- Lòng tự trọng giúp người ta giữ được bản lĩnh, nhân cách trước mọi cám dỗ của cuộc sống, trụ vững trước sự tha hoá.. - Lòng tự trọng giúp người ta ý thức sâu sắc về phẩm giá của mình, [r]
(1)SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT CÁI BÈ
-HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VIẾT SỐ 3 NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm 90 phút) (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)
-Anh/chị có suy nghĩ "lịng tự trọng'' người sống hiện nay.
Ạ Yêu cầu chung:
1 Có vốn kiến thức sâu rộng xã hội
2 Có kỹ làm văn : bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
B
Yêu cầu cụ thể:
HS trình bày theo nhiều cách khác nhau, phải đạt nội dung sau :
Giải thích vấn đề:
Lòng tự trọng tự ý thức, coi trọng giữ gìn phẩm cách Phân tích, chứng minh vấn đề:
- Lòng tự trọng giúp người ta giữ lĩnh, nhân cách trước cám dỗ sống, trụ vững trước tha hố
- Lịng tự trọng giúp người ta ý thức sâu sắc phẩm giá mình, sống có ích, sống đẹp Từ biết trân trọng giá trị, phẩm cách người khác
- Lòng tự trọng khác với lòng tự ái: tự nghĩ đến mà sinh giận dỗi, khó chịu, cảm thấy bị đánh giá thấp bị coi thường)
Dẫn chứng tiêu biểu lòng tự trọng: Trong thực tế sống gia đình ngồi xã hội )
Rút học lòng tự trọng - Đối với học sinh:
(2)+ Lòng tự trọng người cố gắng cho cha mẹ tự hào mình, biết tự lo cho
- Đối với người C Thang điểm :
- Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, văn viết có cảm xúc, làm sáng tạo - Điểm 7-8: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, dẫn chứng phong
phú, mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt
- Điểm 5-6: Đáp ứng khoảng nửa yêu cầu trên, bố cục hợp lý, không mắc nhiều lỗi diễn đạt
- Điểm 3-4: Hiểu đúng, nêu vài ý, dẫn chứng chưa phù hợp, mắc nhiều lỗi diễn đạt
- Điểm 1-2: Còn lúng túng phương pháp, mắc nhiều lỗi diễn đạt - Điểm 00.0: Sai lạc nội dung phương pháp