mạnh NTB vùng có nhiệt độ khí hậu cao, độ mặn nước biển cao có sơng ngịi đổ vào

? Cát thủy tinh khai thác đâu ?

GV : Trong loại khoáng sản biển, dầu mỏ khí đốt tự nhiên khống sản quan trọng ? Dựa vào kiến thức học, chi biết tiềm phát triển cảu ngành khai thác dầu khí nước ta ?

- Muối, cát thủy tinh, dầu khí - Trả lời

- Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hịa)

- Dầu khí hiệ phát

3 Khai thác chế biến khoáng sản biển:

- Nghề muối phát triển tư lâu đời, vùng ven biển Nam Trung Bộ

(138)

? CN hóa dầu chế biến khí nước ta nao ?

GV : Trong thười gian thới, VN trở thành nước khai thác chế biến dầu khí quan trọng khu vực

? Nước ta có điều kiện phát triển GTVT biển ?

? Xác định cảng biển lớn nước ta ?

? Hướng phát triển GTVT biển nước ta ?

GV : Dịch vụ hàng hải quan tâm phát triển, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế an ninh quốc phòng

? Việc phát tiển GTVT biển có ý nghĩa ngành ngoại thương nước ta ?

hiện khai thác chủ yếu vùng thềm lục địa phía Nam, năm khai thác hàng trăm triệu dầu hàng tỉ m3 khí

-> mặt hàng xuất chủ lực nước ta

- Trả lời

- Có nhiều vũng vịnh, nhiều cửa sơng đk để xây dựng hải cảng Đặc biệt nằm gần đường biển quốc tế

- Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn…

- Trả lời

- Tạo điều kiện để nước ta quan hệ buôn bán với nước ngồi thơng qua hoạt động xuất nhập

- Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp CNH, HĐH đất nước

+ CN hóa dầu hình thành phát triển

+ CN chế biến khí bước đầu phát triển

4 Phát triển tổng hợp GTVT biển:

- Nước ta nằm gần đường biển quốc tế, ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sơng điều kiện để XD hải cảng

- Hiện nước có 90 cảng biển lớn, nhỏ

- Đội tàu biển quốc gia, cụm đóng tàu phát triển theo hướng đại

(139)

? Sự giảm sút TN biển thể qua yếu tố ?

? Nguyên nhân làm cho TN biển bị giảm sút ?

? Tình trạng mơi trường biển nước ta ?

? Nguyên nhân làm chi MT biển bị ô nhiễm ?

GV : Hiện cảng biển, cửa sông nước ta lượng dầu có nước biển tăng cao gấp – lần chí cao gấp 10 lần mức cho phép : Hạ Long, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Vũng Tàu…

? Sự giảm sút TN ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến hậu ?

? Để bảo vệ TN MT biển, nước ta thực biện pháp cụ thể ?

GV : cho HS đọc phương hướng sgk

khẩu hàng hóa qua hải cảng

- DT rùng ngập mặn, nguồn lợi hải sản giảm sút đáng kể => số lồi có nguy bị tuyệt chủng, giảm mức độ tập trung, loài…

- Khai thác mức (chủ yếu khai thác gần bờ)

- Ơ nhiễm MT có xu hướng gia tăng

- Khai thác dầu, tàu thuyền ngày tăng, nước thải từ đô thị, ruộng đồng, khu công nghiệp…

- Trả lời

- Trả lời

III Bỏa vệ TN MT biển – đảo:

1 Sự giảm sút TN ô nhiễm MT biển đảo:

- DT rừng ngập mặn nguồn lợi hải sản bị giảm sút đáng kể, số lồi có nguy bị tuyệt chủng

- Sự nhiễm MT biển có xu hướng gia tăng

=> Tài nguyên biển cạn kiệt, chất lượng khu du lịch giảm sút

2 Các phương hướng để BVMT MT biển:

Nước ta tham gia cam kết quốc tế lĩnh vực BVMT biển đề kế hoạch hành động quốc gia BVTN MT biển

(140)

- Học

(141)

Tuần 31 Ngày soạn: 24 /03/2012 Tiết 47

Bài 40 : THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ

I Mục tiêu học: Sau học, hs cần:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức phát triển tổng hợp kinh tế biển. 2 Kĩ năng:

- Phát triển kỹ phân tích, tổng hợp kiến thức

- Có kỹ xây dựng sơ đồ trình học tập để biểu mối quan hệ đối tượng địa lý

II Phương tiện:

- Bản đồ kinh tế chung VN - Biểu đồ 40.1 - sgk

III Các bước lên lớp: 1 Ổn định tổ chức

2 KTBC: (lồng ghép vào tiết dạy)

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV NỘI DUNG

* Bài tập : Đánh bắt tiềm kinh tế các đảo ven bờ :

GV : Yêu cầu hs quan sát bảng 40.1 – sgk hình 39.2 – sgk

* Thảo luận theo nhóm nhỏ : (có thể GV ghi điểm cho nhóm có kết tốt nhất)

? Dựa vào bảng 40.1 hình 29.2 Cho biết đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển ?

* Bài tập : Quan sát biểu đồ hình 40.1 – sgk GV : Chia lớp làm nhóm thảo luận câu hỏi :

? Hãy nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta ? (GV yêu cầu hs phân tích diễn biến của từng năm -> mối quan hệ đối tượng)

* Bài tập 1:

- Các đảo có điều kiện thích hợp để phát triển kinh tế biển tổng hợp (N-L-N, Du lịch, Dịch vụ) là: Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc * Bài tập :

- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ mặt hàng xuất chủ lực năm qua Sản lượng dầu thô không ngừng tăng

- Hầu hết lượng dầu khai thác xuất dạng thô, điều cho thấy cơng nghiệp chế biến dầu khí cưa phát triển Đây điểm cịn yếu ngành CN dầu khí nước ta

- Trong xuất dầu thô nước ta phải nhập xăng dầu qua chế biến với trữ lượng ngày nhiều

(142)

giá xăng dầu qua chế biến lớn nhiều lần so với giá dầu thô

4 Củng cố: GV củng cố theo mục trình giảng. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học

- Làm tập sgk tập đồ

(143)

ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

Tuần 32 Ngày soạn: 25 /03/2012 Tiết 48

Bài 41 : ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NGÃI I Mục tiêu học:

Sau học, hs cần:

- Bổ sung nâng cao kiến thức địa lí tự nhiên, dân cư, KT-XH Có kiến thức địa lí tỉnh Quảng Ngãi

- Phát triển lực nhận thức vận dụng kiến thức vào thực tế Những kết luận rút ra, đề xuất đắn sở để đóng góp với địa phương XS, quản lí XH

- Hiểu rõ thực tế địa phương (khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia, xây dựng địa phương, từ bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương, đất nước

II Phương tiện: - Bản đồ HCVN

- Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Dựa vào đồ HC VN, xác định VTĐL, PVLT tỉnh QN?

? Quang Ngãi nằm vùng kinh tế nước ta?

? Diện tích tự nhiên Quảng Ngãi?

? Với VTĐL vậy, QN có điều kiện để PT KT-XH?

? QN chia làm Huyện? ? Gồm có huyện đồng bằng, huyện miền núi huyện hải đảo?

- Xác định

- Vùng DH NTB - Trả lời

- Thuận lợi quan hệ giao lưu kinh trế theo tuyến BN ĐT

- 14 huyện thành phố

- huyện đồng bằng, huyện miền núi, huyện đảo thành phố (kể tên)

I VTĐL, PVLT phân chia hành chính:

1 VTĐL PVLT: - Tiếp giáp:

+ Phía Bắc: giáp Quảng Nam

+ Phái Tây: giáp Kon Tum Gia Lai

+ Phía Nam: giáp Bình Định

+ Phía Đơng: giáp Biển Đơng

- DT: 5.166,8 km2 (gồm cả

đảo Lí Sơn)

2 Sự phân chia hành chính:

(144)

GV: Ba Tơ huyện có diện tích tự nhiên rộng tỉnh (1.116,3 km2) Lí Sơn có diện tích nhỏ

nhất (10,7 km2).

? Dựa vào kiến thức học cảu vùng DH NTB Em nêu đặc điểm địa hình tỉnh QN?

? Với đặc điểm địa ảnh hưởng đến phân bố dân cư nào?

GV: QN nằm phía ĐƠng Trương Sơn Nam Trung Bộ, địa hình đa dạng nên KLH có phân hóa theo hướng Đơng -Tây Bắc - Nam

? Nêu đặc điểm khí hậu QN?

? Với điều kiện khí hậu vậy, QN có điều kiện thuận lợi khó khăn đời sống SX?

? Dựa vào kiến thức học vùng DH NTB, em cho biết đặc điểm sơng ngịi QN? ? Có sonong lớn? Kể

- Trả lời

- Dân tộc người chủ yếu sinh sống phía Tây, người Kinh sống chủ yếu đồng ven biển phía Đơng

- Trả lời

- Nhiệt độ cao, lượng ẩm lớn thuận lợi cho canh tác nông nghiệp Tuy nhiên hạn hán, thiên tai ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống SX nhân dân

- Sông ngắn, nhỏ dốc

thành phố

II ĐKTN TNTN Địa hình:

Nghiêng từ Tây sang Đơng Đồi núi phía Tây, địng đầm phá phía Đơng

2 Khí hậu:

- Nhiệt độ trung bình năm 25,90C

- Lượng mưa TB năm 1900mm có xu hướng giảm dần từ Tây sang Đơng

- Gió mùa: Mùa Đơng có hướng gió Bắc, Đống Bắc; Mùa Hạ có hướng Đơng Đơng Nam

Hàng năm có khoảng -3 bão ảnh hưởng trực tiếp

3 Thủy văn:

(145)

tên?

? Sơng ngịi QN có chủ yếu có giá trị mặt nào?

GV: cơng trình thủy lợi Thạch Nham xây dưng sông Trà Khúc, cung cấp nước tưới cho huyện Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Sơn Tinh, Bình Sơn, Mộ Đức

GV: QN có nhiều loại đất nhóm đất Feralit phù sa lớn

? Dựa vào hiểu biết, em cho biết trạng tài nguyên sinh vật (rừng) QN nào?

GV: Độ che phủ cịn khoảng 20% Đó tỉ lệ q thấp Do bảo vệ trồng rừng việc làm cấp thiết

? Rừng giảm ảnh hưởng đến động vật nào?

? Dựa vào đồ Quảng Ngãi, em cho biết đặc điểm KS QN?

- Có sơng lớn: Trà Bồng (59 km); Trà Khúc (135 km); Vệ (91 km); Trà Câu (40 km)

- Cung cấp nước cho sinh hoạt SX NN

- Trả lời

- Trả lời

- Rất chủng loại trữ lượng

- Các sông lớn: Trà Bồng, Trà Khúc, Sông Vệ, Trà Câu

4 Thổ nhưỡng:

- Đất Feralit: vùng đồi núi phía tây

- Đất Phù sa: đồng phía đơng

5 TN Sinh vật:

- DT rừng ngày giảm khai thác mức - Rừng tự nhiên khoảng 57.309 ha; rừng trồng khoảng 12.628 (năm 2005)

- Rừng bị tàn phá làm cho động vật giảm dần số lượng cá thể số lồi

6 Khống sản:

- Có khoảng 60 điểm quặng ghi nhận, lớn Sắt Mộ Đức, Mi-ca Ba Tơ, Nước Khoáng Trà Bồng

- KS chưa khai thác nhiều, chue yếu dạng dự báo

4 Củng cố: GV củng cố theo mục trình giảng. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học

(146)

Tuần 33 Ngày soạn: 28 /03/2012 Tiết 49

Bài 42 : ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NGÃI I Mục tiêu học:

(như tiết 48) II Phương tiện: III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

? Theo em, 14 huyện, thành phố Huyện có số dân đơng nhất, thấp nhất?

GV: Tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên: 1990: 2,80%; 1993: 2,43%; 1995 2,26%; 2008: 1,01%

? Sự gia tăng dân số giảm dần dân số tăng nhanh Vì sao?

? Sự gia tăng DS nhanh ảnh hưởng nhue đời sống sản xuất?

? Kết cấu DS tự nhiên bao gồm kết cấu nào?

GV: QN nằm xu gia tăng DS theo nước nên có kết cấu dân số trẻ

- Sơn Tịnh có số dân đơng (trên 200 ngàn người), Lí Sơn (trên 10 ngàn người)

- Tỉ lệ sinh cao tỉ lệ tử giảm (do đời sống nhân dân nâng cao, y tế phát triển)

- Diện tích đất canh tác bị thu hẹp, ổn định xã hội không đảm bảo

- Kết cấu theo giới tính theo độ tuổi

III Dân cư lao động: Gia tăng dân số:

- Năm 2008, dân số 1.306.307 người (năm 2008)

- Tỉ lệ tăng DS tự nhiên 1,01% (năm 2008) có xu hướng giảm dần

- Sự gia tăng DS nhanh gây nhiều khó khăn đời sống SX nhân dân

2 Kết cấu dân số: a Kết cấu tự nhiên:

- Kết cấu DS theo giới tính: Tỉ lệ nam khoảng 49%, tỉ lệ nữ khoảng 51%

(147)

? Kết cấu DS xã hội bao gồm kết cấu nào?

? Quảng Ngãi gồm có dân tộc sinh sống?

? Dựa vào điều kiện tự nhiên Em cho biết phân bố dân cư QN nào?

GV: TP Quảng Ngãi có mật độ DS cao nhất: khoảng 3000 người/km2, Lí Sơn khoảng 1.700

người/km2, thấp Sơn Tây

khoảng người/km2.

GV: Trình độ văn hóa, giáo dục Y tế tỉnh QN năm gần phát triển tốt

GV: Tuy nhiên so với nước văn hóa, giáo dục, y tế QN cịn phát triển khiêm tốn

? Em hiểu đặc điểm chung phát triển kinh tế QN?

? Xu hướng phát triển kinh tế tỉnh nào?

-Lao động; dân tộc

- Gồm có dân tộc: Kinh, Kor, Hre, Ka-dong

- Không đồng đều, tập trung đông đúc đồng ven biển

- Trả lời

- Đẩy mạnh phát triển CN phát triển Nông nghiệp theo

+ Từ 60 tuổi trở lên: 8,2% b Kết cấu xã hội:

- Lao động nông thôn chiếm 77%; lao động CN+DV 23%

- Có dân tộc chủ yếu: Kinh, Kor, Hre, Ka-dong Phân bố dân cư:

- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung đông vùng đồng ven biển

- Mật độ dân số TB 254 người/km2.

- Dân cư nông thôn chiếm khoảng 80%, dân cư thành thị chiếm khoảng 20% Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, Y tế:

- Tỉ lệ người biết chữ: 91%

- Mạng lưới trạm Y tế phủ kín khắp tồn tỉnh

IV Kinh tế:

1 Đặc điểm chung:

(148)

hướng hàng hóa - Xu hướng phát triển kinh tế tỉnh đẩy mạnh SX CN phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa

4 Củng cố: GV củng cố theo mục trình giảng. 5 Hướng dẫn nhà:

- Học

(149)

Tuần 34 Ngày soạn: 2/4/2012 Tiết 50

Bài 43 : ĐỊA LÍ TỈNH QUẢNG NGÃI I Mục tiêu học:

(như tiết 48) II Phương tiện: III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC:

3 Bài mới: * Giới thiệu bài:

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG

GV: CN ngành kinh tế quan trọng, sở để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước

? Kẻ tên ngành CN chủ yếu tỉnh QN?

? Kể tên khu công nghiệp tỉnh?

? Cho biết sản phẩm cơng nghiệp chính?

? Phương hướng phát triển ngành CN QN?

GV: Hiện nay, nông nghiệp coi mặt trận hàng đầu

? QN ngành trồng trọt chủ yếu loại nào?

- CN khai thác, chế biến, lọc dầu

- Khu kinh tế Dung Quất; khu CN Tịnh Phong; khu CN Quảng Phú; điểm CN Phổ Phong - Trả lời

- Trả lời

- Lúa, hoa màu , mía

IV Kinh tế:

2 Các ngành kinh tế: a Công nghiệp (kể tiểu thủ công nghiệp):

- CN ngành kinh trế quan trọng (chiếm 36% GDP toàn tỉnh - 2008)

- Cơ cấu CN gồm: CN chế biến; CN khai thác; lọc dầu; phân phối điện, nước

- SP cơng nghiệp chính: Đường, bánh kẹo, nước giải khát; xăng dầu; gạch tuy-nen

- Trong năm tới, QN mở rộng khu CN đẩy mạnh phát triển SX CN

b Nông nghiệp (gồm lâm, ngư nghiệp):

- SX NN xem mặt trận hàng đầu (Chiếm 29,9% GDP toàn tỉnh - 2008)

* Trồng trọt:

(150)

? Chăn nuôi tỉnh QN chủ yếu phát triển gì?

? Ngành chăn ni gặp khó khăn gì?

? QN có điều kiện để phát triển ngành thủy sản?

? Huyện có sản lượng khai thác cao tỉnh?

? Ngành nuôi trồng thủy sản QN chủ yếu phát triển gì?

GV: nay, xí nghiệp chế biến thủy sản phát triển nhiên hiệu chưa cao

? Nhắc lại Diện tích rừng QN?

GV: Việc khai thác gỗ không ngừng tăng Tuy nhiên khai thác khơng hợp lí nên làm cho độ che phủ rùng giảm mạnh

GV: Độ che phủ rừng cịn khoảng 28%

? Trước tình trạng khai thác rừng ngành lâm nghiệp QN cần có biện pháp gì?

? Ngành lâm nghiệp phát triển mạnh gì?

? DV có vai trị phát triển kinh tế tỉnh?

- Bò lai Sind; heo hướng nạc; vịt siêu trúng, siêu thịt

- Dịch bệnh, thị trường biến động

- Diện tích mặt biển đầm phá rộng lớn

- Đức Phổ (chiếm khoảng 39% sản lượng khai thác toàn tỉnh) - Trả lời

-Rừng tự nhiên khoảng 57.309 ha; rừng trồng khoảng 12.628 (năm 2005)

- Trả lời

- Rừng nguyên liệu giấy (keo tràm, bạch đàn)

- Thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, tạo mối quan hệ kinh tế địa phương tỉnh, với tỉnh khác

cây lương thực, hoa màu, mía

* Chăn ni:

- Phát triển mạnh, chủ yếu bò lai Sind; heo hướng nạc; vịt siêu trúng, siêu thịt

- Khó khăn: Dịch bệnh, thị trường biến động

* Thủy sản:

- Sản lượng khai thác không ngừng tăng

- Ngành nuôi trồng phát triển nhanh Nhất tôm xuất khẩu

* Lâm nghiệp:

- Gỗ khai thác tăng qua cá năm Gỗ chế biến đạt bình quân 3.000m3/năm.

- Ngành lâm nghiệp có biện pháp để bảo vệ phát triển rừng nhằm tăng độ che phủ lên 40% vào năm 2010

(151)

? Hoạt động DV tỉnh gì?

? Tình trạng MT QN nào? Vì sao?

? Biện pháp khắc phục tình trạng trên?

GV: Vấn đề quan trọng nâng cao ý thức người việc bảo vệ môi trường

? QN có phương hướng phát triển kinh tees để có phát triển bền vững?

cũng nước

- GTVT, BCVT, Xuất- nhập

- Sự ô nhiễm ngày tăng nạn phá rừng, chất thải cơng nghiệp sinh hoạt ngày nhiều

- Trồng bảo vệ rừng, xử lí tốt nguồn chất thải

- Trả lời

- DV không ngừng tăng qua năm (chiếm 34% GDP toàn tỉnh- 2008)

- Hoạt động GTVT, BCVT, X-NK phát triển nhanh V Bảo vệ mơi trường:

- Ơ nhiễm MT có xu hướng gia tăng

- Biện pháp khắc phục: trồng bảo vệ rừng, xử lí tốt loại chất thải

VI Phương hướng phát triển kinh tế:

- Phát triển kinh té gắn liền với bảo vệ MT

- Đẩy mạnh SX CN- XD DV, phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hóa 4 Củng cố: GV củng cố theo mục trình giảng.

5 Hướng dẫn nhà: - Học

(152)

Tuần 35 Ngày soạn: 04 / /2012 Tiết 51: ÔN TẬP HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức:

Ôn tập kiến thức vùng kinh tế Đông Nam Bộ, đồng sơng Cửu Long,Kinh tế biển đảo, địa lí địa phương tỉnh nam Định

2 Về kĩ năng:

Rèn kĩ sử dụng đồ , phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, thu thập sử lí tài liệu Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

II PHƯƠNG TIỆN:

- Bản đồ vùng kinh tế Việt Nam - đồ tự nhiên tỉnh Nam Định III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Oån định lớp 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung chính

? Nêu vị trí địa lí Đơng Nam Bộ

? ĐNB có điều kiện thuận để phát triển kinh tế?

? Trình bày đặc điểm tự nhiên?

? Dân cư xa hội vùng có đặc điểm gì? ? Tình hình phát triển knh tế? Kể tên cacù trung tâm kinh tế vùng

? Tại TP HCM trung tâm kinh tế văn hoá xã họi lớn nước

? Giới thiệu ngắn gọn vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL

? Đặc điẻm điểu kiện tự nhiên tài nguyên thien nhiên vùng

? Dân cư vùng ĐBSCL có đặc điểm bật? ? Đặc điểm nghành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ vùng?

? So sánh để thấy rõ đặc điểm giống khác hai vùng ĐBSH ĐBSCL

?Trình bày đặc điểm biển đảo Việt Nam ? Kể tên nghành kinh tế biển nước ta? Nêu mạnh kinh tế nghành?

? Thực trạng ô nhiễm môi trường biển nước ta hiệïn nay? Biện pháp bảo vệ?

HS nhắc lai cách tiến hành thưc hành vẽ biểu đồ hình trịn, hình cột, biểu đồ đường, biểu đồ miền

Biết phân tích số liệu để rút nhận xét cần thiết

HS làm số tập thực hành vẽ biểu đồ liên

I Lí thuyết

1 Vùng Đơng Nam Bộ - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ

- Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội

- Tình hình phát triển kinh tế - Các trung tâm kinh tế

2 Vùng Đồng sông Cửu Long - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ

- Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Dân cư xã hội

- Tình hình phát triển kinh tế - Các trung tâm kinh tế

3.Kinh tế biển bảo vệ tài nguyên môi trường - Biển đảo VN

- Các nghành kinh tế biển

- Phương hướng bảo vệ tài ngyên môi trường

II.Thực hành

1 Vẽ biểu đồ cột chồng thể dân số thành thị nông thôn thành phố HCM qua năm nêu nhận xét

2 Vẽ nhận xét biểu đồ cấu kinh tế ĐNB nước

(153)

Hoạt động GV HS Nội dung chính

quan tới noiä dung học ba vùng kinh tế trọng điểm nước

rút nhận xét

4 Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng số sản

phẩmtiêu biểu nghành công nghiệp trọng điểm ĐNB so với nước

5 Vẽ biểu đồthể sản lượng thuỷ sản ĐBSCL nước nêu nhận xét,

6 Vẽ phân tích biểu đo àtình hình sản xuất nghành thuỷ sản ĐBSCL

7 Vẽ biểu đồ thể cấu nghành kinh tế Nam Định

4 Củng cố, đánh giá:

- Khái quát nội dung ôn tập - Chuẩn bị tốt cho kiẻm tra học kì II

Hướng dẫn nhà:

(154)

Tuần 36 Ngày soạn: 08/ 4/2012 Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KÌ II

I Mục tiêu học:

- Đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kiến thức học học sinh - HS tự đánh giá lại tình hình học tập thân

- Củng cố lại kiến thức rèn luyện kĩ địa lí cho HS II Phương tiện:

Các đồ dùng liên quan III Các bước lên lớp:

1 Ổn định tổ chức 2 KTBC: (không) 3 Đề kiểm tra:

MA TRÂN ĐỀ HAI CHIỀU Mức độ

Bài học (nội dung)

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng

điểm theo nội

dung TN

Số câu (đ)

TL Số câu

(đ)

TN Số câu

(đ)

TL Số câu

(đ)

TN Số câu

(đ)

TL Số câu

(đ)

Vùng Đơng Nam Bộ

(1)

1 (0,5)

1

(2) 3,5

Vùng Đồng Sơng Cửu

Long 3(1,5)

1

(2) 3,5

Phát triển tổng hợp kinh tế, bảo vệ tài nguyên, mơi trường biển đảo

1

(1) 1

Địa lí tỉnh Quảng Ngãi

(2) 2

Tổng điểm theo mức độ 2,5 4,5 3 10 điểm

Tỉ lệ theo mức độ 25% 45% 30% 100%

ĐỀ KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM (3đ):

Khoanh trịn vào chữ cĩ ý trả lời câu sau: 1.Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm xuất lớn nước vì:

A Cĩ nguồn lao động dồi

B Là trung tâm kinh tế, dịch vụ lớn nước C Cĩ sân bay quốc tế

E Thu hút vốn đầu tư lớn nước 2 Đơng Nam Bộ vùng dẫn đầu nước về:

A Giá trị sản lượng Cơng nghiệp B Giá trị hàng xuất C Số lượng khu Cơng nghiệp D Tất

3 Ngành Cơng nghiệp cĩ tỉ trọng cao cấu cơng nghiệp Đồng sơng Cửu Long là:

A Sản xuất vật liệu xây dựng B Cơ khí nơng nghiệp , hĩa chất C Chế biến lương thực, thực phẩm D Sản xuất nhựa bao bì 4 Trên sơng đồng Sơng Cửu Long người ta nuơi cá bè, cá lồng nhiều nhất? A Sơng Tiền B Sơng Vàm Cỏ Tây C Sơng Hậu D Sơng Ơng Đốc 5 Đảo sau thuộc tỉnh Kiên Giang?

(155)

A Cao su B Hồ tiêu C Cà phê D Điều II TỰ LUẬN (7đ):

Câu (2đ): Tỉnh Quảng Ngãi gồm cĩ huyện, thành phố? Kể tên.

Câu (2đ): Vì cơng nghiệp, đặc biệt cao su trồng nhiều Đơng Nam Bộ? Câu (2đ): Vùng Đồng sơng Cửu Long cĩ diện tích 39.734 km ❑2 với dân số 16.700.000

(156)

Tuần 37 Ngày soạn: 09/4/2012 Tiết 54: ƠN TẬP, TRẢ VÀ GIẢI BÀI KIỂM TRA HKII

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA I TRẮC NGHIỆM (3đ):

Mỗi ý trả lời 0,5 điểm

Câu

Ý B D C C B A

II TỰ LUẬN (7đ):

Câu 1(2 đ): - Tỉnh Quảng Ngãi gồm cĩ 14 huyện, thành phố (0,5 đ).

- Kể tên (1,5 đ): TP Quảng Ngãi; Ba Tơ; Sơn Hà; Minh Long; Tây Trà; Trà Bồng; Sơn Tây; Bình Sơn; Sơn Tịnh; 10 Tư Nghĩa; 11 Nghĩa Hành; 12 Mộ Đức; 13 Đức Phổ; 14 Lý Sơn

Câu 2(2 đ): Cây cơng nghiệp, đặc biệt cao su trồng nhiều ĐNB cĩ nhiều điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên kinh tế - xã hội

+ Mặt tự nhiên: Cĩ diện tích đất đỏ badan đất xám rộng lớn, màu mỡ; Khí hậu cận xích đạo; Địa hình thoải chế độ giĩ ơn hịa (1 đ)

+ Mặt kinh tế - xã hội: Lao động cĩ nhiều kinh nghiệm; Cĩ nhiều sở chế biến; Thị trường tiêu thụ rộng lớn (1 đ)

Câu 3(2 đ): Mật độ dân số Đồng sơng Cửu Long: MĐDS = 16 700 000

39 734 420

người/km2

Câu 4(1 đ): Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên biển nước ta:

+ Do khai thác khơng hợp lí (khai thác mức), trang thiết bị khai thác lạc hậu (0,5 đ)

+ Do nhiễm mơi trường ngày cĩ xu hướng tăng (0,5 đ)

Ngày đăng: 28/05/2021, 01:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w