Tiết 37: Nói quá

5 28 0
Tiết 37: Nói quá

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải qu[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết 37 Ngày giảng:8C2

Tiếng Việt

NÓI QUÁ I Mục tiêu

1.Kiến thức: -Khái niệm nói

- Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói 2.Kỹ :

-Tác dụng biện pháp tu từ nói

- KNBH: Vận dụng hiểu biết biện pháp nói đọc hiểu văn

- Rèn KNS : + KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu biện pháp tu từ: Nói

+ KN định: xác định lựa chọn sử dụng cách nói q phù hợp với mục đích giao tiếp với văn cảnh

+ KN tư sáng tạo: phân biệt nói nói dối, nói điêu

3.Thái độ : - Có ý thức dùng biện pháp nói trường hợp cần thiết

- Phê phán lời nói khốc ,nói sai sự thật

4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( có kế hoạch để soạn ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học vê nói để giải tậptrong tiết học),năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn ; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể sự tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

*Tích hợp:

- GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói dân tộc, lịng tự hào ngơn ngữ dân tộc giàu sắc thái biểu cảm; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc

=> giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ II Chuẩn bị

- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, TLTK, giáo án, bảng phụ

- HS : trả lời câu hỏi mục I SGK, sưu tầm thành ngữ sử dụng nói III.Phương pháp

(2)

IV Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

? Thế tính thái từ? Cách sử dụng? Ví dụ minh hoạ? 3 Bài (35’)

Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học.

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: thuyết trình

Trong sống, giao tiếp nhiều người muốn nói muốn điều muốn nói gây sự ý tác động cao người nhận hiểu nội dung ý nghĩa đến mức tối đa người nói thường sử dụng biện pháp tư từ ngữ nghĩa Đó biện pháp nào? => Học hôm

Hoạt động ( 17’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm

- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát

- Hình thức: hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: động não

- Cách thức tiến hành:

GV treo bảng phụ chép VD SGK - HS đọc VD – giải thích

?) Các cụm từ gạch chân có nói q thật khơng? Thực chất cách nói nhằm mục đích gì? - Khơng sự thật -> nhấn mạnh mức độ, tính chất qui mô sự vật, sự việc (gây ấn tượng) ?) So sánh hai cách nói sau:

1 Đêm tháng năm chưa sáng - Đêm tháng năm ngắn

2 Ngày tháng mười tối - Ngày tháng mười ngắn Mồ hôi cày - Mồ ướt đẫm

=> Dùng nói q sinh động, gây ấn tượng ?) Qua VD trên, em hiểu nói quá?

- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ ? Cách nói sử dụng nhiều tục

I Nói tác dụng của nói quá

1.Khảo sát phân tích ngữ liệu

*.Ví dụ: sgk * Nhận xét

- Phóng đại mức độ, tính chất, qui mơ sự vật, sự việc

-> gây ấn tượng

(3)

ngữ, thành ngữ,ca dao Em tìm ? - thét lửa, đen cột nhà cháy - Lỗ mũi mười tám gánh lông

Chồng yêu chồng bảo tơ hang trời cho - Gánh cực mà đổ lên non

cực cịn theo sau *Tích hợp GD đạo đức (2’)

? Kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ chúng ta thực phong phú, đa dạng Vậy để thực sự phát huy tác dụng nó, cần có thái độ ntn?

- Cần có lịng tự hào ngơn ngữ dân tộc giàu sắc thái biểu cảm; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy …

HĐ 3- 17P

- Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Hình thức: hoạt động cá nhân/ TLN

- Kĩ thuật: động não. - Cách thức tiến hành: Tìm biện pháp tu từ nói q giải thích

- HS làm miệng

II Luyện tập

BT (102):

a) Sỏi đá thành cơm -> thành lao động gian khổ vất vả, nhọc nhằn (niềm tin vào bàn tay lao động)

b) Đi lên đến tận trời: vết thương chẳng có nghĩa lí gì, khơng phải lo lắng, bận tâm

c) Thét lửa: kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác, mức độ hống hách nói quát tháo phải nể sợ

HS nêu yêu cầu – làm việc cá nhân phát biểu, nhận xét, bổ sung

BT (102) Điền thành ngữ a) Chó ăn đá gà ăn sỏi

(4)

đ) Vắt chân lên cổ - Hoạt động nhóm

( nhóm nhóm) -> nhóm câu

Thi nhóm theo bàn, đọc ,gv chấm điểm

GV nêu yêu cầu – Hướng dẫn HS viết

BT 3(102) đặt câu với thành ngữ?

a) Kiều có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành b) Biết đoàn kết ta dời non lấp biển dễ dàng

c) Giải phóng dân tộc cơng việc lấp biển vá trời nhiều hệ

d) Những chiến sĩ đồng da sắt chiến đấu oanh liệt

đ) Mình nghĩ nát óc chưa giải tốn BT4: Tìm thành ngữ có sử dụng nói : Thi nhóm theo bàn

Trơn mỡ - Nhanh cắt - Nắng đổ lửa - Đen cột nhà cháy - Lừ đừ ông từ vào đền - HS trả lời miệng

VD: Truyện “Con rắn vuông”

1 HS lên bảng viết- HS dưới lớp viết - đọc, nhận xét

BT 5(103)

* Giống: phóng đại qui mơ, tính chất, mức độ sự vật, tượng

* Khác: mục đích

- Nói quá: biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

- Nói khốc: làm cho người nghe tin vào điều khơng có thực

-> hành động có tác động tiêu cực BT 6: Viết đoạn văn

4 Củng cố: 3’

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não - Hình thức: hoạt động cá nhân.

? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung

(5)

5 Hướng dẫn nhà (2p)

- Học bài, sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ ,ca dao có sử dụng biện pháp nói q

- Soạn “ơn tập truyện kí Việt Nam”

+ lập sơ đồ tư với từ khố “ truyện kí Việt Nam”

+ so sánh điểm giống khác ba văn bản: lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc

+ Chỉ chi tiết nghệ thuật tiêu biểu văn bản + phân tích lối viết văn chân thực, sinh động văn bản + phân tích lời văn tự giàu cảm xúc văn bản

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 27/05/2021, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...