Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá, kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt và đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang, tâm đối x[r]
(1)Ngày soạn: 09/11/2018
Ngày dạy:16/11/2018
Tiết: 25
KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu dạy:
1 Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá, kiến thức định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt đường trung bình tam giác, đường trung bình hình thang, tâm đối xứng, trục đối xứng
Kỹ năng: - Kiểm tra, đánh giá kĩ tính độ dài đường trung bình tam giác, hình thang, chứng minh tìm điều kiện thêm cho hình để hình hình chữ nhật, hình thoi, hình vng
3.Tư duy: - Rèn trí tưởng tượng, tư tổng hợp, phân tích, suy luận logic, dự đốn
- Học sinh làm kiểm tra trung thực, nhiệt tình, tự giác, làm đạt kết cao 4.Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận xác, tạo hứng thú học tập mơn
- Giáo dục lịng trung thực, ý thức tự giác làm việc độc lập tâm hồn thành kiểm tra học sinh
Tích hợp giáo dục đạo dức: Giao dục ý thức trách nhiệm, trung thực Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn, lực vẽ hình
II Chuẩn bị: GV: Đề HS : Ôn tập kiến thức
III Phương pháp: Trắc nghiệm, tự luận
IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức
Ngày giảng Lớp Sĩ số
8C /
(2)Cấp độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNK
Q TL
TNK Q
T
L TNKQ TL TNKQ TL
1 Tứ giác lồi
- Các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi
- Định lí: Tổng góc tứ giác 36
Vận dụng định lí tổng góc tứ giác
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
1 0,5 5% 0,5 5%
2 Hình thang, hình thang vng và hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vng.
- Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với loại hình này để giải tốn chứng
minh dựng hình đơn giản
- Vận dụng định lí đường trung bình tam giác đường trung bình hình thang, tính chất điểm cách đường thẳng cho trước
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
3 1,5 15% 60% 1 10% 7 8,5 85% 3 Đối xứng trục và
đối xứng tâm Trục đối xứng, tâm đối xứng hình.
+ Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”.
+ Trục đối xứng hình hình có trục đối xứng Tâm đối xứng hình hình có tâm đối xứng
Số câu Số điểm Tỉ lệ %
2 10% 2 1 10% Tổng số câu
Số điểm Tỉ lệ %
(3)3 Đề kiểm tra
Phần I TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án câu sau ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Tứ giác có bốn góc nhau, số đo góc là: A 900 B 3600
C 1800 D 600 Câu 2: Cho hình Độ dài EF là:
A 22 B 22,5 C 11 D 10
Câu 3: Hình sau vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ? A Hình bình hành B Hình thoi
C Hình thang vng D Hình thang cân
Câu 4: Trong tứ giác sau, tứ giác hình có trục đối xứng? A Hình chữ nhật B Hình thoi
C Hình vng D Hình bình hành
Câu 5: Trong tam giác vng, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: A Cạnh góc vng B Cạnh huyền C Đường cao ứng cạnh huyền D Nửa cạnh huyền
Câu 6: Hình vng có cạnh 1dm đường chéo bằng:
A dm B 1,5 dm C √2 dm D dm
Phần II TỰ LUẬN (7đ):
Câu7: Cho tam giác ABC cân A, trung tuyến AM , I trung điểm AC, K trung điểm AB,
E trung điểm AM Gọi N điểm đối xứng M qua I a) Chứng minh tứ giác AKMI hình thoi
b) Tứ giác AMCN, MKIClà hình gì? Vì sao? c) Chứng minh E trung điểm BN
d) Tìm điều kiện ABC để tứ giác AMCN hình vng
(4)Phần I TRẮC NGHIỆM (3đ):
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án A D B C D C
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Phần II TỰ LUẬN (7đ):
Bài Sơ lược cách giải Điểm
7
a) - C/m tứ giác AKMI hình bình hành Vì có
MK // AI MK = AI
- C/m hai cạnh kề để suy AKMI hình thoi (0,5đ)
1đ 1đ
b) - C/m AMCN hình bình hành AMCN hình chữ nhật - C/m MKIC hình bình hành
1đ 1đ
c)- C/m AN // = MC
- Lập luận suy AN // = MB : 0,5đ
- Suy ANMB hình bình hành : 0,25 đ - Lập luận suy E trung điểm BN 0,5 đ
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ
d) (1đ) AMCN hình vng AM = MC AM =
1
2BC
ABC vuông cân A
1đ
5 Hướng dẫn nhà: - Tự làm lại kiểm tra Nghiên cứu trước chương II
6 Rút kinh nghiệm.
1 Thống kê điểm:
STT Lớp Tổng số HS
8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 0-3.4 TB trở lên
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Tổng cộng 8A
2.Một số vấn đề cần lưu ý:
……… ……… ………
= =
= =
/ /
N
E
K I
M C
B