dao dong co hay

8 55 1
dao dong co hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị t[r]

(1)

Câu 1: Một lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 200g treo thẳng đứng dao động điều hoà. Chiều dài tự nhiên lò xo l0 = 30cm Lấy g = 10m/s2 Khi lị xo có chiều dài l = 28cm thì

vận tốc khơng lúc lực đàn hồi có độ lớn Fđ = 2N Năng lượng dao động vật là

A 1,5J. B 0,08J. C 0,02J. D 0,1J.

Câu 2: Một vật treo vào lị xo làm dãn 4cm Cho g = π2 10m/s2 Biết lực đàn hồi

cực đại, cực tiểu 10N 6N Chiều dài tự nhiên lò xo 20cm Chiều dài cực đại cực tiểu lị xo q trình dao động là

A 25cm 24cm. B 26cm 24cm. C 24cm 23cm. D 25cm 23cm.

Câu 3: Cho lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, biết q trình dao động có Fđmax/Fđmin = 7/3 Biên độ dao động vật 10cm Lấy g = 10m/s2 =

π2 m/s2 Tần số dao động vật bằng

A 0,628Hz. B 1Hz. C 2Hz. D 0,5Hz.

Câu 4: Cho lị xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m Treo lò xo OA thẳng

đứng, O cố định Móc nặng m = 1kg vào điểm C lò xo Cho nặng dao động theo phương thẳng đứng Biết chu kì dao động lắc 0,628s Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng

A 20cm. B 7,5cm. C 15cm. D 10cm.

Câu 5: Cho hệ hình vẽ Cho chiều dài tự nhiên lò xo lần lượt l01 = 30cm l02 = 20cm ; độ cứng tương ứng k1 =

300N/m, k2 = 100N/m; vật có khối lượng m = 1kg Vật vị trí

cân hình vẽ, kéo vật dọc theo trục x đến lò xo L1 không

biến dạng thả nhẹ cho vật dao động Bỏ qua ma sát Chiều dài của lò xo vật vị trí cân là

A 25cm. B 26cm. C 27,5cm. D 24cm.

Câu 6: Một lắc lị xo có độ cứng k Lần lượt treo vào lị xo vật có khối lượng: m1, m2,

m3 = m1 + m2,, m4 = m1 – m2 Ta thấy chu kì dao động vật là: T1, T2, T3 =

5s; T4 = 3s Chu kì T1, T2 bằng

A √15 (s); 2√2 (s). B √17 (s); 2√2 (s). C 2√2 (s); √17 (s). D √17 (s); 2√3 (s).

Câu 7: Cho hệ dao động hình vẽ Cho hai lị xo L1 L2 có độ cứng tương ứng k1 =

50N/m k2 = 100N/m, chiều dài tự nhiên lò xo l01 = 20cm, l02 = 30cm; vật

có khối lượng m = 500g, kích thước khơng đáng kể mắc xen hai lị xo; hai đầu của các lò xo gắn cố định vào A, B biết AB = 80cm

Quả cầu trượt khơng ma sát mặt phẳng ngang Độ biến dạng lò xo L1, L2 vật vị trí

cân bằng

A 20cm; 10cm. B 10cm; 20cm.

C 15cm; 15cm. D 22cm; 8cm.

Câu 8: Cho hai lò xo L1 L2 có độ dài tự nhiên l0 Khi treo vật m = 400g vào lò xo

L1 dao động động với chu kì T1 = 0,3s; treo vật vào L2 dao động với chu kì T2 = 0,4s.

Nối L1 nối tiếp với L2, treo vật m vào vật dao động với chu kì bao nhiêu? Muốn chu kì

dao động vật T1+T2¿/2

T'=¿ phải tăng hay giảm khối lượng ? A 0,5s; tăng 204g. B 0,5s; giảm 204g.

C 0,25s; giảm 204g. D 0,24s; giảm 204g.

10

x m k2

k1

(HV.1)

(HV.2)

B

A k1 m k2

(2)

Câu 9: Cho lò xo giống nhau, treo vật m vào lị xo dao động với tần số f Nếu ghép lò xo nối tiếp với nhau, treo vật nặng m vào hệ lị xo vật dao động với tần số bằng

A f√5 . B f/√5 . C 5f. D f/5.

Câu 10: Cho lắc lò xo đặt mặt phẳng nghiêng, biết góc nghiêng α=300 , lấy g = 10m/s2 Khi vật vị trí cân lị xo dãn đoạn 10cm Kích thích cho vật dao động điều

hồ mặt phẳng nghiêng khơng có ma sát Tần số dao động vật bằng

A 1,13Hz. B 1,00Hz. C 2,26Hz. D 2,00Hz.

Câu 11: Khi treo vật m lị xo k1 vật dao động với tần số f1 = 6Hz, treo vật vào lị xo

k2 vật dao động với tần số f2 = 8Hz Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2

thì dao động với tần số là

A 4,8Hz. B 14Hz. C 10Hz. D 7Hz.

Câu 12: Khi treo vật m lị xo k1 vật dao động với tần số f1 = 12Hz, treo vật vào lị

xo k2 vật dao động với tần số f2 = 16Hz Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép song song với lị

xo k2 dao động với tần số là

Câu 13: Một vật nhỏ, khối lượng m, treo vào đầu lò xo nhẹ nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8m/s2 Khi vật vị trí cân lị xo giãn đoạn 5,0cm Kích thích để vật

dao động điều hoà Thời gian ngắn để vật từ vị trí có vận tốc cực đại đến vị trí có động năng lần là

A 7,5.10-2s. B 3,7.10-2s. C 0,22s. D 0,11s.

Câu 14: Một lị xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng k = 20N/m Gắn lò xo thanh

nhẹ OA nằm ngang, đầu lò xo gắn với O, đầu lại gắn cầu có khối lượng m = 200g, cầu chuyển động khơng ma sát ngang Thanh quay trịn với vận tốc góc 4,47rad/s Khi quay, chiều dài lò xo là

A 30cm. B 25cm. C 22cm. D 24cm.

Câu 15: Một lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên 20cm, giãn thêm 1cm chịu lực kéo 0,1N Treo vào lò xo hịn bi có khối lượng 10g quay xung quanh trục thẳng đứng () với tốc độ góc

0

Khi ấy, lò xo làm với phương thẳng đứng góc α = 600 Lấy g = 10m/s2 Số vòng vật

quay phút là

A 1,57 vòng B 15,7 vòng C 91,05 vòng. D 9,42 vòng. Câu 16: Cho hệ dao động hình vẽ Lị xo có k = 25N/m Vật có m = 500g trượt không ma sát mặt phẳng ngang Khi hệ ở

trạng thái

cân bằng, dùng vật nhỏ có khối lượng m0 = 100g bay theo

phương ngang

với vận tốc có độ lớn v0 = 1,2m/s đến đập vào vật m Coi va chạm là

hoàn toàn đàn hồi Sau va chạm vật m dao động điều hoà Biên độ dao động vật m là

A 8cm. B 8 √2 cm. C 4cm. D 4

√2 cm.

Câu 17: Một lắc lò xo nằm ngang có k = 400 N/m; m = 100g; lấy g = 10 m/s2; hệ số ma sát

giữa vật mặt sàn µ = 0,02 Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân 4cm buông nhẹ Quãng đường vật từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là

A 16m. B 1,6m C 16cm D 18cm

Câu 18: Một vật treo vào đầu lò xo thẳng đứng, đầu lo xo treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân kéo vật xuống đoạn 3cm truyền vận tốc v0 thẳng đứng hướng lên.

Vật lên 8cm trước xuống Biên độ dao động vật

A 4cm. B 11cm. C 5cm. D 8(cm).

Câu 19: Con lắc lị xo treo thẳng đứng, vị trí cân lị xo dãn Δl Kích thích để nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với cho kì T Thời gian lị xo bị nén chu

T

4 Biên độ dao động vật là

(HV.2)

0

v m0

(3)

A

2 Δl. B 2Δl. C 2.Δl. D 1,5.Δl.

Câu 20: Một lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x 20 cos(10t )

3 

 

(cm) (chiều dương hướng xuống; gốc O vị trí cân bằng) Lấy g = 10m/s2 Cho biết khối lượng vật m = kg Tính thời gian ngắn từ lúc t = đến lúc

lực đàn hồi cực đại lần thứ bằng A 30s

B 10s

C 6s

D 20s

Câu 21: Cho lắc lò xo treo thẳng đứng Khi treo vật m vào lò xo giãn 5cm Biết vật dao động điều hồ với phương trình: x = 10cos(10t – /2) (cm) Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc O vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống Thời gian ngắn kể từ lúc t = đến lúc lực đẩy đàn hồi cực đại lần thứ bằng

A

s

20 B

1 s

15 C

3 s

10 D

3 s .

Câu 22: Treo vật có khối lượng m = 400g vào lị xo có độ cứng k = 100N/m, lấy g = 10m/s2 Khi

qua vị trí cân vật đạt tốc độ 20 π cm/s, lấy π2=10 Thời gian lò xo bị nén một dao động toàn phần hệ là

A 0,2s. B không bị nén. C 0,4s. D 0,1s.

Câu 23: Trong dao động điều hồ lắc lị xo, khối lượng vật nặng tăng thêm 44% so với khối lượng ban đầu số dao động tồn phần vật thực giây so với ban đầu sẽ

A giảm 1,4 lần B tăng lên 1,4 lần. C tăng lên 1,2 lần D giảm 1,2 lần.

Câu 24: Lị xo có độ cứng k = 80N/m, đầu gắn vào giá cố định, đầu lại gắn với một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 800g Người ta kích thích cầu dao động điều hồ bằng cách kéo xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng đến vị trí cách vị trí cân bằng 10cm thả nhẹ Thời gian ngắn để cầu từ vị trí thấp đến vị trí mà lị xo khơng biến dạng ( lấy g = 10m/s2)

A 0,2 (s). B 0,1.π (s). C 0,2.π (s). D 0,1 (s).

Câu 25: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10m/s2 Trong chu kỳ

T, thời gian lò xo giãn là A 15

(s) B 30 

(s) C 12 

(s) D 24 

(s).

Câu 26: Một lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T biên độ cm Biết chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc không vượt 100 cm/s2 3

T

. Lấy 2=10 Tần số dao động vật là

A Hz. B Hz. C Hz. D Hz.

Câu 27): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lị xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo bị nén 10 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động là

(4)

thì động vật lại Lấy 2 =10 Lò xo lắc có độ cứng

bằng

A 50 N/m. B 100 N/m. C 25 N/m. D 200 N/m.

Câu 29): Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng Chu kì biên độ dao động lắc 0,4 s cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 vật qua vị trí cân theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s2 2 = 10.

Thời gian ngắn kẻ từ t = đến lực đàn hồi lị xo có độ lớn cực tiểu là A

4 s

15 . B

7 s

30 . C

3 s

10 D

1 s 30 .

Câu 30: Một cầu có khối lượng 100g mắc vào hai lò xo L1, L1 chưa bị biến dạng và có độ cứng k1=60N m , k2=40N m .vật trượt khơng ma sát dọc theo thanh kim loại mảnh nằm ngang Đầu A lò xo giữ chặt kéo dãn đầu B lò xo đến B1 giữ chặt đầu B1 sau bn nhẹ cầu cho BB1 = l = 20 lấy π 2 =

10 m/s trả lời câu 31,32.

31 Viết phương trình dao động vật A x = 8sin(10t π t + π

2 )(cm). B x = 10sin (10t + 3π

2 )(cm).

C x = 8sin(10t - π2 )(cm). D x = 10sin (10 π t + 32π )(cm). 32 vận tốc gia tốc cực đại vật.

A vmax = 80 cm/s; amax = 8000cm/s2 B v

max = 80 cm/s; amax = -8000cm/s2

C vmax = 80 π cm/s; amax = -8000cm/s2 D vmax = 80 π cm/s; amax = 8000cm/s2

Câu 33: Hai lắc lò xo gồm hai lị xo có độ cứng giống hệt chiều dài tự nhiên + lắc mang vật có khối lượng m

+ lắc mang vật có khối lượng 2m

Hai lắc dao dộng theo phương thẳng đứng bỏ qua lực cản khơng khí Trả lời câu hỏi sau

1) hai lắc dao dộng biên dộ tỉ số vận tốc cực đại v1/v2 gia tốc cực đại lần lượt là

a √2 ,2 b 2, √2 c 0.5 ,0.5 d

√2 , 0.25

2)hai lắc giao dộng với chiều dài cực đại hai lò xo, lắc hai có chiều dài ngắn dao động l0 .tính tỉ số vận tốc cực đại gia tốc cực đại

a, 3/2, 3/2 b, 2, 2 c, √3 , 3 d, giá trị khác

Câu 34: Một lị xo có độ cứng k0=30N/m cắt làm hai phần có chiều dài l1 , l2 , với l1/l2 = 2/3 bố trí hệ hình vẽ (1) để lắc lò xo dao động không ma sát

trên mặt phẳng nằm ngang cho m = 800 g. a tính dộ cứng lị xo

b.dời vật khỏi vị trí tới vị trí mà lị xo (1) bị dãn cm, lò xo (2) bị nén cm, rồi truyền cho vật có vận tốc v = 0.5 m/s tính biên dộ dao động

c trình dao dộng tính giá trị cực đại cực tiểu độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào điểm M giá đở

Câu 35: Một lắc lị xo (m, k) có tần số dao động f gắn them vào lị xo vật có khối lượng m1 = 120 g tần số dao động f1 = 2.5 Hz.

Lại gắn them vật có khối lượng m2 = 180 g tần số dao động f2 = Hz Tính m k lấy π 2 = 10.

Câu 36 : Một lắc lò xo dao động phương ngang bố trí cách gắn vật m=100g vào lị xo nhẹ có độ cứng k1=60N/m,

(HV1)

N M K11 m K22

5cm O x

m

k1 k2

(5)

m k 2 m

x m k2

k1

(HV.1)

(HV1)

B A L11 m L22

đầu lại k1 gắn vào điểm cố định O1 Lò xo k2=40N/m đầu gắn vào điểm cố định O2

và đầu lại buông tự không gắn vào m Tại vị trí cân hai lị xo khơng bị biến dạng và đầu k2 tiếp xúc với m Đẩy nhẹ vật phía lị xo k1 cho bị nén 5cm rồi

bng nhẹ cho vật dao động điều hòa Bỏ qua ma sát, lấy π = 3,14 Chu kì dao động của con lắc độ nén tối đa k2 trình vật dao động xấp xỉ là:

A 0,227s; 3,873cm B 0,212s; 4,522cm C 0,198s; 3,873cm D 0,256s; 4,522cm

Câu: 37* Cho hệ hình vẽ, lị xo k có khối lượng khơng đáng kể, hai vật có khối lượng là m 2m Vật m treo giá sợi dây mảnh, không giãn Khi hệ trạng thái cân bằng lị xo giãn 30 cm Người ta làm đứt dây treo đột ngột cách đốt sợi dây.

a) Xác định gia tốc vật sau dây đứt.

b) Sau kể từ lúc dây bị đứt lị xo đạt đến trạng thái khơng biến dạng lần đầu tiên? Xác định vận tốc vật thời điểm đó.

Câu: 38: hai lị xo có dộ cứng k1 và k2 , có đầu gắn vào tường thẳng đứng

còn đầu gắn vào vật khối lượng m trượt dọc theo trục x xuyên qua vật bỏ qua ma sát Tại thời điểm ban đầu, lị xo có độ cứng k1 được kéo dãn thêm đoạn l1,

còn lò xo độ cứng k2 bị nén vào doạn l2 người ta thả vật để dao dộng

1) lập phương trình dao động vật 2) tìm biên độ chu kì dao dộng vật 3) tìm vận tốc cực đại vật

Câu: 39 Một cầu nhỏ có khối lượng m = 50g cho AB = 50cm. có hai lị xo L1 L2 được cắt từ lò xo dài vị

trí O ta có OA = L1 = 20cm OB = L2 =

30cm hai lị xo đếu khơng bị nén dãn 1) dung lực F N đẩy cẩu nó

dời khỏi vị trí O doạn 1cm tính dộ cứng hai lị xo. 2) Tìm chu kì dao động trường hợp bỏ qua ma sát.

3) Do ma sát nên cầu dao động tắt dần cho hệ số ma sát có giá trị không đổi k = 0.3 biên dộ giao động giảm theo cấp số nhân lùi vô hạn tính tỉ số q hai biên dộ dao động liên tiếp Cho g =10 m/s2

Câu: Cho lắc lị xo có cấu tạo hình vẽ, lị xo nhẹ, bỏ qua ma sát lực cản lắc kích thích va chạm với vật rơi tự từ dộ cao h. va chạm xuyên tâm đàn hồi (sau dó vật m dược lấy đi) khơng đàn hồi(va chạm mền) học sinh khảo sát lượng thiết lập biểu thức sau:

(1) m2g2

2k (2).

m2gh

M+m (3) (

m M+m)

2 Mgh Hãy chọn biểu thức phù hợp trả lời câu 40, 41, 42, 43

Câu 40) va chạm đàn hồi va chạm lắc truyền lượng lượng có biểu thức nào

A (1) B (2) C (3) D đáp án

khác

Câu 41) câu 40 biên độ lắc tính theo biểu thức sau đây A mg

√2k B m

2 gh

(M+m)k 2( m M+m)√

Mgh

h D đáp án khác

Câu 42) va chạm không đàn hồi va chạm, lắc dược truyền động có biểu thức

(6)

nào ?

A (1) B (2) C (3) D đáp án

khác

Câu 43) câu 42 biên độ lắc tính theo biểu thức sau đây A mg

√2k B m

2 gh

(M+m)k 2( m M+m)√

Mgh

h D đáp án khác

CON LẮC DƠN

Câu ) lắc đơn cấu tạo *vật nhỏ có khối lượng M

*treo vào dây nhẹ chiều dài không đổi l

Bỏ qua lực cản khơng khí Kích thích lắc va

chạm theo cách nêu hình vẽ dây (m<M)

Cho biết sau va chạm con lắc dao dộng với gốc nhỏ Một

học sinh áp dụng các phương trình lương,

thiếp lập dược biểu thức sau biên độ gốc

dao động α0 (1) m v0

2(m+M)√gl (2)

mv0

(m+M)√gl (3)

2m v0

(m+M)√gl . Hãy tìm biểu thức phù hợp để trả lời câu sau.

Câu 44) va chạm đàn hồi, xuyên tâm Biên độ gốc α0 cò biểu thức nào

A (1) B (2) C (3) D đáp án khác.

Câu 45) va chạm không đàn hồi, xuyên tâm Biên độ gốc α0 cò biểu thức nào.

A (1) B (2) C (3) D đáp án khác.

Câu 46: Một người đánh đu Hệ đu người coi lắc đơn Khi người ngồi xổm trên đu chu kì 4,42s Khi người đứng lên, trọng tâm hệ đu người nâng lên(lại gần trục quay) đoạn 35cm Chu kì là

A 4,42s. B 4,24s. C 4,12s. D 4,51s.

Câu 47: Hai lắc đơn đặt gần dao động bé với chu kì 1,5s 2s hai mặt phẳng song song Tại thời điểm t qua vị trí cân theo chiều Thời gian ngắn để tượng lặp lại là

A 3s. B 4s. C 7s. D 6s.

Câu 48: Một lắc đơn dài 25cm, hịn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C Cho g

= 10m/s2 Treo lắc đơn hai kim loại song song thẳng đứng cách 20cm Đặt

hai hiệu điện chiều 80V Chu kì dao động lắc đơn với biên độ góc nhỏ là

A 0,91s. B 0,96s. C 2,92s. D 0,58s.

Câu 49: Một lắc đơn có chiều dài khối lượng nặng m Biết nặng

được tích điện q lắc treo hai tụ phẳng Nếu cường độ điện trường tụ E, chu kì lắc là

A T = 2 π

g 

B T = 2

π g2 (qE)2 m 

C T = 2

π qE

g m 

. D T = 2

π qE

g m 

.

(7)

trong điện trường có phương thẳng đứng, có chiều hướng lên có cường độ E = 40V/cm Chu kì dao động lắc điện trường thoả mãn giá trị sau đây?

A 1,06s. B 2,1s. C 1,55s. D 1,8s.

Câu 51: Một lắc đơn có chu kì dao động riêng T Chất điểm gắn cuối lắc đơn được tích điện Khi đặt lắc đơn điện trường nằm ngang, người ta thấy trạng thái cân bị lệch góc π /4 so với trục thẳng đứng hướng xuống Chu kì dao động riêng lắc đơn điện trường bằng

A T/ 21/4 . B T/

√2 . C T √2 . D T/(1+ √2 ).

Câu 52: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hoà treo xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Xe chuyển động mặt

phẳng nghiêng khơng ma sát Vị trí cân lắc sơi dây hợp với phương thẳng đứng góc β bằng

A 450. B 00. C 300. D 600.

Câu 53: Một lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hồ treo xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Xe chuyển động mặt

phẳng nghiêng không ma sát Quả cầu khối lượng m = 100 √3 g Lấy g = 10m/s2 Chu kì dao

động nhỏ lắc là

A 1s. B 1,95s. C 2,13s. D 2,31s.

Câu 54: Có ba lắc chiều dài dây treo, khối lượng vật nặng Con lắc thứ và con lắc thứ hai mang điện tích q1 q2, lắc thứ ba khơng mang điện tích Chu kì dao động

điều hịa chúng điện trường có phương thẳng đứng T1; T2 T3 với

T1 = T3/3; T2 = 2T3/3 Biết q1 + q2 = 7,4.10-8C Tỉ số điện tích

1

2 q

q bằng A 4,6. B 3,2. C 2,3. D 6,4.

Câu 55: Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa xe chạy mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Khối lượng cầu m = 100

√3 g Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua ma sát bánh xe va mặt đường Khi vật vị trí cân xe đang

chuyển động mặt phẳng nghiêng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng A 450. B 300. C 350. D 600.

Câu 56: Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hịa xe chạy mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Khối lượng cầu m = 100

√3 g Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua ma sát bánh xe va mặt đường Lực căng dây có giá trị bằng

A 1,0N. B 2,0N. C 3N. D 1,5N.

Câu 57: Con lắc đơn có dây treo dài 1m dao động điều hòa xe chạy mặt nghiêng góc α = 300 so với phương ngang Khối lượng cầu m = 100

√3 g Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua ma sát bánh xe va mặt đường Chu kì dao động nhỏ lắc bằng

A 2,13s. B 2,31s. C 1,23s. D 3,12s.

Câu 58: Con lắc đơn dài 1m, vật nặng khối lượng m = 50g mang điện tích q = -2.10-5C, cho g =

9,86m/s2 Đặt lắc vào vùng điện trường E nằm ngang, có độ lớn E = 25V/cm Chu

kì dao động lắc bằng

A 1,91s. B 2,11s. C 1,995s. D 1,21s.

Câu 59: Một lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định Khi dao động lắc luôn chịu tác dụng lực F khơng đổi, có phương vng góc với phương trọng lực P có độ

lớn P/ √3 Lấy g = 10m/s2 Kích thích cho vật dao động nhỏ, bỏ qua ma sát Chu

kì dao động nhỏ lắc bằng

A 1,488s. B 1,484s. C 1,848s. D 2,424s.

Câu 60: Treo lắc đơn dài 1m toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang Hệ số ma sát bánh xe mặt đường μ =

0,2; gia tốc trọng trường vùng lắc dao động g = 10m/s2 Trong trình xe chuyển

động mặt phẳng nghiêng, vị trí cân vật sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc bằng

(8)

k2

m

k1

Câu 61: Một lắc đơn có chu kì T = 2s đặt chân khơng Quả lắc làm hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3 Bỏ qua sức cản khơng khí, lắc chịu tác dụng lực

đẩy Acsimede, khối lượng riêng khơng khí D0 = 1,3g/lít chu kì T’ lắc trong

khơng khí là

A 1,99978s B 1,99985s. C 2,00024s. D 2,00015s. Câu 62: Hai lị xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp với Vật nặng

m = 1kg, đầu lo mắc vào trục khuỷu tay quay hình vẽ Quay tay quay, ta thấy trục khuỷu quay với tốc độ 300vịng/min biên độ dao động đạt cực đại Biết k1 = 1316N/m, π2 = 9,87 Độ cứng k2

bằng:

A 394,8M/m B 3894N/m. C 3948N/m D 3948N/cm.

Câu 63) Con lắc treo vào trần toa xe chuyển dộng xuống dốc gốc α so với mặt

phẳng nằm ngang Hệ số ma sát k

a) xác dịnh gốc β tạo dây treo lắc cạn to axe. b) Lập biểu thức chu kỳ dao động với gốc nhỏ.

Đs a) tan β = sincosα − kα cosα

+ksinα b) T = 2π

l g√1+k2

Câu 64) hệ gồm hai lắc đơn AB BC nối với Các vật nặng có khối lượng M và m điểm A dao động với chu kỳ ngang với chu kỳ T

Người ta nhận thấy trình dao động A dây treo ab thẳng đứng lập biểu thức chiều dài dây BC theo T, m, M, g Cho biết dao động BC coi gốc nhỏ. Đs bc = gT

2 4π2(1+

m M)

Câu 65)* cho lắc vật lý có cấu tạo hình vẽ lắc gồm hai vật nhỏ gắn vào nhẹ Hệ quay quanh một lề đầu vạch mặt phẳng thẳng đứng.

a) kéo khỏi vị trí cân gốc lệch nhỏ buông tự b) Lập biểu thức chu kỳ dao động.

c) Tính chiều dài lắc đơn có chu kỳ với lắc theo m1, m2,l1,l2 . d) Lập biểu thức vận tốc nhỏ phải truyền cho vật m2 theo phương ngang dể

con lắc quay trịn mặt phẳng thẳng đứng.

Câu 66*) lắc dơn gồm vật nặng khối lượng m teo vào dây có chiều dài l

a) biên dộ dao động am Tính vận tốc cực đại vật theo m, l, am Xét trường hợp am gốc lớn gốc nhỏ.

b) Treo lắc dơn vào hệ hình vẽ dặt vật cản dĩa cân A để giữ cho A khơng xuống khỏi vị trí cân lắc dao động, đĩa cân B xẽ có lúc xuống thấp vị trí cân giải thích tượng

Để dĩa cân B khơng xuống khỏi vị trí cân q trình lắc dao động, ta giảm bớt khối lượng Δm' từ m tính Δm' nhỏ phải giảm.

Đs a) √2gl(1cosam) ; am √gl b) Δm' >= 4sin2 am

2 mg Câu 67) lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng lắc vị trí cân bằng thẳng đứng, người ta bắn thẳng theo phương ngang vao vật nặng lắc vật đạn nhỏ có khối luọng m < m với vận tốc v.

tính biên độ dao động theo m, m, v, l hai trường hợp

- va chạm tuyệt đối dàn hồi.

- va chạm tuyệt đối không đàn hồi. đs am=arccos[1

2v2 gl(1+m

m')

] a'm

=arccos

[1 2v

2 gl(1+m

'

m)

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan