- Xa lánh nơi quyền quý, danh lợi mà tác giả gọi là “chốn lao xao”; - Sống hòa hợp với tự nhiên, về với tự nhiên để di dưỡng tinh thần - Trong hoàn cảnh xã hội phong kiến lúc bấy giờ, qu[r]
(1)SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT CÁI BÈ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: NGỮ VĂN 10 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) -I ĐỀ BÀI: Câu 1: (4 điểm) Ghi lại câu thơ thể vẻ đẹp sống Nguyễn Bỉnh Khiêm bài thơ “Nhàn”? Câu 2: (3 điểm) Anh (chị) hiểu nào quan niệm sống “Nhàn” nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm? Trong hoàn cảnh xã hội lúc giờ, quan niệm sống này nhà thơ có ý nghĩa nào? Câu 3: (3 điểm) Trong hai câu thơ cuối bài thơ “Nhàn”, nhà thơ có sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Nhằm diễn tả điều gì? II HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu 1: (4 điểm) Ghi lại chính xác câu thơ thể vẻ đẹp sống nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (nêu đúng câu thơ cho 1,0 điểm): - Câu và 2: Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào - Câu và 6: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Câu 2: (3 điểm) Nêu lên quan niệm sống “Nhàn” nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và ý nghĩa lối sống đó Mỗi ý đúng 1,0 điểm - Xa lánh nơi quyền quý, danh lợi mà tác giả gọi là “chốn lao xao”; - Sống hòa hợp với tự nhiên, với tự nhiên để di dưỡng tinh thần - Trong hoàn cảnh xã hội phong kiến lúc giờ, quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm mang yếu tố tích cực: nhàn thân không nhàn tâm, nhàn mà canh cánh nỗi niềm ưu nước ái dân Câu 3: (3 điểm) Thủ pháp nghệ thuật hai câu thơ cuối bài thơ Nhàn, ý nghĩa thủ pháp đó - Thủ pháp nghệ thuật: Mượn điển cố điển tích (1,0 điểm) - Ý nghĩa: nêu lên triết lí đời: công danh, cải là giấc chiêm bao thoảng qua, nhân cách người là điều còn mãi (2,0 điểm) HẾT (2)