Đánh giá, lựa chọn qui trình phù hợp để xử lý nước thải cao su của một số nhà máy thuộc tổng công ty cao su đồng nai

88 23 0
Đánh giá, lựa chọn qui trình phù hợp để xử lý nước thải cao su của một số nhà máy thuộc tổng công ty cao su đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

` BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM HỮU THÀNH ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN QUY TRÌNH PHÙ HỢP ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CAO SU CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY THUỘC TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 ` Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ngƣời phản iện 1: Ngƣời phản iện 2: Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng ch m ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT ` BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM HỮU THÀNH MSHV: 15002041 Ngày, tháng, năm sinh: 28/08/1987 Nơi sinh: Đồng Nai Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá, lựa chọn quy trình phù hợp để xử lý nƣớc thải cao su số nhà máy thuộc Tổng Công Ty Cao su Đồng Nai II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Theo đánh giá sơ ộ, nƣớc thải nhà máy chế biến mủ cao su thải tƣơng đối lớn, với lƣu lƣợng 20 m3 nƣớc thải t n mủ cao su đƣợc chế biến Trong đó, nhà máy thuộc Tổng Cơng Ty Cao Su Đồng Nai, ƣớc tính hàng năm thải hàng triệu m3 lƣợng nƣớc thải Lƣợng nƣớc thải có nồng độ ch t hữu dễ bị phân hủy r t cao nhƣ acetic, đƣờng, protein, ch t éo… Hàm lƣợng COD đạt đến 2.500 - 35.000 mg/l, BOD từ 1.500 - 12.000 mg/l, không đƣợc xử lý mà xả nguồn tiếp nhận ảnh hƣởng trầm trọng đến thủy sinh vật nƣớc Ngoài v n đề mùi hôi phát sinh ch t hữu ị phân hủy kỳ khí tạo thành mercaptan H2S ảnh hƣởng mơi trƣờng khơng khí khu vực xung quanh Do việc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc Tổng công ty quan tâm hàng đầu Tuy nhiên hiệu xử lý nhƣ cần phải có đánh giá cụ thể Đề xu t giải pháp quản lý III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực định số 2743/QĐ-ĐHCN ngày 26/12/2018 Trƣờng Đại học Công Nghiệp TP.HCM việc giao đề tài phân ` công giáo viên hƣớng dẫn luận văn Thạc sĩ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/08/2019 V NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 08 năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT ` LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô Viện Khoa học công nghệ Quản lý môi trƣờng tận tâm bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc XNCB Cao Su Đồng Nai tạo điều kiện để em đƣợc nghiên cứu hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên Viện, đặc biệt TS Nguyễn Ngọc Vinh trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn gia đình, cha mẹ tạo điều kiện tốt nh t vật ch t tinh thần giúp em hoàn thành chuyên đề Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến tồn thể thầy Viện bạn lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công sống công việc Một lần em xin chân thành cảm ơn i ` TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đánh giá, lựa chọn quy trình phù hợp để xử lý nƣớc thải cao su số nhà máy thuộc Tổng Công Ty Cao su Đồng Nai v n đề c p thiết quản lý môi trƣờng phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành công nghiệp chế biến mủ cao su thiên nhiên địa bàn tỉnh Đồng Nai Qua nghiên cứu thực tế quy trình cơng nghệ xử lí nƣớc thải chế biến cao su thiên nhiên nhà máy có cơng su t sản xu t lớn địa bàn tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bà rịa – Vũng tàu, tỉnh Bình Dƣơng đề tài đạt đƣợc kết quả: Thành phần nƣớc thải ngành chế biến mủ cao su thƣờng không ổn định, có mức độ nhiễm cao, thay đổi tùy theo công nghệ sản xu t Công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su thƣờng ứng dụng trình nhƣ gạn mủ, keo tụ/tuyển nổi, kị khí – thiếu khí hiếu khí kết hợp Tồn trạm xử lý có bể gạn mủ, tƣơng ứng với xử lý bậc I nhằm loại bỏ TSS cặn mủ Tuyển khí hịa tan đƣợc áp dụng nhằm tăng cƣờng hiệu loại bỏ cặn váng lại sau bể gạn mủ vi bọt kết hợp với ch t keo tụ Do nồng độ bCOD (COD phân hủy sinh học) cao, hầu hết nhà máy áp dụng công nghệ kị khí (hồ kị khí, bể UASB), xử lý sơ ộ COD, xử lý Nitơ thông qua bể Anoxic xử lý sinh học hiếu khí (hồ thổi khí bùn hoạt tính hay mƣơng oxy hóa) nhằm loại bỏ bCOD cịn lại sau xử lý kị khí Các cơng đoạn xử lý quan trọng thiếu đƣợc quy trình xử lý nƣớc thải cao su bao gồm: công đoạn xử lý học (gạn mủ, lắng cát), cơng đoạn xử lý kị khí (hố sâu, Biogas, UASB), cơng đoạn xử lý thiếu khí (Anoxic), cơng đoạn xử lý hiếu khí bùn hoạt tính mƣơng ơxy hóa kết hợp lắng Công đoạn xử lý học (gạn mủ) kết hợp hóa lý keo tụ tạo bơng lắng áp dụng trƣờng hợp khơng đủ diện tích mặt cho xây dựng bể gạn mủ đủ lớn Cơng đoạn xử lý hóa lý keo tụ tạo bơng kết hợp tuyển xử lý kị khí UASB r t cần thiết nƣớc thải đầu vào có hàm lƣợng COD cao > 6000 mg/l ii ` ABSTRACT Research, assessment and synthesis about popular wastewater technologies treatment processing of natural rubber latex and propose appropriate technologies" is an urgency problem in environmental management and sustainable development, especially for The natural rubber latex industry in Binh Duong Province By studying actual processes of wastewater treatment technology of natural rubber processing factory in 15 rubber factories in Binh Duong Province, the project has achieved the following results: The Composition of rubber industry wastewater is often unstable, with high pollution levels, vary depending on the technology of factory The treatment technologies of rubber latex Wastewater latex often uses decanting pus, flocculation / flotation, anaerobic - anoxic and aerobic combined All of factory always has latex decant tank, corresponding to the first level treatment to remove SS and sludge floating latex Dissolved air flotation is applied to increase efficiency and eliminate scum floating residue remaining after decantation tanks pus with microbubbles combined with flocculants Because the concentration of bCOD (biodegradable COD) is high, so most of the factories applied anaerobic technology (anaerobic tank, an UASB), COD pretreatment, followed by processing through an anoxic nitrogen and treated aerobic biological treatment (activated sludge tank aerator or OD) to remove remaining bCOD after anaerobic treatment The important processing steps which can indispensable in the process of rubber wastewater treatment including mechanical treatment stage (decanting latex, sand deposition), anaerobic treatment stages (deep holes, Biogas, UASB ), anoxic treatment stage (anoxic), aerobic treatment stage activated sludge oxidation ditch combined or sedimentation The stage of mechanical treatment (decantation pus) combined physicochemical flocculation and sedimentation flocculation applied in the absence of sufficient surface area to build large enough pool of pus decanting Chemical and physical processing stages iii ` combined flocculation flotation treatment and anaerobic UASB is necessary for rubber wastewater with COD concentration over 6000 mg /l iv ` LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ b t kỳ nguồn dƣới b t kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Phạm Hữu Thành v ` MỤC LỤC MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU .1 Đặt v n đề Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 5.1 Ý nghĩa thực tiễn 5.2 Ý nghĩa khoa học CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng ngành chế biến mủ cao su Việt Nam 1.1.1 Nguyên liệu, hóa ch t sử dụng, thành phần tính ch t đặc trƣng loại sản phẩm chế biến mủ cao su 1.1.2 Hiện trạng ngành cao su tỉnh Đồng Nai 1.2 Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải cao su 1.2.1 Tổng quan mức độ xử lý nƣớc thải cao su 1.2.2 Cơng nghệ xử lý nƣớc thải cao su ngồi nƣớc 10 1.3.2 Công nghệ XLNT cao su nƣớc 16 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.1.1 Khảo sát, đánh giá sơ ộ ngành chế biến cao su quy trình sản xu t cao su nhà máy thuộc Tổng Công ty Cao su Đồng Nai 18 2.1.2 Khảo sát quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải hữu nhà máy chế biến thuộc tổng công ty cao su Đồng Nai 18 2.1.2 Khảo sát mở rộng quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải nhà máy chế biến thuộc tỉnh Bình Dƣơng, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh Đồng Nai 18 2.1.3 Đề xu t công nghệ XLNT phù hợp 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu 19 vi ` hữu) Ván mủ sau tuyển đƣợc đƣa bể chứa bùn sau tuyển T22 (cải tạo mở rộng lớn tăng cƣờng khả chứa cặn)  Bể trung hoà T04 (cải tạo lại) cho công su t 1300m3/ngày.đêm: Nƣớc sau tuyển đƣợc đƣa vào ể trung hoà T04, tiếp tục loại bỏ thành phần rắn nƣớc thải Sau đó, nƣớc thải chảy tràn sang bể cân 02 – T05 để cân nồng độ lƣu lƣợng trƣớc ơm lên ể phân phối (T06)  Bể phân phối T06 (xây mới) cho công su t 1300m3/ngày.đêm: Bể phân phối T06 nơi tiếp nhận nguồn nƣớc thải mủ tạp, mủ Latex ùn tuần hòan từ ể lắng sinh học sau phân phối nƣớc thải cho cụm ể sinh học hiếu khí, thiếu khí, kỳ khí phía sau Tại hóa ch t xút, acid đƣợc c p vào để điều chỉnh pH nƣớc thải  Bể kỳ khí UASB T07 (xây mới) cho công su t 1300m3/ngày.đêm: Tại bể UASB Hỗn hợp bùn yếm khí bể h p phụ ch t hữu hòa tan nƣớc thải, phân hủy chuyển hóa chúng thành khí (khoảng 70-80% Mêtan 20-30% Cacbonic) Nƣớc sau qua UASB đƣợc đƣa qua bể T08  Bể thiếu khí PR (T08) (Xây mới) cho công su t 1300m3/ngày.đêm: Bể thiếu khí PR T08 bể thiếu khí kết hợp nƣớc thải sau xử lý sinh học kỳ khí với bùn hiếu khí từ cụm bể sinh học hiếu khí Bể T08 có tác dụng khử NO3- thành khí N2 nhờ vi khuẩn thu lƣợng từ công đoạn khử BOD khử Phốt nhờ tác động vi khuẩn đến axit éo ay nƣớc để giải phóng Phốt tiếp đến quy trình hiếu khí vi khuẩn h p thu photpho cao mức ình thƣờng, photpho lúc khơng cần cho việc tổng hợp tế bào mà chứa thêm 01 lƣợng dƣ tế bào Khi tế bào liên kết với thành cặn lắng xuống đáy ể photpho chứa cặn đƣợc tháo ngồi  Cụm bể xử lý sinh học hiếu khí - thiếu khí trạm xử lý Xuân Lập cho cơng su t 1300m3/ngày.đêm: Cụm bể sinh học thiếu khí hiếu khí bao gồm: 02 mƣơng oxy hóa hữu đƣợc cải tạo lại vùng thiếu khí hiếu khí (T09/T10) xử lý riêng cho nguồn nƣớc thải từ nhà máy Xuân Lập công su t 1300m3/ngày.đêm 60 `  Cụm bể xử lý chung - kết nối trạm xử lý An Lộc Xuân Lập tổng công su t 1800m3/ngày.đêm: Nƣớc thải từ nhà máy An Lộc với lƣu lƣợng 500m3/ngày.đêm sau đƣợc xử lý sinh học nhà máy An Lộc kết hợp với nƣớc thải từ nhà máy Xuân Lập với lƣu lƣợng 1300m3/ngày.đêm sau đƣợc xử lý sinh học Cả 02 nguồn với tổng lƣu lƣợng 1800m3/ngày.đêm đƣợc đƣa bể bể sinh học hiếu khí T11-A để tiếp tục ơm qua cơng trình xử lý sinh học hóa lý chung  Cụm bể xử lý sinh học hiếu khí - thiếu khí chung tổng công su t 1800m3/ngày.đêm cho An Lộc Xuân Lập:  Bể T11-A/B bể hiếu khí (T11-A cải tạo bể cân bể T11B xây mới), bể T13 hiếu khí (xây mới) cụm xử lý chung cho An Lộc Xuân Lập Tổng công su t gộp chung 1800m3/ngày.đêm  Do thành phần tính ch t nƣớc thải có tỷ lệ COD, N, P cao nên học viên đƣa quy trình xử lý thiếu khí hiếu khí nhiều bậc để loại bỏ hoàn toàn hàm lƣợng N, phần Photpho có nƣớc thải  Trong bể sinh học hiếu khí, hệ vi sinh vật hiếu khí tồn dƣới dạng ơng ùn lơ lửng có vai trị chuyển hố ch t hữu thành sản phẩm cuối CO2, H2O… Để cung c p dƣỡng khí cho vi sinh hoạt động trì trạng thái lơ lững cho bùn hoạt tính, khơng khí đƣợc c p vào bể qua thiết bị phân phối khí mịn Lƣợng khơng khí đƣợc c p cho bể sinh học từ 04 máy sục khí chìm c p mới, 04 máy khu y trộn bề mặt hữu, 02 máy thổi khí c p 02 máy thổi khí (tận dụng lại từ trạm An Lộc) cung c p lƣợng oxy cần thiết cho quy trình xử lý hiếu khí Lƣợng DO đƣợc trì bể >2mg/l  Hỗn hợp ùn nƣớc cuối bể T13 đƣợc đƣa vào ể lắng sinh học T14-A Một phần nƣớc bể T13 đƣợc tuần hồn trở bể T12 để thực quy trình xử lý Nitơ, Photpho COD  Bể lắng sinh học T14-A (xây mới) chung tổng công su t 1800m3/ngày.đêm cho An Lộc Xuân Lập:  Cụm bể xử lý chung cho nguồn nƣớc thải từ trạm An Lộc trạm Xuân Lập Tổng công su t 1800 m3/ngày.đêm 61 `  Toàn hỗn hợp ùn nƣớc sau khỏi bể sinh học đƣợc đƣa vào ể lắng sinh học T14-A  Tại bể lắng bùn sinh học diễn trình tách bùn hoạt tính nƣớc thải xử lý Các bơng bùn họat tính lắng xuống đáy ể nhờ trọng lực, nƣớc đƣợc thu vào máng thu nƣớc  Bùn họat tính sau lắng đƣợc thu hồi vào ngăn thu ùn sinh học (T14-B) Tại đây, phần bùn hoạt tính đƣợc hệ thống ơm tuần hồn bể T06, bể hiếu khí T11-B Lƣợng ùn dƣ đƣợc ơm bể chứa bùn T20, T21  Cụm bể phản ứng 02,03 – T15 & T17 (xây mới) chung tổng công su t 1800m3/ngày.đêm cho An Lộc Xuân Lập:  Nƣớc sau lắng sinh học đƣa vào cụm bể phản ứng 02, 03 – T15 & T17 Dung dịch vôi , PAC Polymer Anion đƣợc châm vào để xử lý hoàn tồn hàm lƣợng Phốt cịn lại nƣớc thải đạt quy chuẩn đầu Quá trình xử lý Phốt qua trình nhƣ sau:  Trong trình châm dung dịch Vơi vào bể T01-C phần Phốt đƣợc kết tủa đƣợc loại khỏi nƣớc thải dƣới dạng kết tủa Ca3(PO4)2 (kết tủa) Cặn lắng đƣợc vệ sinh loại bỏ khỏi hệ thống vào cuối mùa vụ  Quá trình tuyển hoá ch t PAC Polymer Anion đƣợc châm vào để tuyển đồng thời kéo theo lƣợng Phốt có nƣớc thải kết tủa theo phản ứng sau: Al3+ + HnPO43-n = AlPO4(kết tủa) + nH+ (3.2)  Quy trình xử lý Phốtpho, quy trình vi sinh chủ yếu đƣợc vi sinh vật sử dụng để tổng hợp tế bào, tích lũy tế bào  Quy trình sau nƣớc sau xử lý tiếp tục châm dung dịch vôi PAC để tiếp tục khử lƣợng Phốt có nƣớc thải theo phản ứng nhƣ Sau đó, nƣớc thải đƣợc đƣa vào 02 ể lắng hoá lý T16-A & T18 để tách cặn chứa Phốt  Bể lắng hóa lý T16-A(Xây mới) & T18 (hiện hữu) chung tổng công su t 1800m3/ngày.đêm cho An Lộc Xuân Lập: 62 `  Tại bể lắng bùn hóa lý diễn q trình tách bùn hóa lý nƣớc thải xử lý Các bơng bùn hóa lý lắng xuống đáy ể nhờ trọng lực, phần nƣớc đƣợc thu vào máng thu nƣớc  Bùn hóa lý sau lắng đƣợc thu hồi vào ngăn thu ùn hoá lý Tại đây, ùn đƣợc ơm bể chứa bùn T20-A/B  Bể khử trùng T19 (cải tạo hữu) chung tổng công su t 1800m3/ngày.đêm cho An Lộc Xuân Lập:  Bể xử lý chung cho nguồn nƣớc thải từ trạm An Lộc trạm Xuân Lập Cụm lọc áp lực tái sử dụng nƣớc sản xu t (c p mới) Tổng công su t 1800 m3/ngày.đêm  Nƣớc sau qua bể lắng hoá lý – T18 chảy qua bể khử trùng T19 Tại đây, nƣớc thải đầu đƣợc đƣợc giám sát chặt chẽ tiêu quan trọng  Trong trƣờng hợp nƣớc thải đầu khơng đạt u cầu hệ thống van điện kích hoạt đóng van c p vào hệ lọc lúc nƣớc thải đƣợc tuần hoàn trở lại bể T11-B để xử lý lại  Trong trƣờng hợp nƣớc sau xử lý đạt quy chuẩn, hệ thống ơm ơm nƣớc qua hệ lọc áp lực để tiếp tục loại bỏ cặn SS có nƣớc thải Tại đầu bồn lọc áp lực thiết kế ống chờ kết nối tái sử dụng có cơng su t (800m3/ngày) Phần dƣ phần đƣợc đƣa hồ hoàn thiện phần cịn lại xả mơi trƣờng thơng qua hệ thống đồng hồ đo lƣu lƣợng hữu đạt QCVN40: 2011/BTNMT, cột A , Kq=0 9, Kf =1.0  Bùn mủ tách đƣợc:  Mủ sau tách bể gạn mủ T01-A/C, đƣợc công nhân vận hành định kỳ thu hồi Cặn bể T01-A/C, đƣợc nạo vét vào cuối mùa vụ sản xu t  Bùn sinh học bùn hoá lý đƣợc đƣa vào ể chứa ùn T20 sau đó, ùn đƣợc ơm vào ể nén bùn nhằm tăng hiệu nén ùn trƣớc ơm vào hệ thống ép ùn để giảm độ ẩm  Khí tạp: Trong quy trình cơng nghệ tồn lƣợng khí gây mùi cụm bể gạn mủ, bể trung hoà bể cân đƣợc thu hồi quạt hút FA đƣa bồn h p phụ để xử lý triệt để mùi Chính hạn chế đƣợc tối đa mùi hôi 63 ` Ƣu điểm cơng nghệ xử lý:  Quy trình gạn mủ thô, latex, skim, mủ cốm, mủ tạp:  Cụm bể gạn đƣợc cải tạo gia cố thêm vách, xây cao thêm để tránh nƣớc mƣa tràn vào, tránh nƣớc thải tràn từ ngăn qua ngăn  Tăng cƣờng thêm ngăn gạn để loại bỏ hàm lƣợng cao su bể giúp giảm tải cho hệ thống giảm cơng trình xử lý sinh học phía sau, tận thu đƣợc lƣợng mủ thừa, giảm lƣợng hoá ch t xử lý, giảm mùi hôi  Cụm bể gạn đƣợc bao bọc che phủ toàn t m bạt đƣợc cố định hệ thống khung la inox, c p thêm quạt hút khí đƣa khí từ cụm bể gạn mủ, bể trung hoà bể cân bồn h p phụ để xử lý triệt để mùi  Cụm bể gạn có bố trí hành lan công tác cho công nhân vệ sinh vào cắt mủ, đảm bảo an toàn lao động  Mở thêm đƣờng giao thơng để xe chứa bùn tiếp cận đƣợc bể gạn để vệ sinh chở mủ  Tuyển mủ latex, skim hệ tuyển DAF  Tăng cƣờng thêm bể phản ứng, keo tụ tạo ơng để tăng hiệu tuyển nổi, giảm hóa ch t tiêu thụ  Quy trình xử lý sinh học hiệu cao:  Công nghệ đƣa phù hợp với quy trình sản xu t nhà máy Tách riêng làm 03 nguồn để xử lý  Nguồn latex, Skim có nồng độ nhiễm cao, lƣu lƣợng th p sau gạn đƣợc đƣa vào hệ tuyển DAF xử lý kỳ khí UASB  Nguồn mủ tạp mủ cốm lƣu lƣợng lớn nồng độ ô nhiễm th p sau gạn đƣợc đƣa vào xử lý thiếu khí - hiếu khí  Việc tách làm 03 nguồn xử lý giúp giảm chi phí đầu tƣ xây dựng thiết bị, hóa ch t vận hành, khả thu hồi mủ tốt  Quy trình hiếu khí thiếu khí nhiều bậc liên tiếp hồn chỉnh kết hợp quy trình nitrat hố khử nitrat để xử lý phần lớn lƣợng nitơ tổng nƣớc thải đảm bảo tiêu Nitơ đầu đạt quy chuẩn cho phép 64 `  Có hệ thống ơm nƣớc bùn nội tuần hồn từ cuối q trình hiếu khí quy trình thiếu khí kiểm sốt hồn tồn lƣợng Nitơ đầu  Quy trình xử lý bùn, cặn:  Phần mủ tận thu đƣợc bể gạn đƣợc mang tận dụng lại với hiệu thu hồi ch t lƣợng cao  Bùn sinh tận dụng lại nhƣ nguồn phân bón hữu để bón cho rừng cao su xung quanh nhà máy để giảm chi phí xử lý bùn, nguồn bùn khơng nguy hại 65 ` Hình 3.12 Sơ đồ hiệu xu t ch t ô nhiểm đƣợc xử lý qua công đoạn 66 ` 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý 3.6.1 Giải pháp quản lý kiểm soát chất lƣợng xử lý nƣớc Việc kiểm soát ch t lƣợng nguồn nƣớc thải đầu và đầu có ý nghĩa quan trọng trì hệ thống xử lý nƣớc thải ổn định hiệu quả, cần trọng giải pháp sau: - Đánh giá ch t lƣợng nƣớc đầu vào thƣờng xuyên hàng ngày theo chế độ sản xu t để xác định đƣợc mức độ ô nhiễm tải trọng ô nhiễm vào hệ thống xử lý Điều giúp ngƣời vận hành sớm nhận th y cố xảy biến động ch t lƣợng nƣớc thải để kịp thời có giải pháp xử lý - Duy trì chế độ phân tích ch t lƣợng nƣớc xử lý sau bậc xử lý toàn hệ thống thƣờng xuyên Điều giúp ngƣời vận hành tích lũy kinh nghiêm nhìn nhận đánh giá hệ thống trực quan từ giúp nhanh chóng đƣa giải pháp khắc phục có cố vận hành xảy - So sánh thƣờng xuyên ch t lƣợng nƣớc đầu vào sau xử lý theo chế độ sản xu t làm sở liệu dự đốn vận hành cố tƣơng lai 3.6.2 Giải pháp quản lý giảm thiểu chi phí vận hành - Thƣờng xuyên bảo dƣỡng thiết bị tiêu thụ lƣợng nhƣ máy ơm nƣớc, máy thổi khí, máy khí nén, mơ tơ…v.v - Tối ƣu hóa q trình c p ơm hóa ch t cho giai đoạn xử lý hóa lý cách chuyển sang chế độ vận hành tự động bán tự động Thiết lập chế độ đo chì số nhƣ lƣu lƣợng, pH, DO, tự động gửi liệu hệ điều khiển trung tâm xử lý Điều hạn chế tối đa sai sót tránh lãnh phí hóa ch t sử dụng - Các hệ số tiêu thụ hóa ch t nên đƣợc thƣờng xuyên kiểm nghiệm tƣơng ứng lƣu lƣợng ch t lƣợng nƣớc biến động Ví dụ trình Jartest cần thƣờng xuyên đƣợc kiểm nghiệm 3.6.3 Giải pháp thu hồi tái chế nguồn thải thứ cấp từ hệ thống xử lý nƣớc thải - Nƣớc thải chứa hàm lƣợng hữu cao đƣợc xử lý qua giai đoạn phân hũy kỳ khí Lƣợng khí sinh học sinh nhiều, có khí Metan Thu hồi khí sinh học chuyển hóa thành nhiên liệu đốt phục vụ q trình s y khơ bùn thải hạn chế chi phí thuê xử lý bùn thải 67 ` - Bùn thải chứa hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, nhiên chƣa thể sử dụng trực tiếp nhƣ loại phân bón Do cần thu gom xử lý cho mục đích tái sử dụng, thu hồi nguồn dinh dƣỡng có giá trị 68 ` KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết luận sau đƣợc rút từ đề tài nghiên cứu này: - Số lƣợng, chủng loại hóa ch t thành phần nƣớc thải ngành chế biến mủ cao su thƣờng không ổn định, thay đổi tùy theo dạng công nghệ sản xu t mủ - Hầu hết nhà máy sử dụng phƣơng pháp sinh học kết hợp hóa lý với sinh học để xử lý nƣớc thải Công nghệ xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su thƣờng ứng dụng trình xử lý bậc I (gạn mủ) xử lý bậc (keo tụ/tuyển nổi, kị khí – thiếu khí hiếu khí kết hợp lắng) Tuyển khí hịa tan nhằm tăng cƣờng hiệu loại bỏ cặn váng lại sau bể gạn mủ vi bọt kết hợp với ch t keo tụ Hầu hết nhà máy áp dụng cơng nghệ kị khí (hồ kị khí, bể biogas, bể UASB), xử lý sơ ộ COD, xử lý Nitơ thông qua ể Anoxic xử lý sinh học hiếu khí (hồ thổi khí bùn hoạt tính hay mƣơng ơxy hóa) nhằm loại bỏ BOD cịn lại sau xử lý kị khí -Các cơng đoạn xử lý quan trọng khơng thể thiếu đƣợc quy trình xử lý nƣớc thải cao su bao gồm: công đoạn xử lý học (gạn mủ, lắng cát), công đoạn xử lý kị khí (hố sâu, Biogas, UASB), cơng đoạn xử lý thiếu khí (Anoxic), cơng đoạn xử lý hiếu khí bùn hoạt tính mƣơng oxy hóa kết hợp lắng Công đoạn xử lý học (gạn mủ) kết hợp hóa lý keo tụ tạo bơng lắng áp dụng trƣờng hợp khơng đủ diện tích mặt cho xây dựng bể gạn mủ đủ lớn theo yêu cầu Cơng đoạn xử lý hóa lý keo tụ tạo bơng kết hợp tuyển xử lý kị khí UASB r t cần thiết nƣớc thải đầu vào có hàm lƣợng COD cao > 6000 mg/l Để đạt hiệu su t cao công đoạn xử lý hóa lý, sinh học việc kiểm sốt điều chỉnh độ pH nƣớc cho phù hợp quan trọng 69 ` Kiến nghị Dựa kết nghiên cứu, số kiến nghị đƣợc đƣa nhƣ sau:  Cần có nghiên cứu tái sử dụng nƣớc thải sau xử lý phục vụ lại cho sản xu t tƣới tiêu cho loại trồng  Cần có nghiên cứu để tái sử dụng ùn thải sinh học nhƣ hóa lý nƣớc thải sau xử lý  Cần có nghiên cứu chi phí vận hành hệ thống 70 ` TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng công ty Cao su Đồng Nai “Báo cáo tổng kết hoạt động khai thác mủ cao su năm 2018,” 2018 [2] Tập đoàn Cao su Việt Nam “Báo cáo đánh giá thành phần nƣớc thải nhà máy,” 2017 [3] Tập đoàn Cao su Việt Nam “Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2018, định hƣớng kế hoạch thực đến năm 2020,” 2018 [4] Lâm Vĩnh Sơn Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải Nhà xu t ản Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 [5] Nguyễn Phƣớc Dân “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn địa phƣơng tái sử dụng nƣớc thải sau xử lý ngành nghề chế iến mủ cao su ngành chăn nuôi để tƣới cây,” Đề tài nghiên cứu khoa học c p tỉnh, Bình Dƣơng, 2014 [6] Nguyễn Văn Kiết Huỳnh Trung Hải Cẩm nang quan trắc nước thải công nghiệp Nhà xu t ản Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2012 [7] Chi cục thống kê Đồng Nai “Niên giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2018,” 2018 [8] Sở Công thƣơng tỉnh Đồng Nai “Báo cáo tình hình hoạt động khai thác chế iến mủ cao su địa àn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2014 – 2018,” 2018 [9] Lƣơng Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học Nhà xu t ản Giáo dục, 2013 [10] Trần Hiếu Nhuệ Thốt nước xử lý nước thải cơng nghiệp Nhà xu t ản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2011 [11] Nguyễn Văn Kiết Huỳnh Trung Hải Cẩm nang quan trắc nước thải công nghiệp Nhà xu t ản Đại học Bách khoa Hà Nội, 2012 [12] Lâm Minh Triết cộng Xử lý nước thải thị cơng nghiệp tính tốn thiết kế cơng trình Nhà xu t ản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006 [13] I rahim, A “A Laboratory Evaluation of removal of nitrogen from rubber Prosessing Effluent using the Oxidation Ditch Process” Journal of the 71 ` rubber: Research Institute of Malaysia, Vol 28, no 2, pp 35 – 48, 1980 [14] Ibrahim, A, et al “Treatment of rubber Effluent Using Oxidation Ditch Process Proceedings of Symposium on Recent Development in Effluent Treament Technology,” Asian Journal of Biodiversity Vol 3, no 1, pp 245 – 255, 1980 [15] Hong, C.W “Ponding as a Treatment System for Effluent with Special Reference to Latex Concentrate Factories,” Journal of the Rubber Research Institute of MalaysiaPlanters’ Conference Vol 4, no 2, pp 381 – 387 [16] Ponniah “A Laboratory Evaluation of removal of nitrogen from rubber Prosessing Effluent using the Oxidation Ditch Process.” Internet: http://mupofoundation.org/our programme/cultural-biodiversity, 20/8/2017 [17] Maheswaran and John Ibrahim, A “A Laboratory Evaluation of removal of nitrogen from rubber Prosessing Effluent using the Oxidation Ditch Process,” Journal of the rubber Research Institute of Malaysia Vol 28, no 26, pp 135 – 157, 2016 [18] Phạm Nguyên Bình “Khảo sát đánh giá trạng xử lý nƣớc thải sơ chế cao su đề xu t giải pháp nâng cao xử lý,” Đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Bình Bƣơng, 2009 [19] Nguyễn Ngọc Bích “Nghiên cứu ứng dụng sơ dừa xủ lý nƣớc thành ngành cao su,” Luận văn thạc sĩ môi trƣờng, trƣờng Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 72 ` PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách công ty thực điều tra Tên công ty Nhà máy Địa Công tu Cao su Dầu Tiếng Bến Súc Công ty Cao su Đồng Nai An lập Công ty Cao su Đồng Nai Xuân Lập Xuân Lập - TP.Long Khách – Đồng Nai Công ty Cao su Đồng Nai Cẩm Mỹ Cẩm Mỹ - Đồng Nai Cơng ty CP Hàng Gịn Công ty TNHH – MTV Cao su Bà Rịa Bến Súc – Dầu Tiếng – Bình Dƣơng An Lập - TP.Long Khách – Đồng Nai Hàng Gòn Hàng Gòn – TP.Long Khánh - Đồng Nai Xà Bang Xà Bang – Châu Đức – Bà Rịa Vũng Tàu 73 ` LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Phạm Hữu Thành Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28/08/1987 Nơi sinh: Đồng Nai Email: huuthanh.docs@gmail.com Điện thoại: 0913109808 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2002 – 2005: Học THPT Long Khánh Từ năm 2006 – 2009: Học Cao đẳng Xây dựng số Từ năm 2010 – 2011: Học ngành Xây Dựng – Đại học Cơng nghệ Sài Gịn III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm Tổng Công ty Cao Su Đồng Cán ộ kỹ thuật xí nghiệp chế iến Từ 2011 - Nai cao su Tp HCM, ngày 19 tháng 08 năm 2019 Ngƣời khai Phạm Hữu Thành 74 ... xử lý phù hợp với ch t nƣớc thải chế biến mủ cao su thiên nhiên Từ thực tế cho th y ? ?Đánh giá, lựa chọn quy trình phù hợp để xử lý nƣớc thải cao su số nhà máy thuộc Tổng Công ty Cao Su Đồng Nai? ??... thành công sống công việc Một lần em xin chân thành cảm ơn i ` TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đánh giá, lựa chọn quy trình phù hợp để xử lý nƣớc thải cao su số nhà máy thuộc Tổng Công Ty Cao su Đồng Nai. .. trình sản xu t cao su nhà máy thuộc Tổng Công ty Cao su Đồng Nai 18 2.1.2 Khảo sát quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải hữu nhà máy chế biến thuộc tổng công ty cao su Đồng Nai 18 2.1.2

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan