Câu 5: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học).. Công thức của ba muối đ[r]
(1)Lớp 10 Câu 1: Cho phản ứng:
Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tổng hệ số chất (là số nguyên, tối giản) phương trình phản ứng
A 27 B 47 C 31 D 23
Câu 2: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A Z, X, Y B Y, Z, X C X, Y, Z D Z, Y, X.
Câu 3: Phát biểu sau sai?
A Độ âm điện brom lớn độ âm điện iot B Bán kính nguyên tử clo lớn bán kính nguyên tử flo C Tính khử ion Br- lớn tính khử ion Cl- D Tính axit HF mạnh tính axit HCl.
Câu 4: Cho dãy chất ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+ Số chất ion vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử
A. B C D 5.
Câu 5: Phát biểu sau đúng?
A Iot có bán kính ngun tử lớn brom B Axit HBr có tính axit yếu axit HCl
C Flo có tính oxi hố yếu clo D Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh AgF kết tủa Câu 6: Cho cân hoá học: PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k); ΔH>0
Cân chuyển dịch theo chiều thuận
A thêm PCl3 vào hệ phản ứng B thêm Cl2 vào hệ phản ứng C tăng áp suất hệ phản ứng D tăng nhiệt độ hệ phản ứng. Câu 7: Cho cân hoá học: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k); �H >
Cân không bị chuyển dịch
A tăng nhiệt độ hệ B giảm nồng độ HI C giảm áp suất chung hệ D tăng nồng độ H2. Câu 8: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A.HBr, CO2, CH4 B Cl2, CO2, C2H2 C NH3, Br2, C2H4 D HCl, C2H2, Br2
Câu 9: Chất dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp
A CO2 B N2O C NO2 D SO2
Câu 10: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k
A.4/7 B 3/7 C 3/14 D 1/7.
Câu 11: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A P, N, F, O. B N, P, F, O C P, N, O, F D N, P, O, F.
Câu 12: Liên kết hoá học nguyên tử phân tử H2O liên kết
A cộng hố trị khơng phân cực B cộng hoá trị phân cực C ion D hiđro.
Câu 13: Cho phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4
O3 → O2 + O
Số phản ứng oxi hoá khử
A B C D 4.
Câu 14: Cho cân hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Cân hoá học không bị
chuyển dịch
A thay đổi áp suất hệ B thay đổi nồng độ N2 C thay đổi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fe.
Câu 15: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với
HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử
A B C D 6.
Câu 16: Cho phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O (c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng HCl thể tính khử
A B C D 4.
Câu 17: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi cách
A điện phân nước B nhiệt phân Cu(NO3)2
C nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
Câu 18: Trường hợp sau không xảy phản ứng hố học?
A Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 B Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2
C Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 D Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 19 Trong nhóm A chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử thì
A tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 20: Nhận định sau nói nguyên tử: 13X 26Y 12Z
A X Y có số nơtron B X, Z đồng vị nguyên tố hoá học
to
(2)C X, Y thuộc nguyên tố hoá học D X Z có số khối
Câu 21: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân là:
A Phản ứng thuận toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ B Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ C Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều thuận tăng nhiệt độ
D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân dịch chuyển theo chiều nghịch tăng nhiệt độ.
Câu 22: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân
A bán kính ngun tử độ âm điện giảm B bán kính nguyên tử độ âm điện tăng C bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
Sự điện li
Câu 1: Cho dung dịch: H2SO4 lỗng, AgNO3, CuSO4, AgF Chất khơng tác dụng với dung dịch
A BaCl2 B NaNO3 C NH3 D KOH
Câu 2: Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính
A. B C D 3.
Câu 3: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo kết tủa
A.4 B C D 6.
Câu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch
A Pb(NO3)2 B NaHS C AgNO3 D NaOH
Câu 5: Cho dung dịch: H2SO4 lỗng, AgNO3, CuSO4, AgF Chất khơng tác dụng với dung dịch
A BaCl2 B NaNO3 C NH3 D KOH
Câu 6: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch
Ba(HCO3)2 là:
A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 7: Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa
A B C D 3.
Câu 8: Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li
A B C D 2.
Câu 9: Cho phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là:
A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6).
Câu 10: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH >
A Na2CO3,C6H5ONa,CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa,
NaHSO4
Câu 11: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là:
A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B FeS, BaSO4, KOH
C AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Nitơ- Photpho-Cacbon-Silic Câu 1: Phát biểu không là:
A Kim cương, than chì, fuleren dạng thù hình cacbon B Hiđro sunfua bị oxi hoá nước clo nhiệt độ thường
C Tất nguyên tố halogen có số oxi hố: -1, +1, +3, +5 +7 hợp chất
D Trong công nghiệp, photpho sản xuất cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc 1200oC lò điện
Câu 2: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A Ag, NO, O2 B Ag2O, NO2, O2 C Ag2O, NO, O2 D Ag, NO2, O2
Câu 3: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không là:
A Trong NH3 NH4+, nitơ có cộng hóa trị B NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit
C Trong NH3 NH4+, nitơ có số oxi hóa 3.− D Phân tử NH3 ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị. Câu 4: Phát biểu sau không đúng?
A Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng B Đám cháy magie dập tắt cát khô
C CF2Cl2 bị cấm sử dụng thải khí phá hủy tầng ozon
D Trong phịng thí nghiệm, N2 điều chế cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hồ
Câu 5: Nung nóng cặp chất sau bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r) Các trường hợp xảy phản ứng oxi hoá kim loại là:
A (1), (4), (5) B (2), (3), (4) C (2), (5), (6) D (1), (3), (6)
to
(3)Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A NaNO2 H2SO4 đặc B NaNO3 H2SO4 đặc C NH3 O2 D NaNO3 HCl đặc
Câu 7: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị NaNO3
phản ứng
A chất xúc tác B chất oxi hố C mơi trường D chất khử
Câu 8: Phát biểu sau đúng?
A Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho dạng ion nitrat (NO3-) ion amoni (NH4+) B Amophot hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 KNO3
C Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali gọi chung phân NPK D Phân urê có cơng thức (NH4)2CO3
Câu 9: Phản ứng nhiệt phân không là
A 2KNO3 2KNO2 + O2 B NH4NO2 N2 + 2H2O
C NH4Cl NH3 + HCl D NaHCO3 NaOH + CO2
Câu 10: Thành phần quặng photphorit là
A Ca3(PO4)2 B NH4H2PO4 C Ca(H2PO4)2 D CaHPO4
Câu 11: Cho phản ứng sau:
H2S + O2 (dư) Khí X + H2O
NH3 + O2 Khí Y + H2O
NH4HCO3 + HCl lỗng → Khí Z + NH4Cl + H2O
Các khí X, Y, Z thu là:
A SO3, NO, NH3 B SO2, N2, NH3 C SO2, NO, CO2 D SO3, N2, CO2
Hiđrocacbon
Câu 1: Số liên kết σ (xich ma) có phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien là:
A 4; 2; B 4; 3; C 3; 5; D 5; 3;
Câu 2: Cho phản ứng:
HBr + C2H5OH C2H4 + Br2 →
C2H4 + HBr → C2H6 + Br2
Số phản ứng tạo C2H5Br
A B C D 1.
Câu 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A 2-metylpropan B 2,3-đimetylbutan C butan D 3-metylpentan
Câu 4: Công thức đơn giản hiđrocacbon CnH2n+1 Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng
A ankan B ankin C ankađien D anken.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ankan X ankin Y, thu số mol CO2 số mol H2O Thành phần phần
trăm số mol X Y hỗn hợp M
A 75% 25% B 20% 80% C 35% 65% D 50% 50%.
Câu 6: Cho chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm chất sau phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho sản phẩm là:
A xiclobutan, cis-but-2-en but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen cis-but-2-en
C xiclobutan, 2-metylbut-2-en but-1-en D 2-metylpropen, cis-but-2-en xiclobutan
Câu : Cho chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)3; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học
A B C D 1.
Câu 8: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol (rượu) Hai anken là
A 2-metylpropen but-1-en (hoặc buten-1) B propen but-2-en (hoặc buten-2).
C eten but-2-en (hoặc buten-2). D eten but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 9: Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, là:
A anđehit axetic,butin-1,etilen B.anđehit axetic,axetilen, butin-2. C.axit fomic,vinylaxetilen, propin D anđehit fomic, axetilen,
etilen
Câu 10: Hiđrocacbon X không làm màu dung dịch brom nhiệt độ thường Tên gọi X
A xiclohexan B xiclopropan C stiren D etilen.
Câu 11 : Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan
A 3,3-đimetylhecxan B 2,2-đimetylpropan. C isopentan D 2,2,3-trimetylpentan
Câu 12: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu
A B C D 4.
Câu 13: Dãy gồm chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp là:
A stiren; clobenzen; isopren; but-1-en B 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen C buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en D 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua
to
to
to to
to
850oC,pt
(4)Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa Benzen etilentxt
o, ,
X1
as Br2,
X2
OH H C t KOH o
5
, ,
X3
Ni t H ,0,
2
X1
X1 , X2, X3 sơ đồ
A C6H5CH2CH3; C6H5CHBrCH3; C6H5CH(OH)CH3 B C6H5CH=CH2 ; C6H5CHBrCH3 ; C6H5CH2CH3
C C6H5CH2CH3 ; C6H5CHBrCH3 ; C6H5CH=CH2 D C6H5CH3 ; C6H5CH2Br ; C6H4CH3
Câu 15: Y X HBr C3H7Br
Z
X, Y, Z hợp chất hữu Tên X, Y, Z
A propen, xiclopropan, propan-2-ol. B xiclopropan, propen, propan-2-ol.
C xiclopropan, propan-2-ol, propen. D xiclopropan, propan-1-ol, propen.
Câu 16: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hồn tồn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol : 1), số
dẫn xuất monoclo tối đa sinh
A B C D 5.
Câu 17: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo đồng phân hình học) thu
A B C D 3.
Ancol, phenol
Câu 1: Hợp chất hữu X chứa vịng benzen có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố mC : mH mO = 21 : : Biết X phản ứng hồn tồn với Na thu số mol khí hiđro số mol X phản ứng X có đồng phân (chứa vịng benzen) thỏa mãn tính chất trên?
A B C D 10
Câu 2: Trong số phát biểu sau phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc
(4) Phenol tham gia phản ứng brom nitro dễ benzen Các phát biểu là:
A (1), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (2), (3), (4)
Câu 3: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol Tên X
A 3-etylpent-1-en B 2-etylpent-2-en C 3-etylpent-3-en D 3-etylpent-2-en Câu 4: Cho X hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X
A HO-C6H4-COOCH3 B CH3-C6H3(OH)2 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH.
Câu 5: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm thu là
A 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en) B 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en) D 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Câu 6: Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO2 thu nhỏ 35,2 gam Biết rằng, mol X tác dụng
được với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X (cho C =12, O = 16)
A C2H5C6H4OH B HOCH2C6H4COOH C HOC6H4CH2OH D C6H4(OH)2
Câu 7: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch NaOH
A B C D 1.
Câu 8: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều dẫn xuất benzen) có tính chất: tách nước thu sản phẩm có
thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất
trên
A B C D 2.
Câu 9: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : : Hợp chất X có cơng thức đơn giản trùng với công thức phân tử Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X
A B C D 5.
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng : Hai ancol
A C3H5(OH)3 C4H7(OH)3 B C2H5OH C4H9OH
C C2H4(OH)2 C4H8(OH)2 D C2H4(OH)2 C3H6(OH)2.
Câu 11: Cho chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit Số cặp chất tác dụng với là
A B C D 1.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn rượu (ancol) X thu CO2 H2O có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích khí oxi cần dùng để
đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO2 thu (ở điều kiện) Cơng thức phân tử X
A C3H8O3 B C3H4O C C3H8O2 D C3H8O
(5)Câu 13: Hợp chất hữu X (phân tử có vịng benzen) có cơng thức phân tử C7H8O2, tác dụng với Na với NaOH Biết
khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu số mol X tham gia phản ứng X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số
mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn X
A C6H5CH(OH)2 B HOC6H4CH2OH C CH3C6H3(OH)2 D CH3OC6H4OH
Câu 14: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu hỗn hợp Z gồm hai rượu
(ancol) X Y Đốt cháy hoàn tồn 1,06 gam hỗn hợp Z sau hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào lít dung dịch NaOH 0,1M thu dung dịch T nồng độ NaOH 0,05M Công thức cấu tạo thu gọn X Y (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A C2H5OH C3H7OH B C3H7OH C4H9OH C C2H5OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH
Câu 15: Có rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở đồng phân cấu tạo mà phân tử chúng có phần trăm khối lượng cacbon 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A B C D 5.
Câu 16: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, 140oC) số ete thu tối đa
A B C D
Câu 17: Cho chất có cơng thức cấu tạo sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z);
CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam
A X, Y, R, T. B X, Z, T C Z, R, T D X, Y, Z, T
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu H2O CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng 3:2 Công thức
phân tử X
A C2H6O2 B C2H6O C C3H8O2 D C4H10O2
Câu 19: Cho sơ đồ
C6H6 (benzen) X Y Z
Hai chất hữu Y, Z là:
A C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B C6H4(OH)2, C6H4Cl2 C C6H5OH, C6H5Cl D C6H5ONa, C6H5OH
Câu 20: Phát biểu không là:
A Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic
B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol. C Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin.
D Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat
Câu 21: Khi tách nước từ chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken đồng phân (tính đồng phân hình
học) Công thức cấu tạo thu gọn X
A (CH3)3COH B CH3OCH2CH2CH3 C CH3CH(OH)CH2CH3 D CH3CH(CH3)CH2OH
Câu 22: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH dung dịch brom không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi X
A anilin B phenol C axit acrylic D metyl axetat.
Câu 23: Cho hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất tác dụng với Na, Cu(OH)2 là:
A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e).
Câu 24: Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với
A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng)
Câu 25: Phát biểu là:
A Phenol phản ứng với dung dịch NaHCO3 B Phenol phản ứng với nước brom C Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ancol etylic D Thuỷ phân benzyl clorua thu phenol. Câu 26: Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic CuO nung nóng, thu chất hữu X Tên gọi X
A metyl phenyl xeton B propanal C đimetyl xeton D metyl vinyl xeton
Anđehit-xeton
Câu 1: X, Y, Z hợp chất mạch hở, bền có công thức phân tử C3H6O X tác dụng với Na khơng có phản ứng tráng bạc Y khơng tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Z không tác dụng với Na phản ứng tráng bạc Các chất X, Y, Z là:
A CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH B CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH C CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO D CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. Câu 2: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng chứng tỏ C6H5-CHO A vừa thể tính oxi hố, vừa thể tính khử B thể tính oxi hố
C thể tính khử D khơng thể tính khử tính oxi hố.
Câu 3: Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y
có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H2
có số mol số mol Z đãphản ứng Chất X anđehit
A không no (chứa nối đôi C=C), hai chức. B no, hai chức.
C no, đơn chức. D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức.
+ Cl2 tỷ lệ
1:1
+HCl + NaOH đặc dư
(6)Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO2 c mol H2O (biết b = a + c) Trong phản ứng tráng
gương, phân tử X cho electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A no, đơn chức B không no có hai nối đơi, đơn chức C khơng no có nối đơi, đơn chức D no, hai chức.
Câu 5: Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic là:
A CH3COOH, C2H2, C2H4 B C2H5OH, C2H4, C2H2 C C2H5OH,C2H2,CH3COOC2H5 D HCOOC2H3, C2H2,CH3COOH
Câu 6: Cho chất sau:
CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2
(Ni, to) tạo sản phẩm là:
A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4).
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu số mol CO2 số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc
AgNO3) dung dịch NH3, sinh số mol Ag gấp bốn lần số mol X phản ứng Công thức X
A HCHO B CH3CHO C (CHO)2 D C2H5CHO
Câu 8: Oxi hoá ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Cơng thức cấu tạo X
A CH3-CHOH-CH3 B CH3-CH2-CHOH-CH3 C CH3-CO-CH3 D CH3-CH2-CH2-OH
Câu : Quá trình sau khơng tạo anđehit axetic?
A CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4) B CH2=CH2 + O2(to, xúc tác)
C CH3−COOCH=CH2+ dung dịch NaOH (to) D CH3−CH2OH + CuO (to)
Câu 10: Hiđro hố hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X Y no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng (Mx < MY), thu hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn khối lượng M gam Đốt cháy hoàn tồn M thu 30,8 gam CO2 Cơng thức phần trăm khối lượng X
A HCHO 50,56% B CH3CHO 67,16% C CH3CHO 49,44% D HCHO 32,44%
Câu 11: Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, là:
A anđehit axetic,butin-1,etilen B.anđehit axetic,axetilen, butin-2. C.axit fomic,vinylaxetilen, propin D anđehit fomic, axetilen,
etilen
Câu 12: Hai hợp chất hữu X Y đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi X, Y 53,33% 43,24% Công thức cấu tạo X Y tương ứng
A HO–CH2–CHO HO–CH2–CH2–CHO B HO–CH2–CH2–CHO HO–CH2–CH2–CH2–CHO
C HO–CH(CH3)–CHO HOOC–CH2–CHO D HCOOCH3 HCOOCH2–CH3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất hữu X, thu mol CO2 Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol : Công thức cấu tạo X
A HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO B HOOC-CH=CH-COOH C HO-CH2-CH=CH-CHO D HO-CH2-CH2-CH2-CHO Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X, thu 0,351 gam H2O 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc) Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 mơi trường kiềm đun nóng Chất X
A.O=CH-CH=O B CH2=CH-CH2-OH C CH3COCH3 D C2H5CHO
Câu 15: Có sơ đồ chuyển hoá sau:
X1
CH3CHO
X3
X2 X4
X1, X2, X3, X4
A C2H5OH; C2H2; CH3COOH; CO2 B CH3COOH; CO2; C2H5OH; CH3COOC2H5
C C2H5OH; C2H4; CH3COOH; CH3COONH4 D C2H4; C2H5OH; CO2; CH3COOH
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Toluen
+ Cl2, as 1:1 X
+NaOH, to
Y +CuO, t
o
Z+ dd AgNO3/NH3 T
Biết X, Y, Z, T hợp chất hữu sản phẩm Cơng thức cấu tạo T
A p–HOOC-C6H4-COONH4 B CH3–C6H4–COONH4 C C6H5–COOH D C6H5–COONH4
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X mạch hở thu b mol CO2 c mol H2O (biết a = b - c) Khi tham gia phản ứng
tráng bạc mol anđehit nhường mol electron X thuộc dãy đồng đẳng
A không no, có hai liên kết đơi, đơn chức. B khơng no, có liên kết đơi, đơn chức.
C no, hai chức. D no, đơn chức
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO2 c mol H2O (biết b = a + c) Trong phản ứng tráng
gương, phân tử X cho electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A no, đơn chức B khơng no có hai nối đơi, đơn chức.
C khơng no có nối đơi, đơn chức D no, hai chức.
Câu 19: Anđehit no mạch hở X có cơng thức đơn giản C2H3O Công thức phân tử X
(7)axitcacboxylic
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đơi C=C phân tử, thu V lít khí CO2 (đktc) y mol H2O Biểu thức liên hệ giá trị x, y V
A V=28(x-62y): 95 B V=28(x+30y):55 C V=28(x-30y):55 D V=28(x-62y):95
Câu 2: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, công thức phân tử
của X
A C6H8O6 B C3H4O3 C C12H16O12 D C9H12O9
Câu 3: Cho chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T) Dãy gồm chất xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A (T), (Y), (X), (Z) B (X), (Z), (T), (Y) C (Y), (T), (Z), (X) D (Y), (T), (X), (Z).
Câu 4: Phát biểu không là:
A Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic
B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol. C Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin.
D Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công
thức cấu tạo thu gọn Y
A HOOC-CH2-CH2-COOH B C2H5-COOH C CH3-COOH D HOOC-COOH
Câu 6: Dãy gồm chất tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, là:
A anđehit axetic,butin-1,etilen B.anđehit axetic,axetilen, butin-2. C.axit fomic,vinylaxetilen, propin D anđehit fomic, axetilen,
etilen
Câu 7:Khi cho a mol hợp chất hữu X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn tồn với Na với NaHCO3 sinh a mol khí.Chất X
A etylen glicol. B axit ađipic C ancol o-hiđroxibenzylic D axit 3-hiđroxipropanoic
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công
thức cấu tạo thu gọn Y
A HOOC-CH2-CH2-COOH B C2H5-COOH C CH3-COOH D HOOC-COOH
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu y mol CO2 z mol H2O (với z=y-x) Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu y mol CO2 Tên E
A axit oxalic B axit fomic C axit ađipic D axit acrylic
Este Lipit
Câu 1: Thủy phân este Z môi trường axit thu hai chất hữu X Y (MX < MY) Bằng phản ứng chuyển hố X thành Y Chất Z
A metyl propionat B metyl axetat C etyl axetat D vinyl axetat
Câu 2: Tổng số hợp chất hữu no, đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C5H10O2, phản ứng với dung dịch NaOH phản ứng tráng bạc
A. B C D 9
Câu 3: Hợp chất hữu mạch hở X có cơng thức phân tử C6H10O4 Thuỷ phân X tạo hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon phân tử gấp đôi Công thức X
A CH3OCO-CH2-COOC2H5 B C2H5OCO-COOCH3
C CH3OCO-COOC3H7 D CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 4: Hợp chất hữu X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng với dung dịch AgNO3 NH3 Thể tích 3,7 gam hơi chất X thể tích 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) Khi đốt cháy hồn tồn gam X thể tích khí CO2 thu vượt 0,7 lít (ở đktc) Công thức cấu tạo X
A O=CH-CH2-CH2OH B HOOC-CHO C CH3COOCH3 D HCOOC2H5.
Câu 5: Xà phịng hố hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 dung dịch NaOH (dư), thu glixerol hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học) Cơng thức ba muối là:
A CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa HCOONa B HCOONa, CH≡C-COONa CH3-CH2-COONa C CH2=CH-COONa, HCOONa CH≡C-COONa D CH3-COONa, HCOONa CH3-CH=CH-COONa
Câu 6: Cho chất X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau cạn dung dịch thu chất rắn Y chất hữu Z Cho Z tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3 thu chất hữu T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại
thu chất Y Chất X
A HCOOCH=CH2 B CH3COOCH=CH2 C HCOOCH3 D CH3COOCH=CH-CH3
Câu 7: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH
là
A B C D 4.
Câu 8: Hai chất hữu X1 X2 có khối lượng phân tử 60 đvC X1 có khả phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3 X2
phản ứng với NaOH (đun nóng) khơng phản ứng Na Công thức cấu tạo X1, X2 là:
A CH3-COOH, CH3-COO-CH3 B (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3 C H-COO-CH3, CH3-COOH D CH3-COOH, H-COO-CH3
Câu 9: Chất hữu X có cơng thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng:
(8)Để oxi hoá hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T hợp chất hữu cơ) Khối lượng phân tử T
A 44 đvC B 58 đvC C 82 đvC D upload.123doc.net đvC.
Câu 10: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu đơn chức Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M Sau phản ứng, thu hỗn hợp Y gồm hai muối hai axit cacboxylic rượu (ancol) Cho toàn lượng rượu thu tác dụng với Na (dư), sinh 3,36 lít H2 (ở đktc) Hỗn hợp X gồm
A axit este B este rượu. C hai este D axit rượu
Câu 11: Cho dãy chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3 Số chất dãy tham gia phản ứng
tráng gương
A B C D 5.
Câu 12: Phát biểu sau sai?
A Nhiệt độ sơi este thấp hẳn so với ancol có phân tử khối B Trong cơng nghiệp chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn C Số nguyên tử hiđro phân tử este đơn đa chức số chẵn
D Sản phẩm phản ứng xà phịng hố chất béo axit béo glixerol.
Câu 13: Số hợp chất đồng phân cấu tạo, có công thức phân tử C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH không tác dụng với Na
A B C D 1.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối axit cacboxylic ancol X Cho toàn X tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2(ở đktc) Hai chất hữu
A este axit B hai axit C hai este D este ancol
Câu 15: Hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H6O2 Cả X Y tác dụng với Na; X tác dụng với NaHCO3 cịn Y có khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X Y
A C2H5COOH HCOOC2H5 B HCOOC2H5 HOCH2COCH3
C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO D C2H5COOH CH3CH(OH)CHO
Câu 16: Một este có cơng thức phân tử C4H6O2, thuỷ phân môi trường axit thu
axetanđehit Công thức cấu tạo thu gọn este
A CH2=CH-COO-CH3 B HCOO-C(CH3)=CH2 C HCOO-CH=CH-CH3 D CH3COO-CH=CH2
Câu 17: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu sản phẩm hữu X Y Từ X điều chế trực
tiếp Y Vậy chất X
A rượu metylic B etyl axetat C axit fomic D rượu etylic.
Câu 18: Este X có đặc điểm sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 H2O có số mol nhau;
- Thuỷ phân X môi trường axit chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) chất Z (có số nguyên tử cacbon nửa số nguyên tử cacbon X)
Phát biểu không là:
A Đốt cháy hoàn toàn mol X sinh sản phẩm gồm mol CO2 mol H2O
B Chất Y tan vô hạn nước. C Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc 170oC thu anken.
Câu 19: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tạo tối đa
A B C D 4.
Cacbohiđrat Câu 1: Cặp chất sau đồng phân nhau?
A Glucozơ fructozơ B Saccarozơ xenlulozơ C 2-metylpropan-1-ol butan-2-ol D Ancol etylic đimetyl ete
Câu 2: Một phân tử saccarozơ có
A gốc β-glucozơ gốc α-fructozơ B hai gốc α-glucozơ
C gốc β-glucozơ gốc β-fructozơ D gốc α-glucozơ gốc β-fructozơ
Câu 3: Cho số tính chất: có dạng sợi (1); tan nước (2); tan nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân dung dịch axit đun nóng (6) Các tính chất xenlulozơ là: A (2), (3), (4) (5) B (3), (4), (5) (6) C (1), (2), (3) (4) D (1), (3), (4) (6)
Câu 4: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ có khả tham gia phản ứng
A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân.
Câu 5: Cacbohiđrat thiết phải chứa nhóm chức
A ancol B xeton C amin D anđehit.
Câu 6: Thuỷ phân hoàn tồn tinh bột dung dịch axit vơ lỗng, thu chất hữu X Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu chất hữu Y Các chất X, Y là:
A glucozơ, fructozơ B glucozơ, sobitol C glucozơ, saccarozơ D glucozơ, etanol
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH Hai chất X, Y
(9)C CH3CH2OH CH3CHO D CH3CH(OH)COOH CH3CHO
Câu 8: Chỉ dùng Cu(OH)2 phân biệt tất dung dịch riêng biệt sau:
A glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
C saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. D glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
Câu 9: Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A B C 2. D 5.
Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là:
A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH
Câu 11: Cho chuyển hoá sau:
X + H2O Y
Y + H2 Sobitol
Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3
Y E + Z
Z + H2O X + G
X, Y Z là:
A xenlulozơ, fructozơ khí cacbonic B tinh bột, glucozơ ancol etylic
C xenlulozơ, glucozơ khí cacbon oxit D tinh bột, glucozơ khí cacbonic.
Câu 12: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A kim loại Na. B AgNO3 (hoặc Ag2O) dung dịch NH3, đun nóng
C Cu(OH)2 NaOH, đun nóng D Cu(OH)2 nhiệt độ thường
amin,aminoaxit, peptit protein Câu 1: Dung dịch sau làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A Glyxin B Anilin C Phenylamoni clorua D Etylamin
Câu 2: Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A Dung dịch lysin B Dung dịch alanin C Dung dịch glyxin D Dung dịch valin Câu 3: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai?
A Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo B Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
C Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α-amino axit gọi liên kết peptit D Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu α -amino axit
Câu 4: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có chất vừa phản ứng với dd NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A B C D 4.
Câu 5: Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu tối đa đipeptit khác nhau?
A. B C D 4.
Câu 6: Thành phần % khối lượng nitơ hợp chất hữu CxHyN 23,73% Số đồng phân amin bậc thỏa mãn kiện
A B C D
Câu 7: Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N
A B C D
Câu 8: Hai hợp chất hữu X Y có công thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y
A vinylamoni fomat amoni acrylat B amoni acrylat axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic.
Câu 9: Một điểm khác protit so với lipit glucozơ là
A protit chứa chức hiđroxyl B protit chứa nitơ.
C protit chất hữu no D protit có khối lượng phân tử lớn hơn
Câu 10: Cho dãy chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol Số chất dãy phản ứng với NaOH (trong dung dịch)
A B C D 4.
Câu 11: Cho dãy chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất dãy
tác dụng với dung dịch HCl
A B C D 5.
Câu 12: Số đồng phân cấu tạo amin bậc có công thức phân tử C4H11N
A B C D 3.
Câu 13: Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH Y + CH4O
Y + HCl (dư) Z + NaCl Công thức cấu tạo X Z A H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH
Ni,to
to
(10)C CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH D H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH Câu 14: Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X
A metyl aminoaxetat B axit β-aminopropionic C axit α-aminopropionic D amoni acrylat
Câu 15: Cho chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 tác dụng với dung dịch NaOH (to) với dung dịch HCl (to) Số phản ứng xảy
A B C D 5.
Câu 16: Phát biểu không là:
A Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic
B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol. C Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin.
D Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat
Câu 17: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala
A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl C Cu(OH)2 môi trường kiềm D dung dịch HCl. Câu 18: Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa chất hữu Z; Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T
A CH3OH NH3 B CH3OH CH3NH2 C CH3NH2 NH3 D C2H5OH N2.
Câu 19: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư),
sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là:
A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-
C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl- D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH
Câu 20: Trong số chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo
A C3H8. B C3H8O C C3H9N D C3H7Cl
Polime
Câu 1: Cho loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6 Số tơ tổng hợp
A. B C D 5.
Câu 2: Các chất khơng bị thuỷ phân dung dịch H2SO4 lỗng nóng là:
A tơ capron; nilon-6,6; polietilen B poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna C nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 3: Trong polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), polime sản phẩm phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5) B (1), (3), (6) C (1), (2), (3) D (3), (4), (5).
Câu Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo?
A Tơ tằm tơ enang B Tơ visco tơ nilon-6,6. C Tơ nilon-6,6 tơ capron D Tơ visco tơ axetat.
Câu 5: Poli(metyl metacrylat) nilon-6 tạo thành từ monome tương ứng
A CH2=CH-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH B CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]6-COOH C CH3-COO-CH=CH2 H2N-[CH2]5-COOH D CH2=C(CH3)-COOCH3 H2N-[CH2]5-COOH. Câu 6: Polime sau tổng hợp phản ứng trùng ngưng?
A poliacrilonitrin B poli(metyl metacrylat) C polistiren D poli(etylen terephtalat)
Câu 7: Dãy gồm chất dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2 B CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2
C CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2
Câu 8: Phát biểu sau đúng? A Tơ visco tơ tổng hợp
B Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na cao su buna-N C Trùng hợp stiren thu poli(phenol-fomanđehit)
D Poli(etylen terephtalat) điều chế phản ứng trùng ngưng monome tương ứng
Câu 9: Cho loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6 Số tơ tổng hợp
A B C D 5.
Câu 10: Có tripeptit (mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A B C D
Câu 11: Sản phẩm hữu phản ứng sau không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic B Trùng hợp vinyl xianua C Trùng ngưng axit ε-aminocaproic D Trùng hợp metyl metacrylat
kim loại
Câu 1: Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M
A. Fe B Mg C Cu D Al.
(11)A Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3
B Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính C Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ D Crom(VI) oxit oxit bazơ
Câu 3: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mịn điện hố xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại B Phản ứng xảy ln kèm theo phát sinh dịng điện
C Đều sinh Cu cực âm
Câu 4: Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá
A B C D
Câu 5: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong q trình điện phân trên, sản phẩm thu anot
A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C khí H2 O2 D có khí Cl2
Câu 6: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là:
A Cu, Fe, Zn, MgO B Cu, Fe, ZnO, MgO. C Cu, Fe, Zn, Mg D Cu, FeO, ZnO, MgO.
Câu 7: Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố
A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+ D Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
Câu 8: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên
chất Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố
A B C D 3.
Câu 9: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp) Để dung dịch sau điện phân làm
phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b (biết ion SO42- không bị điện phân dung dịch)
A b > 2a B b = 2a C b < 2a D 2b = a.
Câu 10: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hoá xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại B Phản ứng xảy ln kèm theo phát sinh dịng điện
C Đều sinh Cu cực âm
D Phản ứng cực dương oxi hoá Cl-.
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch Y phần không tan Z Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu kết tủa
A Fe(OH)3 B Fe(OH)3 Zn(OH)2 C Fe(OH)2, Cu(OH)2 Zn(OH)2 D Fe(OH)2 Cu(OH)2 Câu 12: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp)
A cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hố ion Cl -B cực âm xảy trình oxi hố H2O cực dương xảy q trình khử ion Cl -C cực âm xảy trình khử ion Na+ và cực dương xảy q trình oxi hố ion Cl -D cực dương xảy q trình oxi hố ion Na+ và cực âm xảy trình khử ion Cl
-Câu 13: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl dung dịch Y Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan, thu dung dịch màu xanh thẫm Chất X
A Cu B CuO C Fe D FeO
Câu 14: Cho dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu là:
A (1), (2), (3) B (1), (3), (5) C (1), (3), (4) D (1), (4), (5)
Câu 15: Dãy gồm kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A.Na, K, Mg B Li, Na, K C Be, Mg, Ca D Li, Na, Ca.
Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm
Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch suốt. Chất tan dung dịch X
A AlCl3 B CuSO4 C Fe(NO3)3 D Ca(HCO3)2
Câu 2: Phèn chua dùng ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu ngành nhuộm vải, chất làm nước Cơng thức hố học phèn chua
A Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
C K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu Tiến hành thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4] (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3
(12)Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa?
A B C D 4.
Câu 4: Hợp chất canxi dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương?
A T hạch cao sống (CaSO4.2H2O) B T hạch cao nung (CaSO4.H2O)
C Vôi sống (CaO) D Đá vôi (CaCO3)
Câu 5: Dãy gồm chất làm tính cứng tạm thời nước là:
A HCl, NaOH, Na2CO3 B KCl, Ca(OH)2, Na2CO3 C NaOH, Na3PO4, Na2CO3 D HCl, Ca(OH)2, Na2CO3
Câu 6: Một mẫu nước cứng chứa ion: Ca2+, Mg2+, HCO
3-, Cl-, SO42- Chất dùng để làmmềm mẫu nước cứng
A Na2CO3 B HCl C H2SO4 D NaHCO3
Câu 7: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2(dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y không khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn Z
A hỗn hợp gồm BaSO4 FeO B hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 C hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 D Fe2O3.
Câu 8: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 AgNO3.Chất tạo lượng O2 lớn
A KClO3 B KMnO4 C KNO3 D AgNO3
Câu 9: Khi nhiệt phân hồn tồn muối X, Y tạo số mol khí nhỏ số mol muối tương ứng Đốt lượng nhỏ tinh thể Y đèn khí khơng màu, thấy lửa có màu vàng Hai muối X, Y là:
A KMnO4, NaNO3 B Cu(NO3)2, NaNO3 C CaCO3, NaNO3 D NaNO3, KNO3
Câu 10: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun
nóng, dung dịch thu chứa
A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH. C NaCl, NaHCO3, NH4Cl,BaCl2 D NaCl.
Câu 11: Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3, người ta lần lượt:
A dùng khí H2 nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) B dùng khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), nung nóng. D dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), nung nóng
Câu 12: Phát biểu sau đúng?
A Các kim loại: natri, bari, beri tác dụng với nước nhiệt độ thường B Kim loại xesi dùng để chế tạo tế bào quang điện
C Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần D Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
Câu 13: Phát biểu sau khơng so sánh tính chất hóa học nhơm crom? A Nhơm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội
B Nhơm có tính khử mạnh crom
C Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol D Nhôm crom bền khơng khí nước
sắt, hợp chất sắt
Câu 1: Cho biết thứ tự từ trái sang phải cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá (dãy điện cực chuẩn) sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Các kim loại ion phản ứng với ion Fe2+ dung dịch là:
A Zn, Ag+ B Ag, Cu2+ C Ag, Fe3+ D Zn, Cu2+
Câu 2: Quặng sắt manhetit có thành phần
A. Fe2O3 B FeCO3 C Fe3O4 D FeS2.
Câu 3: Cho cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng sau:
(a) Fe3O4 Cu (1:1); (b) Sn Zn (2:1); (c) Zn Cu (1:1);
(d) Fe2(SO4)3 Cu (1:1); (e) FeCl2 Cu (2:1); (g) FeCl3 Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng
A B C D 5.
Câu 4: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch chứa chất
tan kim loại dư Chất tan
A Cu(NO3)2 B HNO3 C Fe(NO3)2 D Fe(NO3)3.
Câu 5: Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu là:
A Tính khử Cl- mạnh Br - B Tính oxi hóa Br
2 mạnh Cl2
C Tính khử Br- mạnh Fe2+ D Tính oxi hóa Cl
2 mạnh Fe3+
Câu 6: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A Dùng O2 oxi hoá tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép. B Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt nhiệt độ cao.
(13)Câu 7: Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X
A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3
Tổng hợp hữu cơ
Câu 1: Ứng với công thức phân tử C3H6O có hợp chất mạch hở bền tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ancol?
A B C D
Câu 2: Hỗn hợp khí sau khơng tồn nhiệt độ thường?
A H2S N2 B H2 F2 C Cl2 O2 D CO O2
Câu 3: Phát biểu là:
A Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ
B Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất phức màu xanh đậm C Axit nucleic polieste axit photphoric glucozơ
D Khi thủy phân đến protein đơn giản cho hỗn hợp α-aminoaxit.
Câu 4: Cho chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng nhiệt độ thường
A B C D 4.
Câu 5: Tổng số chất hữu mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2
A.2 B C D 3.
Câu 6: Cho hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa
A B C D 2
Câu 7: Dãy gồm dung dịch tham gia phản ứng tráng bạc là:
A Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic C Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic D Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ
Câu 8: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat
Câu 9: Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C2H4O2 tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3 Số
phản ứng xảy
A B C D 3.
Câu 10: Cho loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este aminoaxit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl
A X, Y, Z, T B X, Y, T C X, Y, Z D Y, Z, T.
Câu 11: Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi
A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z.
Câu 12: Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH
A B C D 3.
Câu 13: Cho hợp chất hữu cơ:
(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan;
(4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol khơng no (có liên kết đơi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở;
(10) axit khơng no (có liên kết đơi C=C), đơn chức
Dãy gồm chất đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO2 số mol H2O là:
A (1), (3), (5), (6), (8) B (3), (4), (6), (7), (10) C (3), (5), (6), (8), (9) D (2), (3), (5), (7), (9). Câu 14: Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH
C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO
Câu 15: Dãy gồm chất tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to), tạo sản phẩm có khả phản ứng với Na là:
A C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH B C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH
C C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH D CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH
Câu 16: Các dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường là:
A glixerol, axit axetic, glucozơ B lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic D fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 17: Phát biểu sau đúng?
A Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH thu etilen
(14)C Dãy chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sơi tăng dần từ trái sang phải D Đun ancol etylic 140oC (xúc tác H2SO4 đặc) thu đimetyl ete
Câu 18: Cho dãy chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, đun nóng
A B C D
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá:
C3H6 X Y Z T E (este chức) Tên gọi Y
A glixerol B propan-2-ol C propan-1,2-điol D propan-1,3-điol.
Câu 10: Hai chất X Y có cơng thức phân tử C2H4O2 Chất X phản ứng với kim loại Na tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng với kim loại Na hồ tan CaCO3 Cơng thức X, Y là:
A CH3COOH, HOCH2CHO B HCOOCH3, HOCH2CHO C HCOOCH3, CH3COOH D HOCH2CHO, CH3COOH Câu 11: Thuỷ phân chất hữu X dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu sản phẩm gồm muối ancol etylic Chất X
A ClCH2COOC2H5 B CH3COOCH2CH3 C CH3COOCH(Cl)CH3 D CH3COOCH2CH2Cl.
Tổng hợp vô cơ Câu 1: Thực thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy
A B C D
Câu 2: Dãy gồm ion tồn dung dịch là:
A Al3+, PO43–, Cl–, Ba2+ B Ca2+, Cl–, Na+, CO32– C K+, Ba2+, OH–, Cl– D Na+, K+, OH–, HCO3–. Câu 13: Thực thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện khơng có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) Có thí nghiệm tạo muối sắt(II)?
A B C D
Câu 4: Thực thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư)
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng) (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng Số thí nghiệm sinh chất khí
A B C D 2
Câu 5: Trong thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng Số thí nghiệm tạo đơn chất
A. B C D 5.
Câu : Cho dung dịch X chứa KMnO4 H2SO4 (loãng) vào dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc) Số trường hợp có xảy phản ứng oxi hố - khử
A B C D
Câu 140: Phát biểu sau không đúng?
A Trong dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn B Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu kết tủa xanh
C Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng
D Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa trắngCâu 129: Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là:
A Zn, Cu, Fe B MgO, Na, Ba C Zn, Ni, Sn D CuO, Al, Mg
Câu 7: Có phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn [Ar]3d5 (3) Bột nhôm tự bốc cháy tiếp xúc với khí clo (4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Các phát biểu là:
A (1), (3), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) Câu 8: Phát biểu không là:
(15)A Kim cương, than chì, fuleren dạng thù hình cacbon B Hiđro sunfua bị oxi hoá nước clo nhiệt độ thường
C Tất nguyên tố halogen có số oxi hố: -1, +1, +3, +5 +7 hợp chất
D Trong công nghiệp, photpho sản xuất cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc 1200oC lị điện
Câu 9: Thực thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy
A B C D
Câu 10: Cho dãy chất ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+ , Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hố tính
khử
A B C D 5.
Câu 11: Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính
A B C D 4.
Câu 12: Có thí nghiệm sau:
(I) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội (II) Sục khí SO2 vào nước brom
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven (IV) Nhúng nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội Số thí nghiệm xảy phản ứng hố học
A B C D 4.
Câu 13: Thực thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm điều chế NaOH là:
A II, III VI B I, II III C I, IV V D II, V VI.
Câu 14: Phát biểu là:
A Tính axit phenol yếu rượu (ancol). B Cao su thiên nhiên sản phẩm trùng hợp isopren.
C Các chất etilen, toluen stiren tham gia phản ứng trùng hợp. D Tính bazơ anilin mạnh amoniac.
Câu 15: Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 CuSO4; Ba và NaHCO3 Số hỗn hợp tan hồn tồn nước (dư) tạo dung dịch
A.3 B C D 4.
Nhận biết
Câu 1: Có thể phân biệt dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) thuốc thử
A giấy quỳ tím B Zn C Al D BaCO3
Câu 2: Cho chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete axit fomic Số chất tác dụng với Cu(OH)2 là
A B C D 2.
Câu 3: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt ba lọ bị nhãn, ta dùng thuốc thử
A Fe B CuO C Al D Cu.
Câu 4: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt Nếu dùng thuốc thử dung dịch HCl nhận biết tối đa ống nghiệm?
A B C D 4.
Câu 5: Có chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt lọ nhãn Thuốc thử để phân biệt chất lỏng là
A dung dịch phenolphtalein B nước brom. C dung dịch NaOH D giấy q tím.
Câu 6: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4
A đồng(II) oxit dung dịch HCl B kim loại Cu dung dịch HCl