1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mot so sai lam HS lop 7 khi giai Toan

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 350,02 KB

Nội dung

- Thùc tÕ chuyªn ®Ò, th¶o luËn cïng ®ång nghiÖp. Chính vì vậy, khi giải toán HS chỉ chú trọng đáp số, không chú trọng phương pháp giải. Vì thế, HS thường mắc sai lầm trong giải toán. Hơn[r]

(1)

Tên Kinh Nghiệm:

NHỮNG SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP KHI GIẢI TOÁN A/ PHẦN MỞ ĐẦU

1 - Lý chọn đề tài:

Muốn cơng nhiệp hố đại hố đất nước phải nhanh chóng tiếp thu khoa học kỹ thuật đại giới Do phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, kho tàng kiến thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Cái mà hơm cịn mới, ngày mai trở thành lạc hậu Nhà trường luôn cung cấp cho HS hiểu biết cập nhật Điều quan trọng phải trang bị cho em lực tự học để tự tìm kiếm kiến thức cần thiết tương lai

Sự phát triển kinh tế thị trường, xuất kinh tế tri thức tương lai đòi hòi người lao động phải thực động, sáng tạo có phẩm chất thích hơp để bươn chải vươn lên cạnh tranh khốc liệt Việc thu nhập thông tin, liệu cần thiết ngày trở nên dễ dàng nhờ phương tiện truyền thông, tun truyền, máy tính, mạng internet.v.v Do đó, vấn đề quan trọng người hay cộng đồng khơng tiếp thu thơng tin, mà cịn sử lý thơng tin để tìm giải pháp tốt cho vấn đề đặt sống thân xã hội

Như yêu cầu xã hội việc dạy học trước nặng truyền thụ kiến thức thiên việc hình thành lực hoạt động cho HS Để đáp ứng yêu cầu phải thay đổi đồng thành tố trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, cách kiểm tra đánh giá…Hiện mục tiêu giáo dục cấp THCS mở rộng, chuẩn kiến thức, kỹ hình thành đưa vào sử dụng hai năm nay, công nghệ thông tin trường học sử dụng năm gần đây, năm học đổi việc học áp dụng dạy học với biểu đồ tư có tính kế thừa cao phương pháp dạy học tích cực… nhằm hình thành củng cố lực chủ yếu cho HS:

+ Năng lực hành động + Năng lực thích ứng

+ Năng lực chung sống làm việc + Năng lực tự khẳng định

Trong đề tài muốn quan tâm để đến khai thác nhóm lực “ Năng lực chung sống làm việc” “Năng lực tự khẳng định mình.”vì kiến thức kỹ thành tố lực HS

Trong trình giảng dạy thực tế lớp nhiều năm, phát nhiều HS thực hành kỹ giải tốn cịn kém, có nhiều HS (55%) hay mắc số sai lầm, nhầm lẫn Vì tơi định chọn thực đề tài nhằm hướng đến việc tìm hiểu sai lầm thường gặp HS lớp giải toán Việc giúp HS nhận nhầm lẫn giúp em tránh nhầm lẫn cơng việc vơ cần thiết cấp bách mang tính chất đột phá, tính chất thời cao, giúp em có am hiẻu vững lượng kiến thức tiếp thu tạo móng để tiếp tục nghiên cứu dạng tốn nâng cao sau 2 - Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài:

* Mục tiêu: Chỉ thực trạng sai lầm học sinh lớp hay bị mắc học toán * Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu kỹ hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ mơn tốn THCS - Lập kế hoạch nghiên cứu nội dung viết kinh nghim.

(2)

- Thu thËp, tËp hỵp sè liƯu vµ néi dung phơc vơ cho viƯc viÕt sáng kiến Qua khảo sát, các bài kiểm tra, luyện tập, ôn tập.

- Phân loại sai lầm học sinh giải toán thành nhóm.

- a định hớng, phơng pháp tránh sai lầm Vận dụng vào ví dụ cụ thể. - Tổng kết, rút học kinh nghiệm.

3 - Đối tượng nghiên cứu:

HS lớp 7B, 7C, 7D trường THCS Đào Duy Từ - Thành phố Buôn Ma Thuột - Tỉnh DakLak với tổng số 121 HS

4 - Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Tôi nghiên cứu dựa theo SGK TOÁN 7(kèm theo hướng dẫn giảm tải)và CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG tập trung nghiên cứu sai lầm liên quan đến việc: viết ký hiệu, vẽ hình, áp dụng cơng thức, tư logic…

Phân tích sai lầm số tốn cụ thể để HS thấy nhận biết ký hiệu, công thức việc áp dụng công thức, lập luận sai thiếu chặt chẽ dẫn tới giải không xác.Từ định hướng cho HS phương pháp giải toán lớp

5 - Phương pháp nghiên cứu: - Đọc sách, tham khảo tài liệu

- Thực tế chuyên đề, thảo luận đồng nghiệp - Dạy học thực tiễn lớp để rút kinh nghiệm

Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy mơn tốn giáo viên có kinh nghiệm trờng năm học trớc kinh nghiệm thân nhiều năm rút đợc số vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài Trong năm học vừa qua quan tâm đến vấn đề mà học sinh mắc phải Qua học sinh làm tập lớp, qua kiểm tra dới hình thức khác nhau, bớc đầu nắm đợc sai lầm mà học sinh thờng mắc phải giải tập Sau tơi tổng hợp lại, phân loại thành hai nhóm

Trong q trình thực kinh nghiệm sử dụng phơng pháp sau :

- Quan sát trực tiếp đối tợng học sinh để phát vấn đề mà học sinh thấy lúng túng, khó khăn giáo viên yêu cầu giải vấn đề

- Điều tra toàn diện đối tợng học sinh lớp với tổng số 121 học sinh để thống kê học lực học sinh Tìm hiểu tâm lý em học mơn tốn, quan điểm em tìm hiểu vấn đề giải toán

- Thực nghiệm giáo dục giảng mới, tiết luyện tập, tiết trả kiểm tra đa vấn đề hớng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận nhiều hình thức khác nh hoạt động nhóm, giảng giải, vấn đáp gợi mở để học sinh khắc sâu kiến thức, tránh đợc sai lầm giải tập Yêu cầu học sinh giải số tập theo nội dung sách giáo khoa đa thêm vào yếu tố mới, điều kiện khác để xem xét mức độ nhận thức suy luận học sinh

- Phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục áp dụng nội dung nghiên cứu vào thực tiễn giảng dạy nhằm tìm nguyên nhân sai lầm mà học sinh thờng mắc phải giải tốn Từ tổ chức có hiệu dạy

B/ PHẦN NỘI DUNG 1 - Cơ sở lý luận:

(3)

Trong trình dạy học, HS chủ động tiếp thu tri thức hướng dẫn người dạy để hình thành kỹ năng, kỹ xảo Nếu từ giai đoạn tiếp thu, HS có nhầm lẫn dễ dàng dẫn đến việc áp dụng sai kiến thức Mặt khác, tư HS từ: tư quan sát- tư tương tự-tư sáng tạo Nếu giai đoạn tự-tư quan sát, HS không hiểu chất tri thức áp dụng tương tự, HS thường máy móc, thụ động dẫn đến sai lầm

Trong sai lầm, đưa cách khắc phục, người dạy rèn luyện cho HS tính kỷ luật cao, tác phong nghiêm túc, đáp ứng yêu cầu người lao động thời đại

Để giúp học sinh làm tốt tập toỏn ngời thầy phải nắm đợc khuyết điểm mà học sinh thờng mắc phải, từ có phơng án “ Giúp học sinh phát tránh sai lầm giải toán ”

2 - Thực trạng : Những sai lầm thường gặp học sinh lớp giải toán. 1 Sai lầm đại số lớp

1.1 Sai lầm thực phép toán cộng, trừ, nhân chia số hữu tỷ : * Áp dụng sai công thức :

Bài tập1 : ( Bài 16/13 SGK, lớp tập 1) Thực phép tính:

5 5

: :

9 11 22 15

   

  

   

   

 Cách giải sai HS :

5 5

: :

9 11 22 15

   

  

   

    =

5 81 110 550

:

9 110 81 729

  

    

 

 Cách giải :

5 5

: :

9 11 22 15

   

  

   

    =

5 5 22 5

: : :

9 22 9

                              

=

5 22 5 27

5

9 3

 

    

 

 

? Nguyên nhân sai lầm : Thường học sinh nghĩ hạng tử giống ta đặt nhân tử chung toán

2 4 3 4

: : :

5 5 5 7

                             =   4

1 : :

5

   

Chú ý cho HS phép chia phân phối phía: (a+b):c= a+cb=a

c+ b c

! Khắc phục : Cần biến đổi phép nhân, áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng : :

a c a e a d a f a d f

b d b f b c b e b c e

            

1.2.Sai lầm giá trị tuyệt đối: Bài toán 2: Tìm x biết:

a) |x| = b) |x| = -3

 Cách giải sai HS: a) x =

b) x = -3  Cách giải :

a) x = 7,x = -7

b) Khơng có giá trị x ! Khắc phục:

a) Chú ý HS: trị tuyệt đối hai số đối

(4)

Bài toán 3: Viết số sau dạng lũy thừa: a) 23

b) 32

 Cách giải sai HS a) 23 = 2.3 =

b) 32 = 3.2 = 6

 Cách giải : a)23 = =

b)32 = 3.3 = 9

? Nguyên nhân sai lầm : Do học sinh chưa nắm định nghĩa, hay HS thấy: 22 = nên HS nghĩ hai số đó, có số số, số số mũ

Bài toán 4: Viết số sau dạng lũy thừa: a) 32.2

3 b) 37.(7

3 )  Cách giải sai HS: a) 23

3 b)

2

7

 Cách giải : a) (2

3)

3

b) (7 )

2

! Khắc phục : Người dạy cần cho học sinh thấy rõ: (21)

2 ≠−1

2

2 ≠ −( 2)

2

bằng cách tính:

1 1

2 2

                       

2

1 1.1

2 2

   

2

1 1

2 2

         

   

Bài tốn 5: Tính

2 5

 Cách giải sai HS :

2

5 = (52)3 = 52.3 = 56

 Cách giải :

2

5 = 5 23 = 58

? Nguyên nhân sai lầm : HS nhầm lẫn amn với am¿¿n ! Khắc phục : Cho HS thấy 52¿3=52 3=56

¿

3

5 = 5(23) = 58 Từ rút a

m

¿n

amn

=a(m

n )

¿

1.4 Áp dụng nhầm tính chất tỷ số nhau Bài tốn 6: Tìm x, y biết 2

x y

(5)

 Cách giải sai HS :

10

1

2 2.5 10

x y x y

   

Suy x = , y =  Cách giải :

x y

k

 

2

2

10 10 1

5

x k

x y k k k

y k

 

       

 

+ k = 

2 x y

  

 

+ k = -1 

2 x y

  

 

? Nguyên nhân sai lầm :

HS áp dụng nhầm tính chất dãy tỉ số nên dẫn tới giải sai, tính chất

a c a c

b d b d

  

 khơng có

a b=

c d=

a.c b.d

! Khắc phục : So sánh cách giải sai HS cách giải để HS tự thấy sai rút kinh nghiệm

1.5 Sai lầm vận dụng kiến thức khái niệm bậc hai số không âm * Sai lầm cách viết :

Khi tính bậc hai số khơng âm cần ý số a dương ln có hai bậc hai a> - a< 0, HS lại viết : 16 4

Viết : 16 4 ; - 164

Hay  16 4

* Sai lầm vận dụng kiến thức

Bài toán : Chọn câu : (-5)2 có bậc hai là:

A ( 5) 5 B ( 5) 5

C Số (-5)2 khơng có bậc hai D 25 5 - 25 = -5

 Cách giải sai HS : câu A  Cách giải : Câu D

? Nguyên nhân sai lầm : Số a dương ln có hai bậc hai a> - a < 0, số a âm

khơng có bậc hai, HS nghĩ có bậc hai số dương

1.6 Sai lầm vận dụng kiến thức toán đại lượng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch.

Ở Tiểu học, HS học: hai đại lượng gọi tỷ lệ thuận với đại lượng tăng (hoặc giảm) lần đại lượng tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Lên lớp 7, HS áp dụng định nghĩa để xét hai đại lượng tỷ lệ thuận, nên dễ sai lầm Vì người dạy cần ý cho HS hai đại lượng tỷ lệ thuận với chúng có liên hệ với công thức dạng y = k.x (k 0¿ Giải thích rõ Tiểu học trường hợp k>0

Tương tự với trường hợp hai đại lượng tỷ lệ nghịch Bài tốn : Điền vào trống

a) Nếu x y tỷ lệ nghịch, y z tỷ lệ nghịch x z b)Nếu x y tỷ lệ nghịch, y z tỷ lệ thuận x z c) Nếu x y tỷ lệ thuận, y z tỷ lệ thuận x z  Cách giải sai HS :

(6)

a)

k x

y

k y

z

nên

1

2 2

k k

x z

k k

z

  

Vậy x z tỷ lệ thuận b)

1

k x

y

y = k2 z

nên

1

2

1

k k

x

k z k z

  

Vậy x z tỷ lệ nghịch c) x = k1.y

y = k2.z

nên x = k1.k2 z

Vậy x z tỷ lệ nghịch

? Nguyên nhân sai lầm : HS sử dụng tính chất bắc cầu để giải tốn

Bài tốn 9: Cho biết 10 người có suất làm việc xây xong nhà 6 tháng Hỏi với 15 người suất xây xong nhà thời gian ?

 Cách giải sai HS :

10 người xây nhà xong tháng 15 người xây nhà xong x tháng 

15.6 10

x 

(tháng)

Vậy 15 người xây xong nhà tháng

 Cách giải : Nếu 10 người xây xong nhà tháng, người xây xong nhà 10 x = 60 tháng

Vậy thời gian để 15 người xây xong nhà :

60

15  (tháng)

? Nguyên nhân sai lầm sai lầm : Chúng ta thấy số người thời gian xây xong nhà tỷ lệ nghịch với Người đơng thời gian xây xong nhà ngắn, nên áp dụng quy tắc tam xuất tỷ lệ thuận, mà phải tìm tỷ số k người xây thời gian Một số học sinh không phân biệt toán tỷ lệ thuận tỷ lệ nghịch, nên người dạy cần phải cho em dạng tập khác để khắc sâu kiến thức

1.7 Sai lầm quy tắc bỏ dấu ngoặc nhóm ngoặc từ hai đa thức biến Bài toán 10: Cho hai đa thức

P = 5x2y – 4xy2 + 5x –

Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x -1

Tính P – Q

Cách giải sai HS :

P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 2)

(7)

= x2y – 3xy2 + 10x – xyz -

 Cách giải

P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – – xyz + 4x2y – xy2 – 5x + 2)

= (5x2y + 4x2y) + (-4xy2 – xy2) + (5x – 5x) – xyz + (-3 + 2)

= 9x2y – 5xy2 – xyz - 2

? Nguyên nhân sai lầm :HS hay quên: bỏ dấu ngoặc phải đổi dấu số hạng ngoặc, trước dấu ngoặc dấu “-“

! Khắc phục : Thường xuyên làm tập vận dụng để khắc sâu kiến thức cho học sinh 1.8 Sai lầm tính giá trị biểu thức đại số :

Bài tốn 11: Tính giá trị biểu thức 3x2 – 5x + x = -1 x =

1

 Cách giải sai HS : Thay x = -1 x =

1

2 vào biếu thức 3x2 – 5x + 1, ta được:

3.(-1)2 – 5.

2+ =

+ =

-5 2=

3

Vậy giá trị biểu thức 3x2 – 5x + x = -1 x = 2

3

 Cách giải :

+ Thay x = -1 vào biểu thức 3x2 – 5x + 1, ta được: 3.(-1)2 – 5.(-1) + = + + =

Vậy giá trị biểu thức 3x2 – 5x + x = -1 9

+ Thay x =

1

2 vào biểu thức 3x2 – 5x + ta : 3.(

2)2 – 5.(

2) + = 3. 4-

5

2+ = -3

Vậy giá trị biểu thức 3x2 – 5x + x = 2

3

? Nguyên nhân sai lầm sai lầm : Do biểu thức cần tính giá trị có hai vị trí xuất biến x, đồng thời tốn lại u cầu tính giá trị biểu thức hai giá trị x khác nhau, nên có HS nghĩ thay hai giá trị x vào hai nơi tương ứng

! Khắc phục : Người dạy cần cho HS thấy rõ cần tính giá trị biểu thức hai lần, lần giá trị x

2.Sai lầm hình học 2.1 Sai lầm vẽ hình Bài tốn 12:

Cho tam giác ACB vng C

Dựng phân giác góc nhọn A trung trực cạnh CB cắt O Nối O với B C Kẻ OK  AC, OM  AB Chứng minh CK = MB

 Cách giải sai HS :

Xét hai tam giác vuông AOK AOM, có: K^A O=O^A M (giả thiết)

OA chung

Suy AOK = AOM (c.huyền- g.nhọn) => KO = OM (1)

M K

A

C D B

(8)

Mặt khác OC = OB (gt) (2)

Từ (1) (2) suy OKC = OBM (c.góc vng –c.huyền) =>CK = BM

AC = AK + KC = AM + MB = AB  Cách giải :

Xét hai tam giác vng OKC OBM, có OK=OM ( tính chất đường phân giác) OB=OC (gt)

Suy OKC = OBM (c.góc vng –c.huyền) Suy CK = MB (đpcm)

? Nguyên nhân sai lầm: Vẽ hình sai.Vì cắt tam giác có điều vơ lý:

AC = AK + KC = AM + MB = AB Vậy cạnh huyền cạnh góc vng

Nên đường trung trực OD phân giác A phải cắt tam giác CAB ! Khắc phục :

Qua hai tập cho ta thấy việc vẽ hình quan trọng, HS vẽ hình sai dẫn tới chứng minh đến kết luận sai cạnh góc vng cạnh huyền

2.2 Sai lầm chứng minh ba điểm thẳng hàng:

Bài toán 13: Cho tam giác ABC, K trung điểm AB, E trung điểm AC Trên tia đốI tia AC lấy điểm M cho KM=KC Trên tia đốI tia EB lấy điểm N cho EN=EB Chứng minh A trung điểm MN

 Cách giải sai HS :

Xét MAK KBC, có: MK=MC ( gt); MK A^ =C^K B (đối đỉnh) KA = KB ( gt)

Suy MAK=CBK (c.g.c) => MA=CB (1) Xét ANE CBE,có: AE=CE (gt); A^E N=CE B^ (đối đỉnh)

Suy ANE=CBE (c.g.c) => AN=CD (2) Từ (1) (2), suy MA=AN (3)

Do A trung điểm MN (đpcm)

 Cách giải :Các bước chứng minh hoàn toàn tương tự bổ sung thêm phần chứng minh điểm M, A, N thẳng hàng

CM: Do MAK = CBK suy M^A B=AB C^ (4)

Do ANE = CBE suy E^A N=EC B^ (5)

Mặt khác, tam giác ABC ta có: B^A C+AB C^ +AC B^ =1800 (6) Từ (3), (4), (5), suy M^A B+AB C^ +C^A N=1800

Do M, A, N thẳng hàng (7) Từ (3) (7) ta suy ra: A trung điểm MN

? Nguyên nhân sai lầm: Khi HS nhìn vào hình vẽ tưởng A, M, N thẳng hàng nên không cần chứng minh.Mặt khác, HS khơng nắm vững định nghĩa trung điểm đoạn thẳng

M

O D A

C B

K

GT Δ ABC K AB, KA = KB

E AC, EA = EC KM = KC

NE = EB

KL A trung điểm MN

M A N

E K

(9)

! Khắc phục : Người dạy cần giảng cho HS biết: để chứng minh A trung điểm MN phải chứng minh A, M, N thẳng hàng AM = AN

Bài toán 14: Cho AO B^ =1350 Vẽ góc BOC AOD kề bù vớI góc AOB Chứng tỏ hai góc BOC vầ AOD hai góc đốI đỉnh

Bài toán 15(bài 57/t.131-SGK lớp 7/tập 1):

Tam giác ABC có AB =8, AC =17, BC=15 có phảI tam giác vuông hay không? Cách giảI sai HS: AB2+AC2 = 82+72 = 353 ; BC2 =152 = 225

Do 353 225 nên AB2+AC2 BC2.

Suy tam giác ABC không phảI tam giác vuông

Cách giải đúng: AB2+BC2 = 82+152 = 64 +225 =289.(1) ; AC2 =172 =289 (2).

Từ (1) (2) suy AB2+BC2 = AC2 nên tam giác ABC vuông B(định lý Pitago đảo).

Cách khắc phục:

Người dạy cần cho HS thấy rằng: Trong tam giác vuông, cạnh huyền cạnh lớn nhất, nên làm tập ta phải lấy cạnh lớn để bình phương, sau tính tổng bình phương hai cạnh lại, so sánh kết luận

3 - Giải pháp, biện pháp:

Qua q trình giảng dạy mơn Tốn, qua việc nghiên cứu caực phơng án giúp học sinh tránh sai lầm giải tốn 7, tơi rút số kinh nghiệm nh sau :

* VÒ phÝa giáo viên :

- Ngi thy phi khụng ngng học hỏi, nhiệt tình giảng dạy, quan tâm đến chất lợng học sinh, nắm vững đợc đặc điểm tâm sinh lý đối tợng học sinh phải hiểu đợc gia cảnh nh khả tiếp thu học sinh, từ tìm phơng pháp dạy học hợp lý theo sát đối tợng học sinh Đồng thời dạy tiết học luyện tập, ôn tập giáo viên cần rõ sai lầm mà học sinh thờng mắc phải, phân tích kĩ lập luận sai để học sinh ghi nhớ rút kinh nghiệm làm tập Sau giáo viên cần tổng hợp đa phơng pháp giải cho loại để học sinh giải tập dễ dàng

- Thông qua phơng án phơng pháp giáo viên cần phải nghiêm khắc, uốn nắn sai sót mà học sinh mắc phải, đồng thời động viên kịp thời em làm tập tốt nhằm gây hứng thú học tập cho em, đặc biệt lôi đợc đại đa số em khác hăng hái vào công việc - Giáo viên cần thờng xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi rút kinh nghiệm cho thân, vận dụng phơng pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, không ngừng đổi phơng pháp giảng dạy để nâng cao chất lợng dạy học

* VÒ phÝa häc sinh :

- Bản thân học sinh phải thực sù cè g¾ng, cã ý thøc tù häc tù rÌn, kiên trì chịu khó trình học tập

- Trong học lớp cần nắm vững phần lý thuyết hiểu đợc chất vấn đề, có kỹ vận dụng tốt lí thuyết vào giải tập Từ học sinh tránh đợc sai lầm giải toán

- Phải có đầy đủ phơng tiện học tập, đồ dùng học tập đặc biệt máy tính điện tử bỏ túi Casio từ f(x) 500 MS trở lên; giành nhiều thời gian cho việc làm tập nhà thờng xuyên trao đổi, thảo luận bạn bè để nâng cao kiến thức cho thân

4 - Kết thu qua khảo nghiệm:

Qua thực tế giảng dạy chơng I - II môn đại số năm học 2011 - 2012 Sau xây dựng đề c-ơng chi tiết sáng kiến kinh nghiệm đợc rút từ năm trửụực Qua việc khảo sát chấm chữa kiểm tra nhận thấy tỉ lệ tập học sinh giải tăng lên

A

B C D

(10)

Cơ thĨ :

* Bµi kiĨm tra 15 lần 1: Tỉng sè 121 em

Số kiểm tra học sinh giải 54 em ủaùt 44%

* Bài kiểm tra 15 phút laàn : Tổng số 121 em Số kiểm tra học sinh giải 66 em ủaùt 55% Tuy dừng lại tập chủ yếu mang tính áp dụng nhng hiệu đem lại phản ánh phần hớng

* Bài kiểm tra 15 phút laàn : Tổng số 121 em Số kiểm tra học sinh giải 85 em ủát 70% tập có độ khó, cần suy luận t cao

* Bài kiểm tra tieỏt Chửụng I: Tổng số 121 em Số kiểm tra học sinh giải 65 em ủaùt 54%

* Bài kiểm tra tieỏt Chửụng II: Tổng số 121 em Số kiểm tra học sinh giải 94 em ủaùt 78% tập có độ khó, cần suy luận t cao

Nh sau tơi phân tích kỹ sai lầm mà học sinh thờng mắc phải giải toán đại số số học sinh giải tập tăng lên, số học sinh mắc sai lầm lập luận tìm lời giải giảm nhiều Từ chất lợng dạy học mơn Đại số nói riêng mơn Tốn nói chung đợc nâng lên

C/ PHAÀN KÕt luËn :

1- Kết luận:

Ở HS lớp 7, giải toán đại số số học, HS thường sai lầm cách sử dụng ký hiệu toán học, sử dụng ngơn ngữ lý thuyết tập hợp Ngun nhân HS không nắm chất vấn đề nên sử dụng ký hiệu ngôn ngữ tùy tiện Vì vậy, người dạy phải giải thích cho HS hiểu, giúp HS tránh lặp lại sai lầm Có ký hiệu ngơn ngữ tốn học, người dạy giải thích tường tận ký hiệu “, ” cách viết tập hợp Tuy nhiên, có ký hiệu ngôn ngữ , người dạy sâu vào giải thích nguyên nhân để đảm bảo tính sư phạm Cái khó đây, để giúp HS hiểu vấn đề, người dạy phải đưa cách giải thích, phù hợp với trình độ HS nhằm bảo đảm tính sư phạm, tính thống chương trình SGK Đặc biệt nay, chương trình tốn THCS đổi có giảm tải nhiều lần so với chương trình trước Do đó, khơng HS lúng túng tham khảo cách giải khác ngồi SGK, HS khơng biết cách giải đúng, cách giải sai Người dạy phải dựa tinh thần giảm tải SGK giải thích rõ ràng, thấu đáo cho HS

So với tốn đại số số học, giải tốn hình học HS khó khăn Vì HS không vận dụng định lý vào chứng minh khó khăn hình vẽ Khi chứng minh tốn hình học, điều quan trọng HS vẽ hình biết khai thác hình Tuy nhiên, vẽ hình, số HS thường đặc biệt hóa hình vẽ nên chứng minh dẫn đến sai lâm Mặt khác, khai thác hình vẽ, HS thường nhầm lẫn giả thiết kết luận

Các toán trường hợp cụ thể nên chưa thể khai thác hết sai lầm thường gặp HS Và toán dừng mức độ dự đoán sai lầmdựa kinh nghiệm thân cá nhân Vì vậy, tơi khó tránh khỏi thiếu sót, mong q trình tham khảo giảng dạy thầy cô bổ sung, sửa chữa để đề tài hoàn thiện

2 - Kiến nghị:

Giáo viên giảng dạy toán thường xuyên ý phân biệt cho HS ký hiệu, khái niệm, công thức…và đặc biệt nhắc sai lầm mà HS thường mắc phải tiếp thu vận dụng kiến thức Bộ GD & ĐT cần sớm có SGK chuẩn kiến thức nội dung với chuẩn kiến thức kỹ để thực đồng

Buôn Ma Thuột, ngày 04 tháng năm 2012 Người nghiên cứu

(11)

Nguyễn Thị Thúy TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Đức Tài, Vũ Hữu Bình, Trần Đình Châu, Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Cường, Trần Phương Dung, Trương Công Thành, Tôn Thân, Nguyễn Duy Thuận, Bùi Văn Tuyên: Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn THCS, NXBGD năm 2009

[2] Phan Đức Chính, Tơn Nhân, Trần Đình Châu, Trần Phương Dung, Trần Kiều, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập toán lớp 7, NXBGD 2003

[3] Phạm Gia Đức, Nguyễn Mạnh Cảnh, Bùi Huy Nhật, Vũ Dương Thuỵ, phương Pháp Dạy Học mơn tốn, NXBGD 1999

[4 ] Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảnh, Vũ Dương Thuỵ, Nguyễn Văn Thường, phương pháp dạy học mơn tốn tập 2, NXBGD 1994

[5] Vũ Dương Thuỵ, Phạm Gia Đức, Hoàng Ngọc Hưng, Đặng Đình Lâm, thực hành giải tốn, NXBGD 1998

[6] Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quan, những sai lầm phỏ biến giải toán, NXBGD 2002

[7] Hoàng Ngọc Hưng, Phạm Thị Bạch Ngọc, Trương Công Thành, bài tập trắc nghiệm đề kiểm tra toán 7, NXBGD 2004

Ngày đăng: 27/05/2021, 18:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w