1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

DỰ ÁN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CỐ ĐÔ HOA LƯ – NINH BÌNH

47 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 638,55 KB

Nội dung

Bao gồm các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của khu di tích cố đô Hoa Lư, các di tích có liên quan trực tiếp đến khu di tích: Toàn bộ khu vực thành nội, thành ngoại. Các di tích lịch sử : Đền thờ và Lăng Vua Đinh, Vua Lê, đền thờ Công chúa Phất Kim, chùa Nhất Trụ, bia Câu Dền, chùa Ngần, hang Bim, các đoạn tường thành, nền cung điện nằm dưới lòng đất, núi Mã Yên, núi Phi Vân, núi Cột Cờ, sông Sào Khê,với diện tích khoảng gần 300ha.Trong đó đặc biệt chú trọng quy hoạch khu di tích Đinh – Lê.

ĐỀ TÀI: DỰ ÁN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CỐ ĐƠ HOA LƯ – NINH BÌNH (Nội dung quy hoạch chi tiết khu di tích đền vua Đinh, vua Lê) Phn I : V TR,MC TIấU VÀ CHIẾN LƯỢC PT DU LỊCH I.1 Mục tiêu chủ yếu dự án quy hoạch là: a) Đẩy mạnh công tác bảo tồn, tôn tạo phát triển di tích lịch sử cố Hoa Lư theo Luật di sản văn hóa b) Bảo vệ làm phong phú thêm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể khu di tích cố Hoa Lư c) Phối hợp với quy hoạch tổng thể Kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình dự án quy hoạch ngành du lịch để đảm bảo phát triển bến vững khu vực I.2 Phạm vi quy hoạch: Bao gồm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể khu di tích cố Hoa Lư, di tích có liên quan trực tiếp đến khu di tích: Tồn khu vực thành nội, thành ngoại Các di tích lịch sử : Đền thờ Lăng Vua Đinh, Vua Lê, đền thờ Công chúa Phất Kim, chùa Nhất Trụ, bia Câu Dền, chùa Ngần, hang Bim, đoạn tường thành, cung điện nằm lòng đất, núi Mã Yên, núi Phi Vân, núi Cột Cờ, sơng Sào Khê,với diện tích khoảng gần 300ha.Trong đặc biệt trọng quy hoạch khu di tích Đinh – Lê I.3 Đối tượng: Đối tượng bảo tồn, tơn tạo quy hoạch khu di tích cố Hoa Lư trọng chủ yếu đến khu vực đền Vua Đinh Tiên Hoàng, đền Vua Lê Đại Hành khu vực xung quanh có liên quan trực tiếp đến khu vực này; văn hóa, văn nghệ dân gian lễ hội truyền thống I.4 Nhiệm vụ: - Phát triển sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, đa dạng hố nâng cao tính hấp dẫn, cạnh tranh du lịch khu di tích cố Hoa Lư Quan trọng tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu du khách quanh năm để hạn chế tính mùa vụ - Cố Hoa Lư khu du lịch phát triển sở khai thác giá trị văn hóa – lịch sử, cảnh quan – sinh thái, nên với việc phát triển du lịch cần trọng đến việc đảm bảo môi trường từ đầu giá trị du lịch nhạy cảm, dễ biến đổi tác động hoạt động du lịch hoạt động kinh tế - xã hội - Để đảm bảo phát triển du lịch bền vững cố đô Hoa Lư phải lập đề xuất sách giải pháp cụ thể phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn giá trị văn hóa – lịch sử, cảnh quan – sinh thái; tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia tích cực vào hoạt động du lịch - Ngay từ bên cạnh phát triển khu di tích cố việc đào tạo đội ngũ lao động du lịch đủ lực đáp ứng yêu cầu điều quan trọng hàng đầu - Căn quy hoạch chi tiết vùng, tiến hành lập, thẩm định, dự án khác Đối với dự án thành phần cần lưu ý việc lựa chọn chủ đầu tư, xác định nguồn vốn cho hợp lý Ngân sách nhà nước chủ yếu tập trung đầu tư cho vùng bảo vệ đặc biệt, di tích có liên quan trực tiếp đến Cố Hoa Lư; có biện pháp huy động đóng góp sức người, sức của nhân dân việc giữ gìn, bảo vệ, đầu tư bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị khu di tích Phần II: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG,HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC II.1.Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch : Hoa Lư trước gọi huyện Gia Khánh, thành lập từ 1906 Hoa Lư vùng đất tiếng Việt Nam với truyền thống lịch sử vẻ vang, kinh đô nước Đại Cồ Việt- nước Việt Nam thống Đinh Tiên Hồng sau vua Lê Đại Hành, Lý Công Uẩn Hiện nay, Hoa Lư địa du lịch hấp dẫn du khách nước nước ngoài, hứa hẹn trở thành trung tâm du lịch lớn Hoa Lư huyện nằm trung tâm tỉnh Ninh Bình, có vị trí bao bọc phía Bắc Tây với thành phố Ninh Bình, phía bắc giáp huyện Gia Viễn, phía tây giáp thị xã Tam Điệp, phía nam giáp huyện n Mơ, phía đơng giáp huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thành phố Ninh Bình Với diện tích tự nhiên: 13.970 ha, dân số: 905.795 người( 2001 ) ,có 16 xã; có địa hình tự nhiên phong phú thuận lợi cho kinh tế phát triển a.Địa hình : Địa hình yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt dộng kinh tế-xã hội.bề mặt địa hình Ninh Bình phong phú đa dạng,giàu tiềm du lịch sinh thái.Trên địa hình vùng núi cao phía Bắc, địa bàn hẻo lánh, thuận lợi cho rừng nguyên sinh tồn tại, tiêu biểu rừng quốc gia Cúc Phương- rừng quốc gia Việt Nam,có giá trị sinh học vơ quý giá trị du lịch to lớn Địa hình Karst phía đơng bắc tỉnh nơi có nhiều hệ thống hang động kỳ thú,là mạnh cho việc phát triển du lịch Ninh Bình,tiêu biểu khu Tam Cốc-Bích Động hệ thống Tràng An… Khu hang động sinh thái kỳ vĩ Tràng An phía nam cố đô Hoa Lư, hội tụ nhiều động nước diện tích hàng trăm Đây mệnh danh vịnh Hạ Long cạn đất Ninh Bình, có diện tích 1500 phát cách vài năm Đây địa du lịch nguồn hấp dẫn Tại có khoảng 50 động khô 50 động nước Các hang động đực nối với tạo nên tranh thuỷ mặc Du khách dừng chân di tích lịch sử, dãy núi tồn hệ sinh vật đa dạng, phong phú, có động vật quý Vùng địa hình đồng chiêm trũng, ngập nước quanh năm huyện Gia Viễn, Hoa Lư Tuy không thuận lợi cho hoạt động canh tác nông nghiệp , lại tạo cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, tiềm du lịch sinh thái ,tiêu biểu khu du lịch ngập nước Vân Long Non nước Vân Long có cảnh quan tuyệt đẹp,cảnh núi ẩn mây trời,mây che ấp núi, non nước hoà quyện với tạo nên cảnh quan hùng vĩ đồng thời mang phong cảnh vùng quê hiền hồ n ả,hương đồng gió nội làm cho Vân Long giống một” Vịnh Hạ Long khơng sóng” Cố Hoa Lư cách Thủ đô Hà Nội khoảng 90km, thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Đây vùng đất hấp dẫn, quyến rũ lịng người cảnh đẹp thiên nhiên kỳ thú, non nước hữu tình hồ quyện với di tích lịch sử - văn hoá đặc sắc dân tộc Thành luỹ Hoa Lư xưa: Sử ghi thống giang sơn mối, năm Mậu Thìn (968) Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế, lập nên quốc gia Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư, “đắp thành đào hào, dựng cung điện, chế triều nghi” Kinh đô Hoa Lư thuộc địa bàn thôn Yên Thành, Yên Thượng Chi Phong xã Trường Yên huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Dựa vào địa hình tự nhiên, nội thành kinh đô Hoa Lư, chia thành ba khu vực chính, thường gọi theo vị trí Thành Nội, Thành Ngoại, Thành Nam, Thành ngoại trung tâm kinh Tồn khu nội thành rộng khoảng 6km2, diện tích dùng để xây dựng cung điện, dinh thự, trại lính rộng khoảng 2,7km2 Do bối cảnh nước nhà vừa giành độc lập, quyền Trung ương tập quyền chưa đủ mạnh để quản lý toàn lãnh thổ quốc gia, nguy ngoại xâm nội chiến rình rập, nên nhà Đinh lập đô địa điểm vừa xa biên giới, vừa có địa hình hiểm trở, lại cạnh làng quê vua, xã Trường Yên huyện Hoa Lư Kinh đô Hoa Lư nằm thung lũng đá vơi với ba phía Đơng, Tây Nam dày đặc núi non cao ngất, vách núi dựng đứng, đỉnh núi lởm chởm đá tai mèo, vốn hình thành thời kỳ tạo sơn thuộc kỷ địa chất Triat cánh khoảng 300 triệu năm Núi non hùng vĩ thực tường thành thiên nhiên che chở kinh Phía Đơng dãy Hang Qn, núi Đầm, phía Tây có dãy Mang Sơn, Cổ Giải, Hàm Xà, phía Nam có dãy Hang Luồn, Qn Đốt… Ngăn cách khu Thành Ngoại với khu Thành Nội (là “thích lý” – nơi cư trú quan lại, quý tộc) dãy Đại Vân Sơn với Núi Chợ, Hang Sung, Qn Vơng… Nối hai khu vực có lối Quèn Vông mà việc qua lại khơng dễ dàng Cịn sơn hệ đá vơi dày đặc kia, có đường núi len lỏi, dốc, sình lầy vơ hiểm trở Nhà Đinh lợi dụng địa tự nhiên với núi non hiểm trở để bảo vệ cho Kinh đô Hoa Lư Chỉ phía Bắc khu Kinh khơng có núi non che chắn, buộc nhà Đinh phải đắp thành để bảo vệ Tường thành tuyến tường thành bảo vệ ngồi Kinh Hoa Lư Bên tuyến tường thành khu nội thành, bên chúng vành đai ngoại thành Kẻ địch muốn cơng vào Kinh Hoa Lư trước hết phải vượt qua tường thành Vì tính chất sống cịn mà tuyến tường thành ngồi sánh với tường thành thiên tạo quy mô đồ sộ, bền vững bất khả xâm phạm, không phần cao to kiên cố Nhà Đinh cho xây đắp số tuyến tường thành nối núi với nhau, thôn Yên Thượng, Yên Hạ, Yên Trạch có tuyến Thành Đơng chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam nối núi đầm với núi Thanh Lâu, núi Thanh Lâu với núi Cột Cờ (dài 500m), tuyến Thành Bắc chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, nối núi Cột Cờ với núi Chẽ, núi Chẽ với núi Chợ dài 450m, thơn Chi Phong có tuyến Thành Dền hướng Đông – Tây, nối núi Hang To sang núi Cánh Hàn, núi Cánh Hàn sang núi Hàm Xà dài 650m Phía Nam khu Nội Thành có đoạn tường thành gọi Thành Nam dài khoảng 100m nối hai mỏm núi phía Đơng sang phía Tây, điểm gọi Máng Nước Đây đoạn tường thành bảo vệ đường thuỷ vào kinh thành Hoa Lư Nghiên cứu vết tích đoạn tường thành cho thấy chúng đắp đất, bên ốp gạch, dùng cọc gỗ, chống lún Kích thước đoạn tường thành đồ sộ khó lòng vượt qua: chân rộng từ 15 – 17m, mặt rộng – 4m, cao – 10m Bên khu vực Nội thành lại có đoạn tường thành khác ngăn chia Nội thành khu vực nhỏ tách rời Ngoài tường thành thiên tạo núi Đại Vân sừng sững chia đôi Nội thành thành hai khu vực liền kề tách rời nhau, dân gian quen gọi khu Thành Nội (thôn Chi Phong) khu Thành Ngoại (chủ yếu nằm địa bàn thôn Yên Thành, Yên Thượng), khu vực lại có đoạn tường thành chia ngăn theo kiểu “ô hàng thuốc” Khu Nội thành nằm gọn thung lũng núi đá vôi, đoạn tường thành khu Nội thành thường nằm theo hướng Đơng – Tây cắt ngang nối dãy núi phía Đơng với dãy núi phía Tây Ở khu Thành Nội tường thành Vầu nối núi Hang Sung sang núi Cổ Giải, tường thành Bồ nối núi Quèn Đót sang núi Mồng Mang, tường thành Bin nối núi Mồng Mang sang núi Cổ Giải Ở khu Thành Ngoại có tường thành Vầu nối từ núi Hang Quàn sang núi Mã Yên, từ núi Mã Yên sang núi Quèn Vông, tường thành Ngòi Chẹm nối núi Hang Quàn sang núi Đại Vân, tường thành Thụ Mộc nối núi Am Tiêm sang núi Hang Luồn Như đoạn tường thành chạy cắt ngang hai khu vực Nội thành, nhà nghiên cứu chưa phát vết tích đoạn tường thành cắt dọc khu Nội thành theo chiều Nam Bắc Trên đoạn tường thành nhân tạo có cửa vào thường xun, nằm tuyến giao thơng thuỷ quan trọng, dùng cho việc canh giữ, bố phòng hiểm cần thiết Tại tuyến thành Đơng có tới hai cửa thành Một cửa qua đoạn thành nối núi Đầm với núi Thanh Lâu, nằm tuyến đường quan trọng vào Kinh đô Hoa Lư Bia hang Thầy Bói tạc chân núi Đầm, cạnh đường 12C gọi cửa thành Đông Môn ( cửa Đông), nơi bá quan văn võ qua lại vào triều bệ kiến Nay cịn địa danh xóm Đơng Mơn thuộc xã Trường Yên, núi Thanh Lâu nằm cạnh đường gọi Núi Cổng, vết tích cửa thành hồn tồn khơng cịn đường qua ln cải tạo mở rộng Cũng tuyến thành này, đoạn từ núi Thanh Lâu sang núi Cột Cờ, khảo cổ học tìm thấy lối qua thành, rộng 4,5m, dài 17m, cao mặt ruộng 1,5m Nền lát gạch vng trang trí hoa sen chim phượng, hai bên lối xây tường gạch chữ nhật kỷ X, phế tích cho biết đương thời lối lợp ngói Ngồi ra, Hang Quàn lối vào kinh thành Dân gian cho hang nơi quản xác chết (tức nhà xác) thời Đinh – Lê, tên thức n Quang, tức cửa vào an toàn Về cổng thành nước (thuỷ mơn), vết tích khơng cịn, chỗ có sơng ngịi chảy qua tường thành, tuyến thành Bắc, nơi sông Sào Khê chảy qua chân núi Chẽ, Hang Luồn, Máng Nước, tất phải có quân canh giữ, cổng thành đường thuỷ Nay vết tích tường thành khơng cịn, hầu hết bị san phẳng để lấy đất xây dựng nhà cửa làm lối Chỉ cịn lại phần móng thành chìm đất khai quật để nghiên cứu Tuyến tường thành nằm địa bàn thơn Chi Phong cịn nguyên vẹn, dùng làm đê ngăn lụt, nên vùi lấp hết dấu vết tường thành thời Đinh – Lê, điển hình thành Dền Tường Vầu trở thành lối đi, tường Bin, tường Bồ đập ngăn nước Nhìn chung, Kinh Hoa Lư thời Đinh - Tiền Lê kỷ X vua Đinh triệt để lợi dụng địa hình hiểm yếu thiên nhiên bao bọc tạo nên thành bất khả xâm phạm Chính suốt 42 năm trời tồn tại, vào Kinh đô Hoa Lư, giặc Cử Long (Thanh Hoá), hàng ngàn chiến thuyền vua Chiêm Thành Ngô Nhật Khánh dẫn đường nhiều lần muốn đánh… thất bại thảm hại Tiếp tục công tác nghiên cứu, khai quật tường thành, cho phục dựng toàn số tuyến thành việc nên làm, cần kíp lễ kỷ niệm ngàn năm Thăng Long khơng cịn bao xa! b.Khí hậu : Ninh Bình thuộc vùng tiểu khí hậu đồng sơng Hồng, ngồi ảnh hưởng sâu sắc gió mùa Đơng bắc, Đơng nam, cịn chịu ảnh hưởng khí hậu ven biển, khí hậu rừng núi nửa rừng núi Thời tiết năm chia làm hai mùa rõ rệt; mùa khô từ tháng 11 - 12 năm trước đến tháng năm sau; mùa mưa từ tháng - tháng 10 Nhiệt độ trung bình hàng năm 23,4oC có chênh lệch không nhiều vùng (hơn từ 0,3 - 0,4oC); tháng có nhiệt độ cao 28,5oC, tháng có nhiệt độ trung bình thấp 15,6oC Độ ẩm trung bình hàng năm 86% có chênh lệch khơng nhiều tháng năm: tháng cao 91%, tháng 10 thấp 80%; vùng chênh lệch 1% Số nắng trung bình tháng 98,7 giờ, tháng cao 199,4 giờ, tháng thấp 14,6 Lượng mưa trung bình tháng 238,8 ly, tháng cao 816 ly, tháng thấp 8,5 ly Lượng mưa phân bổ không năm, thường tập trung vào tháng đến tháng 10 chiếm từ 86 - 91% lượng mưa năm Do điều kiện thuỷ bất lợi (một phần nước thượng nguồn từ Hồ Bình dồn về, phần nước mưa từ triền núi từ Thanh Hoá đổ xuống) vào đợt mưa to (1985, 1994) huyện Gia Viễn, Nho Quan, Yên Mô, Hoa Lư thường gặp thiên tai, lũ lụt diện rộng Tất điều kiện góp phần thuận lợi mang lại số khó khăn cho phát triển du lịch Hoa Lư nói riêng Ninh Bình nói chung c.Sơng ngịi : Ninh Bình có hệ thống sơng ngịi dày đặc,với lượng mưa trung bình 1908, 5mm/năm, địa hình đa dạng, chia cắt, tạo nên mật độ sơng ngịi lưu lượng dịng chảy cao (0,6-0,9km/km2 ; 301/s/km2) (nguồn : Chương trình tiến khoa học kỹ thuật cấp nhà nước 421) Tiêu biểu sơng Đáy, sơng Càn, sơng Hồng Long… Các dịng sơng không mạng lưới giao thông quan trọng mà mang lại tiềm du lịch cao,đang dưa vào khai thác Sơng Hồng Long chảy qua huyện Gia Viễn kết hợp với sông Đáy ngã ba Gián Khẩu, cách Hoa Lư không xa Đây dàng sông gắn liền với bao huyền thoại vua Đinh Tiên Hồng thuở cịn bé Đinh Bộ Lĩnh cờ lau tập trận Gìơ đây, ngày có hàng trăm du khách ngược dịng Hồng Long , từ Ninh Bình lên thượng nguồn để tìm dấu vết xa xưa Đầu kỷ 21, đông du khách tới Ninh Bình khơng để chiêm ngưỡng vẻ đẹp cố Hoa Lư mà cịn lên tận thượng nguồn sơng đẹp kỳ lạ để thăm suối nước nóng Kênh Gà động Vân Trình d.Sinh vật : Khu cố Hoa Lư có giới sinh vật phong phú gồm loài thực vật q nhiều lồi khác dùng để làm thuốc Tài nguyên cảnh gồm có 76 loài Lan,Tuế v.v Các loài động vật phong phú mà ngày người ta gặp khỉ , sơn dương , trăn, sáo , vẹt, khướu… Động vật thuỷ sinh vùng ngập nước Hoa Lư tồn tương đối phong phú , bao gồm 30 loài động vật , 47 loài động vật đáy Đặc biệt loài Rùa cổ sọc (Ocadia sinesis) coi quý Tất góp phần phục vụ cho việc phát triển khu du lịch sinh thái tiềm mang lại giá trị sinh thái cao II.2.Điều kiện dân cư KT-XH TNDL nhân văn : a.Dân cư: Theo niên giám thống kê Ninh Bình năm 2001, dân số tồn tỉnh 905.795 người, bao gồm hai cộng đồng cư dân, người Việt người Mường Người Mường Ninh Bình dân cư có nguồn gốc địa Người Việt người Mường có mối quan hệ chặt chẽ, gắn kết lâu đời với Là cộng đồng đa dạng, người Ninh Bình, trải qua hàng ngàn năm sinh lập nghiệp tạo dựng cho phẩm chất quý báu Đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt đồng đất chua phèn, nơi quanh năm ngập úng “ sống ngâm da chết ngâm xương”, nơi “ đất mặn ngút ngàn lau sậy, sóng mặn dâng ngang trời, muỗi bay sấm dậy”, người Ninh Bình tơi luyện cho lĩnh vững vàng đối chọi với thiên nhiên cần cù, sáng tạo giàu kinh nghiệm lao động sản xuát, đấu tranh với thiên nhiên, khai sơn phá thạch, tạo dựng quê hương Là mảnh đất hay diễn giao tranh ác liệt lịch sử chống giặc ngoại xâm nội chiến dân tộc, nhân dân Ninh Bình hun đúc truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm Họ người yêu thương gắn bó với quê hương nơi có phong cảnh hữu tình trứ danh nước Mỗi người Ninh Bình, dù có di đâu, nơi đâu tâm niệm: “ dù buôn dâu bán đâu Nhớ ngày mở hội cờ lau về.” Bản chất chất phác thật thà, người Ninh Bình có niềm tự hào kiêu hãnh: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An Đó lối nói tự hào họ dân kinh kì- kinh Hoa Lư hiển hách lịch sử Hoa Lư vùng đất tiếng Việt Nam với truyền thống lịch sử vẻ vang, kinh đô nước Đại Cồ Việt- nước Việt Nam thống Đinh Tiên Hồng sau vua Lê Đại Hành, Lý Công Uẩn Hiện nay, Hoa Lư địa du lịch hấp dẫn du khách nước nước ngoài, hứa hẹn trở thành trung tâm du lịch lớn b.Kinh tế: Ninh Bình có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hoá khu vực châu thổ sông Hồng với Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc Thế mạnh kinh tế bật Ninh Bình ngành công nghiệp vật liệu xây dựng du lịch Trong năm gần kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng mức số, Năm 2005 số lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 41/42, năm 2006 vươn lên xếp thứ 18/64, năm 2007 xếp thứ 24/64, năm 2008 xếp 23/63, liên tục đứng thứ miền Bắc Năm 2007, Ninh Bình tỉnh thu hút vốn đầu tư nước lớn Việt Nam; thu ngân sách đạt 1.140 tỷ đồng, tỉnh thứ 26/64 đạt mức thu 1000 tỷ Trong diện tích dân số tỉnh đứng thứ 56/64 43/64 Cơ cấu kinh tế GDP năm 2007: Công nghiệp - xây dựng: 40%; Nông, lâm - ngư nghiệp: 26%; Dịch vụ: 34% Công nghiệp Ninh Bình có tiềm mạnh phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng với số lượng nhà máy sản xuất xi măng nhiều bật doanh nghiệp xi măng Vinakansai, xi măng Hệ Dưỡng, xi măng Tam Điệp, xi măng Phú Sơn, xi măng Duyên Hà, khách sạn, điểm du lịch, dịch vụ khác năm tăng từ - điểm, đòi hỏi lao động nghiệp vụ phải đáp ứng đủ nhu cầu Đến năm 2010, lực lượng phục vụ ngành phải đạt 100 lễ tân, gần 400 nhân viên buồng, 400 nhân viên bàn, bar, nhân viên nấu ăn gần 200 người, hướng dẫn viên cấp thẻ từ 50 - 70 người Một thực tế tỉnh ta chưa có sở đào tạo, dạy nghề du lịch, mật độ di tích, danh lam, thắng cảnh dày đặc, để đáp ứng đủ nguồn nhân lực cho phát triển, thiết nghĩ nhu cầu thành lập sở đào tạo, dạy nghề du lịch việc cần thiết III.5 Doanh thu tổng sản phẩm ngành Du lịch: Doanh thu ngành du lịch thấp Việc khai thác du lịch chưa tương xứng với tiềm lợi Nghị số 15-NQ/TU, với chủ trương, sách đồng bộ, giải pháp cụ thể xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết phát triển du lịch, đầu tư phát triển hạ tầng xây dựng sản phẩm du lịch, tăng cường công tác quản lý; việc phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch; chuẩn hoá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch; nâng cao nhận thức cộng đồng giáo dục cộng đồng phát triển du lịch thúc đẩy du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu cao, với mục tiêu đưa Ninh Bình thành trung tâm du lịch trọng điểm nước Du lịch Ninh Bình phấn đấu đến năm 2015 đón triệu lượt khách/năm trở lên Thu nhập từ du lịch đến năm 2015 đạt 1.500 tỷ đồng, từ năm 2020 trở chiếm 10% GDP tồn tỉnh Cùng với di tích, danh lam thắng cảnh đẹp, tiếng quan tâm phục vụ chu đáo ngành Du lịch sau Tết góp phần quan trọng tạo dựng hình ảnh q hương Ninh Bình thân thiện, mến khách, góp phần tăng doanh thu, dần đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn III.6 Thực trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ Du lịch: Dấu ấn Nghị số 15-NQ/TU Ban Chấp hành Đảng tỉnh "Về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" Nghị đời có ý nghĩa quan trọng điều kiện du lịch tỉnh nhà có bước phát triển nhanh Với giải pháp đồng bộ, trúng, giải pháp cụ thể xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết phát triển du lịch, đầu tư hạ tầng xây dựng sản phẩm du lịch, tăng cường công tác quản lý, phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch; vấn đề chuẩn hoá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch; nâng cao ý thức cộng đồng giáo dục cộng đồng phát triển du lịch… thúc đẩy du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu cao Đồng thời thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển nông, lâm, thuỷ sản, thương mại, dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp, bưu viễn thơng… Tham luận nhà quản lý tỉnh trình bày cho thấy thực trạng hoạt động điểm Du lịch địa bàn nước nói chung Ninh Bình nói riêng gặp nhiều khó khăn q trình phát triển như: quy mơ nhỏ, vốn ít, khó khăn đầu tư công nghệ mới, đặc biệt công nghệ tiên tiến địi hỏi vốn đầu tư lớn, từ ảnh hưởng tới suất, chất lượng hiệu sản xuất sản phẩm, hạn chế khả cạnh tranh thị trường Nhìn lại chặng đường chuẩn bị, cơng trình văn hóa du lịch nằm vùng bảo vệ đặc biệt cố đô Hoa Lư đạt tiến độ khả quan: Dự án xây dựng cổng chốt phía Đơng, phía Nam phía Bắc khu vực trung tâm cố mức đầu tư 24,581 tỷ đồng hoàn thành 90% khối lượng; Dự án tu bổ tôn tạo Khu di tích cố Hoa Lư hồn thành hạng mục chùa Nhất Trụ, đền thờ công chúa Nhất Kim phủ Kình Thiên; Dự án xây dựng hệ thống giao thông đường bao, hào nước vùng bảo vệ cố đô chống lấn chiếm ảnh hưởng tới cảnh quan di tích triển khai liệt, với lượng vốn bố trí 13 tỷ đồng Cơng tác xây dựng sở hạ tầng du lịch trọng, nhiều hạng mục cơng trình đơn đốc thực tiến độ, đảm bảo chất lượng khu du lịch sinh thái Tràng An, dự án nạo vét tuyến giao thơng thuỷ Bích Động - Hang Bụt - Thạch Bích - Thung Nắng Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch đẩy mạnh Công tác vệ sinh môi trường, an ninh trật tự đảm bảo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch xây dựng Quy chế quản lý hoạt động bán hàng, xe ôm, chụp ảnh, trơng giữ xe Khu chùa Bái Đính, xây dựng thuyết minh Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính; phối hợp với Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường, UBND xã Gia Sinh mở lớp đào tạo, cấp thẻ chụp ảnh, xe ôm, người bán hàng Phần IV : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN IV.1.Quan điểm định hướng phát triển chung : Với dự án quy hoach tổng thể khu di tích cố Hoa Lư,dự kiến giai đoạn tới trọng điểm thu hút vốn đầu tư lĩnh vực du lịch,đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách tỉnh Ninh Bình nói riêng nước nói chung.Trở thành trung tâm du lịch lớn miền Bắc nước ta Hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch Hoa Lư đến năm 2015, du lịch sinh thái du lịch văn hố lịch sử,tơn giáo, Đẩy mạnh xã hội hoá phát triển du lịch, xây dựng tuyến, điểm du lịch đặc thù tỉnh khu du lịch Tràng An,Đinh – Lê,Bái Đính; củng cố thực dự án phát triển du lịch huyện Hoa Lư Có chế khuyến khích phát triển mạnh du lịch dân doanh, đồng thời kêu gọi nhà đầu tư xây dựng dự án du lịch qui mô đại Nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng, khách sạn có; tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nước cán kinh doanh du lịch Phấn đấu doanh thu du lịch tăng bình quân 20%/năm Nhằm bước đưa ngành du lịch thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh, theo quan điểm đạo đầu tư có trọng điểm, tạo tuyến du lịch liên kết chặt chẽ với vùng khác khu vực Đồng Bắc bộ, định hướng cụ thể mà dự án quy hoạch đặt thời gian tới Hy vọng rằng, ngành du lịch không ống khói ngày đóng góp nhiều phát triển tỉnh nhà hết có nhiều du khách lẫn ngồi nước chọn Hoa Lư – Ninh Bình làm điểm nghỉ chân cho bước đường du ngoạn Với giải pháp đồng bộ, trúng, giải pháp cụ thể xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết phát triển du lịch, đầu tư hạ tầng xây dựng sản phẩm du lịch, tăng cường công tác quản lý, phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch; vấn đề chuẩn hoá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch; nâng cao ý thức cộng đồng giáo dục cộng đồng phát triển du lịch… thúc đẩy du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu cao Đồng thời thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển nông, lâm, thuỷ sản, thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, bưu viễn thơng… IV.2.Dự báo thị trường khách doanh thu từ du lịch : Năm 2008, lượng khách đến tham quan, du lịch Ninh Bình đạt 1,9 triệu lượt người riêng khu di tích Cố đô Hoa Lư đạt gần triệu lượt khách, doanh thu du lịch đạt 160 tỷ đồng Đặc biệt từ đầu năm 2009 đến nay, xuất Khu du lịch sinh thái Tràng An Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính thu hút lượng khách đến thăm quan, chiêm bái tăng đột biến Chín tháng năm 2009, lượng khách đến Ninh Bình đạt 1,8 triệu lượt khách, 76,2% kế hoạch năm, doanh thu ước đạt 176 tỷ đồng, tăng 53,5% so với kỳ Với tiềm tăng trưởng nhanh ngành Du lịch, năm 2009 đánh dấu nhiều nét việc thu hút đầu tư, khai thác tiềm năng, quan tâm trọng phát triển du lịch tỉnh Dự đoán đến năm 2015, du lịch Ninh Bình đón triệu lượt khách/năm trở lên, doanh thu đến năm 2015 đạt 1.500 tỷ đồng, từ năm 2020 trở chiếm 10% GDP toàn tỉnh Riêng khu du lịch đền vua Đinh – Lê dự đoán sau triển khai quy hoạch lai đón tiếp khoảng 40.000 lượt khách/năm.Doanh thu ước tính khoảng 20 tỷ đồng/năm IV.3.Nhu cầu khách sạn: Mỗi năm, khách sạn (KS), nhà nghỉ (NN) địa bàn tỉnh tăng số lượng Sự phát triển phần đáp ứng nhu cầu tạm trú, du lịch, nghỉ dưỡng, hội nghị khách hàng tỉnh Thế với xu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ngày cao, việc phát triển KS, NN cần hướng đến dịch vụ chất lượng cao không đáp ứng tốt nhu cầu lưu trú mà cịn kích thích cho phát triển dịch vụ du lịch Sự phát triển nhanh số lượng KS địa bàn tỉnh cho thấy động, nhạy bén nhà đầu tư, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng đối tượng đến lưu trú, làm việc, du lịch, vui chơi, giải trí Các KS, NN phân bố tương đối khắp gắn với nhiều loại hình dịch vụ Trong đó, số KS bật có khả đáp ứng nhu cầu phòng với chất lượng, dịch vụ xếp hạng tập trung nhiều đơn vị kinh doanh du lịch KS Hoa Lư Xét góc độ du lịch, đáp ứng tốt nhu cầu lưu trú, phòng thuận lợi cho việc tổ chức tour du lịch dài ngày, níu giữ chân du khách mang đến lượng khách hàng không nhỏ cho điểm phục vụ du lịch nhiều dịch vụ khác Hiện thời gian tới, KS chất lượng cao đủ tiêu chuẩn quốc tế Ninh Bình ln tình trạng thiếu Số lượng KS xếp hạng q ít, khơng có KS - Vì thế, nhiều khách lưu trú đến từ nước châu Âu chọn Hà Nội điểm nghỉ ngơi khơng phải Ninh Bình, điều đáng tiếc Theo số liệu báo cáo ngành du lịch, cơng suất sử dụng phịng bình qn hàng năm KS, NN đạt khoảng 50% KS, NN có quy mơ nhỏ bình dân, trang thiết bị thấp, cịn KS có quy mơ lớn, cao cấp, trang thiết bị sang trọng, công suất sử dụng cao 80% Rõ ràng, KS, NN có cân đối việc đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng khách hàng Trong đó, lượng khách cao cấp ngày tăng Nói vấn đề này, đại diện ngành du lịch cho biết, việc xếp hạng KS cần phải đáp ứng tiêu chuẩn vị trí, kiến trúc, trang thiết bị, tiện nghi, dịch vụ, người quản lý, nhân viên phục vụ, an ninh, an tồn, bảo vệ mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm Mức độ cao, có yêu cầu gắt gao Cái yếu “vướng” KS Ninh Bình tiêu chuẩn đội ngũ quản lý KS đủ trình độ Các doanh nghiệp kinh doanh KS chưa ý thức cao điều Dự kiến quần thể khu di tích đền vua Đinh – Lê xây dựng khách sạn Trường Yên đạt tiêu chuẩn KS với đầy đủ tiện nghi phục vụ khách nghỉ ngơi lưu trú ngày IV.4.Nhu cầu nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực vấn đề quan tâm việc phát triển du lịch tỉnh Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ du lịch đội ngũ lễ tân, hướng dẫn viên, quản lý nhà hàng, khách sạn… thiếu số lượng, yếu chất lượng, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng phục vụ, sức hút sản phẩm du lịch Năm nay, tỉnh ưu tiên dành nguồn kinh phí, liên kết tổ chức đào tạo khoá ngành hướng dẫn viên, thuyết minh viên, nấu ăn, lễ tân… cho gần 300 người, (ưu tiên người có hộ Ninh Bình) Trường Đại học Hoa Lư, nhằm cung cấp cho ngành Du lịch lực lượng lao động chun nghiệp, có trình độ Bên cạnh việc đào tạo quy, ngành Du lịch cịn thường xun phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, lớp ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp… cho cán quản lý, nhân viên Ban, Trạm quản lý khu, điểm du lịch địa bàn Ban quản lý khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Trạm quản lý khu du lịch Vân Long, Khu di tích Cố Hoa Lư; mở lớp bồi dưỡng kiến thức du lịch cộng đồng xây dựng nếp sống văn minh văn hoá du lịch cho người dân địa phương tham gia hoạt động bán hàng, chụp ảnh, chèo đò, lễ tân… danh lam thắng cảnh, nhà hàng, khách sạn Qua đó, góp phần tích cực làm chuyển biến phong cách, thái độ ý thức phục vụ khách du lịch IV.5.Định hướng phát triển không gian du lịch: Với phong phú tự nhiên lẫn văn hố tình thần, du lịch Hoa Lư thuận lợi cho nhiều loại hình du lịch khác phát triển, vui chơi giải trí, hành hương, du lịch mua sắm, du lịch sinh thái…Nằm gần với thành phố Hà Nội,Quảng Ninh, điểm du lịch phát triển Nếu du lịch thành phố Hà Nội mạnh nhà nghỉ, khách sạn, du lịch mua sắm với nhiều cửa hiêụ sang trọng, du lịch Quảng Ninh giàu giá trị tự nhiên sinh thái giá trị du lịch Hoa Lư – Ninh Bình lại nằm khơng gian n bình, khơng khí lành du lịch sinh thái,sự linh thiêng khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính vùng tạo liên kết để phát triển hoàn chỉnh Phần V.XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH V.1.Một số giải pháp chung: Việc khai thác cách có hiệu tiềm du lịch có tác động mạnh mẽ đến ngành du lịch đóng góp khơng nhỏ vào cấu kinh tế tỉnh Ninh Bình Điều phụ thuộc nhiều vào đường lối, sách tổ chức ngành du lịch Việc khai thác tiềm du lịch có ý nghĩa quan trọng tổng thể hoạt động du lịch, sách quản lí vĩ mơ Vì vậy, việc cụ thể hố sách quản lí vĩ mơ thành giải pháp hỗ trợ vấn đề cần thiết V.1.1.Tổ chức quản lí thực quy hoạch: Cần xây dựng đề án quy hoạch cụ thể, chi tiết cho điểm du lịch đền vua Đinh – Lê nhằm khai thác tối ưư nguồn lực, đặc biệt nguồn tài nguyên du lịch Việc tổ chức quản lí thực quy hoạch điểm cần có phối hợp đồng quan chức người dân địa phương bao gồm: Các quan chức năng: quan quản lí Văn hoá - Thể thao du lịch Hoa Lư, cụ thể điểm du lịch đền vua Đinh – Lê Các quan có chức thơng qua, ban hành chế sách, cung cấp vốn giám sát thực quy hoạch du lịch điểm du lịch Các quan thực hiện: doanh nghiệp, hang lữ hành địa bàn Hoa Lư vùng lân cận: có nhiệm vụ hỗ trợ, giám sát thực quy hoạch du lịch điểm Các phận khác: Người dân địa phương điểm du lịch này, có nhiệm vụ tham gia, giám sát việc thực quy hoạch du lịch, đặc biệt vấn đề giải phóng mặt phát triển du lịch sinh thái điểm V.1.2 Cơ cấu đầu tư: Cơ quan nhà nước: hỗ trợ 50% vốn đầu tư, chủ yếu vốn kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lí sách Cơ quan đồn thể: doanh nghiệp du lịch, hỗ trợ 30% vốn đầu tư, chủ yếu vốn đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường Người dân địa phương: huy động 10% vốn đầu tư Còn lại 10% quỹ tự có điểm du lịch V.1.3.Vốn đầu tư: Dự kiến 25 tỷ Việt Nam đồng V.1.4 Thời gian thực dự án: Bắt đầu triển khai dự án quý I năm 2010 hoàn thành dự án đưa vào sử dụng dự kiến đến 2015 V.1.5.Cơ chế chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương: Muốn phát triển du lịch nhanh, phù hợp với xu đại tất yếu phải xác định du lịch hướng phát triển chiến lược ưu tiên đầu tư Cơ chế chiến lược phát triển du lịch bao gồm hệ thống hoàn chỉnh phản ánh đặc trưng du lịch đại: du lịch – ngành kinh tế tổng hợp, du lịch – ngành công nghiệp khơng khói, du lịch – ngành xuất chỗ Nó cịn bao gồm biện pháp tối ưu nhằm tổ chức hoạt động du lịch, khai thác đầu tư vào sở vật chất du lịch, khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch Những vấn đề cần cụ thể hố tiêu đình mức kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn Xét tầm vĩ mô, sách để phát triển du lịch sách ổn định kinh tế - trị nước địa phương đóng vai trị quan trọng hang đầu Sự bất ổn tình hình nước làm lượng khách quốc tế giảm mạnh Việc đề chế, chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch phải thực cách khoa học tìm hiểu để có chế, chiến lược, kế hoạch đắn, tránh lệch hướng quan điểm, định hướng phát triển phù hợp nguồn nhân lực địa phương, giải pháp hỗ trợ bao trùm xuyên suốt trình phát triển du lịch điểm du lịch V.1.6.Tăng cường vốn đầu tư Xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật điểm: Việc xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật yếu tố quan trọng nhằm khai thác tiềm du lịch nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch ngược lại Việc ưu tiên vào lĩnh vực cần thiết Hiện điểm du lịch đền vua Đinh – Lê, kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, hệ thống lưu trú ăn uống chưa có Trong đó, điều kiện để xây dựng hệ thống hồn tồn Do quy hoạch du lịch điểm kiến nghị đặc biệt đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật bao gồm: + Hệ thống lưu trú: bao gồm hệ thống nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi với cấp hạng + Hệ thống nhà hàng ăn uống: gồm khu ăn uống rộng rãi, thống mát, vệ sinh sẽ, có bao gồm biểu diễn ca nhạc quán bar + Hệ thống vui chơi giải trí: bao gồm khu tái diễn tích cũ, khu tái đàn tế trời, khu giải trí bổ sung + Hệ thống nhà lưu niệm, nhà trưng bày: gồm khu bán hang lưu niệm khu trưng bày vật lịch sử thời Đinh – Lê + Hệ thống giao thơng – bưu điện: đầu tư xây dựng, hồn thiện đường giao thông vào điểm du lịch này, khu bãi đỗ xe, bến thuyền xung quanh điểm du lịch Lắp đặt hệ thống truyền hình cáp mạng internet khu lưu trú khu vui chơi giải trí + Hệ thống sở bổ sung: khu y tế, cứu thương Quá trình huy động vốn thực quy hoạch cần có tính tốn đồng khâu để xây dựng sở vật chất có quy mơ hợp lý, có phương án thu hồi vốn nhanh Để mở rộng khả thu hút vốn vào thực dự án cận thực số biện pháp: + Bên cạnh việc chi đầu tư Nhà nước cần huy động them vốn doanh nghiệp, cá nhân có lien quan, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư có tiềm + Huy động nguồn vốn lớn tự có nhân dân qua hình thức trái phiếu, cơng trái, liên kết với ngân hàng địa phương thu hút tiền gửi người dân lãi xuất cao + Huy động nguồn vốn nước việc hoàn thiện quy hoạch du lịch, hồn thiện tính khả thi, khắc phục điểm bất hợp lý, quy định chồng chéo, cải tiến thủ tục hành chính, hạn chế rủi ro V.1.7.Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho du lịch: Chiến lược người đóng vai trò quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Chính lực lượng nhân viên yếu tố định thành công hay thất bại hoạt động kinh doanh, kinh doanh du lịch Đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên ngành du lịch có trình độ chun mơn cao trở thành vấn đề cấp thiết Cần xây dựng kế hoạch đào tạo chất lượng, số lượng cấu đội ngũ cán nhân viên làm du lịch Kế hoạch đào tạo đựơc xây dựng dựa nhu cầu thực tế điểm du lịch Kế hoạch bao gồm: Việc đào tạo lại đội ngũ cán nhân viên có điểm cho phù hợp với bước phát triển điểm du lịch Đào tạo đội ngũ cán nhân viên nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu điểm du lịch Việc đào tạo cần có phối hợp quan chức du lịch doanh nghiệp du lịch điểm Các quan chức có nhiệm vụ đưa kế hoạch, sách đào tạo kinh phí đào tạo, xây dựng sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ việc đào tạo Các doanh nghiệp có trách nhiệm hỗ trợ việc đào tạo việc cung ứng nhân viên đào tạo môi trường học tập kinh nghiệm thực hành cho học viên Một nguồn nhân lực dồi sẵn có người dân khu du lịch Việc lựa chọn phát triển nguồn nhân lực chỗ góp phần tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương thúc đẩy họ hợp tác thực quy hoạch có hiệu Cần có chương trình đào tạo thích hợp cho cấp cán bộ, nhân viên công việc họ đảm nhiệm V.1.8.Về thị trường, xúc tiến phát triển du lịch: Cần tổ chức tốt công tác lữ hành sở phối hợp chặt chẽ điểm du lịch với điểm du lịch khác địa bàn, coi trọng hai khâu du lịch quốc tế nội địa Công tác lữ hành tốt hay không ảnh hưởng tới hấp dẫn sản phẩm du lịch Công tác tốt giúp thúc đẩy việc mở rộng thị trường xúc tiến du lịch điểm du lịch Cần coi trọng việc nghiên cứu sâu thị trường tiến hành quảng cáo Nhất trọng đội ngũ làm cơng tác lữ hành: trình độ ngoại ngữ, văn hoá dân tộc văn hoá địa phương Kết hợp chặt chẽ hoạt động ngành du lịch với ngành khác nhằm thúc đẩy phát triển tổng hợp kinh tế địa phương: + Du lịch với văn hóa: du lịch điểm đền vua Đinh – Lê có lợi du lịch văn hoá bề dày lịch sử, cần trọng đầu tư, tôn tạo khai thác mức hai di tích văn hố có sẵn + Du lịch với giao thông – bưu điện: du lịch gắn với hoạt động di chuyển người, giao thơng có vai trị quan trọng, đặc biệt hệ thống giao thông đường điểm du lịch này, cần trọng xây dựng hoàn thiện đường vào, bãi đỗ xe bến thuyền nhằm phục khách có hiệu Nhu cầu sử dụng bưu viễn thông du lịch ngày tăng, đặc biệt hệ thống mạng cáp truyền hình điện thoại Tăng them nhu cầu chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng góp phần khơng nhỏ vào hiệu du lịch + Du lịch với an ninh: Ngành an ninh đảm bảo hoạt động du lịch thuận lợi, giữ an toàn tuyệt đối cho khách, ngăn chặn phá hoại từ bên qua hoạt động du lịch Đẩy mạnh tuyên truyền quảng cáo, nghiên cứu thị trường nhằm giới thiệu loại hình sản phẩm du lịch điểm với nước giới V.1.7.Bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch nhằm đảm bảo phát triển bền vững: Góp phần bảo tồn, tôn tạo cảnh quan môi trường, nâng cao giá trị tự nhiên, văn hoá điểm du lịch Dựa vào sử dụng hợp lý quỹ đất để tạo môi trường tự nhiên, kiến trúc cảnh quan hài hồ, hấp dẫn có giá trị du lịch nhằm góp phần nâng cao sở vật chất tinh thần cho người dân địa phưong Hoàn thiện số chương trình than thiên với mơi trường như: xây dựng cơng trình dịch vụ( nhà vệ sinh cơng cộng, thùng đựng rác) nạo vét long song, thả sen, ốc, trồng nhiều xanh Bên cạnh xây dựng tour du lịch sử dụng phương tiện không gây hại cho mơi trường xe đạp, thuyền đị, leo núi… Xây dựng sở hạ tầng hoà hợp, gây thiện cảm với mơi trường xung quanh, có hệ thống quản lý xử lý chất thải đạt yêu cầu.Kiểm sốt chất lượng khơng khí toả mùi Sử dụng hang hoá thực phẩm địa phương sản xuất Xây dựng hoạt động tuyên truyền, giáo dục du lịch sinh thái bền vững với doanh nghiệp người dân địa phương Khuyến khích người dân xung quanh làm trang trại, mơ hình VAC Phần VI KẾT LUẬN Hoa Lư số điểm du lịch xung quanh trở thành phận quan trọng Di sản Cố Đô Hoa Lư – điểm đến quan trọng hệ thống khu du lịch quốc gia.Điều chứng minh khẳng định gía trị đặc biệt tầm quốc gia quần thể khu di tích Cố Hoa Lư từ góc độ du lịch Phát triển du lịch Cố Hoa Lư có ý nghĩa quan trọng khơng du lịch Ninh Bình mà cịn hoạt động phát triển du lịch trrng tâm thành phố Hà Nội phụ cận Đặc biệt khu du lịch Hoa Lư có mối quan hệ mật thiết với du lịch Thủ đô thông qua hoạt động phát triển du lịch “trục” lịch sử Cố đô Hoa Lư – Thăng Long – Hà Nội Điều cịn có ý nghĩa phát triển văn hóa – lịch sử xác định đinh hướng ưu tiên chiến lược phát triển du lịch Ninh Bình nói chung, Cố Hoa Lư nói riêng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam; đặc biêt bối cảnh du lịch Việt Nam hội nhập tích cực với du lịch khu vực quốc tế Với giá trị tài nguyên du lịch khẳng định mình, Cố Hoa Lư – nhìn nhận mối quan hệ phát triển với khu tâm linh – thắng cảnh chùa Bái Đính khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, hẫp dẫn tầm cỡ quốc gia khu vực Để phát triển khu du lịch Cố đô Hoa Lư với mục tiêu hàng đầu năm tới kêu gọi đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng khu du lịch Cố đô Hoa Lư, khu lân cận tạo sản phảm du lịch đặc thù… thu hút khách du lịch Thực nhiệm vụ nêu dự án, có số ý kiến tập trung vào giải pháp Một là, tăng cường sở vật chất hạ tầng, vật chất kĩ thuật: Tăng cường đầu tư sở hạ tầng khu Hoa Lu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý khai thác tài nguyên du lịch đồng thời thu hút đầu tư dịch vụ du lịch nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, v.v… Có sách khuyến khích đặc biệt dịch vụ thiếu yếu sở lưu trú cao cấp từ trở lên, nhà hàng sang trọng, khu vui chơi giải trí đa năng… Hai là, kiện toàn máy quản lý hoàn thiện hệ thống văn quản lý khai thác tài nguyên du lịch: Đẩy mạnh việc xây dựng hồn thiện hệ thống sách, cụ thể hố văn luật, văn quản lý khai thác tài nguyên du lịch có tham gia nhiều ngành, nhiều cấp tạo nên hành lang pháp lý thống cho hoạt động khai thác tài nguyên du lịch Căn vào hướng dẫn thi hành Luật du lịch 2005 Chính phủ, ngành du lịch Ninh Bình cần tập trung tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng ban hành quy chế quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên du lịch, nội quy, quy định kinh doanh dịch vụ khu du lịch Cố đô Hoa Lu làm sở pháp lý cho việc quản lý khai thác tài nguyên ban quản lý khu du lịch giai đoạn tới Ba là, phát triển nguồn nhân lực du lịch: Xây dựng thực chiến lược đào tạo bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực đến năm 2015 Từ chiến lược ta lên kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để thực Thường xuyên tổ chức thi chun mơn nghiệp vụ để khuyến khích việc rèn luyện nâng cao tay nghề cán nhân viên cơng tác ngành Có sách thu hút nguồn nhân lực trẻ có trình độ chun ngành du lịch Thực sách “trải thảm đỏ” tỉnh, ngành du lịch chủ động đề xuất tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi vào công tác đơn vị quản lý du lịch tỉnh Bốn là, xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch: Trước tiên ngành du lịch Ninh Bình nói chung, khu du lịch Cố đo Hoa Lư nói riêng phải xây dựng cho “hình ảnh” để phát triển thông qua biểu tượng tiêu đề du lịch Xây dựng sản phẩm tuyên truyền giới thiệu khu du lịch Cố đô Hoa Lư Nội dung, quy cách trình bày sản phẩm, ấn phẩm giới thiệu chương trình du lịch phù hợp với thị trường khách quốc tế nội địa đảm bảo kỹ, mỹ thuật tính xác thực, hữu dụng thông tin cung cấp MỤC LỤC Lời mở đầu Phần I : VỊ TRÍ,MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC PT DU LỊCH trang I.1 Mục tiêu chủ yếu dự án quy hoạch I.2 Phạm vi quy hoạch I.3 Đối tượng quy hoạch I.4 Nhiệm vụ Phần II: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG,HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC trang II.1.Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch II.2.Điều kiện dân cư KT-XH TNDL nhân văn II.3.Tiềm trạng khai thác điều kiện tự nhiên II.4 Hiện trạng môi trường khu vực quy hoạch Phần III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH III.1.Thực trạng tổ chức quản lý trang 24 III.2 Thực trạng thị trường khách Du lịch III.3 Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật ngành III.4 Lao động ngành III.5 Doanh thu tổng sản phẩm ngành Du lịch III.6 Thực trạng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ Du lịch Phần IV : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN trang 36 IV.1.Quan điểm định hướng phát triển chung IV.2.Dự báo thị trường khách doanh thu từ du lịch IV.3.Nhu cầu khách sạn IV.4.Nhu cầu nguồn nhân lực IV.5.Định hướng phát triển không gian du lịch Phần V.XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH trang 39 V.1.Một số giải pháp chung V.1.1.Tổ chức quản lí thực quy hoạch V.1.2 Cơ cấu đầu tư V.1.3.Vốn đầu tư V.1.4.Cơ chế chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương V.1.5.Tăng cường vốn đầu tư Xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật điểm V.1.6.Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho du lịch V.1.7.Về thị trường, xúc tiến phát triển du lịch V.1.8.Bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch nhằm đảm bảo phát triển bền vững ... quần thể Cố đô Hoa Lư – Tràng An từ góc độ du lịch Phát triển du lịch Cố Hoa Lư có ý nghĩa quan trọng khơng du lịch Ninh Bình mà hoạt động phát triển du lịch Trung tâm du lịch Hà Nội phụ cận – bảy... điểm du lịch nước, xác định quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam Đặc biệt du lịch Hoa Lư có mối liên hệ mật thiết với du lịch Thủ đô thông qua hoạt động phát triển du lịch “trục” lịch. .. Cố Hoa Lư từ góc độ du lịch Phát triển du lịch Cố đô Hoa Lư có ý nghĩa quan trọng khơng du lịch Ninh Bình mà cịn hoạt động phát triển du lịch trrng tâm thành phố Hà Nội phụ cận Đặc biệt khu du

Ngày đăng: 27/05/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w