Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HOÀN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HOÀN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602254 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH TÂN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI BÌNH TÂN TỪ 1975 ĐẾN 2002 1.1 Tổng quan quận Bình Tân 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 1.2 Tình hình kinh tế Bình Tân từ 1975 đến 2002 17 1.2.1 Thời kỳ 1975 - 1985 17 1.2.2 Thời kỳ 1986 – 2002 24 1.3 Tình hình xã hội Bình Tân từ 1975 đến 2002 34 1.3.1 Thời kỳ 1975 - 1985 34 1.3.2 Thời kỳ 1986 – 2002 39 CHƯƠNG 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ QUẬN BÌNH TÂN TỪ 2003 ĐẾN 2010 46 2.1 Giai đoạn 2003 - 2005 46 2.1.1 Định hướng phát triển kinh tế giai đoạn 2003 – 2005 46 2.1.2 Những biến đổi cấu kinh tế 49 2.1.3 Những biến đổi ngành kinh tế 53 2.1.4 Vấn đề đầu tư Đơ thị hóa 58 2.2 Giai đoạn 2005 – 2010 62 2.2.1 Định hướng phát triển kinh tế giai đoạn 2005 – 2010 62 2.2.2 Những biến đổi cấu kinh tế 66 2.2.3 Những biến đổi ngành kinh tế 69 2.2.4 Vấn đề đầu tư Đơ thị hóa 72 2.3 Nhận xét – đánh giá 74 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ XÃ HỘI QUẬN BÌNH TÂN TỪ 2003 ĐẾN 2010 80 3.1 Giai đoạn 2003 – 2005 80 3.1.1 Định hướng phát triển xã hội quận (2003 – 2005) 80 3.1.2 Sự biến đổi cấu dân cư lao động 83 3.1.3 Về y tế - văn hóa – giáo dục 88 3.1.4 Các vấn đề xã hội khác 90 3.2 Giai đoạn 2005 – 2010 91 3.2.1 Định hướng phát triển xã hội quận (2005 – 2010) 91 3.2.2 Sự biến đổi cấu dân cư lao động 94 3.2.3 Về y tế - văn hóa – giáo dục 100 3.2.4 Các vấn đề xã hội khác 103 3.3 Nhận xét – đánh giá 106 KẾT LUẬN 111 PHỤ LỤC 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quận Bình Tân quận thuộc ngoại thành - thành phố Hồ Chí Minh Đây thị thành lập theo nghị định số 130/NĐ-CP ngày – 11 – 2003 phủ từ thị trấn An Lạc, xã Bình Hưng Hịa, xã Bình Trị Đơng xã Tân Tạo huyện Bình Chánh Hiện quận có 10 phường: An Lạc, An Lạc A, Bình Trị Đơng, Bình Trị Đơng A, Bình Trị Đơng B, Bình Hưng Hịa, Bình Hưng Hịa A, Bình Hưng Hịa B, Tân Tạo, Tân Tạo A Trong năm gần tốc độ thị hóa quận Bình Tân diễn nhanh, có phường khơng cịn đất nông nghiệp, kinh tế - xã hội quận diễn chuyển biến mạnh mẽ theo xu hướng tích cực: xu hướng chuyển dịch nhanh cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ; xu hướng tiếp cận nhanh khoa học công nghệ cao; xu hướng đa dạng hóa cấu kinh tế - xã hội,… Trong quận hình thành hai khu công nghiệp thành phố quản lý khu công nghiệp Tân Tạo khu công nghiệp Vĩnh Lộc với quy mơ lớn hàng trăm Trong khu cơng nghiệp Tân Tạo với diện tích 443,8 tổng vốn đầu tư 100 triệu USD trở thành khu cơng nghiệp có quy mơ vừa giới Ngồi cịn có cụm cơng nghiệp quận quản lý với diện tích 31,4 ha, khu cơng nghiệp (khu cơng nghiệp giày da Pouyuen) 100% vốn nước ngồi chuyên sản xuất giày da với diện tích 58 Và hàng năm quận có hàng trăm, hàng ngàn doanh nghiệp, hộ cá thể đăng ký kinh doanh,… Cùng với phát triển vượt bậc quận kinh tế vấn đề xã hội nảy sinh Đó gia tăng dân số học nhanh, nạn ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,… trở nên phổ biến có xu hướng ngày tăng Đây yêu cầu cấp bách cần phải giải không quận Bình Tân mà cịn quận, huyện khác vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa Việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế - xã hội địa phương q trình Đơ thị hóa nói chung, quận Bình Tân nói riêng cần thiết Nghiên cứu để tìm hiểu nguyên nhân đến thành công, nguyên nhân tồn yếu Từ đưa biện pháp khắc phục cách có hiệu cho q trình thực phát triển kinh tế - xã hội Từ lý kể người viết nghiên cứu vấn đề “Chuyển biến kinh tế - xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2010” với mong muốn: từ việc nhận diện đầy đủ diện mạo quận Bình Tân từ ngày thành lập quận đến tìm giải pháp hữu hiệu nhằm đưa kinh tế - xã hội quận Bình Tân ngày phát triển bền vững Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các vấn đề thành phố Hồ Chí Minh nói chung, vùng đất thuộc quận Bình Tân nói riêng từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm ý Các tài liệu trước năm 1975 có tác phẩm: “Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt” Quốc sử quán triều Nguyễn, “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức,“Địa phương chí tỉnh Gia Định” Tịa hành Gia Định, “Gia Định xưa nay” Huỳnh Minh,“Những điều cần biết kế hoạch chủ yếu thiết kế thị Sài Gịn” Bơng Mai,… Các tác phẩm tập trung chủ yếu vào việc miêu tả lịch sử, kinh tế, văn hóa, dân cư,… vùng Sài Gịn – Gia Định xưa Các khu vực thuộc quận Bình Tân đề cập đến chung chung, dừng lại mức độ khái quát Sau 1975 tác phẩm, viết vùng đất thuộc quận Bình Tân, quận Bình Tân ngày nhiều Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh có cơng trình: Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh 1976 – 1981, năm 1993, Số liệu dân số lao động văn hoá đời sống dân cư năm 1976 – 1994, Số liệu kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1991 – 1993, 2003 – 2010,… Huyện Bình Chánh có tác phẩm “Lịch sử lực lượng vũ trang huyện Bình Chánh (1945 – 2000)”, “Lịch sử Đảng huyện Bình Chánh (1975 – 2005)”, Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện lần I – VIII, “Tiềm phát triển xã thị trấn huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh”, Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Bình Chánh (1930 – 1975), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ 1976 – 2003, “Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Bình Hưng Hoà (1930 – 1975)”,… Các tài liệu cung cấp tư liệu các hoạt động kinh - xã hội, đặc điểm dân cư lao động, điều kiện tự nhiên,… thị trấn An Lạc, xã Bình Hưng Hịa, Tân Tạo, Bình Trị Đơng huyện Bình Chánh cũ (nay phường Bình Tân) từ thành lập đến năm 2002 Tuy miêu tả dừng lại mức khái quát, chưa cơng phu, cịn ỏi tư liệu rời rạc, lẻ tẻ vài lĩnh vực; song giúp cho hình dung phần diện mạo kinh tế - xã hội vùng đất Bình Tân xưa Và tư liệu cần thiết cho tác giả so sánh chuyển biến kinh tế - xã hội quận Bình Tân qua thời kỳ Luận án Phó tiến sĩ “Sự chuyển biến kinh tế - xã hội quận ven thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 1993 nhìn từ quận Gị Vấp” Lê Hồng Liêm tư liệu có giá trị Trong cơng trình nghiên cứu tác giả giới thiệu đầy đủ cho thấy đặc điểm, thay đổi xu hướng phát triển kinh tế - xã hội số quận ven thành phố Hồ Chí Minh Gị Vấp, Tân Bình, thời kỳ từ sau năm 1975 đến năm 1993 Bên cạnh có số sách báo, trang Web, viết, cơng trình nghiên cứu nói chuyển biến kinh tế - xã hội, q trình Đơ thị hóa, tính hai mặt q trình Đơ thị hóa, việc giải vấn đề gia tăng dân số học nhanh thành phố Hồ Chí Minh, số quận huyện khác thành phố tỉnh lân cận (Long An, Bình Dương, Đồng Nai,…) như: “Di dân, nguồn nhân lực, việc làm Đơ thị hóa thành phố Hồ Chí Minh” - Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, “Sự tái cấu trúc khơng gian cư trú q trình Đơ thị hố thành phố Hồ Chí Minh” - Phan An, “Tính hai mặt q trình thị hố - Lê Hữu Ái, Đảng huyện Dĩ An – tỉnh Dương lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa (1999 – 2009)” - Lê Thị Kim Nhung, “Nhu cầu văn hóa cư dân vùng Đơ thị hóa thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp quận 2)” - Trần Đan Tâm, “Sự biến đổi cấu lao động – việc làm nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nay” - Lê Hải Thanh,… tác giả tham khảo để so sánh, làm rõ phát triển kinh tế - xã hội rút nét đặc thù, độc đáo q trình Đơ thị hóa quận Bình Tân Các tài liệu địa phương cung cấp như: Nhiệm vụ xây dựng, phát triển bảo vệ quận năm (2004 – 2005), Nghị đại hội đại biểu Đảng quận lần IX (2005 – 2010), lần X (2010 – 2015) Ban chấp hành Đảng quận Bình Tân Các Báo cáo tổng kết hàng năm, định Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân, phường trực thuộc quận phát triển kinh tế - xã hội, số liệu thống kê phòng thống kê quận từ năm 2003 đến năm 2010,… tài liệu cần thiết đề tài Tuy nhiên chưa phải cơng trình khoa học nên có tính chất cung cấp tư liệu, thơng tin cho đề tài Ngồi số luận văn Thạc sĩ viết địa phương quận Bình Tân như: “Sự biến đổi cấu trúc gia đình ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp xã Tân Tạo huyện Bình Chánh) Nguyễn Văn Bảo, “Sự chuyển đổi việc làm cư dân ven đô tác động q trình thị hố (trường hợp phường Tân Tạo A quận Bình Tân – thành phố Hồ Chí Minh)” Đào Quang Bình, “Qúa trình chuyển đổi nghề nghiệp phụ nữ vùng thị hố thành phố Hồ Chí Minh (qua mẫu huyện Bình Chánh)” Phạm Thị Hồng Hoa, “Tác động đô thị hóa đến động thái dân số, dân cư chuyển dịch cấu kinh tế, nghề nghiệp cư dân ven thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp xã Tân Tạo)” - PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp, “Áp lực dân cư khu vực thị hóa huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh” - PTS Nguyễn Thành Rum, “Quận Bình Tân tiến trình Đơ thị hố”- Trí Thiên,… Các tác phẩm đề cập đến vấn đề kinh tế - xã hội số địa bàn quận Bình Tân nhiều khía cạnh khác Nó có ý nghĩa giá trị khoa học định, thể luận điểm, luận chứng nhà khoa học, nhà nghiên cứu người phát triển kinh tế - xã hội phường có tốc độ thị nhanh quận Bình Tân Song tư liệu sâu vào vài lĩnh vực nên cịn mang tính phiến diện, thiếu phong phú đồng Nhìn chung có nhiều quan chức năng, nhiều nhà nghiên cứu ngồi quận quan tâm tìm hiểu vấn đề kinh tế - xã hội quận Bình Tân song chưa phải cơng trình hồn chỉnh, nghiên cứu cách có hệ thống tổng thể trình phát triển chuyển biến kinh tế - xã hội quận Bình Tân Do địi hỏi phải có tác phẩm nghiên cứu sâu hơn, mang tính khoa học quận Bình Tân để phản ánh đầy đủ chuyển biến kinh tế - xã hội quận khứ tương lai Trên sở kế thừa, tổng hợp thành tựu nhà nghiên cứu trước sở thực tế quận tác giả làm đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2010” Đề tài cố gắng tìm tịi, hệ thống phát triển thêm tiếp cận nhằm khái quát số nội dung, vấn đề chủ yếu đặt đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Kinh tế - xã hội khái niệm có nội hàm rộng, địi hỏi người nghiên cứu phải có nghiên cứu cơng phu Trong luận văn này, không gian nghiên cứu quận Bình Tân, thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 2003 đến năm 2010 Từ góc nhìn lịch sử với khả có hạn tác giả luận văn khơng đề cập đến toàn vấn đề kinh tế - xã hội quận Bình Tân, khơng xem xét vấn đề góc độ kinh tế học, xã hội học mà sâu tìm hiểu nội dung chủ yếu, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế – xã hội Về kinh tế đề tài trọng tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ trọng ngành kinh tế đầu tư kinh tế Về xã hội, luận văn quan tâm nghiên cứu cấu dân cư, lao động, việc làm, văn hóa, giáo dục, y tế đời sống nhân dân Thực đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2010”, tác giả luận văn hướng đến mục đích là: tổng kết chặng đường lịch sử phát triển quận Bình Tân – với tư cách quận có tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa cao thành phố Hồ Chí Minh; góp phần khẳng định ý nghĩa quan trọng q trình Đơ thị hóa nghiệp xây dựng, phát triển quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, đất nước Việt Nam nói chung; khẳng định đắn Đảng q trình lãnh đạo cơng đổi đất nước,… đồng thời nêu lên vấn đề hạn chế q trình Đơ thị hố q nhanh đề xuất số giải pháp khắc phục dự báo xu hướng phát triển quận Bình Tân Để đạt mục đích trên, luận văn khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình kinh tế - xã hội Bình Tân từ sau ngày miền Nam giải phóng đến trước thành lập quận (từ năm 1975 đến năm 2002) 130 Cơng trình niên xung kích Hội chữ thập đỏ Bình Tân (Nguồn: Văn phịng quận Bình Tân) Ơ nhiễm mơi trường quận Bình Tân (Nguồn: Internet) 131 Rác thải quận Bình Tân (Nguồn: Internet) Tai nạn giao thơng quận Bình Tân (Nguồn: Internet) 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những văn kiện, tư liệu Đảng, Nhà Nước quan trung ương Ban thường vụ thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh (1997), Thành phố Hồ Chí Minh 20 năm (1975 – 1995), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1976), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Sự thật, Hà Nội Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1995), Số liệu dân số - lao động - văn hoá đời sống dân cư năm 1976 – 1994, Thành phố Hồ Chí Minh Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh (1994), Số liệu kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1991 – 1993, Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế đến năm 2000, Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Sự thật, Hà Nội Nhiều tác giả (2009), Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại – dịch vụ, Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XI (2003), Luật đất đai, Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Tổng cục thống kê (1999), Số liệu thống kê nông – lâm - thuỷ sản Việt Nam 1990 – 1998 dự báo năm 2000, Thống kê, Hà Nội 12 Tổng cục thống kê (2001), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 – 2000, Thống kê, Hà Nội 133 13 Trung tâm tin học - Bộ lao động thương binh xã hội (2004), Lao động - việc làm Việt Nam 1996 – 2003, Lao động xã hội, Hà Nội 14 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Đồ án quy hoạch chung quận huyện, Tập B (Quận 3, 10, Phú Nhuận, Tân Bình, huyện Bình Chánh, Củ Chi), Sài Gòn - đầu tư xây dựng, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005), Quyết định phê duyệt quy hoạch số ngành nghề thương mại dịch vụ lĩnh vực văn hóa xã hội “nhạy cảm” dễ phát sinh tệ nạn xã hội địa bàn quận Bình Tân năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Viện KHXH thành phố Hồ Chí Minh (1990), Miền Nam nghiệp đổi nước, Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (1996), Di dân - nguồn nhân lực - việc làm Đơ thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Chính trị quốc gia, Hà Nội Những văn kiện, tư liệu địa phương 18 Ban huy quân huyện Bình Chánh (2003), Lịch sử lực lượng vũ trang huyện Bình Chánh (1945 – 2000), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Ban chấp hành Đảng huyện Bình Chánh (2010), Lịch sử Đảng huyện Bình Chánh (1975 – 2005), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Ban chấp hành Đảng huyện Bình Chánh (2003), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện Bình Chánh lần thứ VIII (từ tháng 12 năm 2000 đến tháng năm 2003), Huyện Bình Chánh 21 Ban chấp hành Đảng quận Bình Tân (2004), Nhiệm vụ xây dựng, phát triển bảo vệ quận năm (2004 – 2005), Quận ủy Bình Tân 134 22 Ban chấp hành Đảng quận Bình Tân (2005), Nghị đại hội đại biểu Đảng quận Bình Tân lần thứ IX, nhiệm kỳ (2005 – 2010), Quận ủy Bình Tân 23 Ban chấp hành Đảng quận Bình Tân (2010), Nghị đại hội đại biểu Đảng quận Bình Tân lần thứ X, nhiệm kỳ (2010 – 2015), Quận ủy Bình Tân 24 Đảng uỷ - Ủy ban nhân dân xã Bình Hưng Hồ (1998), Truyền thống đấu tranh cách mạng xã Bình Hưng Hồ (1930 – 1975), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hội đồng nhân dân quận Bình Tân (2005), Nghị nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2005, Nghị thông qua việc thực kế hoạch sử dụng đất năm 2004 kế hoạch sử dụng đất năm 2005 quận Bình Tân, Quận Bình Tân 26 Phịng thống kê quận Bình Tân (2005), Niên giám thống kê 2003 – 2005, Quận Bình Tân 27 Phịng thống kê quận Bình Tân (2009), Niên giám thống kê 2007 – 2009, Quận Bình Tân 28 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân (2005), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng quận Bình Tân năm 2004, Quận Bình Tân 29 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân (2006), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng quận Bình Tân năm 2005, Quận Bình Tân 30 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2006, năm 2007, Quận Bình Tân 31 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân (2008), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2008, Quận Bình Tân 32 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân (2009), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009, Quận Bình Tân 135 33 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ giải pháp trọng tâm tháng cuối năm 2010, Quận Bình Tân 34 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân (2010), Báo cáo kết năm phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh địa bàn quận Bình Tân (từ năm 2004 đến năm 2009), Quận Bình Tân 35 Uỷ ban nhân dân quận Bình Tân, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Bình Tân đến năm 2010, Quy hoạch chung địa bàn quận Bình Tân đến năm 2020, Quận Bình Tân 36 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Chánh - Nhiều tác giả (1996), Tiềm phát triển xã thị trấn huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 37 Uỷ ban nhân dân huyện Bình Chánh (1995), Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Bình Chánh (1930 – 1975), Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 38 Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội từ 1993 – 2003, Huyện Bình chánh 39 Uỷ ban nhân dân phường Tân Tạo (1998), Thống kê hộ nhân đến ngày 15 – 12 – 2007, Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội - văn hóa xã Tân Tạo năm 1998, Phường Tân Tạo 40 Uỷ ban nhân dân phường Tân Tạo A (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội - quốc phòng an ninh năm 2007, Báo cáo thống kê quý 4/2007 - số liệu, tình hình hộ khẩu, đối tượng kết công tác Cảnh sát khu vực, Công an viên, Phường Tân Tạo A Sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, trang web 41 Phan An (1996), “Sự tái cấu trúc không gian cư trú q trình Đơ thị hố thành phố Hồ Chí Minh”, Đơ thị hố Việt Nam Đơng Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 136 42 Nguyễn Thái An - Nguyễn Văn Kích (2005), 100 năm phát triển cơng nghiệp Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh, Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Lê Hữu Ái, “Tính hai mặt q trình thị hố”, Nghiên cứu lý luận, 44 Vũ Tuấn Anh (chủ biên) (1992), Đổi kinh tế phát triển, Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Quang Ân (2003), Những thay đổi địa danh địa giới hành (1945 – 2002), Thông tấn, Hà Nội 46 Nguyễn Thế Bá (chủ biên) (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Xây dựng, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Bảo (2004), Sự biến đổi cấu trúc gia đình ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp xã Tân Tạo huyện Bình Chánh), Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh 48 Đào Quang Bình (2007), Sự chuyển đổi việc làm cư dân ven đô tác động q trình thị hố (trường hợp phường Tân Tạo A quận Bình Tân – thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Văn Bính (chủ biên) (1998), Văn hố q trình Đơ thị hố nước ta nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Trần Hán Biên (1997), Quá trình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1987 đến ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội thành phố, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nơng nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 137 52 Bộ quốc phòng Mỹ (1968), Các nhóm thiểu số miền Nam Việt Nam 53 Võ Duy Chất, Cải tạo xây dựng Tư cơng thương nghiệp thành phố Hồ Chí Minh chặng đầu thời kỳ độ lên CNXH, Luận án phó tiến sĩ 54 Nguyễn Tiến Duy (chủ biên) (2009), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam 2006 – 2010, Thống kê, Hà Nội 55 Đại học quốc gia Hà Nội – Viện KHXHVN (2010), Hội thảo quốc tế học lần thứ – Việt Nam hội nhập phát triển, Quyển 10 – Đô thị thị hóa, Hà Nội 56 Trần Thị Thanh Đào (2005), Tục thờ cúng tổ tiên người Việt huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Tp Hồ Chí Minh 57 Phan Thanh Định (2002), Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý môi trường nước khu vực huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Tp Hồ Chí Minh 58 Trịnh Hồi Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, Bản dịch Viện sử học, Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Đỗ Thái Đồng, Trung tâm ngoại vi đời sống văn hóa thị 61 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) (1988), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (4 tập), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Lê Duy Hiếu, “Chuyển kinh tế nơng hộ nước ta sang kinh tế hàng hố”, Nghiên cứu kinh tế, 192 63 Phạm Thanh Hải (2007), Những khó khăn tiếp cận dịch vụ thị nhóm cư dân chưa có hộ thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh 138 64 Lê Như Hoa (1993), Lối sống đời sống đô thị nay, Hà Nội 65 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Phạm Thị Hồng Hoa (1999), Qúa trình chuyển đổi nghề nghiệp phụ nữ vùng đô thị hố thành phố Hồ Chí Minh (qua mẫu huyện Bình Chánh), Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Tp Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Thị Kim Hoa (2000), “Tác động q trình Đơ thị hóa đến kinh tế hộ gia đình nơng thơn”, Xã hội học, 1, tr.55 68 Nguyễn Thị Thu Hoà (2008), Người chưa thành niên phạm tội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp phòng ngừa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Tp Hồ Chí Minh 69 Trần Ngọc Hiên - Trần Văn Chữ (chủ biên) (1998), Đơ thị hố sách phát triển thị Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Hiệp (2005), Những chuyển biến kinh tế - xã hội Bình Dương từ sau ngày tái lập tỉnh (1997 – 2003), Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH NV Tp HCM 71 Võ Thị Hiệp (1997), “Một số suy nghĩ biến đổi văn hóa q trình thị hóa huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh”, Mơi trường nhân văn thị hố Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản, Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM, tr.445-451 72 Lê Mạnh Hùng - Nguyễn Sinh Cúc – Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng cơng nghiệp hố - đại hố nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Thống kê, Hà Nội 73 Đoàn Thanh Hương - Hồ Hữu Nhật - Nguyễn Đình Tư, Lược sử 300 năm Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh (1698 – 1998), Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 139 74 Huỳnh Hữu Hận (2004), Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre từ năm 1986 – 2002, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH NV Tp Hồ Chí Minh 75 http:// www.binhchanh.hochiminhcity.gov.vn 76 http:// www.binhtan.hochiminhcity.gov.vn 77 http:// www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 78 http://www.hcmcpv.org.vn 79 http:// www.khucongnghiep.com.vn 80 http://www.pso.hochiminh.gov.vn 81 http:// www.vienkinhte.hochiminh.gov.vn 82 Janbreman (1995), “Hình ảnh bị tan vỡ: xây dựng phá huỷ làng xã châu Á thời thuộc địa”, Làng xã châu Á Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 83 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Văn học, Hà Nội 84 K.Mác - Ph.Ănghen - V.I.Lênin (1997), Về phân công lao động xã hội, Sự thật, Hà Nội 85 Võ Văn Kiệt (1981), Mấy vấn đề thành phố trung tâm cơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 86 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh, Tp.HCM 87 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Phạm Thị Mỹ Linh (2004), Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Long An từ năm 1986 – 2002, Luận văn Thạc sỹ, Đại học KHXH & NV Tp HCM 89 Nguyễn Trường Long (2008), Tác động khu công nghiệp tập trung đến việc làm cư dân khu vực lân cận: khảo sát khu cơng nghiệp Tân 140 Tạo huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Tp.HCM 90 Tạ Thành Long (1998), “Quản lý tốt dân nhập cư huyện Bình Chánh”, Sài Gịn giải phóng, tr.4 91 Nguyễn Văn Linh (1986), Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm, Sự thật, Hà Nội 92 Lê Hồng Liêm (1995), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội quận ven thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 1993 nhìn từ quận Gị Vấp, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 93 Lê Hồng Liêm - Lê Sơn - Trương Minh Nhật - Quách Thu Nguyệt (1994), Ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lịch sử truyền thống, Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 94 Lê Hồng Liêm, “Xu hướng Đơ thị hố vùng ven thành phố Hồ Chí Minh”, Nghiên cứu lý luận, 95 Vũ Tự Lập (1978), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Tập 1-2, Giáo dục, Hà Nội 96 Phạm Thị Lan (2005), Sự chuyển biến kinh tế nhiều thành phần quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975 đến năm 2004, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Tp.HCM 97 Văn Thị Ngọc Lan (1999), Một số vấn đề xã hội nảy sinh q trình Đơ thị hóa quận – thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1990 – 1998, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH & NV Tp HCM 98 Huỳnh Minh (1973), Gia Định xưa nay, Cánh Bằng, Sài Gòn 99 Tạ Minh (1999), Sự tác động ảnh hưởng q trình Đơ thị hóa với đời sống cư dân quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Tp Hồ Chí Minh 100 Bơng Mai, Những điều cần biết kế hoạch chủ yếu thiết kế thị Sài Gịn 141 101 Nhiều tác giả (1991), Đổi kinh tế - xã hội thành tựu vấn đề giải pháp, Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Nhiều tác giả (1992), Định hướng giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường, Trung tâm tư liệu học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội 103 Nhiều tác giả (1998), Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa chính, Sở địa thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 104 Nhiều tác giả (2009), Văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, Văn kiện Đảng phát triển công nghiệp, Văn kiện Đảng phát triển thương mại - dịch vụ, Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Thế Nghĩa – Lê Hồng Liêm (chủ biên) (2000), Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX - vấn đề lịch sử văn hố, Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 106 Nguyễn Vĩnh Nghiệp (1981), “Thành phố HCM nhìn lại 15 năm qua hướng tới năm 2000”, Khoa học Xã hội, 107 Nguyễn Xuân Nghĩa (1978), “Nhận xét sơ cấu chuyển động dân số miền Nam thời Mỹ nguỵ”, Dân tộc học, 108 Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 109 Sơn Nam (1998), Tản mạn người Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa chính, Sở địa Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 110 Lê Thị Kim Nhung (2010), Đảng huyện Dĩ An – tỉnh Dương lãnh đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa (1999 – 2009), Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH & NV Tp HCM 111 Thuần Phong (1956), Sài Gòn - Chợ Lớn nam, Sài Gòn 112 Pierre Merlin (1993), Quy hoạch đô thị (bản tiếng Việt), Thế giới 113 Nguyễn Thị Quế Phượng (1999), Vấn đề trẻ em lang thang đường phố thành phố Hồ Chí Minh q trình Đơ thị hóa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH & NV Hà Nội 142 114 Quốc sử quán triều Nguyễn, “Đại Nam thống chí - Lục tỉnh Nam Việt” 115 Hồng Quế, Một số biện pháp, kiến nghị nhằm phát huy tối đa tích cực giảm nhẹ tiêu cực trình Đơ thị hóa (thực tế quận Thủ Đức), Đại học KHXH NV TP.HCM 116 Lê Hờ Rin (2006), Vai trò lao động nhập cư phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH NV Tp Hồ Chí Minh 117 Nguyễn Thành Rum (1997), “Áp lực dân cư khu vực thị hố huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh”, Mơi trường nhân văn thị hố Việt Nam, Đơng Nam Á Nhật Bản, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr.353-359 118 Trương Thị Minh Sâm (2001), Chuyển dịch cấu nông nghiệp vùng nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Trương Thị Minh Sâm (2007), Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hố - đại hoá, Khoa học Xã hội, Hà Nội 120 Lê Quốc Sử (2001), “Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố từ kỷ XX đến kỷ XXI”, Thời đại kinh tế tri thức, Thống kê, Hà Nội 121 Phạm Văn Trình (1996), Dân số nhà đô thị Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 122 Nguyễn Thị Thuỷ (2004), Qúa trình thị hố thành phố Hồ Chí Minh từ 1975 đến 1996 (trường hợp quận 8, Bình Thạnh, Tân Bình, Gị Vấp, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Tp Hồ Chí Minh 123 Tơn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) (1999), Văn hố làng xã trước thách thức thị hố thành phố Hồ Chí Minh, Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 143 124 Nguyễn Văn Tài (1999), Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề phát triển bền vững, Tham luận hội thảo quốc tế phát triển đô thị bền vững – vai trò nghiên cứu giáo dục 125 Nguyễn Văn Tài cộng tác viên (1998), Di dân nông thôn – thành thị thành phố Hồ Chí Minh, Nơng nghiệp, Hà Nội 126 Nguyễn Đặng Minh Thảo (2007), Khía cạnh giới vấn đề hội nhập vào môi trường đô thị người nhập cư thành phố Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường hợp cộng đồng phường Bình Hưng Hịa – quận Bình Tân, phường 12 – quận Gị Vấp phường 11 – quận 3), Luận văn Thạc sĩ KHXH, Tp HCM 127 Nguyễn Văn Tài (1995), Những mặt tồn q trình Đơ thị hố thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 128 Nguyễn Quang Thái (2004), “Mấy vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, 312 129 Đỗ Khắc Tùng (1977), Về đô thị tượng đô thị hóa miền Nam Việt Nam thời kỳ Mỹ - Ngụy, Dân tộc học, 4, tr.96-106 130 Đinh Tuyển (1973), Nghiên cứu sở xã hội tỉnh Gia Định, Luận văn tốt nghiệp, Ban đốc học viện quốc gia hành chánh 131 Tịa hành Gia Định (1963), Địa phương chí tỉnh Gia Định 132 Đặng Thanh Thuý (2006), Sự hình thành phát triển khu chế xuất – khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1991 – 2004, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học KHXH NV Tp Hồ Chí Minh 133 Nguyễn Văn Tiệp (2007), “Tác động thị hố đến động thái dân số - dân cư chuyển dịch cấu kinh tế, nghề nghiệp cư dân ven đô thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp xã Tân Tạo)”, Những vấn đề KHXH NV (chuyên đề lịch sử), ĐHQGTPHCM, Tp Hồ Chí Minh, tr.476-482 144 134 Trí Thiên (2007), “Quận Bình Tân tiến trình Đơ thị hố”, Sài Gịn giải phóng, tr.33 135 Lê Hải Thanh (2005), Sự biến đổi cấu lao động – việc làm nông thơn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXHNV Hà Nội 136 Nguyễn Kim Vân (1969), Sự phát triển thành phố Gia Định từ 1954 - 1957, Tiểu luận cao học, Đại học Văn Khoa Sài Gòn 137 Trần Đan Tâm (1999), Nhu cầu văn hóa cư dân vùng Đơ thị hóa thành phố Hồ Chí Minh (trường hợp quận 2), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội 138 Nguyễn Quang Vinh – Ngô Kim Dung (1997), Các quận nội thành mới, khu công nghiệp tập trung thành phố Hồ Chí Minh – Quy hoạch vấn đề nảy sinh 139 Viện nghiên cứu kinh tế phát triển - Trường đại học kinh tế quốc dân (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Trần Đức Vọng (1998), “Người nhập cư không dễ hội nhập”, Lao động, (98) 141 Nguyễn Đức Xích (1962), Tỉnh Gia Định ... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HOÀN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành:... quận Bình Tân tình hình kinh tế - xã hội Bình Tân từ 1975 đến 2002 Chương 2: Những chuyển biến kinh tế quận Bình Tân từ 2003 đến 2010 Chương 3: Những biến đổi xã hội quận Bình Tân từ 2003 – 2010. .. thực phát triển kinh tế - xã hội Từ lý kể người viết nghiên cứu vấn đề ? ?Chuyển biến kinh tế - xã hội quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến năm 2010? ?? với mong muốn: từ việc nhận diện