1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dap an de thi vao Hung Vuong Gia Lai mon Dia li

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hoạt động kinh tế biển đa dạng : Đánh bắt nuôi trồng hải sản, khai thác khoáng sản biển, du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển. Nên khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh t[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI

-KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN Năm học 2009-2010

-ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: Địa lý (gồm 04 trang)

-1.Hướng dẫn chung:

- Học sinh trả lời câu hỏi theo cách riêng đáp ứng yêu cầu câu hỏi cho điểm

2.Đáp án thang điểm:

CÂU NÔỊ DUNG ĐIỂM

Câu 1

Câu 2

Những đặc điểm địa hình:

- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền dạng địa hình phổ biến, quan trọng nhất, chủ yếu đồi núi thấp - Hướng địa hình Tây Bắc – Đơng Nam hướng Cánh cung

- Địa hình phân thành bậc lớn: miền núi, đồng bằng, thềm lục địa

- Do hoạt động thường xuyên nhân tố ngoại lực với nhân tố người trực tiếp hình thành địa hình đại nước ta

1.Tiềm năng:

Vùng có điều kiện phát triển nhiều ngành kinh tế như:

- Ngành nông nghiệp,đặc biệt công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn

- Ngành thuỷ điện

- Khai thác chế biến khoáng sản

- Phát triển ngành du lịch sinh thái nhân văn - Khai thác chế biến lâm sản

Tuy nhiên việc khai thác mạnh nhiều hạn chế Các mạnh vùng:

- Phát triển công nghiệp: Đất ba dan 1,36 triệu ( chiếm 66% diện tích đất ba dan nước) Có nhiệt đới cận xích đạo thích hợp với nhiều loại trồng :cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, bông, dâu tằm

- Phát triển ngành thuỷ điện: Có nguồn nước tiềm thuỷ điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ thuỷ điện nước) - Khai thác chế biến khống sản: Quặng Bơ xít có trữ lượng lớn tỉ bước đầu khai thác.Phân bố

Kon Tum,Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông , Lâm Đồng

1.0 0,25 0,25 0,25 0,25 3.0 0,75

(2)

- Khai thác chế biến lâm sản: Rừng tự nhiên gần triệu (chiếm 29,2 % diện tích rừng tự nhiên nước)

- Phát triển ngành du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên đẹp (Đà Lạt, Hồ Lắc, Biển Hồ, Núi Lang Biang ) Nhiều vườn quốc gia YokĐôn đem lại mạnh du lịch sinh thái Du lịch nhân văn (Lễ hội, kiến trúc )

2.Khó khăn:

- Mùa khơ kéo dài dẫn đến nguy thiếu nước trầm trọng cho trồng, gia súc sinh nạn cháy rừng

- Việc chặt phá rừng mức làm rẫy, trồng trọt làm suy giảm rừng phòng hộ đầu nguồn sinh lũ quét ảnh hưởng tới kinh tế đời sống nhân dân

- Vốn đầu tư để phát triển lớn, ngành thuỷ điện, khai thác khống sản, u cầu trình độ khoa học kỹ thuật cao thời gian thu hồi vốn lâu đòi hỏi phải có nhiều cố gắng phát triển

- Biến động giá nông sản 3.Biện pháp hướng giải quyết:

- Khắc phục thiếu nước cho mùa khô, tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp biến sản phẩm công nhgiệp lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu thành hàng hoá chủ lực nơng nghiệp, hình thành vùng chun canh bền vững

- Tập trung xây dựng nhà máy thuỷ điện khai thác tiềm sẵn có sông suối ( Sê san,Xê rê Pốc )

- Điều tra đánh giá khai thác quặng Bơ xít

- Phát triển mạnh du lịch sinh thái, hình thành trung tâm du lịch vùng

- Đánh giá tiềm rừng khai thác hợp lí mức đảm bảo bền vững

- Tăng vốn đầu tư, tăng cường sở hạ tầng ,bảo vệ môi trường tự nhiên

0,5

0,75

Câu 3

1 Khái quát biển Việt Nam:

- Đường bờ biển Việt Nam kéo dài 3260 km vùng biển rộng 1triệu km2 với 4000 đảo lớn nhỏ ( thuộc Biển Đông) - Vùng biển Việt Nam gồm: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa

2 Biển Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản:

+ Biển nước ta có độ sâu trung bình, ấm quanh năm giàu ánh sáng nên sinh vật biển phong phú Trên 2000 lồi cá nhiều lồi có giá trị kinh tế cao,trên 100 lồi tơm – số lồi có giá trị xuất khẩu,nhiều lồi đặc sản q (Hải sâm, bào ngư )

+ Trữ lượng hải sản khoảng triệu tấn, cho phép khai thác 3,0 0,25

(3)

hàng năm 1,9 triệu với ngư trường lớn (Vịnh Bắc Bộ,Vịnh Thái Lan,quần đảo Hoàng Sa Trường Sa)

+ Nhiều đầm phá, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ hải sản đầm phá (Trung Bộ, ven biển Rạch Giá- Hà Tiên) - Du lịch biển- đảo:

+ Dọc bờ biển nước ta co 120 bãi cát rộng dài phong cảnh đẹp, nhiều đảo, khí hậu tốt thuận lợi cho xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng (VD)

- Khai thác chế biến khoáng sản biển:

+ Biển nước ta có nguồn muối vơ tận, dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện sản xuất muối đặc biệt Nam Trung Bộ (Quảng Ngãi, Ninh Thuận)

+ Quặng oxit ti tan có nhiều dọc bờ biển nước ta, cát trắng có nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hoà)

+ Dầu mỏ khí tự nhiên phân bố bể trầm tích, khai thác (Mỏ Rồng, Bạch Hổ, Rạng Đơng, Hịn Ngọc)

- Giao thơng vận tải biển:

+ Biển nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng, thuận lợi xây dựng tuyến đường biển nước quốc tế

+ Ven biển có nhiều vũng vịnh xây dựng cảng nước sâu, số cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng biển + Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ (Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cái Lân )

3.Cần phát triển tổng hợp kinh tế biển vì:

- Tài nguyên biển đa dạng, số tài nguyên bước đầu khai thác tiềm lớn

- Hoạt động kinh tế biển đa dạng : Đánh bắt nuôi trồng hải sản, khai thác khoáng sản biển, du lịch biển – đảo, giao thông vận tải biển Nên khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường

- Do môi trường biển - đảo chia cắt nên nhạy cảm trước tác động người

- Phát triển tổng hợp kinh tế biển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung đất nước thúc đẩy phát triển kinh tế vùng biển- đảo nói riêng Đồng thời đẩy mạnh việc đảm bảo an ninh quốc phòng

0,25

0,5

0,5

0,75

(4)

a.Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (biểu đồ khác không chấm điểm)

- Vẽ đường biểu diễn cho 0,5 điểm

Yêu cầu: Tên biểu đồ, Chú giải, số đường biểu diễn, khoảng cách năm,đẹp xác Nếu thiếu yếu tố trừ 0,25 điểm

b.Nhận xét giải thích:

- Đàn lợn gia cầm tăng nhanh do:

+ Sản lượng lương thực hoa màu tăng cung ứng phần lớn thức ăn cho lợn gia cầm

+ Áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, thuốc phòng dịch + Nhu cầu tiêu dùng ngày tăng

- Đàn trâu giảm số lượng máy cày, máy kéo dần thay sức trâu sản xuất nông nghiệp

2,0

1.0 0,25 0,25 0,25 0,25

Hết

Ngày đăng: 27/05/2021, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w