ĐHNN giáo trình truyền động thủy lực và khí nén pgs ts bùi hải triều, 403 trang

403 59 0
ĐHNN giáo trình truyền động thủy lực và khí nén   pgs ts bùi hải triều, 403 trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Pgs.ts BÙI HẢI TRIỀU (Chủ biên) ts nGUYỄN NGỌC QUẾ, ts ðỖ HỮU QUYẾT TS NGUYỄN VĂN HỰU GIÁO TRÌNH TRUYỀN ðỘNG THUỶ LỰC VÀ KHÍ NÉN Hà nội 2006 Lời nói đầu Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kỹ thuật tự động hoá, kỹ thuật điện tử kü tht sè, kü tht thủ khÝ ngµy cµng cã ý nghĩa lớn hệ thống truyền động điều khiển Trong lĩnh vực chế tạo máy kỹ thuật ô tô - máy kéo, thuỷ lực khí nén có vai trò đáng kể có mật độ công suất cao, cấu trúc hệ thống đơn giản, độ tin cậy cao, đặc biệt có khả thiết lập hệ thống truyền động điều khiển với phần tử cấu trúc tiêu chuẩn Hơn nữa, khả bố trí phần tử tự linh động theo không gian sử dụng van điều khiển điện có chi phí công suất nhỏ tiền đề quan trọng cho giải pháp truyền động đại Đặc điểm hệ thống truyền động thuỷ lực, khí nén phần tử cấu trúc đòi hỏi độ xác chế tạo độ bền cao, để chế tạo hoàn thiện hệ thống với trình độ công nghệ nớc ta cha cho phép Thiết kế hệ thống sở lựa chọn nhập ngoại phần tử cấu trúc tiêu chuẩn, tự chế tạo phần thô để hoàn thiện hệ thống truyền động điều khiển theo nhiệm vụ công nghệ cho trớc hớng để phát triển kü tht thủ lùc vµ khÝ nÐn ë ViƯt Nam Đó mục đích mà sách muốn đạt đến Giáo trình Truyền động Thuỷ lực Khí nén giới thiệu kiến thức kỹ thuật thuỷ lực khí nén, nh sở vật lý kỹ thuật thuỷ lực khí nén, nguyên tắc cấu tạo tính chất hoạt động phần tử cấu trúc nh bơm dầu, máy nén khí, van điều khiển, động xy lanh lực Bên cạnh đó, sách đề cập đến kiến thức kết nối mạch thuỷ lực, khí nén, tính chất hoạt động mạch truyền động điều khiển tiêu biểu, khả điều khiển điều chỉnh hệ thống cách tự động, từ tạo khả để lựa chọn phần tử tiêu chuẩn thiết kế hệ thống truyền động, điều khiển thuỷ lực, khí nén phù hợp với yêu cầu công nghệ đ đặt Giáo trình truyền động thuỷ lực khí nén đợc biên soạn theo yêu cầu giảng dạy môn học Truyền động Thuỷ lực Khí nén cho sinh viên ngành kỹ thuật khí, trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Kiến thức môn học làm sở cho môn học tiếp theo, nh ô tô - máy kéo xe chuyên dụng, máy nông nghiệp phức tạp, máy thiết bị bảo quản chế biến nông sản Ngoài ra, giáo trình đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên kỹ s hoạt động lĩnh vực chế tạo máy tự động hoá Giáo trình PGS TS Bùi Hải Triêù, trởng môn Kỹ thuật Động lực làm chủ biên, TS Nguyễn Văn Hựu - môn Máy Nông nghiệp, TS Nguyễn Ngọc Quế - môn Kỹ thuật Động lực, TS Đỗ Hữu Quyết môn Cơ học kỹ thuật tham gia biên soạn Giáo trình đợc biên soạn sở tài liệu giảng dạy nghiên cứu vµ ngoµi n−íc vỊ kü tht thủ khÝ, vỊ ứng dụng thuỷ lực khí nén lĩnh vực kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng máy tự hành hoạt động lĩnh vực: lâm nghiệp, xây dựng, giao thông, khai khoáng Để hoàn thiện giáo trình tác giả xin cám ơn TS Hans Maack, viện Cơ Điện tử Kỹ thuật Truyền động, Trờng Tổng hợp Rostock đ tặng giúp su tầm tài liệu quan trọng lĩnh vực kỹ thuật thuỷ khí Các tác giả xin cảm ơn GS TS Renuis, Viện máy Nông nghiệp, trờng Bách khoa Munich đ khuyến khích, t vấn xây dựng môn học giáo trình Truyền động Thuỷ lực Khí nén ứng dụng lĩnh vực khí nông nghiệp Môn học Truyền động thuỷ lực khí nén lần đợc xây dựng, giáo trình không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để sách đợc hoàn thiện Các ý kiến đóng góp phê bình xin gửi Bộ môn Kỹ thuật Động lực, Khoa Cơ - Điện, Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Xin chân thành cảm ơn! Các tác gi¶ Mở đầu Trong ngành khí, truyền động thuỷ lực khí nén xếp vào chun ngành kỹ thuật truyền lực Nhiệm vụ kỹ thuật truyền lực xây dựng hệ thống truyền lực máy hay thiết bị cho nhiệm cụ công nghệ chúng ñược thực tối ưu Thí dụ hệ thống truyền lực xe hơi, hệ thống truyền lực máy ép,… ðộng Me, ωe Hệ thống truyền ñộng Ma, ωa, (Fa, va) Máy hay thiết bị cần dẫn động Hình Sơ đồ ngun lý hệ thống truyền lực Cấu trúc hệ thống truyền lực trình bày hình Cơng suất truyền lực cung cấp từ động ñiện hay ñộng ñốt Các thông số Me ωe ñộng cần ñược chuyển ñổi thành thông số vào yêu cầu máy hay thiết bị chuyển ñộng quay Ma, ωa, thông số vào máy hay thiết bị chuyển ñộng tịnh tiến Fa, va nhờ chuyển ñổi Nhiệm vụ chuyển ñổi lượng ñược hệ thống truyền động đảm nhận ðối với máy cơng tác khác nhau, nhà thiết kế có nhiều dạng truyền ñộng khác ñể lựa chọn phương án phù hợp với ñiều kiện cụ thể Các hệ thống truyền động phân loại theo loại phần tử để chuyển đổi thơng số vào thành thơng số ra: * Truyền động học: Các phần tử truyền lượng truyền học (bánh răng, đai, xích, v.v.) Trong loại truyền động việc thay đổi tỷ số truyền vơ cấp thực khoảng giới hạn Truyền động học u cầu khơng gian lắp đặt cố ñịnh ñộng truyền lực máy công tác * Truyền ñộng ñiện: Tần số quay ñộng ñiện thay ñổi khoảng rộng Nhờ phần chức truyền động từ ñộng ñiều khiển truyền ñộng ñã ñược thực ñộng ñiện Trong ña số trường hợp, hệ thống truyền động điện cần có truyền học với tỷ số truyền khơng đổi để làm thích ứng mơ men quay tần số quay với thông số yêu cầu thiết bị cần dẫn ñộng Hệ thống truyền ñộng ñiện yêu cầu khơng gian lắp đặt xác định động máy cơng tác * Truyền động thuỷ lực: Trong truyền động thuỷ lực việc truyền cơng suất hệ thống chất lỏng ñảm nhận Tuỳ theo việc sử dụng lượng dòng chất lỏng hay ñộng mà hệ thống ñược gọi truyền ñộng thuỷ tĩnh hay truyền ñộng thuỷ ñộng + Truyền động thuỷ tĩnh làm việc theo ngun lý chốn chỗ Trong trường hợp ñơn giản nhất, hệ thống gồm bơm ñược truyền ñộng học cung cấp lưu lượng chất lỏng ñể làm chuyển ñộng xy lanh hay ñộng thuỷ lực Áp suất tạo tải trọng ñộng hay xi lanh lực với lưu lượng ñưa ñến từ bơm tạo thành cơng suất học truyền đến máy cơng tác ðặc tính truyền lực thuỷ tĩnh có tính chất: tần số quay vận tốc máy công tác thực tế không phụ thuộc vào tải trọng Do có khả tách bơm động theo khơng gian sử dụng đường ống linh ñộng nên không cần không gian lắp ñặt xác ñịnh ñộng máy công tác Trên hệ thống truyền động thuỷ tĩnh thay đổi tỷ số truyền vô cấp khoảng rộng Chất lỏng thuỷ lực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén… ……………….1 sử dụng dầu từ dầu mỏ, chất lỏng khó cháy, dầu có nguồn gốc thực vật nước + Truyền ñộng thuỷ ñộng ñược cấu tạo từ phần bơm phần ñộng (tua bin) Việc chuyển đổi mơ men tần số quay ñược thực nhờ ñộng khối chất lỏng ðường đặc tính truyền động thuỷ động có tính chất: tần số quay phần bị động giảm mô men quay tăng Trong sử dụng, truyền ñộng thuỷ ñộng có cấu trúc gọn yêu cầu có khơng gian xác định động thiết bị cần dẫn động * Truyền động khí nén: Cấu trúc tổng qt truyền động khí nén tương tự cấu trúc truyền ñộng thuỷ tĩnh ðiều khác biệt dẫn ñến khác biệt tính chất hoạt động cấu trúc chi tiết môi chất truyền lượng Trong hệ thống truyền động khí nén mơi chất khơng khí nén – chất “lỏng” chịu nén Như lấy khơng khí từ mơi trường, nén lại, truyền dẫn làm hoạt động động khí nén xy lanh khí nén lại thải mơi trường Ngồi để thiết kế hệ thống truyền lực cịn có giải pháp kết hợp: thuỷ lực – khí nén; điện – khí nén; điện – thuỷ lực, … Giải pháp tối ưu cho nhiệm vụ ñiều khiển truyền lực phụ thuộc vào mức ñộ thực yêu cầu công nghệ, kỹ thuật kinh tế Trong kỹ thuật có hàng loạt trường hợp ứng dụng lĩnh vực ứng dụng tiêu biểu Khi việc lựa chọn sử dụng loại truyền lực truyền ñộng dựa vào lợi ñặc biệt loại Các truyền lực tịnh tiến ñể khắc phục lực tải lớn với vận tốc nhỏ thường ñược thực thuỷ lực Thí dụ cho trường hợp máy nén ép công nghiệp ô tô công nghiệp chế tạo vật liệu nhân tạo, phận nâng hạ máy nâng hàng, máy xúc cần cẩu tự hành,… Cả truyền động máy cơng tác hạng nặng máy cơng nghiệp thực thuỷ lực Trong máy công cụ, kỹ thuật rô bốt chế tạo máy, chế tạo tàu biển, hàng không, xe vận tải gặp ứng dụng kỹ thuật thuỷ lực khí nén Trong kỹ thuật truyền lực, điều khiển điều chỉnh ngồi thuỷ lực khí nén cịn ứng dụng giải pháp học, điện - ñiện tử liên hợp giải pháp ðặc biệt truyển thuỷ lực - điện khí nén - ñiện ngày ñược phát triển rộng rãi kết nối với máy tính ứng dụng kỹ thuật ñiều khiển số Các hệ thống thuỷ lực khí nén điều khiển số ngày có ý nghĩa lớn sản xuất Những sở vật lý, kiến thức cấu trúc, nguyên lý hoạt ñộng thiết bị mạch thuỷ lực khí nén trình bày sách giúp cho sinh viên kỹ sư khí thiết kế hệ thống truyền lực thuỷ lực khí nén hoạt động có hiệu xác Từ tạo khả mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật thuỷ khí Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén… ……………….2 Phần A Truyền ñộng thuỷ lực Chương I Cơ sở kỹ thuật truyền ñộng thuỷ lực 1.1 Cấu trúc hoạt ñộng truyền ñộng thuỷ lực Cấu trúc tác động lẫn nhóm cấu trúc truyền động thuỷ lực trình bày hình 1.1 Phần thuỷ lực bao gồm bơm thuỷ lực ñể tạo dịng dầu có áp suất, xy lanh thuỷ lực ñộng thuỷ lực phụ tải Giữa phần tử cịn có ống dẫn dầu, van ñiều khiển phận phụ trợ thuỷ lực đặc biệt bình lọc, làm mát, tích áp phận khác Chuyển đổi cơng suất học Pch = M 1ω1 Máy công tác (máy nén ép truyền lực chuyển ñộng xe hơi) Máy ñộng lực (ñộng ñiện ñộng ñốt trong) Bơm thuỷ lực Pch= F.v Pch = M ω F v M2 n2 M1 n1 Công suất thuỷ lực Prl= p.Q Chuyển đổi cơng suất học p Q ðường ống Phụ kiện Phần tử ñiều khiển Xy lanh thuỷ lực ñộng thuỷ lực Cơng suất thuỷ lực Prl= pQ Hình 1.1 Sơ đồ truyền công suất thiết bị thuỷ lực Máy ñộng lực thường ñược sử dụng ñộng ñiện động đốt trong, truyền cho bơm mơ men quay M1 tần số quay n1 (v/s) cung cấp công suất học: Pch =2 πM1n1 Công suất chuyển đổi thành cơng suất thuỷ lực bơm: Prl = pQ, đó: p áp suất dầu yêu cầu từ máy công tác; Q- lưu lưu lượng tính từ tần số quay kích thước bơm Dịng dầu có áp suất thiết bị thuỷ lực ñược dẫn qua ñường ống van ñiều khiển ñến xy lanh lực ñộng thuỷ lực, cơng suất thuỷ lực lại ñược biến ñổi thành công suất học cần thiết máy công tác ðối với xy lanh thuỷ lực cơng suất cần thiết tính theo lực u cầu cần pít tơng vận tốc pít tơng: Pch = Fv ðối với động thuỷ lực cơng suất u cầu tính theo số liệu máy công tác: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén… ……………….3 Pmech = πM2n2 Sơ ñồ kỹ thuật biểu diễn truyền theo ký hiệu mạch xy lanh thuỷ lực ñược trình bày hình 1.2 Hình (1.2a) mơ tả hoạt động chung bơm thuỷ lực, xy lanh thuỷ lực thùng dầu Trong sơ ñồ sử dụng bơm tích làm việc khơng đổi xy lanh tác ñộng kép Bơm thuỷ lực hút dầu từ bình cung cấp lưu lượng dầu Q với áp suất p ñến xy lanh Lưu lượng Q tỷ lệ thuận với tần số quay bơm dầu xác định vận tốc pít tơng Mơ men truyền lực tỷ lệ thuận với áp suất ñược tạo ứng với tải trọng tác động lên pít tơng a) b) c) Hình 1.2 Truyền động cho xy lanh thuỷ lực a- Cấu trúc bản; b- Hành tình tiến; c- Hành trình trả Do bơm cung cấp phía, xy lanh lại cần chuyển ñộng ñược hai chiều, cần bố trí van phân phối để hướng dẫn dịng dầu đến phía mong muốn pít tơng Van phân phối xác ñịnh việc khởi hành, dừng lại chiều chuyển động (nghĩa tồn q trình chuyển động) pít tơng Trên hình 1.2b van phân phối vị trí điều khiển hành trình tiến pít tơng Lúc dịng dầu từ bơm chuyển ñộng qua van ñến phần bên trái xy lanh đẩy pít tơng chuyển động sang phải, đồng thời phần dầu ngăn bên phải pít tơng chảy qua van trở thùng Hành trình trả thực van phân phối vị trí đối diện (hình 1.2c) Tại vị trí trung gian van phân phối hai ñường dầu ñến xy lanh ñều bị chặn lại dịng dầu từ bơm chảy gần khơng có áp suất thùng ðể ñảm bảo an toàn cho thiết bị thuỷ lực hạn chế áp suất cực ñại người ta sử dụng van giới hạn áp suất (hình 1.2b,c) Khi áp suất dầu tạo áp lực lớn lực lò xo, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén… ……………….4 van mở dòng dầu từ bơm chảy qua van thùng mang theo phần nhiệt lượng sinh hệ thống Sơ đồ truyền ñộng cho ñộng thuỷ lực ñược sử dụng tương tự Sơ ñồ hoạt ñộng sơ ñồ mạch thuỷ lực ñối với ñộng thuỷ lực khơng thay đổi thể tích làm việc trình bày hình 1.3 ðộng quay hai chiều nhờ chuyển mạch van phân phối Van giới hạn áp suất bố trí để giới hạn mơ men quay tải Hình 1.3 Truyền ñộng cho ñộng thuỷ lực 1- Van giới hạn áp suất; 2- Van phân phối 4/3; 3- ðộng thuỷ lực Trong nhiều trường hợp sử dụng cần tìm giải pháp thích hợp cho hệ thống truyền lực Khi cần biết ưu điểm, nhược điểm loại truyền lực Các tính chất ưu việt truyền động thuỷ lực tóm tắt sau: Kết cấu ñơn giản nhờ cụm chi tiết tiêu chuẩn; Có thể bố trí tự tất chi tiết mà khơng cần ý đến vị trí liên hợp học; • Truyền lực lớn thể tích kết cấu tương đối nhỏ có trọng lượng đơn vị cơng suất bơm động nhỏ (trọng lượng cơng suất động thuỷ lực so với động điện 1/10); • Tính chất ñộng lực học tốt (tăng tốc, giảm tốc) mơ men qn tính động thuỷ lực nhỏ (tỷ lệ mơ men qn tính so với động điện mơ men quay 1/50); • Chuyển ñổi ñơn giản chuyển ñộng quay thành chuyển ñộng dao ñộng ngược lại; • ðảo chiều ñơn giản; • Thay đổi tỷ số truyền vơ cấp theo tải trọng (đặc biệt có lợi cho máy tự hành); • Bảo vệ tải ñơn giản nhờ van giới hạn áp suất; • Giám sát đơn giản nhờ áp kế; • Có khả tự động hố chuyển động dễ dàng Bên cạnh đó, nhược điểm làm hạn chế khả sử dụng truyền động thuỷ lực là: • Hiệu suất thấp so với truyền ñộng học, ma sát chất lỏng ñường ống phần tử, hao tổn lọt dòng khe hở lắp ghép; • Khơng thể (hay khó) đồng q trình chuyển động tượng trượt phần chủ ñộng phần thụ ñộng, hao tổn lọt dịng tính chịu nén dầu; • Chi phí chế tạo cao u cầu độ xác cao phần tử hệ thống thuỷ lực • • Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén… ……………….5 1.2 Chất lỏng thuỷ lực Chất lỏng thuỷ lực môi chất mang lượng hệ thống thuỷ lực Kiến thức loại chất lỏng, tính chất tính chất hoạt động có ý nghĩa rât lớn việc thiết kế vận hành thiết bị thuỷ lực 1.2.1 Nhiệm vụ yêu cầu Nhiệm vụ chất lỏng thuỷ lực truyền lực lưu thơng dạng dịng chất lỏng có áp suất từ bơm thuỷ lực ñến ñộng xy lanh thuỷ lực Ngồi chất lỏng thuỷ lực cịn đảm nhận việc bôi trơn, chống rỉ làm mát chi tiết hệ thống Yêu cầu chất lỏng thuỷ lực xuất phát từ nhiệm vụ chúng Tuy nhiên thiết bị khác có dạng u cầu khác nhau, đơi cịn mâu thuẫn với Có thể tham khảo yêu cầu quan trọng đây: • Tính chất nhiệt độ - độ nhớt hợp lý, độ nhớt cần thay đổi khoảng nhiệt độ rộng ; • Tính chất chống mịn bơi trơn tốt, cần lưu ý ln xuất chế ñộ ma sát hỗn hợp máy thuỷ lực pít tơng; • Tính chống rỉ tốt, thích ứng với phớt làm kín, phần tử cao su, vật liệu nhân tạo hợp kim ; • ðộ bền lão hố tốt kể ñiều kiện làm việc nặng nề ; • Khả tách bọt khí tốt 1.2.2 Phân loại chất lỏng thuỷ lực a) Các loại Trong truyền ñộng thuỷ tĩnh người ta sử dụng chủ yếu loại chất lỏng thuỷ lực sau: - Chất lỏng thuỷ lực từ dầu mỏ (dầu khoáng); - Chất lỏng thuỷ lực khó cháy Dầu khống chất lỏng thuỷ lực sử dụng phổ biến nhất, ñây loại dầu chuyên dùng cho thiết bị thuỷ lực có pha thêm số chất phụ gia Các chất phụ gia dùng ñể cải thiện tính chất dầu thuỷ lực, thí dụ tính chất nhớt – nhiệt độ, tính chất bơi trơn – chống mịn, tính chất chống rỉ độ bền lão hố Chất lỏng thuỷ lực khó cháy có nhiệt độ bắt cháy cao hẳn dầu khống, thường sử dụng thiết bị có nguy cháy nổ Có hai loại chất lỏng thuỷ lực khó cháy chất lỏng chứa nước có nguồn gốc dầu mỏ chất lỏng không chứa nước sở vật liệu tổng hợp Ngoài thiết bị tự hành cịn sử dụng dầu động dầu truyền lực làm chất lỏng thuỷ lực Dầu ñược sử dụng mạch dầu chung vừa ñể bơi trơn động hộp số, vừa để thực nhiệm vụ truyền lực hệ thống thuỷ lực ðơi thiết bị di động có nhiệt độ làm việc thấp người ta cịn sử dụng dầu truyền lực tự ñộng (ATF) làm chất lỏng thuỷ lực, ví dụ phận lái tuỳ động PKW b) Cơ sở phân loại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén… ……………….6 Dầu khống phân loại theo ñộ nhớt (Viscosity Grad: VG) Cơ sở phân loại theo ñộ nhớt dựa ñộ nhớt ñộng học trung bình nhiệt độ chuẩn 400C (bảng 1.1) ðể thiết bị thuỷ lực hoạt ñộng tốt cần giữ giới hạn độ nhớt xác định, giới hạn nhà sản xuất dầu thuỷ lực quy ñịnh Dưới ñây số giá trị kinh nghiệm tham khảo: 50 … 1000 mm2/s (cSt); νmax (khởi hành lạnh) νhñ (hoạt ñộng lâu dài) 15 80 mm2/s (cSt); νmin (hoạt ñộng ngắn hạn) 10 mm2/s (cSt) Bảng 1.1 Phân loại ñộ nhớt ISO ñối với dầu thuỷ lực theo DIN E51524 Loại ñộ nhớt ðộ nhớt ñộng học trung bình 400C (mm2/s - cSt) ISOVG 10 10 ISOVG 22 22 ISOVG 32 32 ISOVG 46 46 ISOVG 68 68 ISOVG 100 100 Chất lỏng thuỷ lực khó cháy phân vùng độ nhớt theo báo cáo Luxemburg lần thứ (bảng 1.2) Bảng 1.2 Phân loại độ nhớt chất lỏng thuỷ lực khó cháy Vùng ñộ nhớt ðộ nhớt ñộng học 500C (mm2/s - cSt) HFA - 1 ñến 1,5 HFA – 11 ñến 14 HFA – 20 ñến 40 HFA - 50 ñến 70 Dầu ñộng dầu truyền lực ñược phân loại theo SAE Bảng 1.3 trình bày giá trị số liệu quan trọng chất lỏng thuỷ lực thông dụng thiết bị thuỷ lực tự hành Bảng 1.3 Tổng hợp số liệu quan trọng chất lỏng thuỷ lực Tính chất vật liệu Ký hiệu ðơn vị Dầu khống ðộ nhớt động học 400C ν mm2/s 10 - 100 Khối lượng riêng 150C ρ g/cm3 0,85 – 0,91 Hệ số giãn nở nhiệt γ 1/K ≈ 0,65.10-4 ðộ nén k 1/bar ≈ 7.10-5 Mơ đun nén K bar ≈ 1,4.104 Hệ số hoà tan Bunsen α ≈ 0,09 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén… ……………….7 Nhiệt dung riêng C kJ/(kg.0K) 1,83 – 1,91 Hệ số dẫn nhiệt 200C λ W/(m.0K) 0,11 – 0,14 Nhiệt ñộ bốc cháy tF C 125 – 205 tZ C 310 – 360 tmax C 90 Nhiệt ñộ tự cháy Nhiệt ñộ hoạt ñộng cực ñại Do phát triển không ngừng lĩnh vực kỹ thuật thuỷ lực chất lỏng thuỷ lực, cần thiết làm thích ứng tiêu chuẩn quốc gia quốc tế với nên việc tiêu chuẩn hoá ln nằm trạng thái vận động Các trích dẫn tài liệu ñưa số tiêu chuẩn quan trọng ñể tham khảo 1.2.3 Các tính chất vật lý a) Tính chất nhớt ðộ nhớt thơng số đặc trưng đặc biệt quan trọng lĩnh vực kỹ thuật thuỷ lực ðộ nhớt cung cấp thông tin ma sát chất lỏng thuỷ lực với khối lượng riêng chất lỏng cung cấp thơng tin tính chất cản dịng chảy (thí dụ đường ống), quan trọng cung cấp thông tin khả tải chất lỏng, có nghĩa khả chịu tải phần tử máy, trục ổ trượt pít tơng xy lanh ðể dễ dàng làm sáng tỏ khái niệm độ nhớt sử dụng thí dụ quen thuộc (hình 1.4): Hai phẳng song song chuyển ñộng tương ñối với với vận tốc nhỏ có mơi trường ngăn cách chất lỏng Tấm phẳng không chuyển ñộng phẳng chuyển ñộng sang phải với vận tốc vxp Trong khoảng cách hai có phân bố vận tốc chất lỏng theo tỷ lệ: h vxp y vx(y) x Vx ( y) Vxp = y h vx= Hình 1.4 Phân bố vận tốc chất lỏng hai phẳng song song Từ xuất sức cản ma sát ñơn vị diện tích hay cịn gọi ứng suất trượt ma sát: τ = −η dVx dy ðây ñịnh luật Niu tơn quen thuộc ma sát, hệ số tỷ lệ η ñược gọi ñộ nhớt ñộng lực học ðối với kỹ thuật thuỷ lực ñộ nhớt ñộng học ν thường có khả biểu cao mơ tả tính chất dịng chảy chất lỏng ảnh hưởng quán tính khối lượng lực trọng trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén… ……………….8 Hình13.3 Ngun lý hoạt động phận kẹp truyền thống Việc lựa chọn phận kẹp xác ñịnh dạng trọng lượng ñối tượng cần kẹp Các phận dạng lăng trụ tròn nên ưu tiên sử dụng phận kẹp dạng kìm, ñược thiết kế tay kẹp song song, góc hướng kính Người ta thường sử dụng cánh tay kẹp dạng ngón kẹp chân khơng cho chi tiết nhạy cảm, bị biến dạng có lực pháp tuyến lớn để tạo ma sát Các tay kẹp chân khơng dùng phổ biến cơng nghiệp đóng gói Hình 13.4 Tay kẹp song song (SMC) Một dạng ñặc biệt tay kẹp chân khơng gối chân khơng (hình 13.5) có nhiều lỗ hút kết cấu mềm đàn hồi nên ơm lấy vật cần kẹp chắn a) Kẹp thùng vỏ mỏng (Dalmec) b) Kẹp lốp xe (Dalmec) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 374 c) Kẹp chân không (Dalmec) d) Kẹp gối chân khơng (Selimalz) Hình 13.5 Một số dạng tay kẹp cho chi tiết nhạy cảm 13.2 Khí nén thiết bị tự hành Trên thiết bị tự hành xe cộ, máy xây dựng thường sử dụng hệ thống khí nén có nguồn khí nén tự cấp kèm theo Dưới ñây giới thiệu số ứng dụng tiêu biểu 13.2.1 Kỹ thuật khí nén xe Trong lĩnh vực xe ngày ứng dụng nhiều kỹ thuật khí nén, để cải thiện tính êm dịu chuyển động an tồn chủ động an tồn phụ động, phụ thuộc vào nhu cầu lượng cần thiết hệ thống hoạt ñộng với áp suất dư chân khơng Ngồi xe cịn có ứng dụng sau đây: - Ly hợp khí nén để trợ giúp q trình sang số; - ðiều chỉnh áp suất bánh xe ñể tăng an tồn chủ động; - ðiều khiển hệ thống di ñộng ñể tăng an toàn chủ ñộng; - Hệ thống khố trung tâm; - ðiều chỉnh độ xa ánh sáng ñèn pha; - ðiều khiển thay ñổi tư ngồi cho bệnh nhân có bệnh vùng lưng Thí dụ ứng dụng tiêu biểu hệ thống khí nén xe kéo mc (hình 13.6) Hình 13.6 Các thiết bị khí nén với ABS xe kéo mc (Wabco) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 375 Khí nén từ máy nén khí chuyển động qua phận điều chỉnh áp suất Tại áp suất thiết bị ñược ñiều chỉnh tự ñộng khoảng 7, 8, bar Tiếp khí nén ñi vào phận sấy ñể tách ẩm Khí nén khơ tiếp tục chuyển động đến van bảo vệ-bốn mạch (4) Van đảm bảo cho mạch khơng bị hỏng độ sụt áp có trục trặc hay nhiều mạch khí nén Bên mạch phanh hoạt động I II, khí nén di chuyển qua bình tích áp (6 7) ñến van phanh -xe kéo ñộng (15) Trong mạch III khí nén từ va bảo vệ -bốn mạch qua van ñiều khiển rơ mooc (17), van phân phối 2/2 ñến ly hợp tự ñộng (11) qua van chặn dòng (13), van phanh tay (16) van Rơle (20) đến phận tích áp lò xo xi lanh phanh bánh (19) 13.2.2 Kỹ thuật khí nén tàu hoả Kỹ thuật khí nén ñược ứng dụng giao thông ñường sắt từ ñầu kỷ trước Khí nén (có áp suất 8,6-10 bar) ñược tạo máy nén khí ñặt ñầu máy ñi qua ñường ỗng dẫn khí ñến tất toa Khí nén tàu hoả có ứng dụng sau đây: - Truyền động đóng mở cửa; - ðể đóng phận giảm dịng điện - ðể điều khiển hộp số; - Bơi trơn làm vành bánh xe; - ðể truyền ñộng cho ly hợp kéo tự động; - ðể tác động tín hiệu còi; - ðể xả WC; - ðể nối êm dịu toa xe Hình 13.7 Thân xoay Jakobs tàu hỏa Talent Trong tất hệ thống khí nén tàu hoả hệ thống phanh có ý nghĩa lớn Hiện người tra thường dùng hệ thống phanh điện khí nén (phanh EP) Trên hệ thống Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 376 tín hiệu phanh sơ cấp truyền dẫn tín hiệu điện cịn việc tạo lực phanh ñược thực nhờ xi lanh phanh khí nén Áp suất xi lanh phanh nằm khoảng 3,6 - 5, bar Tuỳ thuộc vào cấu tạo phanh EP mà van phanh ñược ñiều khiển trực tiếp ñiện hay gián tiếp qua van ñiện từ Việc lắp đặt đàn hồi khí nén cho toa xe ngày trở nên có ý nghĩa Trên toa tàu ICE ñã ñược trang bị ñàn hồi khí nén cịn toa tàu ICE dùng lò xo xoắn thép thân xoay Lị xo khí nén cấu tạo tương tự lốp xe ô tô Liên kết toa xe thân xoay ñược thực qua vành vành ưu ñiểm hệ thống trước hết tăng tính êm dịu khả giữ khơng ñổi chiều cao toa xe ñộc lập với tải trọng nhờ sử dụng van điều chỉnh mức Ngồi xác định trạng thái tải trọng nhờ áp suất lị xo khí nén, tác động vào xi lanh phanh áp suất không phụ thuộc tải Trên hình 13.7 giới thiệu thân xoay Jakobs tàu hoả tuyến ngắn ñại ñược trang bị xy lanh phanh khí nén lị xo khí nén 13.3 ứng dụng khí nén cơng cụ cầm tay Trong thiết bị chế tạo máy công nghiệp, xí nghiệp thủ cơng, trạm dịch vụ bảo dưỡng sữa chữa máy thường ñược trang bị mạng lưới khí nén Tại thường trang bị kèm theo máy cầm tay hoạt động khí nén vặn vít, khoan, cưa, mài, cắt, Rất nhiều máy ñã nêu sử dụng truyền ñộng quay dạng ñộng cánh quay, công suất máy sử dụng đến mơ men quay cực đại động khí nén hoạt ñộng tải ñến dừng hẳn lại Các công cụ khí nén đặc biệt thích hợp sử dụng khơng gian ẩm ướt Truyền động khí nén khơng làm xuất tia lửa nên hoạt ñộng nơi dễ cháy nổ Cấu tạo ñơn giản gọn làm giảm nhiễu, tăng tuổi thọ đơn giản chăm sóc sữa chữa • Máy khoan Trên hình 13.8 giới thiệu máy khoan cầm tay hoạt động khí nén, khí nén dẫn vào đầu nối nằm phần tay cầm tác ñộng vào van ñiều khiển ðộng cánh quay ñược cung cấp khí nén bắt đầu quay Hộp giảm tốc hành tinh chuyển ñổi chuyển ñộng quay vận tốc cao thành chuyển động quay vận tốc nhỏ với mơ men quay lớn đầu kẹp mũi khoan Khí nén qua sử dụng dẫn qua giảm từ phần tay cầm Tay cầm; ðộng cánh quay; Hộp số hành tinh; ðầu kẹp mũi khoan; Van ñiều khiển; Bộ giảm thanh; Lỗ xả khí Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 377 Hình 13.8 Cấu tạo máy khoan khí nén • Máy vặn vít Theo dạng cấu trúc phân loại máy vặn vít thành loại máy vặn vít góc, máy vặn vít kiểu súng ngắn kiểu mõm lợn ðối với trường hợp ứng dụng đặc biệt máy vặn vít va đập, máy vặn vít xung máy vặn vít xung thuỷ lực - khí nén Trong loại máy không tạo mô men quay liên tục mà tạo xung quay riêng lẻ Ưu ñiểm phương pháp người sử dụng cần giữ máy với mô men phản lực nhỏ với cấu trúc nhỏ gọn nhẹ tạo mơ men vặn lớn Hình 13.9 giới thiệu dạng cấu trúc tiêu biểu máy vặn vít khí nén Hình 13.9 Máy vặn vít khí nén (Bosch) • Máy cắt máy mài khí nén Do khả cho tần số quay cao nên ñộng khí nén thích hợp với q trình mài cắt Có nhiều phương án tạo chuyển ñộng quay chuyển ñộng dao ñộng Một số dạng máy cắt máy mài cầm tay hoạt động khí nén giới thiệu hình 13.10 Trên hình 13.11 giới thiệu cấu trúc máy mài truyền ñộng khí nén Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 378 Hình 13.10 Các dạng máy mài, máy cắt khí nén thường gặp (AltlasCopco) Hình 13 11 Hình cắt máy mài truyền động khí nén Giảm thanh; Van tiết lưu điều khiển tay có cách nhiệt; Van giới hạn tần số quay3; ðộng turbin; Hộp số phân cấp • Các máy khí nén va đập Các máy khí nén va đập ñược sử dụng sản xuất búa máy phá đường, đục va đập, máy bắn đinh đóng ñinh, búa tán ñinh các máy khoan va đập máy búa khác, Trên hình 13.12 ghới thiệu máy đóng đinh (bên phải) máy ñục va ñập loại nhỏ (bên trái) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 379 Hình 13.12 Máy đóng đinh máy đục va đập khí nén (Bosch) Trên hình 13.13 giới thiệu cấu tạo búa máy phá đường khí nén Khi tác động vào tay địn van đẩy bi van khí vào cho mở cửa van Dịng khí vào qua van điều khiển khơng gian piston Piston va ñập chuyển ñộng có gia tốc ñến ñiểm va ñập mở cửa xả Khi chuyển động xuống dưới, khơng khí buồng piston bị nén chút, điều làm van điểu khiển chuyển mạch khí nén cung cấp vào buồng Nhờ ñó, piston sau va ñập lại ñược trợ giúp ñể chuyển ñộng lên Sau vượt qua cửa xả bên trong, áp suất buồng giảm xuống, van ñiều khiển lại chuyển mạch trở lại trình lại ñược bắt ñầu Tay ñòn kẹp; ðầu kẹp búa; Cỗu; Cửa xả khí; Cửa khí vào dưới; Rãnh khí; Van bi; Tay ñòn; Chốt van; 10 Lò xo; 11 Van ñiều khiển; 12 Cửa xả trong; 13 ðiểm va ñập; 14 ðầu búa Hình 13.13 Hoạt động búa máy phá ñường 13.4 ứng dụng kỹ thuật y tế Một ứng dụng ñặc biệt kỹ thuật y tế kỹ thuật khí nén điều khiển lưu lượng khí cho máy trợ lực hơ hấp Trên máy lưu lượng khơng khí điều chỉnh từ khoảng 20 đến 120 lít /phút với áp suất khác nhỏ 50 mbar, ñể cho bệnh nhân thở nhân tạo trợ giúp hô hấp Trên hình 13.14 giới thiệu sơ đồ khí nén đơn giản máy trợ giúp hô hấp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 380 1, Bộ phận lọc; 3, 4, 13, 14, 16, 20 Van chặn dòng; 5, Cảm biến áp suất; 7, Van tuỳ ñộng; Van áp suất; 10, 12 Van phân phối 2/2; 11 Cảm biến O2; 17, 21 Cảm biến áp suất; 18 Van ñiều chỉnh áp suất; 19 Van thở ra; 22 Cảm biến lưu lượng Hình 13.14 Sơ ñồ mạch khí nén ñơn giản máy thở tích cực (Dr ger Medizin technik) Khí xy khơng khí làm lọc 2, chảy qua van chặn dòng ñến hệ thống trộn cấu tạo từ ñầu ño áp suất tuyệt ñối hai van tùy ñộng ñiều khiển ñiện ñể ñịnh lượng tạo nồng ñộ khí mong muốn ðể hít vào van tuỳ động cung cấp lưu lượng xác ñịnh với nồng ñộ O2 xác Cảm biến O2 11 đo nồng độ O2 khí hít vào, van thở 19 ñiều khiển qua van ñiều chỉnh áp suất ñiện 18, giữ kín phía thở Sau q trình thở tích cực, hai van tuỳ động ñóng lại Van thở trạng thái ñóng ðể thở van 18 tải tạo áp suất ñiều khiển cho van thở 19, việc thở thực qua van chặn dịng 20, van thở 19 cảm biến lưu lượng 22 ñến cửa xả khí Ngồi cịn có van phần tử cấu trúc có chức an tồn tái lập dạng thở khác, không mô tả hình vẽ Trên hình 13.15 giới thiệu hình ảnh bên ngồi van điều chỉnh áp suất tuỳ động cho khí O2 khơng khí, phần tử điều chỉnh ñiện tử ñầu nối ñể hít thở nhân tạo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 381 Hình 13.15 Hình dạng bên ngồi máy thở tích cực Evita (Dr ger Medizin technik) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực Khí nén ………………… … 382 Tµi liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Phơng, Hệ thống điều khiĨn b»ng khÝ nÐn, Nxb Gi¸o dơc, 1999 Peter Rohner, Gordon Smitle, §iỊu khiĨn b»ng khÝ nÐn tù động hoá kỹ nghệ, Biên dịch: Nguyễn Thành Trí Nxb Đà Nẵng, 2000 Trần xuân Tuỳ, Hệ thống ®iỊu khiĨn tù ®éng thủ lùc, Nxb KHKT, Hµ Néi, 2002 Bauer G., Ölhydraulik, Aufl B G Teubner, Stuttgart 1988 Bosch – Handbuch, Hydraulik in Theorie und Praxis, Stuttgart 1981 Bosch Kraftfahrtechnisches Taschenbuch 21 Auf – Düssendorf, VDI-Verl 1991 Burckhardt M., Fahrwerktechnik, Bremsdynamik und PKW-Bremsanlagen, 1991 Doppert W., Stoll K., Pneumatische Steurungen, Einführung und Grundlagen pneumatischer Steurungen, Vogel Buchverlag Würzburg, Auflag 1988 Eck B., Technische Strömungslehre Springer-Verlag, Berlin – Heidelberg – New York, 1988 10 Eckhardt F., Druckflüssigkeiten – Auswahl, Eigenschaften, Probleme, Anwendung, O+P 1980 11 Friedrichsen W., Wöller, J., Neue Entwicklungen und Tendenzen der Hydraulik in Landmaschinen und Ackerschleppern, O+P 34, 1990 12 Guse, W Schwerentflammbare Druckflüssigkeiten – Eigenschaften und Verwendung O+P, 1980 13 Harald Ortwig, Automotiver Fahrantrieb fuer selbstfehrende Arbeitsmaschinen, Antriebtechnik 31 Nr., 3-1992 14 Hasebrink J P., Pneumatik-Grunlagen, Mannesmann-Rexroth Pneumatik GmbH 1991 15 Haug R., Pneumatische Steurungstechnik, B G Teubner, Stuttgart, Auflage 1991 16 Hein Höller, Turbokupplungen im Antrieb von Ackerschleppern, Zeitschrift für Fluidtechnik, O + P Vereinigte Fachverlage – 2002 17 Holländer C., Untersuchungen an Baggerhydrauliksystem, VDI/MEG Koloquium Agrartechnik Braunschweig, 1996 18 Leufgen M., Pneumatische Positionierantriebe Komponenten und Systemverhalten, Dissertation RWTH-Aachen, 1987 19 Matthies H J., Einfürung in die Ölhydraulik, B G Teubner, Stuttgart, 1995 20 Murrenhoff H Grundlagen der Fluidtechnik, Teil 2: Pneumatik, Umdruck zur Vorlesung, Verlag Mainz, Wissenschaftsverlag, Aachen ,1999 21 Murrenhoff H., Wallentowitz H., Fluidtechnik für mobile Anwendungen, Umdruck zur Vorlesung, Verlag Mainz, Wissenschaftsverlag, Aachen, 1998 22 Robert Eschmann, Gehard Sagasser, “SS fuer Windows“ – ein modernes und leistungsfaehiges zur Auslegung und Optimierung pneumatisches System, O+P Oelhydraulik und Pneumatik, Zeitschrift fuer Fluidtechnik, 10 – 1996 23 Scholz, D., Auslegung servopneumatischer Antriebssysteme, Dissertation RWTH Aachen, 1990 24 Skirde E., Gigling M., Hydrostalik für leistungsverschweigte Getriebe, VDI/MEG Koloquium Agratechnik Braunschweig 1996 25 Tappe P., Entwicklung eines schaltmagnetbetätigten Proportationalventils, Dissertation RWTH Aachen 1999 26 Wennmacher G., Untersuchung und Auslegung schnellschaltender elektrohydraulischer Ventile für den Einsatz in KFZ, Dissertation RWTH Aachen, 1996 27 Will D., Ströhl H., Gebhardt N., Hydraulik, Grundlagen, Komponenten, Schaltungen, Springer Verlag, Berlin Heidenberg, 1999 Mục lục Mở đầu Phần A Truyền ®éng thủ lùc Ch−¬ng I C¬ së kü tht trun động thuỷ lực 1.1 Cấu trúc hoạt động cđa mét bé trun lùc thủ lùc ………………………………………… ……… 1.2 ChÊt láng thủ lùc ………………………….………………………….…………………………………………………… 1.3 C¬ së kü tht thuỷ tĩnh . . 1.4 Cơ sở thuỷ động lực học .. 1.5 Ký hiệu mạch thuỷ lực .. Chơng Truyền động thủy động .. 2.1 Nguyên lý hoạt động đờng đặc tính truyền động thủy động 2.2 Phân loại kết cấu truyền động thủy động . 2.3 Tính toán lý thuyết truyền thủy động .. 2.4 Các ví dụ ứng dụng truyền động thuỷ động . Chơng III Các phận chuyển đổi lợng thuỷ tĩnh 3.1 Bơm động thuỷ lực .. 3.2 Xy lanh thủy lực động lắc .. Chơng Các van thuỷ lực .. 4.1 Các phơng tiện tác động van .. 4.2 Van phân phối ... 4.3 Van chặn ... 4.4 Van ¸p suÊt ………………………….………………………….………………………….………………………………… 4.5 Van dßng ………………………….………………………….………………………….……………………………………… 4.6 Van hai ngả kết cấu khối .. 4.7 Các dạng kết nối van.. Chơng V Các phận truyền dẫn lợng thuỷ lực 5.1 Các phần tử nối dòng .. 5.2 Kỹ thuật làm kín ... 5.3 Thùng dầu ... 5.4 Bình lọc ... 5.5 Tích áp thuỷ lực ... 5.6 Bộ phận trao đổi nhiệt ... 5.7 Các thiết bị đóng ngắt mạch thiết bị đo . Chơng VI Điều khiển điều chỉnh truyền động thuỷ tĩnh 6.1 Các phơng pháp thay đổi lu lợng .. 6.2 Điều khiển nhờ bơm điều khiển đợc .. 6.3 Điều chỉnh nhờ bơm điều khiển đợc .. Chơng VII Thiết kế mạch thuỷ lực ví dụ ứng dụng 7.1 Các ví dụ mạch thuỷ lực .. 7.2 Thiết kế tính toán hệ thống thuỷ lực . 7.3 Phân tích tính chất hoạt động hệ thống truyền động thủ lùc ………………………………… 7.4 C¸c thÝ dơ øng dơng trun ®éng thủ lùc ………………………….………………………………………… PhÇn B Trun ®éng khÝ nÐn Ch−¬ng VIII C¬ së kü thuËt khÝ nÐn …….………………………….………………………….…………………… 8.1 Những vấn đề chung ... 8.2 Tính chất khí nén kỹ thuật .. 8.3 Các định luật dòng khí .. Chơng IX Các phận chuyển đổi lợng khí nÐn 9.1 M¸y nÐn khÝ ………………………….………………………….………………………….………………………………… 3 13 15 26 29 29 43 56 71 77 104 112 113 119 133 135 141 147 150 153 156 158 159 162 166 167 170 171 175 180 187 187 197 211 213 237 237 238 244 257 9.2 §éng c¬ khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………….………………………… 9.3 Xi lanh khÝ nÐn động lắc .. Chơng X Các phận điều khiển điều chỉnh khí nén 10.1 Các dạng cấu trúc van .. 10.2 Các phơng pháp tác động van .. 10.3 Các van điều khiển trớc .. 10.4 Hoạt động van khí nén .. Chơng XI Các bé phËn phơ trỵ 11.1 Bé phËn sÊy khÝ nÐn ... 11.2 Bộ phận lọc tách giọt .. 11.3 Điều chỉnh áp suất .. 11.4 Bộ phận hoà trộn dầu ... 11.5 Bình tích áp ... 11.6 ống dẫn khÝ vµ kÕt nèi èng ………………………….………………………….…………………………………… 11.7 Bé phËn lµm kín ... Chơng XII Điều khiển điều chỉnh hệ thèng khÝ nÐn …………….………………………………… 12.1 §iỊu khiĨn hƯ thèng khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………………… 12.2 §iỊu chØnh hƯ thèng khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………………… Ch−¬ng XIII øng dơng cđa kü tht khÝ nÐn 13.1 ứng dụng kỹ thuật tự động hoá .. 13.2 Khí nén thiết bị tự hành .. 13.3 ứng dụng khí nén công cụ cầm tay ………………………….…………………………………… 13.4 øng dông kü thuËt y tÕ ………………………….………………………….………………………………… Tài kiệu tham khảo 269 278 304 305 308 317 320 331 332 333 333 334 336 338 341 342 360 372 375 377 380 Mục lục Mở đầu Phần A Truyền động thuỷ lực Chơng I Cơ sở kỹ thuật truyền động thuỷ lực 1.1 Cấu trúc hoạt động truyền lực thuỷ lực ……… 1.2 ChÊt láng thủ lùc ………………………….………………………….…………………………………………………… 1.3 C¬ së kü tht thủ tÜnh ………………………….……………………… …….……………………………………… 1.4 C¬ së thủ ®éng lùc häc ………………………….………………………….………………………………………… 1.5 Ký hiƯu m¹ch thủ lùc .. Chơng Truyền động thủy động .. 2.1 Nguyên lý hoạt động đờng đặc tính truyền động thủy động 2.2 Phân loại kết cấu truyền động thủy động . 2.3 Tính toán lý thuyết truyền thủy động .. 2.4 Các ví dụ ứng dụng truyền động thuỷ động . Chơng III Các phận chuyển đổi lợng thuỷ tĩnh 3.1 Bơm động thuỷ lực .. 3.2 Xy lanh thủy lực động lắc .. Chơng Các van thuỷ lực .. 4.1 Các phơng tiện tác động van .. 4.2 Van phân phối ... 4.3 Van chặn ... 4.4 Van áp suất ... 4.5 Van dòng ... 4.6 Van hai ngả kết cấu khối .. 4.7 Các dạng kết nối van.. Chơng V Các phận truyền dẫn lợng thuỷ lực 5.1 Các phần tử nối dòng .. 5.2 Kỹ thuật làm kín ... 5.3 Thùng dầu ... 5.4 Bình lọc ... 5.5 Tích áp thuỷ lực ... 5.6 Bộ phận trao đổi nhiệt ... 5.7 Các thiết bị đóng ngắt mạch thiết bị đo . Chơng VI Điều khiển điều chỉnh truyền động thuỷ tĩnh 6.1 Các phơng pháp thay đổi lu lợng .. 6.2 Điều khiển nhờ bơm điều khiển đợc .. 6.3 Điều chỉnh nhờ bơm điều khiển đợc .. Chơng VII Thiết kế mạch thuỷ lực ví dụ ứng dụng 7.1 Các ví dụ mạch thuỷ lực .. 7.2 Thiết kế tính toán hệ thống thuỷ lực . 7.3 Phân tích tính chất hoạt động hệ thống truyền động thuỷ lực 7.4 Các thí dụ ứng dụng truyền động thuỷ lực . Phần B Truyền động khÝ nÐn Ch−¬ng VIII C¬ së kü thuËt khÝ nÐn ... 8.1 Những vấn đề chung ... 8.2 Tính chất khí nén kỹ thuật .. 8.3 Các định luật dòng khí .. Chơng IX Các phận chuyển đổi lợng khí nén 9.1 Máy nén khí ... 3 13 15 26 29 29 43 56 71 77 104 112 113 119 133 135 141 147 150 153 156 158 159 162 166 167 170 171 175 180 187 187 197 211 213 237 237 238 244 257 9.2 Động khí nén ... 9.3 Xi lanh khí nén động lắc .. Chơng X Các phận điều khiển điều chỉnh khí nén 10.1 Các dạng cấu trúc van .. 10.2 Các phơng pháp tác động van .. 10.3 Các van điều khiển trớc .. 10.4 Hoạt động van khí nén .. Chơng XI Các phận phụ trợ 11.1 Bộ phận sấy khí nén ... 11.2 Bộ phận lọc tách giọt .. 11.3 Điều chỉnh áp suất .. 11.4 Bộ phận hoà trộn dầu ... 11.5 Bình tích áp ... 11.6 èng dÉn khÝ vµ kÕt nèi èng ………………………….………………………….…………………………………… 11.7 Bé phận làm kín ... Chơng XII Điều khiển điều chØnh hƯ thèng khÝ nÐn …………….………………………………… 12.1 §iỊu khiĨn hƯ thèng khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………………… 12.2 §iỊu chØnh hƯ thèng khÝ nÐn ………………………….………………………….………………………………… Ch−¬ng XIII øng dơng cđa kü tht khÝ nén 13.1 ứng dụng kỹ thuật tự động hoá .. 13.2 Khí nén thiết bị tự hành .. 13.3 ứng dụng khí nén công cụ cÇm tay ………………………….…………………………………… 13.4 øng dơng kü tht y tế .. Tài kiệu tham khảo 269 278 304 305 308 317 320 331 332 333 333 334 336 338 341 342 360 372 375 377 380 ... Munich đ khuyến khích, t vấn xây dựng môn học giáo trình Truyền động Thuỷ lực Khí nén ứng dụng lĩnh vực khí nông nghiệp Môn học Truyền động thuỷ lực khí nén lần đợc xây dựng, giáo trình không tránh... khí nén phù hợp với yêu cầu công nghệ đ đặt Giáo trình truyền động thuỷ lực khí nén đợc biên soạn theo yêu cầu giảng dạy môn học Truyền động Thuỷ lực Khí nén cho sinh viên ngành kỹ thuật khí, ... hệ thống truyền lực thuỷ lực khí nén hoạt động có hiệu xác Từ tạo khả mở rộng phạm vi ứng dụng kỹ thuật thuỷ khí Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Truyền động thuỷ lực khí nén? ?? ……………….2

Ngày đăng: 27/05/2021, 15:38

Mục lục

  • Giáo trình Truyền động Thuỷ lực

    • Mở đầu

      • Tài liệu tham khảo

      • PHẦN A: Truyền động Thuỷ lực

        • Chương 1: Cơ sở ký thuật

        • Chương 2: Truyền động thuỷ động

        • Chương 3: Các bộ phận chuyển đổi năng lượng thuỷ tĩnh

        • Chương 4: Các van thuỷ lực

        • Chương 5: Bộ phận truyền dẫn năng lượng thuỷ lực

        • Chương 6: Điều khiển và điều chỉnh truyền động thuỷ tĩnh

        • Chương 7: Thiết kế mạch thuỷ lực

        • PHẦN B: Truyền động khí nén

          • Chương 8: Cơ sở ký thuật khí nén

          • Chương 9: Bộ phận chuyển đổi khí nén

          • Chương 10: Bộ phận điều khiển và điều chỉnh khí nén

          • Chương 11: Các bộ phận phụ trợ

          • Chương 12: Điểu khiển và điều chỉnh khí nén

          • Chương 13: Ứngs dụng của khí nén

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan