1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ebook Lý thuyết đồ thị: Phần 1

7 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

[r]

(1)

BÀI KHÁI LƯỢC V DOANH NGHIP

Hướng dẫn học

Để học tốt này,sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:

 Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn

 Đọc tài liệu:

1 Giáo trình Quản trị kinh doanh, chủ biên GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, NXB ĐH KTQD, 2012

2 Hướng dẫn tập Quản trị kinh doanh, chủ biên PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền; NXB ĐH KTQD, 2012

 Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email

 Trang Web môn học

Nội dung

 Khái lược doanh nghiệp;

 Môi trường kinh doanh

Mục tiêu

 Giúp sinh viên hiểu hiểu khái niệm doanh nghiệp cách tiếp cận khác

 Giúp sinh viên nắm cách phân loại doanh nghiệp

(2)

Tình dẫn nhập Xác định phương thức định giá

 Ngày 28-6-2002, Hiệp hội chủ trại ni cá nheo Mỹ

(CFA) thức đệđơn lên Ủy ban thương mại quốc tế Bộ thương mại Mỹ kiện 53 doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá sản phẩm phi lê đông lạnh chế biến từ cá tra cá basa vào thị trường Mỹ

 Phía Việt Nam giải thích:

Hầu hết nhà chế biến xuất tổ chức sản xuất từ

khâu đầu đến khâu cuối Vùng đồng sơng Cửu Long có

nguồn nơng sản phẩm phụ rẻ hàm lượng vitamin cao để làm thức ăn cho cá; người dân nơi lại nuôi cá lồng điều kiện nước chảy sông rạch nên tận dụng nguồn thức ăn từ thiên nhiên; chi phí lao động thấp người dân lấy cơng làm lãi dẫn đến chi phí chế biến 1kg phi lê khoảng 43.000 đồng

1 Các doanh nghiệp chế biến xuất cá tra, cá basa Việt Nam định giá theo phương thức nào?

2 Phương thức định giá có phù hợp với môi trường kinh doanh không?

3 Nêu đặc trưng môi trường kinh doanh nước ta nay?

(3)

1.1 Doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm

Cách 1: Tiếp cận từ khái niệm xí nghiệp

 Xí nghiệp đơn vị kinh tếđược tổ chức cách có kế hoạch để sản xuất tiêu thụ sản phẩm

 Đặc trưng xí nghiệp:

o Khơng phụ thuộc vào chế: Xí nghiệp có kết hợp nguồn lực để tạo sản phẩm dịch vụ, dựa nguyên tắc cân tài nguyên tắc hiệu

o Phụ thuộc vào chế:

 Trong chế kế hoạch hóa tập trung: Sở hữu công cộng tư liệu sản xuất, việc xây dựng kế hoạch phải thống tuân theo nguyên tắc hoàn thành kế hoạch Trong chế này, xí nghiệp coi đơn vị kinh tế kinh tế quốc dân

 Trong chế thị trường: Đa sở hữu, tự xây dựng kế hoạch, hoạt động theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận… Trong chế này, xí nghiệp coi doanh nghệp

Cách 2: Tiếp cận từ khái niệm tổ chức

 Tổ chức: nhóm tối thiểu người trở lên, hoạt động với cách quy củ, dựa nguyên tắc, thể chế tiêu chuẩn định

để thực mục tiêu chung

 Phân loại tổ chức:

o Theo mục tiêu: Tổ chức lợi nhuận tổ chức phi lợi nhuận

o Theo tính chất hoạt động: Tổ chức kinh tế tổ chức trị o Theo tính chất tồn tại: Tổ chức ổn định tổ chức tạm thời  Doanh nghiệp tổ chức hoạt động chế thị trường

Cách 3: Tiếp cận luật doanh nghiệp

Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,

được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh

1.1.2 Phân loại doanh nghiệp

1.1.2.1 Căn vào hình thức pháp lý

 Hợp tác xã (HTX)

 Doanh nghiệp nhà nước (DNNN);

(4)

 Công ty cổ phần;

 Công ty hợp danh;

 Nhóm cơng ty

 Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nước

1.1.2.2 Căn vào hình thức sở hữu

 Căn vào hình thức sở hữu có:

o Doanh nghiệp chủ sở hữu nhiều chủ sử hữu;

o DNNN, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp doanh nghiệp có vốn nước ngồi

 Doanh nghiệp có chủ sử hữu gồm doanh nghiệp tư nhân công ty TNHH thành viên:

o Chủ sở hữu cá nhân: doanh nghiệp tư nhân;

o Chủ sở hữu tổ chức: cơng ty TNHH thành viên

Ngồi cịn có doanh nghiệp FDI kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBTcũng doanh nghiệp chủ sở hữu

 Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu bao gồm: HTX, công ty TNHH thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh

1.1.2.3 Căn vào mục tiêu hoạt động chủ yếu

 Doanh nghiệp kinh doanh:

o Là doanh nghiệp có mục tiêu bao trùm, lâu dài tối đa hóa lợi nhuận rịng;

o Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận rịng chi phối hoạt

động doanh nghiệp phận, cá nhân

bên Hoạt động quản lý Nhà nước quản trị kinh doanh phải hướng doanh nghiệp kinh doanh vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận rịng doanh nghiệp

 Doanh nghiệp cơng ích:

o Là doanh nghiệp hình thành tồn kinh tế nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội, thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội Nhà nước giao;

o Mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội chi phối hoạt động doanh nghiệp cơng ích phận, cá nhân Hoạt động quản lý Nhà nước quản trị

kinh doanh phải hướng doanh nghiệp cơng ích vào mục tiêu tối đa hóa lợi ích xã hội loại doanh nghiệp

1.1.2.4 Căn vào chức hoạt động

 Doanh nghiệp sản xuất: doanh nghiệp sản xuất sử dụng kết hợp nguồn lực để

(5)

 Doanh nghiệp dịch vụ: doanh nghiệp dịch vụ kết hợp nguồn lực để tạo dịch vụ cung cấp cho khách hàng, dịch vụ sản phẩm vơ hình

 Doanh nghiệp sản xuất dịch vụ: doanh nghiệp sản xuất vừa sản xuất sản phẩm cung cấp cho khách hàng, vừa tổ chức chức cung cấp dịch vụ

1.1.2.5 Căn vào ngành kinh tế ngành kinh tế - kỹ

thuật

 Căn vào ngành kinh tế phân thành doanh nghiệp cơng nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp bảo hiểm…

 Căn vào ngành kinh tế - kĩ thuật tiến hành phân chia doanh nghiệp theo ngành thành doanh nghiệp chun mơn hóa nhỏ doanh nghiệp luyện kim, khí, hóa chất…

1.1.2.6 Căn vào quy mô

 Căn vào quy mơ có doanh nghiệp có quy mô lớn, quy mô vừa quy mô nhỏ

 Các quan điểm tiêu thức phân loại quy mô: o Quan điểm kỹ thuật phân loại quy mô dựa vào

năng lực sản xuất phản ánh số lượng sản phẩm/dịch vụ theo đơn vị đo thích hợp mà

doanh nghiệp đáp ứng sản phẩm, số phòng phục vụ, số hành khách…Tuy nhiên, người ta không quy ước số lượng lớn, vừa hay nhỏ

o Nước ta nay, phân loại quy mô dựa tiêu thức vốn lao động Tuy nhiên, hai tiêu thức vốn lao động mâu thuẫn nhau: doanh nghiệp có vốn lớn sử dụng lao động ngược lại

 Phân loại doanh nghiệp theo quy mơ có ý nghĩa lớn việc tổ chức hoạt động tổ chức quản trị doanh nghiệp quản lý Nhà nước hoạt động doanh nghiệp

1.1.2.7 Căn vào loại hình sản xuât

 Doanh nghiệp sản xuất khối lượng lớn sản xuất loại sản phẩm với số lượng lớn, chẳng hạn doanh nghiệp sản xuất điện, nước…

 Doanh nghiệp sản xuất đơn sản xuất nhiều loại sản phẩm khác tính lặp lại khơng theo qui luật

 Doanh nghiệp sản xuất hàng loạt không thuộc hai loại doanh nghiệp

1.1.2.8 Căn vào trình độ kỹ thuật

(6)

 Trình độ kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất đại hay thủ cơng nên ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức sản xuất từđó ảnh hưởng đến hoạt động quản trị cụ

thể doanh nghiệp

1.1.2.9 Căn vào vai trò nhân tố sản xuất

 Doanh nghiệp có chi phí lao động chiếm tỷ trọng lớn;

 Doanh nghiệp có chi phí máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn;

 Doanh nghiệp có chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn;

 Doanh nghiệp có chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng lớn

 Việc phân loại cho phép đòi hỏi nhà quản trị có thái độ đắn nhân tốđầu vào

1.1.2.10 Căn vào địa điểm vị trí doanh nghiệp

 Doanh nghiệp có địa điểm gần nguồn nguyên liệu;

 Doanh nghiệp có địa điểm gần nguồn nhiên liệu;

 Doanh nghiệp có địa điểm gần nguồn cung ứng lao động;

 Doanh nghiệp có địa điểm gần thị trường tiêu thụ…

1.2 Môi trường kinh doanh doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm

 Môi trường kinh doanh tổng thể yếu tố, nhân tố (bên bên trong) vận động tương tác lẫn nhau, tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

 Môi trường kinh doanh giới hạn khơng gian mà ởđó doanh nghiệp tồn phát triển

1.2.2 Những đặc trưng môi trường kinh doanh đại

1.2.2.1 Nền kinh tế thị trường nước ta mang chất kinh tế cạnh tranh

 Đại hội lần thứ VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết học lớn, đề đường lối đổi đểổn định tình hình đưa nghiệp cách mạng tiếp tục lên Với tinh thần "nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ

thật", Đại hội khẳng định thành tựu đạt được, đồng thời rõ: Tình hình kinh tế - xã hội nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng; nhiều tiêu kế

hoạch năm năm 1981-1985 không đạt; chưa thực mục tiêu Đại hội lần thứ V đề ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân

Từđại Hội VI nước ta bắt đầu thực chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường

 Thị trường mang chất thị trường cạnh tranh, giá tuân theo quy luật cung cầu: o Cầu mối quan hệ giá mặt hàng với lượng cầu mặt hàng

(7)

o Cung thể mối quan hệ giá lượng cung mặt hàng

điều kiện biến số khác không đổi

o Mức giá cân cung cầu giá thị trường hàng hóa

Cả người bán người mua nhận thức điểm cân cung – cầu điểm đem lại lợi ích lâu dài cho hai phía

 Doanh nghiệp phải nghiên cứu quy luật cung cầu, cạnh tranh… để thành cơng kinh doanh

1.2.2.2 Các yếu tố thị trường nước ta hình thành

 Đến nay, xây dựng kinh tế thị trường tính chất “kế hoạch hóa tập trung”, kiểu quan hệ “xin, cho” tồn quan cơng quyền cịn nặng nề

 Chúng ta dần hình thành hệ thông luật pháp “tiếp cận dần” với kinh tế thị

trường cạnh tranh

 Việc thực thi sách nhiều cịn bị ách tắc cán công chức Các nhà quản trị phải nghiên cứu điều kiện môi trường kinh doanh địa phương muốn kinh doanh, đặc biệt có việc liên quan đến quan cơng quyền Hiện nay, nước ta gia nhập WTO, nhà quản trị phải vừa am hiểu thể

chế thị trường, phải chấp nhận nhân tố “chưa thị trường” để

thích nghi

1.2.2.3 Tư kinh doanh manh mún, truyền thống, cũ kĩ

Tư thể nhiều góc độ:

 Kinh doanh với quy mơ nhỏ bé Nguyên nhân:

o Các doanh nghiệp thiếu vốn, thiếu điều kiện cần thiết để kinh doanh; o Do tư nhiều doanh nhân cịn hạn chế, họ khơng nghĩ quy mơ

quá nhỏ hoạt động kinh doanh hiệu

 Kinh doanh theo kiểu phong trào:

o Điều gắn liền với trình độ tư kinh doanh chưa cao

o Người “làm theo” thường không nắm vững nhân tố, điều kiện cần thiết “nghề” kinh doanh nên dễ thất bại

Nhà quản trị đại cần biết khắc phục hạn chế

 Khả đổi sản phẩm truyền thống theo kịp đòi hỏi thị trường thấp: Nguyên nhân sâu xa tình trạng nguồn nhân lực không đào tạo bản, không nắm sở

lý thuyết thực hành, thiếu tính sáng tạo

Nhà quản trị cần hiểu rõ đặc điểm có tư tốt phát triển nghề nghiệp – đổi sản phẩm theo yêu cầu thị trường, để phát triển sản phẩm thủ công truyền thống kinh tế hội nhập

Ngày đăng: 31/03/2021, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w