1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình kháng Rifampicin giai đoạn 2014-2018 và xu hướng dịch tễ học tại tỉnh Quảng Nam

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với mục tiêu đánh giá tình hình kháng Rifampicin (R) giai đoạn 2014-2018 và xu hướng dịch tễ học tại tỉnh Quảng Nam. Chúng tôi sử dụng phương pháp báo cáo hàng loạt ca bệnh. Số liệu bệnh nhân lao phổi kháng R được thu thập từ “sổ điều trị bệnh lao kháng đa thuốc” và từ “sổ xét nghiệm GeneXpert” giai đoạn 2014-2018.

CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 TÌNH HÌNH KHÁNG RIFAMPICIN GIAI ĐOẠN 2014-2018 VÀ XU HƯỚNG DỊCH TỄ HỌC TẠI TỈNH QUẢNG NAM Trần Ngọc Pháp, Lưu Văn Vĩnh* Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam *Tác giả báo cáo chính: ThS Lưu Văn Vĩnh Cơ quan: Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Trỗi, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Điện thoại: 0972 462 770 Email: luuvanvinh@gmail.com TÓM TẮT Với mục tiêu đánh giá tình hình kháng Rifampicin (R) giai đoạn 2014-2018 xu hướng dịch tễ học tỉnh Quảng Nam Chúng sử dụng phương pháp báo cáo hàng loạt ca bệnh Số liệu bệnh nhân lao phổi kháng R thu thập từ “sổ điều trị bệnh lao kháng đa thuốc” từ “sổ xét nghiệm GeneXpert” giai đoạn 2014-2018 Kết thu tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2014-2018 tỷ lệ bệnh nhân có kết quả kháng R là 4,1% Tỷ lệ kháng R có xu hướng giảm (từ 8,5% xuống 3,4%), kháng R gặp nam nhiều nữ (4,2% 3,5%) Tuy nhiên tỷ lệ kháng R nam có xu hướng giảm (8,7% xuống 3,3%) Giới tính nữ, nhóm t̉i 0,05) Bảng 3c Phân bố kháng R ở nhóm tuổi 35-44 theo năm Năm Tổng MTB+ n Tỷ lệ 2014 78 9,0% 2015 97 4,1% 2016 98 2,0% 2017 89 0,0% 2018 104 2,9% Chung 466 16 3,4% p 0,011 Nhận xét: Kháng R nhóm tuổi 35-44 có xu hướng giảm giai đoạn 2014-2017 tăng trở lại giai đoạn 2017-2018 (p < 0,05) Bảng 3d Phân bố kháng R ở nhóm tuổi 45-54 theo năm Năm Tổng MTB+ n Tỷ lệ 2014 100 10 10,0% 2015 137 10 7,3% 2016 141 2,8% 2017 191 3,1% 2018 155 3,2% Chung 724 35 4,8% p 0,003 Nhận xét: Kháng R nhóm tuổi 45-54 có xu hướng giảm giai đoạn 2014-2017 (p < 0,05) 63 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII Bảng 3e Phân bố kháng R ở nhóm tuổi 55+ theo năm Năm Tổng MTB+ n Tỷ lệ 2014 78 7,7% 2015 93 1,1% 2016 106 3,8% 2017 248 2,8% 2018 232 3,9% Chung 757 27 3,6% p 0,453 Nhận xét: Mặc dù kháng R nhóm tuổi 55+ có xu hướng tăng trở lại giai đoạn 2015-2018 khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 4a Phân bố kháng R ở nhóm thất bại điều trị không âm hóa sau 2-3 tháng tấn công Năm Tổng MTB+ n Tỷ lệ 2014 0,0% 2015 10 30,0% 2016 25,0% 2017 0,0% 2018 50,0% Chung 34 17,6% p 0,491 Nhận xét: Kháng R nhóm thất bại điều trị không âm hóa sau 2-3 tháng tấn cơng có tỷ lệ cao 17,6% Nhưng phân tích theo thời gian chưa có xu hướng giảm (p > 0,05) Bảng 4b Phân bố kháng R ở nhóm tái phát điều trị lại Năm Tổng MTB+ n Tỷ lệ 2014 157 23 14,6% 2015 119 14 11,8% 2016 84 8,3% 2017 18 38,9% 2018 72 11,1% Chung 450 59 13,1% p 0,845 Nhận xét: Kháng R nhóm tái phát điều trị lại có tỷ lệ cao 13,1% Nhưng phân tích theo thời gian chưa có xu hướng giảm (p > 0,05) 64 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 Bảng 4c Phân bố kháng R ở nhóm tiếp xúc với lao và bệnh nhân lao phổi AFB+ mới Năm Tổng MTB+ n Tỷ lệ p 2014 50,0% - 2015 88 3,4% 2016 175 1,1% 2017 436 1,1% 2018 390 2,1% Chung 1.095 21 1,9% 0,767 Nhận xét: Kháng R nhóm có xu hướng giảm giai đoạn 2015-2017 khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 5a Phân bố kháng R ở bệnh nhân lao theo địa lý Địa lý Tổng MTB+ n Tỷ lệ Miền núi 790 22 2,8% Đồng bằng 2.167 99 4,6% Chung 2.957 121 4,1% p 0,013 Nhận xét: Các huyện đồng có tỷ lệ kháng R cao huyện miền núi (p < 0,05) Bảng 5b Phân bố kháng R ở bệnh nhân lao các huyện miền núi theo thời gian Năm Tổng MTB+ n Tỷ lệ 2014 122 4,1% 2015 213 2,8% 2016 188 2,1% 2017 128 1,6% 2018 139 3,6% Chung 790 22 2,8% p 0,615 Bảng 5c Phân bố kháng R ở bệnh nhân lao các huyện đồng theo thời gian Năm Tổng MTB+ n Tỷ lệ 2014 301 31 10,3% 2015 392 19 4,8% 2016 413 17 4,1% 2017 551 15 2,7% 2018 510 17 3,3% Chung 2.167 99 4,6% p 0,05) tăng giai đoạn 2017-2018 (0,8% 3,7%) khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Nhóm tuổi < 35 và 55+ cho thấy kháng R giảm (2,6% năm 2017 3,2% năm 2018) và (7,7% năm 2014, 2,8% năm 2017) giảm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05); 35-44 có tỷ lệ kháng R giảm (9,0% năm 2014, 2,9% năm 2018) nhóm tuổi 45-54 và (10,0% năm 2014, 3,1% năm 2017 3,2% năm 2018) (p < 0,05) Tại Việt Nam, Hội thảo phân tích tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam tháng năm 2019, chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới phối hợp với Chương trình Chống lao Quốc gia ước tính tỷ lệ mắc lao Việt Nam giai đoạn 2007-2017 giảm khoảng 3,8% hàng năm, tỷ lệ lao mắc giảm 3,0% hàng năm tỷ lệ tử vong lao giảm 4,0% hàng năm [1, 2] Theo nhóm nguy ở nhóm lao phổi đờm AFB+ 1,9% ở đối tượng lao phổi tái phát 13,1% đối tượng thất bại điều trị hoặc khơng âm hóa đờm sau 2-3 tháng điều trị có tỷ lệ kháng R lên đến 17,6% Tuy nhiên kháng R ở tất cả các đới tượng theo nhóm nguy đều có xu hướng tăng thời gian 2014-2018 Nguyên nhân phát sinh lao kháng đa thuốc có nhiều, như: người bệnh lao không tuân thủ y lệnh thầy thuốc trình điều trị, việc kê đơn điều trị thầy thuốc không đúng, chất lượng thuốc không bảo đảm, thực việc giám sát người bệnh chưa tốt, đột biến gien vi khuẩn, tỉnh Quảng Nam cần thực quản lý tốt đối tượng: thất bại điều trị hoặc khơng âm hóa đờm sau 2-3 tháng điều trị vì có tỷ lệ kháng R cao tất nhóm nguy phân tích phấn kết Về mặt địa lý, tỷ lệ kháng R huyện đồng cao các huyện miền núi (4,6% so với 2,8%, p < 0,05) Tại huyện miền núi, tỷ lệ kháng R giảm nhiều giai đoạn 2014-2017 (4,1% năm 2014 1,6% năm 2017) giảm khơng có ý nghĩa thống kê, huyện đồng bằng, tỷ lệ kháng R giảm nhiều giai đoạn 2014-2017 (10,3% năm 2014 2,7% năm 2017, p < 0,001) Ở tỉnh Quảng Nam chưa có điều tra dịch tễ lao kháng thuốc, nhiên để tiến tới toán bệnh lao vào năm 2030 theo mục tiêu Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh lao đến năm 2020 tầm nhìn 2030 cần mở rộng quản lý lao kháng đa thuốc thực tốt chiến lược điều trị phác đồ 09 tháng người bệnh lao kháng đa thuốc thay 20 tháng phác đồ trước [4] V KẾT LUẬN Tại tỉnh Quảng Nam, tỷ lệ kháng R số bệnh nhân có kết quả GeneXpert dương tính có xu hướng giảm dần theo thời gian (từ 8,5% xuống 3,5%) Giới tính nữ, nhóm t̉i < 35 66 CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 65 NĂM THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH VIỆN 18/5/1955 - 18/5/2020 55+ là các nhóm nguy gắn liền với tăng tỷ lệ kháng R trở lại năm 2016 Các đối tượng thất bại điều trị hoặc khơng âm hóa đờm sau 2-3 tháng điều trị có tỷ lệ kháng R lên đến 17,6%, vấn đề không tuân thủ điều trị ở các nhóm này cần được điều tra thêm để có những can thiệp phù hợp Tại tỉnh Quảng Nam cần phát triển kỹ thuật để phát kháng loại thuốc lao khác như: Ethambutol, Isoniazid, Pyrazinamid, Streptomycin… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Chương trình chống lao Quốc gia Báo cáo tổng kết 2018 phương hướng hoạt động 2019 2018 WHO Global Tuberculosis Report 2018 Geneva: WHO 2018 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam Báo cáo tổng kết 2018 phương hướng hoạt động 2019 Quảng Nam 2018 Bộ Y tế Quyết định 4921/QĐ-BYT ngày 26/12/2011 hướng dẫn quy trình triển khai kỹ thuật GeneXpert Bệnh viện Phổi Trung ương Công văn 445/BVPTW-DAPCL ngày 17/03/2017 việc tăng cường lực Chương trình chống lao cấp tỉnh Hà Nội 67 ... đa thuốc, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình hình kháng Rifampicin giai đoạn 2014-2018 xu hướng dịch tễ học tỉnh Quảng Nam II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Có... R huyện đồng có xu hướng giảm giai đoạn 2014-2017 (p < 0,001) 65 HỘI NGHỊ KHOA HỌC LAO VÀ BỆNH PHỔI LẦN THỨ XII IV BÀN LUẬN Tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam giai đoạn 2014-2018 xét nghiệm... bệnh nhân kháng đồng thời với hai thuốc chống lao Isoniazid Rifampicin [4] III KẾT QUẢ Tại tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2014-2018, xét nghiệm GeneXpert cho bệnh nhân có địa cư trú Quảng Nam với bệnh

Ngày đăng: 27/05/2021, 03:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w