1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 10

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 125,2 KB

Nội dung

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết gia đình 1, 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. c) Thái độ: Học sinh biết yêu quý và trân trọng các thành viên trong gia đình mình. CÁC KNS CƠ BẢN.. - Kĩ năn[r]

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 30/10/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 06/11/2017 Đạo đức ( lớp 3A)

Bài 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn b) Kĩ năng

- Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn c) Thái độ

- Biết chia sẻ vui buồn bạn sống ngày - HS biết vận dụng nội dung học vào sống.

II CÁC KNS CƠ BẢN

- Kĩ lắng nghe ý kiến bạn

- Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa dùng cho tình hoạt động IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Nêu việc em làm chia sẻ vui buồn bạn?

- GV nhận xét 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Hoạt động (20’):Bày tỏ ý kiến

+Chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng học sinh yêu cầu thảo luận nhóm Nội dung thảo luận:

1 Bà Nội bạn An Nhớ bà, lớp An lại rơm rớm nước mắt Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ mít ướt” Tùng làm hay sai?

2 bạn Thuận bị liệt nên ngày Lan

-HSTL

+ Tiến hành thảo luận nhóm, nhóm nhận phiếu nội dung thảo luận Đại diện nhóm đưa ý kiến Các nhóm khác nhận xét Tùng làm sai An có chuyện buồn mà Tùng khơng an ủi lại trêu An

(2)

cũng nán lại lớp thời gian để giúp đưa Thuận xe đẩy dựng góc lớp cửa

3 Các bạn chúc mừng Thơ dự họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố

4 Tuấn Hải bắt chước dáng tập tễnh Linh trêu Linh dáng

5 Mai giúp Thu chép để bạn có thời gian chăm sóc mẹ ốm

-GV nhận xét

* Hoạt động (10’):Liên hệ thân + Nhận xét đưa ý kiến

+ Yêu cầu học sinh nhớ ghi giấy việc chia sẻ vui buồn bạn thân trải qua

+ Tuyên dương học sinh biết chia sẻ vui buồn bạn Khuyến khích để học sinh lớp biết làm việc với bạn bè

3 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Dặn dị học sinh phải ln quan tâm, chia sẻ vui buồn bạn

- Giáo viên nhận xét tiết học

trong sống cần giúp đỡ

3 Các bạn làm đúng, bạn bè có chuyện vui ta nên chúc mừng bạn

4 Tuấn Hải làm sai, Linh tập tễnh khó khăn người khác cần quan tâm Mai làm Sau giúp Thu, tình bạn hai bạn chắn tốt đẹp, thắm thiết + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn

+ Cá nhân học sinh ghi giấy, 45

học sinh tự nói kinh nghiệm trải qua thân việc chia sẻ vui buồn bạn

Ví dụ:

+Một lần bạn Vân bị ốm, em lấy dầu xoa cho bạn hay em chép hộ cho bạn Hậu bạn sốt phải nghỉ học

+ Nhận xét công việc bạn

- HS ghi nhớ

–––––––––––––––––––––––––––––––– Đạo đức ( lớp 3B)

Bài 5: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I.MỤC TIÊU

*MT chung a) Kiến thức

(3)

b) Kĩ năng

- Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn bạn c) Thái độ

- Biết chia sẻ vui buồn bạn sống ngày - HS biết vận dụng nội dung học vào sống.

* MT riêng : (HS Đức Phúc: Khả nghe, viết của Phúc chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, khơng chủ động nói; khả đọc chậm cịn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm ngọng,chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

II CÁC KNS CƠ BẢN

- Kĩ lắng nghe ý kiến bạn

- Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa dùng cho tình hoạt động IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS HS Đỗ Hồng Phúc

1 Kiểm tra cũ: (5’) - Nêu việc em làm chia sẻ vui buồn bạn?

- GV nhận xét 2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Hoạt động (20’):Bày tỏ ý kiến

+Chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng học sinh yêu cầu thảo luận nhóm Nội dung thảo luận:

1 Bà Nội bạn An Nhớ bà, lớp An lại rơm rớm nước mắt Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ mít ướt” Tùng làm

-HSTL

+ Tiến hành thảo luận nhóm, nhóm nhận phiếu nội dung thảo luận Đại diện nhóm đưa ý kiến Các nhóm khác nhận xét Tùng làm sai An có chuyện buồn mà Tùng khơng an ủi lại cịn trêu An

-Em làm để chia sẻ vui buồn bạn? (P/án đồng loạt)

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

(4)

đúng hay sai?

2 bạn Thuận bị liệt nên ngày Lan nán lại lớp thời gian để giúp đưa Thuận xe đẩy dựng góc lớp cửa

3 Các bạn chúc mừng Thơ dự họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố

4 Tuấn Hải bắt chước dáng tập tễnh Linh trêu Linh dáng

5 Mai giúp Thu chép để bạn có thời gian chăm sóc mẹ ốm

-GV nhận xét

* Hoạt động 2 (10’):Liên hệ thân + Nhận xét đưa ý kiến

+ Yêu cầu học sinh nhớ ghi giấy việc chia sẻ vui buồn bạn thân trải qua

2 Lan Làm Vì Thuận người bị liệt khó khăn sống cần giúp đỡ

3 Các bạn làm đúng, bạn bè có chuyện vui ta nên chúc mừng bạn

4 Tuấn Hải làm sai, Linh tập tễnh khó khăn người khác cần quan tâm

5 Mai làm Sau giúp Thu, tình bạn hai bạn chắn tốt đẹp, thắm thiết

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn

+ Cá nhân học sinh ghi giấy, 45 học sinh tự

nói kinh nghiệm trải qua thân việc chia sẻ vui buồn bạn

Ví dụ:

+Một lần bạn Vân bị ốm, em lấy dầu xoa cho bạn hay em chép hộ cho bạn Hậu bạn sốt phải nghỉ học + Nhận xét công việc

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

(5)

+ Tuyên dương học sinh biết chia sẻ vui buồn bạn Khuyến khích để học sinh lớp biết làm việc với bạn bè

3 Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Dặn dò học sinh phải quan tâm, chia sẻ vui buồn bạn

- Giáo viên nhận xét tiết học

các bạn

- HS ghi nhớ

( P/án đồng loạt)

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

–––––––––––––––––––––––––––––––– T

hủ công (Lớp 2B , 2A, 2C )

Bài 5: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( Tiết 2) I MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

b) Kĩ năng: Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui Hai mui cân đối Các nếp gấp phẳng, thẳng

c) Thái độ: HS u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG

- GV: Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp. - HS: Giấy thủ cơng,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi”

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Hướng dẫn hoạt động: * Hoạt động 1: (10’)

- Cho HS nhắc lại bước gấp thuyền

- HS giơ dụng cụ theo yêu cầu

- HS nêu tên

(6)

+ Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.

+ Bước 2: Gấp nếp gấp cách đều. + Bước 3: Gấp tạo thân mũi thuyền. + Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Gọi HS lên thực thao tác gấp thuyền

* Hoạt động 2: (10’)

- Tổ chức thực hành theo nhóm: - Theo dõi giúp đỡ HS

* Hoạt động 3: (10’)

- Đánh giá kết học tập HS - Tuyên dương cá nhân nhóm có sáng tạo

3 Nhận xét - dặn dò: (3’) - Nhận xét chung học

- Cả lớp quan sát nhận xét

- Cả lớp thực hành theo nhóm, làm xong nhóm trình bày sản phẩm bảng

- HS nhận xét tuyên dương sản phẩm đẹp

- HS lắng nghe

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tốn ( Lớp 2A)

THỰC HÀNH TỐN (tiết 1) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Củng cố cách tính nhẩm trừ số trịn chục trừ số, thuộc bảng trừ 11 trừ số

- Củng cố cách tìm số hạng

b) Kĩ năng: Rèn kĩ tính trừ, tìm x giải tốn có lời văn c) Thái độ: HS hứng thú tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (3’)

- GV gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp - Hs nhận xét, nêu lại cách đ.tính tính - GV nhận xét

2 Bài

a Giới thiệu

(7)

b Hướng dẫn hs làm tập Bài (7’)

- Gọi hs đọc yêu cầu - 1hs đọc yêu cầu - Hs lên bảng làm Gv hs nx

Bài (8’)

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa Bài (7’)

- Hs nêu tìm số hạng - Hs làm bảng - Gv nhận xét chữa Bài (8’)

- Gọi hs đọc toán - Hd hs giải

- Gọi hs giải

- Gvnhận xét chữa 3 Củng cố dặn dò (2’) - Gv nx tiết học

Bài tính nhẩm

a/ 11 - = … b/ 11 - = … 11 - = 11 - = … 11 - =… 11 - = Bài 2

Đặt tính tính

40 - 60 - 15 90 - 43 Bài 3: Tìm x

x + = x + 21 = 34 15 + x = 46 Bài 4

Mẹ mua số cúc vàng là: 11 – = 7(bông )

Đáp số: cúc

–––––––––––––––––––––––––––––––– T

hực hành T iếng Việt (Lớp 2A)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Đọc tiếng dưỡng bệnh, tuyệt, xuống bếp

- Biết nghỉ sau dấu chấm, phẩy, cụm từ - Hiểu nội dung bài, hiểu nội dung câu chuyện

b) Kỹ năng: Rèn kĩ đọc trơn, đọc hiểu.

c) Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (3’)

- 2hs đọc đoạn văn nói người bạn - GV nhận xét

2.Bài :

2.1: Giới thiệu bài 2.2 HD hs ôn tập: (30’)

(8)

- Gv đọc mẫu - Hs đọc

- Hs đọc nối tiếp câu - Đọc từ tiếng khó - Đọc đoạn

- Hs đọc theo đoạn

- Hướng dẫn hs tìm hiểu - Chọn câu trả lời

a/ Vì bố mẹ Vi đón bà nội quê lên ? b/ Bà làm ?

c/ Vi cảm thấy sau buổi học d/ Nhờ mẹ Vi hiểu điều

e/ Dịng gồm từ hoạt động ?

- Luyện đọc lại - Hs đọc cá nhân 3 Củng cố dặn dò(2’) - Gv nx tiết học

1hs

Mỗi hs đọc câu Hs đọc từ tiếng khó

a Vì muốn bà nghỉ ngơi dưỡng bệnh b/ Bà dạy Vi học

c/ Có bà làm cho tất thật tuyệt d/ Bà bệnh cần chăm sóc e/ đón, lau, rửa

- Hs đọc nhóm - Hs đọc cá nhân

––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 31/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 07/11/2017 T

hực hành T iếng Việt (Lớp 2A)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Rèn kĩ đọc biết điền chữ c k, l n vào chỗ - Biết đặt dấu câu hỏi dấu ngã vào chữ in đậm

- Biết đặt dấu câu vào đoạn văn

b) Kỹ năng: Rèn kĩ viết tả số tiếng có âm đầu, vần, dấu dễ lẫn

c) Thái độ: Có thái độ tích cực hứng thú học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (3’)

- 2hs đọc Bà nội -GV nhận xét 2 Bài : a.Gv gtb : b.Hd hs ôn tập.

(9)

Bài 1: (10’)Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs làm tập - Gọi hs đọc

- Hd hs làm

- Hs làm bảng - Gv nhận xét chữa Bài (10’)

Gọi hs đọc yêu cầu gọi 2hs lên bảng làm Gv nhận xét chữa

Bài 3: (10’)Hs làm tập Hs gv chữa

3.Củng cố dặn dò : (2’) - Gv nhận xét tiết học

Bài 1: Điền chữ choặc k ảnh cưới

Cứ Có bé

Bà cười nhỏ nhẹ Cháu ngoan bà Tìm kim cho bà

Bài 2: Điền chữ l chữ l 2hs lên bảng làm :

Bao lâu thế Cuội nằm lặng lẽ

Nơi tha thiết quá Tiếng nói xóm làng Nơi khiết lạ

Bài Em điền vào ô trống dấu câu ?

Dẫu Vẫn Đã Cả

––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 01/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 08/11/2017 Tự nhiên xã hội (Lớp 3B)

BÀI 10: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU

* MT chung a) Kiến thức:

- Nêu đc hệ gia đình

- Phân biệt gia đình hệ gia đình hệ Giới thiệu với bạn hệ gia đình

b) Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết gia đình 1, hệ gia đình hệ

c) Thái độ: Học sinh biết yêu quý trân trọng thành viên gia đình mình. * MT riêng : (HS Đức Phúc: Khả nghe, viết của Phúc chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, khơng chủ động nói; khả đọc chậm cịn phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm ngọng,chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.)

(10)

- Kĩ giao tiếp: tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình

- Trình bày, diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình

* Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội

Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trường xanh, đẹp * Quyền giữ gìn sắc dân tộc

- Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình

- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ông bà, cha mẹ III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình minh họa SGK/38, 39

- HS mang ảnh chụp chung gia đình đến lớp IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS HS Đỗ Hồng Phúc

1 Kiểm tra cũ: 5’ (4 HS)

- Kiểm tra HS nêu lại chức quan: hơ hấp, tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh

-GV nhận xét 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các hệ gia đình.

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1:

(10’)Người gia đình

Mục tiêu: HS kể được người nhiều tuổi người tuổi gia đình

Tiến hành:

- u cầu HS làm việc nhóm đơi, hỏi đáp theo câu hỏi SGK/38

- Gọi HS kể trước lớp

-HSTL

- Làm việc nhóm đơi - cặp HS hỏi đáp trước lớp

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

(11)

-Kết lại: Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống Hoạt động 2: (10’)Quan sát tranh

Mục tiêu: Phân biệt dược gia đình hệ gia đình hệ Tiến hành :

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Quan sát hình minh họa SGK/38,39 trả lời câu hỏi:

+ GĐ Minh có hệ chung sống, hệ nào?

+ GĐ Lan có hệ chung sống, hệ nào?

+ Thế hệ thứ gia đinh Minh ai? + Bố mẹ Minh hệ thứ gđ Minh? + Bố mẹ Lan hệ thứ gđ Lan? + Minh em Minh hệ thứ gđ Minh?

+ Lan em Lan hệ thứ gđ Lan?

Kết lại: Trong gia đình có nhiều hệ chung sống: hệ, hệ, hệ, Hoạt động 3: (10’) Giới thiệu gđ

- Lắng nghe

- Tập hợp nhóm, quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi

- hệ: ông bà, cha mẹ,

- hệ: cha mẹ

- Ông, bà - Thứ hai - Thứ - Thứ

- Thứ

-Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì?

( P/án đồng loạt)

(12)

Mục tiêu: Biết giới thiệu với bạn hệ gđ

Tiến hành :

- Tổ chức cho HS dùng ảnh gđ giới thiệu với bạn

- Gọi HS giới thiệu trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu sinh động 3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị tiết sau

- Giới thiệu nhóm - HS

-HS lắng nghe

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

–––––––––––––––––––––––––––––––– Đạo đức (2A)

Bài 5: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Những biểu chăm học tập - Những lợi ích việc chăm học tập b) Kĩ năng:

- Tự giác học tập

- Đồng tình, noi gương bạn chăm học tập c) Thái độ:

- Thực hành vi thể chăm học như: Chuẩn bị đầy đủ tập nhà, học thuộc trước đến lớp

II CÁC KNS CƠ BẢN

- Kĩ quản lí thời gian thân III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to - Bảng phụ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’)

(13)

- GV nhận xét 2.Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài. Chăm học tập (tiết 2) - Ghi đầu lên bảng 2.2 Bài mới

* Hoạt động 1: (10’)Đóng vai xử lí tình

Mục tiêu: Giúp Hs có kỹ ứng xử tình sống

Cách tiến hành:

-Yêu cầu nhóm thảo luận cách ứng xử, phân vai cho theo tình sau: Hơm Hà chuẩn bị học bạn bà ngoại đến chơi Đã lâu Hà không gặp Bà nên Hà mừng lắmvà Bà mừng Hà băn khoăn nên làm nào?

=> GV nhận xét – kết luận: Hà nên học, sau buổi học chơi nói chuyện với Bà Là HS ta nên học giờ, không nên nghỉ học

b.Hoạt động 2: (10’)Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ với ý kiến liên quan đến chuẩn mực đạo đức

Cách tiến hành:

- Phát cho nhóm thẻ chữ mang nội dung giống nhau, GV y/c nhóm thảo luận để bày tỏ thái độ:

a Chỉ bạn không giỏi cần chăm

b Cần chăm ngày

c Chăm học tập góp phần vào thành tích học tập tổ, lớp

d Chăm học tập ngày phải thức đến khuya

mến, Bố mẹ vui - HS nhắc lại đầu

- Các nhóm TL đóng vai

- vài nhóm điền vai theo cách ứng xử nhóm

- Cả lớp nhận xét – góp ý

- HS ý lắng nghe

-Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Các nhóm thảo luận

- Các nhóm trình bày bảng, giải thích lí

+Ý : b, c tán thành

+Ý : a, d không tán thành

(14)

- Nhận xét – kết luận

c.Hoạt động 3: (10’)Phân tích tiểu phẩm

Mục tiêu: +Giúp HS đánh giá hành vi chăm học tập giải thích

+GDKNS: Kỹ quản lí thời gian học tập thân

Cách tiến hành:

-Đưa nội dung tiểu phẩm: Trong chơi bạn làm tập để nhà làm mà xem ti vi thoả thích Vậy có phải chăm học tập khơng? +Để hồn thành tiểu phẩm cần nhân vật?

- Mời HS đóng vai

- Hỏi: Làm việc chơi có phải chăm học tập khơng? Vì sao?

- Hỏi: Em khuyên bạn ntn?

-GV nhận xét – kết luận: Giờ chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng học tập Vì khơng nên dùng thời gian để làm tập Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ làm việc nấy”

3 Củng cố - dặn dò (5’)

- GD: Chăm học tập bổn phận người HS, đồng thời giúp cho thực tốt, đầy đủ quyền học tập

-Dặn dị: Hãy thực chăm học tập cho giấc

- Nhận xét chung tiết học

-HS lắng nghe

+Để hồn thành cần có nhân vật - Lớp theo dõi

- TL: Khơng mệt mỏi, cần có thời gian nghỉ ngơi -TL: “Giờ làm việc nấy”

-HS lắng nghe -HS thực

–––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: 02/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 09/11/2017 Tự nhiên xã hội (Lớp 3A)

BÀI 10: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

(15)

- Phân biệt gia đình hệ gia đình hệ Giới thiệu với bạn hệ gia đình

b) Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết gia đình 1, hệ gia đình hệ

c) Thái độ: Học sinh biết yêu quý trân trọng thành viên gia đình mình. II CÁC KNS CƠ BẢN

- Kĩ giao tiếp: tự tin với bạn nhóm để chia sẻ, giới thiệu gia đình

- Trình bày, diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình

* Biết mối quan hệ gia đình Gia đình phần xã hội

Có ý thức nhắc nhở thành viên gia đình giữ gìn mơi trường xanh, đẹp * Quyền giữ gìn sắc dân tộc

- Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình

- Bổn phận biết tơn trọng, kính yêu lời ông bà, cha mẹ III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Hình minh họa SGK/38, 39

- HS mang ảnh chụp chung gia đình đến lớp IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: 5’ (4 HS)

- Kiểm tra HS nêu lại chức quan: hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu, thần kinh

-GV nhận xét 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Các hệ gia đình b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: (10’)Người gia đình. Mục tiêu: HS kể người nhiều tuổi người tuổi gia đình

Tiến hành:

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi, hỏi đáp theo câu hỏi SGK/38

- Gọi HS kể trước lớp

Kết lại: Trong gia đình thường có người lứa tuổi khác chung sống

Hoạt động 2: (10’)Quan sát tranh

-HSTL

- Làm việc nhóm đơi

(16)

Mục tiêu: Phân biệt dược gia đình thế hệ gia đình hệ

Tiến hành :

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Quan sát hình minh họa SGK/38,39 trả lời câu hỏi:

+ GĐ Minh có hệ chung sống, hệ nào?

+ GĐ Lan có hệ chung sống, hệ nào?

+ Thế hệ thứ gia đinh Minh ai?

+ Bố mẹ Minh hệ thứ gđ Minh?

+ Bố mẹ Lan hệ thứ gđ Lan?

+ Minh em Minh hệ thứ gđ Minh?

+ Lan em Lan hệ thứ gđ Lan?

Kết lại: Trong gia đình có nhiều thế hệ chung sống: hệ, hệ, hệ,

Hoạt động 3: (10’) Giới thiệu gđ mình Mục tiêu: Biết giới thiệu với bạn về hệ gđ

Tiến hành :

- Tổ chức cho HS dùng ảnh gđ giới thiệu với bạn

- Gọi HS giới thiệu trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu sinh động

3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại nội dung bạn cần biết chuẩn bị tiết sau

- Tập hợp nhóm, quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi

- hệ: ông bà, cha mẹ, - hệ: cha mẹ

- Ông, bà - Thứ hai - Thứ - Thứ

- Thứ

- Giới thiệu nhóm - HS

–––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội (Lớp B )

(17)

*MT chung a) Kiến thức:

- Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hơ đúng. - HS biết giải thích họ nội, họ ngoại

- Giới thiệu người thuộc họ nội họ ngoại thân b) Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại

c) Thái độ: Có tình cảm u q, quan tâm, giúp đỡ để người họ hàng thân thích, khơng phân biệt bên nội bên ngoại

* MT riêng : (HS Đức Phúc: Khả nghe, viết của Phúc chậm; ngôn ngữ diễn đạt lúng túng, không tự tin, không chủ động nói; khả đọc chậm phải đánh vần tiếng từ khó, phát âm cịn ngọng,chỉ hiểu thơng tin qua trực quan, làm mẫu.)

II CÁC KNS CƠ BẢN

-Khả diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình của

Giao tiếp, ứng xử than thiện với họ hang, không phân biệt * Quyền giữ gìn sắc dân tộc

- Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình

- Bổn phận biết tơn trọng, kính yêu lời ông bà, cha mẹ III.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Hình minh họa SGK/40, 41 Giấy khổ to - HS: mang ảnh họ hàng đến lớp

HĐ GV HĐ HS HS Đỗ Hồng Phúc

1 Kiểm tra cũ: (3’) -Cho HS giới thiệu thành viên gia đình trước lớp

-GV nhận xét 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Họ nội, họ ngoại

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: (10’) Họ nội, họ ngoại

Mục tiêu: Giải thích người thuộc họ nội ai, người thuộc họ ngoại

(18)

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát H1/40, trả lời câu hỏi: + Hương cho bạn xem ảnh ai? + Ông bà ngoại Hương sinh ảnh?

+ Quang cho bạn xem ảnh ai? + Ông bà nội Quang sinh ảnh? + Những người thuộc họ nội gồm ai?

+ Những người thuộc họ ngọai gồm ai? Kết lại: Ông bà sinh ra bố anh chị em bố với họ người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh chị em mẹ với họ người thuộc họ ngoại

Hoạt động 2: (10’) Kể họ nội, họ ngoại

Mục tiêu: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại

Tiến hành :

- Yêu cầu HS giới thiệu với bạn người họ hàng ảnh mang đến lớp Kết lại: Mỗi người, bố, mẹ anh chị em ruột cịn có người họ hàng thân thích khác họ

- Làm việc nhóm đơi, cử đại diện trả lời

- Ông bà ngoại, mẹ, Cậu ruột

- Mẹ cậu Hương - Ơng bà nội, cha ruột

- Cha cô Quang - HS trả lời - HS trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Làm việc nhóm đơi - HS giới thiệu trước lớp

-Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì?

( P/án đồng loạt)

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

(19)

nội họ ngoại

Hoạt động 3: (10’) Đóng vai

Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng

Tiến hành :

- Nêu số gợi ý (SGV/63), yêu cầu nhóm chọn gợi ý để đóng vai

- Nhận xét, khen ngợi 3 Củng cố - Dặn dò (5’ )

- Gọi HS đọc ND cần biết cuối

- Dặn dò: Ghi nhớ nội dung học Xem trước Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- GV nhận xét tiết học

- Đóng vai nhóm, sau dó lên diễn trước lớp, nhận xét lẫn

-HS lắng nghe

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

-Lắng nghe ( P/án đồng loạt)

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thủ công (3A)

ƠN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết 2) I.MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức, kỹ phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi

b)Kĩ năng: Làm hai đồ chơi học

* Với HS khéo tay: Làm ba đồ chơi học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo

c)Thái độ: u thích gấp hình. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 Giáo viên: Các mẫu 1;2;3;4;5 GAĐT

(20)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ (5’):

- Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét chung

- Giới thiệu bài: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

a Hoạt động Thực hành (20’):

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán những học.

* Cách tiến hành:

Giáo viên nêu đề kiểm tra : “ Em gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán những hình học chương I”

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu kiểm tra : biết cách làm thực thao tác để làm sản phẩm học Sản phẩm phải làm theo quy trình Các nếp gấp phải thẳng, phẳng Các hình phối hợp gấp cắt dán năm cánh, cờ đỏ vàng, hoa phải cân đối

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại tên học chương I

- Giáo viên cho học sinh quan sát lại mẫu : Quyển bọc cẩn thận, hình gấp tàu thuỷ hai ống khói, hình gấp ếch, hình cờ đỏ vàng, hình bơng hoa cánh, cánh, cánh

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán học

-Lắng nghe -Nêu lại

(21)

- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ em lúng túng

b Hoạt động Trưng bày sản phẩm (10’) * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình của bạn.

* Cách tiến hành:

- GV u cầu nhóm trình bày sản phẩm

- Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương

- Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh

* Nhận xét-Đánh giá:

- Chọn mẫu nhận xét cách gấp,cắt,dán

- Đánh giá tinh thần học tập hs 3 Củng cố, dặn dò (5’)

+ Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kiểm tra học sinh

+ Dặn dò học sinh học chuẩn bị cắt, dán chữ I, T

- Lắng nghe

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tiếng Việt (Lớp 2A)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (tiết 3) I MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

- Củng cố cho hs quy tắc viết d/r/gi

- Biết viét đoạn văn ngắn để kể việc em làm để giúp đõ ông bà b) Kỹ năng: Rèn kĩ viết câu văn có hình ảnh kể việc em làm để giúp đõ ông bà

(22)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán TV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Kiểm tra cũ (3’) - Gọi hs đọc “ Bà nội ” -GV nhận xét

2 Bài

Bài 1: (15’) Hs đọc yêu cầu - Hs làm nhóm bàn - Các nhóm trình bày làm - Gv nx sửa sai

Bài 2: (15’)Hs đọc yêu cầu: - Gv hướng dẫn

- Hs làm

- Hs đọc làm

- Các nhóm nhận xét Gv sửa câu lời

3 Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét học

-HS đọc

Bài Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh đồng dao đi, đi, đưa, rơi,nhặt, trả

Bài 2: Viết liền câu để tạo thành văn

Ông nội em năm 70 tuổi Ông em yêu thương quý mến em Hàng ngày em làm nhiều việc để giúp đỡ ông đọc báo cho ông nghe, nhổ tóc sâu cho ông Em yêu quý ông em

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tốn (Lớp 2A)

THỰC HÀNH TỐN (tiết 2) I MỤC TIÊU

a Kiến thức:

- Củng cố cho hs kĩ đặt tính tính số thuộc bảng trừ 11 trừ số. - Hs vẽ hình tam giác nắm giao điểm đoạn thẳng học b Kĩ năng: Rèn kĩ tính trừ giải tốn có lời văn

c Thái độ: HS hứng thú tích cực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ : (3’)

- Gọi hs lên bảng làm tập -GV nhận xét

2 Bài :

a Giới thiệu :

b.Hướng dẫn hs làm tập. Bài (7’)

-HS lên bảng làm tập Tìm x

X + = 12 + x = 42

(23)

Gọi hs đọc yêu cầu : Hs làm bảng Bài (8’)

- 3hs lên bảng làm - Hs nhận xét - Gv chữa Bài (8’)

- Gọi hs đọc u cầu : - Bài tốn cho biết - Bài tốn hỏi ? - Gọi hs lên bảng giải - Nhận xét chữa Bài (7’)

- Hs quan sát hình vẽ : - Hs trả lời

- Lớp nhận xét : - Gv sửa

3 Củng cố dăn dò (2’) - Nhận xét học

41 31 41 71 91 24 18 39 Bài 2: Đặt tính tính :

41 - 24 81 - 28 51 - 16 Bài

Bài giải

Ba tuần lễ em học số ngày là: 21 - = 15 (ngày)

Đáp số : 15 ngày Bài 4

AB cắt BC điểm B AB cắt AC điểm A AC cắt BC điểm C ––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 03/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10/11/2017 Tự nhiên xã hội (Lớp 2A)

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Nhớ lại khắc sâu số kiến thức vệ sinh ăn uống học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch,

- Nhớ lại khắc sâu hoạt động quan vận động tiêu hoá b) Kĩ năng: Củng cố hành vi vệ sinh cá nhân.

c) Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III HOẠT DỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Các nguyên nhân lây nhiễm giun?

- Để đề phòng bệnh giun nhà em thực

(24)

hiện điều gì? - Nhận xét tuyên dương 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp b Nội dung

* Hoạt động 1: (10’) Nêu tên cơ, xương khớp xương học

Bước 1: Trò chơi “con voi”

Bước 2: Thi đua nhóm thực trị chơi: “Xem cử động nói lên cơ, xương khớp xương ”

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời

- GV quan sát đội chơi làm trọng tài phân xử cần thiết phát phần thưởng cho đội thắng

* Hoạt động 2: (10’)Cuộc thi tìm hiểu về người sức khoẻ

- Chuẩn bị câu hỏi: 12 câu - Treo bảng

* Cách thi:

- Mỗi tổ đại diện tham gia

- Mỗi cá nhân bốc thăm câu trả lời sau phút

- Mỗi đại diện tổ GV làm BGK đánh giá kết qủa trả lời cá nhân

- Cá nhân có kết cao thắng - Phát phần thưởng cho học sinh thắng * Hoạt động 3: (10’)Làm phiếu tập. - Đánh dấu x vào  trước câu hỏi em cho

 a- Không nên mang vác nặng để tránh

cong vẹo cột sống

 b- Phải ăn thật nhiều để thể

xương phát triển tốt

 c- Nên ăn nhanh để tiết kiệm thời gian  d- An no xong chạy nhảy nơ

đùa

 e Phải ăn uống đầy đủ để có thể

- HS lắng nghe

- Hát làm theo lời hát

- Thực số động tác nhóm nhận xét xem động tác thực vùng nào, xương nào, khớp xương cử động

- HS lắng nghe làm theo h/d GV

- HS bốc thăm

- HS làm việc nhóm người thực vào phiếu học tập

- Trả lời

- Lắng nghe GV nhận xét - HS trả lời

(25)

mạnh khoẻ

 g- Muốn phòng bệnh giun phải ăn sạch,

uống sạch,

 h- Giun chui vào thể người qua

con đường ăn uống

 f- Hãy xếp thứ tự quan sau

Thực quản, hậu môn, day, ruột non, miệng, ruột già

- Hãy nêu cách đề phòng bệnh giun? - Thu phiếu nhận xét

3 Củng cố dặn dò (2’)

- Các em ôn lại học? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

- HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe –––––––––––––––––––––––––––––––– Tự nhiên xã hội (Lớp A )

BÀI 11: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Nêu mối quan hệ họ hàng nội, ngoại biết cách xưng hô đúng. - HS biết giải thích họ nội, họ ngoại

- Giới thiệu người thuộc họ nội họ ngoại thân b) Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết mối quan hệ họ hàng nội, ngoại

c) Thái độ: Có tình cảm u q, quan tâm, giúp đỡ để người họ hàng thân thích, khơng phân biệt bên nội bên ngoại

II CÁC KNS CƠ BẢN

-Khả diễn đạt thơng tin xác, lơi giới thiệu gia đình của

Giao tiếp, ứng xử than thiện với họ hang, không phân biệt * Quyền giữ gìn sắc dân tộc

- Quyền chăm sóc cha mẹ, gia đình

- Bổn phận biết tơn trọng, kính u lời ông bà, cha mẹ III ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Hình minh họa SGK/40, 41 Giấy khổ to - HS: mang ảnh họ hàng đến lớp

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ: (3’)

-Cho HS giới thiệu thành viên gia đình trước lớp

-GV nhận xét

(26)

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Họ nội, họ ngoại

b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: (10’) Họ nội, họ ngoại Mục tiêu: Giải thích người thuộc họ nội ai, người thuộc họ ngoại

Tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát H1/40, trả lời câu hỏi:

+ Hương cho bạn xem ảnh ai?

+ Ông bà ngoại Hương sinh ảnh?

+ Quang cho bạn xem ảnh ai?

+ Ông bà nội Quang sinh ảnh?

+ Những người thuộc họ nội gồm ai?

+ Những người thuộc họ ngọai gồm ai?

Kết lại: Ông bà sinh bố anh chị em bố với họ người thuộc họ nội Ông bà sinh mẹ anh chị em mẹ với họ người thuộc họ ngoại Hoạt động 2: (10’) Kể họ nội, họ ngoại

Mục tiêu: Biết giới thiệu họ nội, họ ngoại

Tiến hành :

- Yêu cầu HS giới thiệu với bạn người họ hàng ảnh mang đến lớp

Kết lại: Mỗi người, bố, mẹ anh chị em ruột cịn có người họ hàng thân thích khác họ nội họ ngoại

- Làm việc nhóm đơi, cử đại diện trả lời

- Ông bà ngoại, mẹ, Cậu ruột - Mẹ cậu Hương

- Ông bà nội, cha cô ruột - Cha cô Quang

- HS trả lời - HS trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

(27)

Hoạt động 3: (10’) Đóng vai.

Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng

Tiến hành :

- Nêu số gợi ý (SGV/63), yêu cầu nhóm chọn gợi ý để đóng vai

- Nhận xét, khen ngợi 3 Củng cố - Dặn dò (5’ )

- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.

- Dặn dò: Ghi nhớ nội dung học Xem trước Thực hành: Phân tích vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng

- GV nhận xét tiết học

- Đóng vai nhóm, sau dó lên diễn trước lớp, nhận xét lẫn

–––––––––––––––––––––––––––––––– Thực hành Tiếng Việt (Lớp 3A)

LUYỆN TẬP DẤU PHẨY – VIẾT VĂN I MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Viết đoạn văn kể bếp gia đình - Phân biệt tả, so sánh nhanh,

b) Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn phân biệt tả c) Thái độ: Giáo dục tính tích cực, hăng say học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng con, bảng phụ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: (3’)

-HS đọc Bếp -GV nhận xét 2 Bài mới:

- HD làm tập

*Bài 1: (10’) Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành câu…

- Gọi H nêu y/c, Hd H làm - H làm cá nhân

-1 H lên bảng làm - Nx, củng cố

*Bài 2: (20’) Viết đoạn văn (5 – 7 câu) kể bếp gia đình em

- Gọi H nêu đề

-HS đọc

Bài 1: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành câu…

Mỗi lần quê … đặt gốc cau Nước mưa … làm máng Cây cau … vòm trời Nước mưa … đọng bóng mây

(28)

? Đề y/c gì?

- Gợi ý cho H: - Đó bếp đun củi, rơm, than hay đun ga?

- Trong bếp có gì? Xếp đặt ntn?

- Bếp ấm cúng ntn? Tiện lợi ntn? …

- Y/c H làm cá nhân - Gọi số H đọc

- Nx sửa sai từ, câu cho H 3 Củng cố, dặn dò: (2’)

-Nx tiết học, HD học nhà cho Hs

Ngày đăng: 27/05/2021, 19:44

w