1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Luat bien cua Viet Nam lam Trung Quoc noi doa

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 870,37 KB

Nội dung

Theo luật vừa mới được quốc hội thông qua với những nội dung cơ bản như báo Nhân dân công bố thì Việt Nam đã dựa trên Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 mà Việt Nam là một [r]

(1)

Luật biển Việt Nam làm Trung Quốc đóa

Quần đảo Hồng Sa Việt Nam thích Xisha (Tây Sa) Trung Quốc Tú Anh

Hôm qua, sau Quốc hội Việt nam thông qua Luật biển, Ngoại giao Trung Quốc triệu đại sứ Việt Nam tới nghe phản đối Theo giới phân tích, pha biểu diễn « thịnh nộ thiên triều » khơng dọa dân chúng Việt Nam, mà còn cho thấy Bắc Kinh e dè pháp lý, nhược điểm kẻ biết dùng sức mạnh. Theo phân tích nhật báo Mỹ The New York Times, « pha biểu diễn tâm » đối đầu với tranh chấp « Nam Hải », Trung Quốc đả kích cách mạnh mẽ Việt Nam thơng qua Luật biển khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

Ngay sau Luật biển Quốc hội Việt Nam thông qua, đại sứ Nguyễn Văn Thơ Bắc Kinh bị ngoại giao Trung Quốc triệu mời nghe phản đối « luật biển Việt Nam tuyên bố chủ quyền Tây Sa Nam Sa vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc » « Trung Quốc chống lại »

Đây lần Việt Nam trang bị cho vũ khí pháp lý bảo vệ biển đảo sau Hoàng Sa bị Trung Quốc đánh chiếm vào năm 1974 lúc đất nước phân đôi phần Trường Sa bị rơi vào tay Trung Quốc năm 1988

Dự luật bị dời dời lại nhiều năm liền trước bất ngờ biểu hôm qua 21/06/2012 Trong ngày qua, giới thạo tin Hà Nội báo động Bắc Kinh gây sức ép để ngăn chận Thái độ giận Trung Quốc biểu lộ hai tuần trước diễn hội nghị cấp ngoại trưởng Hiệp Hội Asean Phom Penh, mà có tham dự ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton Theo New York Times, hồ sơ tranh chấp biển Đơng chủ đề chương trình nghị

(2)

Cũng kế hoạch biến Biển Đông thành ao nhà, Trung Quốc tiếp tục trì tàu ngư tàu đánh cá bên ngồi vùng bãi đá ngầm Scarborough Philippines, sau hai tháng biểu dương sức mạnh

Theo nhận định New York Times, hội nghị diễn đàn an ninh khu vực Phnom Penh hai tuần tới mở bối cảnh căng thẳng Biển Đông tranh giành ảnh hưởng Hoa Kỳ Trung Quốc Trong bối cảnh này, chưa rõ Việt Nam Philippines Hoa Kỳ hậu thuẩn cụ thể Nhưng Việt Nam chủ động đặt Trung Quốc « trước », khẳng định chủ quyền biển đảo đạo luật quốc gia

Cũng chưa biết quân đội Việt Nam bảo vệ ngư dân vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam đến đâu, người có trách nhiệm cầm súng bảo vệ quốc gia hay đàm phán bàn hội nghị kể từ có tay sở pháp lý

Trong vấn đề biển Đông, nói đến pháp lý, Bắc Kinh hồn tồn khơng đưa chứng để khẳng định Hồng Sa Trường Sa Trung Quốc.Có lẽ lý khiến cho Bắc Kinh « thịnh nộ » de dọa chống lại luật biển Việt Nam cách kịch liệt

Đối với người dân Việt Nam, người quan tâm đến tồn vong đất nước, lời dọa nạt Bắc Kinh không làm họ lo sợ Luật biển gió làm giới niên sinh viên lên tinh thần Trên mạng « Nhật Ký Yêu Nước » xuất lời kêu gọi TUẦN HÀNH ÔN HÒA phản đối Trung Quốc, ủng hộ Luật Biển vào chủ nhật 01/07/2012 hai thành phố lớn Hà Nội Sàigòn, cách năm trước

Việt Nam cố vơ hiệu hóa cơng hàm ông Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc

Cuối tháng trước, trang web Chương trình Nghiên cứu biển Đông thuộc Học Viện Ngoại giao Việt Nam, có viết tiếng Anh, khẳng định, giai đoạn 1954-1975, Việt Nam có hai quốc gia riêng biệt

và vậy, cơng hàm ông Phạm Văn Đồng – Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ký ngày 14 tháng 9 năm 1958, gửi ông Chu Ân Lai – Thủ tướng Trung Quốc, thừa nhận chủ quyền Trung Quốc biển Đơng, khơng có chút giá trị mặt luật pháp quốc tế.

Đây lần đầu tiên, trang web thuộc quyền Việt Nam nêu kiến theo hướng Vì sao? Trân Văn – thơng tín viên Đài chúng tơi vấn ông Dương Danh Huy – tiến sĩ sống Anh, thành viên sáng lập Qũy Nghiên cứu biển Đông – người khuyến nghị quyền Việt Nam nên làm thế, để tìm câu trả lời

Thể diện quyền phải nhường chỗ cho chủ quyền quốc gia

Trân Văn:Thưa ông, tranh luận kéo dài suốt nhiều năm qua chủ quyền biển Đông, Trung Quốc dùng công hàm ông Phạm Văn Đồng ký hồi 1958 chứng để chứng minh rằng, Việt Nam thức thừa nhận chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, song gần chưa quyền Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam – hậu thân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nêu quan điểm họ cơng hàm

(3)

Là người chuyên nghiên cứu, theo dõi phân tích kiện liên quan đến tranh chấp chủ quyền biển Đông, ông nghĩ kiện vừa xảy ấy?

Tiến sĩ Dương Danh Huy: Trong tranh chấp Hoàng Sa – Trường Sa (HSTS), Trung Quốc cho Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam(CHXHCN VN) hậu thân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VN DCCH) VN DCCH Trên phương diện trị, nói rằng, Việt Nam thống ngày 2/7/1976 ý thức hệ lãnh đạo CHXHCN VN chủ yếu từ VN DCCH Nhưng phương diện pháp lý, CHXHCN VN hậu thân hai quốc gia: Mơt quốc gia phía Bắc vĩ tuyến 17 với tên VN DCCH quốc gia phía Nam với tên Cộng Hịa Miền Nam Việt Nam (CH MNVN) mà trước có tên Việt Nam Cộng Hịa (VNCH)

Trên phương diện trị, nói rằng, Việt Nam thống ngày 2/7/1976 ý thức hệ lãnh đạo CHXHCN VN chủ yếu từ VN DCCH Nhưng phương diện pháp lý, CHXHCN VN hậu thân hai quốc gia: Mơt quốc gia phía Bắc vĩ tuyến 17 với tên VN DCCH quốc gia phía Nam với tên Cộng Hịa Miền Nam Việt Nam mà trước có tên Việt Nam Cộng Hịa

Tiến sĩ Dương Danh Huy: Đúng gần truyền thông Việt Nam tránh nói vấn đề cơng hàm Phạm Văn Đồng (CH PVĐ) tránh câu hỏi, trước Việt Nam thống vào ngày 2/7/1976 phía Bắc phía Nam vĩ tuyến 17 quốc gia (?), từ thời VNCH đến CH MNVN, có phải quốc gia khác biệt với VN DCCH hay không

Tôi cho việc trang mạng thuộc phủ Việt Nam đăng phân tích CH PVĐ với quan điểm trước Việt Nam thống phía Bắc phía Nam vĩ tuyến 17 hai quốc gia khác biệt, bước đúng, theo hướng “công khai, công pháp quốc tế công luận” mà số nhà luật học Việt Nam đề cập đến Tôi hy vọng việc Học viện Ngoại giao đăng đó, việc tạp chí Tia Sáng đăng tiếng Việt vào tháng 11 năm ngối, góp phần mở rộng thêm khơng gian tranh luận, phân tích cơng khai CH PVĐ Việt Nam Cộng hịa “lõi” kế hoạch vơ hiệu hóa

Trân Văn: Bài viết tiếng Anh, đăng trang web chương trình Nghiên cứu biển Đông thuộc Học Viện Ngoại giao Việt Nam, dịch loạt ba bà Nguyễn Thái Linh viết tạp chí Tia Sáng Việt Nam, đăng hồi tháng 11 năm 2011.

Sau kiện chừng tuần, hôm 25 tháng 11 năm 2011, lần đầu tiên, viên chức cao cấp nhất quyền CHXHCN VN – ơng Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Việt Nam, thức tuyên bố diễn đàn Quốc hội Việt Nam, phủ VNCH, thay mặt Việt Nam, trì chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa từ tay quyền VNCH,…

Theo dõi tình hình thời Việt Nam, không nghĩ rằng, tuyên bố ông Nguyễn Tấn Dũng nhắm vào mục tiêu hòa hợp, hòa giải, mà đơn chuẩn bị luận cứ, nhằm vơ hiệu hóa chứng mà Trung Quốc đã, tiếp tục sử dụng để chứng minh rằng, Việt Nam thức thừa nhận chủ quyền Trung Quốc, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, số chứng này, có cơng hàm mà ơng Phạm Văn Đồng ký năm 1958

Đối chiếu tuyên bố ông Nguyễn Tấn Dũng hồi cuối năm ngoái kiện trang web chương trình Nghiên cứu biển Đơng, thuộc Học Viện Ngoại giao Việt Nam, vừa minh định hữu VNCH giai đoạn 1954-1975, với viết “Trong chiến 1954-1975, có hay hai quốc gia hai miền Bắc, Nam?”, đã ơng cơng bố hồi năm ngối, chúng tơi có cảm giác, khuyến nghị ơng qua viết ấy, đang quyền Việt Nam áp dụng để ứng dụng hữu hiệu luật pháp quốc tế, vào việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam biển Đông Bài viết ông cặn kẽ, nhiều chi tiết, thời gian cho cuộc trao đổi lại có giới hạn, ơng giải thích thật ngắn gọn, nhằm giúp thính giả chúng tơi dễ hình dung rằng, sao, cần phải thừa nhận, giai đoạn 1954-1975, Việt Nam có hai quốc gia riêng biệt?

(4)

Việc miền Bắc miền Nam hai quốc gia ngày 2/7/1976 quan trọng cho việc phản biện Trung Quốc, có nghĩa CH PVĐ hành vi bất lợi khác VN DCCH không gây phương hại cho chủ quyền HSTS mà quốc gia khác, tức miền Nam, trì lúc

Tiến sĩ Dương Danh Huy

Đúng ơng nói, có lẽ phủ Việt Nam cảm thấy khó làm ngơ trước việc Trung Quốc sử dụng vấn đề CH PVĐ việc tuyên truyền, họ cảm thấy Việt Nam phải phản biện nhiều hơn, họ cảm thấy lập luận mạnh mẽ để phản biện dựa tuyên bố hành động VNCH HSTS Nhưng để dựa tuyên bố hành động VNCH HSTS phải dựa việc lúc miền Bắc miền Nam hai quốc gia

Trên thực tế, phủ Việt Nam viện dẫn tuyên bố hành động VNCH HSTS từ lâu, thí dụ sách trắng Việt Nam HSTS năm 1981 Nhưng, có lẽ phương diện đối nội họ ngại, khơng dám cơng nhận thẳng thừng miền Bắc miền Nam hai quốc gia, quan điểm mà ba thể: VN DCCH, CH MNVN CHXHCN VN đưa với giới

Việc miền Bắc miền Nam hai quốc gia ngày 2/7/1976 quan trọng cho việc phản biện Trung Quốc, có nghĩa CH PVĐ hành vi bất lợi khác VN DCCH không gây phương hại cho chủ quyền HSTS mà quốc gia khác, tức miền Nam, trì lúc

…nếu thống VN DCCH CH MNVN đồng ý thống lại thành quốc gia có lợi cho Việt Nam, khơng có vấn đề cản trở việc CHXHCN VN, thừa kế danh nghĩa chủ quyền HSTS từ quốc gia phía Nam vĩ tuyến 17, tức VNCH hay CH MNVN

Tiến sĩ Dương Danh Huy

Nói cách khác, phủ Việt Nam cho ln ln có quốc gia, CH PVĐ hành vi bất lợi khác VN DCCH gây phương hại cho chủ quyền Việt Nam HSTS

Ngoài ra, vấn đề không miền Bắc miền Nam hai quốc gia, mà cịn tính cách pháp lý thống ngày 2/7/1976 Nếu thống VN DCCH mở rộng lãnh thổ phía Nam, hấp thụ quốc gia phía Nam vĩ tuyến 17 bất lợi cho tranh cãi pháp lý HSTS Ngược lại, thống VN DCCH CH MNVN đồng ý thống lại thành quốc gia có lợi cho Việt Nam, khơng có vấn đề cản trở việc CHXHCN VN, thừa kế danh nghĩa chủ quyền HSTS từ quốc gia phía Nam vĩ tuyến 17, tức VNCH hay CH MNVN

Điểm cuối điểm gây tranh cãi người Việt Trên phương diện trị, có quan điểm cho CHXHCN VN VN DCCH hấp thụ miền Nam đổi tên thành CHXHCN VN Nhưng, phương diện thủ tục pháp lý, theo quan điểm quốc gia khác lúc đó, bao gồm Trung Quốc, quan Liên Hiệp Quốc, kiện Việt Nam thống ngày 2/7/1976 hai quốc gia thống lại thành quốc gia

Trân Văn:Xin cám ơn ông. Thong tin vien RFA

TQ họp báo phản đối Luật Biển VN

(5)

Người phát ngơn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói luật Việt Nam "trái luật khơng có giá trị" Trung Quốc phản đối mạnh mẽ việc Việt Nam thông qua Luật Biển Điều quy định Trường Sa Hồng Sa

Bắc Kinh ln nói hai đảo mà họ gọi Nam Sa Tây Sa thuộc quyền quản lý Trung Quốc Người phát ngôn Hồng Lỗi tun bố hơm 21/5:

"Trung Quốc có chủ quyền tranh cãi đảo Nam Sa vùng lân cận Bất nước đòi hỏi chủ quyền với Tây Sa Nam Sa phi pháp vô giá trị."

Trung Quốc đặt hai đảo mà Việt Nam gọi Hoàng Sa Trường Sa cai quản thành phố Tam Sa

Người phát ngơn Hồng Lỗi nói Trung Quốc kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:

"Hành động đơn phương Việt Nam làm phức tạp rắc rối thêm tình hình vi phạm thỏa thuận đạt lãnh đạo hai nước tinh thần Tuyên bố Ứng xử Biển Nam Trung Hoa, khơng có lợi cho hịa bình ổn định vùng Biển Nam Trung Hoa Hành động Việt Nam phi pháp vô giá trị Trung Quốc kiên bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc yêu cầu Việt Nam dừng sửa đổi hành động hành xử sai trái, kiềm chế để không làm xấu quan hệ song phương ảnh hưởng tới hịa bình ổn định vùng Biển Nam Trung Hoa."

Việt Nam nói phản đối Trung Quốc trước Luật Biển có hiệu lực năm sau vơ lý

Quốc hội TQ phản đối Luật Biển VN

(6)

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói luật Việt Nam "trái luật khơng có giá trị"

Quốc hội Trung Quốc kêu gọi nghị sĩ Việt Nam "sửa lập tức" Luật Biển có hiệu lực vào năm sau.

Ủy ban đối ngoại Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc gửi thư cho Ủy ban đối ngoại Quốc hội Việt Nam

Theo Tân Hoa Xã, thư kêu gọi Việt Nam "tôn trọng chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc, sửa sai nỗ lực bảo vệ quan hệ đối tác chiến lược hai nước"

Lá thư nói Luật Biển Việt Nam "vi phạm nguyên tắc đồng thuận mà lãnh đạo hai nước đạt vi phạm nguyên tắc Tuyên bố ứng xử Nam Hải"

Lá thư nhắc lại Trung Quốc có chủ quyền "khơng thể tranh cãi" với Hồng Sa Trường Sa

Điều Luật Biển Việt Nam quy định quần đảo Trường Sa mà Việt Nam chiếm giữ phần quần đảo Hoàng Sa vốn hoàn toàn nằm quản lý Trung Quốc từ năm 1974 sau trận hải chiến mà Việt Nam Cộng hòa thua

Với chương, 55 điều, Luật Biển Việt Nam thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013

Ngay sau Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Biển ngày 21/6, Trung Quốc lần đầu xác nhận thành lập thành phố cấp địa khu Tam Sa

Trụ sở quyền theo cấp đặt đảo Phú Lâm mà Trung Quốc gọi Vĩnh Hưng, nằm quần đảo Hoàng Sa thuộc quản lý thành phồ́ Tam Á, đảo Hải Nam

(7)

Luật Biển Việt Nam gây phản ứng mạnh mẽ từ Trung Quốc

Nhật báo China Daily dẫn lời số chuyên gia Trung Quốc nhận xét Luật Biển vừa Quốc hội Việt Nam thông qua làm tổn hại nghiêm trọng đến mối quan hệ hai nước

Trong báo đăng trang mạng báo hôm thứ Sáu ngày 22/6, China Daily cho Luật Biển Việt Nam ‘nhận vơ’ quyền tài phán đảo thuộc sỡ hữu Trung Quốc

“Hành động Việt Nam biến mối quan hệ Trung-Việt thành tin làm quan hệ (giữa hai nước) khó khăn,” China dẫn lời ơng Nguyễn Tơng Trạch, phó giám đốc Học viện Quan hệ Quốc tế Trung Quốc, cho biết

Ơng Nguyễn phân tích Luật Biển khơng có sở pháp lý để khẳng định chủ quyền mà Việt Nam tuyên bố với Tây Sa (Hoàng Sa) Nam Sa (Trường Sa)

Luật Biển khơng có sở pháp lý vi phạm luật pháp quốc tế, bà Cung Ảnh Xuân, chuyên gia luật pháp quốc tế Đại học Ngoại giao Trung Quốc Bắc Kinh, nói với China Daily

Trong đó, từ Hà Nội, người phát ngơn Lương Thanh Nghị nói Luật Biển Việt Nam thơng qua "hoạt động lập pháp bình thường nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác với nước, hịa bình, ổn định khu vực giới"

Thông cáo trang mạng Bộ Ngoại giao Việt Nam viết: "Đáng tiếc Trung Quốc có trích vơ lý việc làm đáng Việt Nam."

"Nghiêm trọng Trung Quốc phê chuẩn thành lập gọi 'thành phố Tam Sa' với phạm vi quản lý bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Việt Nam kiên bác bỏ trích vơ lý phía Trung Quốc; đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập gọi 'thành phố Tam Sa'"

Ơng Nghị nói tiếp: "Việc Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp nối số quy định luật có trước Việt Nam Đây khơng phải vấn đề khơng ảnh hưởng đến trình tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho tranh chấp Biển Đông." Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc, sẵn sàng Trung Quốc thúc đẩy mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện theo phương châm '16 chữ' tinh thần '4 tốt' lợi ích nhân dân hai nước," ông tuyên bố

(8)

Cập nhật: 13:27 GMT - thứ sáu, 22 tháng 6, 2012 TQ họp báo phản đối Luật Biển VN

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói luật Việt Nam "trái luật khơng có giá trị" \

Báo chí Trung Quốc đã đồng loạt phản đối động thái Việt Nam thơng qua Luật Biển trong tun bố chủ quyền với quần đảo có tranh chấp Biển Đông.

Nhật báo China Daily dẫn lời số chuyên gia Trung Quốc nhận xét Luật Biển vừa Quốc hội Việt Nam thông qua làm tổn hại nghiêm trọng đến mối quan hệ hai nước

Trong báo đăng trang mạng báo hôm thứ Sáu ngày 22/6, China Daily cho Luật Biển Việt Nam ‘nhận vơ’ quyền tài phán đảo thuộc sỡ hữu Trung Quốc

“Hành động Việt Nam biến mối quan hệ Trung-Việt thành tin làm quan hệ (giữa hai nước) khó khăn,” China dẫn lời ơng Nguyễn Tơng Trạch, phó giám đốc Học viện Quan hệ Quốc tế Trung Quốc, cho biết

Khơng có sở pháp lý

Ơng Nguyễn phân tích Luật Biển khơng có sở pháp lý để khẳng định chủ quyền mà Việt Nam tuyên bố với Tây Sa (Hoàng Sa) Nam Sa (Trường Sa)

"Hành động Việt Nam biến mối quan hệ Trung-Việt thành tin làm quan hệ (giữa hai nước) khó khăn."

Nguyễn Tơng Trạch, phó giám đốc Học viện Quan hệ Quốc tế Trung Quốc

Luật Biển khơng có sở pháp lý vi phạm luật pháp quốc tế, bà Cung Ảnh Xuân, chuyên gia luật pháp quốc tế Đại học Ngoại giao Trung Quốc Bắc Kinh, nói với China Daily

(9)

Bà nói sở pháp lý mà Việt Nam tuyên bố không tồn theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc

Luật Biển Việt Nam gây phản ứng mạnh mẽ từ Trung Quốc

Theo bà Luật Biển Việt Nam khơng có giá trị Trung Quốc phía Việt Nam đơn phương đánh dấu ‘cái mà họ gọi vùng đặc quyền kinh tế’

Nhân dân nhật báo, quan ngôn luận Đảng Cộng sản Trung Quốc, hôm 22/6 dẫn lời ông Cổ Tú Đông, nhà nghiên cứu Học viện Quan hệ Quốc tế Trung Quốc, cho việc Việt Nam thông qua Luật Biển xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền lợi ích Trung Quốc ‘một cách trắng trợn’, làm trầm trọng thêm mâu thuẫn Trung-Việt làm xấu tình hình Biển Đơng

“Trung Quốc nên làm cho quốc gia hiểu rõ khu đụng chạm tới chủ quyền Trung Quốc Trung Quốc bóp nghẹt khơng gian thời gian xâm phạm họ họ rút lui thơi,” ơng Cổ nói dẫn lời báo có nhan đề ‘Khiêu khích dẫn đến hành động đáp trả’ Trong xã luận có nhan đề ‘Cần có biện pháp cứng rắn để bảo vệ chủ quyền Nam Hải’ đăng tải hơm 22/6, tờ Văn Hối có trụ sở Hong Kong cho ‘Trung Quốc nên có ý tưởng cứng rắn hơn, bao gồm việc sử dụng vũ lực để bảo vệ quyền lợi cần thiết thấy tâm khả bảo vệ chủ quyền’

“Đồng thời, Trung Quốc đẩy nhanh hoạt động thành phố Tam Sa đưa chương trình phát triển quản lý Nam Hải thực chất thấy thực thi bảo vệ chủ quyền,” báo viết

Văn Hối kêu gọi hai bờ eo biển Đài Loan hợp tác để để vệ chủ quyền Nam Hải ‘Thành phố Tam Sa’

Báo chí Trung Quốc ca tụng cổ động cho hành động Quốc vụ viện nước nâng cấp nâng cấp hành hai quần đảo Tây Sa Nam Sa với quần đảo Trung Sa để thành lập thành phố Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam

(10)

"Việc sử dụng phương tiện pháp lý để tuyên bố chủ quyền có lẽ động thái hăng Việt Nam."

Độc Cơ Phong, Viện nghiên cứu châu Á-Thái Bình Dương Trung Quốc

“Việc thành lập thành phố Tam Sa hội hợp tác quốc gia có tranh chấp,” báo viết

Ơng Độc Cơ Phong thuộc Viện nghiên cứu châu Á-Thái Bình Dương thuộc Học viên Khoa học xã hội Trung Quốc, vấn tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng có trụ sở Hong Kong hơm 22/6 cho động thái Tam Sa thể chủ quyền đơn hành động thực chất

“Tuy nhiên dọn đường cho Trung Quốc gửi thêm nhiều cán đến để quản lý quần đảo tương lai,” ông nói

“Việc sử dụng phương tiện pháp lý để tuyên bố chủ quyền có lẽ động thái hăng Việt Nam,” ông nhận định

Bắc Kinh mạnh mẽ chống lại Luật Biển Việt Nam

RFA-22-06-2012

Quốc hội Trung Quốc hôm lên tiếng yêu cầu Việt Nam sửa lại Luật Biển mà quốc hội Việt Nam vừa thông qua với tuyệt đại đa số vào ngày hôm qua bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm tới

RFA

Khu vự lãnh hải tranh chấp Việt Nam Trung Quốc

Tân hoa xã loan tin Ủy ban đối ngoại quốc hội Trung Quốc gửi cho ủy ban đối ngoại quốc hội Việt Nam thư bày tỏ quan điểm phía Trung Quốc Luật Biển Việt Nam

Nội dung thư đưa phản đối cho việc thông qua luật biển quốc hội Việt Nam vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc, vi phạm nguyên tắc đồng thuận mà lãnh đạo hai phía đạt vi phạm nguyên tắc Tuyên bố ứng xử Biển Đông

(11)

Nội dung thư đưa phản đối cho việc thông qua luật biển quốc hội Việt Nam vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc, vi phạm nguyên tắc đồng thuận mà lãnh đạo hai phía đạt vi phạm nguyên tắc Tuyên bố ứng xử Biển Đông

Cái gọi “thành phố Tam Sa” Trung Quốc Courtesy Sgtt.vn

Như tin loan, Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua lên tiếng bác bỏ trích Trung Quốc việc thông qua Luật Biển Quốc hội Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, ơng Lương Thanh Nghị, cho trích vô lý

Việt Nam lập luận việc thông qua Luật Biển quốc hội hoạt động lập pháp bình thường nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý Việt Nam Hoạt động nhằm phục vụ việc sử dụng, quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo phát triển kinh tế biển Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý chứng minh chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

Bộ Ngoại giao Việt Nam hơm qua lên tiếng trích việc Trung Quốc phê chuẩn thành lập gọi ‘thành phố Tam Sa’ với phạm vi quản lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý chứng minh chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa

Hiện có sáu nước tuyên bố chủ quyền khu vực Biển Đông gồm Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei

Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia All rights reserved

Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc trả lời phỏng vấn báo Yomiuri (Nhật) Luật Biển

(12)

1 Xin hoi anh co binh luan gi ve viec Quoc Hoi moi thong qua Luat Bien?

Trước nói việc Quốc hội Việt Nam ngày 21/6/2012 thông qua Luật Biển Việt Nam thể ý chí nguyện vọng nhân dân Việt Nam Một số người cho luật lẽ phải ban hành sớm theo tơi giai đoạn mùi để tỏ rõ tâm khẳng định chủ quyền đất nước trước địi hỏi vơ lý chủ quyền Trung Quốc Biển Đông Luật Biển Việt Nam vừa quốc hội thông qua với 99,2% đại biểu tán thành chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định Điều cho thấy nhà nước Việt Nam tiếp tục củng cố việc xác lập chủ quyền hai quần đảo mà triều đại phong kiến Việt Nam xác lập chủ quyền từ hàng trăm năm trước

Theo luật vừa quốc hội thông qua với nội dung báo Nhân dân công bố Việt Nam dựa Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 mà Việt Nam nước tham gia cho thấy Việt Nam tuân thủ nguyên tắc sử dụng biện pháp hịa bình để giải tranh chấp với quốc gia khác có qui định biện pháp cần thiết, bao gồm quyền tự vệ đáng để bảo vệ chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo quần đảo Việt Nam Đó quyền nước thừa nhận Hiến chương Liên Hợp Quốc

2 Theo anh su doi cua Luat Bien se gop phan nhu the nao viec giai quyet nhung xung dot hien tren Bien Dong?

Việc thông qua đạo luật hoạt động bình thường nhà nước pháp quyền đạo luật có vào sống mong muốn hay khơng cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác Với Luật Biển Việt Nam vừa thông qua tơi cho chưa phải “cơng cụ vạn năng” để giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa Việt Nam Biển đơng với bên có liên quan tham vọng tiến xuống phương Nam nhà nước Trung Quốc với tư tưởng bá quyền nước lớn chưa chấm dứt với Luật Biển Việt Nam cơng cụ pháp lý phải có để đấu tranh bảo vệ chủ quyền khuôn khổ Hiến chương LHQ UNCLOS

Việt Nam bác bỏ phản đối Trung Quốc Luật Biển VN

(13)

Hải quân Việt Nam tuần phòng quần đảo Trường Sa

 Tweet 

Tin liên hệ

TQ nâng cấp quy chế hành quần đảo Biển Đơng

Chính quyền Trung Quốc vừa nâng cấp quy chế hành ba quần đảo Tây Sa, Trung Sa, Nam Sa Biển Đông từ cấp quận lên cấp huyện

 Xa lộ nối liền Việt Nam-Trung Quốc mở cửa cho giao thông năm 2013  Việt Nam thuê thêm nhiều giảng viên Hoa ngữ từ Đài Loan

CỠ CHỮ 22.06.2012

Việt Nam kiên bác bỏ trích vơ lý Trung Quốc Luật Biển Việt Nam phản đối việc Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa để quản lý hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa Việt Nam

Trang web Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 21/6 đăng tuyên bố người phát ngôn Lương Thanh Nghị khẳng định Luật Biển Việt Nam vừa thông qua hành động lập pháp bình thường, đáng Việt Nam có đủ sở pháp lý chứng cớ lịch sử chủ quyền tranh cãi hai quần đảo Trường Sa-Hoàng Sa Biển Đơng

(14)

Ơng Nghị lặp lại Việt Nam coi trọng quan hệ với Trung Quốc theo phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" mà Trung Quốc đưa định hướng phát triển quan hệ hai nước Việt – Trung

Luật Biển Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 21/6 với 495 phiếu thuận tổng số 496 đại biểu thức có hiệu lực vào đầu năm sau

Ngay ngày 21/6, Trung Quốc lên tiếng trích, gọi Luật Biển Việt Nam ‘phi pháp’ ‘vô giá trị’ Phát ngôn nhân Hồng Lỗi Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói:

“Hành động đơn phương phía Việt Nam làm phức tạp thêm tình hình, ngược lại nhận thức chung lãnh đạo nước, không phù hợp tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Hành động phía Việt Nam phi pháp vơ Trung Quốc kiên bảo vệ chủ quyền yêu cầu Việt Nam chấm dứt sửa đổi hành động sai trái.”

Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc, Trương Chí Quân, triệu tập đại sứ Việt Nam, Nguyễn Văn Thơ, yêu cầu Hà Nội phải chỉnh sửa luật Việt Nam ‘vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Trung Quốc’ Biển Đông

Ngày 22/6, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Trung Quốc gửi thư cho Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam đề nghị sửa Luật Biển Việt Nam mà phía Trung Quốc gọi ‘sai trái’

Thư viết Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Trung Quốc hy vọng Quốc hội Việt Nam thực tôn trọng chủ quyền Bắc Kinh sửa chữa điều luật sai trái để đảm bảo mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tồn diện tình hữu nghị đôi bên

Tuyên bố người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đăng trang web Bộ khẳng định Việt Nam kiên theo đuổi giải pháp ôn hòa dựa luật quốc tế, đặc biệt Công ước Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982 Tuyên bố cách ứng xử bên tranh chấp Biển Đông

VIỆT NAM - BIỂN ĐÔNG -

Bài đăng : Thứ sáu 22 Tháng Sáu 2012 - Sửa đổi lần cuối Thứ sáu 22 Tháng Sáu 2012

(15)

Một trạm gác quần đảo Trường Sa Việt Nam Reuters

Thụy My

Hãng tin Pháp AFP hôm 22/06/2012 cho biết Hà Nội vào tối qua đã bác bỏ phản đối « vơ lý » Bắc Kinh Luật Biển vừa được Quốc hội Việt Nam thơng qua, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Quốc hội Việt Nam hôm qua thông qua Luật Biển với 495/496 phiếu, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa bị Trung Quốc tranh chấp thuộc chủ quyền Việt Nam Ngay lập tức, Bắc Kinh triệu tập đại sứ Việt Nam Trung Quốc Nguyễn Văn Thơ để phản đối

Tối qua, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị tuyên bố : Việt Nam kiên bác bỏ trích vơ lý phía Trung Quốc, đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập gọi « thành phố Tam Sa »

Cũng theo tuyên bố trên, « Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền khơng thể tranh cãi hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việc Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo tiếp nối số quy định luật có trước Việt Nam Đây vấn đề khơng ảnh hưởng đến q trình tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho tranh chấp Biển Đông »

Luật Biển Việt Nam gồm chương, 55 điều, bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013 Theo báo Nhân Dân, luật có tỉ lệ số đại biểu tán thành cao số năm dự thảo luật nghị Quốc hội biểu vào hôm qua 21/6

Hôm mạng xã hội Facebook, trang Nhật ký yêu nước đưa lời kêu gọi « Tuần hành ơn hịa chống Trung Quốc, ủng hộ Luật Biển Việt Nam » vào sáng Chủ nhật 1/7 gần đại sứ quán Trung Quốc Hà Nội lãnh quán Trung Quốc Thành phố Hồ Chí Minh

(16)

Nhóm Nhật ký yêu nước đề nghị người tham gia mang biểu ngữ có nội dung chống Trung Quốc, khơng có hành động q khích Được biết phong trào biểu tình phản đối thái độ gây hấn Trung Quốc Biển Đông, khởi đầu từ ngày 05/06/2011, trang

THƯ RIÊNG, SAO GỌI LÀ “CÔNG HÀM”?

* Đại tá Bùi Văn Bồng

Bvbqd - Theo từ điển Wiktinorya tiếng Việt: Công hàm công văn ngoại giao nước này gửi cho nước khác (trao đổi công hàm hai nước) Ví dụ như: Ngày 15/1/1950, Bộ trưởng Bộ Ngọai giao Nước Việt Nam DCCH Hồng Minh Giám gửi cơng hàm đến Bộ trưởng Bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa Chu Ân Lai với nội dung tuyên bố công nhận Chính phủ nhân dân Trung Quốc Chủ tịch Mao Trạch Đông lãnh đạo (1-10-1949) thiết lập quan hệ ngoại giao thức trao đổi Đại sứ với Chính phủ nhân dân Trung Quốc Ngày 18/1/1950, Bộ trưởng Ngọai giao CHND Trung Hoa Chu Ân Lai đã gửi cơng hàm phúc đáp thơng điệp Cịn thư ngày 14-9-1958 ơng Phạm Văn Đồng, lúc ở cương vị Thủ tướng, đại diện cho nhà nước VNDCCH, hình thức nội dung là thư trao đổi hai cá nhân với tình đồng chí.

Ngày 4-9-1958, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai công khai tuyên bố với quốc tế định Chính phủ Trung Quốc hải phận 12 hải lý kể từ đất liền Trung Quốc đảo khơi, bao gồm quần đảo Tây Sa Nam Sa (tức quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam) Mười ngày sau, ngày 14-9-1958, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi thư cho Thủ tướng Chu Ân Lai, nguyên văn sau:

"Thưa Đồng chí Tổng lý,

Chúng tơi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lý rõ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận tán thành tuyên bố ngày tháng năm 1958 Chính phủ nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa định hải phận Trung Quốc.

Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tôn trọng định thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý Trung Quốc mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa mặt biển Chúng tơi xin kính gửi Đồng chí Tổng lý lời chào trân trọng”.

(17)

Nhìn lại bối cảnh năm 1958, Việt Nam qua kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp Đất nước nghèo, lại bị Mỹ phản lại Hiệp định Genève 20-7-1954, dựng lên chế độ bù nhìn tay sai Ngơ Đình Diệm để thực âm mưu xâm lược Việt Nam Trước đó, ngày 26-5-1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, Tổng thống Hoa Kỳ Harry S Truman lệnh cho Hạm đội tiến vào eo biển Đài Loan, ngăn chặn công Trung Quốc nhắm vào đảo eo biển Đài Loan Với hành động này, Mỹ thực bảo hộ Đài Loan, mặc cho Trung Quốc kịch liệt lên án

Năm 1958, tiếp tục xảy khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai Ngày 23-8-1958 Trung Quốc đột ngột tăng cường nã pháo vào đảo Kim Mơn Theo Hiệp định Phịng thủ tương hỗ Đài Loan-Hoa Kỳ, Tổng thống Eisenhower lệnh cho tàu chiến Hoa Kỳ đến bảo vệ đường tiếp tế hậu cần từ đảo Đài Loan đến đảo tiền tiêu Kim Môn Mã Tổ

(18)

Quốc lúc "vừa đồng chí vừa anh em” Thực chất phủ Hà Nội lúc nêu quan điểm ủng hộ tuyên bố lãnh hải Trung Quốc muốn cho Hạm đội Mỹ tôn trọng vùng biển tuyên bố chủ quyền Trung Quốc mà không gây hấn phức tạp biển Bắc bộ, nhằm tránh xô xát, tranh chấp phức tạp để VN n tâm bảo vệ hịa bình lập lại miền Bắc xây dựng sống

Về vấn đề này, ngày 24-1-2008 phóng viên đài BBC (Tiếng Việt) vấn Tiến sĩ Balazs Szalontai, nhà nghiên cứu châu Á sống Hungary Theo Tiến sĩ Balazs Szalontai: Trong năm 1955-1958, ban lãnh đạo Bắc Việt chưa đạt tới mục tiêu thống đất nước phải đối phó với khó khăn nội thiếu ủng hộ quốc tế Đồng minh họ lúc Trung Quốc Trong hồn cảnh này, Hà Nội khơng thể hy vọng xác lập quyền kiểm soát Hoàng Sa Trường Sa tương lai gần, họ khơng thể có bất đồng lớn với Trung Quốc đảo

Lúc này, phủ Bắc Việt tìm cách có giúp đỡ Trung Quốc, họ cố gắng tránh đưa tuyên bố công khai ủng hộ tuyên bố chủ quyền cụ thể Trung Quốc hay ký vào văn kiện bắt buộc mà công khai từ bỏ chủ quyền Việt Nam đảo Cái mà Trung Quốc gọi “công hàm” thực chất thư ngắn, mà ông Phạm Văn Đồng gửi cho cá nhân Thủ tướng Chu An Lai, gọi thân mất, hữu nghị “Đồng chí Tổng lý”, rằng: "Chúng xin trân trọng báo tin ", hồn tồn khơng phải Tun bố nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa có đủ giá trị mặt pháp lý

Sang năm 1974, tình hình hồn tồn khác Việc thống Việt Nam khơng cịn khả xa vời Giả sử Trung Quốc có khơng can thiệp, Hà Nội dễ dàng lấy đảo với phần lại miền Nam Từ 1968 đến 1974, quan hệ Việt - Trung xuống thấp, Liên Xô tăng cường ủng hộ cho miền Bắc Trong tình hình đó, quan điểm Bắc Việt dĩ nhiên trở nên cứng cỏi trước Trung Quốc so với thập niên 1950

(19)

chiếm dảo Hoàng sa vào ngày 19-1-1974, chưa dám đụng đến Trường Sa, có lẽ cịn sợ Mỹ quay lại…

Bức thư ngày 14-9-1958 Thủ tướng Phạm Văn Đồng xuất phát từ mối quan hệ đặc thù với Trung Quốc thời điểm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nước phe xã hội chủ nghĩa cử ngoại giao tốt đẹp thể quan điểm ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa việc tơn trọng lãnh hải 12 hải lý Trung Quốc trước diễn biến quân phức tạp eo biển Đài Loan

Điều tất nhiên Pháp rút, Mỹ can thiệp vào Đông Dương, hai nước theo đường lối XHCN Trung-Việt phải thực hịa hiếu, đồn kết để chống kẻ thù chung Việc trao đổi thư vị lãnh đạo hai nước bày tỏ tình cảm quan điểm chuyện đương nhiên Do vậy, tình hình lãnh thổ Trung Quốc bị đe dọa chia cắt, khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai khiến Hải quân Hoa Kỳ đưa tàu chiến vào can thiệp, việc Trung Quốc tuyên bố lãnh hải bao gồm đảo Đài Loan trước hết nhằm khẳng định chủ quyền biển Trung Quốc tình bị đe dọa eo biển Đài Loan có liên quan đến an nguy Việt Nam Hơn nữa, vùng biển vịnh Bắc VN tiếp giáp với TQ, vùng biển theo Tuyên bố TQ rộng 12 hải lý Việt Nam dân chủ cộng hịa thấy cần ủng hộ để n phía Biển Đông

(20)

Bức thư Thủ tướng Phạm Văn Đồng khơng nói đến hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, khơng có chữ cơng nhận Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh hải Trung Quốc Một lý ơng Phạm Văn Đồng lúc khơng thể thay mặt nhà nước gửi “công hàm” chủ quyền hai quần đáo HS, TS, theo Hiệp định Genève 1954, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17 tạm thời thuộc quyền quản lý Chính phủ Việt Nam cộng hịa Tổng thơng Ngơ Đình Diệm Mỹ dựng lên Đọc thư thấy có hai nội dung rõ ràng: Một là, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ghi nhận tán thành việc Trung Quốc mở rộng lãnh hải 12 hải lý; Hai là, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa thị cho quan nhà nước tôn trọng giới hạn lãnh hải 12 hải lý mà Trung Quốc tuyên bố

Nếu xét câu chữ văn có tính chất thư ngoại giao dễ dàng nhận thấy suy diễn cho “Công hàm 1958” tuyên bố từ bỏ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa coi chứng khẳng định Việt Nam thừa nhận chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo xun tạc lịch sử hồn tồn khơng có sở pháp lý Do vậy, phần tuyên bố chủ quyền Trung Quốc liên quan tới hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam với mượn cớ thư riêng ngày 14-9-1958 sở pháp lý quốc tế đương nhiên khơng có hiệu lực

Tại Hội nghị San Francisco 1951, quốc gia tham dự bác bỏ yêu sách chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cũng hội nghị này, Việt Nam long trọng tuyên bố chủ quyền lâu đời liên tục Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phiên họp toàn thể mà khơng có phản đối hay ý kiến khác tất quốc gia tham dự, kể Trung Quốc Điều có nghĩa kể từ năm 1951, cộng đồng quốc tế thừa nhận chủ quyền lịch sử pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cho đến nay, Việt Nam có đầy đủ sở lịch sử pháp lý chủ quyền chối cãi với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

Năm 1956, Liên hợp quốc bắt đầu tiến hành hội nghị quốc tế bàn Luật Biển, sau số hiệp định ký kết vào năm 1958, nhiên chưa làm thỏa mãn yêu sách lãnh hải số quốc gia

Cho nên, lần cần xác định cho rõ: Các tuyên bố nói Trung Quốc thư ông Phạm Văn Đồng đời bối cảnh có nhiều chuyển biến phức tạp cấp bách Trung Quốc tình hình lãnh thổ biển theo luật pháp quốc tế diễn biến căng thẳng vấn đề quân xung quanh eo biển Đài Loan nêu phân tích

(21)

chủ quyền thực tế hai quần đảo, đưa đơn vị hải quân giữ đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam, Trung Quốc công nhận việc bảo vệ chủ quyền lực lượng hải quân Việt Nam cộng hịa, mà khơng có ý kiến Chắc phần sợ Mỹ, phần tự thấy không đủ pháp lý Nay khơng cịn để phải sợ, Trung Quốc lại “bắt nạt” Việt Nam để tranh giành chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Đỉnh cao khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa giai đoạn trận hải chiến liệt Hải quân Việt Nam Cộng hòa chống lại xâm lược tàu chiến máy bay Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa năm 1974

Một thư riêng có 127 chữ với nội dung trao đổi giữ hai vị thủ tướng hai nước có tính chất ”hữu hảo” lý tưởng Cộng sản có đơn mặt ngoại giao thời điểm, mà gần Trung Quốc rêu rao gọi “Công hàm”, họ có chủ quyền khơng thể tranh cãi hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Có thể nói, giải thích xun tạc thư 1958 chuỗi hành động có tính tốn nhằm tạo cớ, bước hợp thức hóa yêu sách chủ quyền phi lý Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Việc Trung Quốc diễn giải nội dung “Công hàm” ngày 14/9/1958 Thủ tướng Phạm Văn Đồng xuyên tạc nội dung, ý nghĩa thư chứng cho thấy Việt Nam công nhận chủ quyền Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa chủ quan thể rõ tìm cớ thực dã tâm xâm lấn Biển Đơng, hồn tồn xa lạ với diễn tiến lịch sử, tảng pháp lý Việt Nam luật pháp quốc tế, bất chấp thực tế khách quan bối cảnh lịch sử đương thời, coi văn pháp lý để đưa tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Sắp tới, Nhà nước Việt Nam thức ban hành Luật Biển theo biểu thông qua 99,2% số phiếu tán thành Kỳ họp thứ (Quốc hội khóa XIII), ngày 21-6 văn pháp lý thức nước Việt Nam chủ quyền biển-đảo Luật Biển VN lần thực chấm dứt mối nghi ngờ ý kiến nhiều chiều thư năm 1958 Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Hiệp định Genève 1954, mà Trung Quốc nước tham gia thức, thừa nhận chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc Việt Nam Các điều khoản Hiệp định yêu cầu quốc gia tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập, thống quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Luật Biển mà Việt Nam ban hành dựa giá trị chứng lịch sử với Cơng pháp Quốc tế Luật biển năm 1982 (BVB)

(22)

"TRONG NỘI THỦY, LÃNH HẢI VIỆT NAM, TÀU NGẦM VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐI NGẦM KHÁC CỦA NƯỚC NGOÀI PHẢI HOẠT ĐỘNG Ở TRẠNG THÁI NỔI"

Điều 29 Hoạt động tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước nội thuỷ, lãnh hải Việt Nam.

Trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam, tàu ngầm phương tiện ngầm khác nước phải hoạt động trạng thái mặt nước phải treo cờ quốc tịch, trừ trường hợp phép Chính phủ Việt Nam theo thỏa thuận Chính phủ Việt Nam phủ quốc gia mà tàu thuyền mang cờ

(Trích Chương III: Hoạt động vùng biển Việt Nam, Luật Biển Việt Nam)

Quốc tế 'bực mình' với Hải giám Trung Quốc

Cập nhật lúc :11:15 PM, 22/06/2012

Đã năm kể từ ngày Trung Quốc thất bại nỗ lực yêu cầu tàu USNS Impeccable Mỹ rời khỏi khu vực biển Đông.

(ĐVO) Đây lần đầu, lần cuối, tàu Trung Quốc có hành động "bất lịch sự" vùng biển quốc tế Vậy mà đây, Trung Quốc khơng ngừng phát triển Hải giảm, lực lượng tàu khốc áo dân tham gia vào vụ tranh chấp biển

Ba tuần trước Bộ ngoại giao Philippines bày tỏ “sự lo lắng sâu sắc” tới Đại sứ quán Trung Quốc sau hạm đội tàu Trung Quốc cử đến khu vực bãi đá Scarborough đe doạ tàu cá địa đánh bắt khu vực Căng thẳng tạm chấm dứt nước rút tàu khỏi khu vực tranh chấp lý thời tiết Một nhân tố tham gia “tích cực” vào vấn đề tranh chấp Hải giám

Tàu lực lượng thường tàu lớn, có nhiều dáng dấp tàu chiến Mỹ hồi năm đầu kỉ 20 Trong đó, tàu lớn lực lượng tàu chiến USS Caroline 20m chiều dài Tuy trang bị loại vũ khí hạng nhẹ, tàu đủ để đe doa tàu cá có tác dụng trận chiến chống lại mục tiêu lớn tương lai

(23)

Trước đó, tháng 5/2011, tàu lực lượng gây rối với tàu thăm dò địa chất Việt Nam vùng lãnh thổ khơi Việt Nam

Tàu hải giám Trung Quốc

Tuần trước, The Hindu Ấn Độ đưa tin tàu hộ tống INS Shivalik (Foxtrot-47) Hải quân Ấn Độ rời Philippines đến Hàn Quốc nhận thơng điệp từ tàu Trung Quốc rằng: “Chào mừng bạn đến biển Hoa Nam (cách Trung Quốc gọi tên biển Đông)”

Theo báo cáo tàu Trung Quốc “hộ tống” tàu Ấn Độ vòng 12 họ di chuyển tuyến đường biển quan trọng giới “Giọng điệu thơng điệp vừa chào đón, vừa có ý nhắc nhở chúng tơi vào vùng biển Trung Quốc”, quan chức nói với tờ The Hindu

Động thái đầy hăng khiến nhiều quan chức Hải quân Ấn Độ ngạc nhiên tới, nước tiến hành đối thoại hải quân lần sau đẩy mạnh hợp tác thông qua tập trận chung chống hải tặc vùng vịnh Aden, Ấn Độ Dương

Nhiều chuyên gia thắc mắc chuyện đến sau đây? Với số lượng lớn tàu đưa vào sử dụng hải quân hải giám, Trung Quốc hoạch định cho tương lai?

Theo The Telegraph, đến năm 2015, Hải giám Trung Quốc có khoảng 16 máy bay, 350 tàu đến năm 2020, lực lượng bổ sung thêm khoảng 15.000 người

Trong năm tới, lực lượng có khả tiến hành nhiệm vụ giám sát tồn khu vưc biển Đơng Lực lượng theo dõi hải trình khoảng 1.303 tàu nước 214 máy bay năm 2010

Một chuyên gia hải quân Mỹ cho với số lượng 350 tàu, tổng số tàu hoạt động Hải quân Mỹ, Hải giám Trung Quốc có khả theo dõi hộ tống hầu hết số tàu lại khu vực” Tranh chấp dầu khí biển Đơng bắt đầu

(24)

Hiện giàn khoan 981 Trung Quốc hoạt động ở địa điểm cách Hong Kong 320 km phía Nam, theo chun gia ý đồ Trung Quốc khơng dừng ở đó.

Trung Quốc chi gần tỷ USD cho việc xây dựng giàn khoan biển sâu 981 để hoạt động thăm dò vùng biển xa Đây giàn khoan cơng ty dầu khí nhà nước Trung Quốc CNOOC mô tả “lãnh thổ di động”

Di chuyển sang vùng tranh chấp?

Cho đến nay, việc thăm dị ngồi khơi CNOOC hai “ơng lớn” dầu khí nhà nước Trung Quốc PetroChina Sinopec Corp phần lớn giới hạn vùng nước dọc theo bờ biển gần với thềm lục địa Trung Quốc

Trong đó, chuyên gia lượng Trung Quốc cho hay Bắc Kinh cuối di chuyển giàn khoan đến thăm dò vùng biển sâu nhiều dầu khí Biển Đông Những vùng biển nơi số nước Đông Nam Á tuyên bố chủ quyền Với cải thiện cơng nghệ khoan ngồi khơi Trung Quốc, việc CNOOC tiến sâu vào khu vực phía Nam Biển Đơng cịn vấn đề thời gian

Giàn khoan nước siêu sâu 981 Trung Quốc Ảnh: THX

Lin Boqiang, giáo sư giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Năng lượng Đại học Hạ Môn Trung Quốc, cho hay: "Nếu CNOOC không di chuyển giàn khoan đến vùng biển tranh chấp, nước khác làm Vậy CNOOC lại không?" Tuy nhiên, CNOOC từ chối cho biết có di chuyển giàn khoan 981 vào vùng biển tranh chấp hay không

Thêm vào đó, triển khai giàn khoan CNOOC việc có đề xuất Trung Quốc phát triển lĩnh vực chuyên môn cần thiết để xây dựng thiết bị phụ trợ phức tạp khác, bao gồm tàu đặt đường ống, cho thấy việc thăm dị di chuyển phía nam nơi có vùng nước sâu Trước đó, Tân Hoa Xã cho hay khoảng 70% nguồn tài ngun dầu khí Biển Đơng nằm vùng biển sâu Các nhà địa chất nói hầu hết tài nguyên nằm vùng nước sâu từ hàng trăm mét đến 3.000 m, có nơi sâu đến 4.700m

(25)

Nguồn tài nguyên dầu khí phong phú cho nằm trung tâm phía nam Biển Đơng, nơi xảy tranh chấp Ước tính trữ lượng dầu chưa khai thác toàn phạm vi biển từ 28 tỷ đến 213 tỷ thùng dầu, khiến truyền thông Trung Quốc gọi biển Đông "Vịnh Ba Tư thứ hai" Các khu vực nước sâu Biển Đông chưa khai thác, chủ yếu căng thẳng bên tranh chấp đòi chủ quyền Việc khiến công ty dầu công ty tư nhân xây dựng giàn khoan lo sợ phiền tối

Tình trạng thiếu thiết bị ngăn cản cơng ty nước ngồi thăm dị vùng biển nước sâu Biển Đơng, thêm vào họ miễn cưỡng việc liên doanh để thăm dò khu vực tranh chấp

Trong đó, Trung Quốc muốn biến mộng thành thực sau phải chờ đợi có giàn khoan nước sâu riêng mình, khơng dễ th giàn khoan tư nhân 90-100% giàn khoan nước sâu sử dụng

“Lãnh thổ di động”

Giàn khoan 981 thuộc sở hữu CNOOC (Tập đồn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc) Đây cơng ty có số vốn 89 tỷ USD với tài sản trải Indonesia, Iraq, Australia, châu Phi, Bắc Nam Mỹ, Trung Quốc

Sử dụng giàn khoan 981, Trung Quốc lần có khả khoan dầu vùng biển sâu 3.000m Giàn khoan khoan độ sâu 1.500 m Đây lý khiến số chuyên gia nói giàn khoan 981 di chuyển đến phía nam

Giàn khoan 981 dài 114 m, rộng 90 m, có năm tầng cao 136 m (tương đương tòa nhà 45 tầng) Trọng tải tịnh 30.000 Diện tích boong tương đương sân vận động bóng đá tiêu chuẩn Giàn khoan có đầy đủ hệ thống phục vụ cho 160 công nhân làm việc nghỉ ngơi

Đây giàn khoan hoạt động pháo đài trá hình, sở nghiên cứu khoa học đại dương nhà máy khoan dầu khổng lồ Vì giới quan sát quan ngại hiểm họa nước láng giềng quốc phịng an ninh, khai thác tài ngun khống sản biển sâu

Tuy nhiên, định liên quan đến khu vực tranh chấp phải giới hoạch định sách Bắc Kinh đưa ra, CNOOC Một số nhà quan sát ngành cho biết thăm dò tiến hành khu vực căng thẳng cao Dù vậy, người ta quan ngại tìm kiếm dầu khí Trung Quốc đưa Bắc Kinh tiến sâu vào khu vực tranh chấp Biển Đơng có khả xảy đối đầu

In Email Ý kiến (78) Tweet Xa lộ nối liền Việt Nam-Trung Quốc mở cửa cho giao thông năm 2013 Việt Nam thuê thêm nhiều giảng viên Hoa ngữ từ Đài Loan N y bvbqd 06:09

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w