1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất anh hùng ca trong chuyện bao chân da của james fenimore cooper

145 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƯƠNG THỊ THU HẢI CHẤT ANH HÙNG CA TRONG CHUYỆN BAO CHÂN DA CỦA JAMES FENIMORE COOPER LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.30 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ THUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CHẤT ANH HÙNG CA TRONG CHUYỆN BAO CHÂN DA CỦA JAMES FENIMORE COOPER LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.30 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ THUẬN Người thực : DƯƠNG THỊ THU HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang đề tài: “Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper” Chúng tơi xin cam đoan tất vấn đề trình bày luận văn hoàn toàn riêng cá nhân người viết tự tìm tịi nghiên cứu hướng dẫn TS Trần Thị Thuận chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu có vấn đề gì, chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/5/2011 Người thực Dương Thị Thu Hải Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper LỜI CẢM ƠN Sau ba năm học tập nghiên cứu khoa Văn học ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu khoa học với đề tài “Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper” chúng tơi hồn thành Có tự tin để đứng trước hội đồng bảo vệ luận văn ngày hôm nay, thật biết ơn người giúp đỡ chúng tơi suốt q trình thực Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, phịng Sau Đại học Quản lí Khoa học tạo điều kiện tốt để chúng tơi hồn thành luận văn Lời biết ơn sâu sắc xin dành cho Tiến sĩ Trần Thị Thuận Chính lời gợi ý, giúp đỡ, dẫn tận tình, khoa học động viên tinh thần Cô tiếp thêm sức mạnh, tâm nỗ lực tơi để chúng tơi hồn thành vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi khơng thể không nhắc đến hỗ trợ đặc biệt, với đầy tình u thương, cảm thơng, chia sẻ nhiệt tình giúp đỡ từ gia đình (bố mẹ, người bạn đời thành viên khác gia đình); cơng việc (BGH, Trưởng khoa KHXH trường Nam Sài Gịn đồng nghiệp); từ phía bạn đồng môn lớp sau đại học K.2006 Xin gửi đến tất người lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ tình cảm mà người viết nhận suốt q trình thực cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/5/2011 Người thực Dương Thị Thu Hải Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Đóng góp luận văn - Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC MỸ THỜI KỲ LẬP QUỐC VÀ NHÀ VĂN JAMES FENIMORE COOPER 1.1 Sơ lược nước Mỹ thời khai phá lập quốc 1.1.1 Người da đỏ địa - 1.1.2 Hành trình di cư từ châu Âu sang Mỹ - miền đất tự - 12 1.1.3 Mối quan hệ người da trắng người da đỏ - 15 1.1.4 Cách mạng Mỹ - 17 1.1.5 Công mở rộng lãnh thổ phía Tây 20 1.2 Khái quát văn học Mỹ thời kỳ lập quốc - 22 1.3 Nhà văn James Fenimore Cooper Chuyện bao chân da - 28 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper 1.3.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn James Fenimore Cooper - 28 1.3.2 Bộ tiểu thuyết Chuyện bao chân da 35 CHƯƠNG 2: CHUYỆN BAO CHÂN DA – BẢN ANH HÙNG CA CỦA NHÀ VĂN `JAMES FENIMORE COOPER 40 2.1 Đề tài lịch sử - 40 2.2 Bản anh hùng ca nhiều chương đoạn, kết cấu khép kín 41 2.3 Không gian đượm màu sử thi 43 2.3.1 Không gian lịch sử 43 2.3.2 Không gian chiến trận 47 2.3.3 Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ - 50 2.4 Bản anh hùng ca ca ngợi người anh hùng 53 2.4.1 Người anh hùng trung tâm Natty Bumppo 53 2.4.2 Hình ảnh người hùng chiến trận – thiếu tá Heyward Duncan 57 2.4.3 Chingachgook Uncas – người thủ lĩnh da đỏ - 59 2.4.4 Kiểu nhân vật nữ anh hùng 67 2.4.5 Những người da đỏ khác - 69 2.5 Nghệ thuật kể chuyện 74 2.5.1 Điểm nhìn trần thuật hướng đến ngợi ca 74 2.5.2 Sự trang trọng hấp dẫn ngôn ngữ trần thuật 76 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA JAMES FENIMORE COOPER QUA CHUYỆN BAO CHÂN DA - 82 3.1 James Fenimore Cooper - phong cách độc đáo văn học Mỹ thời kỳ lập quốc - 82 3.2 James Fenimore Cooper – nhà văn bình đẳng hịa bình giới 3.3 James Fenimore Cooper – Chiếc cầu nối nước Mỹ giới -88 PHẦN KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHẦN PHỤ LỤC -121 Phụ lục 1: James Fenimore Cooper toàn tác phẩm 121 Phụ lục 2: Tóm tắt tác phẩm tiêu biểu Chuyện bao chân da 126 Phụ lục 3: Một số viết tác giả James Fenimore Cooper 132 Phụ lục 4: Một số hình ảnh liên quan đến luận văn 134 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ănghen nói: văn học phản ánh thực xã hội Vì vậy, hầu hết văn học khác giới, văn học Mỹ chịu ảnh hưởng chi phối xã hội Mỹ từ giai đoạn lập quốc với đặc điểm riêng người Mỹ, xã hội Mỹ Có thể nói, tính cách người Mỹ thể nhiều bình diện khác sống tạo nên phong phú cho văn học Mỹ nói chung phong cách Mỹ giai đoạn đầu lịch sử dân tộc nói riêng Nhìn vào trình phát triển giai đoạn đầu dịng văn học Mỹ, dễ dàng nhận thấy điều đáng mừng nhà văn viết tiểu thuyết đại chúng ngày công nhận Charles Brockden Brown, Washington Irving James Fenimore Cooper sử dụng chủ đề Mỹ, bối cảnh lịch sử, đề tài vơ thường với giọng điệu mang màu sắc hồi niệm Họ sử dụng nhiều thể loại văn xuôi, khởi xướng hình thức nhiều cách thức mẻ dùng văn học làm nghề kiếm sống Cùng với họ, văn học Mỹ bắt đầu biết đến thưởng thức đất Mỹ nước Trong nhà văn văn học Mỹ, khơng thể khơng nói đến mà James Fenimore Cooper – người góp phần khơng nhỏ hình thành phát triển mang nét riêng văn học Mỹ thời kỳ sơ khai Mặc dù Cooper sống thời kỳ chịu ảnh hưởng sâu sắc người Anh văn học Anh sáng tác J F Cooper mang đậm tính cách Mỹ Hầu hết tác phẩm ông gắn liền với bối cảnh xã hội Mỹ, người Mỹ, văn hóa Mỹ nên mang đặc thù mẻ, riêng biệt, tạo nên tinh thần Mỹ bất diệt sáng tác ông văn học Mỹ nói riêng văn học giới nói chung Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper Trước tác James Fenimore Cooper không đồ sộ thuộc đủ để khẳng định nhà văn lớn Trong số tác phẩm để lại cho đời, truyện (gồm năm tiểu thuyết) Chuyện bao chân da (The Leatherstocking Tales) nói có giá trị Đây tác phẩm coi sử thi nước Mỹ tính chất tiểu thuyết hòa quyện tuyệt vời với chất anh hùng ca Chính thú vị tuyệt vời thuyết phục người viết chọn đề tài Chất anh hùng ca “Chuyện bao chân da” James Fenimore Cooper Thiết nghĩ, vấn đề thú vị thời gian qua, cơng trình nghiên cứu văn học Mỹ chủ yếu vào khai thác mảng văn học đại nên mảng văn học Mỹ kỷ XIX với bao điều mẻ bỏ ngõ Hi vọng cơng trình chúng tơi lấp phần lỗ hổng đồng thời mang lại vấn đề lí luận bổ ích khơng Chuyện bao chân da mà đặc điểm sáng tác nhà văn J F.Cooper; qua đó, cịn thấy mối liên hệ văn học Mỹ thời lập quốc văn học Mỹ đại II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu giới Đối với văn học Mỹ nói chung người dân Mỹ nói riêng, James Fenimore Cooper nhà văn Mỹ tiên phong nửa đầu kỷ XIX Ơng góp phần khơng nhỏ hình thành phát triển mang nét đặc trưng riêng văn học Mỹ giai đoạn lập quốc Mặc dù Cooper sống thời kỳ chịu ảnh hưởng sâu sắc người Anh văn học Anh sáng tác J.F Cooper mang đậm tính cách Mỹ, gắn liền với bối cảnh xã hội Mỹ, người Mỹ, văn hóa Mỹ, tạo nên tinh thần Mỹ bất diệt Chính thế, Mỹ giới, nghiên cứu phê bình J F Cooper có nhiều đa dạng đề tài Ngoài việc nghiên cứu tiểu sử đời Cooper, đề tài truyện Chuyện bao chân da, anh hùng Natty Bumppo, biển cả, lịch sử Mỹ, trị, cách mạng Mỹ, người Mỹ địa (da đỏ) Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper khai thác nhiều Tiêu biểu D.H Lawrence, phê bình James Fenimore Cooper’s Leatherstocking Tales, đưa nhận xét ý nghĩa truyện Ngồi đánh giá tích cực cách Cooper miêu tả phong cảnh thiên nhiên hoành tráng nước Mỹ thời sơ khai, giao tranh gay cấn, hồi hộp, theo Lawrence, nhân vật Natty Bumppo giống kiểu nhân vật sử thi Hy Lạp Odysse, Odyssseus Mỹ Tuy nhiên, tác phẩm Odysse, có nhiều người xấu, ác độc, nữ phù thủy, … Trong truyện J.F.Cooper, Natty vị thánh với súng tay, người thổ dân da đỏ người tốt bụng, dù họ lột da đầu kẻ thù (theo phong tục từ xưa đến nay) Bên cạnh đó, mối quan hệ anh em ruột thịt Natty – người da trắng - Chingachgook – thổ dân da đỏ Lawrence đánh giá cao xem hình ảnh đẹp huyền thoại, điều gặp thời đại ngày Quan trọng hơn, Lawrence cảm nhận tình yêu say đắm tác giả dành cho nước Mỹ, cho dù nước Mỹ thời Cooper sống vùng đất hoang vu, khắc nghiệt, nhiều thử thách Lawrence mong ngày đó, nước Mỹ trở nên tươi đẹp quyến rũ tranh Cooper vẽ tiểu thuyết Nhìn chung, qua nghiên cứu J.F.Cooper, dường nhà phê bình, sinh viên văn học quan tâm đến chủ nghĩa anh hùng truyện người anh hùng Natty Bumppo Nhưng khẳng định là, đề tài “chất anh hùng ca” – tức nghiên cứu truyện, mà chủ yếu tác phẩm đặc sắc nhất, Người cuối tộc Mohican, ánh sáng sử thi – chưa hoàn toàn quan tâm mức Ngồi ra, lĩnh vực điện ảnh tiểu thuyết Người cuối tộc Mohican đem lại cảm hứng cho nhiều đạo diễn, liệt kê sau: Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper 1829 Cooper xuất Notions of the Americans (Quan điểm người Mỹ), nhận xét vùng đất quê hương ông sáu sách ông viết sống nước 1833 Cooper quay trở lại Mỹ 1834 Cooper viết A letter to His Countrymen (Lá thư cho đồng bào), ơng trích chủ nghĩa địa phương Mỹ tuyên bố giải nghệ việc viết lách Ông xuất Sketches of Switzerland (Bức phác họa Thụy Sỹ), nhiều câu chuyện kể du lịch 1837 Để đáp trả lại đối xử thù địch nhà xuất Whig, Cooper chủ mưu hàng loạt vụ ăn mặc bôi nhọ Chuyện khiến Cooper gặp rắc rối liên tiếp nhiều năm sau 1839 Cooper xuất The History of the Navy of the United States of America (Lịch sử Hải quân Mỹ) Năm đó, Edgar Allan Poe cho xuất tập truyện trinh thám tiếng “The Fall of the House of Usher” (Sự suy sụp nhà Usher) 1840 The Pathfinder (Người mở đường), tiểu thuyết thứ tư loạt truyện Chuyện bao chân da, xuất hiện, lấy bối cảnh năm 1760 chiến tranh Pháp người da đỏ 1841 Cooper xuất The Deerslayer (Người săn hoẵng), tiểu thuyết cuối loạt truyện Chuyện bao chân da; miêu tả tuổi trẻ Natty Bumppo, Natty người bạn sống với người thổ dân Delaware chiến đấu với người Huron 1846 Cooper xuất Lives of Distinguished American Naval Officers (tạm dịch: Cuộc đời sĩ quan Hải quân Mỹ xuất chúng) 124 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper 1851 James Fenimore Cooper qua đời vào ngày 14/9/1851 thị trấn Cooperstown, thọ 62 tuổi CÁC TÁC PHẨM CỦA JAMES FENIMORE COOPER I Bộ Chuyện bao chân da (The Leatherstocking Tales) The Pioneers: The Sources of the Susquehanna (1823) The Last of the Mohicans: A Narrative of 1757 (1826) The Prairie: A Tale (1827) The Pathfinder: The Inland Sea (1840) The Deerslayer: The First War Path (1841) Tuy nhiên, đọc theo thứ tự đời Natty Bumppo truyện xếp sau: II The Deerslayer (set in the year 1744) The Last of the Mohicans (1757) The Pathfinder (1750s) The Pioneers (1793) The Prairie (1804) Những tác phẩm viết khác James Fenimore Cooper: Precaution (1820)  The Spy (1821)  The Pilot (1823)  Tales for Fifteen: Imagination and Heart (dưới bút danh Jane Morgan, 1823) 10 Lionel Lincoln (1825)  11 The Red Rover (1828)  12 Notions of the Americans (1828)  125 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper 13 The Bravo (1831)  14 The Heidenmauer (1832)  15 The Headsman (1832)  16 The Monikins (1835)  17 Sketches of Switzerland (1836)  18 Homeward Bound (1838) (nhiều tập)  19 Home as Found (1838)  20 The American Democrat (1838)  21 Chronicles of Cooperstown (1838)  22 The Two Admirals (1842)  23 The Wing-and-Wing (1842)  24 The Battle of Lake Erie (1843)  25 Wyandotte (1843)  26 Ned Myers or, a Life Before the Mast (1843)  27 Afloat and Ashore (1844) (nhiều tập)  28 Miles Wallingford (1844)  29 Satanstoe (1845)  30 The Chainbearer (1845)  31 The Redskins (1846)  32 Jack Tier (1846)  33 The Crater (1847)  34 Oak Openings (1848)  35 The Sea Lions (1849)  36 The Ways of the Hour (1850)  37 The Headsman (1860)  38 Wyandotte (1871)  39 The Water Witch (1871)  40 The Wept of Wish-Ton-Wish (1871)  126 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper PHỤ LỤC 2: Tóm tắt tác phẩm đặc sắc Chuyện bao chân da Tóm tắt Người cuối tộc Mohican Câu chuyện lấy bối cảnh năm 1757 - năm thứ ba chiến tranh Pháp Anh nhằm chiếm Bắc Mỹ, thời trước thuộc địa Anh đòi độc lập Tướng Munro huy đồn quân Anh nơi hẻo lánh bị quân Pháp tướng Montcalm uy hiếp Ông ta đành cầu cứu đồn quân Anh khác toán viện binh 1500 quân thiếu tá Heyward Duncan huy cử đến giúp ơng Đồn qn hộ tống hai tiểu thư Munro Cora Alice thăm cha Magua – người da đỏ tộc trưởng tộc Huron, kẻ thù tộc Mohican – thuê để dẫn đường Nhưng thù tướng Munro có lần cho qn đánh nên báo thù cách cố tình dẫn Heyward hai gái số người vào đường tắt, nơi mai phục người da đỏ thân Pháp May sao, có hai người da đỏ thân tình tộc trưởng tộc Mohican Chingachgook trai Uncas – người cuối tộc Mohican, người da trắng Mắt Chim Ưng (tức Natty Bumppo) cứu giúp nên họ thoát nạn nhiều phen Trên đường đi, Magua Uncas để ý Cora, Cora có tình cảm với Uncas Cịn thiếu tá Heyward say mê em Alice Sau đó, họ tới đồn đồn lại bị quân Pháp vây thất thủ Nhóm người Anh tìm cách trốn lại gặp bọn Huron Một số bị bắt có hai gái Munro Mắt Chim Ưng vội tìm họ Cora bị coi chiến lợi phẩm chia cho Magua Cuối cùng, nhờ giúp đỡ lạc da đỏ khác, quân Anh chiến thắng lạc Huron Nhưng Cora người yêu Uncas bị Magua giết trước bị Mắt Chim Ưng kết liễu đời Tác phẩm kết thúc với đám tang Cora Uncas niềm thương tiếc khơn ngi người Tóm tắt tác phẩm “The Deerslayer” (Người săn hoẵng) Người săn hoẵng lấy bối cảnh rừng rậm sâu “bị bao phủ ánh nắng chói chang ngày tháng sáu khơng mây”, mở với hai người đàn ông “bị 127 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper lạc đường tìm hướng khác.” Những đường mòn khác gợi lên tính cách khác hai nhân vật: Natty Bumppo – có biệt danh the Deerslayer (người săn hoẵng) nhờ vào tài thiện xạ phi thường anh, Henry March - người đặt bẫy thú – với tên gọi khác Hurry Harry, Hurry Skurry Hurry Cả hai định với đến khu vực hồ Glimmerglass sau tình cờ chạm trán đường Dự định Hurry Harry tìm người bạn già nối khố tên Thomas Hutter để tiêu khiển thời gian săn với bạn Đúng tên gọi, lúc Hurry vội vã thực ơng chẳng có mục tiêu rõ ràng đầu Trong đó, Deerslayer có nhiệm vụ gặp người bạn da đỏ tộc Delaware tên Chingachgook, để hai cứu vợ cưới Chingachgook Nàng bị nhóm người da đỏ Huron (hay gọi tộc Iroquois) thù địch bắt cóc Hurry Harry vốn khinh miệt tất người da đỏ coi họ động vật bậc thấp Khi Deerslayer Hurry Harry - thợ săn da trắng trẻ tuổi, đến hồ Glimmerglass, bọn Hurons tức giận hăng Thomas Hutter (gọi tắt Tom), người dân sống hồ, biết cách xây nhà người da đỏ nên xây dựng nhà ông cọc, cách xa bờ biển khoảng 400m Cùng sống với ông hai cô gái: Judith - xinh đẹp thích tán tỉnh, Hetty gái trẻ tính tình cịn trẻ Hurry Harry, anh chàng cao to đẹp trai khu rừng, nhiều người tán tỉnh Judith Tom có nhà khác, the Ark (nghĩa thuyền dài), nhà thuyền thô sơ di chuyển mái chèo dài cánh buồm Deerslayer Hurry tìm thấy ơng Khi nhà thuyền qua nhơ ra, có vài chiến binh với khn mặt tơ điểm lịe loẹt sáp thuốc màu, nhảy thót lên thuyền Ba người lao xuống hồ, tiếng reo hò tiếng đạn bắn từ bờ báo hiệu họ Hutter chiến binh gan dạ, cịn Hurry có sức mạnh mười người đàn ơng bình thường, Natty Bumppo có tên Deerslayer nhờ khả bắn súng trường xác Cả ba chống cự lại bao vây hàng tuần 128 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper liền Nhưng Hutter Hurry, bị hút tiền thưởng cho da đầu bị lột, tâm đột kích vào trại người da đỏ, nơi họ mong tìm thấy phụ nữ da đỏ trẻ em Deerslayer từ chối tham gia vào phi vụ hèn nhát Nhưng rủi thay, binh lính lều hai kẻ đột kích bị bắt Deerslayer, chỗ nhờ cậy hai cô gái sống nhà bao quanh hồ Hutter, cứu họ Tính trung thực giản dị khiêm tốn anh gây ấn tượng sâu cho Judith, người lâu nghe nhiều lời đường mật sĩ quan Anh Sự diện người thợ săn ngây thơ – chẳng biết đến chiêu phụ nữ khiến cho Judith qn mưu mơ, tính tốn vốn có Mặc dù người da đỏ khơng có xuồng, Deerslayer biết họ nhanh chóng làm bè, anh mừng thầm gặp người bạn thân yêu mình, chiến binh Delaware trẻ, có biệt danh Rắn lớn (tức Chingachgook), hồ đêm Khi mặt trời lặn anh lái thuyền đến gần nơi hẹn Rắn lớn nhảy lên thuyền Một bên bờ lại vang lên tiếng reo hò hân hoan, hai chục người man rợ nhảy xuống nước Deerslayer Rắn lớn quẹo thuyền ngã rẽ đánh lạc hướng chúng Lòng căm thù Rắn lớn bọn Hurons sục sơi, chúng đem giam giữ người vợ cưới anh ấy, Hist-oh-hist Đó nàng Hetty yếu đuối – người đến cứu Hutter Hurry Cô tin đọc Kinh thánh cho tên da đỏ man rợ làm chúng mềm lịng Cơ phép nói chuyện thoải mái với người bị bắt, bọn da đỏ có niềm tin dị đoan vị thần linh nói chuyện thơng qua người thơng minh Tuy nhiên, lời cầu khẩn ấy, khơng giúp ích Deerslayer, với am hiểu tính cách người da đỏ, chuộc Hutter Hurry số quân cờ ngà mà bọn da đỏ sùng bái Trong hai tù nhân vừa thả cịn ngủ gái canh chừng, Deerslayer Rắn lớn chèo xuồng để cứu Hist-oh-Hist, người nhờ Hetty chuyển lời có mặt gị đất cao để dễ nhìn thấy chiếu sáng đỉnh đồi Thế nhưng, ra, Hist không xuất Rắn lớn 129 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper Deerslayer bị nhẹ nhàng khơng gây tiếng động đến đỉnh đồi nơi họ nhìn thấy khu trại rõ Rắn lớn hiệu cách kêu ríu rít sóc, Hist khơng đáp trả nàng bị mụ già da đỏ canh giữ Cuối Deerslayer Rắn lớn qua mặt bọn lính, đem hai người phụ nữ khỏi trại Rắn lớn dìu vợ phía ca nô Deerslayer giữ chặt mụ già da đỏ, tiếng kêu thét bà ta đánh thức khu trại Deerslayer chạy đến ca nô, anh đẩy ca nơ xa bờ tên da đỏ sau lưng anh Lúc đó, Deerslayer khơng nghĩ cho mình, mà sức đẩy thật mạnh cho ca nô trượt thật xa Anh nhảy xuống hồ, trồi lên ôm chầm lấy kẻ công, họ loạng choạng hồ nước cao đến ngực Chẳng sau, Deerslayer bị bao vây, anh đầu hàng, khơng nói tiếng Buổi sáng hơm sau, thuyền Ark hướng phía ngơi nhà Đôi mắt tinh Hist phát đôi giày da đanh (của thổ dân Bắc Mỹ) nằm cọc dấu hiệu khiến Rắn lớn chắn bọn Hurons bên nhà Tuy nhiên, Hurry Hutter khơng tin mà lại cịn cười nhạo anh trèo vào bên qua cửa sập Thế hai lại bị bắt Thật ra, với đơi tai thính Rắn lớn, tồn ngơi nhà toát lên sống bên trong, nên anh cảnh giác Thỉnh thoảng anh nghe tiếng la hét người da đỏ vang lên tiếng thét lớn Hurry Rắn lớn không dám bỏ mặc ba cô gái Bất ngờ cửa mở tung tiếng chân Hurry rầm rầm bậc thềm nhỏ Anh đứng thở hổn hển, quan sát kẻ thù Sau anh tóm lấy thắt lưng tên quăng xuống hồ; hai tên khác nhanh chóng bị quăng theo Cịn lại bốn tên Chúng khơng có vũ khí khơng muốn đứng gần người – mà trông quỷ Anh đá tên rơi xuống nước, gập đôi tên khác cú đánh phi thường Tên lớn hai tên lại lao vào địch thủ da trắng Họ quần dội bậc thềm hẹp Sau Hurry nhấc tên da đỏ lên cao qua khỏi đầu, vật xuống, nằm đè lên Nhưng vào lúc chiến thắng cận kề cánh tay anh bị trói từ phía sau Thì tên da đỏ mà anh ném xuống hồ trèo lên kịp lúc để trói chặt anh 130 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper Khi thuyền ngang qua, Hist thét lên để Hurry nghe thấy lăn Anh nghe theo rơi xuống hồ làm nước văng lên tung tóe Hist ném cho anh sợi dây thừng, anh dùng tay nắm chặt Đạn người da đỏ mưu mẹo khơng trúng đích Rắn lớn kéo tên to lớn mệt lử vào nơi cất giấu Bọn Hurons khỏi nhà, Judith đến chỗ cha ông (Hutter) hấp hối Ông bị lột da đầu dù sống Chẳng bao lâu, Deerslayer nhập bọn lại với hai người anh chấp nhận thả ra, với lời hứa trở lại vào buổi trưa ngày hôm sau Hist Judith không chịu trở thành vợ bọn Huron Dù Hurry tỏ thái độ ghê tởm, Deerslayer tuyên bố anh thực cam kết Điều có nghĩa anh không thực được, anh bị tra chết Hurry hiểu danh dự khiến người trở nên điên rồ Tên lớn xác lút trốn khỏi hồ đêm đó, thề dẫn đường cho trung đội binh lính quay lại Judith từ chối tình cảm Hurry, lại có cảm tình với Deerslayer cố gắng tín hiệu cho Deerslayer cô yêu anh Nhưng người thợ săn đầy kinh nghiệm khiêm nhường tỏ anh không hiểu Hơn nữa, theo anh biết, Judith không chấp nhận tán tỉnh sĩ quan người Anh Mặt trời lên đến đỉnh đầu Deerslayer sải bước chân quay trở lại khu trại bọn Huron Rất ngạo mạn, anh không chịu tự cứu mạng sống vào đám cưới với phụ người chiến binh mà anh bắn, em trai phóng mạnh rìu vào người anh Tay Deerslayer giơ lên chụp vũ khí Ngay lập tức, rìu phóng trở lại cắm vào đôi mắt tên Huron Việc giúp cho anh có hội để trốn thoát Khi tên da đỏ chạy đến bên người chết, Deerslayer chạy vọt với tốc độ lồi hươu Từ phía sau, anh nghe tiếng la hét man rợ người tên đuổi theo Đạn qua, anh an toàn chạy Ở bờ của mương (ao), anh nhảy vọt lên ngã, la to thể với đường tự phía trước, lại bị xuống trốn Địch thủ anh nhảy qua cây, tên rơi xuống mương Deerslayer quay ngược lại, đến hồ, lao vào 131 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper xuồng Mái chèo biến xuồng tự trơi giạt, cịn anh nằm bẹp đáy xuồng Đạn bay hai bên, gây lỗ thủng Vừa lúc anh nghĩ được, gió đổi hướng xuồng quay lại, anh bị bắt Lúc bọn Hurons điên tiết Họ trói anh lại, chiến binh trẻ quăng rìu vào anh Đây bước đầu tra Lúc này, Judith – tuyệt vọng bị Deerslayer từ chối tình yêu - bước hiên ngang khỏi để cứu anh Những lời nói ngào khơng có tác dụng lửa đốt chân anh Hetty phóng phía trước dập tắt lửa Sau Rắn lớn nhảy vọt lên phía trước cởi trói cho Deerslayer nhát cắt mạnh nhanh Trong tay anh hai súng trường, giây lát bọn Hurons hoảng sợ Tên da đỏ có ý định cưới Hist làm vợ ném dao vào đối thủ (Rắn lớn), Hist đánh lên tay làm té Nhờ thế, dao Rắn lớn cắm phập vào ngực anh Những người da đỏ khác chia súng, trận khác Lính Anh - Hurry dẫn đường - xuất khắp nơi Súng trường Deerslayer kêu rốp rốp hai tên Hurons ngã xuống Phần cịn lại, khơng kịp chạy thốt, bị giết làm tù nhân Khơng bị thương, ngoại trừ Hetty bị thương nặng Khi họ khỏi nơi đổ máu này, Ju van xin Deerslayer kết hôn với cô Nhưng Deerslayer nhớ khứ cô, sắc đẹp cô làm rung động anh Cô quay tiếp tục với binh lính Người đội trưởng có mối tình nồng cháy với Judith khứ Và có nguồn tin lan truyền đến nước Mỹ mảnh đất lớn Anh có phụ nữ với vẻ đẹp không mang tên anh Dù có Judith hay khơng, Deerslayer Deerslayer bước đường khác, với Rắn lớn Hist, quay trở lại với tộc Delawares Bọn Hurons từ lâu biết phẫn nộ anh ấy, phải mười lăm năm sau Deerslayer trở lại hồ Glimmerglass Trái tim anh đập nhanh anh nhìn chăm ngơi nhà dột nát thuyền Ark, nằm mặt nước phẳng lặng tuyệt đẹp rừng sâu đồi cỏ xanh ngát./ 132 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper PHỤ LỤC 3: Một số viết nhận xét James F Cooper Nhận xét Francis Parkman tác phẩm Người săn hoẵng J.F.Cooper: The  Deerslayer,  the  first  novel  in  the  series  of  the  Leatherstocking  Tales,  seems  to  us  one  of  the  most  interesting  of  Cooper’s  productions.  He  has  chosen  for the scene of his story the Otsego lake, on whose banks he lived and died, and  whose  scenery  he  has  introduced  into  three,  if  not  more,  of  his  novels.  The  Deerslayer, or Leatherstocking, here makes his first appearance as a young man, in  fact scarely emerged from boyhood, yet with all the simplicity, candor, feeling, and  penetration,  which  mark  his  riper  years.  The  old  buccaneer  in  his  aquatic  habitation,  and  the  contrasted  characters  of  his  two  daughters,  add  a  human  interest  to  the  scene,  for  the  want  of  which  the  highest  skill  in  mere  landscape  painting cannot compensate. The character of Judith seems to us the best drawn,  and  by  far  the  most  interesting,  female  portrait  in  any  of  Cooper’s  novels  with  which  we  are  acquainted.  The  story,  however,  is  not  free  from  the  characteristic  faults  of  its  author.  Above  all,  it  contains,  in  one  instance  at  least,  a  glaring  exhibition of his aptitude for describing horrors. When he compels his marvellously  graphic pen to depict scenes which would disgrace the shambles or the dissecting  table,  none  can  wonder  that  ladies  and  young  clergymen  regard  his  pages  with  abhorrence.  These,  however,  ate  but  casual  defects  in  a  work  which  bears  the  unmistakable impress of his genius.   ‐‐‐ from North American Review (January 1852)  “Đối với chúng tôi, Người săn hoẵng, tiểu thuyết truyện Chuyện bao chân da, dường tác phẩm hay Cooper Ông chọn bối cảnh cho câu chuyện hồ Otsego, nơi ông sống chết, bối cảnh ông nhắc đến nhiều tác phẩm khác Nhân vật tên “Người săn hoẵng” hay gọi “Người bao chân da” chàng trai trẻ Anh thể đức tính tốt đẹp giản dị, thẳng, nhạy 133 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper cảm sâu sắc Tên cướp biển già quen với sống sông nước nên chọn thuyền làm nhà hai cô gái với hai tính cách trái ngược nhau, làm tăng thêm tình người cho cảnh vật, thiếu thốn kỹ cao tranh phong cảnh vùng biên giới bù đắp Nhân vật Judith, theo chúng tôi, miêu tả hay chân dung nhân vật nữ thú vị so với tác phẩm khác Cooper.” Bài viết Honoré de Balzac dịch sang tiếng Anh: Cooper  is  in  our  epoch  the  only  author  worthy  of  being  put  aside  Walter  Scott:  he  does  not  equal  him,  but  he  has  his  genius.  He  owes  the  high  place  he  holds  in modern literature to two faculties: that of painting the sea and seamen;  that  of  idealizing  the  magnificent  landscapes  of  America…  I  feel  for  his  two  faculties the admiration Walter Scott felt for them, which is still further deserved  by  the  grandeur  the  originality  of  Leatherstocking,  that  fine  personality  which  binds  into  one  The  Pioneers,  The  Mohicans,  The  Pathfinder  and  The  Prairie.  Leatherstocking  is  a  statue,  a  magnificent  moral  hermaphrodite,  born  of  the  savage  state  and  of  civilization,  who  will  live  as  long  as  literatures  last.  I  do  not  know that the extraordinary work of Walter Scott furnishes a creation as grandiose  as that of this hero of the savannas and the forests. Gurth in Ivanhoe approaches  Leatherstocking. We feel that  if the great Scotchman had seen  America he  might  have  created  Leatherstocking.  It  is,  especially,  by  that  man,  half  Indian,  half  civilized, that Cooper has risen to the level of Walter Scott.   ‐‐‐ translated by K. P. Wormeley, from The Personal Opinions of Honoré de Balzac  (1899)      134 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh liên quan đến luận văn Hình bìa đĩa phim Người cuối tộc Mohican Poster phim Người cuối tộc Mohican 135 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper Diễn viên Daniel Day-Lewis vai Nathaniel Poe (tức Natty Bumppo)   Một cảnh thiên nhiên hùng vĩ phim 136 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper      Bìa Người cuối tộc Mohican (bản tiếng Anh tiếng Việt)                                  Bìa Người mở đường   Bìa Người săn hoẵng 137 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper Bìa Những người tiên phong Bìa Thảo nguyên Chân dung James Fenimore Cooper tượng ông đặt Cooperstown, NY 138 ... 2: Chuyện bao chân da – Bản anh hùng ca nhà văn James Fenimore Cooper Chương 3: Những đóng góp nhà văn James Fenimore Cooper qua Chuyện bao chân da Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore. .. NĂM 2011 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang đề tài: ? ?Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper? ?? Chúng xin cam đoan... James Fenimore Cooper Chuyện bao chân da - 28 Chất anh hùng ca Chuyện bao chân da James Fenimore Cooper 1.3.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn James Fenimore Cooper - 28 1.3.2 Bộ tiểu thuyết Chuyện

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: Nxb Lao động – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2007
2. Phạm Thủy Ba dịch (1989), Ramayana, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ramayana
Tác giả: Phạm Thủy Ba dịch
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1989
3. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Dostoievski
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1998
4. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
5. Lê Huy Bắc & Đặng Anh Đào (2010), Văn học Mỹ, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc & Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2010
6. Lê Huy Bắc sưu tập và giới thiệu (2002), Phê bình – lý luận văn học ANH – MỸ (tập 1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình – lý luận văn học ANH – MỸ (tập 1)
Tác giả: Lê Huy Bắc sưu tập và giới thiệu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
7. Roland Barthes (1997), Độ không của lối viết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ không của lối viết
Tác giả: Roland Barthes
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1997
8. Cơ quan thông tin Mỹ (2006), Lược sử nước Mỹ, Huỳnh Kim Oanh & Phạm Viêm Phương dịch, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử nước Mỹ
Tác giả: Cơ quan thông tin Mỹ
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
9. Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết và sáng tác của Ernest Hemingway, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết và sáng tác của Ernest Hemingway
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2003
10. James Fenimore Cooper (2008), Người cuối cùng của bộ tộc Mohican, Trương Đắc Vỵ dịch, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cuối cùng của bộ tộc Mohican
Tác giả: James Fenimore Cooper
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
11. Lê Đình Cúc, Văn học Mỹ- mấy vấn đề và tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ- mấy vấn đề và tác giả
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
12. Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
13. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học (in lần thứ 2), NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2006
14. Đoàn Doãn (2009), 15 anh hùng dân gian các thời đại, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15 anh hùng dân gian các thời đại
Tác giả: Đoàn Doãn
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2009
15. Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình văn học Mỹ
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1996
16. Hoàng Hữu Đản dịch (2009), Anh hùng ca Iliade – Văn học Cổ điển Hy Lạp Homère, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh hùng ca Iliade – Văn học Cổ điển Hy Lạp Homère
Tác giả: Hoàng Hữu Đản dịch
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
17. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1995
18. Đặng Anh Đào (2006), Văn học phương Tây, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
19. Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương thế giới, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cửa sổ văn chương thế giới
Tác giả: Trần Thiện Đạo
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2003
20. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w