GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức đã học, đọc SGK, vận dụng kiến thức lịch sử, văn học, địa lý đê thấy được tình hình chính trị, kinh tế, quân sự, đối ngoại, xã hội nước ta giữa [r]
(1)Ngày soạn: 09/01/2021 Ngày giảng:
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918 CHƯƠNG I:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 36 BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN 1873 I Mục tiêu học :
1.Kiến thức:
- Phân tích nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược VN Âm mưu xâm lược của chúng
- Trình bày trình thực dân Pháp xâm lược VN (Chiến Đà Nẵng Gia Định)
- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta năm đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta, chứng minh tinh thần nhân dân tâm kháng chiến
- Trình bày Hiệp ước 1862 Triều đình nhu nhược, chống trả yếu ớt
- Phân tích thái đợ trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn việc đê mất ba tỉnh miền Tây
2 Tư tưởng:
- Bản chất tham lam, tàn bạo, xâm lược của bọn thực dân Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khất của nhân dân ta ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong kiến, ý chí thống nhất đất nước
3 Kỹ năng:
- Rèn luyện Hs kỹ sử dụng đồ, quan sát tranh ảnh lịch sử đê rút nhận xét minh hoạ, khắc sâu cho kiến thức của học
4- Định hướng lực hình thành:
- Năng lực hình thành: Năng lực khai thác kênh hình 84 SGK Đưa nhận xét qn Pháp tấn cơng Đại đồn Chí Hịa
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi kiện lịch sử, phân tích đánh giá
II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1 Chuẩn bị giáo viên:
- Gíao án, tranh ảnh SGK
- Các tư liệu xâm lược của thực dân Pháp đất nước ta
- Giao một số câu hỏi học cho học sinh tìm hiêu trước nhà 2 Chuẩn bị học sinh:
- Đọc trước học, tự tìm thơng tin SGK sách tham khảo, mạng đê trả lời câu hỏi SGK câu hỏi giáo viên giao nhà cho HS tiết trước - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến cuộc xâm lược của thực dân Pháp đất nước ta
- Tập thuyết trình trước lớp
(2)1 Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải vấn đề… động não, kĩ thuật mãnh ghép
2 Kĩ thuật: Thơng tin phản hồi q trình dạy học, chia sẻ nhóm đơi, chia nhóm, đặt câu hỏi giao nhiệm vụ, mảnh ghép…
IV.Tiến trình tổ chức hoạt động: Ổn định tổ chức
Kiểm tra cũ Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5p)
Mục tiêu: HS biết nội dung của học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiêu
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
GV giao nhiệm vụ cho HS câu hỏi quan sát một số hình ảnh SGK
H Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta
H Quan sát tranh 84 cho biết quân Pháp tấn công Đà Nẵng nào? HS lớp quan sát ảnh vả trao đổi
HS trả lời quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi Mỗi HS có thê trình bày sản phẩm
GV dựa vào sản phẩm nhận xét, đánh giá kết nối vào
Đê HS biết nguyên nhân, trình thực dân Pháp xâm lược VN (Chiến Đà Nẵng Gia Định) diễn nào? Phong trào kháng chiến của nhân dân ta năm đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta sao? Ta vào 24 rõ
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân trình Pháp xâm lược Việt Nam (15 phút)
a Mục tiêu: H trình bày nguyên nhân, trình Pháp xâm lược Việt Nam; Giải thích lí sao Pháp cơng Đà Nẵng trước; Có thái độ căm ghét sự tham lam, ích kỉ tàn bạo Pháp VN.
* PP: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nhóm KT đợng não
b Phương thức tiến hành (học cá nhân học theo nhóm)
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV kết hợp hoạt đợng cá nhân hoạt đợng nhóm thơng qua câu hỏi
* Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc tài liệu SGK, suy nghĩ cá nhân, trao đổi theo nhóm
* Báo cáo sản phẩm * Nhận xét, đánh giá
I Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1 Chiến Đà Nẵng năm 1858 – 1859 :
(3)c Dự kiến sản phẩm
GV hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức học, đọc SGK, vận dụng kiến thức lịch sử, văn học, địa lý đê thấy tình hình trị, kinh tế, qn sự, đối ngoại, xã hợi nước ta kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược
GV hỏi: Giữa kỉ XIX, trước Pháp xâm lược, Việt Nam quốc gia nào?
HS nhớ lại kiến thức lớp 7: Giữa kỉ XIX Việt Nam quốc gia phong kiến đợc lập, có chủ quyền song khủng hoảng, suy thối trầm trọng
+ Nơng nghiệp sa sút, mất mùa, đói thường xun + Cơng thương nghiệp đình đốn Nhà nước thực sách “bế quan tỏa cảng”
+ Quân sự: lạc hậu
+ Đối ngoại sai lầm: cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nút khối đồn kết dân tợc
+ Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Cao Bá Quát, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân …
GV đặt câu hỏi: Tại thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV chốt kiến thức, ghi bảng
GV hỏi: Đặt Việt Nam bối cảnh thực dân phương Tây riết tìm kiếm thị trường, nước lớn châu Á từ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và những nước xung quanh Miến Điện, Mã Lai bị thực dân phương Tây nhòm ngó em có suy nghĩ gì?
HS tích cực suy nghĩ, hiêu Việt Nam đứng trước nguy bị xâm lược (Việc VN bị xâm lược tất yếu, khơng thê tránh khỏi)
GV hỏi: Tình trạng đất nước khủng hoảng, suy yếu ảnh hưởng đến kháng chiến ta sau này?
HS suy nghĩ trả lời được: nhà Nguyễn thiếu sức mạnh vật chất tinh thần cuộc đương đầu với thực dân phương Tây xâm lược, cuộc kháng chiến của ta gặp rất nhiều khó khăn, từ hiêu mợt phần trách nhiệm của nhà Nguyễn
? Tại thực dân pháp lấy địa điểm Đà Nẵng điểm khởi đầu ?
*Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên: + Đà Nẵng cảng nước sâu tàu chiến có thê hoạt
- Từ TK XIX, nước Tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước phương Đông đê mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu
- VN có vị trí thuận lợi, giàu tài ngun, nhân cơng rẻ mạt, chế độ phong kiến VN khủng hoảng, suy yếu
(4)đợng dễ dàng
+ Có thê dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, ḅc triều Ngũn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam
+ Là nơi thực dân Pháp xây dựng sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng giáo dân ủng hộ
GV:- Âm mưu chiến lược Pháp “ Đánh nhanh , thắng nhanh “, chúng thấy Đà Nẵng thực hiện được ý đồ , chúng định đánh Đà Nẵng trước :
- Đà Nẵng cách Huế 100 km phía đơng nam , cảng Đà Nẵng rộng sâu kín gió, tàu chiến Pháp có thể hoạt động , hậu phương Quảng Nam giàu có đơng dân, Pháp thực hiệu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”, chúng trông chờ vào ủng hộ của giáo dân vùng nên chúng có ý đồ : sau khi chiếm xong Đà Nẵng vượt đèo Hải Vân , đánh thốc lên Huế, buộc triều đình Huế phải đầu hàng
? Pháp chiếm Đà Nẵng ntn?
GV kết hợp tổng hợp kiến thức bảng phụ :
- 31/8/1858, liên quân Pháp – TBNha dàn trận Đà Nẵng
- 1/9/1859, Pháp nổ súng chiếm bán đảo Sơn Trà, mở đầu xâm lược VN
? Vì Pháp đánh vào Gia Định?
HS ḅc phải tích hợp kiến thức địa lý đê xác định lược đồ vị trí của Gia Định giải thích được:
- Gia Định vựa lúa của nước ta, đánh vào Gia Định tức đánh vào dày của triều đình Huế, cắt đứt đường tiếp tế lương thực cho triều đình
- Gia Định có hệ thống giao thơng đường thuỷ thuận tiện, Pháp có thê từ Gia Định đánh sang Cam- pu- chia, làm chủ lưu vực sông Mê kông
- Gia Định xa Huế tránh tiếp viện của triều đình, xa Trung Quốc tránh can thiệp của nhà Thanh GV bổ sung:
+ Sau tháng Đà Nẵng TD Pháp dẫm chân chỗ, khó khăn ngày nhiều, qn lính khơng hợp khí hậu , chết q nhiều thiếu thuốc men, lương thực thực phẩm , tiến thoái lưỡng nan, cuối Giơ-nui-y định chỉ đê lại mợt bợ phận nhỏ Đà Nẵng, cịn đại quân kéo vào Gia Định ( 2- 1859 ) Pháp kéo vào Gia Định : Nam Kỳ kho lúa gạo của triều đình, cắt đứt viện trợ lương thực của Nam kỳ, Huế gặp khó
- Sáng 1-9-1858 TD Pháp nổ súng xâm lược nước ta
- Dưới lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, chúng ta thu thắng lợi bước đầu
- Sau tháng xâm lược TD Pháp chỉ chiếm bán đảo Sơn Trà
(5)khăn, lấy xong Nam kỳ chúng đánh sang Căm-pu-chia Pháp phải hành động Anh ngấp nghé đánh Sài Gịn
+ Lúc bấy Anh chiếm Hương Cảng của Trung Quốc, Xin-ga-po của Mã Lai, rất muốn chiếm Sài Gòn đê nối liền cảng biên Cho nên Pháp phải nhanh chân chiếm lấy Gia Định
GV dùng lược đồ mô tả bước tiến quân của Pháp từ Vũng Tàu đến thành Gia Định kiện Pháp từ tàu chiến đậu sông nã đại bác vào thành Gia Định ngày 17/2/1859
? Tại triều đình Huế ký điều ước Nhâm Tuất? - Triều đình khơng có tâm chống giặc
? Em cho biết nội dung điều ước Nhâm Tuất ? ? Điều ước 1862, vi phạm chủ quyền nước ta ntn ? - Nhân nhượng Pháp giữ lấy quyền lợi g/ cấp dòng họ - Trình bầy theo SGK / 116
- Đây hiệp ước nhà Nguyễn kí với Pháp , nhượng tỉnh Đông Nam lỳ Côn Đảo cho Pháp
- Tháng 2-1859 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định
- 17-2-1859 chúng tấn công Gia Định - Quân triều đình chống trả yếu ớt tan rã
- Nhân dân tự động đứng lên kháng Pháp làm cho chúng rất khó khăn
- Triều đình chỉ thủ hiêm Đại Đồn ( Chí Hồ )
- Rạng sáng 24-2-1861, Pháp tấn công Đại Đồn, sau ngày Đại Đồn thất thủ - Sau đó, Pháp đánh rợng tỉnh Nam Kỳ
+ Điều ước Nhâm Tuất (SGK / 116 ) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
* Hoạt đợng lớp: Hệ thống hóa kiến thức học ( câu hỏi) h Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
h Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862 - GV giao nhiệm vụ cho HS
(6)- HS lớp làm việc, q trình làm việc có thê trao đổi với thầy, cô giáo
- HS nộp sản phẩm cho GV
- GV nhận xét phần làm việc của HS dựa sản phẩm của một vài HS có kết tốt nhất đê củng cố kiến thức học
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- GV giao nhiệm vụ câu hỏi:
Câu hỏi: Em có nhận xét thái đợ chống quân xâm lược của triều đình Huế? - HS đợc lập suy nghĩ làm, có thê trao đổi với bạn bè
- HS có thê làm lớp có thời gian, hay đem nhà hơm sau nộp - GV nhận xét dựa sản phẩm có
Triều đình Huế mắc sai lầm không kiên chống giặc từ đầu, khơng tận dụng thời lực lượng địch yếu đê phản công mà lại chủ trương cố thủ bỏ lỡ hội độc lập
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi mở rợng kiến thức, khái qt lại tồn bợ nợi dung kiến thức học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học - GV giao nhiệm vụ nhà
+ Học theo câu hỏi SGK
Về nhà học chuẩn bị phần lại II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến 1873
+ Kháng chiến Đà Nẵng tỉnh miền Đơng Nam Kì + Kháng chiến lan rợng ba tỉnh miền Tây Nam Kì + Tinh thần đấu tranh của nhân dân ta sao?
V Rút kinh nghiệm