1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

TIET 4 LIEN KET TRONG VAN BAN

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thái độ : Có ý thức tốt trong khi rèn luyện kĩ năng viết văn.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.[r]

(1)

Ngày soạn:11/08/2012

Tiết 4: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Khái niệm liên kết văn Yêu cầu liên kết văn

2 Kĩ năng: Nhận biết phân tích liên kết văn Viết đoạn văn, văn có tính liên kết

3 Thái độ: Có ý thức tốt rèn luyện kĩ viết văn

B CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Giáo án, Tài liệu chuẩn KTKN

2 Học sinh: Soạn

C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ, soạn mới: - GV kiểm tra chuẩn bị HS

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT

Hoạt động 1

- GV gọi HS đọc đoạn văn (a) SGK/17

- Theo em, bố En-ri-cơ viết câu đoạn văn En-ri-cơ hiểu điều bố muốn nói chưa? (Chưa)

HS thảo luận: Lý lý sau khiến En-ri-cô chưa hiểu ý bố ? Vì câu văn viết chưa ngữ pháp

2 Vì câu văn nội dung chưa thật rõ ràng

3 Vì câu cịn chưa có liên kết

Đáp án: câu

- Theo em muốn đoạn văn hiểu phải có tính chất gì? (Liên kết)

→ Liên kết gì?

Hoạt động 2

- Gọi HS đọc lại đoạn văn (a) SGK/17

I.TÌM HIỂU BÀI

1 Liên kết phương tiện liên kết trong văn bản

1.1 Tính liên kết văn bản - VD1/17

a Nếu bố viết câu En-ri-cơ khơng hiểu nói Vì câu văn đoạn văn chưa có tính liên kết

*Ghi nhớ ý1: Sgk/18

1.2 Phương tiện liên kết văn bản

VD 2/18

- Từ “đứa trẻ” sử dụng đoạn văn thiếu tính liên kết

(2)

- Đoạn văn thiếu ý mà trở nên khó hiểu

ND câu chưa thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau, câu chưa có liên kết.

- Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu ý bố

- Gọi HS đọc đoạn văn (b) SGK/18 - Đoạn văn thiếu liên kết chỗ nào? Thiếu phương tiện liên kết:

“Còn bây giờ”, Dùng từ sai: “Con” → “Đứa trẻ”.

- Hãy sửa lại để đoạn văn có nghĩa

HS thảo luận: So sánh với đoạn văn nguyên đoạn có tính liên kết ?

- Nhờ đâu mà câu văn nguyên có tính liên kết?

- Phương tiện liên kết: “Một ngày kia – bây giờ”phép nghịch đối. “Giấc ngủ – gương mặt Con”

phép lặp từ vựng.

- Từ VD trên, em thấy văn có tính liên kết phải có điều kiện

Nội dung câu, đoạn phải gắn bó chặt chẽ với nhau.

- Các câu, đoạn văn cần sử dụng phương tiện để liên kết?

Kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ: từ, câu….thích hợp.

→ Để văn có tính liên kết ta phải làm gì?

- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk / 18

Hoạt động 3

- GV hướng dẫn HS làm BT - GV gọi HS đọc BT1

- Gọi HS xếp lại

- Các câu đoạn văn có tính liên kết chưa? Vì sao?

- Thiếu: Còn bây giờ

*Ghi nhớ ý 2: Sgk/18

II LUYỆN TẬP

Bài 1:

- Sắp xếp theo thứ tự: 1-4-2-5-3 Bài 2:

- Các câu đoạn văn chưa có liên kết, câu trình bày nội dung.→ khơng có nội dung

Bài 3: Điền từ: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, là.

(3)

- GV gọi HS chọn từ để điền - Gọi HS đọc lại yêu cầu →trả lời

4 Củng cố: Thế liên kết văn bản? Việc sử dụng phương tiện liên kết văn có tác dụng gì?

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w