1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các tổ hợp lai từ các dòng tôm chân trắng litopenaeus vannamei boone, 1931 đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm thế hệ f1 tại khánh hòa

63 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐINH CÔNG TRỨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỔ HỢP LAI TỪ CÁC DỊNG TƠM CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei Boone, 1931 ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TƠM THẾ HỆ F1 TẠI KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐINH CÔNG TRỨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TỔ HỢP LAI TỪ CÁC DỊNG TƠM CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei Boone, 1931 ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA TÔM THẾ HỆ F1 TẠI KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Ni trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1238/QĐ-ĐHNT ngày 30/12/2015 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤN SỸ Chủ tịch hội đồng: Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài : “ Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp lai từ dòng tôm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống hệ lai F1 Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Các kết thu luận văn phần kết nghiên cứu thuộc Dự án cấp Bộ “ Chọn giống tôm chân trắng ” giai đoạn từ năm 2014-2019 Khánh Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Công Trứ iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Trung tâm Quốc gia giống hải sản miền Trung tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Tấn Sỹ TS Lương Công Trung giúp tơi hồn thành đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Công Trứ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm chân trắng 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Tính ăn nhu cầu dinh dưỡng 1.1.4 Sinh trưởng lột xác 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình ni tơm chân trắng giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Nghiên cứu tạo đàn tôm bệnh cải thiện chất lượng di truyền 12 1.3.1 Chương trình nghiên cứu chọn giống tơm chân trắng Viện Hải Dương Hawaii (The Oceane Institute Hawaii-OI) 13 1.3.2 Chương trình nghiên cứu chọn giống tôm chân trắng SyAqua (Mỹ) 14 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 2.3 Bố trí thí nghiệm 15 2.3.1 Hệ thống bể, ao bố trí thí nghiệm 15 2.3.2 Tạo đàn tôm F1 từ tổ hợp lai dịng tơm khác đến Postlarvae 50 17 2.3.2.1 Nuôi tôm bố mẹ dòng khác để tạo tổ hợp lai 17 2.3.2.2 Chọn tôm bố mẹ thành thục cấy ghép tinh cho tôm 18 v 2.3.2.3 Ương nuôi đàn tôm F1 đên Postlarvae 50 bể 19 2.3.3 Đánh giá sinh trưởng tỷ lệ sống đàn tôm F1 nuôi ao đất 20 2.4 Thu thập phân tích số liệu 21 2.4.1 Xác định yếu tố môi trường 21 2.4.2 Xác định thông số sinh sản 22 2.4.3 Xác định thông số sinh trưởng 22 2.4.4 Đánh giá chọn tổ hợp lai làm nguồn tôm bố mẹ 23 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Kết tạo đàn tôm F1 (Postlarvae 50) tổ hợp lai 24 3.1.1 Kết sinh sản tổ hợp lai từ dịng tơm khác 24 3.1.1.1 Biến động yếu tố môi trường bể nuôi tôm bố mẹ 24 3.1.1.2 Hiêu sinh sản tổ hợp lai 24 3.1.2 Ương nuôi đàn tôm F1 tổ hợp lai đến Postlarvae 50 25 3.1.2.1 Diến biến yếu tố môi trường bể ương 25 3.1.2.2 Tỷ lệ sống tôm tổ hợp lai từ Nauplius đến Postlarvae 50 26 3.1.2.3 Khối lượng Postlarvae 50 tổ hợp lai 27 3.1.2.4 Chiều dài Postlarvae 50 tổ hợp lai 28 3.2 Đánh giá sinh trưởng, tỷ lệ sống tổ hợp lai ni ngồi ao đất 28 3.2.1 Các yếu tố môi trường ao thí nghiệm 28 3.2.2 Khối lượng tôm tổ hợp lai nuôi ao đất 29 3.2.3 Chiều dài tơm tổ hợp lai ni ngồi ao đất 32 3.2.4 Tỷ lệ sống tôm tổ hợp lai nuôi ao đất 35 3.2.5 Hệ số phân đàn tổ hợp lai 36 3.2.6 Chỉ số “chọn” tổ hợp lai 37 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Khuyến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT % : phần trăm ‰ : phần nghìn DBSCL : đồng sơng Cửu Long EMS : bệnh chết sớm tôm FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nation) FCR : tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc : hệ số chuyển đổi thức ăn : bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô vỏ IHHN IHHNV ( Infectious hypodermal and (Infectious hypodermal and hematopoeitic virus): hematopoeitic) virus gây bệnh hoại tử quan tạo máu biểu mô vỏ NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản SPF (Specific Pathogen Free) : tôm kháng bệnh TSV (Taura syndrome virus) : virus gây hội chứng Taura WSSV (White spot syndrome virus) : virus gây hội chứng đốm trắng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng suất tôm thẻ chân trắng nuôi hàng năm (2005-2012) 10 Bảng 2.1 Số lượng, khối lượng tơm dịng bố mẹ 17 Bảng 2.2 Sơ đồ thiết kế phép lai dòng tôm chân trắng 18 Bảng 2.3 Đánh dấu tôm tổ hợp lai 20 Bảng 3.1 Các thông số môi trường bể nuôi tôm bố mẹ 24 Bảng 3.2 Hiệu sinh sản tổ hợp 24 Bảng 3.3 Các thông số môi trường bể ương 25 Bảng 3.4 Diễn biến yếu tố môi trường ao đất 28 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tơm chân trắng Litopenaeus vannamei Hình 1.2 Vịng đời tơm chân trắng Hình 1.3 Phân bố vùng ni tơm chân trắng Hình 1.4 Sản lượng tôm chân trắng nước giới Hình 1.5 Sản lượng tôm Việt Nam Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 15 Hình 2.2 Hệ thống bể nuôi tôm bố mẹ 16 Hình 2.3 Hệ thống bể ương nuôi ấu trùng 16 Hình 2.4 Màu dùng để đánh dấu tôm tổ hợp lai 19 Hình 2.5 Phương pháp xác định chiều dài tơm thí nghiệm 21 Hình 2.6 Phương pháp xác định khối lượng tơm thí nghiệm 21 Hình 3.1 Tỷ lệ sống tổ hợp lai từ Nauplius đến Postlarvae 50 26 Hình 3.2 Khối lượng Postlarvae 50 tổ hợp lai 27 Hình 3.3 Chiều dài Postlarvae 50 tổ hợp lai 28 Hình 3.4 Khối lượng tơm F1 tổ hợp lai ni ngồi ao đất 29 Hình 3.5 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng 30 Hình 3.6 Tốc độ sinh trưởng đặc trưng khối lượng 31 Hình 3.7 Chiều dài tôm F1 tổ hợp lai kết thúc thí nghiệm 32 Hình 3.8 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối chiều dài 33 Hình 3.9 Tốc độ sinh trưởng đặc trưng chiều dài 34 Hình 3.10 Tỷ lệ sống tổ hợp lai kết thúc thí nghiệm 35 Hình 3.11 Hệ số phân đàn tổ hợp lai 36 Hình 3.12 Chỉ số “chọn” tổ hợp lai 37 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Chủ đề mục tiêu nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp lai từ dòng tôm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống hệ lai F1 Khánh Hòa Mục tiêu nghiên cứu: : đánh giá sinh trưởng, tỷ lệ sống tổ hợp lai nhằm tạo đàn tôm bố mẹ chất lượng Những phương pháp nghiên cứu sử dụng -Sử dụng phương pháp cấy ghép tinh để thực sinh sản nhân tạo tổ hợp lai -Áp dụng phương pháp mật độ thể tích để định lượng trứng, ấu trùng tơm -Áp dụng phương pháp phân tích thống kê để bố trí thí nghiệm, lấy mẫu, xử lý số liệu đánh giá kết đảm bảo yêu cầu khách quan độ xác cho phép với hỗ trợ số phần mềm Excel, SPSS Các kết -Sinh trưởng tỷ lệ sống tổ hợp lai tai thời điểm Postlarvae 50: khối lượng trung bình cao tơm thí nghiệm thuộc tổ hợp với 3,04±0,14 g sai khác có ý nghĩa so với tổ hợp cịn lại (p

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN