1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch Bình Thuận

135 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ KIM PHƢỢNG NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ KIM PHƢỢNG NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY ANH Hà Nội, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu đề tài III.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .8 IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .8 V.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn VI Những đóng góp khoa học luận văn 10 VII Kết cấu luận văn 10 Chương TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN .12 VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN .12 1.1 Khái niệm .12 1.1.1 Du licc h 12 1.1.2 Tài nguyên du lịch .14 1.2 Các loại tài nguyên du licc h 14 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 14 1.2.1.1 Địa hình 15 1.2.1.2 Biển 15 1.2.1.3 Thế giới động thực vật 16 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .17 1.3 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch 22 1.4 Kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch số nước giới Việt Nam… .23 1.5 Khái quát tỉnh Biǹ h Thuân .26 1.5.1 Môi trường tự nhiên 27 1.5.2 Môi trường xã hôị 29 1.6 Vị trí ngành du lịch phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Bình Thuận 31 Tiểu kết 32 Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN TỈNH BÌNH THUẬN 33 2.1 Quá trình hình thành phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Thuận .33 2.2 Nguồn tài nguyên để phat́ triển du lịch tỉnh Bình Thuận .37 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 37 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 40 2.2.2.1 Các di tích lịch sử văn hoá 40 2.2.2.2 Các lễ hội .47 2.2.2.3 Làng nghê truyên thống 50 2.2.2.4 Ẩm thực 52 2.2.2.5 Văn nghệ dân gian 54 2.2.2.6 Các đối tượng dân tộc học .55 2.3 Vai trò cuả tài nguyên du licc h nhân văn đối vơí phat́ triển du licc h tin̉ h Biǹ h Thuân 55 2.4 Thực trạng việc sử dụng tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 56 2.5 Đánh giá chung hiệu khai thác – sử dụng, đầu tư nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Bình Thuận 65 2.5.1 Đánh giá chung vê hiệu khai thác – sử dụng 65 2.5.2 Đánh giá chung vê hiệu đầu tư 70 Tiểu kết 73 Chương 3: TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LICH 74 TỈNH BÌNH THUẬN 74 3.1 Định hướng phát triển 74 3.1.1 Tạo dựng sản phẩm du lịch mang tính “đặc sản” 74 3.1.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm .76 3.1.3 Xây dựng quần thể du lịch độc đáo đa dạng mang đậm sắc thái địa phương 76 3.2 Giải pháp khai thác đầu tư tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch Bình Thuận 78 3.2.1 Giải pháp vê phối hợp liên ngành quản lý khai thác tài nguyên 82 3.2.2 Giải pháp vê đầu tư .82 3.2.3 Giải pháp vê bảo tồn tôn tạo 80 3.2.4 Giải pháp vê công tác xúc tiến quảng bá du lịch 81 3.2.5 Giải pháp xây dựng chương trình, kiện văn hóa đặc thù 87 3.2.6 Xây dựng nguồn nhân lực 84 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO… 89 PHỤ LỤC… .94 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong ngành kinh tế, du lịch ngành chịu ảnh hưởng nguồn tài nguyên rõ nét thể nhiều khía cạnh khác Tài nguyên du lịch sở để tạo nên phong phú sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng du khách Mỗi loại tài nguyên du lịch mang lại nét hấp dẫn riêng biệt giá trị truyền thống tốt đẹp, tinh hoa trí tuệ, giá trị văn hóa, nghệ thuật đất nước thơng qua di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán vùng miền Việt Nam đất nước có bề dày văn hóa lịch sử hàng ngàn năm tạo cho đất nước nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vơ phong phú Đây sở hình hành nhiều trung tâm du lịch lớn tiếng khắp miền tổ quốc Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh… Bình Thuận số Hiện nay, Bình Thuận điểm nóng du lịch nước với số lượng du khách đến cao nguồn tài nguyên du lịch vô phong phú với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật hấp dẫn, điểm tham quan nghỉ dưỡng độc đáo không với khách du lịch nước mà du khách nước ngồi Với lợi ích mà du lịch mang lại kinh tế, văn hóa xã hội Bình Thuận ngày trọng vấn đề khai thác hiệu nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng Nếu “thủ Resort” với điểm sáng Mũi Né khai thác hợp lý với nguồn tài nguyên nhân văn độc đáo đa dạng du lịch Bình Thuận cịn phát triển nhanh Có thể nói, Bình Thuận hội tụ tương đối đủ lợi thiên thời, địa lợi, nhân hòa nên thời gian ngắn nơi khẳng định vị trí ngành du lịch khơng Việt Nam mà có tạo thương hiệu lòng du khách quốc tế với nhiều loại hình du lịch khác du lịch biển đảo, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Tuy nhiên, q trình khai thác cịn nhiều hạn chế, chưa xứng đáng với nguồn tài nguyên có Nên việc nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn tìm số giải pháp để khai thác phù hợp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch đạt hiệu cao phát triển bền vững Đề tài “Nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ du lịch học với mong muốn góp phần tạo số sản phẩm, loại hình du lịch độc đáo, đặc thù nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch địa phương, góp phần thỏa mãn nhu cầu cho du khách thập phương đòi hỏi ngày cao du khách II Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, nhận thấy đề tài du lịch không nhiều chuyên gia tâm biên khảo mà khơng nhà nghiên cứu lĩnh vực khác quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch khắp nước Đối với Bình Thuận, du lịch nghiên cứu nhiều góc độ khác số cơng trình như: Đề tài “Du lịch trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận” - Luận văn thạc sỹ kinh tế Dụng Văn Duy, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004 Cơng trình nhấn mạnh vai trò du lịch chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Qua đề tài này, tác giả điểm qua mà không sâu khai thác chức đóng góp tích cực tài ngun du lịch phát triển ngành du lịch tỉnh nhà Đề tài “Văn hóa du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận”, luận văn thạc sỹ văn hóa học Nguyễn Văn Hòa, Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 Đây cơng trình nghiên cứu phần có liên quan đến việc khai thác số hoạt động du lịch từ nguồn tài nguyên du lịch có liên quan để phát triển loại hình du lịch văn hóa Bình Thuận Tuy nhiên, tác giả chủ yếu sâu khai thác bình diện mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa Thực nhiệm vụ UBND tỉnh giao, Sở Văn hóa, Thể thao du lịch biên soạn “Tài liệu thuyết minh di tích lịch sử văn hóa, điểm du lịch Bình Thuận” năm 2010 Với tài liệu này, hầu hết di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bình Thuận sưu tầm, thống kê đầy đủ với giới hạn tài liệu đề tài nghiên cứu nên chưa có giải pháp hợp lý để phát triển nguồn tài nguyên phát triển du lịch địa phương Ngồi ra, q trình hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh nhà, cấp lãnh đạo có nhiều văn đạo như: Đề án “Xây dựng tổ chức city tour địa bàn thành phố Phan Thiết (giai đoạn 2010-2015)” UBND tỉnh Bình Thuận, năm 2010, lập kế hoạch xây dựng số chương trình du lịch city tour địa bàn thành phố Phan Thiết có chương trình khai thác số tài nguyên nhân văn phục vụ cho du khách Nghị 06-NQ/TU ngày 03/10/2011 Ban chấp hành Đảng Tỉnh (khóa XII) phát triển du lịch đến năm 2015 Thông qua nghị quan ban ngành Bình Thuận lập kế hoạch nhằm định hướng phát triển du lịch tương lai, xây dựng đồ án quy hoạch, triển khai dự án đầu tư du lịch tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án mới, ưu tiên đầu tư phát triển tổ hợp du lịch, cảnh quan, khu vui chơi giải trí có quy mơ lớn với chất lượng cao, dựng nên tranh hoàn hảo cho ngành du lịch địa phương Bên cạnh đó, số hội thảo phát triển du lịch địa phương có nhiều tham luận đề cập đến đề tài Đáng ý phát biểu Giám đốc Sở văn hóa – thể thao du lịch Bình thuận nhân ngày 27/9 đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động, kiện, lễ hội văn hóa nhằm góp phần thúc đẩy du lịch phát triển Bình Thuận Ngồi ra, số tạp chí tạp chí du lịch, báo, đài truyền hình trung ương địa phương, mạng internet… có giới thiêu nhiều viết nhà nghiên cứu không chuyên, nhà báo, du khách hoạt động du lịch văn hóa Bình Thuận Tuy nhiên, tác giả chưa nhìn góc độ sâu sắc du lịch học Nhìn chung cơng trình nêu trên, trình bày cách khái quát có hệ thống du lịch Bình Thuận nói chung nguồn tài ngun du lịch Bình Thuận nói riêng chưa có cơng trình chun nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Bình Thuận để khai thác phục vụ du lịch góc độ du lịch học Nhưng tất nguồn tư liệu quan trọng giúp đề tài nghiên cứu cách tổng quát tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu số lượng chất lượng nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Trong đó, sâu vào nghiên cứu thực trạng khai thác bảo tồn tài nguyên nhân văn để phục vụ cho phát triển du lịch Bên cạnh đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch Bình Thuận Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài du lịch, tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn - Vai trò củ du lịch phát triển kinh tế - xã hội Bình Thuận - Làm rõ thực trạng việc khai thác bảo tồn tài nguyên nhân văn vật thể phi vật thể Bình Thuận - Định hướng giải pháp để bảo tồn phát triển tài nguyên nhân văn phục vụ cho du lịch IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn đã, khai thác Trong đó, có số tài ngun có giá trị cịn dạng tiềm mà trọng tâm tài nguyên nhân văn vật thể tài nguyên nhân văn phi vật thể khai thác phục vụ cho việc phát triển du lịch Bình Thuận từ 1995 đến Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi lãnh thổ tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1995 đến thời điểm V.Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Trong luận văn này, lý thuyết du lịch tài nguyên du lịch Luật du lịch Việt Nam sử dụng làm tảng cho q trình nghiên cứu Bên cạnh đó, cịn sử dụng văn đạo trung ương, địa phương chiến lược phát triển du lịch tầm nhìn 2010 đến năm 2030 Trong quá trình thưc hiê để hoaǹ thaǹ h baì luận văn, sử dun g những phương n pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Các tài liệu thống kê khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ quốc gia trung ương, tài liệu quan cấp tỉnh, ngành du lịch, tài liệu khác có liên quan Các tài liệu thống kê bổ sung, cập nhật chọn lọc, tổng hợp phân tích liên hợp yếu tố mối tương quan, ảnh hưởng lẫn làm sở cho mục đích nghiên cứu luận văn - Phương pháp phân tích hệ thống Sử dụng phương pháp hệ thống để phân tích, đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh mối liên hệ với với điều kiện dân cư, kinh tế, văn hóa - xã hội Đặt việc khai thác tài nguyên phát triển du lịch mối liên hệ với yếu tố khác: sách Đảng, Nhà nước phát triển du lịch; phương hướng phát triển du lịch, kinh tế tỉnh Bình Thuận - Phương pháp khảo sát thực địa Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để khảo sát ý kiến du khách đến Bình Thuận kể du khách nước du khách quốc tế nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Bên cạnh đó, đề tài cịn vấn chuyên sâu để lấy ý ... doanh du lịch đạt hiệu cao phát triển bền vững Đề tài ? ?Nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận? ?? chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ du lịch. .. 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .17 1.3 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch 22 1.4 Kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch số nước... loại tài nguyên du lịch 1.4 Kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch số nƣớc giới Việt Nam Việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch chủ

Ngày đăng: 27/05/2021, 05:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Kim Anh (2000), Quan hệ du lịch - văn hoá và triển vọng ngành du lịch Việt Nam, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 2, tr. 10 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ du lịch - văn hoá và triển vọng ngành du lịch Việt Nam
Tác giả: Ngô Kim Anh
Năm: 2000
2. Trần Thúy Anh và các tác giả (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Tác giả: Trần Thúy Anh và các tác giả
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2010
3. Trần Thúy Anh và các tác giả (2011), giáo trình “Du lịch văn hóa – những vấn đê lý luận và nghiệp vụ”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch văn hóa – những vấn đê lý luận và nghiệp vụ
Tác giả: Trần Thúy Anh và các tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
4. Bình Thuận 20 năm xây dựng và phát triển, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận (1995), Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Thuận 20 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Bình Thuận 20 năm xây dựng và phát triển, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận
Năm: 1995
5. Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Bình Thuận, Công ty cổ phần sách – Dịch vụ Văn hóa Bình Thuận (2002), Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Bình Thuận
Tác giả: Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Bình Thuận, Công ty cổ phần sách – Dịch vụ Văn hóa Bình Thuận
Năm: 2002
6. Chân dung thủ đô resort, Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận,– Số liệu du lịch 2005 – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung thủ đô resort
7. Nguyễn Văn Dân (2009), Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, NXB Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội
Năm: 2009
8. Huỳnh Thị Mỹ Đức (2002), Suy nghĩ vê giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong hoạt động du lịch, Tạp chí Khoa học xã hội, số 6, tr. 82 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ vê giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc tronghoạt động du lịch
Tác giả: Huỳnh Thị Mỹ Đức
Năm: 2002
11. Mai Khôi (2001), Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Các món ăn miên Trung, Nxb Thanh Niên Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ẩm thực Việt Nam - Các món ăn miên Trung
Tác giả: Mai Khôi
Nhà XB: Nxb Thanh Niên Trẻ
Năm: 2001
12. Đinh Trung Kiên (2001), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB đại học Quốc Gia, Hà Nội.13. Nguyên Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Nhà XB: NXB đại học Quốc Gia
Năm: 2001
9. Cao Đức Hải (2000), Suy nghĩ vê việc phát triển lễ hội dân gian trở thành lễ hội văn hóa – du lịch địa phương Khác
10. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 04, tr. 105 – 107 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w