1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp chính sách hỗ trợ phát triển điện gió

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM NAM HƢNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TRONG THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM NAM HƢNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIĨ TRONG THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Thục HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Giáo sƣ, Tiến sĩ Trần Thục, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin, số liệu, kết đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phạm Nam Hƣng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa sau Đại học Giảng viên tạo điều kiện tốt giúp học tập thực nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Giáo sƣ, Tiến sĩ Trần Thục, với kiên nhẫn tuyệt vời hƣớng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp Cục Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu nơi làm việc, tạo điều kiện tối đa cho tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn ii DANH MỤC C C CH Bộ TN&MT BUR FIT iNDC IPCC JICA KNK KTTV&BĐKH MRV NAMA NGGS NSCC UNFCCC VIẾT TẮT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Báo cáo cập nhật hai năm lần (Biennial Update Report) Chính sách giá khuyến khích phát triển lƣợng tái tạo (Feed in Tariff) Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (Intended nationally determined contribution) Ban Liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khí nhà kính Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu Đo đạc, báo cáo thẩm định (Monitoring, Reporting and Verification) Nationally Appropriate Mitigation Action (Hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia) Chiến lƣợc quốc gia tăng trƣởng xanh (National Green Growth Strategy) Chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu (National Strategy on Climate Change) Cơng ƣớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (United Nationa Framework Convention on Climate Change) iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xếp hạng 10 nƣớc đứng đầu tổng cơng suất điện gió lắp đặt (2011) Bảng 1.2 Một số NAMA liên quan đến điện gió đăng ký lên UNFCCC để tìm kiếm hỗ trợ 11 Bảng 1.3 Một số NAMA liên quan đến lƣợng gió chƣa đăng ký với UNFCCC 12 Bảng 1.4 Các yêu cầu hệ thống MRV 14 Bảng 1.5 Tiềm gió Việt Nam độ cao 65m so với mặt đất theo Worldbank 16 Bảng 1.6 Tiềm gió độ cao 80m theo atlas tài nguyên gió 17 Bảng 1.7 Tiêu thụ điện theo ngành khoảng thời gian 2006-2010 18 Bảng 1.8 Cơ cấu nguồn điện theo công suất sản lƣợng cho giai đoạn 2010-2020 19 tầm nhìn 2030 19 Bảng 1.9 Cam kết đóng góp giảm nhẹ phát thải KNK iNDC Việt Nam 24 Bảng 1.10 Một số đề xuất NAMA Việt Nam tính đến tháng năm 2014 26 Bảng 2.1 Tổng lƣợng giảm phát thải theo kịch phát triển điện gió (thay than khí đốt sản xuất điện) đến năm 2030 33 Bảng 2.2 Ƣớc tính giảm phát thải KNK từ thực mục tiêu phát triển điện gió 33 Bảng 2.3 Giá trung bình turbine gió số nƣớc giai đoạn 2006 – 2010 34 Bảng 2.4 Các ƣu đãi cho đầu tƣ điện gió theo Quyết định 37/QĐ-TTg ngày 26/6/2011 35 Bảng 2.5 Biểu giá điện gió số nƣớc giới năm 2011 36 Bảng 2.6 Một số hệ thống trao đổi tín phát thải Nhật Bản 46 Bảng 2.7 Kết hoạt động JVETS giai đoạn 2006-2009 47 Bảng 2.8 Bộ số phi KNK tham khảo cho NAMA 51 Bảng 3.1Tóm tắt sở xây dựng Feed-in Tariff 57 Bảng 3.2 Các lựa chọn triển khai FIT đề xuất 61 Bảng 3.3 Bộ số giám sát đề xuất cho NAMA điện gió (và NLTT) 69 iv DANH MỤC H NH Hình 1.1 Sơ lƣợc iNDC đàm phán biến đổi khí hậu Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt bƣớc thực nghiên cứu Hình 1.3 Cơng suất điện gió lắp hàng năm tồn cầu giai đoạn 1996-2012 Hình 1.4Tổng cơng suất điện gió tồn cầu giai đoạn 1996-2012 Hình 1.5 Tổng cơng suất điện gió lắp hàng năm giới giai đoạn 2005-2012 10 Hình 1.6 Tổng cơng suất điện gió Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2012 10 Hình 1.7 Những vấn đề MRV 13 Hình 1.8 MRV chu trình sách 14 Hình 2.1 Chi phí đầu tƣ ban đầu ƣớc tính điện gió số nƣớc 34 Hình 2.2 Mơ tả sơ lƣợc loại hình FIT theo CCAP 40 Hình 3.1 Đề xuất lộ trình áp dụng giải pháp hỗ trợ phát triển điện gió Việt Nam 67 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH M C C C CH VI T T T iii DANH M C BẢNG iv DANH M C H NH v MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ii Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài iii Mục tiêu nghiên cứu iv Phạm vi nghiên cứu v Phƣơng pháp nghiên cứu vi Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PH T TRIÊN ĐIỆN GIÓ VÀ NAMA TRÊN THẾ GIỚI VÀTẠI VIỆT NAM 1.1 1.2 Tổng quan tình hình phát triển điện gió xây dựng NAMA giới 1.1.1 Tình hình phát triển điện gió giới 1.1.2 Nghiên cứu xây dựng NAMA hỗ trợ phát triển điện gió 11 1.1.3 Các vấn đề xây dựng hệ thống MRV cho NAMA điện gió 13 Bối cảnh phát triển điện gió Việt Nam 16 1.2.1 Tiềm năng lƣợng gió Việt Nam 16 1.2.2 Phát triển điện gió quy hoạch phát triển lƣợng 17 1.2.3 Tình hình phát triển điện gió Việt Nam 21 1.2.4 Một số sách biến đổi khí hậu liên quan đến phát triển NLTT Việt Nam 22 1.3 Tổng quan nghiên cứu NAMA Việt Nam 26 1.3.1 26 1.3.2 Các nghiên cứu MRV cho NAMA Việt Nam 27 Kết luận Chƣơng 30 vi CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN NAMA TRONG LĨNH VỰC ĐIỆN GIĨ 32 2.1 Phƣơng pháp tính tiềm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính từ phát triển điện gió 32 2.2 Tính tốn tiềm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cho điện gió 32 2.3 Chi phí phát triển điện gió 33 2.4 Thuận lợi thách thức phát triển điện gió Việt Nam 35 2.5 2.4.1 Thuận lợi 35 2.4.2 Thách thức 36 Cơ sở xây dựng NAMA điện gió 38 2.5.1 Chính sách Feed-in Tariff 38 2.5.2 Công cụ thị trƣờng 43 2.5.3 Bộ số MRV cho NAMA 49 Kết luận Chƣơng 52 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIĨ DƢỚI HÌNH THỨC NAMA TẠI VIỆT NAM 55 3.1 Chính sách Feed-in Tariff 55 3.2 Công cụ thị trƣờng hỗ trợ phát triển điện gió 63 3.3 Lộ trình áp dụng giải pháp hỗ trợ 66 3.4 Các số giám sát thực NAMA điện gió 69 Kết luận chƣơng 71 T I LIỆU THAM KHẢO 75 vii MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn với tác động tiêu cực khó lƣờng đến mơi trƣờng tự nhiên phát triển quốc gia Các kết nghiên cứu biến đổi khí hậu đƣợc phủ nƣớc giới cơng nhận cho thấy vai trò ngƣời việc thúc đẩy q trình biến đổi khí hậu diễn nhanh thông qua hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tài nguyên thiên nhiên dẫn đến gia tăng nồng độ chất khí gây hiệu ứng nhà kính (KNK) bầu khí Dƣới sức ép cộng đồng quốc tế kết nghiên cứu khoa học, Công ƣớc khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Nghị định thƣ Kyoto (KP) đƣợc nhiều quốc gia phê chuẩn với mục tiêu giảm phát thải KNK vào khí nhằm giữ cho mức tăng nhiệt độ trung bình bề mặt tồn cầu khơng q 2oC vào cuối kỷ 21 so với thời kỳ tiền công nghiệp Giảm nhẹ phát thải KNK trở thành nội dung quan trọng bậc đàm phán quốc tế BĐKH Kể từ năm 2013 Hội nghị bên (Conference of Parties – COP) lần thứ 19 Warsaw, Ba lan, UNFCCC mời quốc gia (bao gồm nƣớc phát triển phát triển) đề xuất tăng cƣờng chuẩn bị đóng góp dự kiến quốc gia tự định (intended nationally determined contribution - iNDC) nhƣ phần thỏa thuận khí hậu tồn cầu vào năm 2015 Trong đó, iNDC đƣợc hiểu nhƣ “cam kết” giảm nhẹ phát thải KNK quốc gia nhằm đóng góp vào nỗ lực chung toàn cầu việc thực mục tiêu UNFCCC Theo thống kê UNFCCC, có 160 quốc gia, bao gồm Việt Nam, đệ trình iNDC lên Ban thƣ ký UNFCCC [35] Việt Nam, với hỗ trợ từ tổ chức quốc tế, nỗ lực xây dựng iNDC dựa bối cảnh quốc gia mục tiêu sách ứng phó BĐKH phát triển kinh tế - xã hội Các mục tiêu giảm phát thải KNK iNDC Việt Nam đƣợc cân nhắc xây dựng dựa sở tính tốn tiềm thực hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia (Nationally appropriate mitigation actions – NAMAs) Các NAMA, theo nhƣ tên gọi, hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK phù hợp với điều kiện quốc gia đƣợc thực (theo thời gian áp dụng giá FIT từ 10 – 20 năm) để xác định hợp lý mức giá FIT khơng gây khó khăn cho nhà đầu tƣ nhƣ không tạo gánh nặng lớn cho xã hội Lấy ví dụ với FIT cố định, giả định với turbin có cơng suất 1MW, mức chi phí đầu tƣ công nghệ ban đầu vảo khoảng 2,100,000 USD (theo mức giá công nghệ Châu Âu) [23], công suất thực tế khoảng 20%, thời gian áp dụng FIT để hoàn vốn khoảng 15 năm mức giá hồn vốn cho kW bán lên lƣới xấp xỉ 0,08 USD tƣơng đƣơng với UScent/kWh Nếu tính thêm mức giá chi phí vận hành bảo trì trung bình cho kWh 0,013 – 0,025 UScent mức giá FIT lên tới 9,3 – 10,5 UScent/kWh Mức giá chƣa tính đến lãi suất cho khoản vay đầu tƣ 15 năm Nếu giả định khoản vay có lãi suất 5%/năm tồn thời gian giá mua tăng lên khoảng 16 US cent/kWh (nếu lãi suất tính theo khoản vay cịn lại giá FIT thấp dần) So với mức giá giá mua Việt Nam 7,8 cent/kWh thấp tƣơng đối nhiều Vấn đề thứ hai cách thức toán giá FIT Việt Nam Việc mua điện gió đƣợc giao cho EVN nhƣng nhà nƣớc lại hỗ trợ EVN 1cent/kWh thông qua Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Quy mô Quỹ đảm bảo việc tốn cho EVN (hiện có dự án hoạt động, có nhiều chắn Quỹ khơng đủ nguồn lực tài để thực toán) Theo kinh nghiệm nhiều nƣớc nhƣ trình bày giá FIT nên đƣợc độc lập với ngân sách nhà nƣớc nên đƣợc phân bổ vào ngƣời tiêu thụ lƣợng Nhƣ cách xác định giá FIT cách thức toán giá FIT Việt Nam cần phải đƣợc tính tốn lại để phù hợp với u cầu thị trƣờng Tuy nhiên việc xây dựng chế FIT có khả thi hay không lại phụ thuộc vào mức độ hợp tác nhà đầu tƣ, Chính phủ đơn vị phân phối điện 3.2 Công cụ thị trƣờng hỗ trợ phát triển điện gió Tiềm tham gia thị trường các-bon nội địa điện gió Việt Nam Xây dựng vận hành thị trƣờng các-bon nội địa q trình cần có nhiều nỗ lực từ hai phía: quan quản lý nhà nƣớc sở sản xuất kinh doanh Vấn đề thị trƣờng tạo đƣợc nhu cầu nguồn cung 63 Nhu cầu tín các-bon Việt Nam đƣợc tạo có mục tiêu giảm phát thải (bắt buộc tự nguyện) cho đối tƣợng tham gia (bắt buộc tự nguyện) vào thị trƣờng Do Việt Nam nƣớc khơng thuộc nhóm nƣớc phải thực cam kết bắt buộc giảm phát thải KNK nên khơng đơn giản để Chính phủ đƣa mức trần bắt buộc cắt giảm phát thải KNK Ngay quốc gia thuộc phụ lục I nhƣ Nhật Bản phải xây dựng hệ thống trao đổi tự nguyện nhƣ JVETS sở tham gia đƣa mức giảm tự nguyện hợp lý, nên Việt Nam tham khảo để xây dựng hệ thống tƣơng tự Dựa kinh nghiệm JVETS, nghiên cứu đề xuất mô hình xây dựng hệ thống trao đổi tự nguyện nhƣ sau: Thu thập liệu phát thải KNK sử dụng lƣợng sở theo chuỗi thời gian (khoảng 5-10 năm) Số liệu thu thập dƣới dạng tự nguyện đƣợc trình bày theo biểu mẫu Phân loại sở thành nhóm (loại hình hoạt động, quy mơ hoạt động, v.v.) Thơng qua liệu thu thập kết phân loại, xây dựng định mức, hạn ngạch sử dụng lƣợng phát thải KNK cho nhóm đƣa vào sách bắt buộc với lộ trình áp dụng sách phù hợp Xây dựng thị trƣờng trao đổi tín giảm phát thải nhóm, cho phép sở phát thải nhận đƣợc tín giảm phát thải trao đổi tín với sở chƣa đáp ứng đƣợc với định mức đề Cơ quan quản lý nhà nƣớc xây dựng công cụ nhằm thực hiệu việc giám sát phát thải, thủ tục cấp phát tín sử dụng cho sở đảm bảo tính minh bạch hoạt động trao đổi Thực đánh giá kết thực điều chỉnh sách giảm phát thải cho sở theo lộ trình (và điều chỉnh lộ trình cần thiết) Việc tạo tín các-bon sản xuất điện từ lƣợng gió tham gia thị trƣờng các-bon nội địa có khả phải đảm bảo vấn đề sau: 64 Xác định tƣ cách tham gia thị trƣờng các-bon nội địa Đối với dự án điện gió muốn tham gia thị trƣờng các-bon nội địa phải chắn dự án không tham gia chế tạo tín cácbon khác thời điểm đăng ký với thị trƣờng các-bon nội địa (ví dụ nhƣ Cơ chế phát triển sạch) để đảm bảo lƣợng giảm phát thải mà dự án điện gió tạo khơng bị tính lại nhiều lần Các dự án sau kết thúc giai đoạn tín thị trƣờng (co chế) khác tham gia lại với thị trƣờng các-bon nội địa Để đảm bảo tính cạnh tranh thị trƣờng, bên tham gia cần phải có mơi trƣờng cạnh tranh cơng Hiện điện gió nhận đƣợc hỗ trợ phủ thơng qua trợ giá cho kWh điện sản xuất đƣợc (giá mua 7,8 UScent/kWh bên mua đƣợc hỗ trợ UScent/kWh thông qua Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam) tƣơng lai áp dụng giá Feed-in-tariff chƣa kể loạt ƣu đãi đầu tƣ, thuế, phí đã nêu Quyết định 37/2011/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam, nên dự án điện gió bị đặt câu hỏi mức độ ƣu tiên thị trƣờng dẫn đến khơng đảm bảo tính cạnh tranh khơng khuyến khích đƣợc hoạt động giảm nhẹ khác Ngồi ra, sách FIT đƣợc coi chi phí mà xã hội chi trả cho lƣợng phát thải KNK giảm đƣợc thơng qua điện gió, tín đƣợc bán thời kỳ áp dụng giá FIT đƣợc coi phải trả chi phí lần thứ cho lƣợng giảm phát thải Vì cần phải có tính tốn khả tham gia thị trƣờng nội địa dự án điện gió Xác định rõ đƣợc bên đƣợc nhận tín các-bon từ sản xuất điện gió Cần xác định bên đƣợc nhận tín các-bon từ sản xuất điện gió đơn vị sản xuất điện hay đơn vị mua điện Điều phụ thuộc vào điện đƣợc sản xuất có đƣợc nối lƣới điện quốc gia hay sử dụng chỗ Nếu đƣợc nối lƣới quốc gia có khả bên mua đƣợc nhận tín các-bon (ở Việt Nam EVN) đơn vị phải mua điện với giá cao (theo sách hỗ trợ NLTT có) Nếu điện khơng nối lƣới quốc gia bên sản xuất điện nhận 65 đƣợc tín các-bon điện đƣợc bán trực tiếp cho địa phƣơng giá bán điện bên mua bán thƣơng lƣợng Xác định giai đoạn tín dự án điện gió đƣợc cấp tín Cần có nghiên cứu tính tốn giai đoạn tín dự án điện gió Giai đoạn nằm giai đoạn dự án đƣợc nhận mức giá mua điện hỗ trợ feed-in tariff nhƣ đề xuất (khoảng 15-20 năm tùy thuộc vào kịch giá điện) Thông thƣờng dự án theo Cơ chế phát triển CDM có giai đoạn tín khoảng – năm, nhiên với mức độ đầu tƣ lớn cho dự án điện gió, chia thành nhiều giai đoạn với giai đoạn đầu khoảng 10 năm Các giai đoạn có cần phải thực tính tốn lại mức độ giảm phát thải dự án 3.3 Lộ trình áp dụng giải pháp hỗ trợ Lộ trình áp dụng chế Feed-in Tariff Lộ trình áp dụng chế Feed-in Tariff cho điện gió Việt Nam đƣợc xây dựng dựa đoán thời gian cần thiết cho hoạt động lộ trình này, bao gồm:  Xây dựng đề xuất sách FIT cho điện gió: thơng thƣờng đƣợc gói gọn khoảng năm bao gồm tính tốn chi phí xây dựng, dự báo xu hƣớng chi phí, dự báo xu hƣớng giá lƣợng, đề xuất phƣơng án FIT phù hợp Nếu lấy năm bắt đầu 2015 đến cuối năm 2015, đầu 2016 có báo cáo đề xuất chế FIT để Chính phủ lấy ý kiến ban hành  Ban hành chế FIT cho điện gió: Quy trình lấy ý kiến ban hành sách phụ thuộc nhiều vào yếu tố không chắn, nhiên nghiên cứu giả định quy trình khoảng năm, với thời gian ban hành giá mua điện gió theo Quyết định 37 dựa nghiên cứu đề xuất Bộ Công Thƣơng Nhƣ vậy, giả định năm 2016, sách chế giá FIT cho điện gió đƣợc ban hành  Giám sát đánh giá hiệu hiệu sách mang lại: Sau ban hành, hiệu sách đƣợc giám sát đánh giá liên tục hàng năm theo số đánh giá đƣợc lựa chọn 66  Bổ sung lựa chọn áp dụng chế FIT mới: Đến năm 2020, tức năm sau sách chế giá FIT đƣợc ban hành, dựa đánh giá hàng năm hiệu sách, việc điều chỉnh sách đƣợc thực nhằm đạt hiệu cao Nếu cần thiết, áp dụng bổ sung lựa chọn chế giá FIT  Tiếp tục thực giám sát đánh giá: Sau tiếp tục quay lại quy trình giám sát đánh giá sách FIT đƣợc điều chỉnh (hoặc bổ sung mới) Lộ trình giả định, nhƣng đảm bảo đƣợc yếu tố quan trọng thời gian cho mục tiêu phát triển điện gió đến năm 2020 Đối với mục tiêu 2030, cần xác định lại lộ trình dựa kết đánh giá tác động sách phát triển điện gió thực tế Lộ trình tham gia thị trường các-bon nội địa dự án điện gió Lộ trình xây dựng thị trƣờng các-bon nội địa chƣa chắn Tuy nhiên, nghiên cứu đề xuất lộ trình dựa kinh nghiệm xây dựng thị trƣờng Nhật Bản nêu Đối với dự án điện gió, muốn tham gia vào thị trƣờng phải đảm bảo hết cuối thời kỳ đƣợc hƣởng lợi từ sách FIT Hình 3.1 Đề xuất lộ trình áp dụng giải pháp hỗ trợ phát triển điện gió Việt Nam Các phương án kết hợp hai giải pháp bao gồm: 67 Nếu chế giá FIT đƣợc thực theo phƣơng án FIT cố định không giảm dần, tức đảm bảo hồn vốn có mức lãi suất tối thiểu cho nhà đầu tƣ vào dự án điện gió dự án điện gió tham gia theo chế khơng có đủ điều kiện tham gia thị trƣờng các-bon nội địa mức chi phí chênh lệch điện gió điện từ nguồn lƣợng hóa thạch khác đƣợc bù đắp thông qua mức ƣu đãi từ chế giá FIT Nếu giá FIT có lộ trình giảm dần đảm bảo mức hồn vốn mà chƣa có lãi lãi thấp so với mức lãi suất huy động vốn từ ngân hàng cho phép tham gia thị trƣờng các-bon nội địa Thời hạn tính tín các-bon phụ thuộc vào mức giá FIT thời điểm mức giá mua tín các-bon thị trƣờng Nếu chế giá FIT đƣợc áp dụng dựa phƣơng án FIT ƣu đãi cố định, tức khơng đảm bảo hồn vốn có lãi nhà đầu tƣ việc tham gia thị trƣờng các-bon cần thiết để khuyến khích nhà đầu tƣ Thời điểm tham gia thị trƣờng các-bon cho dự án điện gió theo chế bắt đầu dự án vào sản xuất bán điện Tuy nhiên thời hạn tham gia thị trƣờng phải đƣợc tính tốn dựa công suất sản xuất, giá mua điện thời điểm tham gia thị trƣờng giá trao đổi tín các-bon thời điểm Đối với chế giá FIT ƣu đãi linh hoạt, thời điểm tham gia thị trƣờng các-bon phụ thuộc nhiều vào mức chế FIT đề Tuy nhiên chắn giá mua điện thị trƣờng cao giá FIT (tức giá FIT khơng cịn đƣợc áp dụng nữa) thời gian áp dụng giá FIT dự án khơng đƣợc tham gia thị trƣờng các-bon Ngƣợc lại giá FIT cao giá mua điện thị trƣờng dự án đƣợc tham gia thị trƣờng các-bon nhằm giảm tải mức chi phí mà ngƣời sử dụng điện trả Tóm lại, việc tính tốn điều kiện, thời điểm thời hạn tham gia thị trƣờng các-bon nội địa dự án điện gió phụ thuộc nhiều vào chế giá FIT đƣợc đƣa giá mua điện thị trƣờng thời điểm dự án muốn đăng ký tham gia thị trƣờng các-bon nội địa Ngoài ra, giá mua điện gió thời điểm thị trƣờng các-bon nội địa hoạt động khơng có thay đổi so với (tức với mức giá theo Quyết định 37 đƣợc đánh giá chƣa thỏa 68 đáng) dự án điện gió đƣợc phép tham gia thị trƣờng các-bon nội địa kéo dài thời hạn tín so với trƣờng hợp nêu để đảm bảo dự án vào hoạt động lâu có khả hồn vốn có lãi cao 3.4 Các số giám sát thực NAMA điện gió Đề xuất Bộ số giám sát cho NAMA điện gió (NLTT) Sau thực tham khảo số số phi KNK cho NAMA NLTT từ báo cáo CCAP, nghiên cứu đề xuất số giám sát cho NAMA điện gió (có thể sử dụng cho số NAMA NLTT khác) đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 3.3 Bộ số giám sát đề xuất cho NAMA điện gió (và NLTT) Lĩnh giám sát vực KNK Môi trƣờng Chỉ số giám sát  Lƣợng điện đƣợc sản xuất từ dự án điện gió đƣợc hƣởng lợi từ giải pháp hỗ trợ NAMA điện gió  Lƣợng phát thải KNK giảm đƣợc từ dự án  Giảm lƣợng phát thải chất ô nhiễm khơng khí  Nồng độ chất nhiễm khơng khí  Khai thác tài ngun thiên nhiên Xã hội  Khả tỉếp cận nguồn lƣợng  Khả chi trả cho sử dụng điện  Sức khỏe cộng đồng Kinh tế  An ninh lƣợng  Việc làm  Chuyển giao công nghệ Trong số giám sát đƣợc đề xuất cho hoạt động MRV NAMA điện gió, số giám sát KNK dễ dàng đƣợc định lƣợng thơng qua đo đạc sản lƣợng điện sản xuất từ dự án điện gió đƣợc hƣởng lợi từ sách hỗ trợ đề xuất NAMA điện gió Cách tính toán lƣợng giảm phát thải dựa sản lƣợng điện gió nhân với hệ số phát thải lƣới nguồn lƣợng truyền thống nhƣ than đá, dầu mỏ Các hệ số thay đổi tùy theo tình hình cơng nghệ nhà máy sản xuất điện sử dụng nguyên liệu hóa thạch Việc đo đạc báo cáo đƣợc thực đơn vị chủ dự án điện 69 gió (có thể thông qua tƣ vấn) đƣợc thẩm định quan chuyên ngành giảm nhẹ phát thải KNK nằm Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Các số môi trƣờng tƣơng đối phức tạp để đo đạc cụ thể nhiều yếu tố khách quan độc lập với phát triển dự án điện gió Tuy nhiên số đƣợc tham khảo thơng qua đánh giá báo cáo môi trƣờng quốc gia cho ngành lƣợng cho toàn quốc Các số kinh tế đƣợc thu thập đánh giá thơng qua q trình chuẩn bị, xây dựng vận hành dự án Tuy nhiên số cần phải đƣợc thực đo đạc báo cáo quan có quản lý chuyên ngành đơn vị thực dự án khó có đủ lực thực Các đơn vị đầu tƣ, thực dự án báo cáo số lƣợng cơng việc đƣợc tạo phạm vi dự án Tại Việt Nam, quan quản lý thực đo đạc, báo cáo số kinh tế NAMA điện gió Bộ Cơng Thƣơng Bộ quan quản lý nhà nƣớc ngành lƣợng số liệu an ninh lƣợng chuyển giao công nghệ liên quan nằm phạm vi quản lý Bộ Bộ số xã hội tƣơng đối khó khăn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, từ y tế, lao động đến khai thác sử dụng lƣợng Các số liệu phải tập hợp từ nhiều nguồn nằm ngồi phạm vi dự án điện gió cụ thể, cần đƣợc đo đạc báo cáo quan liên ngành thuộc phủ bên thứ ba có lực đƣợc chấp nhận phủ Việc thực thẩm định kết NAMA điện gió dựa số nêu cần đƣợc kết thúc quan phủ có chức thực đo đạc báo cáo với quốc tế hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK Việt Nam Theo chức nhiệm vụ Ủy ban quốc gia BĐKH thực việc thẩm định báo cáo NAMA điện gió, dựa tham vấn quan chuyên môn đơn vị quản lý nhà nƣớc BĐKH đƣợc đặt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng 70 Kết luận chƣơng Nghiên cứu thực đánh giá ƣu nhƣợc điểm phƣơng án hỗ trợ phát triển điện gió dƣới hình thức NAMA thơng qua xây dựng lộ trình áp dụng sách Feed-in Tariff áp dụng công cụ thị trƣờng (mà hƣớng tới tham gia vào thị trƣờng các-bon nội địa) Kết đánh giá cho thấy Việt Nam sử dụng phƣơng án FIT cố định nhƣng cách tính tốn giá FIT chƣa có sở rõ ràng dẫn đến không thu hút đƣợc nhà đầu tƣ, nguồn hỗ trợ lại đến từ ngân sách nên không đáp ứng đủ nhu cầu Trong nghiên cứu không đề xuất phƣơng án cụ thể cho Việt Nam mà đánh giá ƣu nhƣợc điểm loại FIT đề xuất phải có sách FIT thay giá FIT cũ Mức giá tạm tính cho trƣờng hợp áp dụng FIT cố định để hoàn vốn cho nhà đầu tƣ 15 năm đƣợc đƣa dựa chi phí đƣợc tham khảo vào khoảng 9,3 – 10,5 cent/kWh, nhiên mức giá chƣa tính đến lãi suất phải trả cho khoản vay đầu tƣ dự án Bên cạnh đó, nghiên cứu thị trƣờng các-bon nội địa cho thấy khả dự án điện gió đƣợc tham gia thị trƣờng có sở Thời điểm tham gia thị trƣờng phụ thuộc vào thời điểm kết thúc áp dụng giá FIT dự án điện gió Để xây dựng NAMA cho điện gió cần phải có hệ thống MRV hồn chỉnh Tuy nhiên hệ thống phải nằm hệ thống MRV quốc gia MRV ngành Vì vậy, nghiên cứu khơng đề xuất hệ thống MRV cho NAMA điện gió mà tập trung vào xây dựng số giám sát cho hoạt động MRV Bộ số bao gồm hai loại số KNK số phi KNK Trong số phi KNK số nhằm đảm bảo tính bền vững dự án nhƣ đóng góp dự án cho phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên số khó áp dụng quy mô dự án mà cần áp dụng để giám sát quy mơ tồn quốc/khu vực quy mô cấp ngành 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Điện gió giới phát triển mạnh mẽ chủ yếu phát triển nhanh cơng nghệ điện gió dẫn đến chi phí đầu tƣ cho điện gió ngày giảm dần Tại số nƣớc suất đầu tƣ cho điện gió tiếp cận chí thấp mức chi phí đầu tƣ cho NLTT Không nƣớc phát triển, nƣớc phát triển tích cực phát triển điện gió dƣới hình thức NAMA điện gió nằm NAMA NLTT, nhằm đóng gớp vào việc giảm phát thải KNK nhƣ đảm bảo an ninh lƣợng Tuy nhiên hƣớng dẫn việc thực hoạt động MRV cho NAMA giới thiếu, dẫn đến việc xây dựng NAMA Việt Nam gặp nhiều khó khăn Các sách nƣớc liên quan đến ứng phó với BĐKH cho thấy Việt Nam cần có giải pháp sách hỗ trợ phát triển NLTT hiệu nhằm thực mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà đƣợc đƣa iNDC (giảm phát thải tự nguyện 8% vào năm 2030 so với BAU năm 2010 tăng lên 25% có hỗ trợ quốc tế) Tổng quan nghiên cứu tiềm gió Việt Nam cho thấy nƣớc ta có tiềm gió tốt, phù hợp với phát triển điện gió, hồn tồn đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển đƣợc đƣa kế hoạch phát triển lƣợng Do sở khoa học xây dựng hoạt động NAMA hệ thống MRV cho phát triển NLTT dƣới hình thức NAMA nói chung cịn thiếu, việc thực NAMA điện gió Việt Nam cần phải có nghiên cứu sâu vấn đề Qua phân tích kết đƣợc đƣa từ hoạt động nghiên cứu trƣớc đó, thấy tiềm giảm nhẹ phát thải KNK Việt Nam thông qua phát triển điện gió khả thi Tuy nhiên cịn nhiều khó khăn việc phát triển điện gió, đặc biệt chi phí đầu tƣ dù xu hƣớng chi phí đầu tƣ giảm nhƣng cao so với loại lƣợng truyền thống, cần phải có sách hỗ trợ thị trƣờng NLTT mạnh mẽ Dựa hoạt động nghiên cứu có giới, hoạt động hỗ trợ đề xuất cho NAMA điện gió 72 bao gồm sách hỗ trợ giá Feed-in Tariff (đang đƣợc áp dụng rộng rãi giới Việt Nam) cơng cụ thị trƣờng Chính sách FIT có hình thức 1)FIT cố định sách đƣa giá mua ƣu đãi cố định thời gian dài (từ 15 đến 20 năm) cho hoạt động sản xuất NLTT,2)FIT ƣu đãi cố định đƣợc xác định theo thay đổi giá mua bán điện thị trƣờng Bên mua/sử dụng phải trả thêm khoảng tiền cố định cho đơn vị điện đƣợc sản xuất công nghệ NLTTvà 3) FIT ƣu đãi linh hoạt đƣợc xác định mức giá an toàn định cho nhà đầu tƣ Khi giá mua lƣợng truyền thống thị trƣờng thấp mức giá an toàn này, bên mua/sử dụng phải trả thêm khoản tiền để bù vào cho mức giá an toàn đƣợc đặt Khi giá thị trƣờng cao giá mua điện sản xuất NLTT đƣợc mua giá thị trƣờng Công cụ thị trƣờng đƣợc áp dụng dƣới số hình thức sau:1)Hệ thống tính phí nhiễm sử dụng thuế phí áp dụng cho lƣợng nhiễm đƣợc tạo ra, 2) Hệ thống trao đổi giấy phép/tín (có thể coi nhƣ thị trƣờng cácbon nội địa) đƣợc nhà quản lý đƣa nhằm giới hạn mức độ xả thải ngƣỡng cố định 3) Giảm trợ giá phủ số hoạt động gây ô nhiễm nhƣ sản xuất điện than Thông qua đánh giá phƣơng án giá FIT tính khả thi việc dự án điện gió tham gia thị trƣờng các-bon nội địa Việt Nam, nghiên cứu đề xuất lộ trình thực hoạt động hỗ trợ phát triển điện gió sử dụng cho NAMA điện gió từ năm 2015 giai đoạn sau 2020, hƣớng tới đạt đƣợc mục tiêu đề iNDC Việt Nam vào năm 2030 Nghiên cứu không đề xuất hệ thống MRV cho NAMA điện gió mà tập trung vào xây dựng số giám sát cho hoạt động MRV Bộ số bao gồm hai loại số KNK số phi KNK Trong số phi KNK số nhằm đảm bảo tính bền vững dự án nhƣ đóng góp dự án cho phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng Tuy nhiên số khó áp dụng quy mô dự án mà cần áp dụng để giám sát quy mơ tồn quốc/khu vực quy mô cấp ngành 73 Kiến nghị Do thời gian nguồn lực hạn chế, nghiên cứu thực phân tích chun sâu cần có hƣớng nghiên cứu vấn đề sau:  Cách tính tốn giá FIT hiệu áp dụng cho Việt Nam cần tính tốn lại áp dụng dƣới hình thức đƣợc phân tích ƣu nhƣợc điểm nghiên cứu Tuy nhiên cách thức tính tốn cụ thể cần phải dựa tính minh bạch chi phí đầu tƣ giá mua điện thực tế thị trƣờng  Xây dựng thị trƣờng các-bon nội địa cần có nhiều nghiên cứu, đánh giá nhƣ thử nghiệm Việc vận hành thị trƣờng cần đƣợc nghiên cứu từ kinh nghiệm nƣớc tổ chức quốc tế Mặc dù việc tham gia dự án điện gió vào thị trƣờng các-bon nội địa chƣa rõ ràng việc xây dựng thị trƣờng Việt Nam không chắn, nhiên hƣớng có tính khả thi cao để tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ, cần phải có hƣớng dẫn cụ thể chi tiết để nhà đầu tƣ xác định đƣợc hội chuẩn bị tham gia  Các NAMA cụ thể cần phải có hệ thống đăng ký NAMA chế thực MRV đƣợc hƣớng dẫn từ quan quản lý nhà nƣớc, nhiên hệ thống chƣa hình thành Đồng thời số giám sát để thực MRV cho NAMA chƣa đƣợc nghiên cứu cụ thể Các số cần phải đƣợc xây dựng đề xuất phù hợp với hƣớng dẫn quốc tế nhƣ quy định nƣớc  Việc nghiên cứu sách hỗ trợ phát triển NLTT nói chung điện gió nói riêng cần phải đƣợc xác định kế hoạch, lộ trình cụ thể với khoa học tính hình thực tế nƣớc Để NAMA NLTT/điện gió hoạt động hiệu quả, cần phải có đánh giá chi tiết tổng quan nhằm đảm bảo tính khả thi NAMA 74 T I LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ UNDP (2013) Báo cáo “Nghiên cứu, xây dựng mục tiêu định lƣợng giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực lƣợng Việt Nam, giai đoạn 2011-2030” Dự án “Tăng cƣờng lực lồng ghép phát triển bền vững biến đổi khí hậu công tác lập kế hoạch” [2] Chiến lƣợc quốc gia Biến đổi khí hậu (2011), Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 [3] Chiến lƣợc quốc gia Tăng trƣởng xanh (2012) Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 [4] Cục Khí tƣợng thủy văn Biến đổi khí hậu UNEP Risoe(2014) Dự án “Tạo điều kiện thực sẵn sàng cho hoạt động giảm nhẹ” – FIRM (Facilitating implementation and readiness for mitigation) [5] Lƣơng Quang Huy (2014), Đề xuất cấu tổ chức cho hệ thống đo đạc, báo cáo thẩm định (MRV) cho hành động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) cấp quốc gia cấp ngành [6] Quyết định số 1208/QĐ-TTg Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 [7] Quyết định 37/2011/QĐ-TTg Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam [8] Trần Thục (2011), NAMA –Một hội cho chuyển đổi công nghệ Việt Nam [9] Trần Thục (2014), Giới thiệu Đóng góp dự kiến quốc gia tự xác định, intended Nationally Determined Contributions (iNDCs) [10] Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu(2013) Hƣớng dẫn kỹ thuật xây dựng hành động giảm nhẹ khí nhà kính phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) 75 Tài liệu nước [11] CCAP, 2013, Accelerating Renewable Energy Deployment with Feed-in Tariffs: Germany and Thailand [12] Center for Clean Air Policy (CCAP), 2012, MRV of NAMAs: Guidance for selecting sustainable development indicators [13] Ecofys, 2014, Subsidies and cost of EU energy [14] Environmental Defense Fund (EDF) International Emissions Trading Association (IETA), 2013, Japan The world’s carbon markets: a case study guide to emissions trading [15] GIZ, 2012 Nationally Appropriate Mitigation Actions: a Technical Assistance Source book for Practitioners [16] GIZ/MOIT, 2011, Thông tin lƣợng gió Việt Nam [17] Global wind energy council (GWEC), 2013, Global wind report: annual market update 2012 [18] IEA, 2013, World Energy Outlook 2013 [19] IEA,2012, Wind task 26: the past and future cost of wind energy [20] IGES, 2013, Measurement, Reporting and Verification (MRV) for low carbon development: Learning from experience in Asia [21] International Partnership on Mitigation and MRV,2014, Global good practive analysis on LEDs, NAMA and MRV [22] IRENA, 2012, Renewable energy technologies: cost analysis series [23] NAMA partnership, 2014 Linkages between LEDs-NAMA-MRV LEDS global partnership & International Partnership on Mitigation and MRV [24] National Renewable Energy Laboratory (NREL), 2009, Feed-in Tariffs Policy: Design, Implementation and RPS Policy Interactions [25] National Renewable Energy Laboratory (NREL), 2010, A Policymaker’s Guide to Feed-in Tariff Policy design 76 [26] Paul Gipe (Oct 06, 2011) Snapshot of Feed-in Tariffs around the World in 2011 [27] Robert N Stavins, 2001, Experience with Market Based Environmental Policy Instruments [28] The Global Commission on the economy and climate, 2014,: Better Growth Better Climate – The new climate economy report [29] UNEP Risoe Center, 2013 Understanding the concept of Nationally Appropriate Mitigation Action UNEP Risoe Centre, Denmark [30] Yasushi Ninomiya, Institute of Energy Economics Japan, 2014, GHG market mechanism: Development and practical experiences in Japan Website [31] http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD [32] http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2014/02/weodata/index.aspx [33] http://www.nama-database.org [34] http://www4.unfccc.int/sites/nama/SitePages/Home.aspx [35] http://www4.unfccc.int/submissions/INDC/Submission%20Pages/submissi ons.aspx 77 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC PHẠM NAM HƢNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TRONG THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢM NHẸ PHÁT THẢI... Nam, xây dựng sách hỗ trợ phát triển điện gió hiệu dƣới hình thức NAMA giải pháp phù hợp, sở xây dựng giải pháp sách cho NAMA chƣa đƣợc nghiên cứu cách cụ thể i Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu. .. cứu Nghiên cứu sở khoa học xây dựng giải pháp sách cho NAMA hỗ trợ phát triển điện gió dựa nghiên cứu đƣợc thực nƣớc iv Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian thực khoảng năm, nghiên cứu tập trung

Ngày đăng: 27/05/2021, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w