1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

hoa hoc 9 3 cot

143 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 520 KB

Nội dung

- Hs Phaûi naém ñöôïc coâng thöùc phaân töû, coâng thöùc caáu taïo, tính chaát vaät lyù, tính chaát hoùa hoïc vaø öùng duïng cuûa röôïu eâtilic.... - Bieát nhoùm OH laø nhoùm nguyeân töû[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuaàn:1

Tiết 1:ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 8 * Nh ữ ng ki ế n th ứ c c ầ n bi ế t có liên quan

Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị : nội dung, cơng thức, định luật bảo tồn khối lượng, lập cơng thức hóa học Tính theo cơng thức hóa học phương trình hóa học

I Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại số kiến thức hóa học lý thuyết

bài tập để học sinh làm sở tiếp thu kiến thức chương trình hóa học lớp - Kỹ : Phân biệt khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học

- Thái độ, tình cảm : nắm mơn hóa, gây niềm say mê học tập môn

II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách tập lớp

2/ Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề :

III Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Nguyên tử : hạt vô

nhỏ trung hòa điện Nguyên tử bao gồm : hạt nhân mang điện tích dương lớp võ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm Ví dụ :

2 Ngun tố hóa học : tập hợp nguyên tử loại có số proton hạt nhân

3 Đơn chất : chất tạo từ nguyên tố hóa học Ví dụ : Kẽm, khí oxi

4 Hợp chất : chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên

Ví dụ: nước, khí cacbônnic

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Ơn tập

Nêu câu hỏi :

- Đối tượng ngun cứu mơn hóa học ? - Chất tạo nên từ đâu ? - Hạt nhỏ gọi ?

- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại khái niệm

-Nêu câu hỏi : Nguyên tố hóa học ?

- cho HS nhắc lại số ký hiệu hóa học nguyên tố

- Nêu câu hỏi : Chất nguyên tố hóa học tạo nên gọi ? Ví dụ

Nêu câu hỏi :

- Vậy cịn hợp chất ? ví dụ

- Trả lời : chất

- chất cấu tạo từ hạt vô nhỏ

- Học sinh trả lời

- Học sinh nhắc lại học thuộc bảng ký hiệu hóa học nguyên tố

- Học sinh trả lời theo định nghĩa

(2)

5 Phân tử : hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

Ví dụ : Phân tử nước hợp thành từ hai

II Liên kết vơi O

6 Quy tắc hóa trị : Trong cơng thức hóa học, tích số hóa trị nguyên tố tích số hóa trị ngun tố

7 Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng

- Công thức : mA + mB = mC + mD

8 Phương trình hóa học : Biểu diển ngắn gọn phản ứng hóa học

- Nắm ba bước lập phương trình hóa học

9 Một số loại phản ứng hóa học :

Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, thế, oxi-hóa khử 10 Một số cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích, lượng chất, tỉ khối.

dA/B = A B M

M d

Mrr= 29 A M 11 Tính theo cơng thức hóa học phương trình hóa học 12 Nồng độ dung dịch : a) Nồng độ % dung dịch

- Các hạt hợp thành chất gọi ? ví dụ

- Nêu câu hỏi : Phân tử ?

- Nêu lại qui tắc hóa trị, học thuộc số hóa trị nguyên tố thường gặp

- Nhắc lại nội dung định luật bảo toàn khối lượng - Nêu lại cơng thức tính

- Cho HS nhắc lại định nghĩa phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế, oxi-hóa khử Cho ví dụ - Cho số học sinh lên bảng ghi lại công thức quan trọng tính tốn hóa học

- Nhắc lại số dạng

- Học sinh trả lời

- Học sinh nêu định nghóa

- Học sinh nêu lên công thức

(3)

Cho biết số gam chất tan có 100g dung dòch

% ct

dd m C

m

x 100%

b Nồng độ mol (CM) dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch

% n

C v

(mol/l)

tập, cho HS nhà nghiên cứu lại SGK lớp - Cho HS nhắc lại định nghĩa, nêu biến đổi công thức tính C%, CM

Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò

Dặn dò học sinh học làm lại tập theo nội dung ôn SGK lớp

- Học sinh nêu lên định nghĩa công thức

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuan:1

Tiết 2: ÔN TậP ĐầU NĂM * Nh ữ ng ki ế n th ứ c c ầ n bi ế t có liên quan

Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị : nội dung, cơng thức, định luật bảo tồn khối lượng, lập cơng thức hóa học Tính theo cơng thức hóa học phương trình hóa học

I Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại số kiến thức hóa học lý thuyết

bài tập để học sinh làm sở tiếp thu kiến thức chương trình hóa học lớp - Kỹ : Phân biệt khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học

- Thái độ, tình cảm : nắm mơn hóa, gây niềm say mê học tập môn

II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách tập lớp

2/ Phửụng phaựp : ẹaứm thoái, nẽu vaỏn ủề : III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập tính theo cơng thức

hãa häc

Bài 1: Hoạt động 1: ổn định tổ chứcHoạt động 2: Ôn tập G nêu đề

(4)

M NH4NO3

=14 x + x + 16 x = 80 (g)

%N = 28

80 x 100% = 35% %H =

80 x 100% = 5% %O = 100% - ( 35% + 5%) = 60%

2 Bµi tập tính theo phơng trình hóa học

nFe = m M =

2,8

56 = 0,05 (mol)

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo ph¬ng tr×nh:

nHCl = x nFe = x 0,05 = 0,1 (mol)

Ta cã CM = n

V => V= n/CM ThĨ tÝch cđa dung dÞch HCl lµ:

0,1

2 = 0,05

b nH2 = nFe = 0,05 mol

=> VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)

c Dung dịch sau phản ứng có FeCl2

nFeCl2 = nFe = 0,05 mol

V dd sau P¦ = V dd HCl = 0,05 lit

Nồng độ mol FeCl2 là0,05/0,05 = M

phÇn trăm nguyên tố có NH4NO3

Nêu bớc làm chính

Yêu cầu học sinh tính khối lợng mol

Gọi hs lên bảng trình bày

Bài 2: Hòa tan 28 gam sắt dung dịch HCL 2M vừa đủ

a TÝnh thÓ tÝch dung dịch HCl cần dùng

b Tính thể tích khí thoát ( đktc)

c Tớnh nng mol dung dịch thu đợc sau PƯ ( coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể)

Nêu bớc làm tập tính theo phơng trình

Gọi H1 tính số mol sắt Gäi H2 Vݪt PTHH

Gäi häc sinh thiÕt lËp tỉ lệ số mol

Gọi H lên bảng lµm bµi Gäi HS nhËn xÐt

Hoạt động cuối: Vn dng, ỏnh giỏ, dn dũ

Ôn lại cách làm loại tập

H trả lời

HS đọc đề

- Đổi số liệu b

(5)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT * Những kiến thức cần biết cĩ liên quan

Công thức, tên gọi oxit, phân loại oxit Bài tập tính theo phương trình hố học I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Học sinh biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit  phương trình hóa học tương ứng với tính chất

- Hiểu sở để phân loại oxit (oxit bazơ oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính)

* Trọng tâm : Tính chất hóa học oxit bazơ oxit axit

2 Kỹ : Từ hiểu biết tính chất hóa học oxit giải tập định tính định lượng

3 Thái độ : Hình thành giới quan khoa học, tính hứng thú học mơn hóa II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy học :

- Hóa cụ : cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống nhỏ giọt (dùng cho tổ)

- Hóa chất : CaO, nước, CuO, dd HCl : P đỏ P2O5 Ca(OH)2, giấy quỳ tím dùng cho tổ )

2/ Phương pháp:

Phương pháp làm thí nghiệm, nêu giải vấn đề III

Các ho t động dạy học : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ :

- Hãy kể số oxit mà em gặp lớp ? (gọi HS lên bảng viết)

- Trong chất sau : CuO, CaO3, CO2, P2O5, SO2¸, SO3, BaO, ZnO2, chất oxit axit, oxit bazơ ? (gọi học sinh lên bảng)

3 Bài :

(6)

Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động của học sinh I Tính chất hóa học oxit :

1 Oxit bazơ có tính chất hóa học ?

a Tác dụng với nước:

VD : CaO(r) + H2O  Ca(OH)2 Một số oxit bazơ (K2O, Na2O, BaO, CaO) tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (Kiềm)

b Tác dụng với axit : VD :

CuO(r) + 2HCl(dd)  CuCl2 + H2O (1)

- Oxit bazơ + axit  muối + nước

c Tác dụng với oxit axit :

một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit muối

VD : BaO (r) + CO2 (k)  BaCO3

2 Oxit axit có tính chất hóa học ?

a Tác dụng với nước :

VD : P2O5 (r) + 3H2O (1)  2H3PO4 Ho

t động Ổn định tổ chức : Ho

t động Kieåm tra cũ :

- Hãy kể số oxit mà em gặp lớp ? (gọi HS lên bảng viết)

- Trong chất sau : CuO, CaO3, CO2, P2O5, SO2¸, SO3, BaO, ZnO2, chất oxit axit, oxit bazơ ? (gọi học sinh lên bảng)

- Hoạt động : Bài

Chia học sinh làm nhóm làm thí nghiệm sau : “cho 2ml nước vào ống nghiệm + bột CaO BaO vào lắc cho tan dùng quỳ tím để khử”

- Chất tạo thành ?

Làm quỳ tím thay đổi nào?

- Gọi đại diện HS viết phương trình phản ứng

Thầy : kết luận dùng mol CaO + 1mol H2O  1mol Ca(OH)2 trạng thái rắn

- Cho biết số oxit bazơ tác dụng với H2O tạo thành ?

Nếu oxit bazơ tác dụng với axit ta qua thí nghiệm thứ

- Hoạt động : Cho HS nhóm đọc SGK làm thí nghiệm theo câu b trang

- Hãy nhận xét màu dd tạo thành sau thí nghiệm ? chất ? em lên bảng viết phuơng trình phản ứng

- Kết luận điều axit bazơ tác dụng với axit ?

- Thầy chuyển tiếp qua tính chất oxit bazơ tác dụng với oxit axit

- GV : Vì phản ứng xãy chậm tượng quan sát không rõ nên không làm thí nghiệm

- Từng nhóm làm thí nhiệm theo hướng dẫn thầy

- laø Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh CaO + H2O  Ca(OH)2

Học sinh trả lời, sau ghi

- Cho CuO ống nghiệm +1 – ml dd HCl vào lắc nhẹ

- HS lên bảng

- HS trả lời theo SGK

Oxit bazơ + oxti axit  muối

(7)

(dd)

Kết luận : nhiều oxit axit + H2O

dd axit

b Tác dụng với bazơ :

oxit axit + dd bazơ  muối + nước VD : CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  CaCO3 (r) + H2O (1)

c Tác dụng với oxit Bazơ : oxti axit + oxit bazơ  muối VD : SO3 + Na2O  Na2SO4

II Khái quát phân loại oxit : Oxit bazơ : oxit + dd axit  muối + H2O

2 oxit axit : laø oxit + dd bazơ

muối + H2O

3 Oxit lưỡng tính : oxit tác dụng với dd bazơ muối +nước (VD : Al2O3, ZnO)

4 Oxit trung tính : oxit khơng tác dụng với axit, bazơ, nước (VD : CO2¸, NO

- Em cho biết oxit bazơ + oxit axit tạo thành ?

- Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau CaO + CO2 ?

Na2O + SO2  ? BaO + SO3  ?

Sau giáo viên kết luận chung tính chất hóa học oxit bazơ trước qua tính chất hóa học oxit axit

Hoạt động 5 : GV cho HS làm thí nghiệm theo bảng phụ sau: Đốt P đỏ hạt đậu đưa vào bình thủy tinh miệng rộng, đậy miệng bình lại, P đỏ khơng cháy nữa, rót 100ml nước vào lắc sau dùng quỳ tím để thử  kết luận

- Hoạt động : cho HS làm thí nghiệm : rót dd nước vôi vào ống nghiệm khoảng 2ml, dùng ống thủy tinh thổi vàồ quan sát tượng ?

Giải thích ? viết phương trình phản ứng ?

- Nếu kết luận oxit axit tác dụng với bazơ ?

GV : Khẳng định theo SGK từ tính chất axit bazơ

- Hãy nêu tính chất chung oxit ? - Cho HS đọc SGK trang

à Kết luận có oxit ?

Giáo viên giới thiệu dựa theo SGK (cịn gọi axit khơng tạo muối) Ho

t động : Vận dụng, đánh giá,

dặn dị

Hãy nêu kết luận tính chất hóa học oxit bazơ oxit axit

- Cho HS làm tập 1, 2, lớp - Làm tập 4, 5, SGK trang 6,

BaO + SO3  BaSO4 - Học sinh đọc phần tóm tắt SGK

- Học sinh nhóm làm thí nghiệm

- em đại diện lên viết phương trình phản ứng

- Học sinh nhóm làm thí nghiệm

- Học sinh trả lời dựa theo SGK ghi nội dung

(8)

xem trước số oxit quan trọng

Tuaàn:2

Ngày soạn:25/08 Ngày dạy:

Tiết 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG * Những kiến thức cần biết có liên quan

Tính chất hố học oxit bazơ, tính theo phương trình hố học I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

Học sinhbiết tính chất canxi oxit CaO viết phương trình hóa học cho tính

chất

- Biết ứng dụng CaO đời sống sản xuất

- Biết phương pháp điều chế CaO phản ứng hóa học làm sở cho phương

pháp điều cheá

2 Kỹ : Biết vận dụng kiến thức CaO để làm tập lý thuyết, tập thực hành hóa học

II Chuẩn bò : 1/ Đồ dùng dạy học:

- Các hóa chất CaO, HCl, dd H2SO4 lỗng, CaCO3,Na2CO3nước cất

- Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thủy tinh, - Tranh ảnh : Sơ đồ lị nung vơi công nghiệp thủ công

2/ Phương pháp :Trực quan đàm thoại, nêu vấn đề, làm thí nghiệm, thảo luận III

Các ho t động dạy học :

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A/ canxi oxit : CaO (vôi sống)

1 Canxi oxit có tính chất nào ?

1.Tính chất vật lý: Canxi oxit chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ 15850C

2.Tính chất hóa học:

a Tác dụng với nước : CaO (r) + H2O Ca(OH)2 (canxi hydroxit) Ca(OH)2 tan nước, phần tan thành dd

Hoạt động 1 : Ổn định tổ

chức lớp : Ho

t động 2: Kiểm tra cũ :

-Nêu tính chất hóa học oxit bazơ Ví dụ : -Nêu tính chất hóa học oxit axit Ví dụ :

-Câu : Sách giaùo khoa / trang

Ho

t động Bài mới:

(9)

bazô

b Tác dụng với axit :

CaO (r) + 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + H2O (1)

c Tác dụng với oxit axit: CaO (r) + CO2à CaCO3 (r) Kết luận canxi oxit oxit bazơ

II Canxi oxit có ứng dụng gì?

- Canxi oxit dùng công nghiệp luyện kim, ngun liệu cơng nghiệp hóa học, khử chua đất trồng

III Sản xuất canxi oxit

Oxit có tính chất ? Nhiều ứng dụng thực tế ? ta tìm hiểu số oxit cụ thể canxi oxit CaO

Cho HS quan sát mẫu thử chất CaO Giáo viên bổ sung nhiệt độ nóng chảy CaO 25850C

Giáo viên giới thiệu hóa chất hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm nhỏ vài giọt nước, tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh trộn Để yên ống nghiệm thời gian, sau cho HS nhận xét

Hoạt động :

- Cho HS tiến hành thí nghiệm : Cho CaO tác dụng với dd HCl, thảo luận nhóm, trả lời

- Nêu ứng dụng CaO tính chất : dùng để khử chua đất trồng

Hoạt động :

- Cung cấp kiến thức : canxi oxit hấp thụ khí CO2 tạo thành canxi cacbonat khơng khí nhiệt độ thường, từ Việc bảo quản CaO Hoạt động :

- Giáo viên giới thiệu số ứng dụng CaO đời sống cho HS trả lời

Hoạt động 5, :

- Học sinh làm thí nghiệm quam sát, nhận xét tượng thí nghiệm

- Học sinh theo dõi

- Học sinh quan sát hình vẽ

Học sinh theo dõi

- Học sinh theo dõi

(10)

thế ?

1 Ngun liệu : Đá vơi, chất đốt

2 Các phản ứng hóa học xảy Nung đá vơi lị nung thủ cơng hay công nghiệp :

C (r) + O2 t0 CO2 CaCO3 (r) t0

CaO (r) + CO2 (k)

Cho HS biết nguyên liệu điều cheá CaO

Ho

t động 6: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

- canxi oxit : Bằng phương pháp hóa học nhận biết CaO Na2O

- Viết phương trình hóa học sau :

CaO + CO2 CaO + HCl

Làm tập sau ( trang

và 11), xem hơm sau học

- Học sinh nêu tác hại axit

- Học sinh quan sát nhận xét

Ngày soạn:26/08/2009 Ngày dạy: 07/09

Tiết MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG * Những kiến thức cần biết có liên quan

Tính chất hố học oxit axit, tính theo phương trình hố học I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Học sinh biết tính chất lưu huỳnh dioxit SO2 viết phương trình hóa học cho tính chất

- Biết ứng dụng SO2 đời sống sản xuất đồng thời biết tác hại chúng môi trường sức khỏe người

- Biết phương pháp điều chế SO2 phịng thí nghiệm, cơng nghiệp phản ứng hóa học làm sở cho phương pháp điều chế

2 Kỹ : Biết vận dụng kiến thức SO2 để làm tập lý thuyết, tập thực hành hóa học

II Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng dạy học:

(11)

- Dụng cụ : ống nghiệm, cốc thủy tinh, dụng cụ điều chế SO2 từ Na2SO3 dd H2SO4 đèn cồn

2/ Phương pháp :Trực quan đàm thoại, thảo luận, nêu vấn đề III

Các ho t động dạy học :

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

B Lưu huỳnh đioxit có tính chất gì?

1 Tác dụng với nước SO2 + H2O H2SO3 Tác dụng với bazơ

SO2 (k) + Ca(OH)2à CaSO3 (r) + H2O (1)

3 Tác dụng với oxit bazơ :

SO2 (k) + Na2O (r) Na2SO3 (r) (Natri sunfit)

Kết luận : Lưu huỳnh đioxit oxit axit

II Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng ?

SO2 dùng để sản xuất H2SO4 tẩy trắng bột gỗ, diệt nấm mốc III Điều chế lưu huỳnh đoxit như ?

1 Trong phịng thí nghiệm - Cho muối sunfit tác dụng với axit ( dd HCl, H2SO4)

Na2SO3 (r) + H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + H2O + SO2 (k) 2 Trong coâng nghieäp :

- Đối lưu huỳnh :

S (r) + O2 (k) t0 SO2 (k) - Đốt quặng pirit sắt FeS2 thu SO2

Hoạt động 1 : Ổn định tổ

chức lớp : Ho

t động 2: Kiểm tra cũ :

-Nêu tính chất hóa học oxit axit Ví dụ :

Ho

t động Bài mới:

Oxit có tính chất ? Nhiều ứng dụng thực tế ? ta tìm hiểu số oxit cụ thể SO2

Giáo viên giới thiệu tính chất vật lý SO2 cho HS nắm Hoạt động 4: Giáo viên chuẩn bị sẳn dụng cụ làm thí nghiệm có hình vẽ 1.6 minh họa, gọi HS lên làm thí nghiệm

- Cung cấp kiến thức sản phẩm axit sunfurơ H2SO3 - SO2 gây mưa axit Hoạt động 5:

- Cung cấp HS dụng cụ chuẩn bị, cho HS tiến hành thí nghiệm

Hoạt động 6:

- Cung cấp kiến thức : SO2 tác dụng với oxit bazơ tạo muối sunfit

- Học sinh trả lời

- Học sinh làm thí nghiệm, thảo luận nhóm , nhận xét tượng thí nghiệm, trả lời Học sinh quan sát hình vẽ

- Học sinh làm thí nghiệm

(12)

Hoạt động : - Cho HS đọc SGK Hoạt động :

- Cung cấp kiến thức cho HS: để điều chế SO2 phịng thí nghiệm cho muối sufurit tác dụng với axit hay đun nóng H2SO4 đặc với Cu (sẽ học axit sunfuríc Giới thiệu cho HS : Trong cơng nghiệp có hai cách điều chế SO2

Hoạt động 9:Vận dụng, đánh giá, dặn dò

+ Cho HS làm tập SGK/ trang 11

Làm tập sau :

( trang 11), xem tính chất hóa học axit

- Học sinh nêu tác hại axit

- Học sinh quan sát nhận xét

- Học sinh ghi nhận

Ngày soạn:28/08 Ngày dạy: 11/09

Tiết 6: TÍNH CHT HỐ HC CA AXIT

* Những kiến thức cần biết có liên quan

Tính chất hố học oxit, cơng thức, tên gọi axit, tính theo phương trình hố học I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Học sinh biết tính chất hóa học chung axit dẫn đưa phương trình hóa học tương đương cho tính chất hóa học

2 Kỹ : Học sinh biết vận dụng tính chất hóa học để giải thích số tuợng thường gặp đời sống sản xuất Vận dụng tính chất hóa học oxit, axit để làm tập

(13)

II Chu ẩ n b ị

1/Đồ dùng dạy học

1Hoá chất : dd HCl, dd H2SO4, quỳ tím, Zn, Al, Fe, điều chế Cu(OH)2, Fe(OH)3 , Fe2O3 , CuO, NaOH, CuSO4

Hóa cụ : ống nghiệm : đũa thủy tinh Phương pháp trực quan, đàm thoại III

Các hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Tính chất hóa học :

1 Axit làm đổi màu chất thị : dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành màu đỏ

2 Tác dụng với kim loại :

Zn + HCl ZnCl2 + H2

2Al + 3H2SO4à Al2(SO4)3 + 3H2 Axit + nhiều KL muối + H2 * Chú ý : axit HNO3 H2SO4 đậm đặc tác dụng với nhiều kim loại nói chung khơng giải phóng H2

3 Tác dụng với bazơ :

NaOH + HCl NaCl + H2O Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O

Axit + bazơ muối + H2O + Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng trung hòa

4 Tác dụng với oxit bazơ:

FeO3 + HCl 2FeCl3 + 3H2O II Axit mạnh axit yếu Dựa vào tính chất hóa học axit chia thành hai loại:

- axit maïnh : HCl, HNO3 , H2SO4

- axit yeáu : H2S, H2CO3

Hoạt động 1: Ổn đđịnh tổ

chức lớp

Hoạt động 2: Bài

GV huớng dẫn học sinh làm thí nghiệm, nhỏ giọt dd HCl , dd H2SO4 lên giấy quỳ tím

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

TN1 : Zn + HCl (dd)

TN2 : Al + H2SO4

Ứng dụng phản ứng ?

- Lưu ý HS HNO3, H2SO4 tác dụng với kim loại

Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (& ống nghiệm) TN1 : dd NaOH + giọt phenolphthalein + nhỏ từ dd HCl

ỐN : hướng dẫn học sinh điều chế Cu(OH)2 cách cho ml dd CuSO4 + cho từ từ dd NaOH vào đến kết tủa hoàn toàn

ỐN : Cu(OH)2 + dd HCl không tan

- Liên hệ thực tế : Khử chua cho đất

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Cho vào ống

- Học sinh quan sát tượng

- Nhận xét màu giấy quỳ - Làm thí nghiệm quan sát tượng

- Nhận xét - Viết pthh

- HS : dùng điều chế H2

HS làm thí nghiệm - Quan sát tượng - Ống nghiệm : - Ống nghiệm : - Viết ptpư - kết luận

Axit + bazơ àmuối + H2O

HS :

- Quan sát tượng - Viết ptpư

(14)

nghiệm Fe2O3 + 1-2 ml dd HCl lắc nhẹ

GV : kết khác tác dụng với axit bazơ cho sản phẩm muối nước

- Lưu ý : Ngồi axit cịn tác dụng với muối (học 9)

Giaùo viên thông báo Hoạt động cuối:Vận dụng, đánh giá, dặn dò

Làm 1(sgk) BTVN:: 4/14 SGK

- Xem

- HS ghi vào tập

Ngày soạn: 09/09 Ngày dạy: 14/09

Tiết 7:MOÄT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

Tiết : Dạy tính chất hóa học HCl H2SO4 Tiết : dạy phần ứng dụng sản xuất H2SO4,

nhận biết H2SO4 muối sunfat I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Cho HS biết tính chất HCl H2SO4 lỗng chúng mang đầy đủ tính chất hóa học axit, viết phương trình hóa học cho tính chất

- H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính hóa nước phương trình hóa học cho tính chất

- Nắm ứng dụng quan trọng axit sản xuất đời sống Kỹ : sử dụng an tồn axit phịng thí nghiệm

-Nắm nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4 công nghiệp, phản ứng hóa học xảy cơng đoạn

-Vận dụng tính chất HCl, H2SO4 công việc giải tập định tính định ly

3 Thái độ : giáo dục tính xác, khoa học u thích mơn II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy học

Hóa cụ : Ống nghiệm, đũa thủy tinh, phiểu giấy lọc, cốc thủy tinh, tranh vẽ ứng dụng, sản xuất axit, ống nhỏ giọt

(15)

2/ Phương pháp : Thực hành thí nghiệm, đàm thoại, diển giải, trực quan III

Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động trò Tiết :

I Axit clohiñric (HCl)

1 Tính chất vật lí :

- Là chất lỏng khơng màu, dung dịch khí HCl nước Axit clohiđric

- dung dịch HCl đậm đặc dung dịch bão hịa hiđrơclorua có nồng độ 37%

2 Tính chất hóa học : a Tác dụng với quỳ tím

axit HCl axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ

b Tác dụng với nhiều kim loại ( Mg, Zn, Al, Fe…)

àmuoái clorua + khí hiđrô

VD : 2HCl (dd) + Fe (r) FeCl2 (dd) + H2 (k)

c Tác dụng với bazơ muối

- Hoạt động : Ổ định tổ chức

lớp

- Hoạt động Kiểm tra cũ :

gọi học sinh lên bảng sửa hai tập 3,4/14

Hoạt động 3 Bài : * Vào : kể tên số axit mà em biết ? HCl, H2SO4 hai axit quan trọng có tính chất hóa học nào? vai trị ứng dụng đời sống vấn đề hơm

nghiên cứu

Gọi 2hs nhận xét, bổ sung Đánh giá, cho điểm

- Hoạt động : Cho HS sinh xem lọ đựng dd HCl nêu tính chất vật lí dựa vào SGK ?

- Hoạt động : em dùng giọt dd HCl cho lên giấy quỳ tím quan sát tượng xãy ? kết luận:

à

Hoạt động : Hãy đọc SGK

và làm thí nghiệm

Baøi 3: A MgO + 2HNO3à Mg(NO3)2 + H2O

B CuO + HCl CuCl2 + H2O

C Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O

D Fe + HCl

FeCl2 + H2O Bài tập :

Ngâm hổn hợp dd HCl dư lọc chất rắn, rửa

sạch làm khô thu bột Cu cân Giả sử dụng 6g có 60% Cu 40% Fe Viết phương trình phản (phương pháp hóa học)

Phương pháp vật lí : dùng nam châm chà nhiều lần thu 4g Fe

- Giấy quỳ tím hóa đỏ

- có khí bay ra, dung dịch

à maøu xanh

(16)

clorua + nước

VD : HCl (dd) + Cu(OH)2 (r) CuCl2 + 2H2O (1)

d Tác dụng với oxit bazơ àmuối

clorua + nước

2HCl (dd) + CuO (r) CuCl2 (dd) + H2O (1)

3 Ứng dụng :

- điều chế muối clorua - Làm bề mặt kim loại - Tẩy rỉ kim loại

- Chế biến thực phẩm, dược phẩm

II Axit sunfuric ( H2SO4) 1 Tính chất vật lí :

- Là chất lỏng sánh, không màu nặng gấp lần nước, khối lượng riêng 1,83/ cm3

2 Tính chất hóa học :

a H2SO4 lỗng có tính chất hóa

học axit

- Làm đổi màu quỳ tím đỏ - Tác dụng với kim loại muối

sunfat vaø khí hiđrô

- Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2 (k)

* Tác dụng với bazơ muối

sunfat nước

sau

1) 2ml dd HCl + bột sắt ? 2) 1ml dd HCl + 1ml dd Cu(OH)2 ?

3) 2ml dd HCl + mẫu Cu(OH)2 hạt đậu ? 4:1ml dd HCl + CuO? - Thầy quan sát nhóm làm cho học sinh nhóm trả lời kết trường hợp Gọi học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng ? gọi tên chất tạo thành sau phản ứng Sau thầy kết luận ghi bảng

Dựa vào SGK nêu ứng dụng HCl ?

( Giáo viên kết luận sau liên hệ với đời sống sản xuất địa phương)

Hoạt động : Hãy nhìn lọ đựng H2SO4 , Hãy nêu tính chất vật lí

- Giáo viên hướng dẫn cách pha lỗng H2SO4 đặc: phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẳn nước khuấy không làm ngược lại nguy hiểm

- Hoạt động 8 : nhóm làm thí nghiệm theo nội dung sau

1) Cho 2m dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm cho vào mãnh kẽm nhỏ

2) Cho 2ml dd H2SO4 + moät

- Dung dịch sau phản ứng có màu xanh nhạt

- Dung dịch sau phản ứng có màu xanh nhạt

- Học sinh ghi

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời dựa vào SGK lọ đựng H2SO4

Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn thầy

(17)

- H2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r) CuSO4 (dd) + 2H2O (1)

* Tác dụng với oxti bazơ muối sunfat nước

- H2SO4 (dd) + CuO (r) CuSO4 (dd) + H2O (1)

mẫu nhỏ Cu(OH)2

3) Cho 2ml dd H2SO4 vào ống nghiệm thêm CuO hạt đậu vào

- Quan sát tượng xảy sau làm thí nghiệm

à kết luận ? cho HS lên bảng

ghi phương trình phản ứng -Hoạt động cu ố i :

Vận dung, đánh giá, dặn dò

cho HS làm tập 1,6 trang 19 lớp

- Về nhà làm tập 4, xem trước III, IV, V

và ý giáo viên làm thí nghiệm minh họa

Ngày soạn:09/09 Ngày dạy: 18/09

Tiết 8:MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

Tiết : Dạy tính chất hóa học HCl H2SO4 Tiết : dạy phần ứng dụng sản xuất H2SO4,

nhận biết H2SO4 muối sunfat I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Cho HS biết tính chất HCl H2SO4 lỗng chúng mang đầy đủ tính chất hóa học axit, viết phương trình hóa học cho tính chất

- H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng : tính oxi hóa, tính hóa nước phương trình hóa học cho tính chất

- Nắm ứng dụng quan trọng axit sản xuất đời sống Kỹ : sử dụng an tồn axit phịng thí nghiệm

-Nắm nguyên liệu công đoạn sản xuất H2SO4 cơng nghiệp, phản ứng hóa học xảy công đoạn

(18)

3 Thái độ : giáo dục tính xác, khoa học u thích mơn II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy học

Hóa cụ : Ống nghiệm, đũa thủy tinh, phiểu giấy lọc, cốc thủy tinh, tranh vẽ ứng dụng, sản xuất axit, ống nhỏ giọt

Hóa chất: Dung dịch HCl, Zn, Fe, Al, dung dịch NaOH, Cu(OH)2 , CuO 2/ Phương pháp : Thực hành thí nghiệm, đàm thoại, diển giải, trực quan III

Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động trò Tiết :

I Axit clohiñric (HCl)

2 Axit H2SO4 đặc cĩ tính chất hố học riêng : * Tác dụng với kim loại H2SO4 đặc nóng tác dụng với nhiều kim loại kể kim loại hoạt động yếu àmuối sunfat, nước khơng giải phóng hiđrơ Cu(r) + 2H2SO4 (đn) t0 CuSO4 (dd) + 2H2O (1) + SO2 (k) * Tính háo nước

C12H22O11 11H2O + 12C

- Hoạt động : Ổ định tổ chức

lớp

- Hoạt động Kiểm tra cũ :

gọi học sinh lên bảng sửa hai tập 3,4/14

Hoạt động 3 Bài : * Vào : kể tên số axit mà em biết ? HCl, H2SO4 hai axit quan trọng có tính chất hóa học nào? vai trị ứng dụng đời sống vấn đề hơm

nghiên cứu

Gọi 2hs nhận xét, bổ sung Đánh giá, cho điểm

- Hoạt động : Làm thí nghiệm tính chất đặc biệt H2SO4 đặc

- Lấy ống nghiệm, chovào ống nghiệm đồng nhỏ

- Rót vào ống nghiêm dd H2SO4 lỗng

- Rót vào ống nghiệm dung dịch H2SO4 đặc

- Yêu cầu học sinh quan sát, nêu

2 học sinh lên bảng làm

- Học sinh ghi

- Học sinh trả lời

Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn thầy

2

(19)

H2SO4 đặc có tính háo nước tính oxi hóa, co thể chuyển hóa bơng sợi, tinh bột, da thịt àcacbon III Ứng dụng

IV.Sản xuất axit H2SO4

V Nhận biết axit sunfuric muối sunfat

hiện tượng nhận xét

- Hoạt động

Giáo viên nêu ứng dụng axit

Hoạt động

Giáo viên thuyết trình ngun liệu cơng đoạn sản xuất H2SO4

Hoạt động :

Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

- Cho ml dd H2SO4 vào ống

nghiệm

- Cho ml dd Na2SO4 vào ống

nghiệm

- Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch BaCl2

Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, viết phương trình phản ứng -Hoạt động cu ố i :

Vận dung, đánh giá, dặn dò

cho HS làm tập trang 19

- Học sinh đọc phần 2/16 ý giáo viên làm thí nghiệm minh họa

(20)

Ngày soạn: 16/09 Ngày dạy: 21/09

Tiết : LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I Mục tiêu :

1 Kiến thức : Cho HS biết

- Những tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit mối quan hệ oxit axit oxit bazơ.Những tính chất hóa học axit

- Dẫn phản ứng hóa học minh họa cho chất hóa học chất hóa học cụ thể : CaO, SO2, HCl, H2SO4

2 Kỹ : Vận dụng kiến thức oxit, axit để làm tập Thái độ : Vận dụng, giải thích

4 Phương pháp : đàm thoại II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy học

a Sơ đồ tính chất hóa học oxit bazơ oxit axit b Sơ đồ tính chất hóa học axit phiếu học nhóm 2/ Phương pháp : đàm thoại

III

Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động trò I Kiến thức :

1 Tính chất hóa học cuûa oxit : CaO + 2HCl CaCl2 + H2O CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O CaO + CO2à CaCO3

CaO +H2O Ca(OH)2 SO2 + H2O H2SO3

2 Tính chất hóa học axit : a Axit loãng :

2HCl + Fe FeCl2 + H2 H2SO4 + CaO CaSO4 + H2O

Hoạt động : yêu cầu HS thể mối liên quan oxit axit oxit bazơ

Muối + H2O + bazơ (dd) (1) axit (2)

Oxit bazơ àmuối oxit axit

(4) + nước (5) + nước Bazơ (dd) axit (dd )

Hoạt động HS

HS dẫn phản ứng minh họa cho tính chất Oxit bazơ + ? àmuối + H2O Oxit axit + ? àmuối + H2O Oxit bazơ + ? àmuối

(21)

H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O

b Axit H2SO4 đặc :

- Tác dụng với kim loại khơng giải phóng H2

2H2SO4 + Cu CuSO4 + H2O + SO2

- Tính háo nước

2

H SO C

12H12O11 12C + 11H2O

II Bài tập : Bài :

- Oxit tác dụng vơi H2O, SO2, Na2O, CaO, CO2

PTHH : (học sinh viết vào vở) - Oxit tác dụng với HCl : CuO, Na2O, CaO

PTHH : (học sinh viết vào vở) Bài :

a Những oxit chế phản ứng hóa hợp

2H2 + O2à2H2O 2Cu + O2à 2CuO 4Na + O2à2Na2O C + O2à CO2 4P + 5O2à 2P2O5

b Những oxit điều chế phản ứng phân hủy

CuCO3 t0 CuO + CO2 Cu(OH)2 t0 CuO + H2O CaCO3 t0 CaO + CO2 Hổn hợp lội qua dung dịch: Ca(OH)2 dư CO2 , SO2 bị giữ lại dung dịch tạo chất không tan CaCO3, CaSO3

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O (1)

2H2SO4ñ + CuO CuSO4 + H2O

Hoạt động : yêu cầu HS vạch mũi tên thể tính chất hóa học axit

H2SO4 đặc có tính chất hóa học ?

GV phân nhóm làm tập 1, 2, 3,

GV uốn nắn sai xót điển hình

(1) mol CuSO4 caàn mol H2SO4

(2) mol CuSO4 cần mol H2SO4 => (1) có lợi GV

Axit + ? màu đỏ Axit + ?à muối + H2 Axit + ?à muối + H2O Axit + ?à muối + H2O Học sinh trả lời viết phương trình phản ứng minh họa

Học sinh trình bày trước lớp để học sinh lớp đối chiếu sữa chữa

(22)

+ SO2 (2)

(1) có lợi mol CuSO4 cần 1mol H2SO4

lần lượt gọi HS viết phương trình hóa học thực chuyển đổi hóa học câu

Hoạt động cuối: Vận dung, đánh giá, dặn dò

BTVN: 4,7(sgk)

Chuẩn bị thực hành “ tính chất hóa học oxit axit”

Học sinh thực bổ sung

Tuần5

Ngày soạn:10/09/2009 Ngày dạy:…25/09/2009

Tiết 10: THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT * Những kiến thức cần biết có liên quan

Tính chất hố học oxit axit A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Khắc sâu kiến thức tính chất hóa học oxit axit

2 Kỹ : Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, giải tập thực hành

Thái độ : Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm … Trong học tập thực hành hóa học, giữ vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học

II Chu ẩ n b ị 1/

Đồ dùng dạy học

(23)

- Hóa cụ : ống nghiệm, cốc, lọ thủy tinh miệng rộng, muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, ống nhỏ giọt

2/ Phương pháp : đàm thoại III

Các hoạt động dạy học

Nội dung “Bài tường trình” Hoạt động giáo viên Hoạt động csinh học

1) Ngày ……… lớp ……… nhóm………

2) Họ tên học sinh : 3) Tổng số điểm : (10đ) + Trật tự vệ sinh (1đ) + Thao tác (2đ) + Nội dung (7đ)

A Thí nghiệm 1 : Phản ứng canxioxit với H2O

1 Quan sát tượng xãy cho nước tác dụng với CaO

Trả lời :

………

2 Cho biết đổi màu quỳ tím (phenocpntalein) lên dd sau phản ứng Viết phương trình xãy thí nghiệm : Kết luận

+ Giấy quỳ :

……… + Phenocpntalein :

……… + PTPÖ:

……… + Kết luận :

……… B Thí nghiệm : Phản ứng điphotpho penta oxit với H2O

1 Quan sát tượng xãy đốt cháy photpho bình thủy tinh miệng rộng

Trả lời :

………

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm

HS :

- Quan sát tượng - Viết PTPƯ

- Kết luận tính chất hóa học CaO

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (Chú ý an tồn) HS :

-Quan sát - Viết PTPƯ

- Kết luận tính chất hóa học điphotphopenta oxit

GV hướng dẫn học sinh phân loại chất, xác định cách tiến hành qua tóm tắt sơ đồ nhận xét

Học sinh

- Quan sát tượng

- Vieát PTPƯ - Kết luận tính chất hóa học CaO

(24)

2 Khi P cháy hết cho 2-3 ml H2O vào bình, lắc nhẹ

Hiện tượng :

……… Thử dd bình quỳ tím Nhận xét trao đổi màu quỳ tím Trả lời

………

PTPƯ :

……… Kết luận :

……… C Thí nghiệm : Nhận biết dd H2SO4, HCl, Na2SO4

(axit), (axit), (muối)

+ Quỳ tím

Màu đỏ màu tím H2SO4, HCl Na2SO4 + BaCl2

Kết tủa trắng không kết tủa H2SO4 HCl Giải tích cách nhận biết lọ Viết phương trình phản ứng xảy Kết

- Giải thích :

……… ……… ……… ……… ……… ………

GV hướng dẫn học tự tiến hành theo sơ đồ nhận biết - Học sinh :

- Quan sát tượng

- Viết phương trình phản ứng - Nêu kết n

- Quan sát tượng

- Viết phương trình phản ứng

(25)

- PTPƯ:

……… - Kết : lọ :

……… ……… Loï 2:

……… ……… ……… ……… Loï :

……… ……… ……… …

* Cuối buổi học thực hành :

- Hướn dẫn học sinh thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh lớp - Hồng thành tường trình thí nghiệm

- GV nhận xét lớp – Tun dương nhóm tốt

* Dặn dị : Xem trước “ Tính chất hóa học bazơ

(26)

Ngày dạy: 28/09/2009

Tiết 11 KIỂM TRA 1TIEÁT

* Những kiến thức học sinh biết có liên quan Tính chất hố học oxit, axit…

I Mục tiêu

- Biết khả lĩnh hội kiến thức học sinh

- Rèn kĩ viết phương trình làm tập định lượng II Chuẩn bị

GV: Nghiên cứu đề kiểm tra

- Đề kiểm tra in sẵn giấy III Các hoạt động dạy học - Phát đề

(27)

Tuaàn:6

Ngày soạn:25/09/2009 Ngày dạy: 02/10

Tiết 12 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ * Những kiến thức cần biết có liên quan

Cơng thức, tên gọi bazơ, tính chất hố học oxit axit I Mục tieâu :

1 Kiến thức : Học sinh biết tính chất hóa học bazơ viết phương trình phản ứng hóa học tương ứng cho tính chất

2 Kỹ :

- Học sinh vận dụng hiểu biết tính chất hóa học bazơ để giải thích tượng gặp đời sống sản xuất

- Học sinh vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng

Thái độ : Hứng thú học tập môn II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy họcHóa cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh, kẹp sắt, đèn cồn

Hóa chất : dd CuSO4, NaOH, q tím, dd PP

2/ Phương pháp : Thảo luận, đàm thoại, trực quan III

Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1 Ổn định tổ chức lớp Hoạt động2 Kiểm tra cũ :

(28)

1

Tác dụng dd bazơ với chất thị màu :

Các dd bazơ (kềm) làm : - Q tím thành màu xanh - dd phenolphtalein không màu thành màu đỏ

2 Tác dụng dd bazơ với oxit axit

3Ca(OH)2 (dd) + P2O5 (r)à Ca3(PO4)2(r) + 3H2O (1)

2 NaOH (dd) + SO2(k)à Na2SO3 (dd) + H2O (1)

3 Tác dụng bazơ với axit

KOH(dd) + HCl(dd)à KCl (dd) + H2O(1)

Cu(OH)2(r) + 2HNO3(dd)à Cu(NO3)2(dd) + 2H2O(1)

Bazơ không tan bị nhiệt phân huûy:

Cu(OH)2(r) t0 CuO(r) +H2O(h) 2Fe(OH)3(r) t0 Fe2O3(r) + 3H2O(h)

CuO, K2O, Fe2O3.Những oxit tác dụng với :

a nước

b axit sunfuric

viết phương trình hóa học

Hoạt động 3 Bài :

Hãy nhận xét sản phẩm PTHH thuộc loại hợp chất ? ( Học sinh trả lời hợp chất có hợp chất bazơ ) Vậy bazơ có tính chất hóa học Chúng ta tìm hiểu

(đàm thoại)

Có loại bazơ ? loại có TD ? loại bazơ có tính chất chung, có tính chất riêng nghiên cứu

Hãy cho biết đổi màu chất thị ?

Hoạt động : yêu cầu học sinh nhớ lại tính chất oxit (phần tính chất hóa học oxit axit)

Dd bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành sản phẩm ?

Cho TD vào bảng (đóng SGK)

Hoạt động : Yêu cầu học sinh nhắc lại tc axit

Hãy cho biết sản phẩm tạo thành

Các nhóm làm thí nghiệm SGK hướng dẫn

- dd NaOH với q tím - dd NaOH với dd phenolphtalein

Quan sát nhận xét trả lời câu hỏi GV đặc

HS phát biểu

Các nhóm thảo luận viết TPHH Đại diên HS nhóm lên bảng viết PTHH HS trảlời

HS trả lời

Nhóm thảo luận Viết phương trình hóa học lên bảng Đại diện HS nhóm lên bảng viết PTHH

HS quan sát màu Cu(OH)2

Tiến hành làm thí

Kiềm + oxit axit muối + nước

Kiềm + oxit axit muối + nước

Kiềm + oxit axit muối + nước

(29)

khi bazơ tác dụng với axit ?

Phản ứng thuộc loại PƯ học ?

- Cho TD viết vào bảng

- Hoạt động :

GV giới thiệu PP điều chế Cu(OH)2 từ muối đồng dd NaOH ( GV điều chế sẳn Cu(OH)2 Vậy bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm ?

Qua tính chất bazơ em có nhận xét tính chất hóa học bazơ tan bazơ không tan ?

Tương tự Cu(OH)2 số bazơ không tan Fe(OH)3, Al(OH)3 bị nhiệt phân hủy

Viết PTHH : Fe(OH)3 bị nhiệt phân hủy?

Ngồi tính chất dd bazơ cịn tác dụng với dd muối tìm hiểu qua tiết sau

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dị

Bài 1/25 SGK : Có phải tất chất kiềm bazơ khơng? Có phải tất bazơ kiềm không ?

Bài tập 2/25 SGK : Có bazơ sau : Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 Hãy cho biết bazơ :

a tác dụng với dd HCl b tác dụng cới CO2 c bị nhiệt phân hủy d làm đổi làm q tím viết PTHH

nghiệm , quan sát màu sản phẩm đun Cu(OH)2 nhóm nhận xét, viết TPHH lên bảng

(30)

- BTVN 3,4,5/25 chuẩn bị “Một số bazơ quan trọng”

Ngày soạn: 02/10/2009 Ngày dạy:05/10

Tiết 13: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG * Những kiến thức cần biết có liên quan

Tính chất hóc học bazơ, tính theo phương trình hố học I Mục tiêu

1 Kiến thức :

* HS biết tính chất bazơ quan trọng NaOH, Ca(OH)2 chúng có đầy đủ tính chất hóa học dd bazơ Dẫn thí nghiệm hóa học chứng minh Viết phương trình hóa học cho tính chất

* Biết ứng dụng quan trọng bazơ đời sống sản xuất Kỹ :

- PP sản xuất NaOH cách điện phân dd NaCl cơng nghiệp, viết phương trình điện phân Ý nghĩa pH dd

3 Thái độ : yêu thích mơn II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ bình điện phân có màng ngăn

- Hóa chất : dd NaOH, H2O, Ca(OH)2, HCl, H2SO4, CO2, q tím, dd PP, giấy đo pH - Hóa cụ : cốc thủy tinh, kính, nhịp, giấy lọc

2 Đối với giáo viên :Gia đình chuẩn bị số mẫu phân bón có SGK phân loại (phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng)

2/ Phương pháp : thảo luận, trực quan, làm thí nghiệm IV

Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Ổn định lớp Hoạt động Kiểm tra cũ :

(31)

A NATRI HIĐROXIT Tính chất vật lý :

NaOH chất rắn khơng màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều nước tỏa nhiệt

- dd Bazơ nhờn, làm bục vải, giấy, ăn mịn da

II Tính chất hóa học : NaOH chất kiềm

1 Làm đổi màu chất thị : dd NaOH làm :

- quỳ tím xanh

Dd PP không màu đỏ

2 Tác dụng với axit :

NaOH(dd) + HCl (dd)à NaCl(dd) + H2O(1) 3.Tác dụng với oxit axit:

2NaOH(dd) + CO2(k)à Na2CO3 (dd) + H2O(1)

* NaOH tác dụng với dd muối III Ứng dụng :

NaOH hóa chất quan trọng nhiều ngành công nghiệp sản xuất tơ nhân tạo , giấy xà phòng …

IV Sản xuất NaOH

Điện phân dd NaCl bão hòa bình điện phân có màng ngăn

a KOH + SO3à b Mg(NO3)2 + H2SO4

à

c Fe(OH)3 t0

d Al(OH)3 + HCl - Có ống nghiệm đựng chất rắn sau : NaOH, Mg(OH)2, NaCl Hãy trình bày phương pháp nhận biết chất phương pháp hóa học

Hoạt động :

- Yêu cầu HS nhóm tiến hành TN: tính hút ẩm NaOH, tính tan NaOH

- Hoạt động :

NaOH thuộc loại bazơ nào? Vậy NaOH có tính chất hóa học ?

Cho biết sản phẩm tạo thành

Hoạt động 5 : Hãy kể ứng dụng NaOH Hoạt động 6: Treo hình vẽ bình điện phân

NaOH điều chế cách ? phải dùng bình điện phân có màng ngăn?

GV diễn giảng hình hình vẽ

Các nhóm quan sát lọ NaOH nhận xét trạng thái, màu sắc

Các nhóm tiến hành thí nghiệm hút ẩm, tính tan H2O NaOH Quan sát, nhận xét, tự rút kiến thức

Các nhóm tự tiến hành TN chứng minh tính chất hóa học NaOH HS lên bảng viết

phương trình hóa học Gọi tên sản phẩm tạo thành?

Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi GV đặt

HS trả lời

(32)

Ñp coù

2 NaCl(dd) + H2O(1) NaOH(dd) màng ngăn

+ H2 (k) + Cl2 (k)

Viết phương trình hóa học điện phân dd NaCl bão hòa ?

Hoạt động cuối: Vận dụng, củng cố, đánh giá, dặn dò

hãy viết TPHH phản ứng dd NaOH tác dụng với axit nitric điphotpho pentaoxit axit sunfuric, lưu huỳnh đioxit ?

Viết phương trình hóa học thực chuyễn đổi hóa học sau : CaCO3à CaO àCa(OH)2à Ca(NO3)2

Một dd bảo hịa khí CO2 nước có pH =4 Hãy giải thích viết PTHH CO2 nước

BTVN 1,2,3,4 / 27 ; Chuẩn bị

Tuần

(33)

Tiết 14: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG * Những kiến thức cần biết có liên quan:

Tính chất hố học bazơ I Mục tiêu

1 Kiến thức :

* HS biết tính chất bazơ quan trọng NaOH, Ca(OH)2 chúng có đầy đủ tính chất hóa học dd bazơ Dẫn thí nghiệm hóa học chứng minh Viết phương trình hóa học cho tính chất

* Biết ứng dụng quan trọng bazơ đời sống sản xuất Kỹ :

- PP sản xuất NaOH cách điện phân dd NaCl công nghiệp, viết phương trình điện phân Ý nghĩa pH dd

3 Thái độ : u thích mơn II Chuẩn bị :

1/ Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ bình điện phân có màng ngăn

- Hóa chất : dd NaOH, H2O, Ca(OH)2, HCl, H2SO4, CO2, q tím, dd PP, giấy đo pH - Hóa cụ : cốc thủy tinh, kính, nhịp, giấy lọc

2 Đối với giáo viên :Gia đình chuẩn bị số mẫu phân bón có SGK phân loại (phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng)

2/ Phương pháp : thảo luận, trực quan, làm thí nghiệm IV

Các hoạt động dạy học :

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

B CANXI HIĐROXIT : I Tính chất :

1 Pha chế dd canxi hiđroxit : SGK/28

2 Tính chất hóa học :

a Làm đổi màu chất thị : dd Ca(OH)2 làm :

- Quỳ tím xanh

- dd PP không màu đỏ

b tác dụng với axit : Ca(OH)2(dd) + H2SO4(dd)à CaCO4(r) + 2H2O (1)

c tác dụng với oxit axit :

Hoạt động : tên thơng thường canxi hiđroxit ?

GV hướng dẫn HS cách pha chế dd Ca(OH)2

- Ca(OH)2 bazơ ? Có tính chất hóa học ?

GV theo dõi thí nghiệm nhóm HS thực

HS trả lời :

HS trả lời

Các nhóm tự làm thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học Ca(OH)2

(34)

Ca(OH)2(dd) + SO2(k) CaSO3(k) + H2O (1)

ngoài Ca(OH)2 tác dụng với muối

Ù3 Ứng dụng :

Ca(OH)2 có nhiều ứng đời sống sản xuất làm vật liệu xây dựng, khử chua, khử độc, …

II Thang pH :

pH có dd cho biết độ axit bazơ dd :

- Nếu pH = : trung tính - Nếu pH <7 : tính axit - Nếu pH > : tính bazơ

Hoạt động : Hãy trình bày ứng dụng

Ca(OH)2 mà em biết ? Hoạt động : Vào đề mục thang pH dd cho biết ?

Cho HS quan sát , nhận xét thang pH SGK trang 29 đọc phần em có biết Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dị

BTVN: Bài 1,2,3,4 (sgk/30)

viết TPHH

HS bổ sung tính chất tác dụng với muối dd Ca(OH)2

Các nhóm thảo luận trả lời

HS trả lời

Ngày soạn: 02/10/2009 Ngày dạy:12/10

Tiêt 15: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI MéT Sè MI QUAN TRäNG

(35)

Tính chất hố học axit, bazơ… I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Những tính chất hóa học muối, viết TPHH cho tính chất - Thế phản ứng trao đổi điều kiện xãy phản ứng trao đổi Kỹ :

- Học sinh vận dụng hiểu biết tính chất hóa học muối để giải thích số tượng thường gặp đời sống sản xuất, học tập hóa học

- Biết giải tập hóa học liên quan đến tính chất muối Thái độ : Hứng thú học tập môn

II Chu ẩ n b ị

1 / Đồ dùng dạy học

- Hóa chất : dd AgNO3, dd CuSO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd H2SO4, dd HCl, Cu, dd NaOH - Dụng cụ : ống nghiệm, cở nhỏ

2 Phương pháp : Đàm thoại, thông báo, trực quan III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Tính chất hóa học muối Tác dụng với kim loại :

TD : Cu(r) + AgNO3 (dd) àCu(NO3)2 (dd) + 2Ag (r)

Hoạt động 1 Ổn định tổ ch

ứ c lớp : Lớp chia

nhóm để làm thí nghiệm Hoạt động2: Kiểm tra cũ :

- Hãy nêu cách pha chế dd canxihiđroxit, ứng dụng thang pH cho biết ?

- Trình bày tính chất hóa học canxihidroxit Hoạt động Tính chất hóa học muối

- Hoạt động 4 : tác dụng

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK HS quan sát nhận xét tượng

HS viết PTHH HS trả lời

(36)

2.Tác dụng với axit :

TD : BaCl2(dd) + H2SO4(dd) BaSO4 (r) + 2HCl(dd)

3 Muối tác dụng với muối :

VD : AgNO3(dd) + NaCl(dd)à AgCl(r) + NaNO3 (dd)

4 Tác dụng với bazơ

VD : CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd)à Cu(OH)2(r) +Na2SO4 (dd)

5 Phân hủy muối :

VD : CaCO3à CaO +CO2

với kim loại :

Cho HS tự đọc làm thí nghiệm

Các nhóm tự rút kết luận tính chất hóa học muối

Gọi 1HS lên viết TPHH dd muối tác dụng với kim loại tạo thành sản phẩm ?

- Hoạt động 5 : tác dụng với axit :

Nêu số axit mà em biết

- Các nhóm tự làm thí nghiệm

Gọi HS viết TPHH ? Sản phẩm cho muối tác dụng với axit ? - Hoạt động : muối tác dụng với muối

Các nhóm làm thí nghiệm AgNO3 (dd) + NaCl(dd) Quan sát nhận xét tượng ?

Vieát PTHH ?

Các chất tạo cho dd muối tác dụng với dd muối ?

- Hoạt động 6 :

*Muối tác dụng với bazơ Ngồi muối cịn tác dụng với chất mà ta học ?

HS tự cho ví dụ vào bảng

Dd muối + dd bazơ tạo thành chất ? * Phân hủy muối

HS viết PTHH phân hủy CaCO3 vào bảng

HS trả lời

Các nhóm làm thí nghiệm nêu tượng ?

HS viết HS trả lời

HS tự làm thí nghiệm trả lời

HS viết TPHH HS trả lời

HS trả lời cho ví dụ HS viết vào bảng

HS viết TPHH vào bảng

muối + axit muối (mới) + axit

(mới)

Dd muối + dd muối à2 muối (mới)

(37)

Lưu ý HS muối bị phân hủy nhiệt độ cao Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dị

BTVN : 1, 5/33 SGK , học xem

Ngày soạn: 09/10/2009 Ngày dạy:1610/2009

Tiêt 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI MéT Sè MI QUAN TRäNG ( TiÕp) I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Những tính chất hóa học muối, viết TPHH cho tính chất - Thế phản ứng trao đổi điều kiện xãy phản ứng trao đổi Kỹ :

- Học sinh vận dụng hiểu biết tính chất hóa học muối để giải thích số tượng thường gặp đời sống sản xuất, học tập hóa học

- Biết giải tập hóa học liên quan đến tính chất muối Thái độ : Hứng thú học tập môn

II Chu ẩ n b ị

1 / Đồ dùng dạy học

- Hóa chất : dd AgNO3, dd CuSO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd H2SO4, dd HCl, Cu, dd NaOH - Dụng cụ : ống nghiệm, cở nhỏ

2 Phương pháp : Đàm thoại, thông báo, trực quan III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

(38)

II Phản ứng trao đổi trong dung dịch

1 định nghĩa : Phản ứng trao đổi phản ứng hóa học Trong hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất

2 Điều kiện xảy phản ứng trao đổi : Phản ứng trao đổi dd chất xảy sản phẩm tạo thành có chất khơng tan chất khí

VD : BaCl2 (dd) + Na2SO4(dd)

àBaSO4(r) 2NaCl(dd) Na2CO3 (dd) + H2SO4 (dd) Na2SO4(dd) + CO2 (k) + H2O (1)

Bài tập 1:

Hồn thành phương trình phản ứng sau cho biết: phản ứng sau, phản ứng phản ứng trao đổi?

1, BaCl2 + Na2SO4  2, Al + AgNO3  3, CuSO4 + NaOH  4, Na2CO3 + H2SO4  Bài tập 2: a, Hãy viết phương trình phản ứng thực chuyển đổi hoá học sau: Zn  ZnSO4  ZnCl2  Zn(NO3)2  Zn(OH)2  ZnO b, Phân loại phản ứng

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ Nêu tính vhât hố học bazơ?

Bài 5(sgk/33) Hoạt động 3:

GV gợi ý cho HS để HS tự rút phản ứng trao đổi?

- GV phân tích cho HS phản ứng xãy sản phẩm tạo thành chất khơng tan, có chất bay từ HS rút đk xãy phản ứng trao đổi ?

GV hướng dẫn HS xem bảng tính tan giới thiệu số axit yếu dể tạo thành chất khí

HS thảo luận rút định nghóa

(39)

I MUỐI KALI CLORUA (NaCl)

1 Trạng thái tự nhiên : NaCl có nhiều tự nhiên, dạng hịa tan nước biển kết tinh mỏ muối

2 Caùch khai thaùc :

- Cho nước mặn bay từ từ thu muối kết tinh - Đào hầm giếng sâu qua lớp đất đá đến mỏ muối sau nghiền nhỏ tinh chế thành muối

3 ứng dụng :

Có vai trị quan trọng đời sống ngun liệu nhiều ngành cơng nghiệp hóa chất

II MUỐI KALINITRAT ( KNO3)

Muối kali nitrat (diêm tiêu) chất rắn màu trắng Tính chaát :

- Tan nhiều nước - Bị phân hủy nhiệt độ cao (có tính oxi hóa mạnh) 2KNO3(r) t0 2KNO2(r)

Hoạt động 4: tìm hiểu muối natri clorua

CTHH muối natri clrorua ?

Muối NaCl có nhiều đâu ? dạng ?

GV cho HS đọc thông tin SGK trả lời muối tồn đâu dạng ?

Làm để thu muối từ nước biển mỏ muối ta tìm hiểu qua phần Hoạt động :

Cho HS thảo luận cách khai thác

Các em thường thấy ruộng muối đâu ? Muối có ứng dụng đời sống sản xuất ta qua phần

Hoạt động 6: Các em kể số ứng dụng muối NaCl mà em biết ?

GV treo tranh sơ đồ ứng dụng muối NaCl SGK/35 phân tích cho HS hiểu

Ta tìm hiểu muối thứ kali nitrat

CTHH muối kali nitrat ? GV thông báo cho HS thông tin SGK/35

Muối kali nitrat có tính chất ? Ta tìm hiểu qua Hoạt động : nêu tính chất KNO3 (dựa vào diêm

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh

Tự rút kiến thức

HS thảo luận nhóm trả lời

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh

Tự rút kiến thức HS liên hệ thực tế ruộng muối mà em biết

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

(40)

+O2(k)

2 Ứng dụng :

- Chế tạo thuốc nổ đen, làm phân bón, chất bảo quản thực phẩm cơng nghiệp

tiêu) mà em biết ?

KNO3 có tính chất hóa học ? viết TPHH vào bảng con?

Thông báo tính oxi hóa mạnh KNO3

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

BTVN : 2,3,4,6 /33 SGK , học xem

HS trả lời

HS trả lời viết TPHH vào bảng

HS thảo luận trả lời HS đọc em có biết

Tn

Ngày soạn: 10/10/09

Ngày dạy:

Tiết 16: PHÂN BĨN HỐ HỌC

I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Vai trò, ý nghĩa nguyên tố hóa học đời sống thực vật

- Một số phân bón đơn, phân bón kép thường dùng cơng thức hóa học loại phân bón vi lượng số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật

(41)

- Biết tính tốn để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố dinh dưỡng phường phân bón ngược lại

- Học sinh vận dụng tính chất bazơ để làm tập định tính định lượng

3 Thái độ : yêu thích môn Hố học II Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị số mẫu phân bón có SGK phân loại (phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng)

- Học sinh xem trước để liên hệ thực tế 2/ Phương pháp : Đàm thoại, thông báo

III

Các hoạt động dạy học

Noäi dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Những nhu cầu trồng

Thực vật có thành phần nước, thành phần lại gọi chất khô nguyên tố : C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S lượng (vị lượng) nguyên tố B, Cu, Zn

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra cũ Hoạt động : HS tìm hiểu nhu cầu trồng Cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu thành phần thực vật vài trị số ngun tố hóa học đời sống thực vật

GV đặt vài câu hỏi để kiểm tra hiểu biết học sinh

VD :

1) Theo em thực vật, thành phân cấu tạo gồm nguyên tố ?

2) Nguyên tố tạo thành hợp chất gluxit gluxit có vài trị cho xanh ? 3) Những nguyên tố cần thiết cho ? tác dụng nguyên tố xanh

HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu thành phần thực vật vài trị số ngun tố hóa học đời sống thực vật

(42)

II Những phân bón hóa học thường dùng :

1 Phân bón đơn

Những phân bón hóa học đơn thường dùng đạm, phân lân, phân kali

2 Phân bón kép

Phân bón hóa học kép thường phân NPK, KNO3,

(NH4)2HPO4

3 Phân bón vi lượng

Lời chuyển tiếp : Vậy loại phân bón hóa học em thường dùng Chúng ta vào phần II tìm hiểu

Hoạt động 4: HS tìm hiểu phân bón hóa học thường dùng

Giáo viên yêu cầu nhóm đem phân hóa học sưu tầm

(có tên) đưa cho GV để giáo viên giới thiệu cho lớp, sau trả lại nhóm Sau trả mẫu vật cho nhóm GV u cầu nhóm tìm hiểu theo mẫu thuộc nhóm phân bón ? GV cho nhóm nói, phát biểu thể loại phân bón: cấu tạo, thành phần, lợi ích v.v…

GV liên hệ thực tế gia đình thành phố cần phân bón để chăm sóc kiểng Đối với gia đình nhà nơng khơng thể thiếu phân bón hóa học giúp cho phát triển

GV giáo dục cho HS không nên lạm dụng phân bón hóa học làm chai đất, sản phẩm dể gây ngộ độc cho người sử dụng, khuyến khích dùng phân tự nhiên : khơ, ủ lâu ngày, tro,…

Cho HS tìm phân tự nhiên : tro, ủ rác lâu ngày

(43)

III Bài tập

(Nếu thời gian) cho HS đọc phần : Em có biết?

Hoạt động cí: Vận dụng, đánh giá, dặn dị

BT 1,2,3/36 SGK

5 Dặn dò : BT 4,5/36 SGK, xem

Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy:

Tiết 17 :MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI

HỢP CHẤT VÔ CƠ * Những kiến thức học sinh biết cĩ liên quan tới học Tính chất hố học oxit, axit, bazơ, muối

I Mục tiêu : Kiến thức : * HS biết :

- HS biết mối quan hệ tính chất hóa học loại hóa chất vơ với nhau, viết phương trình hóa học biểu diển cho chuyển đổi hóa học

2 Kỹ :

(44)

- Vận dụng mối quan hệ hóa chất vơ để làm tập hóa học thực thí nghiệm hóa học biến đổi hợp chất

II Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng dạy học

- Viết lên bảng viết sẳn giấy khổ to bảng mối quan hệ hóa chất (có SGK) viết sẳn mũi tên từ đến đọc đến mối quan hệ cặp chất lập mũi tên chiều hai chiều

2/ Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm III

Các hoạt động dạy học

Noäi dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Mối quan hệ loại chất vô

1 Oxit bazô muoái 

Oxit bazơ + axit  muối + nước CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O oxit axit muối 

Oxit axit + bazơ  muối + nước CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O oxit bazơ  bazơ

Oxit bazơ + nước bazơ K2O + H2O2KOH bazơ  oxit bazơ

Bazơ  oxit bazơ + nước Cu(OH)2CuO + H2O oxit axit axit Oxit axit + nước  axit SO2 + H2O  H2SO3

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra

cũ ( Xen kẽ tiết dạy)

Lời vào giáo viên : Các em học hợp chất vô : oxit, axit, bazơ, muối Vậy chúng có chuyển hóa qua lại với ? ĐK chuyển đổi ? em vào

Hoạt động : HS tìm hiểu mối quan hệ loại hợp chất vô

Giáo viên dán ô cắt sẳn ghi tên hóa chất vô : oxit, axit, muối,

bazơ lên bảng

u cầu HS thảo luận nhóm để tìm mối liên hệ hợp chất vô với Lưu ý HS hóa chất chuyển hóa qua lại với

GV yêu cầu nhóm thể KQ sơ đồ

(45)

6 bazơ  muối

Bazơ + axit muối + nước Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O

7 muối  bazơ

Muối + bazơ  muối + bazơ

CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4

8 muoái  axit

Muối + axit  muối +axit AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 axit  muối

Axit + oxit bazơ  muối + nước H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2O II Áp dụng

1.Bài1 (sgk/41)

2 Bài (sgk/41)

3 Bài3 (sgk/41)

Hoạt động 4: Viết phương trình

GV lưu ý cho HS viết trạng thái chất phản ứng tốt

Như HS nhóm liên tục lên bảng hồn thành đầy đủ mối liên hệ viết phản ứng minh họa đến phương trình

GV lưu ý cho HS phản ứng nhiệt phân phải có ký hiệu t0 mũi tên

Hoạt động 5: Áp dụng Giải số tập cụ thể SGK để minh họa cho mối quan hệ hóa chất vơ

Cho HS thảo luận nhóm để trả lời 1/41 SGK

3/41 (SGK) GV mời học sinh cá nhân lên bảng thực chuỗi phản ứng sau

khi thảo luận nhóm - GV lưu ý cho HS dùng Na2¸ SO4 , mà không dùng Na2CO3 ngược lại GV yêu cầu HS lên viết cụ thể cặp phương trình trước để kiểm tra mức độ hiểu biết HS ghi KQ vào bảng

GV giúp đỡ, gợi mở phương trình cho đối tượng học sinh

- HS lên bảng viết kết sơ đồ yêu cầu trình cho phản ứng cụ thể minh họa

VD : (1) + Axit

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (1) HS thực tiếp tục đến phương trình cịn lại

HS thảo luận nhóm để trả lời 1/41 SGK

3/41 (SGK)

Từng học sinh cá nhân lên bảng thực chuổi phản ứng sau thảo luận nhóm

(46)

yếu lêng bảng

Nếu cịn kịp thời gian GV hướng dẫn qua cho HS nhà làm Nếu không kịp thời gian GV yêu cầu HS tự giải

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dị

Làm tập 4SGK, làm tập sách tập

Tuần 10

Ngày soạn: 25/10/09 Ngày dạy:

Tiết 18:LUYỆN TẬP CHƯƠNG I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ * Những kiến thức học sinh biết cĩ liên quan tới học:

Phân loại hợp chất vơ cơ, tính chất hóa học chất vơ cơ, tập tính theo PTHH I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Học sinh biết phân loại hợp chất vô

- Học sinh nhớ lại hệ thống tính chất hóa học loại hợp chất Viết TPHH biểu diển cho tính chất hợp chất

2 Kỹ :

- HS biết giải tập có liên quan đến tính chất hóa học loại hợp chất vơ giải thích tượng hóa học đơn giản xảy đời sống sản xuất

II Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng dạy học

(47)

+Sơ đồ tính chất hóa học loại hợp chất vô (sơ đồ câm, tức sơ đồ chưa biết tính chất hóa học hợp chất )

2/ Phương pháp: thảo luận nhóm, phương pháp làm tập III.

Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Phần kiến thức cần nhớ SGK:

1 Phân loại hợp chất vơ

2 Tính chất hóa học loại hợp chất vô

II Bài tập

1.Bài tập SGK/43

2 Bài (sgk/43)

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

lớp :

Hoạt động2 : Kiểm tra cuõ ( Xen kẽ ti t hế c): ọ

Hoạt động : GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau :

Hợp chất vô chia thành loại lớn ?

Mỗi loại hợp chất vô chia ?

Cho ví dụ loại ?

Hoạt động : GV treo bảng “ tính chất hóa học hợp chất vô lên yêu cầu em thảo luận nhóm điền chất cần để thực chuyển hóa bảng Ngồi GV cịn nhắc lại cho HS tính chất muối Hoạt động : GV mời HS hoàn thành tập SGK/43 GV xem uốn nắn sai sót HS

Hoạt động : Hướng dẫn HS giải tập SGK/43 GV phải giải thích khí sinh làm đục mước vơi CO2 từ trả lời

Thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên

Thảo luận trả lời câu hỏi giáo viên

(48)

CuO + 2NaOH2NaCl + Cu(OH)2

0,2mol 0,4mol 0,2mol

Cu(OH)2 CuO + H2O 0,2mol 0,2mol Khối lượng CuO : m = n.M= 0,2 80 = 16g khối lượng NaCl : m = n.M = 0,4 58,5 = 23,4g

Hoạt động : Bài chuyển thành dể giữ nét : cho 0,2 mol CuCl2 tác dụng với NaOH vừa đủ ………… Hoạt động cuối: Về nhà xem chuẩn bị thực hành tính chất hóa học bazơ muối

Làm tập 2và so sánh với bảng để sửa sai sót

Ngày soạn: 25/10/2009

Ngày dạy:

Tiết 19 : THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI * Những kiến thức học sinh biết có liên quan tới học

Tính chất hố học bazơ muối I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Khắc sâu tính chất hóa học bazơ nuối

2 Kỹ : Tiếp tục thực hành kỹ thực hành thí nghiệm hóa học

3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm … Trong học tập thực hành hóa học II Chuẩn bị :

-Hóa cụ : Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giấy nháp………

-Hóa chất : dd NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, đinh sắt nhỏ, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd H2SO4 loãng

III.Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra

(49)

I Tính chất hóa học bazơ

II.Tính chất hóa học muối.

tồn PTN cho HS nhắc lại tính chất hóa học bazơ muối

Chuyển ý : biết tính chất hóa học bazơ muối hơm xem chúng có tính chất học hay không ?

Hoạt động 3

Tính chất hóa học bazơ GV vào đề nghị học sinh đọc thí nghiệm SGK/44 GV nhận xét TN HS chuyển sang TN2

GV lưu ý cho HS gạn phần kết tủa thật khéo để giữ đuợc nhiều kết tủa

GV nhận xét TN2 đồng thời nhận xét thao tác kết thí nghiệm nhóm , sửa thao tác sai chuyển sang tính chất hóa học muối

Hoạt động 4.Tính chất hóa học muối.

GV đề nghị HS đọc TN 3,4,5/ SGK/44

Quan sát hướng dẫn

Đọc TN1 SGK nêu bước tiến hành TN1 lấy khoảng 1-2 ml dd FeCl3 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt cho vào vài giọt NaOH, quan sát giải thích tượng, viết phương trình phản ứng xảy

Lấy khoảng ml CuSO4 vào ống nghiệm, cho từ từ dd NaOH vào ống nghiệm lắc nhẹ sau kết tủa xanh lơ lắng xuống đáy ống nghiệm gạn dung dịch, giữ lại phần kết tủa dùng ống nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm lắc nhẹ Quan sát tượng xảy ra, giải thích viết TPPƯ

TN3 dùng giấy quỳ ráp làm đinh sắt cho vào ống nghiệm 1-2 ml CuSO4 quan sát tượng giải thích tượng

(50)

nhóm làm sai thao tác thí nghiệm

u cầu nhóm báo cáo tượng mà nhóm quan sát được, giải thích viết PTPƯ Kết lại tính chất hóa học bazơ muối

Yêu cầu HS hoàn thành phiếu thực hành

Kết thúc tiết học :

- Thu hồi hóa chất , rửa dụng cụ thí nghiệm, thu dọn vệ sinh PTN

- Yêu cầu xem trước “Tính chất vật lý kim loại”

nghiệm có đựng dd Na2SO4 quan sát tượng, viết phương trình phản ứng, giải thích

TN5 : Lấy 1-2 ml dd H2SO4loãng vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt BaCl2 vào ống nghiệm Quan sát tượng, viết PTPƯ giải thích

Báo cáo tượng, giải thích viết PTPƯ cho GV có yêu cầu

TuÇn 11

Ngày soạn:28/10/2009 Ngày dạy: /11/2009

Tiết 20: KIM TRA VIT 45 phót *Những kiến thức học sinh biết có liên quan

Tính chất hố học loại hợp chất vơ Tính theo phương trình hố học I Mục tiêu

Biết khả lĩnh hội kiến thức học sinh Rèn kĩ trình bày

II Chuẩn bị

GV chuẩn bị sẵn đề kiểm tra để phát cho học sinh HS ôn tập kiến thức học

III Các hoạt động dạy học ĐỀ BÀI

(51)

Bài 1:

Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời

Câu 1: Cho chất: Cu, MgO, NaOH, Fe, BaSO4 Các chất tác dụng với dung dịch HCl là:

A: Cu, MgO, NaOH, Fe, BaSO4

B: Cu, MgO, NaOH, Fe, BaSO4

C: Cu, MgO, NaOH, Fe, BaSO4

D: Cu, MgO, NaOH, Fe, BaSO4

Câu 2: Dung dịch NaOH dùng để phân biệt muối cặp chất sau A: Dung dịch: K2SO4 Fe2(SO4)3

B: Dung dịch: NaCl BaCl2

C: Dung dịch: K2SO4 Na2SO4

D: Dung dịch: Ba(NO3)2 NaNO3

Câu 3: Loại phân đạm sau giàu đạm (N) nhất? A: Amoni nitrat NH4NO3

B: Amoni sunfat (NH4)2SO4

C: Urê CO(NH2)2

D: Canxi nitrat Ca(NO3)2

Câu 4: Trộn dung dịch sau có kết tủa xuất A: Dung dịch BaCl2 dung dịch AgNO3

B: Dung dịch Na2SO4 dung dịch AlCl3

C: Dung dịch NaCl dung dịch KNO3

D: Dung dịch ZnSO4 dung dịch CuCl2

Bài 2: Điền công thức hố học chất thích hợp vào chỗ trống sơ đồ phản ứng sau hoàn thành PTHH

KOH + …………  K2SO4 + ………

………… + H2SO4  ZnSO4 + H2

………… + …………  FeCl3

………… + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

CuO + ………  CuCl2 + …………

Phần 2: Tự luận

Bài 1: Từ chất : Na2O, FeSO4, H2O, H2SO4, CuO, viết phương trình hố học phản

ứng diều chế: NaOH, Fe(OH)2, Cu(OH)2

Bài 2: Trung hoà 20 ml dung dịch H2SO4 1M dung dịch NaOH 20%

a Tính số gam dd NaOH phải dùng

b Nếu thay dd NaOH dung dịch KOH 5,6 % (D = 1,045g/ml) Tính thể tích dung dịchn KOH cần dùng để trung hoà dd H2SO4 cho

(52)

Ngày soạn: 28/10/2009 Ngày dạy: /11/2009

CHƯƠNG II: KIM LOI

Tiết 21: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Một số tính chất vật lý kim loại : tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim,… - Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất, có liên quan đến tính chất vật lý chế tạo móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng,…

2 Kỹ :

- Biết thực khái niệm đơn giản, quan sát mô tả tượng, nhận xét  rút kết luận tính chất vật lý

- Biết liên hệ tính chất vật lý với số ứng dụng kim loại II Chu ẩ n b ị :

1/ Đồ dùng dạy học

(53)

+ đèn cồn, diêm, mạch điện có đèn (hình 2.1), giấy gói kẹo

+ Phim có nội dung ghi sẳn, đèn chiếu, phiếu giao việc (nếu có điều kiện) - Yêu cầu HS nhà làm thí nghiệm dùng búa đập đinh nhơm than

2/ Phương pháp :

- Trực quan, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Tính dẻo

Kim loại có tính dẻo  ứng dụng làm đồ trang sức, đồ dùng gia đình, dây dẫn điện, bao bì, …

2.Tính dẫn điện

Kim loại có tính dẫn điện

ứng dụng làm lõi dây điện

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2: Giới thiệu chương Hoạt động 3: Vào : Xung quanh

ta có nhiều đồ vật, máy móc làm kim loại Vậy kim loại có tính chất vật lý ứng dụng đời sống, sản xuất ? Chúng ta tìm hiểu điều học hôm

3 Cho lớp trưởng phát biểu giao việc cho nhóm

Hoạt động 4 : dùng băng phụ (phim trong) ghi yêu cầu phiếu giao việc đề nhóm theo dõi, thảo luận

- Nêu tượng quan sát đập nhơm, than ?

Hãy giải thích tượng ? - Tại người ta chế tạo dây chuyền mảnh, tôn lợp mỏng…

- Từ tính dẻo kim loại ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất Cho HS làm tập 2/48 SGK

Hoạt động : Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm (SGK)  nhận xét

Trong thực tế dây dẫn điện làm kim loại ?

Các kim loại khác có dẫn điện khơng

Đại diện nhóm báo cáo kết

- Nhóm thảo luận trả lời

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đại diện nhóm trả lời - HS làm theo nhóm

(54)

3 Tính dẫn nhiệt

Kim loại có tính dẫn nhiệt

ứng dụng làm đồ dùng gia đình, chế tạo số phận máy móc,…

4 Ánh kim

Kim loại có ánh kim làm đồ dùng trang sức, bao bì, đồ dùng gia đình , đồ trang trí…

? (Giáo viên giới thiệu độ dẫn điện Ag > cu > Al > Fe, …)

à ứng dụng tính dẫn điện kim loại đời sống ?

- Khi sử dụng đồ điện cần ý điều để bảo đảm an toàn ?

- Học sinh làm tập 3/48 SGK Hoạt động :

- Yêu cầu HS thí nghiệm (SGK)

à Nhận xét, giải thích

- Thử rút kết luận tính dẫn nhiệt kim loại Fe, Cu, Al, …

- Hoàn chỉnh lại kết luận

- Trong gia đình em thường gặp vật thể làm từ kim loại

- Cần làm sử dụng chúng ? - HS làm tập 5/48

Hoạt động :

- Yêu cầu HS nhận xét mẫu vật - GV hoàn chỉnh lại kiến thức

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

Qua học này, em cho biết kim loại có tính chât vật lý ?

Goi học sinh đọc phần em biết Em có kết luận tính chất vật lý kim loại ? (Giáo viên cho nhóm phát biểu bổ sung hồn

chỉnh

Dặn dò : Về nhà

Làm tập SGK

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm - HS trả lời

- Đại diện nhóm trả lời - Học sinh khác bổ sung - Học sinh làm theo nhóm lên trình bày

- HS làm thí nghiệm theo nhóm

- HS thảo luận trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung Học sinh quan sát vẻ sáng, màu sắc kim loại nhận xét

(55)

TuÇn 12

Ngày soạn: 06/11/2009 Ngày dạy: /11/2009

TiÕt 22 : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI * Những kiến thức học sinh biết cĩ liên quan

Một số tính chất kim loại học I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Biết tính chất hóa học kim loại Kỹ :

- Biết tiến hành thí nghiệm quan sát, giải thích rút nhận xét

- Viết phương trình hóa học, biểu diển tính chất hóa học kim loại - Từ phản ứng rút tính chất hóa học kim loại

II Chu ẩ n b ị

1/ Đồ dùng dạy học

+ Hóa cụ : Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp sắt…

+ Hóa chất : dd CuSO4, đinh sắt, Natri, Cu, dd AgNO3, Zn … + Hình vẽ : 2.3 2.4 SGK trang 49

2/ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề III. Các hoạt động dạy học

Noọi dung Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoạt động cuỷa HS

Ho

t động Ổn định t1 ổ ch ứ c

l p Ho

t động 2: Kiểm tra cũ : - Kim loại có tính chất vật lý ? Hãy cho biết ứng dụng tính chất

(56)

I/ Phản ứng kim loại với phi kim :

1.Tác dụng với oxi

3Fe + 2O2 Fe3O4 (r) (k) (r) (trắng (không (nâu Xám) màu) đen)

2 Tác dụng với phi kim khác 2Na(r) + Cl2(k) + NaCl(r) (vàng (trắng) lục )

kết luận :

hầu hết

kim loại + oxi oxit ( trừ Ag, AgCu) (thường oxit bazơ) kim loại + phi kim muối

(Cl2, S, ….)

II Phản ứng kim loại với dd axit :

Vào :

Chúng ta biết có 80 kim loại khác : Al, Fe, Mg, … Và nghiên cứu tính chất vật lý kim loại Vậy kim loại có tính chất hóa học kim loại

Hoạt động :

u cầu nhắc lại đốt sắt bình khí đựng oxi (lớp 8) cho biết sản phẩm

- Nếu cho Zn, Al, Cu, Ag, Mg tác dụng với O2 cho sản phẩm ?

Viết phương trình phản ứng - Gọi HS viết phương trình sắt tác dụng với oxi

- Giáo viên nhận xét, sửa sai, bổ sung

- Giáo viên : Kim loại phản ứng với phi kim khác ? cụ thể Na với phi kim Cl2 - Giáo viên bổ sung hướng dẫn viết phương trình

Ngồi kim loại cịn tác dụng với phi kim S

HS dựa hình 2.3 trang 49 trả lời

- Thảo luận nhóm viết vào bảng (bảng phụ) - HS viết phuơng trình phản ứng

HS ghi baøi

HS thảo luận nhóm từ SGK hình vẽ để rút nhận xét , hình tượng - Đại diện học sinh lên bảng viết phương trình - HS thảo luận nhóm hồn thành phương trình phản ứng

Mg + Cl2à Ca + Cl2à Fe + S

(57)

Một số kim loại + axit muối + H2 

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2  (r) (dd) (dd) (k) III Phản ứng kim loại với dd muối

1 Phản ứng đồng với dd bạt nitrat

Cu + 2AgNO3à Cu(NO3)2 + 2Ag

(r) (dd) (dd) (r)

2 Phản ứng kẽm với dd đồng (II) sunfat

Zn + CuSO4à ZnSO4 +Cu (r) (dd) (dd) (r) (lam (xanh (không (đỏ) nhạc) lam) màu ) Kết luận :

Kim loại hoạt động hóa học mạnh ( trừ K, Na, Ca, ….) đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi dd muối tạo thành kim loại muối Củng cố :

- tập 1,

- Hướng dẫn tập 5, 6, (nếu giờ)

Hoạt động :

Yêu cầu HS nhắc lại thí nghiệm, điều chế H2 phịng thí nghiệm cho ví dụ minh họa - Giáo viên nhận xét, bổ sung Hoạt động :

- Giáo viên : chuyển ý, sau đại diện tổ lên làm thí nghiệm Cu tác dụng với dd AgNO3 - Giáo viên bổ sung, nhấn mạnh màu sắc, chất tạo thành

Giáo viên : u cầu đại diện nhóm lên làm thí nghiệm kẽm tác dụng với dd đồng (II) sunfat Giáo viên : nhận xét, bổ sung Giáo viên yêu cầu HS nêu số thí dụ khác tác dụng kim loại với muối , viết phương trình hóa học so sánh độ hoạt động hóa học kim loại phản ứng không xảy giải thích sau - Yêu cầu HS đưa kết luận - GV hoàn chỉnh kết luận

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

học sinh làm xem 17 Làm tập 3,4,5,6,7

- Có thể thảo luận nhóm , viết vào bảng

- HS viết phương trình lên bảng

HS nhận xét thí nghiệm, giải thích , viết phương trình hóa học

HS ghi bảng

HS thảo luận trả lời tuợng , giải thích, viết phương trình

HS ghi

(58)

Ngày soạn: 6/11/2009 Ngày dạy: /11/2009

TiÕt 23: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

* Những kiến thức học sinh biết có liên quan Tính chất hố học kim loại

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Biết dãy hoạt động hóa học kim loại

- Biết ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại Kỹ :

- Biết tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kim loại hoạt động mạnh Từ rút cách xếp

- Rút ý nghĩa dãy hoạt động hóa học số kim loại - Viết phương trình hóa học để chứng minh ý nghĩa - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại II Chu ẩ n b ị

1/ Đồ dùng dạy học

Đinh sắt đánh sạch, mảnh đồng, bảng

Đinh sắt, dd CuSO4, Cu, dd FeSO4, Na, Ag, dd AgNO3, dd HCl, nước cất, dd phenoltalêin, ống nghiệm, kẹp sắt, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh

- Tranh veõ

2/ Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở, qui nạp III Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Ho

t động 1: OÅn ñònh tổ ch ứ c Ho

t động 2. Kiểm tra cũ : gọi 2hs lên bảng chữa tập

(59)

I Dãy hoạt động hóa học của kim loại xây dựng như nào?

1 Thí nghiệm :

Fe + CuSO4à FeSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) Kết luận : Sắt hoạt động mạnh đồng (Fe, Cu) Thí nghiệm :

Cu + 2AgNO3à Cu(NO3)2 (r) (dd) (dd) + 2Ag

(r)

Kết luân : đồng hoạt động mạnh bạc (Cu, Ag) Thí nghiệm : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k) Thí nghiệm :

2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (r) (l) (dd) (k) Kết luận : Na hoạt động mạnh sắt (Na, Fe) Dãy hoạt động hóa học số kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

II Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại : Mức độ hoạt động hóa

2hs sửa tập

Gv: nhận xét, cho điểm

Vào Bài :

Như trước học, em nêu ví dụ, phương trình phản ứng khơng xảy Tại ? Ta tìm hiểu học hơm - Hoạt động : Giáo viên yêu cầu HS làm thí nghiệm – Treo tranh 2.6

- Giáo viên : nhận xét, bổ sung, rút kết luận thí nghiệm

- Giáo viên : yêu cầu nhóm làm thí nghiệm – treo tranh 2.7

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, rút kết luận thí nghiệm

- Giáo viên tương tự u cầu nhóm làm thí nghiệm nhóm làm thí nghiệm 4, treo hình 2.9

Lưu ý : lấy mẫu Na nhỏ để tránh nguy hiểm

Giáo viên thông báo kết luận Giáo viên thông báo dãy hoạt động hóa học

- Đại diện nhóm lên làm thí nghiệm

- Thảo luận nhóm viết phương trình phản ứng

- Rút độ mạnh kim loại - Đại diện nhóm làm thí nghiệm

- Thảo luận nhóm tượng, giải thích viết phương trình - rút độ mạnh yếu củakim loại

(60)

học kim loại giảm dần từ trái qua phải

2 Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo kiềm khí H

3 Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 lỗng …) giải phóng khí H2

4 Kim loại đứng trước ( trừ Na, K … ) đẩy kim loại đứng

sau khỏi dd nước

Giáo viên: vị trí phản ứng với nước nhiệt độ thường ?

Giáo viên : kim loại vị trí phản úng với dd axit giải phóng khí hiđrơ?

Giáo viên: kim loại vị trí đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối ?

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

Sửa tập 1,2 trang 54.Hướng dẫn sửa tập / 54

Dặn dò : Học bài, xem nhôm Làm tập

Na hoạt động mạnh sắt - từ thí nghiệm 1, 2, 3, học sinh thảo luận nhóm mức độ kim loại

- HS thảo luận nhóm trả lời Rút kết luận

- HS thảo luận nhóm trả lời - Rút kết luận

- HS thảo luận nhóm trả lời - Rút kết luận

- HS thảo luận nhóm trả lời - Rút kết luận

(61)

Tiết 25 : NHOÂM (Al = 27)

* Những kiến thức học sinh biết có liên quan Tính chất hố học kim loại

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS biết :

- Tính chất vật lý nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Tính chất hóa học nhơm : Nhơm có tính chất hóa học kim loại nói chung (tác dụng với phi kim, với axit, với muối kim loại hoạt động

Ngồi nhơm cịn phản ứng với dd kiềm giải phóng khí hođro Kỹ :

- Biết dự đốn tính chất hóa học nhơm từ tính chất kim loại nói chung kiến thức biết, vị trí nhơm dãy hoạt động hóa học , làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn : đốt bột nhơm, tác dụng với dd : H2SO4 loãng, CuCl2

- Dự đốn nhơm có phản ứng với dd kiềm khơng làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn - Viết phương trình hóa học biểu diển tính chất hóa học nhôm (trừ phản ứng với kiềm) II Chu ẩ n b ị :

1/

Đồ dùng dạy học : Bột nhôm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, diêm

- Dây nhôm ống nghiệm đựng dd HCl - Dây nhôm ống nghiệm đựng dd CuSO4 - Dây nhôm dd đựng dd NaOH đặc

- Tranh : Sơ đồ điện phân nhôm oxit nóng chảy

2/ Phương pháp: Làm thí nghiệm, nêu giải vấn đề III Các ho t động dạy học

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Tính chất vật lý :

Hoạt động : Ổn định tổ

chức lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ Nêu tính chất hố học kim loại

Hoạt động 3:Bài

(62)

- Nhôm kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, (khối lượng riêng 2,7 g/cm2 ), độ dẫn điện 2/3 độ dẫn điện đồng

Nhơm có tính dẻo nên dể cán mỏng kéo thành sợi

II Tính chất hóa học

1 Nhơm có tính chất hóa học của kim loại không?

a Phản ứng nhôm với phi kim -phản ứng với oxi

Hiện tượng : nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng

PT :

4Al(r) + 3O2 (k)à 2Al2O3(r) Traéng traéng

- Phản ứng nhôm với phi kim khác (S, Cl2, ….)

PT :

2Al + 3Cl2à 2Al2Cl3 (Trắng) (vàng lục) (trắng)

* Nhơm phản ứng với oxi tạo thành oxit phản ứng với nhiều phi kim khác S, Cl2 tạo thành muối b Phản ứng nhôm với dd axit : - Nhơm tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng … giải phóng H2 PT :

2Al + 6HCl AlCl3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k) Chú ý : Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội c Phản ứng nhôm với dd muối PT :

2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 (trắng)(xanh lam (Kg màu) + Cu (r)

* Nhôm phản ứng với nhiều dd

Hoạt động :

GV : cho HS quan sát mẫu nhôm yêu cầu HS trả lời tính chất vật lý mà HS biết

Hoạt động : Tính chất hố

học

GV : nêu vấn đề : Nhơm có đầy đủ tính chất hóa học kim loại nói chung hay khơng ?

GV : Muốn kiểm tra dự đoán tính chất hóa học nhơm có hay khơng ta làm ?

GV: thực thí nghiệm biểu diển đốt bột nhơm khơng khí (hoặc cho nhóm làm)

GV : Nhơm có phản ứng với phi kim khác không ?

GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm rút nhận xét

GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm rút kết luận

HS trả lời

HS : Dự đoán kiểm tra kết luận nhơm có tính chất kim loại

HS : Đọc thêm thông tin để biết khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy nhơm HS : dự đốn tính chất hóa học của nhơm cứa vào tính chất hóa học chung kim loại trị trí nhơm dãy hoạt động hóa học

HS làm thí nghiệm để kiểm tra tính chất hóa học nhôm HS theo dõi quan sát tượng, giải thích rút nhận xét, viết TPHH

HS :đọc thông tin để kiểm tra viết PTHH

(63)

muối kim loại hoạt động hóa học yếu tạo thành muối nhơm kim loại

Kết luận : Nhơm có tính chất hóa học kim loại

2 Nhôm có tính chất hóa học khác ?

- Hiện tượng có khí khơng màu (H2) ra, nhôm tan dần

- Nhận xét : Nhôm có phản ứng với dd kiềm

III Sản xuất nhôm : (SGK/57)

GV : Liệu nhơm cịn có tính chất hóa học khác ? cho HS làm thí

nghiệm

Hoạt động : Nhơm có ứng dụng sản xuất nhôm ? Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dị

Làm tập 1, 2, trang 58 Dặn dò :Bài tập nhà 4, 5, trang 58 chuẩn bị sắt

HS : làm thí nghiệm Al tác dụng với CuSO4 rút kỉ viết PT

HS: tiến hành làm thí nghiệm nhận xét HS : Đọc thông tin quan sát sơ đồ bể điện phân nhôm trả lời câu hỏi rút nhận xét

TIT 25: SAÉT ( Fe = 56)

* Những kiến thức học sinh biết có liên quan Tính chất hố học kim loại

(64)

1 Kiến thức : HS biết :

- Tính chất vật lý sắt : dẫn điện, dẫn nhiệt tốt - Tính chất hóa học sắt

- Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống, sản xuất Kỹ :

- Biết dự đốn tính chất hóa học sắt từ tính chất kim loại nói chung kiến thức biết, vị trí sắt dãy hoạt động hóa học

- Dùng thí nghiệm kiến thức cũ dự đốn tính chất hóa học sắt - Viết phương trình hóa học biểu diển tính chất hóa học sắt II Chu ẩ n b ị :

1 Đồ dùng dạy học

Dõy st quấn hình lị xo Bình đựng khí clo, oxi.Đèn cồn, kẹp gỗ

èng nghiƯm, gi¸ thÝ nghiƯm, bột sắt, khí clo, oxi, dd HCl, dd CuSO4

2/ Phương pháp: Làm thí nghiệm, nêu giải vấn đề

III

Các hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I tính chất vật lý :

- Sắt kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhơm Sắt dẻo nên dễ rèn Sắt có tính nhiễm từ Sắt kim loại nặng (khối lượng riêng 7,86g/cm2), nóng chảy 15390C

II Tính chất hóa học a Tác dụng sắt với phi kim

Hoạt động : Ổn định tổ chức lớp Hoạt động 2 : Kiểm tra cũ Nêu tính chất hố học kim loại ?

Vào : Các em biết tính

chất kim loại Hãy tìm hiểu tính chất kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng đời sống sắt Sắt có tính chất vật lý hóa học ? Hoạt động 3

GV : cho HS quan sát mẫu sắt yêu cầu HS trả lời tính chất vật lý mà HS biết

Hoạt động :

GV : nêu vấn đề : Sắt có đầy đủ tính chất hóa học kim loại nói chung hay không

HS trả lời

HS : dự đốn kiểm tra kết luận sắt có tính chất kim loại

(65)

- Tác dụng với oxi: PT :

3Fe(r) + 2O2(k) t0 Fe3O4 (r) (nâu đen) - Tác dụng với clo :

TP :

2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3(k) (nâu đỏ ) Sắt III clorua * Ở nhiệt độ cao sắt phản ứng với nhiều phi kim khác lưu huỳnh, brom, … Tạo thành FeS, FeBr3

b Tác dụng với dd axit : - Sắt tác dụng với HCl, H2SO4 lỗng … Tạo thành muối sắt (II) giải phóng H2

PT :

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Chú ý : sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội

c Tác dụng với dd muối PT :

2Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu * Sắt tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động tạo thành dd muối sắt giải phóng kim loại muối Kết luận : Sắt có tính chất kim loại

GV : Muốn kiểm tra dự đoán tính chất hóa học sắt có hay khơng ta làm ?

GV : Thực thí nghiệm biểu diển đốt sắt khí oxi(hoặc cho nhóm làm )

GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 2.15 SGK theo nhóm rút nhận xét

GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm sắt tác dụng với HCl rút kết luận

GV : Liệu sắt có tính chất hóa học khác? Cho HS làm thí nghiệm

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

Cho học sinh làm 1,2,3 trang 60 Về nhà: Bài tập 4, trang 60

chuẩn bị hợp kim Gang, Thép

trong để biết khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy sắt

HS : dự đốn tính chất hóa học sắt vào tính chất hóa học kim loại nói chung vị trí sắt dãy hoạt động hóa học

HS : Theo dõi quan sát tượng, giải thích rút nhận xét, viết PTHH HS đọc thông tin để trả lời viết TPHH HS làm thí nghiệm rút nhận xét viết PT HS

HS làm thí nghiệm rút nhận xét viết PT HS

(66)

Ngày soạn : 13/11/2009 Ngày dạy: /11/2009

TIẾT 28 :HỢP KIM SẮT: GANG VAØ THÉP.

* Những kiến thức học sinh biết có liên quan Tính chất hố học kim loại

I Mục tiêu Kiến thức :

- Khái niệm gang ? thép ? Tính chất ứng dụng gang thép ? - Nguyên tắc, nguyên liệu trình luyện gang lị cao?

- Nguyên tắùc, nguyên liệu trình luyện thép lò luyện thép ? Kỹ :

- Đọc – tóm tắt SGK

- Xác định sản phẩm làm từ gang, thép Hiểu ứng dụng gang thép cho sản phẩm ? Ưu điểm – hạn chế – khắc phục

- Xem hiểu thông tin sản xuất gang thép từ sơ đồ sản xuất Những tác hại sản xuất mơi trường có hướng xử lý

- Viết phương trình xảy q trình luyện gang thép II Chu ẩ n b ị

1/ Đồ dùng dạy học

Các mẫu gang- thép ( HS chuẩn bị) Sơ đồ lò cao,lò Bet-xơ-me

Các thơng tin khác qua băng hình có 2/ Phương pháp: thuyết trình, sử dụng tập IV Các hoạt động dạy học.

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

I Hợp kim sắt :

- Hợp kim chất rắn mà thành phần kim loại hóa trộn với lượng nhỏ kim loại, phi kim khác

Hoạt động :Ổn định tổ chức lớp Hoạt động :Kiểm tra cũ ? Nêu tính chất hố học kim loại Làm tập 19

Hoạt động 3: Hợp kim sắt

- Nêu khái niệm hợp kim?

* Thông báo : Hợp kim dd rắn, hổn hợp đồng dung mơi kim loại chất tan số kim loại phi kim khác - Nêu hiểu biết thành

- HS đọc nêu kiến thức chưa rõ

(67)

- Gang thép hợp kim sắt + Gang : Hợp kim sắt với cacbon từ 2-5% nguyên tố khác (Si, Mn, S, ….) Gang cứng giòn

+ Thép : Hợp kim sắt với cacbon 2% lượng nhỏ nguyên tố khác ( Cr, Ni, W, ) thép cứng, đàn hồi, độ ăn mịn thấp

II Sản xuất Gang-thép Sản xuất gang:

a Nguyên liệu :

+ Quặng manhetit ( chứa Fe 3-O4) quặng hematic (chứa Fe 3-O4 )

+ Than cốc, phụ gia CaCO3, không khí nóng giàu oxi … b Ngun tắc sản xuất: dùng cacbon oxit CO khử quặng nhiệt độ cao C Q trình sản xuất gang lị cao

- phản ứng C(r) + O2 (k) t0 CO2 (k) CO2 (k) + C (r) t0 CO (k) CO(k) + Fe2O3(r) t0 Fe(r) +3CO2 (k)

Hoặc

4CO + Fe3O4 t0 3Fe + 4CO2

Một số tạp chất quặng bị khử (như MnO2, SiO2) VD :

CO(k) + SiO2 (r) t0 Si(r) + 2CO2 (k)

phần gang-thép, tính - Gang có loại ? tính loại ? lĩnh vực liên quan ? thép ?

Hoạt động : Sản xuất gang - thép

- Xem kênh chữ kết hợp kênh hình phần gang sản xuất ? nêu thắc mắc có

Gang sản xuất từ loại quặng ? Thành phần quặng ? VN có khơng ? - Ngồi quặng ta cần phải có thêm loại nguyên liệu khác ?

- Nguyên tắc sản xuất gang ?

- Ngun liệu đưa vào lị có kích thước ? ? từ đâu vào lò xếp ? Khơng khí nóng từ đâu đưa vào ? Ghi tất phản ứng xảy lò :

- Ở phản ứng cuối thay phản ứng khác?

- Thử mơ tả q trình diển biến theo phản ứng ?

CO cịn khử hợp chất ? đâu?

HS trả lời

HS đọc sgk xem tranh vẽ

HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

(68)

- Vai trò CaCO3 (loại xỉ) CaCO3 (r) t0 CaO(r) + CO2 (k) CaO(r) + SiO2 (r) t0

CaSiO3 (r) (xỉ)

- Sắt nóng chảy hòa tan than dư số nguyên tố khác khỏi lò nguội rắn lại thành gang

III Sản xuất thép nào ?

1 Nguyên liệu :

Gang, sắt phế liệu, oxi nguyên chất

2 Nguyên tắc sản xuất :

- Oxi nguyên chất oxi hóa nguyên tố có mặt gang nhiệt độ cao

3 Quá trình sản xuất

- Các nguyên tố gang bị oxi hoùa :

2Fe(r) + O2 (k) t0 2FeO(r) 2FeO(r) + Si(r) t0 2Fe(r) + SiO2

Hoặc

FeO(r) + C(r) t0 Fe(r) + CO(k) - Tạp chất khí từ miệng lị, tạp chất rắn bị loại dạng xỉ

- Sản phẩm sau loại phần lớn C, Si, S,….(có hại) thêm vào Cr, Ni, W,….(có ích) để nguội, rắn lại tạo thành thép

- Những nguyên tố sinh từ trình khử khơng tốt cho sản phẩm nên cần loại tốt phụ gia (thông báo )

- Chất phụ gia có vai trị ? - Gang hình thành ? - Nêu lại bước

nguyên tắc sản xuất gang , nguyên liệu sản xuất gang ? Hoạt động :

- Xem kênh hình, kênh chữ phần sản xuất thép nêu thắc mắc ? - Nguyên liệu sẳn xuất thép ?

- Tại lại khơng sử dụng khơng khí sản xuất gang ? - Oxi nguyên chất có vai trị ?

- Mơ tả lại theo phản ứng ? - Những tạo chất bị loại nào?

-Nêu tóm tắt : Nguyên liệu – nguyên tắt – trình luyện thép

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

- Vẽ hình lò cao, lò Bet-xơ-me Làm tập (bỏ phần viết phản

HS lĩnh hội

HS trả lời

HS trả lời câu hỏi GV

HS trả lời

(69)

ứng), tập

- Hướng dẫn làm tập

Về nhà làm tập sách tập

Tuần 14

Ngày son: 20/11/2009 Ngy dy:

Tiết 27:SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI – BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN

* Những kiến thức học sinh biết có liên quan

Tính chất hoá học kim loại, han gỉ vật làm kim loại, hợp kim I Muïc tiêu

HS hiểu ăn mịn kim loại, yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại HS biết phương pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn vận dụng thực tế

II Chuẩn bị : Nhóm HS :

- Một đinh sắt gỉ, miếng sắt bị gỉ dao bị gỉ - Làm theo dõi nhà PTN SGK

+ Đinh sắt khơng khí khơ (ống nghiệm có lớp CaO đá, đậy nút kín) + Đinh sắt ngâm nước cất (Có lớp dầu nhờn trên)

+ Đinh sắt ngâm nước có tiếp xúc với khơng khí + Đinh sắt ngâm dd muối ăn

Quan sát theo dõi tuần III.Tổ chức dạy học

(70)

I Thế ăn mòn kim loại :

- Sự phá hủy kim loại hợp kim tác dụng hóa học mơi trường gọi ăn mòn kim loại - Kim loại bị ăn mòn kim loại tác dụng với chất nước, oxi (khơng khí) số chất khác … môi trường

II Những yếu tố dẫn đến ăn mòn kim loại ?

Sự ăn mịn kim loại khơng xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào chất môi trường, nhiệt độ môi trường,…

III Làm để bảo vệ các đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn ?

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra cũ Chữa

Hoạt động 3: Sự ăn mòn kim loại

Mở : SGK

- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, tranh ảnh chuẩn bị, giải thích rút khái niệm ăn mịn kim loại

- Giáo viên kết luận cuối

Hoạt động 4

Do nguyên nhân, yếu tố dẫn đến kim loại bị ăn mòn ?

- Yêu cầu HS quan sát báo cáo kết nhà, lớp, điều quan sát sống ngày

rút nhận xét yếu tố ảnh hưởng

- Yêu cầu HS suy nghĩ để rút nhận xét tìm ví dụ thực tế để chứng minh : Khi tăng nhiệt độ, ăn mòn kim loại xảy nhanh

- Giáo viên góp ý hồn thiện kết luận

Hoạt động 5

Ta phải có biện pháp để

- Quan sát mẫu vật tranh ảnh, dùng tay bẻ miếng sắt bị rỉ, ý màu gỉ sắt, thay đổi ánh kim, tính dẻo …

- Các nhóm thảo luận để rút nhận xét, khái niệm

- Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm nhà Cho lớp xem kết ống nghiệm

Nhận xét

- HS thảo luận nhóm rút yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại

(71)

- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường -Chế tạo hợp kim bị ăn mịn (inox)

bảo vệ kim loại ?

- Giáo viên yêu cầu HS thử nêu biện pháp bảo vệ kim loại - Giáo viên hoàn thiện lại biện pháp

- Giáo viên thơng báo qui trình bảo vệ kim loại cho số máy móc

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

Cho HS làm 1,2,3 (SGK)

BTVN 4, / 67 chuẩn bị kiến thức chươngII để tiết sau luyện tập Tính chất hóa học kim loại, tính chất hóa học sắt, nhơm, hợp kim sắt, ăn mòn kim loại biết cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn

Ngµy soạn: 20/11/2009

Ngày dạy:

Tiết 28 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 KIM LOẠI

* Những kiến thức học sinh biết có liên quan

Tính chất hố học kim loại Hợp kim sắt Sự ăn mịn kim loại.Bài tập tính theo phương trình

I Mục tiêu Kiến thức:

-Cũng cố kiến thức học kim loại Vận dụng để giải số tập Kĩ năng: Viết phương trình theo dãy chuyển đổi, làm tập tính theo phương trình hố học Thái độ: u thích mơn

II Ch ẩ n b ị :

1/ Đồ dùng dạy học

- Giaùo viên giao số câu hỏi yêu cầu HS ôn nhà - Bảng phụ có ghi số tập

(72)

III.Các ho t động dạy học

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiến thức cần nhớ

1 Tính chất chung kim loại điều kiện phản ứng xảy : - Dãy hoạt động hóa học kim loại

- Tác dụng với phi kim: 2Na + Cl2 2NaCl - Tác dụng với nước 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 - Tác dụng với dd muối Fe + CuCl2 Cu + FeCl2

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ ( Xen kẽ tiết dạy) Hoạt động 3: Tính chất hoá học kim loại

- Khắc sâu điều kiện phản ứng cho phương trình học sinh nêu

- HS liệt kê nguyên tố kim loại dãy hoạt động hóa học kim loại

- Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học viết phương trình minh họa

2 Tính chất nhôm, sắt : a Tính giống :

- Nhơm, sắt có tính chất kim loại

4Al + 3O2 t0 2Al2O3 - Nhôm, sắt không phản ứng với HNO3, H2SO4 đặc nguội b tính chất khác : Nhơm phản ứng với kiềm - Sắt tạo muối sắt (II) sắt (III)

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 2Fe + 3Cl2 t0 FeCl3

Hoạt động 4

Giáo viên nhận xét Nên tính chất hóa học chung kim loại

Học sinh so sánh tính chất hóa học nhôm, sắt

à Tính chất giống, khác Viết phương trình phản ứng

:

3 Hợp kim sắt : Sự ăn mòn kim loại, chống bị ăn mịn

Hoạt động 5

Giáo viên đưa bảng phụ SGK

u cầu học sinh điền nội dung thích hợp vào trống

- Học sinh điền nội dung thích hợp vào trống bảng - Nêu biện pháp bảo vệ kim loại bị ăn mòn

Luyện tập Hoạt động 6: - Giáo viên treo bảng phụ

(73)

Bài Bài Bài

baøi 1/69 SGK

- Cho học sinh làm 2, (SGK/69)

- Giáo viên nhận xét 2/69 SGK, 4/69 SGK - Giáo viên ghi lại chuổi phản ứng (5) dùng phương pháp điện dung nóng chảy - Giáo viên nhận xét xác định A cần biết đại lượng ?

- Nêu cơng thức tính MA ?

và viết phương trình phản ứng - HS thực phản ứng chuổi (b), (c)

- HS xác định MA

- HS lập cơng thức hóa học muối ACl (A hóa trị I)

2A + Cl2 t0 2ACl 2mol 1mol 2mol

9, A

M = 35.5

23, A M  9,

A

M = 35.5

23, A M

Lập tỉ lệ : hướng dẫn HS tìm số mol lập tỉ lệ

Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò

Xem lại kiến thức chương

Về nhà làm tập lại SGK

- HS viết phương trình phản ứng

- HS giải phương trình 9,

A

M = 35.5

(74)

TuÇn 15

Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày dạy:

Tiết 29: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHÔM, SẮT * Những kiến thức học sinh biết cĩ liên quan

Tính chất hố học nhơm sắt I Mục tiêu

1.Kiến thức : Cũng cố kiến thức tính chất hóa học nhôm sắt

2 Kỹ : rèn luyện kỹ thực hành hóa học Giáo dục ý thức cẩn thận thực hành

3 Thái độ: Cẩn thận thực hành II Chu ẩ n b ị

1/ Đồ dùng dạy học

- Hóa cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm, đũa , thuỷ tinh, giấy lọc - Hóa chất : bột Al, Fe, dung dịch NaOH, bột lưu huỳnh

2/ Phương pháp : trực quan, đàm thoại III

Các ho t động dạy học Nội dung

1 Thí nghiệm : tác dụng nhôm oxi

Hoạt động GV Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

Hoạt động 2: Kiểm tra Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh có đủ số lượng chất lượng theo u cầu G khơng

Hoạt động 3: Thí nghiệm GV hướng dẫn học sinh cách tiến hành TN1

- Giáo viên ghi cách tiến hành lên bảng

u cầu học sinh làm thí nghiệm

Hoạt động HS

- Mỗi nhóm cử đại diện tiến hành thao tác

- Quan sát, ghi chép

(75)

- Giáo viên nhận xét, giải thích học sinh

2 Thí nghiệm : tác dụng Fe S

Hoạt động 4

- Giáo viên ghi cách tiến hành lên bảng

- GV hướng dẫn cụ thể cách làm

- Giáo viên lưu ý phản ứng tỏa nhiệt  làm với lượng nhỏ

- Mỗi nhóm cử đại diện tiến hành thao tác

- Quan sát, ghi chép

- Viết phương trình phản ứng

3 Thí nghiệm : nhận biêt Al Fe

Hoạt động 5:

Nêu cách nhận biết bột nhôm bột sắt

Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm nhận biết

- Giáo viên nhận xét kết luận HS

Hoạt động 6:

Yêu cầu học sinh viết tường trình theo mẫu giáo viên

Hoạt động cuối:

Dọn vệ sinh, xếp lại hóa chất.Đọc tính chất phi kim

Quan sát, ghi chép

- viết phương trình phản ứng

Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày dạy:

Tiết 30:TÍNH CHẤT chung CỦA PHI KIM * Những kiến thức học sinh biết có liên quan

Tính chất hố học kim loại I Mục tiêu

1.Kiến thức : Biết tính chất hóa học phi kim mức độ hoạt động phi kim khác

(76)

3 Thái độ: Cẩn thận, u thích mơn học II Chu ẩ n b ị :

1/ Đồ dùng dạy học:

Dụng cụ điều chế thu khí clo phịng thí nghiệm - Lọ đựng khí clo

- Dụng cụ điều chế hiđro Tranh vẽ hình 3.1 trang 75

2/ Phương pháp : Đàm thoại, nêu giải vấn đề, phương pháp làm thí nghiệm III Các hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Phi kim có tính chất vật lý ?

Phi kim toàn trạng thái rắn, lỏng, khí

Phần lớn phi kim khơng dẫn điện, dẫn nhiệt

II Phi kim có tính chất hóa học ?

1 Tác dụng với kim loại : - Oxit tác dụng với kim loại tạo thành oxi bazơ

O2 (k) + 2Cu(r) t0 2CuO(r) - Các phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối

2Na(r) + Cl2(k) t0 2NaCl(r) Tác dụng với hiđro

+ Tác dụng với oxi :

O2 (k) + H2(k) t0 H2O (h) + Tác dụng với clo

Cl2 (k) + H2 (k) t0 2HCl (k)

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp

Hoạt động 2: Kiểm tra cũ

( Xen kẽ tiết dạy) Hoạt động 3:

Tính chất vật lý phi kim

- Cho HS nhắc lại số phi kim biết cho biết trạng thái số phi kim

- Cho HS nhắc lại số kiến thức học

Nêu tính chất hố học kim loại?

- GV giao nhiệm vụ cho HS hướng dẫn thực

- Các em cho biết phản ứng phi kim với hiđro

Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên

- HS đọc thêm SGK

Sau rút kết luận.- HS nhắc lại phản ứng oxi với kim loại tạo thành oxit bazơ viết PTHH - Phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối cho VD

HS rút kết luận - HS nhắc lại :

O2 (k) + H2(k) t0 H2O (h) - HS nêu tượng

(77)

3 Tác dụng với oxi S(r) + O2 (k) t0 SO2 (r) (vàng) (không màu) 4P(r) + 5O2 (k) t0 2P2O5 (r) (đỏ) (trăng) Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxi axit

4 Mức độ hoạt động hóa học phi kim (SGK)

- Giáo viên tiến hành thực phản ứng clo với hiđro

* Chú ý : Cần thử khí hiđro trước

- Trong tính chất hóa học oxi (L8) em cho biết phi kim tác dụng với oxi

Hoạt động 4:

- GV thông báo phi kim khác hoạt động hóa học mạnh yếu khác nhau, mức độ mạnh yếu phụ thuộc vào khả phản ứng phi kim với hidro kim loại Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dị

Nhắc lại tính chất hóa học phi kim.Bài tập 1, 2, trang 76

Về nhà: - Bài tập 4,5 trang

76 Đọc clo

HS nhận xét rút kết luận - HS nhắc lại sau viết TPHH nhận xét loại chất tạo thành

Sau HS khái quát hóa tách dụng phi kim với oxi

Oxi : dòng điện (điều kiện chất tạo thành …

Kết luận

Tuần: 16

Ngày soạn: Ngày dạy:

(78)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức : HS nắm tính chất vật lý, hóa học clo, biết số ứng dụng phương pháp điều chế Clo

2 Kỹ : Dự đốn tính chất hóa học clo Viết PTHH minh họa Phương pháp : thảo luận, trực quan, nêu vấn đề

II Đồ dùng dạy học :

Giáo viên : Tranh vẽ tính chất hóa học điều chế clo Học sinh : Làm tập phần dặn dò

III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ : (7’)

- Viết PTHH biểu diển chuyển đổi sau: S  SO2 SO3 H 2SO4 Na2SO4

- Tính chất hóa học phi kim Cho ví dụ minh họa Hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Tính chất vật lý :

Clo chất khí màu vàng lục, mùi hắc độc

II Tính chất hóa học :

1 Clo có tính chất hóa học phi kim.

a tác dụng với kim loại

VD :

Cl2 (r) + Cu(r) t0 CuCl2 (r) (vàng lục) (đỏ) (vàng)

b Tác dụng với hiđro

VD :

Cl2 (k) + H2 (k) t0 HCl (k) 2 Clo có tính chất hóa học khác.

a Tác dụng với nước : Cl2 (k) + H2O (1) HCl (dd) + HClO(dd)

- Dựa vào kênh chữ cho biết ký hiệu hóa học, nguyên tử khối công thức phân tử Clo - Dựa vào thơng tin SGK cho biết tính chất vật lý Clo - GV gợi ý HS nhắc lại tính chất hóa học phi kim  tính chất hóa học clo

- GV treo tranh 77 HS quan sát, mô tả viết PTHH

- Tương tự viết PTHH clo với hiđro

- Cho HS viết PTHH Fe với Clo nhận xét

- Ngồi số tính chất phi kim, clo cịn có tính chất khác ?

GV treo tranh 3.3  mơ tả sau nhận xét màu giấy q Giải thích giấy q

chuyển sang đỏ sau màu

GV đặc câu hỏi hòa tan clo

- Ký hiệu Cl (5P) - nguyên tử khối 35,5 - Công thức phân tử Cl2 HS tự nghiên cứu  thể màu mùi

- Thảo luận nhóm (10p) Mỗi nhóm cử hai bạn phát biểu nhóm khác bổ sung

HS viết PTHH lên bảng

GV nhận xét

HS nhận xét tính phi kim clo (qua phản ứng với sắt)

Kết luận

Thảo luận nhóm (10p) sau trả lời Nhóm khác nhận xét

(79)

b Tác dụng với NaOH

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

* Kết luận :

Clo phi kim hoạt động mạnh III Ứng dụng clo : (Tự ghi)

IV Điều chế khí clo

1 Điều chế clo phòng thí nghiệm.

Clo điều chế cách dùng chất oxi hóa mạnh tác dụng với dd HCl đặc

HClđặc + MnO2 dun nhẹ MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2 Điều chế Clo công nghiệp :

Điện phân dd NaCl bão hòa có ngăn xốp

NaCl (dd bão hòa)+ 2H2O ñpmn Cl2 (k) + H2 (k) + 2NaOH (dd)

vào nước tượng vật lý hay tượng hóa học Clo phi kim clo phản ứng với dd NaOH không ? GV làm thí nghiệm (nếu ) Dẫn khí clo vào ống nghiệm đựng dd NaOH, nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào mẫu q tím HS quan sát tượng

GV thông báo cho HS biết nước Gia-ven

Từ tính chất hóa học clo (hoặc sơ đồ ) clo có ứng dụng ?

Vì clo có nhiều ứng dụng quan trọng, tự nhiên clo không tồn dạng đơn chất phải điều chế clo ? Giáo viên treo tranh 3.5 mô tả đặc số câu hỏi cho HS thảo luận

GV treo tranh 3.6 mô tả phương pháp điều chế clo công nghiệp

viên kết luận giải thích

Thảo luận nhóm (10p) HS quan sát trạng thái, màu sắc khí Clo dd NaOH trước sau phản ứng HS rút nhận xét chung tính chất clo

Cử đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung GV nhận xét kết luận HS quan sát tự trả lời

HS thảo luận sau cử đại diện mơ tả thí nghiệm

Tại bình thu khí clo lại để (Vì clo nặng khơng khí) Tại khơng thu khí clo cách đẩy nước? (vì để tiết kiệm clo)

Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng (khí clo làm khơ)

HS quan sát hình vẽ cho biết khí clo thu cực ?

Cho biết số nhà máy sản xuất khí clo nước ta Kết luận khí clo

(80)

Tuần: 17

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 33: Bài 27 : CAC BON(C= 12)

I Mục tiêu

1.Kiến thức :

HS nắm tính chất cacbon có dạng thù hình, dạng hoạt động hóa học bon vơ định hình

- Tính chất vật lý dạng thù hình

- C có số tính chất hóa học phi kim, tính hóa học đặc biệt tính khử nhiệt độ cao

(81)

2 Kỹ :

- Biết suy luận từ tính chất phi kim nói chung, dự đốn tính chất hóa học cacbon - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính chất hấp phụ than gỗ, tính chất đặc biệt C tính khử

3 Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở II Đồ dùng dạy học :

a Thí nghiệm tính chất hấp phụ than gỗ

- Ống hình trụ, nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh - Nước có màu xanh, than gỗ tán nhỏ, bơng thấm nước

b Thí nghiệm cac bon khử đồng (II) oxit

- Ống Nghiệm, nút có ống thủy tinh xuyên qua cốc thủy tinh ống nghiệm đèn cồn, diêm, bột CuO khô, than gỗ khô, nước vôi

Học sinh : Làm tập phần dặn dò III Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

Clo có tính chất hóa học ? Viết PTHH minh họa Làm tập số 10/81

3 Bài : Ơû trướùc nghiên cứu tính chất phi kim, cụ thể có nhiều ứng dụng clo Trong tiếp tục nghiên cứu xem cac bon có tính chất đặc biệt ? có ứng dụng đời sống sản xuất

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Ký hiệu hóa học : C Nguyên tử khối 12

I Các dạng thù hình cac bon

1 dạng thù hình gì?

Là đơn chất khác nguyên tố tạo nên

2 Các bon có dạng thù hình

a Dạng thù hình cacbon :Kim cương, than chì cacbon vô định hình

II Tính chất cac bon 1.Tính hấp phụ

GV cho HS nêu lại ký hiệu hóa học nguyên tố C NTK

GV nêu khái niệm

GV treo sơ đồ dạng thù hình C

- GV nêu số tính chất vật lý dạng thù hình nguyên toá cacbon

Sau xét T/c cacbon vơ định hình dạng thù hình hoạt động hóa học cacbon

- Ngồi tính chất vật lý nêu, cacbon cịn có tính chất đặc biệt

HS hoạt động cá nhân  phát biểu

- HS cho ví dụ

- HS hoạt động nhóm-phát biểu dạng thù hình cacbon

- HS ghi

HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Lắp dụng cụ theo hình vẽ 3.7/ 82 SGK

(82)

Than gỗ, than xương, … điều chế có tính hấp phụ

2.Tính chất hóa học

a.Cacbon tác dụng với oxi

PTPÖ

C + O2 t0 CO2 + Q

b Các bon tác dụng với oxit kim loại

- GV yêu cầu HS thí nghiệm - GV hướng dẫn lắp dụng cụ hình vẽ 3.7/ trang 82 SGK - Yêu cầu HS ý quan sát màu dung dịch ban đầu sau làm thí nghiệm

- Cho HS nêu tượng - Cho HS thảo luận theo nhóm để giải thích tượng thí nghiệm

- GV yêu cầu HS kể số tượng chứng tỏ tính hấp phụ màu, mùi than gỗ, có ứng dụng đời sống

GV thông báo cho HS biết tính hấp phụ than gỗ, than xương gọi than hoạt tính ứng dụng

- Liệu cacbon có tính chất hóa học phi kim nói chúng khơng ? GV cho HS nhắc lại tính chất hóa học phi kim mà học 25

- Cho HS sinh nhắc lại mức độ hoạt động hóa học C ta nghiên cứu tính chất hóa học C

- GV treo hình vẽ 3.8 để HS nhớ lại phản ứng C cháy oxi học lớp

- GV cho HS xác định : chất khử (C) chất oxi (O2)

- Vậy C dùng làm nhiên liệu đời sống sản xuất - GV biểu diển TN0 CuO tác dụng với C

- Trộn hổn hợp CuO C theo tỉ lệ 1:2 cho hổn hợp vừa trộn vào ống nghiệm khơ Sau lắp dụng cụ hình 39/83 Dùng đèn cồn đốt

nghiệm, quan sát màu sắc dd mực lớp than màu dd thu cốc phía

- Do than gỗ xốp nên có khả giữ lại chất màu bề mặt

- Dùng than gỗ lọc nước uống, khử mùi khê cơm …

HS quan saùt nhận xét HS nhắc lại tính chất hóa học phi kim

C phi kim hoạt động yếu - HS nêu tượng viết phản ứng  nhận xét cacbon tác dụng với oxi tạo thành oxit axit khí CO2 đồng thời tỏa nhiệt

(83)

PTPÖ

2CuO(r) + C(r)  2Cu + CO2 - C có tính khử mạnh luyện kim người ta sử dụng tính chất để điều chế kim loại

III.Ứng dụng C

Tùy thuộc vào tính chất dạng thù hình người ta sử dụng cacbon đời sống sản xuất

- GV cho HS xem sợi dây đồng

Lưu ý : C tác dụng với số oxit kim loại hoạt động trung bình sau Al

Đặt câu hỏi : Hãy nêu tính chất cacbon số ứng dụng mà em biết

GV nhận xét bổ sung

- Quan sát biến đổi màu sắc hổn hợp ống nghiệm đốt màu sắc nước vôi phản ứng xảy

- HS nêu tượng : có chất rắn màu đỏ tạo thành, nước vôi đục HS dự đoán sản phẩm tạo kim loại Cu màu đỏ khí CO2 làm đục nước vơi

- HS viết PTPU bảng

GV nhận xét - HS ghi

- HS thảo luận nhóm - Trả lời theo nhóm HS ghi

4.Củng cố : GV cho HS nhắc lại phần học cụ thể -Dạng thù hình ngun tố ? cho ví dụ

-GV cho HS làm tập số 2/84 SGK

-Tại sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vơi lại gây nhiễm mơi trường Nêu biện pháp chống ô nhiễm môi trường giải thích

5.

Dặn dị : Về nhà học – làm tập số 5/SGK xem trước

Tuần : 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết :34

Bài 28 : CÁC OXÍT CỦA CAC BON

I Mục tiêu

1.Kiến thức : - Hiểu

+ Các bon tạo oxit tương ứng CO CO2 + CO oxit trung tính, có tính khử mạnh + CO2 oxit tương ứng với axit

(84)

- Biết nguyên tắt điều chế khí CO2 phịng thí nghiệm cách thu khí CO2 - Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút nhận xét

- Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất hóa học CO CO2

- Viết PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất oxit axit Thái độ tình cảm : Tin tưởng vào khoa học hóa học

4 Phương pháp :

Trực quan – đàm thoại : Nêu vấn đề để luận II Chuẩn bị :

Tranh vẽ : Hình 3.11/85 ; hình 3.12/86

Dụng cụ : thí nghiệm CO2 phản ứng với H2O : Ống nghiệm đựng H2O giấy quỳ III Tiến trình dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

a GV treo tranh vẽ hình 3.10/84, HS làm tập số 3/84 b HS làm tập số 5/84

3 Bài : Giáo viên nêu vấn đề

Ơû trước biết cacbon phi kim có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Vậy oxit cacbon CO CO2 có giống, khác thành phần phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học ứng dụng để hiểu rõ vấn đề tìm hiểu học hôm

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I.Cacbon oxit Phân từ : CO NTK : 28

1.Tính chất vật lý

Là chất khơng màu, mùi, độc

2.Tính chất hóa học Ơû điều kiện thường CO oxit trung tính

Ơû nhiệt độ cao có tính khử mạnh

CO(k) + CuO(r) 2CO2 (k) + Cu(r)

CO + Fe3O4(r)  4CO2 (k) + 3Fe(r)

CuO + O2 CO2

Hoạt động

Tìm hiểu tính chất cacbon oxit - GV thơng báo cho HS CTPT cacbon oxit để HS tính PT khối

- GV cho HS đọc SGK để biết tính chất vật lý

- GV cho HS so sánh tỉ khối CO không khí

- GV cho HS nhắc lại oxit trung tính ? CO oxit trung tính điều kiện ?

- GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 từ mơ tả thí nghiệm  viết PTPƯ nêu điều kiện phản ứng

- Qua PTHH HS xác định vai trị CO chất ? khí thoát làm dd Ca(OH)2 thay đổi màu sắc

HS tính phân tử khối cacbo oxit

HS đọc SGK đưa kết luận T/c vật lý cacbon oxit trả lời bảng HS tìm hiểu SGK  kết luận trả lời theo nhóm

- HS thảo luận nhóm để giải vấn đề

(85)

3.Ưùng dụng

CO dùng làm nguyên liệu, nhiên liệu, chất khử cơng nghiệp hóa học

I Cacbon đioxit 1 Tính chất vật lý

CO2 chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí, khơng trì sống, cháy

2 Tính chất hóa học a Tác dụng với H2O PTPƯ

CO2 + H2O H2CO3(dd)

GV viết PTHH lên bảng (cho HS ghi sản phẩm)

- Qua thí nghiệm PTHH  CO có ứng dụng ?

Cho HS đọc SGK để nêu thêm ứng dụng CO

Các em cho biết khí trì sống tất sinh vật trái đất ?

Vậy người hít thở khí O2 thở bắng khí ?

=> Vậy khí CO2 có tính chất ta tìm hiểu qua mục II

Hoạt động :

Tìm hiểu tính chất khí CO2 GV yêu cầu HS nêu CTHH PTK khí cacbonđioxt

- GV làm thí nghiệm theo trình tự SGK

GV ghi PTPƯ nhấn mạnh đầy phản ứng thuận nghịch ( ĐK để phản ứng xảy teo hai chiều khác nhau)

được vai trị CO chất khử khí làm dd Ca(OH)2 đục

- HS trả lời

- Đọc SGK  kết luận trả lời theo nhóm

- HS trả lời bảng - HS quan sát thí nghiệm nêu thay đổi màu sắc giấy quỳ

-PTPƯ làm cho giấy quỳ tím chuyển sang đỏ nhạt tạo tành H2CO3 đun nóng quỳ đỏ  tím ( H2CO3 bị phân hủy thành CO2 H2O theo PƯ

=> H2CO3 axit yếu không bền

b Tác dụng với dd bazơ

PTPÖ :

CO2 + 2NaOH  Na2CO3+ H2O

CO2 + NaOH  NaHCO3 Muoái axit

c.Tác dụng với oxit bazơ

PTPÖ :

CO2 + CaO  CaCO3

Kết luận: CO2 có tính chất oxít axit

3.Ứng ùdụng : Được dùng sản xuất nước giải khát có ga, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy,…

GV cho HS nhắc lại tính chất hóa học oxit axit

Vậy CO2 oxit axit thể tính chất oxit axit GV viết PTPH  cho HS nhận xét số mol CO2 NaOH để tạo muối trung hòa , hay muối axit hổn hợp muối

GV cho HS đọc SGK để nêu ứng dụng CO2 liên hệ thực tế

GV thảo luận nhóm nhận xét tỉ lệ số mol CO2 NaOH

(86)

4 Củng cố, đánh giá : GV lập bảng để HS so sánh để thấy giống khác thành phần, tính chất ứng dụng CO CO2

Còn thời gian cho HS làm tập 3,5 lớp

(87)

TuÇn Ngày soạn: Ngày dạy:

TiÕt 35:Bài 24 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu

1.Kiến thức : Củng cố : Hệ thống hóa kiến thức tính chất hợp chất vô cơ, kim loại  HS thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vô

2 Kỹ : Biết chọn chất cụ thể viết PTHH biểu diển chuyển đổi chất  rút mối quan hệ loại chất

3 Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở, phát hiện, thảo luận II Đồ dùng dạy học :

Bảng Simili (GV) III Hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Kiến thức cần nhớ 1/ Sự chuyển đổi kim loại thành hợp chất vô a Kim loại  muối

VD : Al  AlCl3

2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3 b Kim loại bazơ muối (1)  muối (2)

c kim loại oxit bazơ bazơ  muối (1) muối (2)

- Từ kim loại chuyển đổi hóa học để thành hợp chất vô

Dựa vào chuỗi phản ứng (được ghi vào bảng phụ) Al  AlCl3

2 K KOHKClKNO3

(88)

VD : Ca  CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2  CaSO4 2Ca + O2 2CaO CaO + H2O  Ca(OH)2

Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3 )2 + 2H2O

Ca(NO3)2 + Na2SO4 CaSO4 + 2NaNO3

d kim loại  oxit bazơ  muối (1)

bazô muoái (2)  muoái (3)

VD : Cu  CuO  CuCl2 Cu(OH)2

CuSO4  Cu(NO3)2 2Cu + O2 t0 2CuO CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O

CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2

2 Sự chuyển đổi hợp chất vô thành kim loại

a Muối  kim loại VD : AgNO3 Ag

2AgNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2Ag

b muối  bazơ  oxit axit  kim loại

VD : FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe

FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)2 t0 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO t0 3CO2 + 2Fe c bazơ  muối  kim loại VD : CuO  Cu

CuO + H2 Cu + H2O II Bài tập :

1/ Viết PTHH biểu diển chuyển đổi sau :

Al  AlCl3Al(OH)3Al2O3

3 Ca  CaO Ca(OH)2 CaSO4 Cu  CuO  CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4  Cu(NO3)2

- Phân loại hợp chất vô

- Cho chất sau : AgNO3 , FeCl3¸, Fe(OH)3, Fe2O3, Cu(OH)2, CuSO4, CuO Hãy lập dãy chuyển đổi tạo thành kim loại

1) Ag 2) Fe 3) Cu

- Nhận xét mối quan hệ loại chất vô

Chú ý : điều kiện để phản ứng thực

VD : K KOH  KCl  KNO3 2K + 2H2O  2KOH + H2 KOH + HCl  KCl + H2O KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl

Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O

CuSO4 + Zn  ZnSO4 + Cu - Nhóm thảo luận 10’ sau HS lên bảng ghi, nhóm khác bổ sung  GV kết luận 2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3 AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

(89)

2 Có kim loại nhơm, bạc, sắt Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết kim loại Các dụng cụ hóa chất có đủ Viết PTHH để nhận biết

- Dùng NaOH đặc nhận biết kim loại Al (Fe Ag không phản ứng)

2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + H2

- Dùng dd HCl phân biệt Fe Ag (chỉ có Fe phản ứng) 2HCl + Fe  FeCl2 + H2

- Ghi lên bảng Simili số chuổi PTHH cho HS thực (trang 71)

- Tính chất đặt biệt Al - Nêu dãy hoạt động hóa học số kim loại

- Nhận xét kim loại : Al, Ag, Fe dãy hoạt động hóa học kim loại

- HS chọn cách nhận biết khác

- Rút mối quan hệ loại chất vô

- HS tự suy luận viết phương trình hóa học - Nhóm thảo luận đưa cách giải  nhóm khác nhận xét

IV Cũng cố : Bài tập số trang 72

(90)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

Tuần: 19 Tiết: 37 I Mục tiêu

1.Kiến thức : Học sinh biết được:

- Axitcabonic axit yếu, không bền

- Muối cacbonat có tính chất muối : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm Dễ phân hủy nhiệt độ cao

- Muối cacbonat có ứng dụng sản xuất, đời sống Kỹ :

- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học muối cacbonat

- Biết quan sát tượng, giải thích rút kết luận tính chất dễ bị phân hủy muối cacbonat

3 Phương pháp : Phát vấn, diễn giải, trực quan II Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

-Ống nghiệm, dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2 III Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp 

  

2 Kiểm tra cũ :

- Viết PTHH CO vaø O2, CuO, Fe2O3

- Viết PTHH CO2 với H2O, NaOH, CaO HS1 - HS2 : BT 3/87 SGK

3 Nội dung :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Axit cacbonic

1 Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý (sgk)

2 Tính hóa học

- H2CO3 axit yếu, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ

GV gọi HS đọc nội dung SGK, trả lời câu hỏi - Khí CO2 hịa tan nước tự nhiên nước mưa? Nhiều hay ? tỉ lệ ? - Khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dd ?

(91)

nhạt

- Không bền dễ bị phân hủy thành CO2 H2O

II Muối cacbonat : 1 Phân loại : có loại - Muối cacbonat trung hịa (muối cacbonat) khơng cịn ngun tố H thành phần gốc axit

VD : CaCO3, Na2CO3, MgCO3, …

- Muối cacbonat axit (muối hiđrocacbonat) có nguyên tố H thành phần gốc axit VD : Ca(HCO3)2, NaHCO3, … 2 Tính chất :

a.Tính tan :

- Đa số muối cacbonat không tan nước Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2

Hầu hết muối hiđro cacbionnat trong nước (trừ Na2CO3, K2CO3

b Tính chất hóa học : - Tác dụng với axit :

NaHCO3 (dd) + HCl  NaCl(dd) + H2O(l) + CO2 (k)

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2

Tác dụng với bazơ :

K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

- Tác dụng với dd muối :

Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl

- Muối cacbonat bị nhiệt phân huyû

CaCO3  CaO + CO2

- H2CO3 axit mạnh hay yếu ? làm đổi màu quỳ tím ?

- H2CO3 có bền không ?

Gọi HS đọc nội dung SGK Có loại muối cacbonat cho ví dụ ?

GV thông báo

Lưu ý : Muối hiđro cacbonat tác dụng với dd kiềm tạo thành muối trung hòa nước

GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa, GV làm thí nghiệm biểu

HS rút nhận xét tính chất vật lý H2CO3, Các nhóm thảo luận trả lời

HS trả lời

Các nhóm suy đốn tính chất muối cacbonat làm thí nghiệm để kiểm tra TN1 :

TN : tác dụng dd muối K2CO3 Ca(OH)2 TN3 : tác dụng dd Na2CO3 va CaCl2 sau nhóm báo cáo kết từ rút kết luận tính chất muối cacbonat viết PTHH

(92)

2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2

3 Ứng dụng : Một số muối cacbonat dùng làm ngun liệu sx vơi, ximăng, xà phịng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hỏa…

III Chu trình cacbon tự nhiên (SGK)

diển phản ứng nhiệt phân NaHCO3

GV nêu số phản ứng nhiệt phân muối cacbonat biết khác viết PTHH

Lưu ý : Muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm : K2CO3 không phân hủy

Hiện tượng chứng tỏ có phản ứng : Xuất nước thành ống nghiệm nước vôi đục

HS đọc SGk nêu thêm số ứng dụng khác HS quan sát sơ đồ , tìm hiểu nội dung

4 Củng cố : Cho HS đọc phần ghi nhớ 5 Dặn dò : BTVN 2, 3, 4/ 91 SGK Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 30: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT

Tuần:19 Tiết: 38 A Mục tiêu

1.Kiến thức : Học sinh biết :

- Silic phi kim hoạt động yếu, silic chất bán dẫn

- Silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cao lanh, thạch anh,… silic đioxit oxit axit

- Công nghiệp Silicat sản xuất nhiều sản phẩm có nhiều ứng dụng đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh

2 Kỹ :

- Đọc để thu nhận thông tin Silic, silic đioxit công nghiệp Silicat - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức

- Biết mô tả trình sản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất Clanke Phương pháp :Phát vấn, diễn giải, trực quan

B Chuẩn bị đồ dùng dạy học : GV yêu cầu HS chuẩn bị tranh ảnh mẫu vật : -Đồ gốm, sứ, thủy tinh, ximăng

- Mẫu vật : Đất sét, cát trắng (nếu có) C Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- HS1 laøm tập 1, / 91 SGK - HS2 làm tập 4/91 SGk GV: Nhận xét, cho điểm

3 Nội dung :

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

(93)

Kí hiệu hóa học : Si Nguyên tử khối :28 I Silic :

1 Trạng thái tự nhiên

- Silic nguyên tố có nhiều vỏ trái đất (chiếm ¼)

- Các hợp chất silic SiO2 (cát trắng) đất sét

2 tính chất

- tinh thể silic chất bán dẫn - Silic phi kim, hoạt động hóa học yếu

- Phản ứng với oxi nhiệt độ cao

Si + O2 t0 SiO2 II Silic ñioxit (SiO2)

- SiO2 oxti axit

SiO2 + 2NaOH t0 Na2SiO3 + H2O

(natri silicat)

SiO2 + CaO  CaSiO3 (canxi silicat) III Sơ lược –công nghiệp Silicat

1 Sản xuất đồ gốm, sứ :

a nguyên liệu :

- Đất sét, thạch anh, fenpat

b Các cơng đoạn :

- Nhào đất sét, thạch anh fenpat với nước để tạo thành khối dẻo tạo hình sấy khơ thành đồ vật

c Cơ sở sản xuất :

-Sứ Bát Tràng (HN), Hải Dương, Đồng Nai, Bình Dương

2.S

ản xuất xi măng :

a Nguyên liệu : Đất sét, đá vơi, cát

b Các cơng đoạn chính : (SHK)

c Cơ sở sản xuất : Hải Dương, Thanh Hóa, Hải Phịng, Hà Nam, Hà Tiên

Cho biết KHHH NTK silic ?

1 Trong tự nhiên nguyên tố Silic có nhiều không ?

Chiếm khối lượng vỏ trái đất ?

2 Các loại hợp chất Silic tồn nhiều ? cho biết thể , màu sắc, tính nóng chảy, tính dẫn điện?

Silic dùng làm ?

SiO2 oxit axit tác dụng với chất ?

Lưu ý :SiO2 không phản ứng với H2O

GV yêu cầu nhóm phát biểu hiểu biết nhóm ngành sản xuất cơng nghiệp Silicat

Ngun liệu sản xuất đồ gốm ?

Em nêu sở sản xuất đồ gốm ?

Nguyên liệu để sản xuất ximăng ?

Hs trả lời

HS đọc nội dung SGK, trả lời câu hỏi

HS trả lời Viết PTHƯ

Tác dụng với kiềm, oxi bazơ

HS vieát PTHH

Các nhóm thảo luận sau đại diện nhóm phát biểu ý kiến

HS trả lời

(94)

3 Sản xuất thuỷ tinh :

a Nguyên liệu : cát, thạch anh, (cát trắng), đá vôi, đá sôđa (Na2CO3 )

b Các công đoạn chính (SGK/94) Các PTHH

CaCO3 t0 CaO + CO2 CaO + SiO2 t0 CaSiO3

Na2CO3 + SiO2 t Na2SiO3 + CO2 c Các sở sản xuất : Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà nẵng, TP HCM

GV treo sơ đồ lò quay sản xuất Clanke hướng dẫn HS  sau gọi đại diện nhóm HS mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ … Cho biết thành phần thủy tinh ?

GV thông báo

HS đáp

Cát trắng Củng cố :

- Mô tả sơ lược công đoạn để sản xuất đồ gốm

- Dựa tính chất mà ximăng sử dụng xây dựng - Viết PTPƯ xảy trình sản xuất thủy tinh ?

5.Dặn dò : Học bài, xem trước sơ lược hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 31: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN

Tuần: 20 Tiết: 39 A Mục tiêu

1.Kiến thức : Giúp học sinh biết :

- Nguyên tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Cấu tạo bảng tuần hồn gồm ngun tử, chu kì, nhóm Kỹ :

- Từ bảng tuần hoàn HS biết : Nguyên tắc xếp nguyên tố, ô ngun tố, chu kì nhóm

3 Phương pháp :Phát vấn - trực quan B Đồ dùng dạy học :

1 Giáo viên :

- Bảng tuần hồn ngun tố, ngun tố phóng to, chu kì 2.3 phóng to, nhóm I, nhóm IV phóng to

- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to nguyên tố) Học sinh : Bảng tuần hoàn nguyên tố trang 169/SGK

C Tổ chức dạy học Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Hãy nêu số đặc điểm nguyên tố Silic trạng thái thiên nhiên, tính chất ứng dụng ?

(95)

3 Nội dung :

Tiết : Sơ lược bảng tuần hoàn ngun tố hóa học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn :

- Các ngyuên tố bảng tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

II Cấu tạo bảng tuần hồn :

1 Ơ ngun tử : Mỗi ngun tố cho biết : số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối nguyên tố

- Số hiệu nguyên tử có số trị số đơn vị điện tích hạt nhân số electron nguyên tử Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự nguyên tố bảng tuần hồn

2 Chu kì :

Chu kỳ dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

GV : Năm 1869 nhà bác học Nga Đ.I Meenđêleev lập nên bảng hệ thống tuần hoàn gồm 60 nguyên tố , có khoảng 100 nguyên tố

GV : Giới thiệu sơ nét bảng tuần hoàn hướng dẫn HS xem bảng tuần hoàn trang 169/SGK

GV : Giới thiệu bảng viết có chu kì Nhận xét số điện tích hạt nhân nguyên tử hai chu kì GV : ngun tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn GV cho HS xem sơ đồ cấu tạo

ngyuên tử số nguyên tố Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử ? GV : cho HS xem ô nguyên tố phóng to Mỗi nguyên tố chiếm bảng

GV : Quan sát ô số 12

GV : Biết thơng tin ngun tố ?

GV : Thơng báo số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử = số electron nguyên tử = số thứ tự nguyên tố

GV : Giới thiệu bảng tuần hồn có chu kì (chu kì chưa đầy đủ)

GV : Nêu vấn đề, chu kì có đặc điểm giống nhau? Quan sát chu kì

- Số lượng nguyên tố gồm nguyên tố ?

- Điện tích hạt nhân tăng hay giảm H đến He ?

- Số electron H He bao

HS trả lời

HS nhóm thảo luận trả lời HS nhắc lại nguyên tắc xếp ngun tố bảng tuần hồn

HS nhóm thảo luận trả lời

Ô số 12 magiê Số hiệu nguyên tử magiê 12, số điện tích hạt nhân 12 +, có 12 electron nguyên tử

(96)

Số thứ tự chu kỳ số lớp electron

Bảng tuần hồn gồm chu kỳ

Chu kỳ 1, 2, gọi chu kỳ nhỏ

Chu kỳ 4, 5, 6, gọi chu kỳ lớn

3 Nhóm :

Nhóm gồm ngun tố mà ngun tử chúng có số electron lớp ngồi có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử - Số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi nguyên tử

nhieâu ?

GV : Tương tự nhận xét nguyên tố chu kì

GV : từ rút nguyên tắc xếp nguyên tố chu kì ? GV giới thiệu chu kì nhỏ chu kỳ lớn

GV : Yêu cầu HS quan sát nhóm I, VII nêu vấn đề Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống

- Nhận xét số electron nguyên tố nhóm?

- Xét tính kim loại ngun tố kim loại Na, K ?

- Xét tính phi kim Nguyên tố F, Cl ?

GV : từ rút kết luận cách xếp nguyên tố nhóm

HS nhóm thảo luận trả lời

HS thảo luận nhóm trả lời

HS : Na, K kim loại hoạt động hóa học mạnh

HS : F, Cl phi kim hoạt động hóa học mạnh

Õ Củng cố :

- Nêu nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hồn ? - Mỗi ngun tố cho biết ? xét số 20

- Trong chu kỳ, nhóm nguyên tố xếp ? - Sửa BT số 3/101/SGK

5 Dặn dò :

- BTVN 4/101/SGK

- Học bài, xem trước “Sơ lược bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học” Phần III, phần IV

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 31 : CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCSƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN

Tuần: 20 Tiết: 40 A Mục tiêu

1.Kiến thức : Giúp học sinh biết :

- Quy luật biến đổi tính chất chu kỳ, nhóm, áp dụng với chu kỳ 2,3 nhóm I, IV - Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại

2 Kỹ :

(97)

3 Phương pháp :Phát vấn - trực quan B Đồ dùng dạy học :

1 Giáo viên :

- Bảng tuần hồn ngun tố, ngun tố phóng to, chu kì 2.3 phóng to, nhóm I, nhóm VII phóng to

- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to nguyên tố) Học sinh : Bảng tuần hoàn nguyên tố trang 169/SGK C Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Nêu cấu tạo bảng tuần hồn nguyên tố, chu kỳ, nhóm ? - Sửa BT số 4/101/SGK

3 Nội dung :

Tiết : Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS III Sự biến đổi tính chất

nguyên tố bảng tuần hoàn 1 Trong chu kỳ (khi từ đầu đến cuối)

- Số electron lớp nguyên tử tăng dần từ đến electron

Tính kim loại nguyên tố giảm dần

Tính phi kim nguyên tố tăng dần Đầu chu kỳ kim loại kiềm, cuối chu kỳ halozen, kết thúc chu kỳ khí

2 Trong nhóm (khi từ xuống dưới)

Lớp electron nguyên tố tăng dần Phi kim nguyên tố tăng dần Tính phi kim nguyên tố giảm dần

GV qui ước

Dấu > ; < mạnh ; yếu

GV : Từ qui luật biến đơỉ tính chất chung chu kỳ Hãy quan sát chu kỳ cho biết : - Số electron lớp biến đổi từ Na đến Ar

- Xét tính kim loại nguyên tố Na, Mg, Al ?

- Từ rút nhận xét tính kim loại nguyên tố P, S, Cl ?

- Xét tính phi kim nguyên tố chu kỳ ? - Từ rút nhận xét tính phi kim nguyên tố chu kỳ ?

GV : nhận xét nguyên tố đứng đầu hay kết thúc chu kỳ

GV : Từ quy luật biến đổi tính chất chung nhóm Hãy

HS thảo luận nhóm trả lời HS trả lời tính kim loại Na>Mg>Al HS trả lời tính phi kim P<S<Cl HS trả lời HS thảo luận nhóm trả lời HS trả lời HS trả lời Tính kim loại

(98)

IV Ýnghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

1 Biết vị trí ngun tố ta suy đốn cấu tạo nguyên tử tính chất của nguyên tố

Thí dụ : Biết ngun tố A có số hiệu ngun tử 17, chu kì 3, nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố A so sánh nguyên tố lân cận

Giải : Nguyên tố A có

- Điện tích hạt nhân 17+, có 17 electron

- Có lớp electron, lớp ngồi có electron

- Nguyên tố A cuối chu kì 3, nên nguyên tố A (Clo) phi kim hoạt động mạnh

- Tính phi kim S<Cl

Ngun tố A đầu nhóm VII - Tính phi kim F>Cl>Br

2 Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta suy đốn vị trí tính chất ngun tố

Thí dụ : Nguyên tử nguyên tố X có diện tích hạt nhân 16+, lớp electron , lớp electron ngồi có electron Hãy cho biết vị trí X bảng tuần hồn tính chất

Giải :

- Nguyên tố X ô 16, chu kỳ nhóm VI

- Là nguyên tố phi kim đứng gần cuối chu kỳ gần đầu nhóm VI

quan sát nhóm I, nhóm VII - Số lớp electron biến đổi từ Li đến Fr ?

- Từ rút nhận xét số lớp electron nguyên tử?

- Xét tính kim loại nguyên tố từ Li đến Fr

- từ rút nhận xét tính kim loại nguyên tố nhóm ?

- Xét tính phi kim nguyên tố nhóm VII? - Từ rút nhận xét tính phi kim nguyên tố nhóm

GV : Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 17, chu kỳ 3, Nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử , tính chất nguyên tố A so sánh với nguyên tố lân cận

GV : Dựa vào yếu tố biết nguyên tố A cho biết cấu tạo ngun tử tính chất hóa học nguyên tố lân cận

GV : Dựa vào yếu tố cho nguyên tố X cho biết vị trí X bảng tuần hồn tính chất nguyên tử X

F phi kim hoạt động mạnh nhất, I phi kim hoạt động yếu tính phi kim

F>Cl>Br>I

HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết

HS thảo luận nhóm đại diện nhóm báo cáo kết 4 Củng cố :

- Cho biết biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm ? - Sữa tập 1, /101/ SGK

5 Daën doø :

(99)

- Học bài, hệ thống hóa kiến thức chương 3, chuẩn bị tuyết luyện tập chương Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 32 :LUYỆN TẬP : CHƯƠNG - PHI KIM SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Tuần: 21 Tiết: 41 A Mục tieâu

1.Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức chương :

- Tính chất phi kim, tính chất clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axitcacbonic, tính chất muối cacbonnat

- Cấu tạo bảng tuần hoàn biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố chu kỳ , nhóm ý nghĩa bảng tuần hồn

2 Kỹ : HS biết

- Chọn tính chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể - Biết xây dựng chuyển đổi loại chất cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể ngược lại Viết PTHH biểu diển chuyển đổi

- Biết vận dụng bảng tuần hồn

3 Phương pháp : Đàm thoại Trực quan Giảng giải B Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

- Một số bảng phụ kẻ sơ đồ SGK

- Hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn học sinh hoạt động xây dựng sơ đồ, tính chất hóa học kim loại phi kim cụ thể

2 Học sinh : Ôn lại nội dung bảng chương 3, bảng C Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Cho biết biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm ? - Làm tập 5, SGK/101

3 Bài :

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Kiến thức cần nhớ

1.Tính chất hóa học cuûa phi kim

+H2 +O2 (1) (3) (2) + K.Loại

* Hoạt động : Khái qt hóa tính chất hóa học phi kim

GV : Cho tập có chất sau : SO2, H2SO4, SO3¸, H2S, FeS, S Hãy lập sơ đồ dãy chuyển đổi gồm chất để thể tính chất hóa học phi kim lưu hình Viết PTHH

GV : Bổ sung, hoàn chỉnh H2S S SO2

- HS nhóm thảo luận lập sơ đồ

- HS nhóm đại diện trình bày - HS khác nhận xét

Hợp chất khí

Phi kim Oxit axit

(100)

2.Tính chất hóa học phi kim cụ thể.

a.Tính chất hóa học Clo

(3) + Nước +H2 (4)

(1) +dd NaOH (2) + K.Loại

b Tính chất hóa học cacbon hợp chất cacbon:

C CO2 CaCO3

CO2 CO NaCO3

3 Bảng tuần hồn ngun tố hóa học :

II Bài tập :5a

- Gọi cơng thức oxit sắt FexOy FexOy + yCO  xFe + yCO2

Số mol Fe :

m n M  22, 0, 56   (mol) Soá mol FexOy :

0, x

Ta coù (56x + 16y) 0,

x = 32

x:y = 2:3

Từ khối lượng mol 160g suy công thức phân tử oxit sắt Fe2O3

b Khí sinh CO2 cho vào bình nước vơi có phản ứng

FeS

SO3 H2SO4

GV : Từ sơ đồ loại chất từ chất cụ thể

GV : Hoàn chỉnh sơ đồ treo bảng

* Hoạt động :khái quát chất hóa tính chất hóa học số phi kim cụ thể

GV : Đưa tập cho dãy chuyển đổi sau

HCl Cl2 NaClO FeCl3

- Hãy viết PTHH biểu diển chuyển đổi

Hãy rõ loại chất từ chất cụ thể để có dãy chuyển đổi biểu diển tính chất hóa học Clo GV : Cùng với HS thiết lập sơ đồ biểu diển tính chất hóa học cacbon hợp chất cacbon - Hãy viết PTHH

- GV nhận xét * Hoạt động :

Hãy cho biết cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất kim loại , phi kim theo chu kì nhóm

* Hoạt động :

Hướng dẫn gợi ý HS làm tập GV : gọi HS viết pt sau gợi ý HS cân phương trình

Hãy tính số mol Fe GV : Giaûng giaûi

- HS tiếp tục thảo luận để đưa kết sơ đồ SGK

- HS viết PTHH - HS nhận xét sửa đổi

- HS thiết lập sơ đồ tính chất hóa học Clo

- HS viết PTHH

(101)

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Số mol CO2 :

0, 4.3 0,  mol Soá mol CaCO3 : 0,6 mol

Khối lượng CaCO3 m = 0,6 100 = 60(g)

- HS viết phương trình cân - HS lên bảng tính số mol

- HS nghe giảng ghi

4 Củng cố

5 Dặn dò: Làm tập SGK/103

- Chuẩn bị thực hành “ tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng” SGK/104 Ngày soạn:

Ngày dạy: HỌC CỦA PHI KIM VAØ HỢP CHẤT CỦA CHÚNGBài 33 : THỰC HAØNH – TÍNH CHẤT HĨA

Tuần:21 Tiết: 42 I Mục tieâu

1.Kiến thức : Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối cacbonat, muối clorua Kỹ : Tiếp tục rèn luyện ký thực hành hóa học, giải tập thực nghiệm hóa học Thái độ

- Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận … học tập, thực hành hóa học - Hứng thú mơn hóa học

II Nội dung : Thử tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng III Chuẩn bị :

1 Giáo viên :

- Hóa cụ : ống nghiệm, nút cao sư kèm ống dẫn thủy tinh, đền cồn giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, lọ thủy tinh

- Hóa chất : Bột CuO, bột than, nước vôi trong, chất rắn : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3, dd HCl, AgNO3, Ca(OH)2

2 Học sinh : Xem trước thí nhiệm Mang theo phiếu thực hành IV Tổ chức dạy học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm : cacbon khử đồng (II) oxit nhiệt độ cao

- Lấy thìa hổn hợp đồng (II) oxit bột than vào ống nghiệm

- Lắp dụng cụ hình 3.9 trang 83 - Đung nóng đáy ống nghiệm lửa đèn cồn

- Sau chừng 4-5 phút, bỏ lọ nước vơi khỏi ống dẫn khí

- Quan sát kỹ hổn hợp chất rắn ống nghiệm

GV : Huớng dẫn HS bước thí nghiệm lắp dụng cụ thí nghiệm GV : Treo hình vẽ lên bảng

GV : Nhận xét

- HS làm theo hướng dẫn giáo viên

- HS quan sát viết PTPƯ, giải thích

(102)

- Viết PTPƯ, giải thích tượng ghi nhận lại

2 Thí nghiệm : Nhiệt phân muối NaHCO3 vào ống nghiệm

Lắp dụng cu hình 3.16 trang 89 - Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn

- Quan sát tượng xảy ra, giải thích viết PTHH

3 Thí nghiệm : nhận biết muối cacbonat muối clorua

- Có lọ đựng chất rắn sau : NaCl, Na2CO3 , CaCO3 Hãy làm thí nghiệm nhận biết chất lọ - Lấy thìa nhỏ chất vào ống nghiệm Dùng ống nhỏ giọt vào lọ chừng 1-2ml dd HCl Nhận xét tượng ghi PTPƯ xảy

- Lấy ½ thìa nhỏ hóa chất lọ lại cho vào ống nghiệm dùng ống nhỏ giọt cho vào ống chừng 2-3ml nước cất, lắc nhẹ Quan sát tượng viết PTPƯ xảy

II Hoàn thành phiếu thực hành Trả lời câu hỏi theo phiếu thực hành III Cuối tiết thực hành

- Thu hóa chất

- Rửa dụng cụ thí nghiệm - Vệ sinh phịng thí nghiệm - Nộp phiếu thực hành

GV : Hướng dẫn thao tác thí nghiệm

GV : Treo tranh hình 3.16

GV : nhận xét cho điểm tổ

GV : hướng dẫn cách nhận biết

- Dùng phản ứng với dd HCl

- Tính tan nước GV : hướng dẫn cách ngược lại

- Thử tính tan nước - Dùng phản ứng với dd HCl dd AgNO3

GV hỏi nhóm dựa vào câu hỏi phiếu thực hành GV : Kiểm tra, đánh giá cho điểm

phiếu thực hành

- HS theo dõi làm theo hưỡng dẫn Sau trả lời câu hỏi theo phiếu thực hành

HS đại diện nhóm trả lời

HS nộp phiếu thực hành

HS làm vệ sinh rửa dụng cụ

theo tổ Dặn dị : Ơn tập toàn chương

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 34 : KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VAØ HĨA HỌC HỮU CƠ

Tuần: 22 Tiết: 43 I Mục tiêu

* Kiến thức :

- HS hiểu hợp chất hữu hóa học hữu - Nắm cách phân loại, hợp chất hữu

* Kyõ :

(103)

III Chuẩn bị : * Giáo viên :

- Tranh màu loại hoa quả, đồ dùng quen thuộc ngày

- Thí nghiệm : bơng (tự nhiên), nến, nước vơi trong, côc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh

* Học sinh : SGK, SBT, IV Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Nội dung

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Khái niệm hợp chất hữu

1 Hợp chất hữu có đâu?

Hợp chất hữu có xung quanh ta, thể sinh vật hầu hết loại lương thực, thực phẩm, loại đồ dùng thể

2 Hợp chất hữu ?

Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat) 3.Phân loại hợp chất hữu ?

a) Hiđro cacbon : Phân tử có ngun tố C H

ví duï : CH4, C2H4, C2H2, C6H6, …

II Khái niệm hóa học hữu

Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu

Hoạt động :

GV dùng tranh giới thiệu cho HS loại thức ăn, hoa đồ dùng có chứa hợp chất hữu

GV : Làm thí nghiệm hình 42 Từ kết TN, GV giúp HS rút ĐN hợp chất hữu

GV viết CTHH số hiđro cacbon dẫn xuất hiđro cacbon thành nhóm

Hoạt động :

GV giới thiệu số ngành khác hóa học Từ nêu lên định nghĩa hóa hữu

HS nhận xét số lượng hợp chất hữu tầm quan trọng đời sống

HS : Quan sát nhận xét tượng

HS sinh nhận xét đặc điểm thành phần chất nhóm

HS nêu lên ngành sản xuất hóa học thuộc hóa hữu

4 C

ủng cố : Bài tập 1, 2, / 108 / SGK 5 Dặn dò :Bài tập 3, / 108 / SGK Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 35 : CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

(104)

1 Kiến thức :

- Hiểu hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị, cacbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, Hiđro hóa trị I

- Hiểu chất hữu có công thức cấu tạo ứng với trật tự liên kết định, nguyên tử cacbon có khả liên kết với tạo thành mạch cacbon

2 Kỹ :

- Viết cơng thức cấu tạo số chất đơn giản - Phân biệt chất khác qua công thức cấu tạo II Chuẩn bị :

-Quả cầu cacbon, hiđro, oxi

-Các nối tượng trưng cho hóa trị nguyên tố -Tranh vẽ công thức cấu tạo rượu Etylic, Đimetylete III Phương pháp Trực quan, đàm thoại, diễn giải

IV Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Cho chất sau : C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3, C2H3O2Na a Chất hợp chất vô ? hữu ?

b Chất hợp chất hữu thuộc loại hiđro cacbon Bài

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

1 Hóa trị liên kết nguyên tử

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị Cacbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, hiđro hóa trị I

2 Mạch cacbon : Những nguyên tử cácbon phân tử hợp chất hữu có liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon Gồm có : mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vịng

Hoạt động : Y/C học sinh tính hóa trị C, H, O hợp chất CO2, H2O Hoạt động : thơng báo hóa trị nguyên tố Trong hợp chất hữu CH4 CH3OH

H H

H C H H C O H H H

Hoạt động : Thực mơ hình

Hoạt động : u cầu HS tính hóa trị cacbon phân tử C2H6, C3H8

Hoạt động : Nêu kết luận

Hoạt động : yêu cầu HS biểu diễn liên kết phân tử C2H6O

H H H H H C C C C H

HĐ : hóa trị C IV, H I, O II HĐ : HS ghi vào tậ C (IV), H (I), O (II) HĐ : Lắp mô hình rút kết luận liên kết ngun tử

HĐ : Học sinh giải thích

HĐ : Học sinh ghi nội dung

HĐ : Biểu diễn liên kết phân tử C2H6O ?

(105)

3 Trật tự liên kết nguyên tử phân tử : Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử

II Công thức cấu tạo Công thức cấu tạo cho biết thành phần nguyên tử trật tự liên kết nguyên tử

TD : SGK

H H H H H H H H C C C H H C H H H H

H H H C C H H C C H H H

Hoạt động : Kết luận

Hoạt động : Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa công thức phân tử

Hoạt động : viết công thức C2H6O lên bảng

Rượu etylic H H

H C C O H H H

hai chaát

HĐ : Học sinh trả lời

HĐ : Học sinh trả lời (tên chất) Nhận xét, kết luận

Ghi TD SGK

4 Củng cố :Bài 1, 2, / 112

5 Dặn dò :Học bài, làm tập SGK Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 36 : METAN (CH4 = 16)

Tuần: 23 Tiết: 45 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

(106)

- Trạng thái tự nhiên ứng dụng Metan Kỹ :

- Viết công thức cấu tạo Metan

- Viết phương trình hóa học phản ứng thế, phản ứng cháy Metan II Chuẩn bị :

-Mơ hình phân tử Metan -Khí Metan, dd Ca(OH)2

- Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, bật lửa III Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, nghiên cứu, nêu vấn đề IV Các bước lên lớp

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

a Viết công thức cấu tạo chất có cơng thức phân tử sau : CH4, CH3Cl, C2H6, C2H5Br

b Thế mạch cacbon ? Kể loại mạch cacbon ?

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Trạng thái tự nhiên – Tính chất vật lý :

Metan chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II Cấu tạo phân tử :

Công thức cấu tạo Metan : H

H C H H

Trong phân tử metan có liên kết đơn III Tính chất hóa học

1 Tác dụng với oxi

CH4 (k) + O2 (k)  CO2 (k) + H2O (h) Tác dụng với clo :

CH4 + Cl2 t0 CH3Cl(k) + HCl(k) Meâtyl clorua

H H C H

HĐ : Yêu cầu HS trả lời trạng thái, màu sắc, độ tan trạng thái thiên nhiên

HĐ : u cầu HS lắp mơ hình Viết công thức cấu tạo Nêu số liên kết ngun tử cacbon hiđro

HĐ : Yêu cầu HS quan sát hình 4.5, 4.6

Nhận xét

HĐ : Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng

HĐ : HS trả lời ghi vào tập

HĐ : HS lắp mơ hình Viết cơng thức cấu tạo Nhận xét

Kết luận

HĐ : HS quan sát Nhận xét Kết luận tính chất hóa học HĐ : HS lên bảng viết phương trình phản ứng HĐ : HS trả lời, ghi vào tập

(107)

H H

H C H + HCl H

IV Ứng dụng : Metan nhiên liệu đời sống công nghiệp

HĐ : Yêu cầu HS cho biết ứng dụng khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí biogas

4 Củng cố :

- Viết cơng thức cấu tạo công thức phân tử Metan ? nhận xét liên kết nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro ? Viết phản ứng đốt cháy khí Metan?

5 Dặn dị : Đọc êtilen Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 37 : ETILEN (C2H4 = 28)

Tuần: 23 Tiết: 46 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Nắm cơng thức cấu tạo, tính vật lý etilen - Hiểu khái niệm liên kết đơi đặc điểm

- Hiểu phản ứng cộng phản ứng trùng hợp đặc trưng cho liên kết đôi - Biết số ứng dụng quan trọng Etilen

2 Kỹ :

- Biết cách viết PTHH phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan dd Br2

II Phương pháp :Đàm thoại – trực quan III Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ, mô hình, hóa chất, dụng cụ -HS : SGK SBT

-Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, bật lửa IV Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp : Kiểm tra cũ: Nội dung mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Tính chất vật lý:

Là chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II Cấu tạo phân tử: H H

C = C => CH2 = CH2

Hoạt động :

GV : đưa tình trạng thái, màu sắc

Hoạt động :

GV : yêu cầu HS lắp ráp mô hình, viết CTCT, nêu số liên

(108)

H H

Etilen có liên kết đơi bền III Tính chất hóa học : Phản ứng cháy :

C4H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O Phản ứng cộng với dd Br2 H H

C = C + Br – Br H H

H H

Br C C Br H H

CH2 = CH2 (k) + Br2 (dd)  Br – CH2 – CH2 - Br (1) (Đibrommetan) => Phản ứng để nhận biết etilen

3 Phản ứng trùng hợp

CH2 = CH2 (- CH2 = CH2 - )n (Pôli êtilen)

IV Ứng dụng :

SGK/upload.123doc.net

keát

Hoạt động :

GV : Làm thí nghiệm đốt cháy etilen

GV : Hướng dẫn HS rút kết luận phương pháp nhận biết etilen

GV : Giới thiệu phản ứng trùng hợp

Hoạt động :

GV : Etilen có ứng dụng ? Kết hợp mơ hình sản phẩm

HS quan sát viết PTHH

HS xem lại tranh vẽ HS : Nắm kết hợp phân tử Etilen so sánh thành phần phân tử etilen sản phẩm

HS trả lời câu hỏi SGK 4 Củng cố : Bài tập 1, 2, 3,

5 Dặn dò : Chuẩn bị Ngày soạn:

Ngày dạy: CTPT: CBài 39 : 2AXETILENH2 PTK : 26

Tuần: 24 Tiết: 47 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Nắm cơng thức cấu tạo, tính vật lý, tính chất hóa học Axetilen - Nắm khái niệm đặc điểm liên kết ba

- Biết số ứng dụng axetilen

- Biết số ứng dụng quan trọng Etilen Kỹ :

- Củng cố kĩ viết PTHH PƯ cộng - Dự đốn tính chất hóa học dựa vào cấu tạo

0

(109)

II Phương pháp Trực quan – qui nạp III Chuẩn bị :

-Giáo viên :

+ Mô hình, tranh vẽ

+ Hóa chất, dụng cụ, lọ khí axetilen, CaC2, dd Brom IV Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

3 Nội dung

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Tính chất vật lý :

Axetilen chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II Cấu tạo phân tử :

H C C H hay HC CH Axetilen có liên kết ba bền III Tính chất hóa học :

1 Phản ứng cháy :

2C2H2 + 5O2 t0 4CO2 + 2H2O Phản ứng cộng với dd Br2

CH CH (k) + Br – Br (maøu da cam)

Br – CH = CH – Br (1)

Br – CH = CH – Br + Br – Br

Br2CH – CHBr2 (2)

- Trong điều kiện thích hợp Axetilen có phản ứng cộng với hiđro IV Ứng dụng : SGK/121

V Điều chế :

CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2

Hoạt động :

GV : cho HS quan sát lọ đựng Axetilen

Hoạt động :

GV : u cầu HS lắp ráp mơ hình, nhận xét liên kết GV : Hướng dẫn HS so sánh CTCT Etilen Axetilen Hoạt động :

GV : Dựa vào thành phần cấu tạo Axetilen cháy tạo sản phẩm ?

GV : Vậy Axetilen có làm màu dd brom khơng ? GV : Lưu ý Axetilen tham gia phản ứng cộng với hiđro phản ứng cộng với dd brom dùng nhận biết Axetilen

Hoạt động :

GV : Cho HS quan sát sơ đồ ứng dụng Axetilen Hoạt động :

GV : Cho HS quan sát hình 4.12

HS : Quan sát nêu tính chất vật lý Axetilen

HS : Lắp ráp mô hình, nhận xét liên két, viết CTCT

HS : Quan sát mơ hình, nhận xét HS : trả lời viết PTHH

HS : thảo luận HS : viết PTHH

HS : Nhận xét, tìm thêm ứng dụng

HS : Viết PTHH 4 Củng cố : BT 1, 2, /122/ SGK

5 Dặn dị : BTVT 4/122/SGK NGÀY SOẠN:

NGÀY DẠY KIỂM TRA TIẾT TUẦN: 24TIẾT : 48

(110)(111)

Ngày soạn:

Ngày dạy: CTPT : CBài 40 :6 BENZENH6 PTK : 78

Tuần: 25 Tiết: 49 I Mục tieâu

1 Kiến thức :

- Nắm cơng thức cấu tạo, tính vật lý, tính chất hóa học ứng dụng Bezen Kỹ :

- Củng cố kiến thức hiđrocacbon, viết công thức cấu tạo chất, viết PTHH giải tập hóa học

3 Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, gợi mở kết hợp thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy học :

- Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm phản ứng benzen với brom - Benzen, dầu ăn, dd brom, nước, ống nghiệm

IV Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ

1 Viết công thức tạo tạo axetilen Làm tập trang 122 SGK

Trình bày phản ứng axetilen tác dụng với dd brom làm tập số trang 122 SGK

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HS

I Tính chất vật lý : Benzen chất lỏng không màu, không tan nước, nhẹ nước, hòa tan nhiều chất khác dầu ăn, nến, cao su, iot benzen độc II Cấu tạo phân tử

1 Công thức cấu tạo :Trang 123 SGK

H H C H C C C C H C H H Hoặc CH HC CH

Hoặc HC CH

CH

2/ Nhận xét : nguyên tử cacbon

Học sinh quan sát lọ đựng Bezen - Làm thí nghiệm nhỏ Benzen vào nước

- Làm thí nghiệm nhỏ dầu ăn vào benzen

- Thơng báo Benzen cịn tan nến, cao su, iot benzen độc Giới thiệu cấu tạo benzen mơ hình hình vẽ

- Bổ sung đặc tính liên kết độ bền vòng benzen

Yêu cầu HS dựa vào cấu tạo benzen để dự đốn phản ứng hóa học Phản ứng cháy, phản ứng brom Viết phương trình phản ứng

Quan sát, nhận xét phát biểu tính chất vật lý benzene

(112)

kiên kết thành vịng cạnh có liên kết đôi xen kẽ kiên kết đơn

III Tính chất hóa học :

1 Phản ứng cháy : Benzen cháy khơng khí tạo khí cacbon hiđroxit, nước muội than Phản ứng với brom :

Khi đun hổn hợp benzen brom có mặt bột sắt thấy brom màu đỏ nâu khí hiđruabromua bay

Phương trình phản ứng trang 124 SGK

H

H C H C C + Br2 C C

H C H H H

H C HBr

C C + HBr C C

H C H H

C6H6 (l) + Br2 C6H5Br + HBr (brom benzen)

3 Phả n ứ n g c ộ n g v i hiñro

C6H6 + 3H2 C6H12 (Xiclohenxan) Kết luận : Benzen tham gia phản ứng cháy, phản ứng khóa tham gia phản ứng cộng

IV Ứng dụng :Benzen nguyên liệu quan trọng công

nghiệp, dùng làm dung môi công nghiệp PTN

GV trình bày thí nghiệm phản ứng benzen với brom trang vẽ (4.15) Giải thích sản phẩm phản ứng viết theo cấu tạo

Thông báo benzen không phản ứng với dd Brom, hỏi : Benzen có tham gia phản ứng cộng khơng ?

u cầu HS viết phương trình phản ứng cộng benzen với hiđro sau nhắc lại benzen có liên kết đơi

- u cầu HS đọc SGK, cho thêm ứng dụng benzen thực tế

HS thảo luận theo nhóm, nhóm trình bày phần trả lời Các nhóm khác nhận xét

Dự đốn , viết phương trình phản ứng

Kết luận tính chất hóa học benzene

Đọc SGK rút kết luận

IV Cuûng cố : Làm tập 1, 2, trang 125 SGK

(113)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 41 : DẦU MỎ KHÍ THIÊN NHIÊN

Tuần: 25 Tiết: 50 I Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Nắm tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác chế biến ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên

- Biết crackinh phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Nắm đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thác dầu khí nước ta

2 Kỹ :

- Bảo quản phịng tránh cháy, nổ, nhiễm mơi trường sử dụng dầu khí Phương pháp Trực quan, đàm thoại, gợi mở kết hợp thảo luận nhóm

II Đồ dùng dạy học :

- Dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm thu từ chế biến dầu mỏ

IV Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ

1 Viết công thức tạo tạo Benzen, từ giải thích bezen dể tham gia phản ứng khó tham gia phản ứng cộng

Làm tập soá SGK

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS

I, Noäi dung :

1 Tính chất vật lý : dầu mỏ chất lỏng sánh, màu nâu đen, không tan nước nhẹ nước

2 Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ :

*Dầu mỏ có lịng đất gồm lớp :

-Lớp khí gọi lớp đồng hành hay khí mỏ dầu chủ yếu metan -Lớp dầu mỏng có hịa tan khí giữa, hổn hợp phức tạp nhiều hiđrocacbon hợp chất khác -Dưới đáy mỏ dầu lớp nước mặn

*Khai thác dầu mỏ người ta khoan giếng dầu

Crackinh3 Các sản phẩm chế biến từ

- Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ

- GV : Nêu vấn đề dầu mỏ có đâu : mặt trái đất, lòng đất, biển hay đáy biển ?

GV bổ sung số kết luận cách khai thác dầu mỏ

- HS quan sát, nhận xét kết luận

(114)

dầu mỏ: xăng, metan, etylen số lượng xăng chưng cất dầu mỏ nên người ta thường sử dụng phương pháp Crackinh để biến dầu nặng (diezen) thành xăng

Dầu xăng + HH khí II Khí thiên nhiên :

Khí thiên nhiên có dầu mỏ, thành phần chủ yếu metan

Là nhiên liệu, nguyên liệu đời sống cơng nghiệp

III Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam

- Tập trung chủ yếu thềm lục địa phía Nam, trữ lượng khoảng 3-4 tỉ qui đổi dầu

Dầu mỏ nước ta có hàm lượng lưu huỳnh thấp chứa nhiều parafin nên dễ đông đặc

- Khai thác vận chuyển dầu, khí phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn

GV đặt vấn đề phải chế biến dầu mỏ, cách chế biến sản phẩm thu sau cho HS phân tích hình 4.17

GV u cầu HS đọc SGK kết hợp hình 4.18 để biết thí nghiệm thiên nhiên có đâu - Thành phần ứng dụng ? - Yêu cầu HS xác định đồ Việt Nam vị trí mỏ dầu

- Phân tích biểu đồ sản lượng khai thác dầu Việt Nam, từ nêu triển vọng ngành dầu khí

Lưu ý : Ơ nhiểm mơi trường tai nạn cháy, nổ trình khai thác sản xuất vận chuyển dầu khí

HS thảo luận nhoùm

HS đọc SGK giải vấn đề GV đưa

- HS thảo luận theo nhóm, nêu vấn đề giải vấn đề GV bổ sung giúp HS kết luận

IV Củng cố : Từng phần

V.Dặn dò : Làm tập trang 129 Chuẩn bị nhiên liệu Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 42 : NHIÊN LIỆU

Tuần:26 Tiết: 51 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Nắm nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng Nắm cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm, ứng dụng số nhiên liệu thông dụng

2 Kỹ :

-Nắm cách sử dụng nhiên liệu Biểu đồ hàm lượng cacbon than, suất tỏa nhiệt nhiên liệu

3 Phương pháp Trực quan, đàm thoại, gợi mở kết hợp thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy học :Ảnh tranh vẽ loại nhiên liệu

III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ

(115)

Laøm baøi tập số trang 24/SGK

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Nhiên liệu ?

Nhiên liệu chất cháy được, cháy toả nhiệt phát sáng

VD : than, củi, khí gaz, …

Nhiên liệu có vai trị quan trọng đời sống sản xuất

II Phân loại nhiên nhiệu : có loại

a Nhiên liệu rắn : than mỏ, gỗ, … b Nhiên liệu lỏng : Sản phẩm từ dầu mỏ (xăng, dầu, ….) rượu c Nhiên liệu khí : Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lị cốc, khí than III Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả

- Cung cấp đầy đủ khơng khí oxi cho q trình cháy

- Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu khơng khí oxi

Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mực độ cần thiết phù hợp

- Đề nghị học sinh kể số nhiên liệu sử dụng hàng ngày GV cho HS nhận xét để rút đặc điểm chung loại nhiên liệu

GV lưu ý điện nhiên liệu

GV giới thiệu sở phân loại nhiên liệu dựa vào trạng thái, yêu cầu HS xếp phân loại nhiên liệu nêu GV sử dụng ảnh tranh vẽ loại nhiên liệu để HS nhận xét so sánh

- Yêu cầu HS trình bày cách sử dụng nhiên liệu thực tế, học sinh khác nhận xét GV bổ sung kết luận

- HS trả lời theo hướng dẫn GV kết hợp phân tích biểu đồ hàm lượng Cacbon than suất tỏa nhiệt nhiên liệu

HS thảo luận theo nhóm

HS thảo luận nhóm, nhóm trình bày phần trả lời giải thích tình nhóm khác đặc

IV Củng cố : Bài tập 1, 2, 3, SGK

V Dặn dò : Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập từ 34 đến 41

Ngày soạn: 11/3

Ngày dạy: 12/3 Bài 43 : HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆULUYỆN TẬP CHƯƠNG IV

Tuần: 26 Tiết: 52 I Mục tieâu

1 Kiến thức :

- Củng cố kiên thức hiđrocacbon Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hóa học hiđrocacbon

2 Kỹ :

Õ-Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, xây dựng cơng thức hóa học hữu Phương pháp Trực quan, đàm thoại, gợi mở

(116)

III Hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS

I Kiến thức cần nhớ

II Bài tập

* Bài tập trang 133/SGK

a C3H8 : CH3 – CH2 – CH3 propan b C3H6 : có hai cơng thức cấu tạo : CH3 – CH = CH2 propen

CH2

CH2 CH2 Xiclopropan c C3H4 có công thức cấu tạo CH3 – C  CH propin

CH2 = CH = CH2 propadien CH2

CH = CH xiclopropen * Bài tập trang 133/SGK

Dẫn hai khí qua dd brom khí làm màu dd brom C2H4, khí cịn lại CH4

C2H4 + Br2 C2H4Br2 * Baøi taäp /133 SGK C2H2 + 2Br2 C2H4Br4 C2H4 + Br2 C2H4Br2 nBr = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol nX / nBr2 = 0,01/0,01 = 1/1 X C2H4

* Bài tập 4/133 SGK a nCO2 = 8,8/44 = 0,2 mol

mC = 0,2 x 12 = 2,4 gam nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol

nH = 0,3 x 0,6 gam

- Giáo viên treo bảng phụ trang 133 SGK Yêu cầu HS lên bảng điền nội dung thích hợp vào trống GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

- GV cho HS lên bảng viết phương trình minh họa - GV cho nhóm lên làm tập số GV nhận xét bổ sung thông báo cho HS biết tên chất

GV cho nhóm lên làm tập số

GV cho nhóm lên làm tập

Giáo viên gợi ý chất chất tác dụng với dd brom Viết phương trình, lập tỉ lệ  chất phản ứng

GV cho nhóm làm tập tập lạ HS nên giáo viên hướng dẫn

- HS nhóm lên điền cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo phân tử, phản ứng đặc trưng, ứng dụng metan, etilen, axetilen, benzen

- HS viết phương trình phản ứng đặc trưng

- HS lên bảng thực phần tập số viết công thức cấu tạo đầy đủ thu gọn C3H8 C3H4

- Một HS lên bảng trình bày cách làm viết phương trình minh họa HS lêng bảng viết pt phản ứng Tìm số mol Brom, lập tỉ lệ nX / nBr2 X

HS lên làm tập Tính CO2, nH2O  mC, mH

(117)

Vậy A có nguyên tố C H b Công thức tổng quát CxHy x/y =

2,

12 :

0,5

1 = : 3

vaäy CTCT A có dạng (CH3)n lập bảng

n

MA 15 30 45

MA < 40  n = loại

n = khơng có cơng thức cấu tạo CH3 (vơ lý)

n =  CTCT A C2H6

c/ A không làm màu dd brom d C2H6 + Cl C2H5Cl + HCl

Lập tỉ lệ x/y  công thức thực nghiệm

Biện luận suy công thức phân tử A

IV Dặn dò :

- Chuẩn bị thực hành “Tính chất hiđrocacbon” Ngày soạn:

Ngày dạy: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA HIĐROCACBONBài 44 : THỰC HÀNH

Tuần:27 Tiết: 53 I Mục tiêu

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức hiđrocacbon

2 Kỹ : Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiện học tập, thực hành hóa học

3 Phương pháp Trực quan, đàm thoại, gợi mở II Đồ dùng dạy học : (Chuẩn bị đến bộ)

Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, kèm, ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh

Đất đèn, dd brom, nước cất, benzen

Tranh vẽ thí nghiệm điều chế thử tính chất Axetilen (hình 4.25 trang 134 SGK) III Hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS

I Thí nghiệm :

1 Thí nghiệm : điều chế axetilen - Lắp ống nghiệm có nhánh vào giá thí nghiệm, ống nghiệm có nút cao su kèm ống nhỏ gioït

- Cho ống nghiệm mẫu đất đèn Đậy nút cao su, nhỏ giọt nước vào ống nghiệm, khí axetilen tạo thành - Thu khí axetilen phương pháp đẩy

Ghi cách tiến hành lên bảng Hướng dẫn cho HS thao tác

- Cho HS viết phương trình điều chế axetilen từ đất đèn (CaC2)

- Hướng dẫn HS thu khí, quan sát, nhận xét

Mỗi nhóm cử hai bạn tiến hành thao tác theo hướng dẫn giáo viên bạn HS khác quan sát tượng, ghi chép

(118)

nước khỏi ống nghiệm đựng chậu thủy tinh đầy nước

Thí nghiệm : Tính chất axetilen - Tác dụng với dd brom Cho đầu thủy tinh ống dấn khí axetilen sục vào ống nghiệm dựng khoảng 2ml dd brom C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

- Tác dụng với oxi (Phản ứng cháy) Châm lửa đốt cháy khí axetilen phần đầu ống dẫn khí thủy tinh vuốt nhọn Lưu ý : Để tránh nổ phải Để phản ứng xảy khoảng vài giây Ngưng thí

nghiệm cách mở nắp cao su đậy ống nghiệm

2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O + Q - Thí nghiệm : Tính chất vật lý bezen

Nhỏ 1ml benzen vào ống nghiệm chứa 2ml nước cất Lắc kỹ, để yên, quan sát, nhận xét Cho tiếp 2ml dd brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kỹ, để yên, quan sát, nhận xét

* Benzenlà chất lỏng không màu, nhẹ nước, không tan nước, lên ống nghiệm

*Benzen hoøa ta brom thành dd màu vàng nâu lên ống nghiệm

Lưu ý : benzen, bromđiều chất độc, phải cẩn thận, thay dd bron muối iot

- Cho HS dẫn khí axetilen vào dd brom, nhận xét, viết phương trình phản ứng

- Hướng dẫn HS đốt cháy axetilen, lưu ý tránh gây nổ ngưng thí nghiệm

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét, rút kết luận

- Tiến hành thí

nghiệm, nhận xét, viết phương trình

Tiến hành thao tác theo hướng dẫn giáo viên Nhận xét, viết phương trình

Tiến hành theo hướng dẫn giáo viên

IV Viết bảng tường trình theo mẫu giáo viên V Dặn dò :

- Rửa dụng cụ, xếp lại hóa chất, làm vệ sinh chổ - Chuẩn bị “Rượu etilic”

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 44 :CTPT : C RƯỢU ÊTILIC2H6O; PTK : 46

Tuần: 27 Tiết: 54 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

(119)

- Biết nhóm OH nhóm nguyên tử gây tính chất hóa học đặc trưng rượu - Biết độ rượu, tính độ rượu, cách điều chế rượu

2 Kỹ : Viết phương trình phản ứng rượu với natri, biết giải số tập rượu

II Chuẩn bị :

- Dụng cụ : Mơ hình phân tử rượu êtylic, tửu kế, ống nghiệm, chén sứ nhỏ, hợp quẹt - Hóa chất : Rượu etylic, natri, nước, iot

III Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra cũ

3.Bài mới:Vào ? “Ở chương IV ta nghiêm cứu hợp chất hữu thuộc loại

hiđrocacbon; hôm ta nghiêm cứu hợp chất hữu thứ hai ; dẫn xuất hiđrocacbon mà đại diện quan trọng rượu etylic”

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS

I Tính chất vật lý :

- Rượu etylic (etanol) chất lỏng không màu, tan vơ hạn nước, hịa tan nhiều chất : iot, benzen

- Độ rượu số mililít rượu etylic có 100ml hổn hợp rượu với nước

ruounguyenchat ddruou

V V

Ñ = x 100

II Cấu tạo phân tử : H H

H C C O H H H

Hay CH3 – CH2 – OH

Trong phân tử rượu etylic có

- Cho HS quan sát rượu etylic – GV làm thí nghiệm hịa tan rượu vào nước (đã pha màu) Yêu cầu HS nhận xét : trạng thái màu, khả tan nước rượu

- Cung cấp thêm nhiệt độ sôi rượu khối lượng riêng (t0

sôi = 78,30C, Đrượu= 0,8g/ml) - Đưa chai rượu (hoặc lon bia) cho HS thấy số 400 (nếu lon bia 4,30 ) hỏi : số ghi chai (lon) cho biết điều ? (độ rượu) nêu ý nghĩa độ rượu rút cơng thức tính độ rượu - Chỉnh lý sau giới thiệu rượu kế cách đo độ rượu - Yêu cầu HS lắp mơ hình phân tử rượu etylic

- Cần chỉnh lý chọn phương án

- Giới thiệu : Hình 5.2 - Yêu cầu HS nhận xét mơ hình đặc điểm cấu tạo rượu etylic

- Nhận xét trạng thái (lỏng, màu (không màu), tan (tan vô hạn nước)

- Trả lời nêu ý nghĩa độ rượu rút cơng thức tính ( sau thảo luận nhóm) - Có thể xảy hai tình

1 C-C-O C-O-C

(120)

nguyên tử H liên kết với nguyên tử O tạo nên nhóm –OH Chính nhóm – OH định tính chất hóa học đặc trưng rượu

III Tính chất hóa học

1 Rượu etylic có cháy không? C2H6O(l) + 3O2 (k) 2CO2 (k) + 3H2O Rượu etylic có phản ứng với natri khơng ?

2CH3 – CH2 – OH + Na  2CH3 – CH2 – Na (dd) + H2 (k)

3.Phản ứng với axitaxetic (sẽ học sau)

IV Ứng dụng

Rượu etylic dùng làm dung môi pha chế loại rượu uống, nước hoa, vecni

- Là nguyên liệu sản xuất sản phẩm, cao su tổng hợp, axtiaxetic - Là nhiên liệu động đèn cồn phịng thí nghiệm V Điều chế

- Tinh bột đường 

lenmem Rượu etylic

Axit- C2H4 + H2O C2H5OH

- Lưu ý cần nhấn mạnh có mặt nhóm –OH nguyên nhân làm phân tử có tính chất đặc trưng rượu

Chuyển ý : rượu etylic có những tính chất hóa học đặc trưng ?

-Yêu cầu HS lên làm thí nghiệm (dưới hướng dẫn giáo viên) phương trình phản ứng ?

- Tiến hành làm thí nghiệm rượu + natri, yêu cầu HS quan sát tượng, giải thích rút kết luận

- Mặt khác, gợi ý cho HS nhớ lại phản ứng nước với natri để so sánh khả phản ứng

- Treo tranh ứng dụng rượu etylic  yêu cầu HS phát biểu ứng –dụng quan trọng rượu etylic ?

- Lưu ý tác hại rượu (nếu lạm dụng)

- Hỏi : Trong dân gian, rượu nấu từ nguyên liệu ? Phương pháp ?

GV : chốt ý

Ngồi nghiệp người ta điều chế rượu etylic từ etlen

liên kết với nguyên tử O tạo thạnh nhóm OH HS : nhận xét

Rượu etylic cháy

HS : Nhận xét giải thích tượng  rút kết luận viết phương trình phản ứng để minh họa (có bột khí (H2) khí H2 tạo thành nguyên tử H2 nhóm OH bị natri thay )

Quan sát tranh  trả lời theo yêu cầu GV

HS trả lời (nếu khơng có HS trả lời giáo viên giới thiệu cách nấu dân gian)

IV Củng cố:

1 Nói rượu etylic 350C sơi 78.30C hay sai ? Giải thích ? tính V

rượu ngun chất có 650 ml rượu 450

2 Làm tập số 3/ 139 SGK ( gọi HS) V Dặn dò :

- Làm tập 1, 2, 3, trang 139 SGK Xem baøi 45 “Axit axetic”

(121)

Ngày dạy: CTPT : C2H4O2 ; PTK : 60 Tiết: 57 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Hs nắm công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học ứng dụng quan trọng axit axetic

- Biết nhóm COOH nhóm nguyên tử gây tính axit - Biết khái niệm este phản ứng este hóa

2 Kỹ : Viết phản ứng axit axetic với chất, cố kỹ giải tập hữu

II Chuaån bị :

- Dụng cụ : Mơ hình phân tử axit axetic, giá sắt, đèn cồn, cốc 200ml, ống nghiệm nút cao su có lổ, ống dẫn khí hình chữ L

- Hóa chất : CuO, Zn, Na2CO3, C2H2OH, CH3COOH, dd NaOH, H2SO4 (đ), dd pp III Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

a Nêu tính chất vật lý, viết cơng thức phân tử công thức cấu tạo rượu etylic b Viết phương trình phản ứng cháy phản ứng với natri rượu etylic

c HS sửa tập 1, 2/ 139 SGK

3 Bài :Vào rượu etylic thành phân phân tử có nguyên tử oxi Hôm ta nghiên cứu hợp chất (vẫn dẫn xuất hiđrocacbon) mà phân tử lại có nguyên tử oxi Đó Axti Axetic

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS

I Tính chất vật lý

Axit Axetic chất lỏng, không màu, vị chua tan vô hạn nước

II Cấu tạo phân tử :

H O

- Yêu cầu HS quan sát lọ Axti Axetic  phẩy nhẹ qua miệng lọ tiến hành thí nghiệm hịa tan Axit Axetic vào nước  phát biểu trạng thái màu tính chất tan nước

- Để nhận biết vị chua Axit Axetic GV gợi ý giấm ăn dd Axit Axetic có nồng độ từ 25% GV : hướng dẫn HS lắp mơ hình phân từ Axit Axetic thơng qua hình 5.4a  nhận xét đặc điểm cấu tạo

- Hỏi Nêu giống khác cấu tạo rượu etylic Axit Axetic

- HS : Trả lời theo gợi ý GV (chất lỏng không màu, vị chua, tan vô hạn nước)

(122)

H C - C CH3 – COOH H O – H

Trong phân tử Axit Axetic có nhóm COOH Làm cho phân tử có tính axit

III tính chất hóa học

1 Axit Axetic có tính chất axti không ?

- Dung dịch Axit Axetic làm q tím  hồng

CH3COOH(dd) + NaOH(dd)  CH3COONa(dd) + H2O(l) CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 (k) Kết luận : Axit Axetic axit yếu có tính chất axit Axit Axetic có tác dụng với rượu etylic không ?

O

CH3 – C + HO – CH – CH3

OH O

CH3 – C + H2O

O – CH2 - CH3 Etyl axetat

Kết luận axit axetic tác dụng với rượu tạo etyl axetat (este) nước Sản phẩm phản ứng axit rượu gọi este

- Etylaxetat chất lỏng, mùi thơm,

- Do liên kết nhóm – OH nhóm C = O tạo thành

O - C

O = H

Chính nhóm làm cho phân tử có tính axit

- GV : chuyển ý

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm mục III.1 quan sát tượng xảy nêu nhận xét kết luận (phần kết luận GV gợi ý câu hỏi hay so sánh, tính chất hóa học Axit Axetic với axit học ) - Viết phương trình phản ứng :

CH3COOH + NaOH CH3COOH + Na2CO3

- GV tiến hành phản ứng este hóa (sau sử lý hóa chất) yêu cầu HS quan sát tn nhận xét độ tan sản phẩm

- Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng

- Giống : điều có nhóm – OH

- Khác : có liên kết đôi C = O

- Nhận xét : Giấy quỳ tím màu hồng

CH3COOH + Zn  khí

CH3COOH + Na2CO3 sủi bọt khí

CH3COOH + NaOH  có phản ứng (đã có p.p)

Kết luận : Axit Axetic có đầy đủ tính chất axit

(123)

ít tan nước IV Ứng dụng

- Axit axetic dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt côn trùng, chất dẻo, tơ nhân tạo

- Dùng dd Axit axetic 2-5% dùng làm giấm ăn

V Điều chế :

- Cho lên men dd rượu etylic loãng để tạo giấm ăn :

CH3- CH2 – OH + O2 CH3 – COOH + H2O - Trong công nghiệp: 2C4H10 + 5O2

4CH3COOH + 2H2O

- Yêu cầu HS quan sát tranh để rút ứng dụng axit axetic - Hỏi phương pháp làm giấm ăn dân gian

- Giải thích

GV thơng báo cho HS sản xuất axit axetic công nghiệp cách oxi hóa butan điều kiện nhiệt độ xúc tác thích hợp

- HS trả lời

- Nêu cách làm giấm ăn

IV Củng cố :Bằng tập số 1, 2, 5/ 143/SGK V Dặn dò :

- Làm tập 2, 4, 6, / 143 Xem “mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic” Ngay soạn:

Ngày dạy: ETYLEN, RƯỢU ETYLIC VAØ AXIT AXETICBài 46 :MỖI LIÊN HỆ GIỮA

Tuần: 28 Tiết: 56 I Mục tieâu

1 Kiến thức :

- Năm mối liên hệ hiđrocacbon, rượu, axit este với chất cụ thể etilen, rượu etylic, axit axetic, etyl axetat

2 Kỹ : Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi chất II Chuẩn bị :

- Giáo viên chuển bị mẫu giấy cắt sẳn, ghi sẳn tên chất : mũi tên bìa cứng

III Hoạt động dạy học Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài : Các em học hyđrocacbon, rượu, axit Vậy hợp chất có mối liên hệ với ? chúng chuyển đổi cho không ? để giải vấn đề trên, hôm ta nghiên cứu mối liên hệ etylen, rượu etylic axit axetic

(124)

I Sơ đồ liên hệ etylen, rượu etylic axit axetic

(SGK trang 144)

II Bài tập

- Các em dự đoán liên hệ etylen, rượu etylic axit axetic

- Hãy viết phương trình phản ứng để minh họa mối liên hệ

- Bài tập trang 144

- Giáo viên đánh giá  chỉnh sửa (nếu có sai sót)

- Bài tập :

Căn vào tính chất ta phân biệt rượu etylic axit axetic

- Bài tập : để thực tập ta cần nhớ lại đặc điểm học

- Bài tập : Hãy xác định hướng giải tập - Bài tập :

Kết thúc cần nhớ tập ?

Sẽ áp dụng công thức để giải tập Giáo viên đánh giá  chỉnh sửa (nếu có)

- Thảo luận nhóm sau đại diện nhóm lên sếp mẫu giáy cắt sẳn để thể mối quan hệ mà nhóm vừa bàn bạc

- Mỗi HS làm việc độc lập viết phương trình phản ứng có ghi đầy đủ điều kiện

- Đại diện nhóm 1, thực tập 1a, 1b

- Đại diện nhóm cịn lại (3, 4) nhận xét

- Thảo luận nhóm Sau đại diện nhóm (3,4 ) thể làm lên bảng

Các nhóm khác (1,2) nhận xét - Một HS trả lời (căn vào tính chất vật lý, hóa học chất)

- Sau thảo luận nhóm  đại diện hai nhóm 1, thể phần dự đốn a nhóm lêng bảng

Thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời, sau tiến hành giải tập

- Đại diện nhóm (3, 4) làm tập lên bảng

- HS trả lời (mối quan hệ etylen rượu etylic)

- HS khác trả lời

- Công thức tính số mol cho Vkhí điều kiện tiêu chuẩn

- Cơng thức tính hiệu suất

- Đại diện nhóm (1, 2) lên bảng làm tập

- HS khác nhận xét õIV Củng coá:

- Một lần giáo viên nhắc lại kiến thức cần nhớ sơ đồ liên hệ etylen, rượu etylic axit axetic

- Lưu ý HS cần sai sót thường gặp V Dặn dị :

(125)

Ngày soạn:

Ngày dạy: KIỂM TRA TIẾT

(126)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 47 : CHẤT BÉO

Tuần: 29 Tiết :58 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Nắm định nghĩa chất béo

- Nắm trạng thái tự nhiên, tính chất lý học, hóa học ứng dụng chất béo - Viết công thức phân tử Gixerol, công thức tổng qt chất béo

2 Kỹ :

-Viết phương trình hóa học phản ứng thủy phân chất béo (ở dạng tổng quát) II Chuẩn bị :

Dầu ăn, benzen, nước Ống nghiệm

III Hoạt động dạy học 1.Ổ

n định lớp Kiểm tra cũ:

3.Bài giảng: Cho HS nêu số thức ăn thường dùng ngày

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Chất béo có đâu ? SGK II Thành phần tính chất vật lí chất béo. - Thành phần : chất béo hỗn hợp nhiều este Glixerol với axit béo Công thức chung :

(R – COO)3C3H5 CTCT cuûa Glixerol CH2 – CH – CH2 OH OH OH Viết gọn

- Hoạt động : chất béo có đâu ?

Cho HS quan sát tranh vẽ số loại thức ăn, đặt câu hỏi : Những loại thực phẩm có nhiều chất béo

- Hoạt động : Chất béo có tính chất lý quan trọng ? * GV tiến hành thí nghiệm minh họa : cho vài giọt dầu ăn vào hai ống nghiệm đựng nước benzen lắc nhẹ

- Hoạt động : chất béo có thành

- Quan sát tranh vẽ đại diện nhóm phát biểu (ghi yêu cầu HS phân thành nhóm chứa chiều , chứa khơng chứa chất béo ) - Các nhóm HS dựa kiến thức thực tiển để trả lời

(127)

C3H5(OH)3

Axit béo có cơng thức chung R – COOH

III Tính chất hóa học: 1 Phản ứng thủy phân: (R - COO)3C3H5 +3H2O HCl C3H5(OH)3+ 3R – COOH 2.Phản ứng xà phịng hóa: (R - COO)3C3H5 +3NaOH C3H5(OH)3+ 3R – COONa

IV Ưùng dụng chất béo

phần cấu tạo ? * Hãy nêu khác trạng thái dầu ăn mở điều kiện thường?

* Đặt vấn đề so sánh thánh phần dần ăn mở ăn, từ nêu thành phần cấu tạo chất béo - Hoạt động : Chất béo có tính chất hóa học quan trọng ? - Cơ thể hấp thụ chất béo ?

- Nêu phản ứng thủy phân chất béo (nhấn mạnh phản ứng xà phịng hóa phản ứng thủy phân xảy dể dàng Hoạt động : Chất béo có ứng dụng ?

- Vai trò chất béo thể người động vật

- Kết luận nêu cách bảo quản chất béo

- Các nhóm HS phát biểu

- HS ghi nhận- HS dựa lý thuyết sinh học để trả lời

- HS ghi nhaän

- Các nhóm phát biểu 4 Củng cố : Cho HS đọc lại phần ghi nhớ

- Viết công thức cấu tạo Glixerol - Công thức chung axit béo - Sửa tập 1, 2, trang 147 SGK

5 Dặn dò : Xem lại rượu Etylic, axit axetic chất béo Ngày soạn:

Ngày dạy: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VAØ CHẤT BÉOBài 48 : LUYỆN TẬP

Tuần: 30 Tiết: 59 I Mục tieâu

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức rượu etylic, axit axetic chất béo Kỹ : Rèn luyện kỹ giải số dạng tập

II Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị tổng kết theo mẫu III Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra phần chuẩn bị HS Luyện tập

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

(128)

* GV kẻ bảng, ghi sẳn đề mục theo mẫu, yêu cầu nhóm HS điền nội dung thích hợp vào tương ứng

Hoạt động : Hướng dẫn giải tập SGK + Bài : GV theo dõi, kiểm tra bảng

+ Bài : Kiểm tra CTCT thu gọn etyl axetat + Bài : GV kiểm tra, đánh giá

+ Bài : Sử dụng câu hỏi vấn đáp HS để xây dựng sơ đồ nhận biết

- Các nhóm lên bảng điền vào ô trống, góp ý

- nhóm HS, nhóm giải phần câu 1a, b

- Giải BT2 theo cá nhân , sử dụng để viết PTHH, 2HS lên bảng viết PTHH - Các nhóm HS luân phiên lên bảng để viết PTHH

- HS trả lời câu hỏi dựa vào sơ đồ xây dựng để trình bày chi tiết giải + Bài : (HS nhà làm)

+ Bài : Căn vào giả thiết toán, cho HS nhắc lại

ĐN độ rượu CT : m = V.D

Hx100% lượng sản phẩm thực tế lượng sản phẩn lý thuyết

%

C

mct mdd x100

+ Bài : GV gợi ý hướng dẫn giải

- Các nhóm học sinh dựa vào kiến thức học thảo luận giải toán mCH3COOH = 768 (gam)

HS nhà làm

* Dặn dò : HS xem trước 49 : Thực hành tính chất rượu axit Ngày soạn:

Ngày dạy: TÍHH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXITBài 49 : THỰC HÀNH

Tuần: 30 Tiết: 60 I Mục tiêu

1 Kiến thức : Củng cố hiểu biết tính chất hóa học rượu etylic axit axetic Kỹ :

-Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm thực hành thí nghiệm

II Đồ dùng dạy học

-Dụng cụ : Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút, nút cao su có kèm theo ống dẫn thủy tinh, cốc thủy tinh

- Hóa chất : Kẽm kim loại, bột CuO, CaCO3, giấy quỳ, rượu etylic khan (hoặc cồn 960) , axti axetic đặc, nước lạnh, dd muối ăn bảo hòa

(129)

1.Ổn định lớp

2 Kiểm tra : Nhắc nhở lại nội quy phịng thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm : tính axit axit axetic

Dựa vào nội dung thí nghiệm ghi sẳn bảng, yêu cầu nhóm HS tiến hành thí nghiệm, GV theo dõi giúp đỡ HS

Hoạt động : Thí nghiệm phản ứng rượu etylic axit axetic

Dựa vào nội dung thí nghiệm ghi sẳn bảng, u cầu HS tiến hành thí nghiệm (có tranh vẽ mơ tả cách lắp dụng cụ hình 5.5 trang 41 SGK)

Lưu ý HS chất axit H2SO4 đặc nguy hiểm, rượu etylic khan dễ cháy, không gần lửa

Hoạt động : Công việc cuối buổi thực hành Yêu cầu HS thu hồi hóa chất , rửa ống nghiệm, thu dọn dụng cụ, vệ sinh phịng thí nghiệm Hướng dẫn HS làm tường trình

HS tiến hành TN1, quan sát ghi chép tượng xảy ống nghiện, nhận xét tính chất hóa học axit axetic, viết PTHH

HS kết luận tính axit axit axetic HS tiến hành TN2, quan sát nhận xét mùi chất lỏng lên mặt nước ống nghiệm, ghi chép tượng viết PTHH HS kết luận phản ứng rượu etylic axit axetic

HS tiến hành công việc theo hướng dẫn GV

Dặn dò : HS nhà xem trước Glucozơ Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 50 : GLUCOZƠ

Tuần: 31 Tiết: 61 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Nắm công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học ứng dụng gluczơ Kỹ :

-Viết sơ đồ phản ứng tráng bạc phản ứng lên men glucozơ Phương pháp : trực quan, thông báo, gợi mở

II Đồ dùng dạy học

-Aûnh số loại trái có chứa glucozơ -Glucozơ, dd AgNO3, dung dịch NH3 -Ống nghiệm, đèn cồn

III Hoạt động dạy học 1.Ổn định trật tự

2 Kiểm tra cũ

(130)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS Công thực phân tử : C6H12O6

PTK : 180

I Trạng thái tự nhiên

Glucơzơ có hầu hết phận Trong nho chín, thể người động vật

II Tính chất vật lý :

Glucơzơ chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dể tan nước

III.Tính chất hóa học 1.Phản ứng oxi hóa ? C6H12O6(dd) + Ag2O(dd)

3

NH C

6H12O7(dd) + 2Ag2(r)

2 Phản ứng lên men rượu

C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

IV Ứng dụng : - Pha huyết

- Tráng gương, tráng phích - Sản xuất Vitamin C

- Là chất dinh dưỡng quan trọng người động vật

Hoạt động :

GV ghi CTPT lên bảng, HS tính phân tử khối

GV cho HS quan sát số ảnh trái cho HS quan sát glucơzơ có loại ? Glucơzơ có nhiều loại ?

Hoạt động :

Glucơzơ có tan nước khơng ?

GV : Nêu tính chất vật lý glucôzơ

Hoạt động :

GV làm thí nghiệm nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm đựng dd NH3 lắc nhẹ, thêm Glucôzơ dặt ống nghiệm vào cốc nước nóng

GV : em quan sát thấy tượng qua thí nghiệm ? GV : hướng dẫn HS viết PTHH GV : Phản ứng gọi phản ứng ?

GV : Cho men rượu vào Glucozơ nhiệt độ 300C-320C tạo thành rượu etylic khí cacbonic Hoạt động :

GV : Hướng dẫn HS nhìn vào hình vẽ SGK

GV : Gluczơ có ứng dụng chủ yếu ?

HS quan sát hình vẽ trả lời

Hs trả lời

HS làm thí nghiệm cho glucơzơ vào ống nghiệm, cho vào rượu nước, lắc nhẹ

HS trả lời

Glucôzơ chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, tan nước

HS quan sát thí nhiệm, quan sát hình 5.10 SGK HS nhận xét tượng có lớp bạc sám bám lên thành ống nghiệm

HS lập PTHH C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag HS : Phản ứng tráng gương

HS lên bảng viết thành TPHH

men300C 320C

 C6H12O6

2C2H5OH + 2CO2

HS nhìn hình vẽ SGK trả lời

4 Củng cố : Bài tập 1,2,3 trang 152 SGK

3

NH

men

0

(131)

5 Dặn dò : Hướng dẫn tập 4/152 SGK + Học sinh đọc thêm SGK + xem tiếp saccarô học tiết sau

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 51 : SACCARÔZƠ

Tuần: 31 Tiết: 62 I Mục tieâu

1 Kiến thức :

- Giúp HS nắm cơng thức phân tử , tính chất vật lý, tính chất hóa học săccarơzơ - Biết trạng thái thiên nhiên ứng dụng săccarôzơ

2 Kỹ :

-Viết PTHH phản ứng săccarôzơ

3 Phương pháp : trực quan, thông báo, đàm thoại, gợi mở II Đồ dùng dạy học

-Đường săc carozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch H2SO4, ống nghiệm, nước, đèn cồn

III Hoạt động dạy học 1.Ổn định trật tự

2 Kiểm tra cũ

a Hãy nêu tính chất hóa học glucơzơ, viết phương trình phản ứng b Bài tập 4/152 SGK

3.Giảng mới.Săccarơzơ loại đường phổ biến có nhiều loại thực vật Vậy tính chất ứng dụng săccarơzơ ? tìm hiểu qua học hôm

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS

I Trạng thái thiên nhiên: Săccarơzơ có nhiều lồi thực vật : mía, củ cải đường, nốt, …

II Tính chất vật lý : Săccarôzơ chất kết tinh không màu, vị dể tan nước

III Tính chất hóa học Thí nghiệm SGK khơng có tượng xảy

Thí nghiệm SGK có kết tủa Ag xuất

Đã xảy phản ứng tráng gương

PTHH

C6H12O6 + H2O

Hoạt động :

GV : săccarơzơ có nhiều loại ?

Hoạt động :

GV : Hãy nêu tính chất vật lý săccarôzơ ?

Hoạt động :

GV : làm thí nghiệm Cho dd săccarơzơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 dd NH3, đun nhẹ cho HS quan sát GV : có tượng xảy ? GV : làm thí nghiệm cho dd săccarôzơ vào ống nghiệm thêm

HS quan sát hình 5.12 HS trả lời

Cây mía, củ cải đường, nốt

HS lấy đường săccarôzơ vào ống nghiệm quan sát theo nước vào lắc nhẹ

HS : săccarôzơ chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, tan nước HS : không xảy phản ứng

HS : có lớp bạc xuất

Axit

0

(132)

(Săccarôzơ )

C12H22O6 + C12H22O6 Glucozô Fructozô

V Ứng dụng Săccarôzơ - Thức ăn cho người

- Nguyên liệu cho cơng nghiệp thực phẩm

- Nguyên liệu pha chế thuốc

vào dd H2SO4 đun nóng + phút cho thêm dd AgNO3 NH3

GV : có tượng xảy ? GV : thơng báo phản ứng tráng gương, hướng dẫn HS viết PTHH

Hoạt động :

GV : săccarơzơ có ứng dụng ?

GV : hướng dẫn HS đọc tìm hiểu sơ đồ sản xuất đường săccarơzơ từ mía qua phần đọc thêm SGK “em có biết”

hiện

HS viết phương trình P C12H22O11 + H2O

C12H22O6 + C12H22O6

HS quan sát hình vẽ SGK trả lời

4 Củng cố : Bài tập 1, 2, 3, /155/SGK

5 Dặn dò : Giáo viên hướng dẫn tập 5,6/155 SGK cho HS nhà làm + HS đọc thêm SGK + Chuẩn bị tinh bột xenlulơzơ

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 52 : TINH BỘT VÀ XENLULƠ

Tuần: 32 Tiết: 63 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ - Nắm tính chất lí học, tính chất hóa học ứng dụng tinh bột, xenlulozơ Kỹ :

-Viết PTHH phản ứng thủy phân tinh bột, xenlulozơ phản ứng tạo chất xanh

3 Phương pháp : trực quan, đàm thoại, gợi mở, pháp vấn II Đồ dùng dạy học

-Ảnh số mẫu vật có thiên nhiên chứa tinh bột xenlulozơ -Tinh bột, nõn, dd iot

-Ống nghiệm, ống nhỏ giọt III Kiểm tra cũ

-Em cho biết trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý ứng dụng săccarozơ -Em cho biết tính chất hóa học săccarozơ

- Sửa tập 2-3-4/155 IV Hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS

(133)

- Tinh bột có nhiều loại hạt, củ, quả, ngô, sắn, lúa

- Xenlulozơ thành phần chủ yếu sợi bơng, tre, gỗ, nứa,…

II Tính chất vật lý : Tinh bột xenlulozơ chất rắn, màu trắng, không tan nước Riêng tinh bột tan nước nóng

III Đặc điểm cấu tạo phân tử

Công thức tinh bột xenlulozơ

( - C6H10O5 -)n

IV Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân ( - C6H10O5 -)n + nH2O nC6H12O6

2.Tác dụng tinh bột với iot -Tinh bột tác dụng với iot tạo màu xanh đặc trưng (Phản ứng nhận biết tinh bột) V Tinh bột xenlulozơ có tác dụng ?

- Tinh bột : dùng làm lương

một số loại cây, hạt, cho em quan sát hỏi Hãy cho biết tinh bột xenlulozơ có đâu tự nhiên ? loại chứa nhiều tinh bột xenlulozơ ? Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn em làm thí nghiệm phần tính chất vật lý

Hoạt động :

Giáo viên viết công thức phân tử chất lên bảng giải thích ý nghĩa số n số mắt xích phân tử

Em cho biết thành phần phân tử, khối lượng phân tử tinh bột xenlulozơ? Hoạt động :

Viết PTPƯ thủy phân tinh bột xenlulozơ đun nóng dung dịch axit ?

Em cho biết trình hấp thụ tinh bột thể người động vật ?

Giáo viên yêu cầu em đọc SGK phần chuẩn bị dụng cu ïlàm thí nghiệm

Hoạt động : giáo viên yêu cầu em đọc SGK phần trình hình thành tinh bột xenlulozơ

Ưùng dụng tinh bột xenlulozơ

Các nhóm thảoluận câu hỏi trả lời (giáo viên bổ sung chưa đầy đủ)

Các nhóm đọc SGK thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét Từ rút kết luận tính chất vật lý (giáo viên bổ sung chưa đầy đủ)

Các nhóm thảoluận câu hỏi trả lời (giáo viên bổ sung chưa đầy đủ)

Đại diện nhóm viết PTHH bảng

Các nhóm thảo luận câu hỏi trả lời (giáo viên bổ sung chưa đầy đủ)

Enzim amilaza

Tinh bột Mantơzơ Enzim mantaza

Glucozô

(134)

thực, sản xuất đường glucozơ, rượu etylic

- Vải sợi, đồ gỗ vật liệu xây dựng

đầy đủ)

Các nhóm thảoluận câu hỏi trả lời (giáo viên bổ sung chưa đầy đủ)

V Củng cố :

- Làm tập 1,2,3 trang 158 SGK

- Học làm tập / 158 SGK, xem trước Protein 

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 53 : PROTEIN

Tuần: 32 Tiết: 64 I Mục tieâu

1 Kiến thức :

- Protein chất thiếu sống

- Ptotein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều phân tử amoni axit tạo nên

- Hai tính chất proetin phản ứng thủy phân đông tụ Kỹ :

Vận dụng kiến thức học protein để giải thích số tượng thực tế

3 Phương pháp : trực quan, đàm thoại, gợi mở, pháp vấn II Đồ dùng dạy học

-Lịng trắng trứng, cồn 960, nước, tóc lơng gà, lông vịt, cốc, ống nghiệm. -Tranh vẽ số loại thực phẩm thơng dụng hình 5.14 / 159 SGK

III Kiểm tra cũ

-Nêu tính chất hóa học ứng dụng tinh bột -Sửa tập 1,3 trang 158 SGK

IV Hoạt động dạy học

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁPHOẠT ĐỘNG HS

I Trạng thái tự nhiên : protein có thể người động thực vật : máu, thịt, trứng, sửa, tóc, rể, thân, lá, hạt,

II Thành phần cấu tạo phân tử

1 Thành phần nguyên tố : Gồm

Hoạt động : cho HS quan sát tranh vẽ số loại thức ăn

Protein có đâu ? loại thực phẩm chứa nhiều, khơng chứa protein

Hoạt động 2 : Cho em HS đọc phần em có biết

(135)

C, H, O, N lượng nhỏ, S, P, kim loại…

2 Cấu tạo phân tử

Protein có phân tử khối lớn, có cấu tạo phân tử phức tạp, tạo thành từ nhiều loại amino axit

III Tính chất.

1 Phản ứng thủy phân

Khi đun nóng protein dung dịch axit bazơ, protein bị thủy phân sinh amio axit

2 Sự phân hủy nhiệt.

Khi đốt cháy protein (tóc, lơng gà, lơng vịt) khơng có nước, protein bị phân hủy tạo chất bay có mùi khét

3 Sự đơng tụ : đun nóng cho thêm rượu etylic vào protein, xảy tượng kết tủa Hiện tượng gọi đơng tụ IV Ứng dụng : Protein thực phẩm quan trọng người động vật

Em so sánh thành phần nguyên tố, khối lượng phân tử, mắc xích phản ứng tinh bột protein có điểm giống khác ? Hoạt động : cho HS đọc phản ứng thủy phân SGK (1 em) Hãy nêu trình hấp thụ protein thể người ?

Hiện tượng đông tụ thường thấy đâu ? Hoạt động :

Nêu ứng dụng protein đời sống ?

Các nhóm thảo luận câu hỏi trả lời (giáo viên bổ sung chưa đầy đủ) Các nhóm làm thí nghiệm quan sát tượng nêu kết luận (giáo viên bổ sung chưa đầy đủ)

Các nhóm làm thí nghiệm quan sát tượng nêu kết luận

Các nhóm thảo luận câu hỏi trả lời (giáo viên bổ sung chưa đầy đủ) V Củng cố :

Làm tập 1, 3/ 160 SGK

Học làm tập 2/160 SGK, xem trước polime Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 54 : POLIME

Tuần: 33 Tiết: 65,66 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Nắm định nghĩa, mục tiêu cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu vật liệu thực tế

2 Kỹ :

Từ công thức cấu tạo số polime viết cơng thức tổng qt, từ suy công thức monome ngược lại

(136)

III Phưong pháp

-Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề

-Thái độ : HS nắm tầm quan trọng polime nhiều lĩnh vực kinh tế IV Hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp

2 kiễm tra cũ : Nêu tính chất phản ứng thủy phân phân hủy nhiệt protein

3 Vào : polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy polime ? có cấu tạo, tính chất ứng dụng ? ta tìm hiểu qua học hôm polime

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GVPHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG HS

I Khái niệm polime Polime ?

Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên Có hai loại : polime thiên nhiên (tinh bột xenlulozơ), polime tổng hợp (polietylen,

polivinylclorua )

2 Polime có cấu tạo tính chất ? - Mạch thẳng, mạch nhánh hay mạch không gian

Polime thường chất rắn không bay hơi, hầu hết không tan nước dung môi thường, bền vững tự nhiên

Hoạt động : tinh bột xenlulozơ, polietylen người ta gọi chúng polime

GV : đưa công thức phân tử polietilen

( - CH2 – CH2 - )n vaø tinh bột ( - C6H10O5 - )n

Em nhận xét kích thước, khối lượng phân tử chất Vậy polime ?

GV : đưa bảng polime 163 (bảng phụ), đặt câu hoûi

Polime phân thành loại Hoạt động : Polime có cấu tạo tính chất ?

Giáo viên treo bảng sơ đồ câm (trang 161) hình 5.15 u cầu HS ghi cơng thức chung mắt xích

Giáo viên : mắt xích liên kết với tạo mạch thẳng hay mạch nhánh Mạch phân tử polime liên kết với cầu nối nhóm phân tử tạo mạng không gian polime thường có tính chất ?

Giáo viên bổ sung

Hoạt động : polime ứng dụng nhiều đời sống kỹ thuật, dạng khác nhau, phổ biến chất dẻo, tơ, cao su

Học sinh thảo luận (SGK) nhận xét Học sinh phát biểu Cho đại diện nhóm bổ sung

Đại diện HS HS ghi công thức chung mắt xích (dựa vào SGK)

Học sinh thảo luận nhóm trả lời

(137)

II Ưùng dụng polime

1 Chất dẻo : Chất dẻo loại vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo Thành phần : Chủ yếu polime Ngồi cịn có thêm số chất khác : chất hóa dẻo, chất độn (làm tăng độ bền học, tăng tính chịu nhiệt, nước), chất phụ gia (tạo màu, tạo mùi tăng độ bền mơi trường

2 Tơ ?

Tơ polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng kéo dài thành sợi Có hai loại : tơ thiên nhiên tơ tổng hợp Cao su

Cao su polime có tính đàn hồi Có hai loại cao su : Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp Kết luận : Chất dẻo, tơ, cao su nguồn nguyên liệu quan trọng đời sống sản xuất

Giáo viên cho HS quan sát số vật dụng làm từ chất dẻo em mơ tả cách chế tạo vật dụng

Chất dẻo ?

Giáo viên cho học sinh quan sát số vật dụng làm từ chất dẻo có nhiều màu khác

Thành phần chất dẻo gồm chất ?

Giáo viên bổ sung Các chất phụ gia gây độc hại Gây mùi cần phải ý sử dụng dụng cụ làm chất dẻo để đựng thực phẩm thức uống Bên cạnh chất dẻo có nhiều điểm : Nhẹ, bền, cách điện, dể gia công Hoạt động 4 : giáo viên cho HS quan sát số loại tơ yêu cầu HS nêu khái niệm

Có loại tơ ? ví dụ ? ưu điểm loại

Hoạt động : giáo viên cho HS quan sát vài mẫu cao su

Em haõy kể tên vài vật dụng làm cao su ?

Giáo viên làm thí nghiệm đàn hồi cao su ?

Em nêu khái niệm cao su

Có loại cao su ?

Giáo viên : từ thực tiễn, sử dụng loại vật dụng cao su : lốp xe, vỏ bọc dây điện , áo mưa, áo lặn (là khoảng vạn loại sản phẩm)

Qua vật dụng làm từ loại polime, em có kết luận polime ?

đại diện lớp phát biểu

Học sinh quan sát thảo luận thành phần chất dẻo

Học sinh thảo luận nhóm nêu khái niệm

Học sinh phát biểu

Học sinh nêu tên vật dụng làm cao su

Học sinh thảo luận nhóm

V Củng cố Dặn dò

Sửa tập lớp : 1,2, 3, đọc phần em có biết Bài tập nhà : 4,5

(138)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 55 : TÍNH CHẤT CỦA GLUXITBÀI THỰC HÀNH

Tuần: 34 Tiết: 67 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Củng cố kiến thức phản ửng đặc trưng glucozơ, saccarozơ tinh bột Kỹ :

Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hóa học

3 Thái độ : u thích mơn II Nội dung :

-Phản ứng oxi hóa glucozơ (phản ứng với bạc natri đung dịch NH3) -Phân biệt glucozơ, săccarozơ, tinh bột

II Chuẩn bị :

-Hóa chất : dung dịch bạc nitrat, dung dịch amoniac, dung dịch glucozơ, dung dd săccarozơ, hồ tinh bột (loãng), dung dịch iot

-Dụng cụ : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn IV Tổ chức dạy học

1 Ổn định lớp

-Ổn định nhóm thực hành, kiểm diện

-Kiểm tra chuẩn bị phiếu thực hành học sinh Kiểm tra cũ :

-Em cho biết tính chất hóa học glucozơ ? viết phương trình phản ứng -Giữa glucozơ, săccarozơ có tính chất hóa học khác biệt ?

-Bằng phương pháp hóa học làm để nhận biết tinh bột ?

3.Tổ chức hoạt động : Các em tìm hiểu tính chất glucozơ, săccarozơ tinh bột, biết tính chất đặc trưng chất Bài thực hành hôm giúp ôn lại kiến thức học

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

I Tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm : tác dụng glucozơ với dd AgNO3 dd NH3

GV : Các em ý , thực hành hôm địi hỏi phải cẩn thận thí nghiệm, phải nhẹ nhàn làm thao tác giáo viên hướng dẫn

Hoạt động :

GV cho HS kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất, rửa ống nghiệm thật trán dung dịch NaOH lỗng trước tiến hành thí

(139)

- Cho khoảng 3ml dung dịch NH3 vào ống nghiệm

- Thêm vào giọt dd AgNO3 (khoảng 5-6 giọt) - Lắc kĩ

- Rót nhẹ vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch glucozơ (10%)

- Đun nhẹ ống nghiệm để vào giá (hoặc để ống nghiệm vào cốc nước nóng)

- Để khoảng 2-3 phút quan sát - Giải thích tượng

2 Thí nghiệm : Phân biệt glucozơ, săccarozo tinh bột Đánh số 1, 2, vào ống nghiệm - Cho vào ống nghiệm

khoảng 2ml dd lọ - Cho vào ống nghiệm khoảng 2-3 giọt dd iot - Quan sát tượng

- Lấy hai ống nghiệm cho vào ống khoảng 3ml dd NH3 nhỏ tiếp 4-5 giọt dd AgNO3 lắc mạnh

- Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd hai lọ khơng có tượng chuyển màu - đun nhẹ cho vào ống nước nóng) hai ống nghiệm - Sau khoảng 2-3 phút quan sát rút kết luận

nghieäm

GV hướng dẫn HS thao tác tiến hành bước thí nghiệm

Lưu ý : đun em nên đun nhẹ cho em ngâm vào ống nước nóng

GV quan sát hỏi HS theo nhóm : Kết chất bám ?

Hoạt động :

GV hướng dẫn học sinh thao tác tiến hành bước thí nghiệm

- Tại lại cho dd iot vào ? nhận biết cho iot vào ? - Hiện tượng ?

- Dùng AgNO3 để nhận chất ?

- Hiện tượng ?

GV từ câu trả lời học sinh hoàn thành sơ đồ nhận biết lên bảng để học sinh có tiến hành thí nghiệm

Quan sát giải thích tượng Ghi kết vào phiếu thực hành Các nhóm chuẩn bị dồ dùng, quan sát tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

Quan sát trả lời câu hỏi

Ghi kết vào phiếu thực hành

Dung dịch : glucozơ, săccarozơ, tinh bột Không đổi màu Chuyển màu xanh Glucozơ, săccarozơ

+ dd AgNO3 NH3

(140)

II Tường trình.

- Trình bày tượng viết phương trình phản ứng theo yêu cầu phiếu thực hành

V Củng cố :

GV hướng dẫn HS thu hồi hóa chất Vệ sinh phịng thí nghiệm, hồn tất tường trình nộp Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 56 : ÔN TẬP CUỐI NĂM

Tuần: 34 Tiết : 68 I Mục tiêu

1 Kiến thức :

- Học sinh biết lập mối quan hệ chất vô : kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối biểu diển sơ đồ

- Củng cố lại kiến thức học chất hữu - Hình thành mối liên hệ chất

2 Kỹ : - Biết thiết lập mối quan hệ chất vơ dựa tính chất phương trình điều chế chúng

- Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập

- Vận dụng tính chất chất vô học để viết phương trình hóa học biểu diễn mối quan hệ chất

- Củng cố kỹ giải bai tập, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị : Sơ đồ câm mối quan hệ hợp chất hữu

III Tổ chức dạy học Ổn định lớp

2 Tổ chức hoạt động

Chúng ta tìm hiểu loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim số hợp chất hữu Bài ôn tập hôm giúp ôn lại kiến thức học, vận dụng vào tập đồng thời chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ tới

NOÄI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A Phần I : (2 tiết)

HÓA VÔ CƠ

I Kiến thức cần nhớ

1 Mối quan hệ giũa phản ứng hóa học :

2 Mối quan hệ loại chất vô

Hoạt động :

Các nhóm thảo luận cho ý thứ hai : viết phản ứng hóa học thể mối quan hệ ? (có thể chia nhóm cặp phương trình) Cả lớp nhận xét

Tư kết phản ứng, GV dẫn dắt học sinh điền vào ô trống

Các nhóm thảo luận trình bày phương trình lên bảng phiếu thảo luận

Các nhóm thảo luận điền vào ô trống

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

(141)

Hoạt động : Củng cố + dặn dị

- Tóm lại cần nắm tất loại chất vơ điều có mối liên hệ qua lại chặc chẽ với nhau, em cần nắm kỹ sơ đồ mối liên quan mà vừa lập phản ứng minh họa

- Yêu cần HS xem trước phần ơn lại kiến thức hóa học hữa chuẩn bị cho tiết ôn sau

- Lập bảng so sánh thành phần , cấu tạo, tính chất hợp chất hữu 1/168 (theo mẫu giáo viên đưa lên bảng)

Metan Etilen Axetilen Benzen

Thành phần Cấu tạo Tính chất Ưùng dụng Ngày soạn:

Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM

Tuần: 35 Tiết: 69

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

B Phần (tiết 2) HÓA HỮU CƠ

I Khái niệm cần nhớ

1 Các phản ứng quan trọng (SGK)

2 Các ứng dụng (SGK)

Hoạt động :

Các nhóm thảo luận xem lại bảng so sánh làm nhà tập đại diện nhóm lên bảng trình bày câu (4 nhóm ngẫu nhiên giáo viên chọn ) giáo viên lớp nhận xét chỉnh sửa

Từ rút kết luận phản ứng quan trọng hợp chất hữ ứng dụng chất

- HS nhóm thảo luận lên bảng trình bày

Metan:

Thành phần : C H Cấu tạo

H H C H H

Tính chất : tác dụng với O2, Cl2

Ưùng dụng : nhiên liệu, nguyên liệu đời sống cơng nghiệp

Etilen

Thành phần : 2C 4H Cấu tạo

(142)

II Bài tập :

- Bài tập trang 168

- Bài tập trang 168 - Bài tập trang 168

Hoạt động :

Các nhóm tiến hành hảo luận giải tập

Sau nhóm thảo luận xong, GV mời ngẫu nhiên bên lên viết công thức hóa học chất, đại diện nhóm lên viết PTHH GV nhận xét

- Các nhóm tiến hành thảo luận đề hướng giải cho tập Thành phần cấu tạo tinh bột gồm nguyên tố ? - Thành phần cấu tạo chất béo gồm nguyên tố nào? - Và thành phần cấu tạo protein gồm nguyên tố ?

H H Tính chất :

Tác dụng với O2, dd Br2, phản ứng trùng hợp

Ưùng dụng : Là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic, axit axeitc,…

Axetilen

Thành phần : 2C 2H : Cấu tạo :

H – C  C – H

Tính chất : Tác dụng với oxi Br2

Ưùng dụng : nhiên liệu đèn xì hàn cắt kim loại, nguyên liệu sản xuất nhựa …

Benzen

Thành phần : C 6H Cấu tạo

Tính chất : Tác dụng với oxi, dd Br2, (phản ứng thế) khó tham gia phản ứng cộng

Ưùng dụng : Nhiên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm, nhuộm,

AxitCác nhóm thảo luận traû

lời câu hỏi lên bảng

0

t (- C6H12O5 - )n + nH2O

nC6H12O6

C6H12O6 2C2H5O6 + CO2

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

2

H SO t0CH

3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lên bảng

(143)

- Bài tập trang 168

- Sản phẩm cháy hợp chất X gồm chất ?

- Điều chứng tỏ X tối thiểu phải có nguyên tố -Vậy ta kết luận X phải có nguyên tố

Do tập giống tập /144 GV hướng dẫn lại cho HS (nếu cịn thời gia) không cho HS nhà tham khảo

-Thành phần benzen gồm nguyên tố : C H

Thành phần chất béo gồm nguyên tố : C, H, O

- Thành phần tinh bột gồm nguyên tố : C, H, O, N lượng nhỏ S, P kim loại - Sản phẩm cháy hợp chất X gồm chất : CO2, H2O, N2 - Điều chứng tỏ X tối thiếu phải có nguyên tố : C, H, O N

- Vậy kết luận X protein Hoạt động : Dặn dị

- Các em nhà ơn lại thật kỹ tính chất hóa học quan trọng tất hợp chất hữu kể PTPƯ

- Làm tiếp tập lại

- Học xem lại tập rèn luyện thêm tập khó để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ II

Ngày đăng: 27/05/2021, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w