• Hồ Chí Minh là một tấm gương đấu tranh không mệt mỏi chống lại cái ác, cái xấu trong xã hội, trong mỗi con người, chống lại những biểu hiện tiêu cực, nhất là căn bệnh tham ô, lãng ph[r]
(1)Chuyên đề: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh
-Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư,
(2)(3)•Thực Chỉ thị số số 06 - CT/TW ngày 07/11/2006 Bộ Chính trị; kế hoạch số 03 -KH/BTGTW ngày 14/05/2007 Ban Tuyên giáo Trung ương; ké hoạch số 14 - KH/TU ngày 19/01/2007 cảu Ban Thường vụ tỉnh uỷ; kế hoạch số 13 -KH/HU ngày 26/02/2007 Ban Thường vụ huyện uỷ A Lưới việc triển khai thực Cuộc vận động “ Học tập làm theo gương đạo Đức Hồ Chí Minh ”.
•Chúng ta học tập làm theo 05 chuyên đề:
•- Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh gia đoạn hiện nay
•- Tác phẩm: Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân •- Tác phẩm Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh
•- Thực hành tiết kiệm, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu •- Tác phẩm: Sữa đổi lối làm việc.
•Năm 2009 tiếp tục “ Học tập làm theo gương đạo Đức Hồ Chí Minh ” ý thức trách nhiệm, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân
•Xây dựng đảng TSVM đạo đức văn minh
•Thực Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14-5-2011 Bộ Chính trị việc tiếp tục
đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, với chủ đề: suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, làm người cơng bộc tận tụy,
(4)I TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH SUỐT ĐỜI PHẤN ĐẤU CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CƠNG VƠ TƯ, LÀM NGƯỜI CÔNG BỘC TẬN TỤY, TRUNG THÀNH CỦA NHÂN DÂN, ĐỜI TƯ TRONG SÁNG, CUỘC SỐNG RIÊNG GIẢN DỊ
• 1 Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
(5)1 Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
• Người quan niệm: người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thiện, có ác Vấn đề là dám nhìn thẳng vào người mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải thực thường xuyên hoạt động thực tiễn, đời tư sinh hoạt cộng đồng, mối quan hệ mình.
• Phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức suốt đời Người dạy:
(6)1 Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
• Chính gương đạo đức sáng, suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư quy tụ đặc sắc những giá trị đạo đức cách mạng Người Đặc biệt, việc Hồ Chí Minh giải thích cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư bằng thực tiễn, gương rèn luyện đạo đức cần mẫn hằng ngày Người, củng cố thêm giá trị phẩm chất này, tạo sức lan tỏa sâu rộng đời sống nhân dân.
(7)• Vì Hồ Chủ tịch đề hiệu: Cần, Kiệm, Liêm, Chính?
• Vì Cần, Kiệm, Liêm, Chính tảng Đời sống mới, tảng Thi đua quốc.
• Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng.
• Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc.
• Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. • Thiếu mùa, khơng thành trời.
• Thiếu phương, khơng thành đất.
(8)•CẦN
•Tức siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai.
•Người Tàu có câu: khơng có việc khó Chỉ e ta khơng siêng.
•Tục ngữ có câu: Nước chảy mãi, đá mòn Kiến tha lâu, đầy tổ.
•Nghĩa Cần việc gì, dù khó khăn mấy, làm được.
•Dao siêng mài sắc bén Ruộng siêng làm cỏ lúa tốt Điều dễ hiểu.
•Siêng học tập mau biết.
•Siêng nghĩ ngợi hay có sáng kiến.
•Siêng làm định thành cơng Siêng hoạt động sức khoẻ.
•Chữ Cần chẳng có nghĩa hẹp, như: Tay siêng làm hàm siêng nhai Nó lại có nghĩa rộng người phải Cần, nước phải Cần.
•Người siêng mau tiến bộ.
•Cả nhà siêng ấm no.
•Cả làng siêng làng phồn thịnh.
•Cả nước siêng nước mạnh giàu.
(9)• Cây gỗ to nhỏ, có gốc ngọn.
• Cơng việc to nhỏ, có điều nên làm trước, điều nên làm sau Nếu khơng có kế hoạch, điều nên làm trước mà để lại sau, điều nên làm sau mà đưa làm trước, hao tổn giờ, cơng nhiều mà kết ít.
• Cụ Mạnh Tử có nói: “Người thợ muốn làm khéo, trước phải sẵn
cơng cụ mình”
• Một thí dụ:
• Người thợ mộc muốn đóng tủ Trước hết, mài sẵn cưa, bào, tràng, đục, v.v xếp có thứ tự hẳn hoi Rồi anh lấy gỗ vừa đủ làm tủ Khi thứ sẵn sàng, bắt tay vào việc đóng tủ.
• Như anh thợ mộc làm việc có kế hoạch Như anh
khơng hao giờ, tốn lực lượng, mà việc lại mau thành.
(10)• Việc to, việc nhỏ, mn việc
• Vì vậy, siêng năng kế hoạch phải đôi với
• Kế hoạch lại đơi với phân cơng.
• Trong gia đình, xưởng máy, quan, v.v phải có kế hoạch, lại phải phân cơng cho khéo
• Phân cơng phải nhằm vào điều:
• Cơng việc: Việc gấp làm trước Việc hỗn làm sau
• Nhân tài: Người có lực làm việc gì, đặt vào việc
• Nếu dùng khơng đúng, người giỏi nghề thợ mộc giao cho việc thợ rèn, người giỏi nghề rèn giao cho việc thợ mộc, hai người thất bại hai
• Cần chuyên phải đôi với Chuyên nghĩa dẻo dai, bền bỉ Nếu không chuyên, ngày cần mà mười ngày khơng cần, vơ ích Như chẳng khác vải phơi hơm mà ngâm nước mười hơm, ướt hồn ướt
• Cần không phải làm xổi Nếu làm cố chết cố sống ngày, tuần hay tháng, sinh ốm đau, phải bỏ việc Như vậy, khơng phải cần
• Cần ln ln cố gắng, luôn chăm chỉ, năm đời Nhưng không làm trớn Phải biết nuôi dưỡng tinh thần lực lượng mình, để làm việc cho lâu dài
• Lười biếng kẻ địch chữ cần
• Vì vậy, lười biếng kẻ địch dân tộc
(11)• Một thí dụ:
• Trong thời kỳ kháng chiến dân tộc ta, vị kỹ sư chăm lo phát minh thứ khí giới Đồng bào chăm lo cung cấp thứ nguyên liệu Những người vận tải chăm lo đưa nguyên liệu đến xưởng máy Anh em cơng nhân chăm lo rèn đúc thứ khí giới Các chiến sĩ chăm lo luyện tập dùng vũ khí để giết cho nhiều giặc
• Tất người kết thành sợi dây chuyền, quan hệ chặt chẽ với Mọi người Cần, dây chuyền chạy thuận lợi nhanh chóng Kết địch mau thua, ta mau thắng
• Nếu người mà có người lười biếng, cơng việc người khác chậm lại, khác sợi dây chuyền có khúc hỏng Kết tai hại nào, dễ hiểu
• Lại thí dụ nữa: Toàn dân tộc ta đoàn kết thành khối Công việc người, địa phương, ngành phối hợp với nhau, chuyến xe lửa Tất người, địa phương, ngành cố gắng, siêng năng, nước ta tiến nhanh chóng Cũng chuyến xe lửa chạy đều, chạy nhanh, mau đến ga Nếu có người, địa phương ngành mà lười biếng, khác toàn chuyến xe chạy, mà bánh xe trật đường ray Họ làm chậm trễ chuyến xe
(12)• Kết chữ Cần nào?
• Kết chữ Cần to lớn Một thí dụ:
• Trong 20 triệu đồng bào ta, cho 10 triệu niên thành nhân có sức làm việc Nếu người, ngày làm thêm tiếng đồng hồ, thì:
• Mỗi tháng thêm lên 300 triệu giờ.
• Mỗi năm thêm lên 3.600 triệu giờ.
• Chỉ động viên 400 triệu người làm trong ngày giờ.
• Cứ tính làm đáng giá đồng bạc, năm nước ta có thêm 3.600 triệu đồng Đưa số tiền thêm vào kháng chiến, kháng chiến mau thắng lợi, thêm vào kiến quốc, kiến quốc mau thành công.
(13)• Kiệm tiết kiệm thời gian, tiền bạc cải vật chất tinh thần cho nhân dân, khơng lãng phí, tiêu dùng hợp lý nhằm mục đích mở rộng sản xuất không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
Cụ Khổng Tử nói: “Người sản xuất nhiều, người tiêu xài Làm mau, dùng đi chậm cải ln ln đầy đủ”.
• Tiết kiệm cách nào?
• Chắc đồng bào nghe câu chuyện phong bì Hồ Chủ tịch. • Hồ Chủ tịch dùng phong bì 2,3 lần Cụ nói:
• “Trung bình, phong bì 180 phân vng giấy (0,018 m2).
• Mỗi ngày, quan, đồn thể tư nhân nước ta
dùng hết vạn phong bì, tức 180 thước vuông giấy Mỗi tháng 5.400 thước Mỗi năm 64.800 thước vng giấy.
• Nếu tiết kiệm, dùng phong bì lần, năm tốn
nửa giấy, tức 32.400 thước vng Cịn 32.400 thước để dành cho lớp bình dân học vụ, chẳng tốt sao?
(14)• Thời giờ cần phải tiết kiệm cải.
• Của cải hết, cịn làm thêm Khi thời qua rồi, khơng kéo trở lại Có kéo lại ngày hơm qua khơng?
• Muốn tiết kiệm thời giờ, việc ta phải làm cho nhanh chóng, mau lẹ Khơng nên chậm rãi Khơng nên “nay lần mai lữa”.
• Tiết kiệm thời KIỆM CẦN.
• Bất kỳ làm việc gì, nghề gì, làm phải làm hăng hái, chăm chỉ, chuyên chú, làm cho trị làm.
• Tiết kiệm thời mình, lại phải tiết kiệm thời người Không nên ngồi lê, nói chuyện phiếm, làm thời người khác.
• Thánh hiền có câu: “Một tấc bóng thước vàng”. • Tục ngữ Âu nói: “Thời tức tiền bạc”.
(15)• Tiết kiệm khơng phải bủn xỉn.
• Khi khơng nên tiêu xài đồng xu khơng nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc lợi ích cho đồng bào, cho Tổ quốc, dù công, tốn của, vui lịng Như kiệm.
• Việc đáng tiêu mà không tiêu, bủn xỉn, kiệm. • Tiết kiệm phải kiên khơng xa xỉ.
• Việc đáng làm giờ, mà kéo dài đến 2,3 giờ, xa xỉ. • Hao phí vật liệu, xa xỉ.
• Ăn sang mặc đẹp lúc đồng bào thiếu cơm, thiếu áo, xa xỉ Ăn không ngồi rồi, lúc cần kháng chiến xây dựng, xa xỉ.
• Vì vậy, xa xỉ có tội với Tổ quốc, với đồng bào. • Tiết kiệm ngĩa là:
• 1 làm xong cơng việc 2,3 giờ. • 1 người làm 2,3 người.
• 1 đồng dùng giá trị 2,3 đồng.
(16)•Khơng biết tổ chức khơng biết tiết kiệm Thí dụ: nhà 10 người, người nấu riêng nồi cơm, tốn biết nồi, củi nước, bao nhiêu cơng phu Góp lại nấu chung nồi, lợi nhiêu.
•Vì vậy, góp sức làm việc (lao động tập đoàn), hợp tác xã, cách tiết kiệm tốt nhất
•KẾT QUẢ CỦA TIẾT KIỆM
•Trên thuật lại thí dụ tiết kiệm phong bì, mà Hồ Chủ tịch dạy chúng
ta Đây xin thêm thí dụ nữa:
•Nước ta có 20 triệu người Nhiều bù ít, người ngày ăn 700 gam gạo,
mỗi tháng 21 kilơ gạo.
•Nếu ngày người tiết kiệm nửa bát cơm (việc dễ, làm
được), tháng nước tiết kiệm 20 triệu kilô gạo, nghĩa đủ nuôi một triệu chiến sĩ tháng.
•Hiện nay, xã Liên khu I có sáng kiến làm “Hũ gạo kháng chiến” Mỗi nhà mỗi ngày bỏ vào hũ vốc gạo Chỉ thôi, mà số gạo đủ nuôi anh em dân qn du kích xã.
(17)• Các quan tiết kiệm tiền công công, để đỡ tốn ngân quỹ;
• Chiến sĩ thi đua tiết kiệm thuốc đạn, cách bắn phát trúng phát ấy;
• Cơng nhân thi đua tiết kiệm nguyên liệu;
• Học sinh thi đua tiết kiệm giấy bút;
• Đồng bào hậu phương thi đua tiết kiệm tiền bạc lương thực, để giúp đỡ đội;
• Mỗi người, thi đua tiết kiệm thời giờ;
• Thì kết thi đua tiết kiệm kết thi đua tăng gia sản xuất.
• Một mặt, thi đua KIỆM.
• Một mặt, thi đua CẦN.
• Kết CẦN cộng với kết KIỆM là: đội đầy đủ, nhân dân
(18)•kết chữ CẦN chữ KIỆM to lớn
đó.
•Cho nên người u nước phải thi đua thực hành tiết kiệm.
(19)•Cụ Khổng Tử nói: “Người mà khơng Liêm, khơng súc vật”.
•Cụ Mạnh Tử nói: “Ai tham lợi, nước nguy” Để thực chữ Liêm, cần có tun truyền kiểm sốt, giáo dục pháp luật, từ xuống, từ lên trên.
•Trước cán quan, đồn thể, cấp cao quyền to, cấp thấp quyền nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm có dịp đục khoét, có dịp ăn đút, có dịp “dĩ cơng vi tư”
•Vì vậy, cán phải thực hành chữ LIÊM trước, để làm kiểu mẫu cho dân
•“Quan tham dân dại” Nếu dân hiểu biết, khơng chịu đút lót, thì “quan” dù khơng liêm phải hoá LIÊM.
(20)•Pháp luật phải thẳng tay trừng trị kẻ
bất liêm, kẻ địa vị nào, làm nghề nghiệp gì.
•Mỗi người phải nhận tham lam điều xấu hổ, kẻ tham lam có tội với nước, với dân.
•Cán thi đua thực hành liêm khiết,
gây nên tính liêm khiết nhân dân.
•Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm,
(21)•Chính đấu tranh để bảo vệ lẽ phải, lên án xấu, sai trái. •Làm việc CHÍNH, người THIỆN.
•Làm việc TÀ, người ÁC
•Siêng (cần), tần tiện (kiệm), (liêm), CHÍNH THIỆN
•Lười biếng, xa xỉ, tham lam, tà, ác.
•Bất kỳ lớp nào, giữ địa vị nào, làm nghề nghiệp gì, hoạt động người
trong xã hội chia làm mặt:
•1 Mình - Chớ tự kiêu, tự đại Tự kiêu, tự đại khờ dại Vì hay, cịn
nhiều người hay Mình giỏi, cịn nhiều người giỏi - Ln ln cầu tiến - Ln ln tự kiểm điểm, tự phê bìnhĐồng thời phải hoan nghênh người khác phê bình
•Cụ Tăng Tử vị đại hiền, tín đồ giỏi cụ Khổng Tử Cụ Tăng làm
kiểu mẫu cho Cụ nói: Mỗi ngày tự kiểm điểm lần: người có thẳng thắn khơng? việc có chun cần khơng?
•Cụ Khổng Tử nói: Mình có đứng đắn, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
•2 Mình người ta phải u q, kính trọng, giúp đỡ. •Chớ nịnh hót người Chớ xem khinh người
•Thái độ phải chân thành, khiêm tốn, phải thật đoàn kết Phải học người giúp
(22)•3 Mình cơng việc Phải để cơng việc nước lên trên,
trước việc tư, việc nhà.
•Đã phụ trách việc gì, làm cho kỳ được, nơi
đến chốn, không sợ khó nhọc, khơng sợ nguy hiểm.
•Bất kỳ việc to, việc nhỏ, phải có sáng kiến, phải có kế hoạch, phải cẩn thận, phải làm cho thành cơng.
•Việc thiện dù nhỏ làm Việc ác dù nhỏ
cũng tránh.
•Việc dù lợi cho mình, phải xét có lợi cho nước khơng? Nếu khơng có lợi, mà có hại cho nước khơng làm.
•Mỗi ngày cố làm việclợi cho nước (lợi cho nước tức lợi
cho mình), dù việc nhỏ, năm ta làm 365 việc Nhiều lợi nhỏ cộng thành lợi to.
•Cả 20 triệu đồng bào làm vậy, nước ta định
(23)• Ai chẳng muốn tự cho thành người tốt,
• Con cháu sung sướng,
• Gia đình no ấm,
• Làng xóm thịnh vượng,
• Nịi giống vẻ vang,
• Nước nhà mạnh giàu.
• Mục đích to lớn, thiết thực.
• Thiết thực định đạt được.
• Chúng ta định đạt được, người tất
(24)1 Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
•Chí cơng vơ tư người; ln
(25)1 Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
• Chí cơng mực cơng bằng, cơng tâm; vơ tư khơng có lịng
riêng, thiên tư người, với việc “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Muốn chí cơng vơ tư phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân.
• Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với với chí cơng vơ tư
Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng vơ tư Ngược lại, chí cơng vơ tư, lịng nước, dân, Đảng định thực cần, kiệm, liêm, chính.
• Hồ Chí Minh thực hành triệt để tất quan niệm đạo đức
đưa ra, chí Người cịn làm nhiều hơn, tốt Người nói.
• Trong cơng việc, Hồ Chí Minh xếp có kế hoạch, việc
(26)1 Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
• Khơng xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân, Hồ Chí Minh cịn phân cơng hợp lý cơng việc cho người, để làm năng lực, phát huy sở trường, khắc phục sở đoản Đặc biệt, trong cơng việc sinh hoạt đời thường, Hồ Chí Minh ln tơn trọng nhân cách người khác; Người biết nâng cao người lên, khuyến khích, động viên để người thấy rõ giá trị đích thực sống, có khát vọng sống làm người mãnh liệt có ý nghĩa Người tin tưởng tính tự giác tinh thần trách nhiệm người, không nhãng việc kiểm tra, đánh giá công việc người, khen thưởng, động viên kịp thời cá nhân cần cù, sáng tạo công việc.
• Hồ Chí Minh gương sáng thực hành tiết kiệm, giữ liêm khiết,
(27)1 Suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
(28)2 Suốt đời dân, nước, làm người công bộc tận tụy trung thành nhân dân
• Sinh ra, lớn lên vùng quê nghèo khổ giàu truyền thống yêu
(29)2 Suốt đời dân, nước, làm người công bộc tận tụy trung thành nhân dân
• Gia đình, q hương, đất nước hình thành nên Hồ Chí Minh
mang nhân cách vĩ đại, giàu lòng yêu nước, thương dân, người nghèo khổ, giúp Người thấu hiểu sức mạnh ý chí tự cường, tinh thần tự tơn dân tộc Hồ Chí Minh ln tâm niệm: Độc lập cho Tổ quốc tôi, tự cho đồng bào tơi, tất tơi muốn, tất hiểu Người khẳng định: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản”.
• u nước, thương dân, tất dân, nước suy nghĩ thường trực,
(30)2 Suốt đời dân, nước, làm người cơng bộc tận tụy trung thành nhân dân
• Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh phát biểu mục đích sống mà Người theo
đuổi là: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, nước ta hoàn toàn tự do, đồng bào có căm ăn, áo mặc, học hành” Nói chuyện với đồng bào trước sang thăm Pháp (30-5-1946), Hồ Chí Minh khẳng định: “Cả đời tơi có mục đích, phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, hạnh phúc quốc dân Những khi phải ẩn nấp nơi núi non, vào chốn tù tội, xơng pha hiểm nghèo - mục đích Đến lúc nhờ quốc dân đồn kết, tranh quyền, ủy thác cho tơi gánh việc Chính phủ, tơi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - mục đích Bất kỳ bao giờ, đâu, đeo đuổi mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”
• Ở Hồ Chí Minh, u nước phải gắn liền với yêu dân, yêu đồng bào Không thể nói yêu
(31)2 Suốt đời dân, nước, làm người cơng bộc tận tụy trung thành nhân dân
• Trong suốt đời mình, Hồ Chí Minh ln day dứt với suy nghĩ:
Người chưa làm tròn nghĩa vụ cách mạng với dân, với nước Vì thế, Hồ Chí Minh từ chối danh hiệu, phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước, nhân dân, bạn bè quốc tế dành riêng cho Người Năm 1963, biết tin Quốc hội định trao tặng Người Huân chương Sao vàng cao quý, Hồ Chí Minh phát biểu rất chân thành: “Tôi vừa nhận tin tức làm cho cảm động sung sướng Đó tin Quốc hội có ý định tặng cho Huân chương Sao vàng, Huân chương cao q nước ta Tơi xin tỏ lịng biết ơn Quốc hội Nhưng tôi xin Quốc hội cho phép tơi chưa nhận Hn chương Vì sao? Vì Hn chương để tặng thưởng người có cơng hn; tơi tự xét chưa có cơng huân xứng đáng với tặng thưởng cao quý Quốc hội” Và Người mong muốn: “Chờ đến ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hịa bình thống nhất, Bắc – Nam xum họp nhà, Quốc hội cho phép đồng bào miền Nam trao cho tơi Hn chương cao q Như toàn dân ta sung sướng, vui mừng”.
(32)2 Suốt đời dân, nước, làm người công bộc tận tụy trung thành nhân dân
• Hồ Chí Minh dồn hết tâm lực, trí tuệ để lãnh đạo nhân dân xây dựng, phát triển đất nước, làm cho Việt Nam trở nên giàu mạnh, hùng cường, sánh vai với cường quốc năm châu Trong Di chúc, Hồ Chí Minh viết: “VỀ VIỆC RIÊNG – Suốt đời tôi hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa” Và điều mong muốn cuối của Người là: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới”.
(33)2 Suốt đời dân, nước, làm người công bộc tận tụy trung thành nhân dân
• Người quan niệm có lợi cho nhân dân, cho dân tộc chân lý,
và Người xem phục vụ nhân dân phục tùng chân lý; làm công bộc cho dân việc làm cao thượng Vì lẽ đời hoạt động cách mạng Người gương mẫu mực gần dân, học dân, kính trọng, phục vụ nhân dân Người nói: “Chúng ta phải yêu dân, kính dân dân u ta, kính ta” Hồ Chí Minh ln dặn cán rằng: quần chúng nhân dân người làm lịch sử, làm nên thành công cách mạng, người chủ đất nước; đảng viên, cán bất cương vị nào, làm cơng việc phải “vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân”.
• Hồ Chí Minh người hóa thân cách toàn vẹn trọn vẹn
(34)2 Suốt đời dân, nước, làm người công bộc tận tụy trung thành nhân dân
• Trong hoạt động cách mạng sống đời thường, Hồ Chí
Minh nhìn thấy sức mạnh sáng tạo vơ to lớn nhân dân Người từng nói: Dân ta thông minh, biết giải công việc cách nhanh chóng mà nhiều cán nghĩ khơng ra, “Nếu lãnh đạo khéo việc khó khăn to lớn mấy, nhân dân làm được” Đó tổng kết thực tiễn cách mạng sâu sắc: Phải không ngừng học dân Có gần dân, gắn bó mật thiết với nhân dân hiểu rằng: “Nhân dân ta cần cù, thông minh khéo léo Trong sản xuất sinh hoạt, họ có nhiều kinh nghiệm quý báu” Vì vậy, Người khuyên cán “cần tham gia tổng kết kinh nghiệm quý báu ấy”.
(35)2 Suốt đời dân, nước, làm người cơng bộc tận tụy trung thành nhân dân
•“1 Làm cho dân có ăn. •2 Làm cho dân có mặc. •3 Làm cho dân có chỗ ở.
•4 Làm cho dân có học hành”.
(36)2 Suốt đời dân, nước, làm người cơng bộc tận tụy trung thành nhân dân
• Hồ Chí Minh nhắc nhở cán bộ, đảng viên không
được quên “dân chủ”, “mọi quyền hành nơi dân”, nhân dân thật ông chủ tối cao chế độ Người viết: “Chính quyền dân chủ có nghĩa quyền người dân làm chủ”,
“Nước ta nước dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ”,
“nước ta nước dân chủ, người có quyền làm, có quyền nói”
(37)2 Suốt đời dân, nước, làm người công bộc tận tụy trung thành nhân dân
(38)• Người viết thật sâu sắc “Người xưa nói: quan cơng bộc
(39)3 Đời tư sáng, sống riêng giản dị và khiêm tốn hết mực
• Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thể sống sinh hoạt
ngày, đời tư sáng, sống riêng giản dị đức khiêm tốn Người coi khinh xa hoa để sống đời sạch, suốt đời thực hành cần, kiệm, liêm, cách cần mẫn.
• Hồ Chí Minh ln ln nói đơi với làm Trong hành trình tìm đường cứu nước,
(40)3 Đời tư sáng, sống riêng giản dị và khiêm tốn hết mực
• Tư tưởng gương “tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào”
lần lại Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố trước kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I (31-10-1946): “Lần lần thứ hai Quốc hội giao phó cho tơi phụ trách Chính phủ lần Việt Nam chưa độc lập, chưa thống Quốc hội ủy cho hay cho phải gắng mà làm Tôi xin nhận Giờ tuyên bố trước Quốc hội, trước quốc dân trước giới rằng: Hồ Chí Minh khơng phải kẻ tham quyền cố vị, mong thăng quan, phát tài”
• Trong lời tun bố Hồ Chí Minh, ý Người nhấn mạnh việc đảm nhận
chức vụ hoàn cảnh đất nước khó khăn, đầy gian khổ, hy sinh “Việt Nam chưa độc lập, chưa thống nhất” Chức vụ Quốc hội (nhân dân) ủy thác phải gắng sức làm Còn đồng bào cho lui lại vui vẻ trở sống người dân bình thường
• Người ln khẳng định: Sự nghiệp anh hùng cách mạng Việt Nam toàn Đảng, toàn
(41)II YÊU CẦU RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI CÁN
BỘ, ĐẢNG VIÊN TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
• 1 Tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, nêu cao tinh
thần phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
• Điểm mấu chốt khác biệt đạo đức cũ đạo
(42)• Người cán bộ, đảng viên phải thấu hiểu thấm nhuần
(43)1 Tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, nêu cao tinh thần phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
• Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy cán rằng: “Trong
xã hội khơng có tốt đẹp, vẻ vang phục vụ cho lợi
ích nhân dân”. Người khuyên bảo cán bộ: “Việc có
lợi cho dân làm Việc có hại cho dân phải tránh”
(44)• Trong chế độ chúng ta, địa vị người dân cao nhất,
(45)1 Tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, nêu cao tinh thần phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
•Cán bộ, đảng viên trung thành với lý tưởng, với
(46)2 Kiên chống tham ô, lãng phí, quan liêu, thực hành dân chủ.
• Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nay,
(47)2 Kiên chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, thực hành dân chủ.
• Với tâm đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta thông
(48)(49)2 Kiên chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, thực hành dân chủ.
(50)2 Kiên chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, thực hành dân chủ.
• Khi nói vai trị việc chống lãng phí xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin
từng dặn phải thông qua pháp luật để nhổ tận gốc tất tượng lãng phí Hồ Chí Minh cịn lưu ý ngồi vai trị pháp luật, phải phát động tư tưởng quần chúng, làm cho quần chúng khinh ghét tham ô, lãng phí, để biến “hàng triệu mắt, lỗ tai cảnh giác quần chúng” thành đèn pha soi sáng khắp nơi, không tệ tham ô, lãng phí cịn chỗ ẩn nấp, góp phần làm cho Đảng Nhà nước ta sạch, vững mạnh, đủ sức lãnh đạo cách mạng thành cơng
• Để làm điều này, dứt khoát phải chống bệnh quan liêu quan liêu ấp ủ, dung túng, che chở cho nạn tham lãng phí Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ:
(51)2 Kiên chống tham ô, lãng phí, quan liêu, thực hành dân chủ.
• Nguyên nhân sinh quan liêu, từ sinh tham nhũng,
(52)3 Ra sức phấn đấu thực thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XI Đảng.
•Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đưa tâm nhiệm kỳ phải “tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; đến kỷ XXI nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
•Đại hội xác định bảy nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung lãnh đạo, đạo:
•(1) Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng
•(2) Cải cách hành chính, thủ tục hành liên quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp, sinh hoạt nhân dân
•(3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước
•(4) Xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, hệ thống giao thơng.
•(5) Đổi quan hệ phân phối, sách tiền lương, thu nhập cán bộ, công chức, viên
chức, người lao động; khắc phục tình trạng bất hợp lý tác động tiêu cực quan hệ phân phối, sách tiền lương, thu nhập
•(6) Tập trung giải số vấn đề xã hội xúc (suy thoái đạo đức, lối sống, tệ nạn xã hội, trật tự, kỷ cương xã hội)
(53)3 Ra sức phấn đấu thực thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XI Đảng.
• Tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh góp phần thiết
thực trực tiếp thực tốt bảy nhiệm vụ nêu trên, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng
• Yêu cầu việc tiếp tục đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh
là phải thường xuyên tự giác việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống người, đặc biệt cán bộ, đảng viên, theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Trên tinh thần đó, cá nhân, tập thể cần phải tự cảm thấy xúc, tự cảm nhận nhu cầu tự thân phải thực cho mình, phát triển cá nhân tập thể
• Một u cầu quan trọng tính hiệu phải quan tâm mức Từ đó, cấp
(54)3 Ra sức phấn đấu thực thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XI Đảng.
•Trên sở yêu cầu chung, dựa đặc điểm,
(55)III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN
•1 Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền tư tưởng “tận
trung với nước, tận hiếu với dân”, nâng cao nhận thức trách nhiệm Tổ quốc, với nhân dân.
•Cuộc đời Hồ Chí Minh gương “Tận trung với
(56)1 Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền tư tưởng “tận trung với nước, tận hiếu với dân”, nâng cao nhận thức trách nhiệm Tổ quốc, với nhân dân.
•Ý thức hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân người phải
phát hiện, cổ vũ, động viên hành động nhỏ nhất, khuyến khích người đem hết tài năng, sức lực cống hiến cho độc lập, tự Tổ quốc, cho phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa
•Để học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh người công bộc tận tụy, trung
thành nhân dân cán bộ, cơng chức phải hồn thành nhiệm vụ, chức trách theo Luật cán công chức Biểu cụ thể là: Làm tốt công việc hàng ngày, việc liên quan trực tiếp tới đời sống người dân
•Đồng thời với việc nâng cao ý thực trách nhiệm người công bộc tận tụy, trung thành
(57)2 Hiện thực hóa tâm tổ chức thực “người công bộc tận tụy, trung thành nhân dân” trong tất cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, trong quan, đơn vị, địa phương.
(58)(59)2 Hiện thực hóa tâm tổ chức thực “người công bộc tận tụy, trung thành nhân dân” trong tất cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, trong quan, đơn vị, địa phương.
•Cần cụ thể hố thái độ tận tụy, trung thành phục
(60)3 Kết hợp chặt chẽ tổ chức, hướng dẫn với động viên, kiểm tra, giám sát việc làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh.
• Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh hướng vào
việc nâng cao vai trò tự giác cán bộ, đảng viên Vì vậy, cần động viên, khuyến khích, hướng dẫn người, đặc biệt cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức tự giác đề tiêu phấn đấu thiết thực Trong đợt học tập chuyên đề lần này, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức công tác cấp, ngành, cán lãnh đạo chủ trì, chủ chốt, cần xây dựng kế hoạch cá nhân học tập làm theo lời Bác với việc làm cụ thể, định kỳ báo cáo trước chi bộ, quan, đơn vị.
• Để hỗ trợ cá nhân thực học tập làm theo gương đạo
(61)4 Phát huy vai trò nêu gương học tập
làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh.
• Một nguyên tắc thực hành đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải nêu
gương đạo đức Hồ Chí Minh yêu cầu người phải nêu gương đạo đức Ông bà nêu gương cho cháu, cha mẹ nêu gương cho con, anh chị nêu gương cho em, đảng viên nêu gương cho quần chúng… Phát huy vai trò nêu gương thực hành đạo đức có ý nghĩa to lớn khơng trước mắt mà cịn mãi sau
• Trong phạm vi xã hội, việc nêu gương đạo đức cán bộ, đảng viên, đặc biệt cán lãnh đạo chủ chốt cấp, có vai trị đặc biệt quan trọng Trong tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân, Chủ tịch Hồ Chí Minh câu nói hay nhân dân “Nhân dân thường nói: đảng viên trước, làng nước theo sau” Theo yêu cầu dân, đảng hệ thống quản lý nhà nước, việc lãnh đạo trước, làm trước để đảng viên, quần chúng, nhân dân sau, làm theo có ý nghĩa quan trọng Yêu cầu tiêu chuẩn cán lãnh đạo, quản lý phải biết nêu gương Không biết nêu gương, khơng nêu gương khơng, chưa xứng đáng người lãnh đạo tốt
• Việc nêu gương đạo đức không vận động, mà phải trở thành quy định,
sự ràng buộc trách nhiệm để người tự giác cần phải thực Các cấp, ngành cần chủ động tổ chức thực quy định trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo chủ chốt
(62)