1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu thức ngôn từ diễn đạt tình thái trong câu hỏi và câu trả lời tiếng việt (có so sánh với tiếng anh)

141 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -    - TẠ THỊ HỒNG TH BIỂU THỨC NGƠN TỪ DIỄN ĐẠT TÌNH THÁI TRONG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, dạy tận tình động viên giáo viên hướng dẫn PGS.TS Dư Ngọc Ngân Xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy cô hội đồng khoa học Xin cảm ơn giảng dạy nhiệt tình Giáo sư Tiến sĩ giúp hoàn thành chuyên đề chương trình Cao học, Phịng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, với đơn vị đào tạo tổ chức cho luận văn bảo vệ Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên, giúp đỡ tạo thuận lợi cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010 Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài … Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết tình thái 1.1.1 Khái niệm tình thái 1.1.2 Tổng quan kiểu loại tình thái ngôn ngữ 11 1.2 Khái quát câu hỏi tiếng Việt câu hỏi tiếng Anh 21 1.2.1 Khái quát câu hỏi tiếng Việt 21 1.2.1.1 Câu hỏi danh tiếng Việt 21 1.2.1.2 Câu hỏi phi danh tiếng Việt 25 1.2.2 Khái quát câu hỏi tiếng Anh 32 1.2.2.1 Câu hỏi danh tiếng Anh 33 1.2.2.2 Câu hỏi phi danh tiếng Anh 37 1.3 Phương thức biểu thức ngôn từ diễn đạt ý nghĩa tình thái … 1.4 Tiểu kết chương 41 42 Chương NHỮNG PHƯƠNG THỨC, BIỂU THỨC NGƠN TỪ DIỄN ĐẠT TÌNH THÁI TRONG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI 44 TIẾNG ANH) 2.1 Phương thức, biểu thức ngơn từ dùng từ nghi vấn để diễn đạt ý nghĩa tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) 44 2.1.1 Phương thức dùng từ nghi vấn để biểu thị tình thi hành động hỏi … 44 2.1.2 Phương thức dùng từ nghi vấn để biểu thị tình thái hành động giả hỏi 56 2.1.3 Phương thức dùng từ nghi vấn để biểu thị tình thái thái độ, cảm xúc 63 2.2 Phương thức, biểu thức ngơn từ dùng liên từ lựa chọn để diễn đạt ý nghĩa tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) 70 2.2.1 Phương thức dùng liên từ lựa chọn để biểu thị tình thi hành động hỏi 70 2.2.2 Phương thức dùng liên từ lựa chọn để biểu thị tình thái hành động giả hỏi 72 2.2.3 Phương thức dùng liên từ lựa chọn để biểu thị tình thái thái độ, cảm xúc 73 2.3 Phương thức, biểu thức ngơn từ dùng trợ từ nghi vấn (tiểu từ tình thái) để diễn đạt ý nghĩa tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) 74 2.3.1 Phương thức dùng trợ từ nghi vấn (tiểu từ tình thái) để biểu thị tình thái 75 hành động hỏi 2.3.2 Phương thức dùng trợ từ nghi vấn (tiểu từ tình thái) để biểu thị tình thái 79 hành động giả hỏi 2.3.3 Phương thức dùng trợ từ nghi vấn để biểu thị tình thái thái độ, cảm xúc 83 2.4 Phương thức, biểu thức ngơn từ dùng câu hỏi phản để diễn đạt ý nghĩa tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) 88 2.4.1 Phương thức dùng câu hỏi phản để biểu thị tình thái hành động hỏi 88 2.4.2 Phương thức dùng cấu trc phản để biểu thị tình thái hành động giả hỏi 98 2.4.3 Phương thức dùng cấu trúc phản để biểu thị tình thái thái độ, cảm xúc 103 2.5 Phương thức, biểu thức ngơn từ dùng ngữ điệu để diễn đạt ý nghĩa tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) 109 2.5.1 Phương thức dùng ngữ điệu để biểu thị tình thái hành động hỏi 109 2.5.2 Phương thức dùng ngữ điệu để biểu thị tình thái hành động giả hỏi 110 2.5.3 Phương thức dùng ngữ điệu để biểu thị tình thái thái độ, cảm xúc 111 2.6 Một số kết khảo sát bước đầu cách sử dụng biểu thức ngơn từ diễn đạt tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt 115 2.7 Tiểu kết 126 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1 Lý nghiên cứu Mỗi dân tộc giới có văn hóa mang sắc riêng Kho tàng văn hóa dân tộc trải qua thời gian tích lũy định Nó bao gồm giá trị vật chất tinh thần hoạt động người mối quan hệ người với tự nhiên người với xã hội Ngơn ngữ sản phẩm văn hóa đặc biệt trình phát triển xã hội lồi người Bên cạnh đó, ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Ngôn ngữ giúp người truyền đạt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, v.v Con người sử dụng ngôn ngữ khơng ngừng góp phần phản ánh thực mà cịn thể thông qua tư duy, nhận thức, thái độ, cách đánh giá … tình (state) …, đối tượng đề cập đến Có thể nói, quan tâm đến tình thái tất yếu q trình phát triển ngơn ngữ học Bởi lẽ khơng quan tâm đến bình diện tình thái, khơng thể hiểu chất ngôn ngữ, với tư cách công cụ người dùng để phản ánh giới hoạt động nhận thức tương tác xã hội Khơng có tình thái, nội dung thể câu nói mảnh nguyên liệu rời rạc Ch Bally cho “tình thái linh hồn phát ngơn”, mà nói rộng ra, ngơn ngữ hoạt động nói chung Chính lẽ đó, để hiểu sâu giá trị ngôn ngữ giá trị ngôn từ “tình thái”, chúng tơi chọn vấn đề “Biểu thức ngơn từ diễn đạt tình thái câu hỏi và câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh)” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn 1.2 Đặt vấn đề Nhà ngơn ngữ học Pháp tiếng Ch Bally dùng thuật ngữ “dictum” để gọi nội dung cốt lõi câu modus modalité để thái độ người nói nội dung “Dictum” gắn chặt với nội dung thông tin, chức miêu tả ngơn ngữ, cịn modus gắn với bình diện tâm lý Ơng cho rằng: “Tình thái linh hồn câu Cũng ý tưởng (idea), tính tình thái hình thành kết thao tác tích cực chủ thể người nói Do khơng thể tạo cho câu ý nghĩa lời nói/ câu nói, câu ta khơng tìm thấy biểu tình thái” Có thể nói tình thái khái niệm vô phức tạp V Z Panfilov có nhận xét xác đáng “khơng có phạm trù mà chất ngơn ngữ học thành phần ý nghĩa phận lại gây nhiều ý kiến khác biệt đối lập phạm trù tình thái” Điều Jongeboer khẳng định cách ấn tượng: “ So sánh sách ngữ pháp liên quan chuyên khảo bình diện tình thái nói chung, người ta kinh ngạc thấy dường khơng có lĩnh vực ngữ pháp mà thiếu trí lại rõ mà tổng kết tên gọi tình thái Đây thật mê cung nhà ngữ pháp dị tìm đường [22, 2007] Vì chọn tình thái làm đối tượng nghiên cứu, muốn nhấn mạnh đến khía cạnh mối quan hệ giao tiếp xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có nhiều nhà ngơn ngữ học ngồi nước nghiên cứu vấn đề tình thái bao gồm khái niệm tình thái, phương tiện biểu thị tình thái ngơn ngữ, nghĩa tình thái, kiểu loại tình thái, vị từ tình thái, tiểu từ tình thái, v.v Ở Việt Nam năm gần tình hình nghiên cứu tình thái phát triển nhanh, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, chi tiết sâu sắc giới nghiên cứu ngôn ngữ học nước liên quan đến vấn đề nêu trên, thể bước phát triển đáng kể lĩnh vực Nhiều nhà ngôn ngữ học dành chương sách, nhiều tạp chí để nói tình thái, tác giả: Hoàng Phê, Hoàng Tuệ, Hồ Lê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo, Phạm Hùng Việt, Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp,v.v Nhưng có lẽ có Cao Xn Hạo (1991), cơng trình “Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức năngQuyển 1” phân biệt hai thứ tình thái khác bình diện, là: Tình thái hành động phát ngơn Tình thái lời phát ngơn Tình thái hành động phát ngơn thuộc lĩnh vực dụng pháp Tình thái lời phát ngơn thuộc bình diện nghĩa học Tác giả Nguyễn Văn Hiệp (2007), cơng trình “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp” đề cập nhiều đến vấn đề tình thái việc phân tích cú pháp câu vấn đề nghĩa tình thái câu Ngồi cịn có luận án tiến sĩ tác giả khác như: Phạm Thị Ly (2003) "Đối chiếu phương tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái ngơn ngữ tiếng Việt với tiếng Anh"; Nguyễn Thị Ngọc Hân (2005) nghiên cứu "Tiểu từ tình thái cuối câu hoại thoại tiếng Việt so với tiếng Nhật"; Huỳnh Văn Thông (2004) "Đối chiếu, so sánh vị từ tình thái tiếng Việt với tiếng K'ho-Mạ" Các luận án có đóng góp q báu việc so sánh vấn đề tình thái với ngơn ngữ khác ứng dụng vào việc dạy ngoại ngữ Một số nhà ngơn ngữ học nước ngồi nghiên cứu khái niệm tình thái, kiểu loại tình thái, nghĩa tình thái sâu sắc có đóng góp lớn ngơn ngữ học Người phân biệt ngơn liệu (dictum) tình thái (modus) đưa khái niệm tình thái vào ngơn ngữ học Ch.Bally Tiếp đến người nghiên cứu tiên phong tình thái: Jerpersun đề cập tình thái thơng qua thức, chia thành hai nhóm, nhóm có chứa thành tố ý chí, khơng chứa thành tố ý chí; Von Wright người phân biệt tình thái nhận thức tình thái đạo nghĩa, ơng đưa tình thái trạng huống, nét ơng; Rescher định nghĩa tình thái theo nghĩa rộng bao gồm nhiều loại tình thái khác nhau: tình thái tất suy, nhận thức đạo nghĩa thời đoạn, mong ước, đánh giá nhân Cuối Searle người xem vấn đề tình thái khơng cịn bó hẹp khn khổ logic mà dùng lí thuyết hành động ngơn từ để thảo luận vấn đề thức tình thái Sau có nhiều nhà ngơn ngữ khác như: John Bye(1995), Jennifer CoaSter (1995), Benvenise (1966), Liapol (1990), Lyons (1977), Kiefer F (1994), Palmer (1986), Langaker (1978), Dowing and Locke (1995), Leo Hoye (1997), N.D Belnap, W.Frawley, T.Givon, Vinogradov, Gak, tiếp tục tìm tịi phát triển khái niệm tình thái Nhưng nay, nhà nghiên cứu chưa thống hoàn toàn chưa quán khái niệm tình thái, kiểu loại tình thái Như cịn nhiều vấn đề tranh luận cần nghiên cứu thêm cho quan tâm đến tình thái Tình thi l vấn đề nghĩa học, nghiên cứu vấn đề mà không ý đến lý thuyết hành động ngôn từ lý thuyết thực quan tâm đến quan hệ người nói nói, lý thuyết tình thi ta nhấn mạnh đến lý thuyết hành động ngôn từ, lý thuyết thuộc dụng học Thm vo đó, nghiên cứu phương thức biểu thị tình thi cu hỏi v cu trả lời tiếng Việt ( cĩ so snh với tiếng Anh ) lin quan tới lực ngơn trung cu, cho nn nghin cứu tình thi theo nghĩa rộng tức l nghin cứu tình thi lĩnh vực ngữ nghĩa học v ch ý tc dụng qua lại dụng php học Cu hỏi cĩ hai loại câu hỏi câu hỏi danh câu hỏi phi danh Câu hỏi danh dùng để thực hành động hỏi, cịn cu hỏi phi danh l mượn hình thức cu hỏi để thực hành động khác ( gọi hành động giả hỏi ) Cu trả lời trực tiếp l loại câu thực hành động trả lời tương ứng Đáp ứng yêu cầu câu hỏi cách trực tiếp ( không vịng vo) Cu trả lời cho cu hỏi danh l dạng trả lời bắt buộc, cĩ quy tắc, v luơn luơn phải trả lời cho tiu điểm hỏi cung cấp thông tin, khẳng định/ phủ định Câu trả lời cho câu hỏi cho phi danh dạng câu trả lời không cung cấp thông tin, đáp lại cách tương ứng cho loại hành động khác với hành động hỏi, cần phải trả lời Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận văn “Biểu thức ngôn từ diễn đạt tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh)” Luận văn khảo sát biểu thức ngôn từ tình thái qua hoạt động giao tiếp, cụ thể hành vi hỏi trả lời tiếng Việt có so sánh với tiếng Anh Phạm vi nghiên cứu Giới hạn đề tài luận văn nghiên cứu “Biểu thức ngơn từ tình thái” câu hỏi câu trả lời nên ngữ nghĩa bình diện quan tâm chủ yếu Bên cạnh bình diện ngữ dụng đề cập nhằm khảo sát/ phân tích kiện hữu quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Ngoài việc xác định rõ vấn đề thuộc lý thuyết có liên quan tới biểu thức diễn tả tình thái : khái niệm tình thái, cách thức nhận diện tình thái câu, Biểu thức ngơn từ tình thái tiếng Việt tiếng Anh, luận văn làm sáng tỏ đặc trưng biểu thức tình thái câu hỏi trả lời tiếng Việt so sánh với tiếng Anh Ý nghĩa thực tiễn Kết luận văn giúp cho việc nói viết tiếng Việt, tiếng Anh nói chung; việc giảng dạy, học tập tiếng Việt, tiếng Anh nói riêng, đặc biệt vấn đề tình thái giao tiếp So sánh biểu thức ngơn từ tình thái tiếng Việt tiếng Anh vấn đề phức tạp Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề Nó giúp ta xác định thái độ, trạng thái tâm lý tình cảm khác người phát ngơn biểu qua Biểu thức Tình thái Ngồi ra, luận văn giúp cho người Việt học tiếng Anh hay người Anh học tiếng Việt dễ dàng tiếp nhận yếu tố tình thái biểu thức ngơn từ, qua việc tiếp thu nội dung học thuận lợi Phương pháp nghiên cứu v nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục đích nêu trên, luận văn tiến hành số phương pháp, thủ pháp sau: Dựa vào thành tựu nghiên cứu nhà ngôn ngữ học vấn đề Tình thái, chúng tơi tiến hành thu thập ngữ liệu, phân loại, phân tích Các phương 71 Ơ, mẹ cháu làm không buổi trưa à? (= Mẹ cháu khơng buổi trưa.) (Heo may gió lộng – Ma Văn Kháng) 72 Vấn đề giải được? (= Tôi không giải được.) (Heo may gió lộng – Ma Văn Kháng) 73 Khơng biết Hồ Gươm Tháp Rùa có thật giống hình chăng? (Hà Nội mơt thuở - Anh Đức) 74 Sao em cuống lên thế? (Thời xa vắng - Lê Lựu) 75 Biết bây giờ? 76 Đàn ơng anh lí lẽ thật.Sao mà giống thế? (Một quan niệm tình yêu – Chu Lai) 77 Chuyện đây? Anh có lỗi gì? 78 Anh khơng có lỗi hết Anh chẳng thật yêu em (Nữa mối tình đầu – Lưu Thị Lương) 79 Trời nắng mà khơng xe ư? (Dưới bóng Hồng Lan –Thạch Lam) 80 Bộ mày chưa ăn cơm sao? (Cánh đồng bất tận – Nguyễn Ngọc Tư) 81 Đẹp chứ? (Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu) 82 Em vậy? Hay linh cảm thấy điềm gở chăng? (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai) 83 Yêu phải không? 84 Cháu Nhưng cháu cảm thấy hạnh phúc (Trăng muộn - Nguyễn Thị Châu Giang) 85 À này, Thắm bốn tuổi không học mẫu giáo nhỉ? (Côi cút cảnh đời - Văn Khánh) 86 Thế được, gì? 87 Em cho anh loại người à? (Thời xa vắng – Lê Lưu) 88 Nó lấy tranh à? (Bức tranh để lại – Anh Đức) 89 Anh có khoẻ khơng? 90 Bác đâu đấy? Chị làm à? 91 Ai đấy? Tôi! Cô mở cửa chờ với (Tối ba mươi – Thạch Lam) 92 Ai kêu tơi đó? Tơi! Tơi đồng chí (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai) 93 Cán ai? Cán Cách mạng dạy quân sự, dạy khai hội, dạy chữ, bảo ta biết nghĩ điều (Kim Đồng – Tơ Hồi) 94 Cố uống gì? Cho tao cốc fania (Giấc mọng ơng thợ dìu – Tơ Hồi) 95 Đặt tên gì? Hình vợ tơi đặt tên Dũng (Phiên chợ giát - Nguyễn Minh Châu) 96 Mày định cấy trả nhà tao bao nhiêu? Con xin cấy hầu ông mẫu (Tắt Đèn - Ngô Tất Tố ) 97 Anh muốn mua bao nhiêu? Để cho (Một chuyện, chép bệnh viện - Anh Đức) 98 Bao anh lên tỉnh? Ngày mai (Dưới bóng hồng lan – Thạch Lam) 99 Sao bà khóc bà? (Cơi cút cảnh đời – Ma Văn Kháng) 100 Tại hổ tìm đến nhà chết đây? 101 Sao khơng chết hang hở bà? (Trên đỉnh đồi – Nguyễn Quang Thiều) 102 Tại bầy chim lại bãi vải làng có đêm hở bà? (Mùa ấm tháng giêng - Nguyễn Quang Thiều) 103 Làm chi? Chẳng làm chi (Đời thừa – Nam Cao) 104 Sự nghiệp mà làm (Trăng sáng – Nam Cao) 105 Cái mà chẳng thích? 106 Bao chẳng làm vậy? 107 Sao lại không biết? 108 Ớt mà ớt chẳng cay, gái mà gái chẳng hay ghen chồng? 109 Nhà sung sướng mà giúp lão? Chính đói (Lão Hạc – Nam Cao) 110 Vấn đề khó tơi giải được? 111 Bài tập khó mà làm được? 112 Sao không lại đây, Hiên? Lại chơi với (Truyện ngắn – Thạch Lam) 113 U ăn khoai để lấy sữa cho em bú Từ sáng tới giờ, u chưa ăn gì, đói q chịu được? (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) 114 Tại hở cơ? (Vang bóng thời – Nguyễn Tuân) 115 Tại em lại hỏi anh điều đó? (Thời xa vắng – Lê Lưu) 116 Sao lâu thế? (Thời xa vắng – Lê Lưu) 117 Mẹ mà chết chúng ăn mày mất! (NamCao) 118 Đẹp biết bao! 119 Ồ, tức thật! (Nam Cao) 120 Chóng thật! ngày mà đã… (Vũ Trọng Phụng) 121 Thương thay kiếp người! 122 Có im khơng? – Người ta tắm cho lại cịn! (Nam Cao) 123 Có lẽ hôm mồng hai, mồng ba tây rồi, nhỉ? (Đời Thừa – Nam Cao) 124 Các cụ quê khoẻ chứ? 125 Sao thiên hạ lại có người tài đến thế? (Đời thừa - Nam Cao) 126 Làm gì? (Tắt đèn –Ngơ Tất Tố) 127 Thầy em thế? (Tắt đèn –Ngô Tất Tố) 128 Vả lại có bán thật sao? (Trăng Sáng - Nam Cao) 129 Sao Hương lại nói thế? (Thời xa vắng –Lê Lựu) 130 Ai lại làm thế? 131 Ai đếm bao đêm bà thức trắng (Côi cút cảnh đời - Ma Văn Kháng) 132 Sao họ lại nỡ nói thế? 133 Sao thị lại phải ln ln tính tốn? (Trăng sáng – Nam Cao) 134 Sao, chị mua cho mà anh lại chê à? (Tình xưa – Thạch Lam) 135 Từ thị trấn đến ga gần (hay) xa? 136 Em vậy? Hay lại linh cảm thấy điềm gở chăng? Thơi, bỏ qch linh cảm … (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai) 137 Bác trai chưa về? Hay lại bị giải lên phủ chăng? (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) 138 Việc đó, hay để mai bàn (Từ điển tiếng Việt) 139 Chán ư? Hình vậy! (Ăn tối – Vũ Đình Giang) 140 Tối ơng nhà hử? (Truyện ngắn Nguyễn Khải – Nguyễn Khải) 141 Bác trai chứ? (Tắt đèn – Ngơ Tất Tố) 142 Hình tao có nói bánh mì chứ! Chắc mày qn rồi! (Cơ gái đến từ hôm qua – Nguyễn Nhật Ánh) 143 Vâng, cảm ơn anh Thế chị quê vùng nhỉ? (Đêm nguyệt thực – Trung Trung Đỉnh) 144 Ềm! Ềm khoẻ ư? (Truyện ngắn trẻ chọn lọc – Nhiều tác giả) 145 Em chưa học sao? 146 Đêm uống hả? (Nữa mối tình đầu – Lưu Thị Lương) 147 Chị không chơi à? (Truyện ngắn Nguyễn Khải – Nguyễn Khải) 148 Tuấn, Tuấn à! (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành – Nguyễn Minh Châu) 149 Trưa chiều cháu ăn cơm nóng chứ, bà nhỉ? (Côi cút cảnh đời – Ma Văn Kháng) 150 Về thế? Sao không vào chơi? Thấy Chí Phèo khơng nhúc nhích, cụ tiếp ln (Chí Phèo – Nam Cao) 151 Sắp tới, trường kỉ niệm 40 năm đấy, anh dự chứ? -> Nhất định rồi! 152 Chị biết nhiều nhỉ? (Một quan niệm tình yêu – Chu Lai) 153 Cái áo đẹp à? 154 Thuế Nhà nước, chị tưởng chuyện chơi hay sao? 155 Tôi biết thuế Nhà nước chuyện chơi (Tắt Đèn – Ngô Tất Tố) 10 156 Tao nghĩ khơng lẽ nhịn nhục hồi Ngạn? (Hịn đất - Anh Đức) 157 Em nói sao? 158 Thế mà vui à? 159 Chẳng lẽ sách bị rách chỗ nào,Việt An không chịu nhận 160 Muốn chết à? 161 Bác nhìn thấy thật à? Ngần hỏi Sao bác biết? 162 Con chim bay đàn Người đàn ơng nhìn phía bãi vải, nói: Nó có đơi cánh dài, rộng gấp đơi khác 163 Ơ, mẹ cháu làm không buổi trưa à? (Heo may gió lộng – Ma Văn Kháng) 164 Chuyện ầm ĩ lên mà anh sao/ư? 165 Bác ạ? 166 Chẳng lẽ lại phức tạp đến ư? 167 Vui nhỉ? 168 Hài lịng ư? 169 Nếu tơi khơng nhầm ta 30 tuổi 170 Theo thiển ý tơi ta nên chờ thêm lúc 171 May mà trời khơng mưa 172 Lẽ đến kịp 173 Tôi thiết tưởng anh nên suy nghĩ lại 174 Mày sợ có 175 Nó cịn mắng cho đằng khác 176 Chỉ đến tám cân 177 Anh mệt phải 178 Thì chia có khơng? (Phiên chợ Giát – Nguyễn Minh Châu) 179 Anh làm phải sướng không? 180 Cố ăn cho nhiều tốt khơng? 181 Thật tình tơi có biết đâu? 11 182 Anh đâu đâu? 183 Mời ông gặp hỏi chuyện ngư dân rõ? 184 Xin cảm ơn bà 185 Khơng có chi 186 Muốn ăn địn khơng? 187 Mày có im khơng nói? 188 Chú mày có khơng bảo? 189 Nó giết mày đấy! Mày có biết khơng? (Lão Hạc –Nam Cao) 190 Đã xấu hổ chưa! (Trích Cao Xuân Hạo) 191 Cụ tưởng sung sướng chăng? (Lão Hạc –Nam Cao) 192 Anh tin người chăng? 193 Rồi liệu anh có chán khơng? (Trích Cao Xn Hạo) 194 Bạn tơi tâm đêm khơng? 195 Anh bình luận triết lí chút khơng? Em nhức đầu lắm! (Một quan niệm tình yêu – Chu Lai) 196 Anh có biết thành phố khơng? 197 Giá anh đến sớm có phải hay khơng? 198 Cịn nhớ thằng không? 199 Nhớ (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai) 200 Có tiền, thằng chẳng ăn chơi? (Đơi mắt –Nam Cao) 201 Có gì? Trời có riêng nhà (đâu)? 202 Chắc cháu thành phố Bắc? (Khách quê – Nguyễn Minh Châu) 203 Uống nước em, đường mệt hả? (Miền cát trắng – Hoàng Long) 12 PHỤ LỤC CÁC VÍ DỤ VỀ CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI TRONG TIẾNG ANH He had blond hair, didn’t he? (Anh có mái tóc vàng phải khơng?)  Yes, he did / No,he didn’t (Vâng có khơng có.) You are not the new secretary, are you? (Bạn khơng phải thư kí phải khơng?)  Yes, I / No, I didn’t (Vâng phải/không không phải.) How cold it is! (Trời lạnh nào!)  How hard should he do? (Anh phải làm việc cực nhọc đây?) Why did you that? (Tại bạn lại làm điều đó?)  How can you speak English so fast, Jim? (Jim, bạn nói tiếng Anh nhanh thế?) Why did you that? (Tại bạn lại làm điều đó?)  How can you speak English so fast, Jim? (Jim, bạn nói tiếng Anh nhanh thế?) How are you to day? (Hôm bạn khoẻ không?)  Oh, why did you go there? (Ơi, mắc tụi lại tới chứ?) What time is it?/ What’s the time? (Mấy rồi?)  It’s p.m (4 chiều.) Could we take a walk? (Mình dạo có khơng mẹ?)  Okay, I say, Let’s take a walk (Tôi trả lời: Được, Thế dạo nào.) 13 Do you love novel or poem? (Bạn thích tiểu thuyết hay thơ?)  I like novel (Tơi thích tiểu thuyết) Drop that gun or I’ll shoot you (Bỏ súng xuống không tao bắn mày.)  Today is very beautiful (Hôm trời đẹp.) 10 Is it right? Do you like hot or cold? (Có khơng? Bạn thích trời nóng hay lạnh.)  I like cold (Tơi thích lạnh.) 11 Do you understand me? (Mày hiểu tao chứ?)  Yes (Vâng.) 12 Goblins aren’t exactly fluffy little bunnies, though, are they? (Nhưng yêu tinh đâu phải thỏ lông mượt chứ?) (J.K.Rowling)  What ever are you doing in my car? (Bạn làm xe chứ?) 13 Is she a doctor? (Cô có phải bác sĩ khơng?)  Yes, she is (Vâng cô bác sĩ.) 14 Do you want to drink a cup of coffee? (Bạn có muốn uống tách cà phê không?)  No, I don’t (Không, không uống) 15 Does he in the company? (Cậu làm công ty phải không?)  Yes, he does (Vâng, đúng) 16 Have you mailed that letter yet? (Bạn gởi thư chưa?)  No, I haven’t (Chưa.) 17 Have you ever eaten caviar? (Bạn thưởng thức trứng cá chưa?)  No, I haven’t (Không, chưa bao giờ.) 18 Did you have time to write the letter? (Anh có để viết thư khơng?)  No, I didn’t (Khơng, khơng có.) 19 Did you go out last night? (Tối hơm qua anh có chơi khơng?) 20 Does she has blue eyes? (Cơ có mắt màu xanh không?)  Yes, she does (Vâng, rồi.) 14 21 Will you please be quiet? (Xin bạn giữ im lặng giùm cho.)  Yes, I will (Vâng.) 22 Will you shut the door please? (Xin ơng đóng hộ cánh cửa?)  Yes, I will (Vâng giúp.) 23 Shall I open the window? (Tôi mở cửa sổ nhé?)  Yes, you will (Vâng.) 24 Was he still working for that company? (Anh ta làm việc cho cơng ty à?)  No, he wasn’t (Khơng.) 25 Is she still a student? (Cơ cịn sinh viên phải không?)  Yes, she is (Vâng, thế.) 26 Haven’t you seen Maria todday? (Hôm anh gặp Maria sao?)  No, I haven’t (Tôi chưa gặp.) 27 Don’t they like us? (Họ khơng thích à?)  No, they don’t (Khơng, họ khơng thích.) 28 Isn’t it nice day, to day? (Hôm trời không đẹp cho lắm.)  Yes, it is (Vâng, rồi.) 29 Do you like Pop music? (Bạn có thích nhạc Pop khơng?)  No (Không) 30 Do you want to smoke a cigarette? (Anh có muốn hút điếu thuốc khơng?)  No.(Khơng.) 31 Is she going to come here tonight? (Cô đến tối chứ?)  Yes (Vâng.) 32 Have you ever seen her before? (Anh gặp cô trước chưa?)  Yes, I have/no, I haven’t (Vâng, gặp/không, không gặp.) 33 Has she ever gone to Paris? (Cơ có lần đến Pari chưa?)  Yes, she has I think she has visited many times in there (Vâng, có Tơi nghĩ đến Pari nhiều lần rồi.) 15 34 Has she got books in her room? (Phịng có nhiều sách phải không?)  Yes, she has got many good books about English (Vâng, có nhiều sách hay tiếng Anh.) 35 Have you ever visited Ha Noi capital? (Bạn viếng thăm Hà Nội chưa?)  No, I have never visited it only one (Không, chưa viếng thăm Hà Nội dù lần.) 36 I promised not tobe late (Tôi hứa không đến trễ.)  You promised not tobe late (Bạn hứa không đến trễ.) 37 I wouldn’t dare to tell him (Tôi không dám kể cho anh ta.)  You wouldn’t dare to tell him? (Bạn không dám kể cho anh ta?) 38 Did you have any trouble finding a place to live? (Anh có khó khăn cơng việc tìm nơi cư ngụ khơng?)  You’re been waiting for an hour? (Bạn đợi tiếng không?) 39 Jim should take his medicine, shouldn’t he? (Jim nên uống thuốc phải không?)  Yes, he should (Vâng.) 40 She has a wonderful sense of humor, doesn’t she (Cơ ta có óc khơi hài tuyệt vời, phải không.)  Yes, she very humorous (Vâng cô khôi hài.) 41 You don’t know where Lauren is, you? (Bạn Lauren đâu sao?)  Sorry, I have no idea (Xin lỗi hồn tồn khơng biết.) 42 What time is she going to come? (khi cô đến?)  Tomorrow! (Ngày mai!) 43 When did he say this? (Ông ta nói câu vào lúc nào?)  When he left me? (Lúc lên xe chia tay tôi.) 44 When you go to school? (Khi bạn tới trường?)  On Monday! (Vào thứ hai!) 16 45 What time you get up every morning? (Mỗi buổi sáng bạn thức dậy vào lúc giờ?)  At six o’clock! (Vào lúc giờ! 46 Why don’t you come? (Tại anh khơng đến?  Because it rains (Bởi trời mưa.) 47 How you go to school? (Bạn đến trường cách nào?)  I go on foot (Tôi bộ.) 48 What does your teacher look like? (Cô giáo bạn trông nào?)  Very good! (Rất tốt!) 49 How many people are they in your class? (Có người lớp bạn?)  45 people (45 người.) 50 How old is she? (Cô tuổi?)  27 years (27 tuổi.) 51 What weight are you? (Bạn cân nặng bao nhiêu?)  About 46 kilos (Khoảng 46 kilos.) 52 Which town are they going to go? (Thành thị họ đi?)  Ba Don town (Thị trấn Ba Đồn) 53 What kind of music you like best? (Bạn thích loại nhạc nhất?)  Pop and Jazz (Thể loại Pop Jazz) 54 Which languages can you speak? (Anh nói ngơn ngữ nào?  English and Vietnamese (Tiếng Việt tiếng Anh) 55 Where’s my book? (Sách đâu?)  It’s over there (Nó đằng kia.) 56 Where can I find him? (Tơi tìm anh đâu?)  Find him where he can comes (Tìm nơi anh đến) 57 Where you like? (anh sống đâu)  In Ha Noi capital (Thủ đô Hà Nội.) 58 What’s your job? (Nghề nghiệp bạn gì?)  I’m a doctor (Tôi bác sĩ.) 17 59 Which color you like best? (Bạn thích màu nhất?)  It’s pink (Tơi thích màu hồng.) 60 What you study English for? (Bạn học tiếng Anh để làm gì?)  I study English to get a good jod (Tôi học tiếng Anh để có cơng việc tốt.) 61 Can he speak English? (Anh nói tiếng Anh phải khơng?) 62 He can speak English (Anh nói tiếng Anh.) 63 I am a student (Tơi sinh viên.) 64 Are you a student? (Bạn có phải sinh viên không?) 65 Didn’t you hear the doorbell? (Anh không nghe tiếng chuông reo sao?) Won’t you go with me? (Bạn không với sao?) 66 What you mean? (Anh muốn nói gì?) 67 Where can I find you? (Tơi tìm bạn đâu?) 68 Why don’t we go out for dinner tonight? (Sao không ăn tiệm tối nay?) 69 How is the weather today? (Thời tiết hôm nào?) 70 When did you go for your vacation – Florida or Canada? (Bạn nghĩ mát đâu Florida hay Canada?) 71 It is the beautiful day, isn’t it? (Đó ngày đẹp trời phải khơng?) 72 Why don’t you say any thing? (Tại anh không nói lời nào?) 73 Didn’t I tell you it would rain? (Tơi nói với bạn trời mưa rồi.) 74 Would you please tell me the way to the market? (Bạn vui lịng tơi đường đến chợ không?) 75 Can you help me for a moment please? (Làm ơn bạn giúp tơi tí khơng?) 76 How a beautiful gril! (Một cô gái đẹp làm sao!) 77 What a boy! (Đúng trai!) 78 Do you like swimming or rogging? (Bạn thích bơi hay bộ?) 18 79 Do you love “love story” or “novel”? (Bạn thích truyện tình cảm hay tiểu thuyết?) 80 You take sugar in tea, don’t you? (Bạn bỏ đường vào trà phải không?) 81 The meeting’s at four o’clock, isn’t it? (Cuộc họp vào lúc chiều phải không?) 82 Isn’t the weather nice! (Thời tiết không đẹp cho lắm!) 83 What the matter with you? (Có chuyện xảy với bạn vậy?) 84 What you mean? (Bạn muốn nói gì?) 85 How about going to the cinema tonight? (Đi xem hát tối nhé?) 86 Why don’t we tell the truth? (Tại khơng nói thật?) 87 Why did you say it for her? (Tại bạn nói điều với ta?) 88 How’s every thing going? (Mọi thứ tốt đẹp chứ?) 89 How’s about your family? (Gia đình bạn khoẻ chứ?) 90 How can you explain this to me? (Sao anh giải thích với tơi điều chứ?) 91 Why you love her? (Tại anh yêu cô ta?) 92 How cold it is! (Trời lạnh nào!) 93 How a beautiful girl! (Một cô gái đẹp làm sao!) 94 What a boy! (Đúng trai!) 95 How you do? (Bạn nào?) 96 How are you? (Bạn có khoẻ khơng?) 97 How’s every thing going? (Mọi thứ tốt chứ?) 98 For which are they looking for? (Họ tìm kiếm vậy?) 99 For whom are we waiting for? (Chúng ta chờ vậy?) 100 Did you still go out last night? (Tối qua bạn ngoài?) 101 How can you that for/to me? (Sao bạn làm với tơi chứ?) 102 When we get home, my husband asks Where have you been? (Khi nhà, chồng hỏi: “Hai mẹ đâu thế?) 103 We’re been making memories, I say (Em tạo kỉ niệm anh ạ.) 19 104 What the dickens did you go there for? (Cậu đến làm quỉ gì?) 105 Why ever did he marry her? (Tại anh lại cưới cô vậy?) 106 What the heck are you doing? (Anh phải làm nữa?) 107 What the hell’s the matter wih you? (Trời ơi, chuyện xảy với anh vậy?) 108 When ever did you leave home? (Bạn khỏi nhà vào lúc nhỉ?) 109 Who ever left the door open? (Ai lại để mở cửa bao giờ?) 110 Why ever not? (Tại không chứ?) 111 Bring a knife to class tomorrow What ever for? (Ngày mai mang dao vào lớp Để làm chứ?) 112 Why you say that? (Sao anh nói điều đó?) 113 Why don’t you get up early? (Sao anh không thức dậy sớm?) 114 Which would you like to drink, orange juice or lemon? (Bạn thích uống gì, nước cam hay chanh?) 115 Put your hat or you will go out (Bỏ nón xuống, khơng bạn ngồi.) 116 Can I come in? (Tơi vào chứ?) 117 You’re welcome (Cứ tự nhiên.) 118 Could you talk to me for a bit? (Bạn nói chuyện với tơi tí khơng?) 119 Not at all (Khơng có.) 120 Where did you buy it if I may/might ask? (Tôi muốn hỏi bạn mua đâu?) 121 Where did you come here I may/might ask? (Tôi muốn hỏi anh đến nào?) 122 Do you think I could/might use your bike? (Tơi sử dụng xe đạp bạn không?) 123 Do you know when the shop open? (Bạn có biết cửa hàng mở cửa không?) 124 Do you know where they are? (Bạn có biết họ đâu khơng?) 20 125 Could you tell me where the hospital is? (Bạn nói cho bệnh viện đâu không?) 126 Would you please be quiet? I’m trying to concentrate (Xin bạn im lặng giùm cho Tôi cố gắn tập trung.) 127 Maria will be here soon, won’t she? (Maria có mặt phải khơng?) 128 No,wait for minute (Không cô đến vài phút nữa.) 129 I wish I promised Jenny to be strong for you (Giá bố đừng hứa với Jenny tỏ cứng cõi để khoây khoả con.) 130 And, to honor his pledge, he patted my hand very gent (Và để hứa lời hứa ông âu yếm vỗ nhẹ lên tay tôi.) 131 What/which time? (Mấy giờ?) 132 At what time? (Thời điểm nào?) 133 What date? (Ngày bao nhiêu/ngày mấy?) 134 How long? (Bao lâu?) 135 Who is she? (Cô ai?) 136 What teacher you want? (Bạn thích giáo viên nào?) 137 Why don’t I it? (Tại tơi khơng làm điều nhỉ?) 138 Why don’t I guess it? (Tại tơi khơng đốn nhỉ?) 139 Don’t you help me? (Bạn không giúp à? 140 How can I help you? (Tôi giúp bạn đây?) 141 How can I tell her? (Tơi nói cho cô hiểu đây?) 142 Who knows? (Ai biết?) 143 Who can guess this? (Ai đốn được?) 144 What should I do? (Tơi nên làm đây?) ... PHƯƠNG THỨC, BIỂU THỨC NGƠN TỪ DIỄN ĐẠT TÌNH THÁI TRONG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢLỜI TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG ANH) 2.1 Phương thức, biểu thức ngơn từ dùng từ nghi vấn để diễn đạt tình thái câu hỏi. .. Phương thức, biểu thức ngơn từ dùng câu hỏi phản để diễn đạt ý nghĩa tình thái câu hỏi câu trả lời tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) 88 2.4.1 Phương thức dùng câu hỏi phản để biểu thị tình thái. .. ngơn từ diễn đạt ý nghĩa tình thái … 1.4 Tiểu kết chương 41 42 Chương NHỮNG PHƯƠNG THỨC, BIỂU THỨC NGƠN TỪ DIỄN ĐẠT TÌNH THÁI TRONG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI TIẾNG VIỆT (CÓ SO SÁNH VỚI 44 TIẾNG ANH)

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w