1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hình học 7 - Trường hợp bằng nhau thứ nhất

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 60,45 KB

Nội dung

- Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 01/11/2019 Ngày dạy: 08/11/2019

Tiết: 22

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Học sinh nắm trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hai tam giác

2 Kĩ

- Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp

cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng

- Rèn kĩ sử dụng dụng cụ , tính tốn vẩn thận và xác hình vẽ 3.Tư duy:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động và người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học và u thích mơn Tốn

4 Thái độ:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng và hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị : GV : bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu Học sinh : bút dạ

,bảng nhóm, thước thẳng, com pa

III.Phương pháp:

- Vấn đáp, thút trình, giảng giải, phân tích - Tổ chức hoạt động nhóm, luyện tập

IV.Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định tổ chức (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

7B1 Kiểm tra cũ (5’):

- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, nội dung kiến thức cũ liên quan

- Phương pháp: vấn đáp, phát và giải quyết vấn đề

HS1 : Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? Để kiểm tra xem hai tam giác có khơng, ta kiểm tra điều kiện nào?

(2)

Cho ABC = MNP Biết AB = 6cm , BC = 9cm , B=500.Ta tính

số đo cạnh nào góc nào MNP?

Đáp án: Vì ABC = MNP nên AB = MN = 6cm ; BC = NP = 9cm; B =N=500

GV ĐVĐ vào bài : Khi định nghĩa hai tam giác nhau, ta nêu điều kiện Nếu hai tam giác có cặp cạnh tương ứng liệu hai tam giác có khơng? Để tra lời cho câu hỏi nay,ta nghiên cứu bài học hôm

3 Bài mới:

Hoạt động : Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh(8’) - Mục tiêu: HS biết Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động GV - HS Ghi bảng

GV yêu cầu HS đọc đề bài sgk -112 ? Để vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh ta làm thế nào?

HS nhớ lại kiến thức lớp 6, nêu cách vẽ - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Trên nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung trịn tâm B bán kính 2cm và cung trịn tâm C bán kính 3cm

- Hai cung tròn cắt tại A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta tam giác ABC

GV gọi HS lên bảng dùng thước thẳng và compa vẽ hình, lớp vẽ vào GV yêu cầu lớp vẽ vào vở, HS lên bảng vẽ

GV cho HS làm bài tập 15/sgk : Vẽ tam giác MNP biết MN= 2,5cm; NP = 3cm; PM = 5cm

HS thao tác làm vào bài tập

1 Vẽ tam giác biết ba cạnh

* Bài toán

Vẽ  ABC biết AB=2cm, BC=4cm,

AC=3cm

4

C B

A

giải

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Trên nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung trịn tâm C bán kính 3cm - Hai cung tròn cắt tại A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta tam giác ABC

Hoạt động : Trường hợp cạnh – cạnh – cạnh (28’)

- Mục tiêu: Học sinh nắm trường hợp cạnh – cạnh – cạnh hai tam giác Biết sử dụng trường hợp

cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát

(3)

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ+Kĩ thuật đặt câu hỏi GV đưa bảng phụ ghi ?1/sgk, yêu cầu

HS vẽ A’B’C’

HS vẽ tam giác A’B’C’ đo góc , so sánh góc tương ứng  ABC

trên ? Em có nhận xét hai tam giác ?

GV : Dựa vào sở nào

2 Trường hợp c-c-c

?1. Vẽ tam giác A’B’C’ có : A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm ; A’C’ = 3cm Hãy đo so sánh góc tương ứng tam giác ABC mục và tam giác

HS : dựa vào định nghĩa hai tam giác

GV thông báo: Nếu biết ba cạnh tam giác này ba cạnh tương ứng tam giác hai tam giác GV giới thiệu tính chất SGK/113

1 HS đứng tại chỗ đọc nội dung tính chất sgk, 1-2 HS nhắc lại tính chất

? Nếu tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có AB= A’B’ ; AC = A’C’ , BC= B’C’ có kết luận hai tam giác ?

GV giới thiệu kí hiệu , trường hợp c-c-c

? Hiện tại ta có phương pháp nào để chứng minh hai tam giác nhau?

HS :

+ Dựa vào định nghĩa

+ Dựa vào trường hợp c-c-c ? Ứng dụng hai tam giác giúp ta chứng minh quan hệ nào ?

HS : Chứng minh góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

HS làm ?2/sgk

GV : Nêu GT- KL bài toán ?

? Muốn tính góc B ta làm thế nào ? GV gợi ý HS thông qua sơ đồ lên

B

  

A B ( hai góc tương ứng) 

A’B’C’ Có nhận xét hai tam giác trên?

4

C B

A

4

C B

A

ABC = A'B'C'

* Tính chất

Nếu ABC và A’B’C’có :

A'B'=AB ; A'C' =AC; B'C'=BC ABC = A'B'C' (c-c-c)

?2

(4)

Q P

N M

ACD = BCD ( c.c.c) 

AC = BC; AD = BD; DC chung ? Hai tam giác này đủ kiện để chúng chưa ?

Yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi bảng

GV chốt: Qua ?2 , ta thấy ứng dụng trường hợp nhau thứ c-c-c để tính số đo góc

Bài tập

? Trong hình vẽ tam giác nào ?

D

C

B A

Hình 68

Hình 70 Hình 69

AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD là cạnh chung

 ACD = BCD (c.c.c)

CAD CBD  (theo định nghĩa

tam giác nhau)

CAD CBD   CBD 1200 3 Bài tập:

Hình 68

ABC = ABD ( c-c-c ) :

AC = AD ; BC = BD ; AB là cạnh chung

Hình 69

MPQ =QNM ( c-c-c )

MP = NQ ; PQ = MN ; MQ là cạnh chung

Hình 70

HIK = KEH :

HE = KI ; EK= HI; HK là cạnh chung + HIK = KEH (c.c.c )

Củng cố(2’):

Mục tiêu: Củng cố kiến thức Trường hợp thứ nhât cạnh cạnh -cạnh

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, khái quát

-Kĩ thuật dạy học:

+Kĩ thuật đặt câu hỏi

K I E

(5)

+ Kĩ thuật trình bày phút - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu

? Qua bài học hôm ta cần nắm kiến thức - GV gọi HS đọc em chưa biết

Hướng dẫn nhà(1’):

- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị bài học tiết sau - Phương pháp: Thuyết trình

-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà

- Làm bài 15, 16,17,18/sgk ; 28,29,30 SBT/141 - Học trường hợp thứ tam giác

- Ôn lại cách vẽ tia phân giác góc cho trước thước đo góc - Tiết sau học ‘Luyện tập’ Chuẩn bị compa

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 27/05/2021, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w